Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

rìn luyön kü n¨ng nãi tuçn 13 thø hai ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2009 tëp ®äc ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao i môc tiªu §äc tr¬n tru l­u lo¸t toµn bµi biõt ®äc tªn riªng n­íc ngoµi xi «n cèp xki biõt ®äc bµ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.75 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 13


<b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b>

<b>Tập đọc </b>



Ngời tìm đờng lên các vì sao.



I. <b>Mơc tiªu</b>:


- Đọc trơn tru, lu lốt tồn bài. Biết đọc tên riêng nớc ngồi Xi-ơn-cốp-xki .
Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki
nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ st 40 năm , đã thực hiện thành cơng mơ
ớc tìm đờng lên các vỡ sao.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh nh v kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
III. <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


2.<b>Bµi míi</b>:


a) Giíi thiƯu bµi:


b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


? Bi c chia lm my on?



- Đọc theo đoạn


+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.


- Đọc theo cặp


- GV c din cm ton bi
* <b>Tỡm hiu bi</b>:


? Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện ớc mơ của
mình ntn?


? Nguyên nhân chính giúp
Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?


* GV giới thiẹu thêm về
Xi-ôn-cốp-xki?


? Em hóy t tên khác cho truyện ?
? Nêu ND của bài?


c. <b>HDHS đọc diễn cảm</b>:


? Khi đọc bài các bạn đọc vi ging
NTN?


- NX và cho điểm.


3. <b>Củng cố, dặn dò</b>.


? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì?


? Truyện giúp em hiểu điều gì?


- NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay
chữ tốt.


- 4 đoạn.


Đoạn 1:4 dòng đầu.
Đoạn 2:7 dòng tiếp.
Đoạn 3:6 dòng tiếp theo.
Đoạn 4:3 dòng còn lại.


- Ni tip c theo on


- 1, 2 học sinh đọc cả bài


- HS tr¶ lêi.


- HS l¾ng nghe.


- 2,3 HS đặt tên khác cho truyện


<b>*ND</b>: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên
cứu kiên trì bền bỉ st 40 năm , đã
thực hiện thành cơng mơ ớc tìm đờng


lên các vì sao.


- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng trang trọng , cảm hứng ca
ngợi , khâm phục


- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.


- ... Xi-ơn-cốp-xki . Vì khổ cơng
nghiên cứu kiên trì bền bỉ st 40
năm , đã thực hiện thành cơng mơ ớc
tìm đờng lên các vì sao.


- ...muốn làm đợc việc gì cũng
phải chăm ch, chu khú.


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

số có hai chữ số với số 11



<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng lp, bng ph.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:



2. Bài mới:


a. Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:


27


x


11


27


27


297


b.Trêng hỵp tỉng hai ch÷ số lớn hơn
hoặc bằng 10:
48


x 11
48


48


528
c. Thùc hµnh:
* Bµi 1:



Cho häc sinh lµm bµi vµo bảng con


* Bài 2( Giảm tải)
* Bài 3:


- Hớng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt.


* Bi 4: Y/C 1 HS đọc đề.


- Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng


- HS nhËn xÐt KQ 297 víi thõa sè 27
rót ra kÕt ln : ViÕt 9 (lµ tỉng cđa 2
vµ 7 ) vào giữa 2 và 7.


KL: 4+8=12


Viết 2 xen kẽ 4 và 8 đợc 428
Thêm 1 vào 4 của 428 đợc 528
* Trờng hợp tổng của 2 số bằng 10
làm tơng tự nh trên.


a. 34 x 11 = 374
b. 11 x 95 = 1045
c. 82 x 11 = 90


Bài giải:


Số HS cđa khèi líp 4 cã lµ:
11 x 17 = 187 ( Häc sinh )


Sè HS cđa khèi líp 5 cã lµ:


11 x 15 = 165 ( Häc sinh )
Sè học sinh của cả hai khối lớp là:


187 + 165 = 352 ( Học sinh )
Đáp số : 352 Học sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét chung tiÕt häc.


<b>ChÝnh t¶:</b>

Nghe- viÕt


Ngời tìm đờng lên các vì sao



I. <b>Mơc tiªu</b>:


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ngời tìm đờng
lên các vì sao


- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa
vần)i/iê.


II. <b>Đồ dùng dạy học</b> :
- Bảng lớp bảng phụ
III<b>. Các HĐ dạy học</b> :
1. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
- GV c t



Châu báu; trân trọng.
2. <b>Bài mới</b>:


a) Gii thiệu bài:
b) H ớng dẫn nghe viết :
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?


? c©u chuyện về nhà khoa học
Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm
phục?


? Nêu từ khó viết?


- Viết vào nháp


- Theo dõi SGK


- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki.
-


- Sài Gòn, quệt máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV c bài
L1; viết bài
L2: Soát lỗi


- GV chÊm, nhËn xÐt 1 số bài
3) <b>Làm bài tập</b>: ? Nêu y/c?
Bài 2a) l hay n



Bài 3:Y/C HS làm bài vào vở:
- Nhận xát ỏnh giỏ


- Viết bài vào vở


- Đổi bài kiểm tra chéo


- Điền vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân


a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim kh©u
lÝ tëng tiÕt kiƯm
l¹c lèi tim
4. <b>Củng cố dặn dò</b>:


- NhËn xÐt chung giê häc


- LuyÖn viết lại bài. Chuẩn bị bài sau


______________________________________


<b>o c</b>


Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

(tiết 2)
I. <b>Mục tiêu</b>: Học xong bài này, HS có khả năng:


- Hiu cụng lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con
cháu đối với ông bà, cha m.



- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.


- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. <b>Tài tiệu, ph ơng tiện</b>:


- SGK o c lp 4
III. <b>Cỏc H dy - hc</b>:


<b>HĐ1</b>: làm việc cá nhân


? Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì. Vì
sao


<b>HĐ2</b>: lµm viƯc theo nhãm


- Viết những việc đã làm và việc sẽ làm
để tỏ lịng hiếu thảo với ơng b, cha m


<b>HĐ 3</b>: Làm việc cá nhân


- Su tầm chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tục
ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ


- Khen ngợi tinh thần chuẩn bị bài tốt


- Làm bài tập 3 SGK- 19
- Quan sát tranh 1,2
- Suy nghĩ và trình bày



- Nhận xét, đánh giá việc làm của bạn
- làm bài tập 4 SGK- 20


- T¹o nhãm 4


- Thảo luận những việc đã làm và sẽ làm
- Đại diện nhóm trình bày


- NhËn xÐt, bỉ sung
- Lµm bµi tËp 5


- HS trình bày cá nhân
- Nhận xét đánh giá
3. <b>Củng cố- dặn dị</b>:


- NhËn xÐt chung tiÕt häc


________________________________________________________________


<b>Thø ba ngµy 10 tháng 11 năm 2009</b>

<b>Luyện từ và câu :</b>



Mở rộng vốn từ : ý chí- nghị lực



<b>I. Mục tiêu</b>


-H thng hoỏ và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ
đểm : Có trí thì nên .



- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên , hiểu sâu hơn các từ ngữ
thuộc chủ điểm .


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Làm lại bài tập 1 tiết trớc. -> 1 học sinh làm bài 1.
-> Nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b. PhÇn NX.</b></i>


* Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.


Gi¸o viên chia lớp thành 4 nhóm. phát


phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận


- i dn cỏc nhúm trình bày
-> Nhận xét, đánh giá.


* Bµi tËp 2:


- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.



* Bài 3:


- GV hớng dẫn HS làm bài


- GV nhận xét, ghi điểm .


- Mt HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.


- 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt đợc .


- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- 2,3 HS đọc bài


- HS kh¸c nhËn xét, bổ sung.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét chung tiết học.


- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.


__________________________________________


<b>Toán:</b>



Nhân với số có 3 chữ số

<b>( </b>T1<b> )</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Giúp học sinh biết cách nhân víi sè cã 3 ch÷ sè.


- NhËn biÕt tÝch riªng thø nhÊt , tÝch riªng thø 2. tÝch riªng thø 3, trong phép
nhân với số có 3 chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng líp, b¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động để học:</b>


III. <b>Các HĐ dạy- học</b>:
1. <b>KT bài cũ</b>


2. <b>Bài mới</b>:


a. Tìm cách tính 164 x 123:
- Thực hiện tính :


164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3.


b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính


164


x


123


492



+ 328


164


20172


? Nêu cách thực hiện nhân với số có 3
chữ số?


<b>3. Thực hành</b>:


<b>Bài1</b> : ? nêu y/c?
+ Đặt tính


+ Nêu cách thực hiện


<b>Bài 2(T70)</b> : ? Nêu y/c?
- Chữa bài , chấm điểm.


<b>Bài 3(T69)</b> : Giải toán


- HD học sinh tóm tắt và trình bày bài
giải.


- Lµm bµi
164 x 123


= 164 x ( 100 + 20 + 3 )



= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492


= 20172


- Hs thao tác cùng GV
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.


- B1: Đặt tính


- B2: tÝnh tÝch riªng thø nhÊt
- B3: TÝnh tÝch riªng thø hai
- B4: TÝnh tÝch riªng thø ba


- B5: Céng ba tích riêng với nhau
- Đặt tính rồi tính


- Làm vào vë


- Hai HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài ra nháp.


- §ỉi vë kiĨm tra nhau.
Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. <b>Tổng kết- dặn dò</b>:


- Nhận xét chung tiết học



<b>Khoa học</b>



Nớc bị ô nhiễm



<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bµi häc, häc sinh biÕt:


- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nớc sông hồ thờng đục và không sạch .


- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc ơ nhiễm.


<b>II. §å dùng học:</b>


- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nớc bị ô nhiễm


<b>III. Các HĐ dạy-học:</b>


1. <b>KT bài cũ</b>: ? Nêu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời?
2. <b>Bài mới</b>: - Giới thiệu bài


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu về một số đặc


điểm của nớc trong tự nhiên * bằng cách quan sát và thí nghiệm <b>Mục tiêu</b>: - Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục
- Giải thích tại sao nớc sông hồ thờng đục và
khơng sạch .


<b>B</b>


<b> íc 1</b>: Tỉ chøc- híng dÉn



- GV HD HS làm thí nghiệm - HS đọc các mục Quan sátvà thực hành trang 52
SGK để biết cách làm.


<b>B</b>


<b> ớc 2</b>: Thảo luận - Tạo nhóm 6 làm thí nghiệm .
- GV đánh giá kết luận. - Trình bày trứơc lớp.


<b>HĐ2</b>:Xác định tiêu chuẩn đánh
giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch.
<b>B ớc1</b>: - Gv giao việc


<b>B</b>


<b> íc 2</b>: - c¸c nhãm b¸o c¸o
- GV kÕt ln


* <b>Mục tiêu</b>: Nêu đặc điểm chính ca nc sch v
nc ụ nhim.


- Thảo luận nhóm 4
Tiêu chuÈn


đánh giá Nớc bị ônhiễm Nớc sạchn
1. Màu Có màu, vẩn


đục Không màutrong suốt
2. Mùi Có mùi hơi Khơng mùi



3. VÞ Không vị


4.Vi sinh


vật Nhiều qu¸møc cho
phÐp


Khơng có
hoặc có các
chát khống
có lợi với tỉ
lệ thích hợp
3 .<b>Củng cố, dặn dị</b>: - 4 HS đọc ghi nhớ SGK


- NhËn xÐt vÒ tiÕt häc.


- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.


_________________________________

<b>KĨ chun</b>



Kể chuyện đợc chứng kiến hoc tham gia.


<b>I)Mc tiờu: </b>


1. Rèn luyện kỹ năng nói.<b> </b>


-Học sinh chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi
với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.



- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời k ca bn.


<b>II. Đồ dùng</b><sub> :</sub>


- Bảng lớp, bảng phụ.


<b>II. <sub>Các H Đ dạy - học</sub>:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Kể lại câu chun vỊ ngêi cã nghÞ


lực. Trả lời câu hỏi bạn đa ra? - 2 học sinh kể chuyện.- Nhận xét, đánh giá bạn kể.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc đề bài.


- Gạch chân dới TN quan trọng ca
bi.


- Đọc các gợi ý.


? Nờu tờn cõu chuyn mình định kể ?
- Học sinh lu ý:


- 2 học sinh đọc đề bài.



- Lần lợt đọc các gợi ý 1, 2, 3.


- Học sinh lần lợt tự nêu tên câu chuyện
mình kể.


- Lập dàn ý câu chuyện.
- Dùng từ xng h« - T«i.


<b>c. Thực hành kể chuyện và trao đổi</b>
<b>về ý nghĩa câu chuyện:</b>


- Thi kĨ tríc líp.


- NhËn xÐt, b×nh chọn bạn có câu
chuyện hay nhÊt, b¹n kĨ chun hÊp
dÉn nhÊt.


- T¹o cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.


- Nối tiếp thi kể trớc lớp.


- Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện.


- Cả lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét chung tiết học.



- Kể lại câu chuyện cho ngêi th©n
nghe.


- CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai?
Tuần 14


- Viết lại câu chuyện.


.


____________________________________



<b>Thể dục</b>



Đông tác điều hoà.


Trò chơi:

"

Chim về tổ"



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn 7 động tác đã học. u cầu hs nhắc lại đợc tên, thứ tự động tác và thực
hiện cơ bản đúng động tác


- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra đợc chỗ sai
của động khi tập luyện


- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trũ chi nhit
tỡnh, ch ng



<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện:</b>


- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi


<b>III. Nội dung và PP lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b>


1. Phần mở đầu


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học


- Chy nh nhng
- Trũ chi khi ng


- Đi thờng theo một vòng tròn và hít thë
s©u.


2. Phần cơ bản
a. Trị chơi vận động
- Trị chơi: Chim về tổ


b. Bài thể dục phát triển chung
- Ơn 7 động tácđã học


- Học đơng tác điều ho


3. Phần kết thúc


- Trò chơi kết thúc


<b>Định lợng</b>
<b>6-10p</b>


1-2p
1-2p
1-2p
2-4 hs


<b>18-22p</b>


3-4p
14-16p
3 lần
2x8nhịp
4-5 lần


<b>4-6p</b>


1p


<b>Phơng pháp</b>


Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x


Đội hình trò chơi



Đội hình tập luyện
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài


- Nhn xột ỏnh giỏ gi hc
- ễn lại bìa thể dục một lần


2-4 lÇn
1-2p
1p


x x x x x x


x x x x x x GV
x x x x x x


________________________________________________________________


<b>Th t ngy 11 thỏng 11 nm 2009</b>

<b>Tp c</b>



Văn hay chữ tốt


<b>I. Mục tiêu</b>


- c trụi chy, lu loỏt ton bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn,
linh hoạt phù hợp với ND của bài.



- HiÓu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát


<b>II. Đồ dùng dạy học</b><sub>.</sub>


<b>1. Kiểm tra bµi cị.</b>


- Đọc bài: Ngời tìm đờng lên các vì


sao. -> 2 học sinh đọc, nối tiếp theo đoạn.- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.


<b>2. Bµi míi .</b>
<b>a. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>b. Luyện tập đọc + Tìm hiểu bài.</b>


* Luyện đọc.


- Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc từng đoạn.
L1: Đọc từ khó.


L2: Gi¶i nghÜa tõ.


- Đọc theo cặp. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn từng cặp.
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.


-> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tỡm hiu bi.



Đọc đoạn 1 Đọc thầm đoạn 1.


<b>Câu 1:</b> -> Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông
viết rÊt hay.


? Thái độ của CBQ nh thế nào khi
nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết
đơn.


CBQ nãi: Tëng viƯc g× khó,cháu
xin sẵn sàng.


- Đọc đoạn 2. - Đọc thầm đoạn 2.


<b>Cõu 2:</b> -> Lỏ n ca CBQ v chữ q xấu….


khơng giải đợc nỗi oan.
- Đọc đoạn cịn li. - c thm on cui.


<b> Câu 3:</b> -> Sáng ông cầm que vạch lên ..suốt
mấy năm trời.


- c tồn bài. -> 1 học sinh đọc to.


<b>C©u 4:</b> + MB: 2 dòng đầu.


+ TB: Từ mét h«m….nhiỊu kiĨu chữ
khác nhau.



+ KB: Đoạn còn lại.
*Đọc diễn cảm.


- c theo đoạn. -> 3 học sinh đọc 3 đoạn (nối tiếp)
- GV đọc mẫu đoạn phân vai. - Luyện đọc diễn cảm.


- Luyện từng cặp. - Đóng vai nhân vật, đọc đúng giọng.
- Thi đọc trớc lớp. -> 3,4 học sinh thi đọc.


-> Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Cđng cè, dỈn dß.</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Luyện đọc lại bài, chuẩn bị làm bài
sau.


<b>To¸n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
Làm bài tập có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng líp, b¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động để hc:</b>


<b>1. Giới thiệu cách dặt tính và tính </b> - Làm vào nháp


- Đặt tính và tính.


258 x 203.


? Em có NX gì về các tích riêng?
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0.
Không cần viết tích riêng này. viết
516 lùi sang bên trái hai cét.


? Khi nh©n víi sè cã 3 chữ số mà
hàng chục là chữ số 0 em làm nh thế
nào?


258 258


203 203


774 774


000
516 516


52374 52374


- HS nêu
<b>2. Thực hành:</b>
<b>Bài 1(T73)</b> : Đặt tính råi tÝnh. - Lµm bµi vµo vë.
+ Đặt tính.
+ Tính, nêu cách lµm bµi.
523 308 1309



x x x


305 563 202


2615 924 2618


1569 1848 2618


159515 18404 264418


<b>B µi 2(T73)</b> : §/S.


+ Nhìn cách đặt tính. - Làm bài cá nhân, làm SGK.
+ Cách thực hiện ( ghi các kg) a.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
b.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
c.Đ


<b>Bài3(T73):</b> Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt. Bài giải:


1 con ; 1 ngày: 104g Số thức ăn cần đủ 1 ngày là:
375 con ; 10 ngày....g 104 x 375 = 39 000(g)


39 000 g = 39 (kg)
Số thức ăn cần đủ 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)


ĐS: 390kg.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét chung tiết học.


- Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau.


<b>___________________________</b>


<b>Lịch sử</b>


Cuộc kháng chiến chống quân Tống


xâm lợc lần thứ hai

( 1075-1077)


<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, hs biết:


- HS trình bày sơ lợc nguyên nhâ, diễn biến , kết quả của cuộ khán chiến
chống quân Tống xâm lợc díi thêi Lý.


- Kể lại đợc diễn biến của cuộc quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.
- ý nghĩa thắng li ca cuc khỏng chin


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học


HĐ 1: Làm việc cả lớp


- Đọc đoạn : Cuối năm 1072 rút


về


? Lý Thng Kit cho quõn sang t
Tng nhm mc ớch gỡ?


HĐ 2 Làm việc cả lớp


- 1 HS c bi


-> Để phá âm mu xâm lợc nớc ta của
nhà Tống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc
kháng chiến trờn lc .


HĐ 3 Thảo luận nhóm


- Nguyờn nhõn nào dẫn đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến ?


- Trình bày kết quả của cuộc kháng
chiến?


- HS quan sát và ghi nhớ.


- Nhúm 4, lm theo cỏc câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Ta thắng là do quân dân ta rất dũng
cảm. Lý Thờng Kiệt là một tớng tài .
-> Nền độc lập của nớc nhà đợc giữ


vững, nhân dân ta tự hào, tin tởng vào
sức mạnh và tiền đồ của dõn tc


<b>* Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét chung tiết học


- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau


<b>Địa lý</b>



Ngi dõn ng bng Bc B


<b>I.<sub>Mc tiờu</sub>: </b><sub>Học xong bài này, học sinh biết:</sub>


- Ngời dân sống ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời kinh. Đây là nơi tập
trung đông dân c nhất trên cả nớc.


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm KT.


+ Trình bày 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội
của ngời kinh ở ĐBBB.


+ Sù thích ứng của con ngời với thiên nhiên qua cách XD nhà ở của
ngời dân ở ĐBBB.


- Tụn trng cỏc thành quả lao động của ngời dân và truyền thng vn hoỏ
ca dõn tc.


<b>II. <sub> Đồdùng</sub>:</b>



- Su tầm tranh, ¶nh vỊ nhµ ë trun thèng vµ nhµ ë hiện nay, cảnh làng quê,
trang phục, lễ hội của ngờ dân ở ĐBBB


<b>III. <sub>Cỏc hot ng dy- hc;</sub></b>
<b>1. Kim tra: </b>Kiểm tra 15 phút


? Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
? Nêu đặc điểm địa hình và sơng ngịi ở đồng bằng Bắc Bộ?


<b>2. Bài mới: - Giới thiệu bài</b>
<b>1. Chủ nhân của đồng bằng.</b>
<b>HĐ1</b>: Làm việc cả lớp.


* Mục tiêu: Biết chủ nhân của
ĐBBBlà ngời kinh, biết đặc điểm làng
xóm nhà ở của ngời kinh ở ĐBBB


? ĐBBB là nơi đông hay tha dân? - Trả lời các câu hỏi.- Là nơi dân c đông đúc.
? Ngời dân ở ĐBBB chủ yếu là


DTnµo? - ...chđ u lµ ngêi kinh sinh sèng.


<b>HĐ2</b>: Thảo luận nhóm. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
? Làng của ngời kinh ở ĐBBB có đặc


điểm gì. - Nhiều nhà tập trung thành từng làng.
? Nêu đặc điểm về nhà ở của ngời


kinh? Nhà đợc làm bằng vật liệu gì? - Nhà đợc XD chắc chắn, xung quanh cósân, vờn, ao...Vật liệu là gỗ, tre, nứa, gạch,
nhà thờng quay về hớng Nam vì có 2 mùa


nóng, lạnh khác nhau……


? Chắc chắn hay đơn sơ? - Kiên cố, có sức chịu đựng đợc bão.
? Vì sao nhà có đặc điểm đó? - Là nơi hay có bão ……..


? Làng Việt cổ có đặc điểm gì. - Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre
xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngơi chùa
thờ thành hồng...


? Ngày nay, ĐBBB có thay đổi nh thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Trang phơc vµ lƠ héi:</b>


HĐ3: Thảo luận nhóm. - Thảo luận theo các câu hỏi.
* Mục tiêu: Biết một số lễ hội đợc t


chức ở ĐBBB.


? Mô tả trang phục truyền thống của


ngời kinh ở ĐBBB? - Nam: Quần trắng, áo dài the Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân. .
? Ngời dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào


t/ gian no? Nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một
số HĐ trong lễ hội mà em bit?


? Kể tên một số lễ hộicủa ngời dân ở
ĐBBB mµ em biÕt?



- Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa
thuđể cầu cho một năm mới mạnh khỏe,
mùa màng bội thu.


- các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui
chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ ngời,
thi hát, đấu vật, chọi trâu...


- Hội chùa Hơng, hội lim, hội đền Hùng...


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> - 3 HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung tit hc.


- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 13


<b>Kü thuËt</b>



Lỵi Ých cđa viƯc trång rau, hoa.



<b>I. mơc tiªu</b>


- Học sinh biết đợc lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- u thích cơng việc trng rau, hoa.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.


- Tranh minh hoạ ích lựi cđa viƯc trång rau, hoa



<b>III. Các hoạt động dùng dạy học.</b>


1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học.
2. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm


hiĨu vỊ lỵi Ých cđa viƯc trång rau, hoa.
- GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lỵi
Ých cđa viƯc trång rau, hoa.


- Mn reo trång mét loại cây nào ta
cần những gì?


3. Hot ng 2:GV hng dẫn học sinh
tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng ,
chăm sóc rau, hoa.


- GV nhắc nhở học sinh phải thực
hiện nghiêm túc các quy định về vệ
sinh và an toàn lao động khi sử dụng
các dụng cụ.


- HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.


- Trc ht phi cú hạt giống , phân
bón để cung cấp dinh dỡng cho cây,
đất trồng…


- 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc


điểm hình dạng , cấu tạo cách sử
dụng một số dụng cụ thờng dùng để
reo trồng , chm súc hoa , rau.


<b>* Củng cố, dặn dò,</b>


- GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi
nhớ ở cuối bài.


- Nhận xét chung tiết học.


_________________________________________________________________


<b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b>

<b>Tập làm văn</b>



Trả bài văn kể chuyện

<b>.</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Hiểu đợc nhận xét chung của cơ giáo về kết quả viết bài văn KC của
lớp để liên hệ vi bi lm ca mỡnh.


- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
<b>II. §å dïng häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. NhËn xÐt chung bµi lµm cđa</b>
<b>häc sinh.</b>


- Đọc đề bài. -> 1 Học sinh đọc lại đề bài.
- Giáo viên nhận xét chung:



u điểm: - Viết đúng yêu cầu của đề
từ xng hơ dứât khốt diễn đạt
tuơng đối tốt liên kết các
phần.T-ơng đối sáng tạo trình bày tphần.T-ơng
đối.


- Hiểu ND bài, viết đủ ND.
- Từ xng hô " tôi"


- Câu văn không lủng củng.
- Nhiều bài sáng tạo.


- Có bài viết vẫn ẩu..
-> Tên học sinh làm tốt: Châm, L.


Thảo, Đ.Linh, Thành, My.


Tồn tại: Chữ viết ẩu. - Duy, Mạnh Dơng
- Giáo viên trả bài.


<b>2. Hỡng dẫn học sinh chữa bài.</b> - Đọc thầm bài viết gồm.
- Đổi bài, KT bài bạn.
<b>3. Học tập những đoạn văn, bài</b>


<b>vn hay.</b> - Trao đổi .


- Giáo viên đọc 1 vài bài tốt. - Tìm ra cái hay, cái tốt của bài.


<b>4. Chọn viết lại 1 đoạn.</b> - Tự chọn đoạn cần viÕt l¹i.



- Sửa 2 đoạn văn. - Đọc đoạn văn vừa viết lại.
-> Nhận xét, đánh giá.


<b>5. Cđng cè, dỈn dß.</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc, yêu cầu hoàn thành bài ( riêng 1 vài học sinh).
- Đọc trớc ND bài: Ôn tập văn KC.


<b>Toán </b>


Luyện tập


<b>I. Mục tiêu: G</b>iúp học sinh.


- Ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số.


- Ôn lại các tính chất: nhân 1 sè víi tỉng, nh©n 1 sè víi hiƯu, tÝnh chất giao
hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.


- Tính giá trị của biểu thức số và giải tốn, trong đó có phép nhân với số có 2
hoặc 3 ch s.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng lp, bng ph.
III. Các đồ dùng dạy học.


B1: Tính. - Làm bài cá nhân vào vở.
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tớnh


- Nêu cách làm . 345200 237 24 346403


69000 948 1038


474 1384
B2: Tính. - Làm bài cá nhân.


- Tính giá trị của biểu thức. 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251
95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
B3: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhất. - Làm bài.


- áp dụng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp


nh©n. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18) =142 x 30
= 4260.


49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
=365 x 10 = 3650.
B4: Giải toán 4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 = 100 x 18 = 1.800.


Tóm tắt - Đọc đề, phân tích và làm bài.
Có: 32 phịng học <b>Bài giải</b>


1 phịng: 8 bóng Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là:


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1 phòng: 3.500đ 8 x 32 = 256 ( bãng)


32 phòng………..đồng? Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32P là
3500 x 256 = 896.000(đồng)



Đáp số = 896.000 ( đồng).
B5: Tính diện tích hcn. - Làm bài cá nhân.


a. V¬Ý a = 12 cm, b = 5cm thi s = 12x5 =
60 (cm)


Víi a = 15, b = 10m thì s = 15 x 10 =
150(m2<sub>)</sub>


<i><b>* Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Nhận xét chung tiết học.


- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau


______________________________________


<b>Mĩ thuật</b>



V trang trớ: Trang trớ đờng diềm

.
(Thầy Tuấn dạy)




<b>Âm nhạc</b>



ễn bi : Cũ l. Tp c nhc s 4.



(Cô Chinh dạy)



___________________________________


<b>Luyện từ và câu</b>


Câu hỏi và dấu chấm hỏi


<b>I. Mục tiêu</b>


Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi từ nghi
vẫn và dấu chấm hái.


- XĐ đợc câu hỏi, đặt câu hỏi thông thờng.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt ng dy hc.


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Làm lại 2 bµi tËp 1,3( tiÕt 25). -> 1 häc sinh lµm bµi 1.


-> 2 học sinh đọc đoạn văn viết về ngời
có ý chí nghị lực.


-> Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới.</b>
<i><b>a.Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Phần NX.</b></i>



- Làm BT 1,2,3. - Đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên bảng phụ gồm các cột.


Câu hỏi: Của ai, hỏi ai, dấu hiệu.


B1: Tỡm câu hỏi. - Đọc lại bài: Ngời tìm đờng lên các vì
sao.


- ChÐp c¸c c©u hái trong chun vµo


cột câu hỏi. 1. Vì sao…vẫn bay đợc.
2. Câu làm thế nào….nh thế?
B2,3: Ghi vào nội dung các cột. - Làm bài theo cặp.


- Cña ai. 1. Xi - «n - cÊp - xki 2. Mét ngêi b¹n.
- Hái ai. 1. Tù hái nh thÕ nµo; 2 Xi Ôn Cốp


-Xki


1. Tự hỏi vì sao? d©ó hái.
- DÊu hiƯu. 2. Tõ thÕ nµo? DÊu.


c. Phần ghi nhớ. -> 3,4 học sinh đọc nội dung phải ghi
nhớ.


d. PhÇn lun tËp.


B1: Tìm các câu hỏi - Đọc bài: Tha chuyện với mĐ, Hai bµn
tay em.



- Lµm bµi vµo vë, ghi theo mẫu: T2<sub> câu</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Anh có yêu nớc kh«ng?


Anh có thể giữ bí mật không?...
B2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài. - Nêu yêu cầu cảu bài.


- §äc VD: MÉu
- Chän 3,4 câu trong bài "văn hay chữ


tt" trong cp hi - đáp về nội dung. - Học sinh thực hành:+ Tạo cặp: Chọn câu.


+ Hỏi - đáp theo nội dung câu đó.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.


B3: Đặt câu hỏi để tự hỏi nh thế nào? - Đọc yêu cầu cảu bài.
- Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc


câu. - Lần lợt học sinh đọc các câu mà mìnhđặt.
VD: Hơm nay mình để quên cái áo đơ
đâu nhỉ


-> Nhận xét, đánh giỏ.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét chung tiết học.


- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. - Bài 2



_________________________________________________


<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b>

<b>Tập làm văn</b>



Ôn tập văn kể chuyện.


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm
của văn kể chuyện.


- Kể đợc 1 câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi với các bạn về nhân vật,
tính cách nhân vậ, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc cõu chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng lp, bng ph.
III. Các hoạt động dạy học.


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>
<b>2. Híng dÉn «n tËp.</b>


B1: Phân tích đề bài. - Đọc yêu cầu của bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào? a. Văn vit th.


b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.


? Vỡ sao đề 2 là văn kể chuyện. - Vì học sinh phải kể lại đợc 1 câu
chuyện có nhân vật, cốt truyệ, din


bin, ý ngha.


B 2,3: Kể lại câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài.


- T chn ti. - Nói đề tài mà mình chọn kể.


- Tập kể - Thực hành, từng cặp KC và trao đổi
về câu chuyện.


- Trao đổi về nội dung bài. -> 1 vài nhóm thi kể.
- Thi kể trớc lớp. - Học sinh đọc nội dung.
-> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).


+ Văn KC:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét chung, dặn dò.


- Ôn và tập kể lại bài - Chuẩn bị bài sau ( tiết 27).


<b>Toán</b>



Luyện tập chung


<b>I. Mục tiêu.</b>


Giúp học sinh ôn tập, củng cè vỊ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- LËp c«ng thøc tÝnh diƯn tích hình vuông.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng lớp, bảng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b><sub>.</sub>


B1: ViÕt sè thÝch hỵp vào chỗ chấm. - Làm bài cá nhân.


- ễn n vị đo. a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng? 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn


80 kg = 8 yÕn 15.000kg = 15 tÊn
c.100cm2<sub>= dm</sub>2<sub>; 800cm</sub>2<sub> = dm</sub>2


1.700cm2<sub> = dm</sub>2<sub>.</sub>


B2: TÝnh. - Lµm bµi vµo vở.


- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.


<i><b>c. Tính giá trÞ biĨu thøc.</b></i>


268 324 475 309
235 250 205 207
1340 000 2375 2163
804 1620 000 000
536 648 950 618


62980 81000 97375 63963


B3: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt. - Lµm bµi vµo vë.


- áp dụng tính chất của phép nhân. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
= 302 x 20 = 60+ 40
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
= 769 x 110 = 7690.
B4: Giải tốn. - Đọc đề, phân tích và làm bài.


Tãm tắt <b>Bài giải</b>


Vòi 1, 1 phút : 25 ( l níc) 1 giê 15 phót = 75 phót.


Vßi 2, 1phút : 15 (lnớc) Mỗi phút 2 vòi nớc cùng chảy vào bể
đ-ợc là:


1 giờ 15 phót; 2 vßi……l níc? 25 + 15 = 40 (l)


Sau 75 phót cả 2 vòi nớc chảy vào bể
đ-ợc là:


40 x 75 = 300(l)


Đáp số = 300(l).
B5: Cơng thức tính S hình vng - Đọc u cầu của đề bài.
a. Viết công thức -> S = a x a


b. Tính S hình vuông khi a = 25m - Víi a + 25m th× S = a x a = 25 x 25


=625m2


<b>* Củng cố,dặn dò.</b>


- Nhận xét chung tiết học.


- Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau.


_________________________________


<b>Khoa học</b>



Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm


<b>I. Mục tiêu: </b><sub>Sau bài học, học sinh biết: </sub>


- Tìm ra những nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh, rạch, biển.bị ô
nhiễm.


- Su tm thụng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa
ph-ơng.


- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với SK con ngời.


<b>II. <sub>Đồ dùng học</sub>:</b>


- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nớc bị ô nhiễm


<b>III. <sub>Các HĐ dạy-học</sub>:</b>


1. <b>KT bµi cị</b>: ? ThÕ nµo lµ ngn níc bịi ô nhiễm?



<b> </b><sub>? Thế nào là nguồn nớc sạch?</sub>


2. <b>Bài mới</b>: - Giới thiệu bài


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm


nuớc bị ô nhiễm. *


<b>Mục tiêu</b>: Phân tích các nguyên nhânlàm
nớc ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Su tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nớc ở địa phơng.


<b>B</b>


<b> íc 1</b>: Tỉ chøc- híng dÉn


- Q/s¸t c¸c hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi - H1 -> H8 ( 54, 55 SGK).


<b>B</b>


<b> íc 2</b>: Th¶o luận - Tạo nhóm 2 thảo luận.
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô


nhiễm, bẩn, nguyên nhân?... - HS tự quan sát và mô tả.+H1,4: Nớc sông, hồ.
- Trình bày trứơc lớp. +H2: Nứơc máy.


+ H3: Nớc biển.


+ H7,8: Nớc ma.
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
? Nêu nguyên nhân làm « nhiÔm nguån


nớc? -xả rác thải, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ốngnớc..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu,
nớc thải của các nhà máy... khói bụi làm ơ
nhiễm nớc ma. V ng ng dn du, trn
du...


<b>HĐ2</b>: Thảo luận về tác hại của nguồn
nớc bị ô nhiễm.


<b>B</b>


<b> ớc1</b>: - Gv giao viƯc


<b>B</b>


<b> íc 2</b>: - các nhóm báo cáo


? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô
nhiễm?


- GV kết luận


* <b>Mc tiêu</b>: Nêu tác hại của việc sử dụng
nguồn nớc bị ô nhiễm đối với SK của con
ngời.


- Th¶o luËn nhãm 4



- Nớc bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật
sống, phát triển và truyền bệnh nh tả, lị,
th-ơng hàn, bại liệt...


Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn
nớc bị ô nhiễm.


3 .<b>Cng cố, dặn dò</b>: - 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhn xột v tit hc.


- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.


<b>Thể dục</b>

<b>:</b>



<b> </b>

Ôn bài thể dục phát triển chung


Trò chơi Chim về tổ



<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT
đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.


- TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhit tỡnh, thc hin ỳng yờu cu ca TC.


<b>II. Địa điểm ph ơng tiện.</b>


- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.



<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b><sub>.</sub>


1. <b>Phần mở đầu</b>:


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học


- Chy nh nhng 1 hàng dọc trên địa hình
tự nhiên.


- Khởi động các khớp
2. <b>Phần cơ bản</b>


a


<b> Trò chơi vn ng :</b>


- Trò chơi: Chim về tổ


b <b>Bài thể dơng ph¸t triĨn chung:</b>


- Ơn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài
thể dục


- L1: GV h«.


- L2: C¸n sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
3. <b>Phần kết thúc </b>:



6- 10'


1- 2'


2- 3'


1- 2'


18- 22'


4- 5
12- 14'


5- 7'


2 lÇn


Đội hình tập hợp
x x x x x x x
x x x x x x x *
x x x x x x x


§éi h×nh tËp lun
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chạy nhẹ nhàng
- Gv hệ thống lại bài


- Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra)


+ Nhắc nhở


+ Phân công trực nhật


- Nx giờ học, giao bài tập về nhà


4- 6'


1- 2'


1'


1- 2'


1p


Đội hình tập hợp
x x x x x x x x x


</div>

<!--links-->

×