Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Chuong 1 Khoa hoc quan ly giao duc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.25 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHOA HỌC </b>



<b>KHOA HỌC </b>



<b>QUẢN LÝ </b>



<b>QUẢN LÝ </b>



<b>GIÁO DỤC1</b>



<b>GIÁO DỤC1</b>



<b>ĐẠI CƯƠNG </b>


<b>VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>
<b>20T (10 TL; 8TL; 2KT)</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU</b>


<b>QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>


<b>QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>


<b> 10T(6 LT; 4TL, TH)</b>


<b>NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b> QLGD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG I</b>



<b> ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>
<b>1.1. Khái niệm quản lý giáo dục.</b>


<b>1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của </b>
<b>quản lý giáo dục</b>


<b>1.3. Các chức năng của quản lý giáo dục</b>


<b>1.4. Một số tiếp cận hiện đại trong QLGD</b>


<b>1.5. Các quan điểm về quản lý giáo dục. </b>
<b>QLGD lấy nhà trường làm cơ sở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.1. Khái niệm quản lý giáo dục.</b>


Có thể đưa ra khái niệm QLGD theo 2 cấp độ :


Ở cấp hệ thống: <i>QLGD là những tác động có hệ </i>
<i>thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở </i>
<i>các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ </i>
<i>thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục </i>
<i>vận hành bình thường và liên tục phát triển, mở rộng </i>
<i>cả về số lượng cũng như chất lượng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mục tiêu</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Phương pháp QL</b>



<b>Công cụ QL</b>


<b>Đối tượng </b>
<b>QL</b>


<b>Chủ thể</b>


<b>Chủ th</b>


<b>QL</b>


<b>QL</b>


Làm gì?
Là ai?


Lm gỡ? nh th no


Làm gì?
Là ai?


Là gì?



Nh thÕ
nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Phương pháp quản lý:</b></i> Cách thức CTQL chuyển
tải các tác động tới ĐTQL có hiệu quả cao nhất.



<i><b>Chủ thể quản lý:</b></i> - Tạo ra các tác động QL


- Cá nhân hoặc tập thể; - Đứng đầu tổ chức. Ví dụ?


<i><b>Đối tượng quản lý:</b></i> - Tiếp nhận tác động QL
- Toàn thể thành viên của tổ chức;


- Toàn bộ nguồn lực của tổ chức. Ví dụ?


<i><b>Mục tiờu quản lý:</b></i> là căn cứ để CTQL tạo ra cỏc tỏc
động (chất l ợng GD toàn diện HS, chất l ợng đội ngũ,
CSVC, tài chính, các mối quan hệ, dân chủ hóa, XHHGD,..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của QLGD
1.2.1. Đặc điểm của quản lý giáo dục


<i>1) QLGD bao giờ cũng có chủ thể quản lý giáo dục </i>
<i>và đối tượng quản lý giáo dục;</i>


<i>2) QLGD bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi </i>
<i>thông tin và đều có mối liên hệ ngược.</i>


<i>3) QLGD bao giờ cũng có khả năng thích nghi;</i>


<i>4) QLGD vừa là khoa học, vừa là một nghệ thuật và là </i>
<i>một nghề;</i>


<i>5) QLGD gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.2.2. Bản chất của quản lý giáo dục



1_ Tiếp cận hướng vào con người


2_ Tiếp cận theo hướng xem xét q trình
thơng tin


3_ Tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục,
thực chất là quản lý con người


thực chất là quản lý thông tin


thực chất là là quá trình tiếp nhận “đầu vào”,
thực hiện quá trình biến đổi để được “đầu ra”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nội dung QLGD ở cấp vĩ mơ:


• Nhà trường/ cơ sở giáo dục


• Người dạy


• Người học


•<sub> Cơ sở vật chất</sub>
•<sub> Tài chính </sub>


•<sub> Q trình giáo dục. </sub>


Nội dung QLGD ở Vi mô:


<sub> Mục tiêu giáo dục</sub>


<sub> Nội dung giáo dục</sub>


<sub> Phương pháp giáo dục</sub>
<sub> Người dạy</sub>


<sub> Người học</sub>


<sub> Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục</sub>
<sub> Hình thức giáo dục</sub>


<sub> Kết quả giáo dục </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

•<sub> Bảo đảm thực hiện tốt các</sub> <sub>Kế hoạch phát </sub>


triển và hồn chỉnh hệ thống giáo dục;


• Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục theo quan
điểm, của Đảng, kế hoạch GD&ĐT (chương
trình, nội dung và phương pháp giáo dục, đổi
mới PP,..);


• Bảo đảm huy động các nguồn lực để phát
triển GD;


•<sub> Cân đối giữa nhiệm vụ GD và các điều kiện </sub>


vật chất cho việc thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.3. Các chức năng của quản lý giáo dục



1.3.1. Khái niệm chức năng quản lý giáo dục


Chức năng QLGD là một dạng hoạt động
quản lý chuyên biệt, thơng qua đó CTQL giáo
dục tác động vào ĐTQL của mình nhằm thực
hiện một các mục tiêu quản lý giáo dục


Quá trình QL là "Quá trình hoạt động
của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống
các chức năng quản lý để đ a hệ quản lý tới
mục tiêu đã dự kiến"


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> 1.3.2.1. Chức năng kế hoạch trong QLGD</i>


<i>a)Khái niệm</i>


<i>Chức năng kế hoạch trong QLGD là quá </i>
<i>trình xác định các mục tiêu phát triển giáo dục </i>
<i>và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực </i>
<i>hiện các mục tiêu đó.</i>


1.3.2. Các chức năng quản lý giáo dục cơ bản


-<i><b><sub> </sub></b></i><sub>Nhiệm vụ chủ yếu của chức năng kế hoạch </sub>


trong quản lý giáo dục:


* Xác định những mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Những căn cứ thực hiện chức năng kế hoạch


+ Cơ sở pháp lý


+ Cơ sở thực tiễn


+ Thực trạng của đơn vị, hệ thống GD.
+ Khả năng đáp ứng về các nguồn lực


<i>b)Vị trí, vai trị của chức năng kế hoạch </i>
<i>trong q trình quản lý giáo dục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>c) Nội dung của chức năng kế hoạch</i>


•<i><sub> Xác định và phân tích mục tiêu QLGD;</sub></i>
•<i><sub> Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu;</sub></i>
•<i><sub> Triển khai thực hiện các kế hoạch;</sub></i>


•<i><sub> Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.</sub></i>


d) Tiến trình thực hiện chức năng kế hoạch


(1) Giai đoạn tiền kế hoạch


(2) Giai đoạn lập kế hoạch


(3) Giai đoạn triển khai thực hiện kế hoạch


(4) Giai đoạn kết thúc việc thực hiện kế hoạch


Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chức năng kế hoạch và lấy ví dụ để minh họa?



Hệ thống mục tiêu


Các bản kế hoạch


Quá trình biến đổi
Các bản báo cáo


Thực hiện tốt



Thực hiện tốt

chức năng kế hoạch

chức năng kế hoạch


chính là sự



chính là sự

khởi đầu và định hướng cho

khởi đầu và định hướng cho


mọi hoạt động trong quá trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1.3.2.2. Chức năng tổ chức trong QLGD


a) Khái niệm


Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận
và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức
nhất định nhằm hiện thực hoá các mục tiêu đã
đề ra theo kế hoạch.


b) Vị trí, vai trị: - Vị trí
- Vai trò


c) Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

•<sub> Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy:</sub>


- Quy chế tổ chức: Các bộ phận, biên
chế, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất cho
từng bộ phận,…


- Tiêu chuẩn cho từng loại chức danh


• Lựa chọn cấu trúc tổ chức bộ máy nhằm chỉ
rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ
phần của toàn bộ hệ thống nhằm quản lý có
hiệu lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động
của bộ máy quản lý.


Có các
kiểu cấu
trúc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Quản lý </b>


<b>nguồn nhân lực</b>


Qui hoạch
đội ngũ


tuyển


chọn bồi dưỡng


thuyên


chuyển


đề bạt,
bãi nhiệm


(2) Xây dựng và phát triển đội ngũ.


Điều hành hoạt động
của mọi thành viên


Bố trí
việc
Giúp đỡ
Phối hợp,
phát triển
quan hệ
Phát
triển
khả năng
Kiểm tra
đánh
giá
Chế độ,
chính sách


<i>Chất l ợng nguồn nhân lực là </i>


<i>yếu tố quyết định CLGD</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(3) Xác định cơ chế quản lý



Cơ chế QLGD là quá trình xác lập và giải
quyết tốt các mối quan hệ trong QL nhằm khai
thác, huy động, sử dụng và quản lý có hiệu
quả các nguồn lực phục vụ cho việc đảm bảo
chất lượng các hoạt động giáo dục.


Thực chất CCQL: Phân cấp, trao quyền
tự chủ cho cơ sở.


(4) Tổ chức lao động một cách khoa học
• Lao động của đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d) Đổi mới công tác tổ chức trong QLGD.
Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004


- Xác định lại chức năng nhiệm vụ của các cơ
quan QLGD từ trung ương đến cơ sở phù hợp
với yêu cầu đổi mới cơ chế QLGD.


- Tăng cường phân công, phân cấp trong
QLGD.


- Đảm bảo thực hiện mục tiêu xây dựng đội
ngũ nhà giáo và CBQLGD được chuẩn hoá,
đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu.


Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chức năng tổ chức và lấy ví dụ để minh họa?



Thực hiện tốt chức năng tổ chức là quá trình


Thực hiện tốt chức năng tổ chức là quá trình


xác định phương thức hoạt động, quyền hạn


xác định phương thức hoạt động, quyền hạn


của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự


của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự


liên kết ngang, dọc để thực hiện tốt mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1.3.2.3. Chức năng chỉ đạo


a) Khái niệm


<i>Chức năng chỉ đạo trong quản lý giáo dục </i>
<i>là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, </i>
<i>thái độ của cán bộ, nhân viên, người dạy, </i>
<i>người học... nhằm đạt tới các mục tiêu của hệ </i>
<i>thống/ cơ sở giáo dục với chất lượng cao</i> .


b) Vị trí, vai trị chức năng chỉ đạo trong
quản lý giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c) Nội dung của chức năng chỉ đạo trong quản
lý giáo dục



(1) Thực hiện quyền chỉ huy và hướng
dẫn triển khai các nhiệm vụ;


(2) Thường xuyên đôn đốc, động viên;


(3) Giám sát và điều chỉnh;


(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển.
Thực hiện tốt chức năng chỉ đạo


Thực hiện tốt chức năng chỉ đạo


sẽ đạt được mục tiêu với hiệu quả cao vì


sẽ đạt được mục tiêu với hiệu quả cao vì


nó thể hiện rõ tính nghệ thuật của nhà quản lý


nó thể hiện rõ tính nghệ thuật của nhà quản lý


trong quản lý


trong quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1.3.2.4. Chức năng kiểm tra.


a) Khái niệm


<i>Kiểm tra trong QLGD là quá trình xem xét </i>
<i>thực tiễn các hoạt động của hệ thống giáo dục </i>


<i>để đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, </i>
<i>phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm </i>
<i>đưa hệ thống giáo dục đạt tới những mục tiêu </i>
<i>đã đặt ra và góp phần đưa tồn bộ hệ thống </i>
<i>quản lý lên một trình độ cao hơn. </i>


b) Vị trí, vai trị của chức năng kiểm tra
Vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c) Nội dung của chức năng kiểm tra:


(1). Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá


(2). Đo đạc kết quả thực tế


(3). So sánh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn


(4). Điều chỉnh.


d) Quá trình kiểm tra


(1) Chuẩn bị kiểm tra:


- Lực lượng kiểm tra


- Xây dựng kế hoạch kiểm tra
- Xác định chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(3) Đánh giá sự thực hiện các hoạt động



(2) Tiến hành kiểm tra


(4) Ra quyết định điều chỉnh


•<sub> Phát huy thành tích </sub>
•<i><sub> Uốn nắn sửa chữa </sub></i>
•<sub> Xử lý</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

g) Nội dung cần kiểm tra


<sub> Qui chế hoạt động của tổ chức; </sub>


<sub> Nghĩa vụ được giao của các tập thể, cá </sub>


nhân;


<sub> Đường lối, mục tiêu của tổ chức; </sub>


<sub> Kết quả hoạt động tổng hợp của tổ chức và </sub>


từng lĩnh vực;


<sub> Các điển hình của tổ chức. </sub>


Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chức năng kiểm tra và lấy ví dụ để minh họa?


Thực hiện tốt chức năng kiểm tra làm cho các
hoạt động đạt kết quả tốt hơn, phát hiện



ra những sai sót, để khắc phục, đồng thời
phát huy mặt tốt, bảo đảm cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

h) Một số yêu cầu đối với kiểm tra trong QLGD (tài liệu)


<sub> Phản ánh đúng bản chất, nhu cầu của hoạt động </sub><sub>GD;</sub>
<sub> Tiến hành thường xuyên, có hệ thống, có mục đích, </sub>


có kế hoạch,…


<sub> Sử dụng các tiêu chuẩn, biểu mẫu dễ hiểu, tiện dụng, </sub>


phù hợp,..


<sub> Phát hiện, động viên kịp thời người tốt, việc tốt và sửa </sub>


chữa ngay những thiếu sót;


<sub> Kiểm tra hợp lý, đủ để phát huy tác dụng tích cực; </sub>
<sub> Đến tận nới, xem tận chỗ; </sub>


<sub> Khách quan và tôn trọng đối tượng kiểm tra; </sub>
<sub> Linh hoạt sáng tạo; </sub>


<sub> Người kiểm tra phải thông thạo chun mơn nghiệp </sub>


vụ, chí cơng vơ tư, được mọi người chấp nhận;


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực
hiện các chức năng trong quản lý giáo dục và


mối quan hệ giữa các chức năng quản lý


•<i><sub> Tác động của tồn cầu hố</sub><sub>;</sub></i>
•<i><sub> Ảnh hưởng của CN4T;</sub></i>


•<i><sub> Ảnh hưởng của nền kinh tế tri thức</sub><sub>;</sub></i>


•<i><sub> Ảnh hưởng của yếu tố pháp lý - chính trị;</sub></i>
•<i> Ảnh hưởng của yếu tố văn hố xã hội;</i>


•<i><sub> Ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế;</sub></i>
•<i> Ảnh hưởng từ phía người học; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1.4. Một số tiếp cận hiện đại trong QLGD
1.4.1. Tiếp cận hệ thống trong QLGD


HTQLGD: Tập hợp các phần tử có sự tương tác qua
lại theo qui luật nhất định tạo thành một thể thống nhất
nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.


•<i> Phần tử. </i>


•<i><sub> Hệ thống. </sub></i>
•<i><sub> Đầu vào </sub></i>


•<i><sub> Q trình biến đổi. </sub></i>
•<i><sub> Đầu ra </sub></i>


•<i><sub> Liên hệ ngược </sub></i>



•<i><sub> Mơi trường của hệ thống</sub></i>
•<i>Các kiểu hệ thống QL </i>


1. Thứ bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1.4.2. Tiếp cận giá trị trong QLGD


Là chuyển đổi có tính hịa nhập hệ thống
giá trị của người quản lý thành hoặc vào hệ
thống giá trị của học đường với các thành
phần chủ chốt là người dạy và người học.


Phải biết



Lắng nghe


đồng
cảm


thái độ tích
cực, lạc quan


giữ lời hứa thể hiện nghị lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Phải làm



ủng hộ sự đa
dạng trong


tập thể



Thân
thiện


Chấp nhận và
xử lý hiệu quả


các xung đột


chia sẻ trách
nhiệm


hoạt động
nhóm
hiệu quả


Xây dựng
và sử dụng


HTTT
Hiểu biết rõ mục tiêu của


mỗi cá nhân trong tổ chức


Quản lý q trình thực hiện


Liên kết văn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tinh thần cơ bản của TQM là:



<sub> Chất lượng còn là độ tin cậy, là yếu tố </sub>



quan trọng nhất của sức mạnh cạnh tranh;



<sub> Coi khách hàng là trọng tâm;</sub>



<sub> Địi hỏi phải có sự cam kết của các thành </sub>



viên và các bộ phận trong tổ chức;



Chú ý đến quản lý chất lượng tồn diện;



<sub> Liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng; </sub>


<sub> X</sub>

<sub>ây dựng văn hóa của tổ chức;</sub>



<sub> Ln đặt ra tiêu chuẩn để phát triển. </sub>

<sub> </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Vận dụng tiếp cận TQM trong QLGD phải:


• <sub> Thay đổi nhận thức về vị trí người dạy và </sub>
người học;


• <sub> Chất lượng giáo dục và chính sách chất </sub>
lượng được cơng bố cơng khai;


• <sub> Thực hiện quản lý có hiệu quả ở tất cả các </sub>
giai đoạn của quá trình quản lý với phương
châm “làm tốt ngay từ đầu, liên tục cải tiến”;


• <sub> Sử dụng hợp lý các chức năng quản lý; </sub>



• Đặt con người vào đúng vị trí trên cơ sở xác
định đúng vai trò và khả năng của họ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1.5. Các quan điểm về quản lý giáo dục. Quản lý </b>
<b>giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trường.</b>


1.5.1. Các quan điểm về quản lý giáo dục


<i>(1) Quan điểm hiệu quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>(2) Quan điểm kết quả</i>


Cơ sở tư tưởng của quan điểm
này là khoa học tâm lý sư phạm.
Quan điểm kết quả chú ý đến việc
đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú
ý đến hiệu quả kinh tế của nó.


<i>(3) Quan điểm đáp ứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>(4) Quan điểm phù hợp </i>


Cơ sở tư tưởng của quan
điểm này là vấn đề văn hoá. Quản
lý giáo dục phải đạt được mục
tiêu phát triển giáo dục trong điều
kiện bảo tồn và phát huy truyền
thống, bản sắc văn hoá dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1) <i>Quản lý nhà tr ờng</i>


Gồm các tác động:


<b>•</b><sub> Cđa CTQL trên và bên ngoài nhà tr ờng:</sub>


<b>ã</b><sub> Ca CTQL trong nhà tr ờng gồm các hoạt động:</sub>


 Qu¶n lý s tuân thủ luật pháp;


Quản lý nhân lực;


Quản lý quá trình dạy học;


Quản lý tài chính;


Quản lý cơ sở vật chất;


Quản lý quan hệ với môi tr ờng;


Quản lý thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1) Nhµ tr êng lµ mét thùc thĨ Trung t©m;


2) Nhà tr ờng tự chủ và có trách nhiệm giải
quyết các vấn đề; nâng cao trách nhiệm và tính
tự quản của GV;


3) Nhà trường cần tạo ra và duy trì văn hóa cởi
mở và tự quyết để GV chia sẻ nhiệm vụ;



4) Hình thành các cơ cấu cần thiết và thiết thực
để thực hiện các cơ chế giám sát và điều phối,
hỗ trợ từ bên ngoài nhà trường


5) Tăng cường phân cấp quản lý tài chính, nhân
sự, thực hiện cải tiến nội dung và phương
pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm cụ thể
của nhà trường.


2) Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1.6. Một số mơ hình quản lý giáo dục :</b>


Tìm hiểu về các mơ hình QLGD theo các tiêu
chí sau:


•<sub> Cấp độ xác định mục đích</sub>
•<sub> Q trình xác định mục đích</sub>


•<sub> Quan hệ giữa mục đích và quyết định</sub>
•<sub> Bản chất của q trình ra quyết định</sub>
•<sub> Bản chất của cấu trúc</sub>


• Liên kết với mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Khi phân tích các mơ hình QLGD thường


xem xét theo các yếu tố :



<sub> Mức độ đồng thuận về các mục đích và </sub>



mục tiêu của cơ cở giáo dục;



<sub> Ý nghĩa và giá trị cấu trúc của cơ sở </sub>


giáo dục;



<sub> Quan hệ tương tác với các mơ hình bên </sub>


ngồi;



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1.6.1. Mơ hình chính thức


Là loại mơ hình có các tính chất đặc trưng:


(1) Có khuynh hướng coi tổ chức như hệ thống;


(2) Nhấn mạnh cấu trúc chính thức của tổ chức, chỉ
ra thành phần chính thức và mối quan hệ giữa chúng;


(3) Thành phần tổ chức được sắp xếp theo thứ bậc,
quan hệ theo chiều dọc; hiệu trưởng có vai trị hàng
đầu trong việc xác định mục đích nhà trường;


(4) Quyết định quản lý ra đời qua quá trình hợp lý.
Các phương án được đánh giá dựa trên mục đích
của tổ chức và phương án tốt nhất sẽ được lựa chọn;


(5) Quyền lực của những người lãnh đạo cơ bản là
dựa trên cương vị chính thức của họ trong tổ chức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1.6.2. Mơ hình tập thể: Ra các quyết định thơng
<i>qua q trình thảo luận đi đến nhất trí </i>



Các tính chất đặc trưng :


(1) Có tính chuẩn mực mạnh với quan niệm QL
phải dựa trên sự đồng thuận;


(2) Phù hợp với tổ chức lớn trong đó quyền lực
được xác định nghiêng về chuyên môn chứ không về
quyền thế;


(3) Thừa nhận các giá trị chung giữa các thành
viên, các giá trị đó hướng dẫn hoạt động quản lý làm
cho mục tiêu của tập thể được các thành viên chia sẻ;


(4) Qui mơ của nhóm ra quyết định là yếu tố
quan trọng. Có thể phải có nhóm đại diện ra QĐ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1.6.3. Mơ hình chính trị: chính sách và các quyết
định ra đời thông qua quá trình thương thảo và mặc
cả. Quyền lực tập trung vào khối đa số áp đảo chứ
không hẳn nằm trong tay các nhà lãnh đạo hình thức.
Tính chất đặc trưng :


(1) Tập trung vào hoạt động nhóm hơn là tổ chức lớn;


(2) Quan tâm đến lợi ích nhóm;


(3) Nhấn mạnh xung đột trong tổ chức;


(4) Cho các mục đích của tổ chức là khơng ổn định,


mơ hồ và cạnh tranh lẫn nhau


(5) QĐ ra đời sau quá trình thương thảo phức tạp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1.6.4. Mơ hình chủ quan: là mơ hình dựa trên
cách tiếp cận tập trung vào các vấn đề cá thể trong tổ
chức hơn là vào tổ chức hay các đơn vị hợp thành.


Tính chất đặc trưng :


(1) Tập tung vào niềm tin và quan niệm của các thành
viên của tổ chức hơn là của cả tổ chức hay các nhóm lợi ích;


(2) chú ý đến ý nghĩa mà từng người trong tổ chức gán
cho các sự kiện, hiện tượng và cách thức của các cá nhân giải
thích hành vi chứ khơng phải là chính các tình huống hay hành
động (quan điểm cá nhân);


(3) Những người của tổ chức có quan niệm tình huống
có ý nghĩa khác nhau;


(4) Quan niệm cấu trúc như là sản phẩm tương tác của
con người chứ không phải một điều cố định hay tiền định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1.6.5. Mô hình mập mờ: sự hỗn loạn và khơng thể
dự đốn được, mục đích của tổ chức là khơng rõ ràng
và các q trình trong đó khơng được hiểu một cách
chính xác, việc tham gia làm chính sách lỏng lẻo.


Tính chất đặc trưng :



(1) Thiếu sự rõ ràng trong mục đích của tổ chức;


(2) Khơng có qui trình cơng nghệ cụ thể, q trình xảy ra khơng thật
tường minh, kết quả không rõ ràng;


(3) Phân tán và khơng có liên kết, bị phân chia thành các nhóm nhỏ
theo các giá trị và mục đích riêng của từng nhóm;


(4) Cấu trúc khơng thật cụ thể, quan hệ quyền lực khơng rạch rịi,
quyền hạn chồng chéo;


(5) Sự tham gia thiếu chặt chẽ vào việc quản lý tổ chức;
(6) Mơi trường tổ chức góp phần tạo ra mơ hình mập mờ;
(7) Quyết định thường khơng được lập kế hoạch trước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1.6.6. Mơ hình văn hóa: coi trọng các niềm tin, giá
trị và hệ tư tưởng nằm ở vị trí trung tâm của tổ chức.


Tính chất đặc trưng :


(1) Đặt trọng tâm ở các giá trị và niềm tin
của các thành viên; các giá trị và niềm tin
được chia sẻ và dần dần hình thành đặc trưng
văn hóa của tổ chức;


(2) Quan tâm đến các nghi thức và lễ hội
nhằm củng cố và biểu dương các chuẩn mực
và niềm tin;



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Lựa chọn mơ hình cho quản lý giáo dục phụ
thuộc vào các yếu tố :


•<sub> Qui mơ tổ chức</sub>
•<sub> Cấu trúc tổ chức</sub>


• Thời gian thực tế để quản lý


•<sub> Sự hiện hữu của các nguồn lực</sub>
• Mơi trường bên ngồi


Em hãy so sánh các mơ hình QLGD theo các yếu tố sau:
• Cấp độ xác định mục đích


• Q trình xác địnhmục đích


• Quan hệ giữa mục đích và quyết định
• Bản chất của q trình ra quyết định
• Bản chất của cấu trúc


• Liên kết với mơi trường
• Phong cách lãnh đạo.


Cấp nào?
Ai?


QĐ dựa trên?
Thế nào?


Là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TÓM TẮT CHƯƠNG 1


1.1. Khái niệm quản lý giáo dục (Cả cấp hệ thống
và cấp trường học).


1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của quản lý
giáo dục (nêu và phân tích)


1.3. Các chức năng của quản lý giáo dục (Khái
niệm, vị trí, vai trị, nội dung, lấy ví dụ để minh họa)


1.4. Một số tiếp cận hiện đại trong QLGD


1.5. Các quan điểm về quản lý giáo dục. QLGD lấy
nhà trường làm cơ sở (Nêu các quan điểm và giải
thích tại sao QLGD lấy nhà trường làm cơ sở).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

“Teach less learn more” – “Dạy ít học nhiều”


Tạo cơ hội cho học sinh:
- Suy nghĩ nhiều hơn
- Hành động nhiều hơn


- Hợp tác học tập với nhau nhiều hơn
- Bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn


Dạy và học tương tác: khám phá, mở và đổi mới


- Huy động nguồn lực hỗ trợ


- Xây dựng văn hoá hợp tác


- Thực hiện nghiêm túc giám sát và điều chỉnh
- Đổi mới kiểm tra đánh giá


<b>ĐỔI MỚI </b>


<b>ĐỔI MỚI </b>


<b>PPDH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Mục tiêu của WTO:


- Nâng cao mức sống;


- Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng thu nhập và
nhu cầu thực tế một cách bền vững;


- Phát triển việc sử dụng các nguồn lực của thế giới;
- Mở rộng trao đổi hàng hóa.


Cụ thể hóa các mục tiêu:


• <b>Kinh tế:</b> Thúc đẩy q trình tự do thương mại hóa.
• <b>Chính trị:</b> Giải quyết các bất đồng, tranh chấp
thương mại giữa các quốc gia thành viên, trong khuôn
khổ của hệ thống thương mại đa phương phù hợp
công pháp quốc tế và luật lệ của WTO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Chức năng của WTO</b>:



1) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi,
quản lý, điều hành và các mục tiêu khác của Hiệp
định WTO và các Hiệp đinh thương mại khác;


2) Là diễn đàn cho các cuộc đàm phán về
thương mại của các nước thành viên;


3) Theo dõi Thỏa thuận về qui tắc và thủ tục
giải quyết tranh chấp;


4) Theo dõi cơ chế rà soát chính sách
thương mại;


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG


E-learning


E-gov


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Kinh tế trí thức?


"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng có hiệu
quả tri thức cho phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm
cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm
chủ và sáng tạo tri thức cho những nhu cầu của riêng
mình" _GS.Đặng Hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Đặc trưng của nền kinh tế trí thức
• Là thị trường chất xám.



• Con người là vốn quý nhất.


• Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo
đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.


• Cơng nghệ mới là nhân tố quan trọng hàng đầu
trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, công
nghệ thông tin được ứng dụng một cách rộng rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Cải cách triệt để nền giáo dục, phát triển nguồn nhân lực </b>
<b>chất lượng cao - yếu tố chi phối nhiều nhất đối với năng </b>
<b>lực sang tạo và tốc độ đổi mới</b>.


Con người phải biết tự đào tạo, tiếp thu tri thức mới, có
năng lực sáng tạo, đổi mới cách nghĩ, cách làm thì mới có thể
thích nghi và làm chủ được kinh tế tri thức.


Giáo dục được coi là ngành sản xuất cơ bản nhất trong
nền kinh tế tri thức.


Nhà nước phải có chính sách trọng dụng nhân tài, thực
sự coi "hiền tài là nguyên khí quốc gia", tạo điều kiện làm việc
thuận lợi, phát huy năng lực của những cán bộ giỏi, đầu đàn
trong mọi lĩnh vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Nhiệm vụ cấp bách là cách mạng toàn diện
trong giáo dục: cải cách triệt để, sâu sắc cả về mục
tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống giáo
dục, phương thức tổ chức quản lý giáo dục - đào tạo.


Chuyển trọng tâm của giáo dục từ trang bị kiến thức
sang bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tư duy,
phương pháp giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
khả năng tự đào tạo, thích nghi sự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

•<sub> Quyền hạn và trách nhiệm; </sub>


• Ra quyết định đúng và thực hiện tốt các
quyết định;


• Tuân thủ các nguyên tắc;


•<sub> Kết hợp tốt các PPQL để giao nhiệm vụ;</sub>


•<sub> Nghệ thuật của nhà quản lý: Khi nào thì sử </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Làm sao để lãnh đạo những người vốn không muốn
bị “dắt mũi” và thậm chí cịn thơng minh hơn bạn?


<b>1.Hiểu biết về những người thông minh</b>


1. Họ biết giá trị bản thân.


2. Họ biết rất rõ về tổ chức mình làm việc.
3. Họ bỏ qua chế độ cấp bậc.


4. Họ hy vọng gặp được những người quản lý
thoáng.


5. Họ thường có những mối quan hệ tốt.



6. Họ thường có “sức chịu đựng” thấp đối với
sự buồn chán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>2.Quản lý hành chính</b>


Hãy tạo cho họ một mơi trường làm việc với những
luật lệ và quy tắc đơn giản, dễ được chấp nhận để từ
đó họ thấy thoải mái phát huy tài năng của mình.


<b>3.Khuyến khích thất bại</b>


Các nhà lãnh đạo khôn ngoan phải biết cách giúp
nhân viên của mình sống với sai lầm.


<b>4. Xây dựng lòng tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Học tập là
truyền thụ


Chỉ đạo


Đóng


Ứng dụng


Học tập là
Tương tác


Khám phá




Mở



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Trườngưhọcưthếưkỷư20</b>


•<sub> Tập trung phát triển các </sub>


kỹ năng cơ bản;


ã<sub> Tách kiểm tra với giảng </sub>


dạy;


ã<sub> HS làm việc cá nhân;</sub>
ã<sub> Học tập theo thứ tự;</sub>


ã<sub> Giám sát QL hành chính;</sub>
ã<sub> HS giỏi mới đ ợc học </sub>


cách t duy.


<b>Trnghcthk21</b>


ã<sub> TËp trung ph¸t triĨn c¸c </sub>


kỹ năng t duy;


ã<sub> Đánh giá gắn với GD;</sub>


ã<sub> Hợp tác giải quyết vấn đề;</sub>


•<sub> Học tập trong khi giải </sub>


quyết vấn đề;


•<sub> HS làm trung tâm, GV </sub>


nh h ớng;


•<sub> Tất cả HS đều đ ợc học </sub>


c¸ch t duy.


Tr êng häc thÕ kû 20 vµ 21



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Cấp độ xác định
mục đích


Q trình xác
Định mục đích


Bản chất cuả q trình QĐ


Quan hệ giữa mục đích
và quyết định


Bản chất của cấu trúc <sub>Liên kết với mơi trường</sub>


Phong cách lãnh đạo


<b>MƠ HÌNH CHÍNH THỨC</b>


<b>MƠ HÌNH CHÍNH THỨC</b>


Cơ sở giáo
dục (trường)


Do


lãnh đạo


QĐ dựa trên mục
đích


Hợp lý Thực tế khách quan


thang bậc


Đóng hoặc mở.
Trách nhiệm của LĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cấp độ xác định
mục đích


Q trình xác
Định mục đích


Bản chất cuả q trình QĐ


Quan hệ giữa mục đích
và quyết định



Bản chất của cấu trúc <sub>Liên kết với mơi trường</sub>


Phong cách lãnh đạo


<b>MƠ HÌNHTẬP THỂ</b>
<b>MƠ HÌNHTẬP THỂ</b>


Trường


Thỏa
thuận


QĐ dựa trên mục
đích được thỏa thuận


Tập thể Thực tế khách quan
bên lề


Trách nhiệm bị lấp bởi
chia sẻ việc ra QĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cấp độ xác định
mục đích


Q trình xác
Định mục đích


Bản chất cuả q trình QĐ


Quan hệ giữa mục đích


và quyết định


Bản chất của cấu trúc <sub>Liên kết với mơi trường</sub>


Phong cách lãnh đạo


<b>MƠ HÌNH CHÍNH TRỊ</b>
<b>MƠ HÌNH CHÍNH TRỊ</b>


Bộ phận (dưới trường)


Xung đột


QĐ dựa trên mục đích của
các liên minh áp đảo


Chính trị Lập ra cho các xung
đột đơn vị


Thực tế bên ngồi
khơng ổn định trợ giúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Cấp độ xác định
mục đích


Q trình xác
Định mục đích


Bản chất cuả q trình QĐ



Quan hệ giữa mục đích
và quyết định


Bản chất của cấu trúc <sub>Liên kết với môi trường</sub>


Phong cách lãnh đạo


<b>MƠ HÌNH CHỦ QUAN</b>
<b>MƠ HÌNH CHỦ QUAN</b>


Cá thể


lãnh đạo
áp đặt


Hành vi cá nhân
dựa trên mục tiêu cá


thể


Cá thể Thông qua tương
tác cá thể


Theo cách hiểu của
cá thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Cấp độ xác định
mục đích


Q trình xác


Định mục đích


Bản chất cuả q trình QĐ


Quan hệ giữa mục đích
và quyết định


Bản chất của cấu trúc


Liên kết với mơi trường
Phong cách lãnh đạo


<b>MƠ HÌNH MẬP MỜ</b>
<b>MƠ HÌNH MẬP MỜ</b>


Khơng rõ


Khơng dự
tính được


QĐ khơng liên quan
đến mục đích


Hỗn độn Có vấn đề Không xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cấp độ xác định
mục đích


Q trình xác
Định mục đích



Bản chất cuả q trình QĐ


Quan hệ giữa mục đích
và quyết định


Bản chất của cấu trúc Liên kết với môi trường


Phong cách lãnh đạo


<b>MƠ HÌNH VĂN HĨA</b>
<b>MƠ HÌNH VĂN HĨA</b>


Trường hoặc
bộ phận
Dựa trên
các giá
trị tập
thể
QĐ dựa trên mục đích


của cả tổ chức và các
bộ phận


Hợp lý trong khuôn


khổ các giá trị Biểu thị về vật chất <sub>của văn hóa </sub>


Theo giá trị
và niềm tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Đối tượng của KHQLGD: Các quan hệ QLGD
1. Hệ thống QL và hệ thống GDQD


2. Nội bộ hệ thống QLGD:
<sub> Giữa các cấp QL</sub>


 Giữa các khâu, bộ phận trong 1 tổ chức
<sub> Giữa các bộ phận của các cấp</sub>


3. Chủ thể QL với đối tượng QL


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Phương pháp luận nghiên cứu của KHQLGD:


<sub> Dựa trên một số phương pháp luận của chủ </sub>
nghĩa Mác-Lênin;


<sub> Các qui luật triết học;</sub>


 Đường lối, quan điểm của Đảng


<sub> Các tiếp cận trong QLGD dựa trên các luận </sub>
thuyết KHQL;


<sub> Các qui luật riêng của giáo dục</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Xác định
mục tiêu


QLGD


Các căn cứ để


xác định MT


Các PP
Xác định


MT


Phân tích các
MT


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Xây dựng kế hoạch
Thực hiện mục tiêu


KH ch


o từn
g


hoạt


động <sub>Xác định </sub>


bước đi qua
nguồn lực
đã có, sẽ có


Lậ
p K



H c<sub>ho</sub>
từ


ng
cấ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Triển khai thực hiện</i>
<i> các kế hoạch</i>


Quán


triệt


cho
toàn


tổ ch
ức
X
ây
d

ng
lự
c


ng
cố


t c
án
Triể


n kh<sub>ai,</sub>


ớng


dẫ<sub>n,</sub>
đôn<sub> đố</sub>


c, g<sub>iám</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>đánh giá việc </i>


<i>thực hiện kế hoạch</i>


Rút
kin


h ng


hiệm


Uốn


nắn


, điề



u ch


ỉnh Bá<sub>o c</sub>


ó t<sub>ổn</sub>
g k


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Nguyên tắc lãnh đạo cấp trên
<sub> Lãnh đạo bản thân xuất sắc;</sub>


<sub> Chia sẻ gánh nặng;</sub>


<sub> Sẵn sàng làm việc mà người khác không làm;</sub>
<sub> Làm nhiều hơn quản lý-lãnh đạo!;</sub>


<sub> Đầu tư vào mối quan hệ hữu hảo;</sub>


<sub> Chuẩn bị tâm thế mỗi lần gặp lãnh đạo;</sub>
<sub> Biết tiến, lùi đúng lúc;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nguyên tắc lãnh đạo đồng cấp


<sub> Am hiểu và hồn thành tốt q trình quản lý;</sub>


<sub> Hoàn thiện khả năng lãnh đạo trước khi cạnh </sub>


tranh với họ;


<sub> Hãy là một người bạn;</sub>



<sub> Tránh đấu đá về chính trị;</sub>
<sub> Mở rộng mối quan hệ;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Nguyên tắc lãnh đạo cấp dưới


 <sub>Tạo dựng các mối quan hệ “hãy hướng tới nhân </sub>


viên nhân viên sẽ hướng tới công việc”;
<sub> Coi mỗi người là một điểm 10;</sub>


<sub> Phát triển nhân viên;</sub>


<sub> Sử dụng nhân viên đúng sở trường “người thành </sub>
cơng tìm ra sở trường của mình, lãnh đạo thành cơng
là tìm ra sở trường của người khác”;


<sub> Làm gương;</sub>


<sub> Truyền tải tầm nhìn;</sub>


<sub> Tưởng thưởng thành tích.</sub>


Khen khơng vật chất, lời khen ấy sẽ
khơng trả được hố đơn cho họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

•<sub> Điều hành, điều chỉnh các hoạt động của </sub>


mọi thành viên:



- Bố trí đúng người vào đúng việc;


- Giúp đỡ GV, NV làm quen với công việc;


- Phối hợp hoạt động và phát triển mối quan hệ;
- Phát triển khả năng tiềm tàng của các GV, NV;
- Kiểm tra đánh giá xếp loại cán bộ, GV, NV;


- Thực hiện chế độ chính sách đối với


CB,GV,NV.


•<sub> Quản lý nguồn nhân lực: Qui hoạch đội ngũ, </sub>


tuyển chọn, bồi dưỡng, thuyên chuyển, đề bạt
và bãi nhiệm,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

(3) Xác định cơ chế quản lý


Giáo dục nói chung và nhà trường nói
riêng cơ chế QLGD là quá trình xác lập và giải
quyết tốt các mối quan hệ trong QL nhằm khai
thác, huy động, sử dụng và quản lý có hiệu
quả các nguồn lực phục vụ cho việc đảm bảo
chất lượng các hoạt động giáo dục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Sơ đồ cấu trúc qu

ản lý

tổ chức trực tuyến



<b>CTQL</b>



TUYẾN 1 TUYẾN 2 TUYẾN 3


ĐƠN
VỊ
ĐƠN


VỊ


ĐƠN
VỊ
ĐƠN


VỊ
ĐƠN


VỊ
ĐƠN


VỊ
ĐƠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Nhược điểm


Nhược điểm


•Dễ vi phạm nguyên tắc thống nhất
chỉ huy.


• Trách nhiệm khơng rõ ràng.



• Phối hợp giữa lãnh đạo và bộ
phận chức năng khó khăn.


Ưu điểm


Ưu điểm


• Sử dụng được các chuyên gia giỏi
khi ra QĐQL.


• Nhà QL không cần thiết có kiến
thức tồn diện


• Dễ đào tạo và dễ tìm nhà QL.


Sơ đồ cấu trúc quản lý chức năng
ĐƠN VỊ X


ĐƠN VỊ X ĐƠN VỊ YĐƠN VỊ Y ĐƠN VỊ ZĐƠN VỊ Z


<b>CHỨC NĂNG </b>


<b>CHỨC NĂNG </b>


<b>A</b>


<b>A</b> <b>CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG BB</b> <b>CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG CC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Sơ đồ cấu trúc quản lý trực tuyến - chức năng



Ưu điểm


Ưu điểm::


• Có ưu điểm của QLTT và <sub>Có ưu điểm của QLTT và </sub>


Chức năng.


Chức năng.


• <sub>Tạo điều kiện cho nhà quản lý </sub><sub>Tạo điều kiện cho nhà quản lý </sub>


năng động.


năng động.


Nhược điểm:


Nhược điểm:


• Nhiều tranh luận;<sub>Nhiều tranh luận;</sub>


• <sub>Hạn chế kiến thức chuyên môn </sub><sub>Hạn chế kiến thức chuyên môn </sub>


của nhà quản lý;


của nhà quản lý;


• <sub>Can thiệp của đƠ</sub><sub>Can thiệp của đ</sub>Ơn vị chức năng.n vị chức năng.



CHỨC


CHỨC


NĂNG A


NĂNG A <sub>NĂNG B</sub><sub>NĂNG B</sub>CHỨC CHỨC <sub>NĂNG C</sub><sub>NĂNG C</sub>CHỨC CHỨC NĂNG D<sub>NĂNG D</sub>CHỨC CHỨC


ĐƠN VỊ A


ĐƠN VỊ A ĐƠN VỊ BĐƠN VỊ B ĐƠN VỊ CĐƠN VỊ C


•••


•••


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Sơ đồ ma trận


CH TH QU N L í


<b>Tuyến 2</b>


<b>Tuyến 1</b> <b>Chức năng 1</b> <b>Chức năng 2</b>


Dự
án


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Lm bi theo cỏ nhân


Câu 1:



•<sub>Tổ 1: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về </sub>


chức năng kế hoạch và lấy ví dụ để minh họa?


•<sub>Tổ 2: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về </sub>


chức năng tổ chức và lấy ví dụ để minh họa?


•<sub>Tổ 3: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về </sub>


chức năng chỉ đạo và lấy ví dụ để minh họa?


•<sub>Tổ 4: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Em hãy vận dụng ba phương pháp quản lý cơ bản
(theo cơ chế hoạt động) để giải quyết các tình huống
sau:


<b>Tổ 1:</b> Hưởng ứng nhiệm vụ của năm học 2008-2009:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>

<!--links-->

×