Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

đề 3 câu 1 hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon 66 a axit ađipic và atylen glicol b axit picric và hexametylenđiamin c axit ađipic và hexametylenđiamin d axit gl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.77 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6?</b>
<b>A. Axit ađipic và atylen glicol </b> <b>B. Axit picric và hexametylenđiamin </b>
<b>C. Axit ađipic và hexametylenđiamin </b> <b>D. Axit glutamic và hexametylenđiamin </b>
<b>Câu 2: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hố của PVC là</b>


<b>A. 12.000 </b> <b>B. 15.000 </b> <b>C. 24.000 </b> <b>D. 25.000 </b>


<b>Câu 3: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:</b>


<b>A. Hợp chất hữu cơ là những hợp chất cacbon hố trị IV.</b>


<b>B. Tính chất hố học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử</b>
trong phân tử.


<b>C. Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử.</b>


<b>D. Tính chất hố học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên</b>
kết giữa các nguyên tử trong phân tử.


<b>Câu 3: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là </b>


<b>A. 12.000 </b> <b>B. 13.000 </b> <b>C. 15.000 </b> <b>D. 17.000 </b>


<b>Câu 4: Cho sơ đồ biến đổi sau A </b>   trïng hỵp


B <sub>  </sub><i>Cl</i>2<sub></sub>


C6H6Cl6. A là chất nào trong số các
chất cho dưới đây?



<b>A. CH2=CH2</b> <b>B. CH2=CH-CH3</b> <b>C. CH≡CH</b> <b>D. CH≡C-CH3</b>


<b>Câu 5: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE? </b>
<b>A. 14 gam </b> <b>B. 28 gam </b> <b>C. 56 gam </b> <b>D. Không xác định được </b>
<b>Câu 6: Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả</b>
các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là


<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho di qua bình (1) đựng</b>
H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình
(2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là


<b>A. 9 gam </b> <b>B. 18 gam </b> <b>C. 36 gam </b> <b>D. 54 gam </b>


<b>Câu 8: Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao</b>
nhiêu phân tử etilen?


<b>A. 5.6,023.10</b>23 <b><sub>B. 10.6,023.10</sub></b>23 <b><sub>C. 15.6,023.10</sub></b>23 <b><sub>D. 7,5.6,023.10</sub></b>23


<b>Câu 9: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là</b>
1:1. X là


<b>A. Polipropilen </b> <b>B. Tinh bột </b> <b>C. Poli vinyl clorua</b> <b>D. Polistiren (PS) </b>


<b>Câu 10: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ</b>
để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của tồn bộ q trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol
etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là



<b>A. 500 kg </b> <b>B. 5051 kg </b> <b>C. 6000 kg </b> <b>D. 5031 kg </b>


<b>Câu 11: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic,</b>
tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất
mỗi quá trình (có hai q trình là thuỷ phân tinh bột và lên men để sản xuất ancol etylic) là 80%
thì m có giá trị là


<b>A. 949,2 gam </b> <b>B. 945,0 gam </b> <b>C. 950,5 gam </b> <b>D. 1000 gam </b>


<b>Câu 12: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta</b>
dùng một thuốc thử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch glucozơ, glixerol,</b>
metanal, propan-1-ol?


<b>A. Cu(OH)2/OH</b>- <b><sub>B. dung dịch AgNO3/NH3</sub></b>


<b>C. dung dịch Brom </b> <b>D. Na kim loại </b>


<b>Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon khơng phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong</b>
đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX:nHCl =
1:1. Công thức phân tử của X là


<b>A. CH3NH2</b> <b>B. CH3CH2NHCH3</b> <b>C. CH3CH(CH3)NH2</b> <b>D. CH3CH2CH2NH2</b>


<b>Câu 15: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa</b>
đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là


<b>A. 16ml </b> <b>B. 32ml </b> <b>C. 160ml </b> <b>D. 320ml </b>



<b>Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước</b>
theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH3NHCH3</b> <b>B. CH3NHC2H5</b> <b>C. CH3CH2CH2NH2</b> <b>D. C2H5NHC2H5</b>


<b>Câu 17: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loải rượu thì tỉ lệ số mol T = </b>


2


2


CO


H O
n
n


tăng dần khi số
nguyên tử C trong ancol tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của ancol là


<b>A. CnH2nOk; n ≥ 2</b> <b>B. CnH2n+2O; n ≥ 1</b>


<b>C. CnH2n+2Oz; 1 ≤ Z ≤ n</b> <b>D. CnH2n-2Oz</b>


<b>Câu 18: Để điều chế hợp chất có cơng thức sau R-CO-OCH2-R phải dùng hai chất là</b>
<b>A. R – COOH và R – CH3</b> <b>B. R – CH2OH và RH</b>


<b>C. R – COOH và R – CH2OH</b> <b>D. R – CH2OH và ROH</b>



<b>Câu 19: Cho các phản ứng sau: A + H2O </b> <sub> B + K; B </sub> <sub> D + H2O; D + E </sub> <sub> F +</sub>


HCl; F + C   <sub> G + H; G + H2 </sub> <sub> B; G + [O] + H2O </sub>  <sub> I; I + J </sub> <sub> T + H2O. Các</sub>


chất A, D, G là


<b>A. CH3COOC2H5; CH2=CH2 và CH≡C-CH2OH</b>


<b>B. CH3COOC4H9; CH2=CH-CH2CH3 và CH3-CH=CH-CH2</b>
<b>C. CH3COOC3H7; CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2OH</b>


<b>D. CH3COOC5H11; CH2=CH-CH2-CH2-CH3 và CH2=CH-CH2-CH2-CH2OH</b>


<b>Câu 20: Đốt cháy một ancol X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó </b><i>nCO</i>2< <i>nH O</i>2 . Kết luận


nào sau đây là đúng?


<b>A. X là ankanol</b> <b>B. X là ankatriol.</b> <b>C. X là ankadiol</b> <b>D. A,B,C đúng.</b>


<b>Câu 21: Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thu được 11,2 lít CO2 (đktc), nếu trung hồ</b>
0,3 mol hỗn hợp 2 axit trên cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit có cơng thức cấu tạo


<b>A. CH3COOH; C2H5COOH</b> <b>B. HCOOH; CH3COOH</b>


<b>C. HOOC-COOH; HCOOH</b> <b>D. HOOC-COOH; HOOC-CH2-COOH</b>


<b>Câu 22: Để trung hoà 8,3g hỗn hợp 2 axit đơn chức X, Y cần dùng 150g dung dịch NaOH 4%.</b>
Mặt khác cũng cho khối lượng trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 cho 21,6g bạc.
X và Y có công thức phân tử là



<b>A. CH3COOH; C2H5COOH</b> <b>B. HCOOH; CH3COOH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23: Một hợp chất hữu cơ X mạch khơng nhánh có cơng thức phân tử là C3H10O2N2. X tác</b>
dụng với dung dịch kiềm tạo thành khí làm xanh q tím ẩm, mặt khác X tác dụng với dung dịch
axit tạo thành amin bậc I. X có cơng thức phân tử là


<b>A. H2N-CH2-CH2-COONH4</b>
<b>B. CH3-CH(NH2)COONH4</b>
<b>C. H2N-CH(NH2)COOH</b>


<b>D. H2N-CH2-CH2-COONH4; CH3-CH(NH2)COONH4</b>


<b>Câu 24: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành</b>
1,115g muối khan. X có cơng thức cấu tạo là


<b>A. H2N-CH2-COOH</b> <b>B. H2N-CH2-CH2-COOH</b>


<b>C. CH3COONH4</b> <b>D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH</b>


<b>Câu 25: Hai đồng phân X, Y là chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cơng thức đơn giản nhất là</b>
C2H3O. Khi cho 6,6g mỗi chất tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 muối natri lần lượt
có khối lượng 8,2g và 9,4g. Cơng thức cấu tạo của X và Y là


<b>A. CH3COOC2H3; C2H3COOCH3</b> <b>B. HCOOCH3; CH3COOH</b>
<b>C. CH3COOC2H3; HCOOCH3</b> <b>D. C2H3COOCH3; HCOOCH3</b>


<b>Câu 26: M là một dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C</b>7H9NO2. 1mol M tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, sau khi cô cạn thu được 144g muối khan. Công thức cấu tạo của M là



<b>A. CH3C6H4-NO2</b> <b>B. HO-CH2-C6H3(OH)NH2</b>


<b>C. C6H5COONH4</b> <b>D. C6H5CH2NO2</b>


<b>Câu 27: Có 3 ống nghiệm đựng SO2; O2 và CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để</b>
nhận biết các chất trên?


<b>A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.</b>
<b>B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.</b>


<b>C. Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.</b>
<b>D. B và C đúng</b>


<b>Câu 28: Cho phản ứng hoá học sau: As2S3 + HNO3 + H2O </b>  <sub> H3AsO4 + H2SO4 + NO. Hệ số</sub>


cân bằng của phản ứng lần lượt là


<b>A. 3, 4, 6, 9, 4, 4</b> <b>B. 1, 7, 2, 3, 1, 7</b> <b>C. 1, 28, 4, 2, 3, 28</b> <b>D. 3, 28, 4, 6, 9, 28</b>


<b>Câu 29: Cho phản ứng hoá học sau: MxOy + HNO3 </b>  <sub> M(NO3)n + NO + H2O. Hệ số cân</sub>


bằng của phản ứng lần lượt là


<b>A. 3, (nx - 2y), 2x, (2nx - y), (nx - y)</b> <b>B. 6, (2nx - y), x, (nx - y), (3nx - y)</b>
<b>C. 2, (3nx - y), 2x, (2nx - 2y), (2nx – 2y)</b> <b>D. 3, (4nx - 2y), 3x, (nx - 2y), (2nx - y)</b>


<b>Câu 30: Khi xét các nguyên tố thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hồn theo chiều ngun tử khối</b>
tăng dần, chúng


<b>A. có độ âm điện tăng dần</b> <b>B. có điểm nóng chảy giảm dần</b>


<b>C. tạo ion càng nhỏ dần</b> <b>D. càng kém hoạt động hoá học dần</b>


<b>Câu 31: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9,17,35. Hãy cho biết các</b>
nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?


<b>A. Kim loại</b> <b>B. Phi kim</b> <b>C. Khí hiếm</b> <b>D. Vừa kim loại, vừa phi kim</b>
<b>Câu 32: Một phi kim Y là chất khí (đktc) ở dạng đơn chất có số oxi hoá dương cao nhất bằng</b>
5/3 số oxi hoá âm thấp nhất (tính theo trị số tuyệt đối). Y là


<b>A. N2</b> <b>B. O2</b> <b>C. O3</b> <b>D. Cl2</b>


<b>Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Nguyên tố X có hiệu</b>
nguyên tử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 34: Đồng có hai đồng vị là </b>65<sub>Cu và </sub>63<sub>Cu, nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 và %</sub>
các đồng vị lần lượt là


<b>A. 73% và 27%</b> <b>B. 27% và 73%</b> <b>C. 65% và 63%</b> <b>D. 63% và 65%</b>
<b>Câu 35: Anion X</b>-<sub>, cation M</sub>+<sub> đều có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Ngun tố X, M</sub>


<b>A. Đều là kim loại</b> <b>B. Đều là phi kim</b>


<b>C. Một kim loại, một phi kim</b> <b>D. Đều là nguyên tố lưỡng tính</b>


<b>Câu 36: Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều</b>
hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là


<b>A. 27</b> <b>B. 26</b> <b>C. 28</b> <b>D. 29</b>


<b>Câu 37: Nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3; FeSO4 và FeCl3 ta có thể dùng </b>


<b>A. dung dịch BaCl2</b> <b>B. dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH</b>


<b>C. dung dịch AgNO3</b> <b>D. dung dịch NaOH</b>


<b>Câu 38: Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng</b>
hỗn hợp Fe + FeO, Fe+Fe2O3, FeO+Fe3O4 (tiến hành theo trình tự)?


<b>A. Dùng dung dịch HCl loãng, dung dịch CuSO4 dung dịch HCl, dung dịch NaOH</b>
<b>B. Dùng dung dịch HCl loãng, dung dịch MnSO4, dung dịch HCl, dung dịch NaOH</b>
<b>C. Dùng dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch HCl</b>


<b>D. Dùng dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, dung dịch NaOH</b>


<b>Câu 39: Cho 12,4g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch</b>
HCl dư thu được 27,75g muối khan. Kim loại kiềm thổ là


<b>A. Ba</b> <b>B. Mg</b> <b>C. Ca</b> <b>D. Sr</b>


<b>Câu 40: Khi lấy 3,33g muối clorua của kim loại có hố trị II và một lượng muối nitrat của kim</b>
loại đó có cùng số mol như muối clorua nói trên, thấy khác 1,59g. Kim loại đó là


<b>A. Mg</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Ba</b> <b>D. Ca</b>


<b>Câu 41: Khử 16g bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lượng bột nhôm cần dùng là</b>


<b>A. 5,4g</b> <b>B. 6,4g</b> <b>C. 2,7g</b> <b>D. 5,2g</b>


<b>Câu 42: Kim loại Zn có thể khử được những ion nào sau đây?</b>


<b>A. H</b>+ <b><sub>B. Na</sub></b>+ <b><sub>C. Mg</sub></b>2+ <b><sub>D. Sr</sub></b>2+



<b>Câu 43: Hãy chọn câu đúng: Trong ăn mịn điện hố, xảy ra</b>


<b>A. Sự oxi hố ở cực dương.</b> <b>B. Sự oxi hoá ở hai cực.</b>


<b>C. Sự khử ở cực âm.</b> <b>D. Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.</b>
<b>Câu 44: Hoà tan 1,8g muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha loãng cho đủ</b>
50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Nồng độ
mol của dung dịch sunfat pha chế và công thức phân tử của muối là


<b>A. 0,03M và CaSO4</b> <b>B. 0,03M và MgSO4</b>


<b>C. 0,06M và CuSO4</b> <b>D. 0,09M và BaSO4</b>


<b>Câu 45: Đốt cháy một ete đơn chức ta thu được </b><i>nCO</i>2: <i>nH O</i>2 = 4:5. Ete này được tạo từ


<b>A. Ancol metylic và ancol n-propylic</b> <b>B. Ancol metylic và ancol iso-propylic</b>


<b>C. Ancol etylic</b> <b>D. Cả A, B, C đều đúng</b>


<b>Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,35g một anđehit đơn chức X thu được 0,488 lít CO</b>2 (đktc) và
0,27g nước. X có cơng thức cấu tạo là


<b>A. CH2=CH-CH2-CHO</b> <b>B. CH3-CH=CH-CHO</b>


<b>C. CH2=C(CH3)-CHO</b> <b>D. A, B, C đều đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. A4 < A1 < A2 < A3 < A5</b> <b>B. A4 < A2 < A1 < A3 < A5</b>
<b>C. A4 < A2 < A3 < A1 < A5</b> <b>D. A4 < A3 < A2 < A5 < A1</b>



<b>Câu 48: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit trên có</b>
cơng thức cấu tạo là


<b>A. H2NCH2COOH</b> <b>B. H2N(CH2)2COOH</b>


<b>C. H2N(CH2)3COOH</b> <b>D. H2NCH(COOH)2</b>


<b>Câu 49: X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon</b>
không phân nhánh với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức phân tử
của X là


<b>A. C3H6O2</b> <b>B. C4H8O2</b> <b>C. C5H10O2</b> <b>D. C6H12O2</b>


<b>Câu 50: Khi thuỷ phân 0,01 mol este X của một ancol đa chức và một axit đơn chức phải dùng</b>
1,2g NaOH. Mặt khác, khi thuỷ phân 6,35g este đó cần 3g NaOH và thu được 7,05g muối. Este
X có cơng thức cấu tạo là


<b>A. C3H5(OOCC2H3)3</b> <b>B. C3H5(OOCCH3)3</b> <b>C. C3H5(OOCH)3</b> <b>D. C3H5(OOCC2H5)3</b>


<b>Câu 51: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta có</b>
thể dùng


<b>A. Cu(OH)2/OH</b>- <b><sub>B. AgNO3/NH3</sub></b> <b><sub>C. Vôi sữa</sub></b> <b><sub>D. Iot</sub></b>


<b>Câu 52: Cho 2 ion XY3</b>2-<sub> và XY2</sub>2-<sub>. Tổng số proton trong XY3</sub>2-<sub> và XY4</sub>2-<sub> lần lượt là 40 và 48. X</sub>
và Y lần lượt là


<b>A. S và O</b> <b>B. N và H</b> <b>C. P và O</b> <b>D. Cl và O</b>


<b>Câu 53: Cặp nguyên tố nào sau đây có độ âm điện khác nhau lớn nhất?</b>



<b>A. B, C</b> <b>B. Li, I</b> <b>C. K, Cl</b> <b>D. Se, S</b>


<b>Câu 54: Mệnh đề nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó.</b>
<b>B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngồi</b>
cùng bằng nhau.


<b>C. Các ngun tố trong cùng một nhóm có tính chất hố học tương tự nhau.</b>


<b>D. Tính chất hố học của các ngun tố trong cùng một nhóm A biến đổi tuần hồn.</b>
<b>Câu 55: Nguyên tố X tạo được ion X</b>- <sub>có 116 hạt các loại. X có thể tạo hợp chất</sub>
<b>A. Br2O7 và HBrO4</b> <b>B. Cl2O7 và HClO4</b> <b>C. I2O7 và HIO4</b> <b>D. P2O5 và H3PO4</b>


<b>Câu 56: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị </b>109<sub>Ag chiếm 44%, biết nguyên tử</sub>
khối trung bình của bạc là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là


<b>A. 108</b> <b>B. 107</b> <b>C. 109</b> <b>D. 106</b>


<b>Câu 57: Hãy tìm câu trả lời đúng:</b> Số electron tối đa trên một obitan nguyên tử là (n là số thứ
tự lớp)


<b>A. n </b> <b>B. 2n</b>2 <b><sub>C. 2</sub></b> <b><sub>D. n</sub></b>2


<b>Câu 58: Để trung hoà 2,36g một axit hữu cơ cần 160ml dung dịch KOH 0,25M. Axit hữu cơ có</b>
thể là


<b>A. CH3COOH</b> <b>B. C3H6(COOH)3</b> <b>C. C2H4(COOH)2</b> <b>D. CH2(COOH)2</b>



<b>Câu 59: Một anđehit X chưa no, mạch hở chứa một liên kết ba trong phân tử có cơng thức đơn</b>
giản nhất là C2HO. X có cơng thức phân tử là


<b>A. C6H3O3</b> <b>B. C4H2O2</b> <b>C. C10H5O5</b> <b>D. C8H4O4</b>


<b>Câu 60: Hoà tan 4g một kim loại M vào 96,2g nước được dung dịch bazơ có nồng độ 7,4% và V</b>
lít khí H2 (đktc). M là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 61: Hồ tan hồn tồn 10,2g oxit kim loại hố trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 thì vừa</b>
đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Cơng thức phân tử oxit kim loại là


<b>A. Fe2O3</b> <b>B. Al2O3</b> <b>C. Cr2O3</b> <b>D. Mn2O3</b>


<b>Câu 62: Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch Co</b>2+<sub>, nhận thấy có một lớp Co phủ bên ngoài là Zn.</sub>
Khi nhúng là Pb vào dung dịch muối trên khơng thấy có hiện tượng gì xảy ra. Nếu sắp xếp các
cặp oxi hoá - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hố của cation tăng dần thì cách
sắp xếp nào sau đây là đúng?


<b>A. Zn</b>2+<sub>/Zn < Co</sub>2+<sub>/Co < Pb</sub>2+<sub>/Pb</sub> <b><sub>B. Co</sub></b>2+<sub>/Co < Zn</sub>2+<sub>/Zn < Pb</sub>2+<sub>/Pb</sub>
<b>C. Co</b>2+<sub>/Co < Pb</sub>2+<sub>/Pb < Zn</sub>2+<sub>/Zn</sub> <b><sub>D. Zn</sub></b>2+<sub>/Zn < Pb</sub>2+<sub>/Pb < Co</sub>2+<sub>/Co</sub>


<b>Câu 63: Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều</b>
sinh ra H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol <i>nH O</i>2 : <i>nCO</i>2 = 4:3. Công thức phân tử của ba ancol đó là


<b>A. C3H8O; C4H8O; C5H8O</b> <b>B. C3H6O; C3H6O2; C3H8O3</b>
<b>C. C3H8O2; C3H8O3; C3H6O</b> <b>D. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3</b>


<b>Câu 64: Đốt cháy a mol X sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol </b><i>nH O</i>2 : <i>nCO</i>2 = 4:3. Nếu cho 0,1


mol ancol này tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí H2 (đktc). X là



<b>A. C3H6(OH)2</b> <b>B. C3H7OH</b> <b>C. C2H4(OH)4</b> <b>D. C3H5(OH)3</b>


<b>Câu 65: Đốt cháy một anđehit X mạch hở cho 8,8g CO2 và 1,8g nước. X có đặc điểm</b>
<b>A. Đơn chức, chưa no chứa một nối đôi.</b>


<b>B. Số nguyên tử cacbon trong phân tử là một số chẵn.</b>
<b>C. Số nguyên tử cacbon trong phân tử là một số lẻ.</b>
<b>D. Đơn chức, no.</b>


<b>Câu 66: Một thể tích anđehit X mạch hở chỉ phản ứng tối đa 2 thể tích hiđro, sản phẩm Y sinh ra</b>
cho tác dụng với Na dư thu được thể tích hiđro đúng bằng thể tích anđehit ban đầu. Biết các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện. Chất X là


<b>A. Anđehit đơn chức no</b>


<b>B. Anđehit đơn chức chưa no chứa một nối đơi</b>
<b>C. Anđehit no chứa hai nhóm anđehit.</b>


<b>D. Anđehit chưa no hai lần anđehit.</b>


<b>Câu 67: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 150ml dung</b>
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có
một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong chất rắn chỉ là một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là


<b>A. C2H5NH2</b> <b>B. C3H7NH2</b> <b>C. C3H7OH</b> <b>D. CH3NH2</b>


<b>Câu 68: Đốt cháy một amin X đơn chức no, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol </b><i>nH O</i>2 : <i>nCO</i>2=


3:2. Amin X có tên gọi là



<b>A. Etylamin</b> <b>B. Metyletylamin</b> <b>C. Trimetylamin</b> <b>D. C3H9N</b>


<b>Câu 69: Một hợp chất hữu cơ đơn chức M có cơng thức phân tử C5H10O2 tác dụng với dung dịch</b>
NaOH thì thu được chất N và chất K. Khi cho N tác dụng với axit H2SO4 người ta thu được chất
hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, còn khi cho chất K tác dụng với H2SO4 đặc ở
nhiệt độ thích hợp người ta thu được 2 olefin. Công thức cấu tạo của M là


<b>A. HCOOCH2CH2CH2CH3</b> <b>B. HCOOCH(CH3)CH2CH3</b>


<b>C. .HCOOC(CH3)3</b> <b>D. CH3(CH2)3COOH</b>


<b>Câu 70: Đun nóng hợp chất Y và X có cơng thức phân tử là C5H8O2 trong dung dịch NaOH được</b>
hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit C3H6O2 (X1) và C3H4O2 (X2) và hai sản phẩm khác. X và Y thuộc
chức hoá học nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 71: Cho 30g axit axetic tác dụng với 92g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc, biết hiệu suất phản</b>
ứng là 60%. Khối lượng etyl axetat sinh ra là


<b>A. 27,4g</b> <b>B. 28,4g</b> <b>C. 26,4g</b> <b>D. 30,5g</b>


<b>Câu 72: Rắc bột sắt đun nóng vào lọ chứa khí Cl2. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung</b>
dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch
NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất của phản ứng Fe tác dụng với Cl2 là


<b>A. 13%</b> <b>B. 43%</b> <b>C. 33%</b> <b>D. 23,077%</b>


<b>Câu 73: Cho phản ứng 2A (k) + B2 (k) → 2AB (k) được thực hiện ở bình kín. Khi tăng áp suất</b>
lên 4 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?



<b>A. Tốc độ phản ứng tăng 32 lần</b> <b>B. Tốc độ phản ứng tăng 64 lần</b>
<b>C. Tốc độ phản ứng tăng không thay đổi</b> <b>D. Tốc độ phản ứng tăng 84 lần</b>


<b>Câu 74: Có năm khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2; O2; HCl; SO2; O3. Hãy chọn trình tự tiến</b>
hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí.


<b>A. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch KI có hồ tinh bột</b>
<b>B. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.</b>


<b>C. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đòm còn tàn đỏ.</b>
<b>D. Tất cả đều sai.</b>


<b>Câu 75: Cặp chất nào sau đây, mỗi công thuú trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kiết (ion, cộng hoá</b>
trị, cho - nhận):


<b>A. NaCl và H2O</b> <b>B. NH4</b>+<sub> và Al2O3</sub> <b><sub>C. K2SO4 và KNO3</sub></b> <b><sub>D. Na2SO4 và Ba(OH)2</sub></b>
<b>Câu 76: Anion X</b>-<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Ngun tử X có cấu hình</sub>
electron là


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


<b>Câu 77: Một oxit kim loại có cơng thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn</b>
tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3
đặc, nóng thu được muối của M hố trị II và 0,9 mol khí NO2. MxOy có cơng thức phân tử là


<b>A. Al2O3</b> <b>B. Fe2O3</b> <b>C. Fe3O4</b> <b>D. Cr2O3</b>


<b>Câu 78: Hoà tan hoàn tàn 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu được dung dịch X</b>
và 3,36 lít khí SO2 (đktc). R là



<b>A. Fe</b> <b>B. Al</b> <b>C. Ca</b> <b>D. Cu</b>


<b>Câu 79: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ.</b>
Sau điện phân còn lại 100g dung dịch NaOH 24%. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH
trước khi điện phân là


<b>A. 2,4%</b> <b>B. 4,8%</b> <b>C. 2,6%</b> <b>D. 2,5%</b>


<b>Câu 80: Nung nóng 10g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp</b>
khơng thay đổi thì cịn lại 6,9g chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban
đầu lần lượt là


<b>A. 84% và 16%</b> <b>B. 80% và 20%</b> <b>C. 83% và 17%</b> <b>D. 74% và 26%</b>


<b>Câu 81: Chọn phát biểu đúng: Trong 4 nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24) và Cu (Z</b>
= 29), nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngồi cùng 4s1 <sub>là</sub>


<b>A. K, Cr, Cu</b> <b>B. K, Sc, Cu</b> <b>C. K, Sc, Cr</b> <b>D. Cu, Sc, Cr</b>


<b>Câu 82: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ</b>
được tạp chất?


<b>A. Dung dịch FeCl2</b> <b>B. Dung dịch FeCl3</b> <b>C. Dung dịch CuCl2</b> <b>D. Dung dịch AgNO3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. Dung dịch Cu(NO3)2 dư</b> <b>B. Dung dịch Pb(NO3)2 dư</b>
<b>C. Dung dịch ZnSO4 dư</b> <b>D. dung dịch Fe(NO3)3 dư</b>
<b>Câu 84: Hợp chất nào dưới đây có tính axit mạnh nhất?</b>


<b>A. O2N-C6H4OH</b> <b>B. CH3-C6H4OH</b> <b>C. CH3O-C6H4OH</b> <b>D. Cl-C6H4OH</b>
<b>Câu 85: Ancol nào dưới đây khó bị oxi hố nhất?</b>



<b>A. 2-Metyl butan-2-ol</b> <b>B. 3-Metyl butan-2-ol</b>
<b>C. 1-Metyl butan-1-ol</b> <b>D. 2,2-Đimety propan-1-ol</b>


<b>Câu 86: Một dung dịch chứa 6,1g chất X (đồng đẳng của phenol đơn chức). Cho dung dịch này</b>
tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử.
Công thức phân tử của X là


<b>A. C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH</b> <b>B. CH3C6H4OH</b>


<b>C. (CH3)2C6H3OH</b> <b>D. C2H5C6H4OH</b>


<b>Câu 87: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức cần 5,6 lít khí H2 (đktc). Sản phẩm</b>
thu được cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc). Hai anđehit đó là


<b>A. Hai anđehit no</b>
<b>B. Hai anđehit chưa no</b>


<b>C. Một anđehit no, một anđehit chưa no</b>


<b>D. Hai anđehit đơn chức liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng</b>


<b>Câu 88: Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là</b>
<b>A. C2H5CHO</b> <b>B. CH2=CH-CHO</b> <b>C. CH3CH=CH-CHO</b> <b>D. Tất cả đều sai</b>


<b>Câu 89: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt</b>
cháy hồn tồn 3,21g amin X sinh ra khí CO2 hơi nước và 336cm3<sub> khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy</sub>
hồn tồn amin Y cho <i>nH O</i>2 : <i>nCO</i>2= 3:2. Cơng thức phân tử của amin đó là


<b>A. CH3C6H4NH2; CH3CH2CH2NH2</b> <b>B. C2H5C6H4NH2; CH3CH2CH2NH2</b>


<b>C. CH3C6H4NH2; CH3(CH2)4NH2</b> <b>D. A và B đúng</b>


<b>Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,29g CO2 và 0,9g H2O và 336ml N2</b>
(đktc). Để trung hồ 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Cơng thức phân tử của X là


<b>A. C7H11N</b> <b>B. C7H8NH2</b> <b>C. C7H11N3</b> <b>D. C8H11N</b>


<b>Câu 91: Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C</b>9H8O2. X và Y đều
cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. X tác dụng với với xút cho một muối và một anđehit. Y
tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lượng
mol phân tử natri axetat. Công thức cấu tạo X và Y là


<b>A. CH2=CH-COOC6H5; C6H5COOC2H5</b> <b>B. C6H5COOCH=CH2; C2H5COOC6H5</b>
<b>C. C6H5COOCH=CH2; CH2=CH-COOC6H5</b> <b>D. Tất cả đều sai.</b>


<b>Câu 92: Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z theo phương trình hố học sau: 4X +</b>
3Y  <sub> 2Z. Giả thiết X và Y vừa đủ, như vậy</sub>


<b>A. 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X</b>
<b>B. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z</b>
<b>C. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y</b>
<b>D. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X</b>


<b>Câu 93: Ngun tử X có cấu hình electron 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron là</sub>
<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


<b>Câu 94: Những nhận định sau đây, nhận định nào sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. </b>Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion âm thì ngun tố đó có tính kim loại càng
mạnh



<b>D. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ nhường electron để</b>
trở thành ion dương.


<b>Câu 95: Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và</b>
được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Nguyên lí và qui tắc được áp dụng là:


<b>A. Nguyên lí Pauli</b> <b>B. Qui tắc Hund</b>


<b>C. Nguyên lí vững bền</b> <b>D. A, B đúng</b>


<b>Câu 96: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá - khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hố của ion kim</b>
loại Fe2+<sub>/Fe (1); Pb</sub>2+<sub>/Pb (2); 2H</sub>+<sub>/H2 (3); Ag</sub>+<sub>/Ag (4); Na</sub>+<sub>/Na (5); Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> (6); Cu</sub>2+<sub>/Cu (7).</sub>
<b>A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)</b> <b>B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)</b>


<b>C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)</b> <b>D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)</b>
<b>Câu 97: Cho 5,49g một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,70g muối. X là</b>


<b>A. Mg</b> <b>B. Fe</b> <b>C. Al</b> <b>D. Cr</b>


<b>Câu 98: Kết luận nào dưới đây là đúng?</b>


<b>A. Gang là hợp chất của sắt với cacbon.</b> <b>B. Thép là hợp chất của sắt với cacbon.</b>


<b>C. Gang thì cứng và rịn; thép thì dẻo.</b> <b>D. Gang trắng chứa nhiều cacbon hơn gang xám.</b>
<b>Câu 99: Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6mg. Hỏi đoạn mạch đó gồm bao nhiêu </b>
mắt xích glucozơ (C6H10O5)


<b>A. 6,023.10</b>23 <b><sub>B. 1,8069.10</sub></b>20 <b><sub>C. 1,8.10</sub></b>24 <b><sub>D. 47,84.10</sub></b>-23
<b>Câu 100: Trong các chất có cơng thức sau đây chất nào thuộc loại hợp chất este?</b>



</div>

<!--links-->

×