Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề + HDC HSG Lý 9 NH 20-21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i>Đề thi này gồm 02 trang</i>


<b>Câu 1. (2 điểm)</b>


Người ta cho vịi nước nóng 700<sub>C và vòi nước lạnh 10</sub>0<sub>C đồng thời chảy vào bể đã sẵn</sub>
có 100kg nước ở nhiệt độ 600<sub>C. Hỏi phải mở hai vịi này sau bao lâu thì thu được nước có</sub>
nhiệt độ 450<sub>C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/phút. Bỏ qua mọi tổn hao nhiệt.</sub>


<b>Câu 2. (2 điểm)</b>


Một ngọn nến làm bằng parafin nổi trong một bình nước lớn và được giữ nhẹ để cho nó
ở vị trí thẳng đứng và khơng bị lật. Ngọn nến cháy sao cho độ dài của nó biến thiên với vận tốc
u = 5.10-5 <sub>m/s, còn parafin bốc hơi bị cháy hồn tồn chứ khơng chảy xuống dưới. Hỏi trong</sub>
thời gian cháy ngọn nến chuyển động với vận tốc v bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng
riêng của nước và parafin lần lượt là Dn = 1000kg/m3và Dp = 900kg/m3.


<b>Câu 3. (2 điểm)</b>


Một cục nước đá nổi trong một bình hình trụ đựng nước, có diện tích đáy là S = 100cm2<sub>.</sub>
Bên trong cục nước đá có một viên bi kẽm nhỏ có khối lượng mk = 35g. Hỏi khi cục nước đá
tan hết thì mức nước hạ xuống bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của kẽm Dk = 7000 kg/m3; của
nước D0 = 1000kg/m3.


<b>Câu 4. (2 điểm)</b>



Trong bình hình trụ có chiều cao h1 = 30cm, tiết diện S1 = 100cm2chứa V = 1,2 dm3
nước. Người ta thả vào bình một thanh có tiết diện S2 = 80cm2, chiều dài bằng chiều cao của
bình. Tìm khối lượng tối thiểu của thanh để nó chìm đến đáy bình. Biết khối lượng riêng của
nước là D = 1g/cm3<sub>.</sub>


<b>Câu 5. (2 điểm)</b>


Một động cơ có cơng suất hữu ích P = 15kW. Khi lắp vào ơ tơ thì ơtơ đạt được vận tốc
90km/h; cịn khi lắp vào ca nơ thì ca nơ chạy với vận tốc 18km/h. Tính lực cản tác dụng lên
ôtô và lên ca nô.


<b>Câu 6. (2 điểm)</b>


Một dây điện trở có chiều dài l = 37,5m có tiết diện S = 0,5 mm2<sub> được làm bằng nikêlin</sub>
có điện trở suất 0,40.10-6 <sub></sub><sub>m.</sub>


a) Tính điện trở của dây dẫn trên.


b) Người ta cắt dây điện trên thành hai phần rồi mắc chúng song song với nhau để điện
trở tương đương của chúng là lớn nhất. Tìm điện trở mỗi phần.


<b>Câu 7. (2 điểm)</b>


Cho hai bóng đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế định mức U1 = U2 = 3V, khi sáng bình
thường có điện trở tương ứng là R1 = 3 và R2 = 6. Cần mắc hai bóng này với một biến trở
và hiệu điện thế U = 6V để hai bóng sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện
trở của biến trở khi đó.


<b>Câu 8. (2 điểm)</b>



Cho mạch điện như hình vẽ:


Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U = 12V,
các điện trở R1 = 4, R4 = 12. Điện trở của Ampe
kế nhỏ không đáng kể. Đèn ghi 6V – 9W. Biết đèn
sáng bình thường và Ampe kế chỉ IA = 1,25A. Tìm
các giá trị điện trở R2 và R3.


R2

R3
+


<b>U</b>


_


Đ R1


A
R
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. (2 điểm) </b>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết
R1 = R2 = R3 = R4 = 30; điện trở của
am-pe kế và của dây nối không đáng kể;
hiệu điện thế UAB = 9V khơng đổi.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn


mạch AB và số chỉ am-pe kế.


b) Dùng một dây dẫn có điện trở khơng
đáng kể nối hai điểm C và B với nhau.
Tính cường độ dịng điện chạy qua dây
nối này.


<b>Câu 10. (2 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ: trong đó các điện trở R giống nhau, các vơn kế giống nhau.
Vôn kế V1 chỉ U1; V2 chỉ U2 = nU1.


a) Tìm số chỉ của vơn kế V3 theo n và U1. Tìm giá trị nhỏ nhất của n?
b) Tìm số chỉ của vơn kế V4 theo n và U1.


<b></b>
<i>---HẾT---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


<i>Họ tên thí sinh: ..., SBD:..., Phịng thi...</i>


R4 B


A


R1 C R2


+ U


-A



R3 D


A


B


C


D


E


F


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ </b>


1

2



+ Đ1 Đ2


Rb


Đ1



+ Rb _


Đ2


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>


<b>(2 đ)</b> Giả sử sau thời gian t phút, mỗi vòi chảy vào bể được cùng một khối<sub>lượng m (kg).</sub>
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:


m.c. (70-45) + 100.c. (60-45) = m.c.(45-10)


 <sub>m = 150kg </sub>


Thời gian cần tính là: 20


<i>m</i>
<i>t</i>


= 7,5 phút
Vậy thời gian nước chảy là 7 phút 30 giây.


1,0
0,5
0,5


<b>Câu 2</b>
<b>(2đ)</b>



Khi nến cháy, khối lượng của nó giảm dần nên lực đẩy Acsimets tác
dụng lên nó cũng giảm theo thời gian.


Do đó ngọn nến chuyển động lên phía trên


Gọi chiều dài cây nến lúc đầu là l0. Và phần ngập trong nước là l1.
Tiết diện là S.


Điều kiện CB của cây nến lúc đầu là:
10.l<i>0</i>.S.D1 = 10.l<i>1.S.D</i>n (1)


Sau thời gian cháy t thì điều kiện CB của nến là:
10. (l<i>0 – ut) SD</i>p = 10. (l<i>1 – vt)SDn (2)</i>
Từ (1) và (2) ta có:



5
4,5.10 /
<i>p</i>
<i>n</i>
<i>D</i>


<i>v u</i> <i>m s</i>


<i>D</i>




 



Vậy vận tốc của ngọn nến là 4,5.10-5<sub> m/s</sub>


<i><b>Chú ý</b></i>: Nếu chỉ suy luận theo tỉ lệ khối lượng riêng mà vẫn ra kết quả


<i>đúng thì chỉ cho 0,5 điểm.</i>


0,5


0,5


1,0


<b>Câu 3</b>
<b>(2đ)</b>


Như trên ta biết được thể tích nước bị cục đá chỗ <i>S</i>.<i>h</i>1 <i>Vch</i> <sub>.</sub>
Khi cục đá cân bằng ta có:


10<i>md</i> 10<i>mk</i> 10<i>D V</i>0 <i>ch</i>


1 0 0


<i>d</i> <i>k</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>h</i>


<i>D S</i> <i>D S</i>



   


Khi cục đá tan hết, thể tích nước tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chú ý: - Học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vật lí vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu sai thì đúng đến đâu cho điểm đến đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×