Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.42 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HƯỚNG DẪN



XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC



THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MN


LẬP
KẾ HOẠCH


THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ


ĐIỀU CHỈNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kế hoạch giáo dục giúp giáo viên thực hiện chương trình


giáo dục một cách có mục đích và có hệ thống.



<i>B</i>

<i>ao gồm:</i>



Kế hoạch giáo dục năm học


Kế hoạch giáo dục chủ đề


Kế hoạch giáo dục tuầ

n



Kế hoạch giáo dục ngày



A. Các loại kế hoạch giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b><sub>1</sub>. Kế hoạch giáo dục năm học</b>: <i>là những dự kiến về mục tiêu, nội </i>
<i>dung giáo dục, dự kiến các chủ đề giáo dục trong một năm học của </i>
<i>cơ sở giáo dục mầm non, nhằm đạt được mục tiêu của Chương </i>
<i>trình Giáo dục.</i>



<b>2. Kế hoạch giáo dục</b> <b>chủ đề: </b><i>là một phần của kế hoạch giáo dục </i>
<i>năm học. Kế hoạch chủ đề gồm mục tiêu, các nội dung giáo dục và </i>
<i>dự kiến hoạt động giáo dục cho từng nội dung giáo dục theo theo </i>
<i>tháng hoặc chủ đề.</i>


<b>3. Kế hoạch giáo dục tuần: </b><i>là dự kiến các hoạt động giáo dục của </i>
<i>một tuần nhằm chuyển tải các nội dung giáo dục, được sắp xếp phù </i>
<i>hợp vào các thời điểm chế độ sinh hoạt ngày của trẻ trong tuần. </i>


<b>4. Kế hoạch ngày: </b><i>là một phần của kế hoạch tuần bao gồm các nội </i>
<i>dung, hoạt động giáo dục cụ thể được thực hiện trong ngày.</i>


<b>Các loại kế hoạch giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban


hành (căn cứ vào tất cả các thành tố của CTGDMN)


Đề án phát triển giáo dục của địa phương (định hướng mục tiêu
GD, phát triển chương trình GD của địa phương).


Mong đợi của xã hội trong giai đoạn.


Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương,


trường, lớp.


Khả năng và nhu cầu thực tế của trẻ trong nhóm/lớp <i><sub>(thông tin từ ĐG...).</sub></i>
Khả năng của giáo viên.



Khung thời gian trong năm học do Bộ GDĐT qui định (35 tuần


thực học).


Khoảng thời gian dự kiến cho việc thực hiện các chủ đề.
Điều kiện khác...


Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kế hoạch giáo dục năm học của khối, độ tuổi (Ban giám



hiệu và giáo viên cốt cán cùng xây dựng)



KHGD năm học của nhóm, lớp GV xây dựng trên cở sở



KHGD năm học của nhà trường.



Kế hoạch giáo dục chủ đề, KHGD tuần, KHGD ngày,



hoạt động (chủ yếu là giáo viên xây dựng, giám hiệu


duyệt có ý kiến bổ sung, điều chỉnh trước và trong quá


trình GV tổ chức thực hiện).



Ai lập kế hoạch giáo dục?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*** Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục</b>




<i>Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục dưới </i>


<i>đây được linh hoạt tùy thuộc vào khả năng CBQL, GVMN </i>


<i>trong các cơ sở giáo dục mầm non:</i>



1. Nhà trường

<i>(BGH, tổ trưởng chuyên môn/trưởng khối lớp </i>


<i>nếu có)</i>

xây dựng kế hoạch giáo dục năm học chung cho


từng độ tuổi/khối nhóm,lớp.



2. Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục năm học của


nhóm/lớp.



3. Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo chủ đề, tuần,


ngày của nhóm/lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

:





1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC



Bao gồm:



1.

Mục tiêu GD năm học


2. Nội dung

GD năm học



3. D

ự kiến các chủ đề GD và thời gian thực



hiện trong năm học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC


<i><b>Một số lưu ý khi viết mục tiêu GD năm học:</b></i>


Mục tiêu giáo dục thể hiện trẻ có thể biết gì, làm được gì và có


thái độ, hành vi như thế nào?... sau q trình giáo dục. <i>Do đó, </i>
<i>khi viết mục tiêu bao giờ cũng bắt đầu bằng những từ</i> như: Trẻ
có khả năng, biết được, hiểu được, thực hiện được, sử dụng


được, yêu thích…


Mục tiêu đặt ra cần cụ thể, có thể quan sát, đo đếm, lượng hóa


được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC



<i><b>* Một số lưu ý khi xác định nội dung GD năm học</b></i>



Căn cứ vào mục tiêu giáo dục năm học để lựa chọn nội dung giáo


dục phù hợp.


Nội dung giáo dục trong kế hoạch năm học là những nội dung cơ


bản của các lĩnh vực giáo dục theo đội tuổi trong chương trình
giáo dục mầm non được phát triển thành các nội dung cụ thể cho
phù hợp với trẻ theo độ tuổi, phù hợp với vùng, miền và điều
kiện thực tế của địa phương, trường, lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>*Một số lưu ý khi xác định nội dung GD năm học</i>



Mục tiêu và nội dung giáo dục có mối liên quan chặt



chẽ với nhau. Để thực hiện được một mục tiêu giáo dục


có thể lựa chọn một hoặc một số nội dung giáo dục có


liên quan.



Riêng đối với trẻ 5 tuổi: những chỉ số có trong bộ chuẩn



mà khơng có nội dung giáo dục trẻ 5-6 tuổi trong


Chương trình GDMN thì giáo viên tự lựa chọn nội dung


bổ sung phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. </b>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC </b>

<b>THEO </b>

<b>CHỦ ĐỀ</b>



<b>Bao gồm:</b>


1.

Mục tiêu GD theo chủ đề


2.

Nội dung GD theo chủ đề


3.

Hoạt động GD theo chủ đề


4.

Môi trường GD



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.1.

MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ



<b>Những căn cứ để viết mục tiêu:</b>




-

<i><sub>Mục tiêu của chương trình</sub></i>


-

<i><sub>Kết quả mong đợi của độ tuổi</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cách phân bổ mục tiêu GD năm học vào các tháng hoặc chủ đề</b>


- Căn cứ vào tháng hoặc thời điểm trong năm học, thời


lượng/số tuần, số lượng chủ đề đã lựa chọn để phân bổ mục
tiêu vào từng tháng hoặc chủ đề phù hợp.


- Phân bổ mục tiêu GD năm học vào các chủ đề phải đảm bảo


tính phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp
với sự phát triển của trẻ.


Ví dụ: mục tiêu năm học là: <i>trẻ hiểu được một số từ khái quát: đồ </i>


<i>gỗ</i>. Tùy theo khả năng của trẻ, có thể bắt đầu từ những từ chỉ đặc
điểm bên ngoài đến những từ chỉ cấu tạo, tính chất bên trong của
đối tượng, từ đó trẻ hiểu <i>được từ khái quát đó</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>VÍ DỤ</b>



<b>Mục tiêu GD năm </b>


<b>học:</b> <b>Mục tiêu chủ đề nhánh tuần 1 - </b>
<b>chủ đề 1:</b>


<b>Mục tiêu chủ đề </b>
<b>nhánh tuần 2 - </b>


<b>chủ đề 1:</b>


<i><b>2.</b></i><b> Trẻ hiểu được </b>
<b>nghĩa một số từ </b>
<b>khái quát: rau </b>
<b>quả, con vật, đồ </b>
<b>gỗ..</b>


<b>Sử dụng được các </b>
<b>từ chỉ sự vật, hoạt </b>
<b>động, đặc điểm, </b>
<b>…. </b>


<b>Hiểu được nghĩa </b>
<b>một số từ khái </b>
<b>quát đồ gỗ..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong từng chủ đề có đầy đủ mục tiêu

GD

của

các

lĩnh



vực giáo dục (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ,


tình cảm và kỹ năng xã hội).



- Tùy theo thời lượng

nội dung chủ đề mà xác định



mục tiêu cho phù hợp. Không nên đưa quá nhiều mục tiêu


vào một chủ đề.



- Có những mục tiêu có thể được thực hiện trong 1 hoặc 1



số chủ đề.




- Tính đến mục tiêu ưu tiên.



- Mục tiêu đáp ứng mong đợi của xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2.2.

NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ



<i>Những cứ để xác định nội dung GD chủ đề: </i>


<i>- Chương trình giáo dục mầm non ứng với độ tuổi.</i>
<i>- Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi.</i>


<i>- Đề án địa phương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Đối với trẻ 24- 36 tháng tuổi và trẻ mẫu giáo, </i>

<i>nội dung </i>



<i>của các lĩnh vực giáo dục chủ yếu được tổ chức thực hiện </i>


<i>theo hướng tích hợp và tích hợp theo các chủ đề gần gũi </i>


<i>thông qua các hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ và </i>


<i>điều kiện thực tế của địa phương</i>

<i>. Tuy nhiên, </i>

<i>không tuyệt </i>


<i>đối hóa nội dung tích hợp theo chủ đề</i>

<i>, </i>

<i>có thể có những </i>


<i>khoảng thời gian nội dung GD gần gũi được lựa chọn sx </i>


<i>thực hiện theo tháng, có những nội dung GD khơng tích </i>


<i>hợp được theo chủ đề nhưng vẫn cần thực hiện trong thời </i>


<i>gian thực hiện chủ đề.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>***Một số lưu ý khi xác định MT, nội dung GD chủ đề:</i>



Căn cứ MT, ND trong KHGD năm học,


MT, ND theo các lĩnh vực GD, độ tuổi ;




Căn cứ thời điểm trong năm học, thời gian (tuần thứ bao



nhiêu trong năm, số tuần để tích hợp nội dung theo chủ đề).



Có thể phân bổ mục tiêu, ND vào tất cả các chủ đề đã dự



kiến trong năm học đảm bảo từ dễ đến khó, từ gần đến xa và


tránh bỏ sót mục tiêu và nội dung GD...



MT có thể lặp lại ở các chủ đề khác nhau (lặp lại có sự phát



triển).



NDGD của các lĩnh vực GD chủ yếu được thực hiện theo



hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề gần gũi.... Một số


NDGD ít liên quan đến ND chủ đề nhưng vẫn cần thực hiện


trong thời gian thực hiện chủ đề đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Hoạt động giáo dục trong Chương trình NT</b>
<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động Giao </b></i>
<i><b>lưu cảm </b></i>
<i><b>xúc; </b></i>
<b>Hoạt động </b>


<i><b>với đồ vật</b></i>


<b>Hoạt động </b>


<i><b>chơi</b></i>
<b>Hoạt động </b>
<i><b>chơi-tập có </b></i>
<i><b>chủ định</b></i>
<b>Hoạt động </b>
<b>ăn, ngủ, VS </b>


<b>cá nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động giáo dục trong Chương trình MG</b>


<b>Hoạt động </b>


<b>chơi</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động lao động </b> <b>HĐ ăn, ngủ, VS cá nhân</b>


-HĐ chơi?


- Mục đích? -HĐ học?- Mục đích? -HĐ lao động?- Mục đích? -HĐ ăn, ngủ, VS cá nhân?
- Mục đích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. </b>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC </b>

<b>TUẦN</b>



<b>Bao gồm:</b>



Nội dung/Hoạt động GD theo tuần (hoặc chủ đề


nhánh/nhỏ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C</b>

<b>ách phân chia các nội dung, hoạt động </b>


<b>các ngày trong tuần:</b>




- Phân bổ các nội dung và hoạt động giáo dục trong chủ đề vào các
ngày trong tuần và vào các thời điểm theo chế độ sinh hoạt: đón
trẻ, chơi, thể dục sáng; học; chơi, hoạt động ở các góc; chơi ngồi
trời; ăn bữa chính; ngủ; bữa phụ; chơi, hoạt động theo ý thích, trẻ
chuẩn bị ra về và trả trẻ, đảm bảo cân đối giữa học và chơi, động
và tĩnh, hoạt động và nghỉ ngơi…


- Để đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình, tùy từng độ tuổi, mỗi
ngày hoạt động học theo như chế độ sinh hoạt cho trẻ
theo độ tuổi. Ngoài ra, vào những thời điểm thích hợp trong
ngày, GV có thể tiến hành cho trẻ luyện tập các kiến thức, kĩ
năng đã học hoặc giới thiệu với trẻ về những vấn đề liên quan tới
nội dung học tập tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hoạt động lao động giản đơn có thể được thực hiện vào



các thời điểm khác nhau trong ngày (đón, trả trẻ, chơi


ngồi trời, trước và sau giờ ăn hoặc hoạt động chiều).


Điều cốt yếu là các hoạt động đó phải phù hợp với khả


năng thực hiện và hứng thú của trẻ, phù hợp với điều kiện


thời tiết, điều kiện trường lớp.



- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân được thực hiện theo



yêu cầu của chế độ sinh hoạt trong ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Kế hoạch giáo dục ngày</b>



- Kế hoạch giáo dục ngày thể hiện các hoạt động giáo dục theo



Chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi trong Chương trình
GDMN. Mỗi hoạt động trong ngày có một vị trí và nhiệm vụ đặc
trưng riêng nhằm thực hiện các mục tiêu GD.


- Các hoạt động giáo dục được sắp xếp vào các thời điểm thích


hợp theo Chế độ sinh hoạt ở từng độ tuổi và phù hợp với
điều kiện thực tế.


- Mức độ chi tiết của kế hoạch giáo dục ngày thường phụ thuộc


vào khả năng, kinh nghiệm của giáo viên khi xây dựng và tổ chức
các hoạt động giáo dục, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần cung cấp
cho trẻ là mới hay đã được thực hiện nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Các

hoạt động GD trong ngày

theo chế độ sinh hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chế độ sinh hoạt cho trẻ nhà trẻ


có các hoạt động GD như sau:



<b>Đón trẻ</b>

<b>Chơi – </b>



<b>tập</b>



<b>Ăn, ngủ, </b>


<b>vệ sinh cá </b>


<b>nhân</b>



<b>Chơi/trả </b>


<b>trẻ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo


có các

hoạt động GD

như sau:



<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>
<b> Học</b> <b>Chơi, </b>
<b>hoạt </b>
<b>động ở </b>
<b>các góc</b>
<b>Chơi </b>
<b>ngồi </b>
<b>trời</b>
<b>Ăn, ngủ, </b>
<b>vệ sinh </b>
<b>cá nhân</b>
<b>Chơi, </b>
<b>hoạt </b>
<b>động </b>
<b>theo ý </b>
<b>thích </b>
<b>(buổi </b>
<b>chiều)</b>
<b>Trẻ </b>
<b>chuẩn bị </b>
<b>ra về và </b>
<b>trả trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b><sub>Những điểm cần lưu ý khi xây dựng </sub></b></i>

<i><b><sub>KHGD ngày:</sub></b></i>



- Thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động. Các hoạt động cần phù


hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau. Sử dụng một số hoạt động
hữu ích để quản lý lớp (dùng các trò chơi, tín hiệu thông báo…).


- Xen kẽ một số hoạt động gây ra tiếng ồn và các hoạt động khác tương


đối yên tĩnh (cân bằng giữa các hoạt động), đa dạng hoạt động và


thay đổi không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu. Tránh ôm đồm nội dung quá
sức của trẻ.


- Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan.
- Xen kẽ các hoạt động nhóm lớn và nhóm nhỏ.


- Xen kẽ giữa các hoạt động do GV định hướng (trực tiếp hướng dẫn) với


hoạt động do trẻ chủ động (theo ý thích).


- Sắp xếp để trẻ có thời gian chơi ở trong lớp và ngoài sân (ngoài trời).
- Sử dụng triệt để các điều kiện có lợi của mơi trường xung quanh.


- Chú trọng q trình giáo dục, khơng nên nghĩ đơn thuần mình làm như


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hướng dẫn làm sổ soạn bài:</b>



-

<sub>Soạn tổ chức hoạt động ăn, ngủ (soạn kỹ vì sử </sub>




dụng cho cả năm)



-

<sub>Thể dục sáng tháng 9</sub>



-

<sub>Ổn định nền nếp (Thứ hai, ba,… sáu)</sub>



-

<sub>Soạn Đón trẻ, trị chuyện về chủ đề trường </sub>



mầm non



-

<sub>Soạn Chơi-Hoạt động ở các góc</sub>



-

<sub>Soạn kế hoạch hàng ngày: Các tiết hoạt động </sub>



học,

chơi ngoài trời,

Chơi-hoạt động theo ý



thích

, Trả trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tuần 2: Soạn nâng cao chơi- hoạt động ở các



góc



Đầu tháng sau soạn thể dục sáng (nếu tập



theo đĩa, cịn nếu tập theo tuần thì soạn ở đầu


tuần đó)



Lưu ý: Kế hoạch năm học, các chủ đề để riêng


1 cuốn




Trước khi dạy (xây dựng kế hoạch, soạn bài



phải có duyệt của BGH hoặc tổ trưởng, tổ phó


tổ chun mơn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Cần ghi nhớ khi xây dựng </b>

<b>KH hoạt động GD:</b>



Lập KH phải dựa vào sở thích, mối quan tâm của



trẻ

<i>(thông tin từ kết quả quan sát hằng ngày)</i>



Lập KH hỗ trợ điểm mạnh và đáp ứng nhu cầu



<i>(phát huy tối đa tiềm năng của trẻ).</i>



Lập KH khuyến khích học tập tích cực thơng qua



hoạt động vui chơi (

<i>trẻ MG có thể học tốt nhất nếu sử </i>


<i>dụng toàn bộ cơ thể và 5 giác quan trong nhiều hoạt động </i>


<i>trải nghiệm).</i>



Liên tục quan sát và điều chỉnh kế hoạch

<i>(để biết </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Xác định hoạt động nào trẻ thích nhất?


Hoạt động nào trẻ đã lặp lại nhiều lần?


Đồ dùng nào trẻ thích sử dụng?



Khu vực/góc chơi nào/trong lớp hay ngồi trời trẻ



thích và hay đến chơi nhất?




Trẻ sẽ học được gì ở hoạt động này?



Làm thế nào để có thể hỗ trợ trẻ tốt nhất (khả



năng của từng trẻ/nhóm trẻ: điểm mạnh, điểm


yếu của trẻ)



Trẻ gặp khó khăn gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×