BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------
HỒ THỊ THU THỦY
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THUỶ CẦM GIỐNG TRONG
ðIỀU KIỆN CÓ NGUY CƠ TÁI BÙNG PHÁT DỊCH CÚM
GIA CẦM TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số:
60 31 10
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ðỖ VĂN VIỆN
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Luận văn thạc sĩ: “Sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống trong ñiều kiện có
nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm tại ñịa bàn huyện Phú Xuyên – Hà Nội”
chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, mã số: 60.31.10 là công trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi. Luận văn ñược sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác
nhau, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tác giả luận văn
Hồ Thị Thu Thủy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài: “Sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống
trong ñiều kiện có nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm tại ñịa bàn huyện Phú
Xuyên – Hà Nội”. Tôi luôn nhận ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ, ñộng viên của nhiều
cá nhân và tập thể, tôi xin ñược bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân
và tập thể ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau ñại học, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh tế Nông nghiệp và PTNT, Bộ môn Quản trị kinh doanh
Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên và các
ñơn vị khác ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên
cứu ñể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa
học PGS. TS. ðỗ Văn Viện.
Trong quá trình thực hiện ñề tài tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ và cộng tác
của cán bộ, công nhân viên ñịa bàn nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ ñó.
Tôi xin cảm ơn sự ñộng viên, giúp ñỡ của bạn bè và gia ñình ñã giúp tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñối với mọi sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn
Hồ Thị Thu Thủy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan.......................................................................................................... i
Lời cảm ơn............................................................................................................. ii
Mục lục................................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................... vii
Danh mục các bảng............................................................................................ viii
Danh mục các hình................................................................................................ x
1. Mở ñầu............................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài...................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..............................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu...................................................................................................2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................2
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của ñề tài.......................................................... 3
2.1 Cơ sở lý luận....................................................................................................3
2.1.1 Các khái niệm cơ bản....................................................................................................3
2.1.2 Khái niệm và phân loại thủy cầm...............................................................................7
2.1.3 ðặc ñiểm ngành chăn nuôi thuỷ cầm..........................................................................7
2.1.4 ðặc ñiểm của sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống..................................................10
2.1.5 Cúm gia cầm................................................................................................................14
2.1.6 Nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm. ................................................................18
2.1.7 Quy trình công nghệ sản xuất thủy cầm giống ñảm bảo an toàn dịch bệnh..........22
2.1.8 Những nhân tố ảnh hưởng ñến sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống trước
nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm ..................................................................27
2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài ..............................................................................31
2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới................................................................31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
iv
2.2.2. Tình hình chăn nuôi thuỷ cầm ở Việt Nam ..............................................................34
3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu....................................... 40
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ........................................................................40
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên.......................................................................................................40
3.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội ............................................................................................41
3.1.3 ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu ñối với Trung tâm nghiên cứu vịt
ðại Xuyên....................................................................................................................44
3.1.4 ðặc ñiểm các xã nghiên cứu .....................................................................................47
3.2 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................48
3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu ñề tài .....................................................................................48
3.2.2 Chọn ñối tượng nghiên cứu........................................................................................50
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................................50
3.2.4 Phương pháp chuyên gia:...........................................................................................51
3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................................51
3.2.6 Phương pháp phân tích...............................................................................................51
3.2.7 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ñề tài .................................................51
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................. 53
4.1 Thực trạng sản xuất thủy cầm giống trên ñịa bàn huyện Trong ñiều kiện
có nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm ..................................................53
4.1.1 Quy mô sản xuất thủy cầm giống..............................................................................53
4.1.2 Tình hình sản xuất thuỷ cầm giống trong ñiều kiện có nguy cơ tái bùng phát
dịch cúm gia cầm ........................................................................................................57
4.1.3 Công tác giống trong ñiều kiện có nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm .......62
4.1.4 Tình hình ñầu tư chi phí sản xuất thủy cầm giống...................................................63
4.1.5 Kết quả sản xuất thuỷ cầm giống trong nông hộ ñiều tra và Trung tâm
nghiên cứu vịt ðại Xuyên ..........................................................................................66
4.2 Thực trạng tiêu thụ thủy cầm giống trên ñịa bàn huyện................................72
4.2.1 Tình hình chung ..........................................................................................................72
4.2.2 Tình hình cung - cầu thuỷ cầm giống trong huyện..................................................76
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
v
4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thuỷ cầm giống...........................................................79
4.2.4 Giá cả sản phẩm thuỷ cầm giống...............................................................................85
4.3 ðánh giá chung về kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất và tiêu thụ thuỷ
cầm giống trong ñiều kiện có nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm .......87
4.3.1 ðánh giá thực trạng sản xuất thuỷ cầm giống trước nguy cơ dịch cúm gia cầm..87
4.3.2 Kết quả và hiệu quả trong sản xuất thuỷ cầm...........................................................88
4.3.3 Những tồn tại trong sản xuất thuỷ cầm và nguyên nhân có thể dẫn ñến tái
bùng phát dịch cúm gia cầm ......................................................................................95
4.4 Những nhân tố ảnh hưởng ñến sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống trước
nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm .......................................................98
4.4.1 Kỹ thuật và công nghệ................................................................................................98
4.4.2 Giống thuỷ cầm...........................................................................................................98
4.4.3 Thời vụ.......................................................................................................................102
4.4.4 ảnh hưởng của khuyến nông ñến quy mô sản xuất................................................102
4.4.5 Quy mô sản xuất........................................................................................................103
4.4.6 Trình ñộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật................................................................107
4.4.7 Kênh tiêu thụ..............................................................................................................108
4.4.8 Hành vi của người tiêu dùng...................................................................................109
4.4.9 Công tác quảng cáo, tiếp thị và thông tin tuyên truyền .........................................110
4.5 ðịnh hướng và giải pháp chủ yếu ðẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ thuỷ
cầm giống trong ñiều kiện Có nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm ....110
4.5.1 ðịnh hướng và mục tiêu chăn nuôi thuỷ cầm giai ñoạn 2008-2015....................110
4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu ñẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống ở Huyện
Phú Xuyên trước nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm..................................112
5. Kết luận và ñề nghị ................................................................................ 124
5.1 Kết luận........................................................................................................124
5.2 ðề nghị.........................................................................................................128
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 129
Phụ lục............................................................................................................... 134
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên ñầy ñủ
HQKT Hiệu quả kinh tế
KHCN Khoa học Công nghệ
ATSH An toàn sinh học
XN Xí nghiệp
TNHH Thu nhập hỗn hợp
GTSX Giá trị sản xuất
CPTG Chi phí trung gian
q Quả
ñ ðồng
c Con
Tr.ñ Triệu ñồng
Ng.ñ Nghìn ñồng
BQ Bình quân
ðVT ðơn vị tính
FAO Tổ chức nông lương thế giới
CN – XDCB Công nghiệp – Xây dựng cơ bản
CN – TCN Công nghiệp – Thủ công nghiệp
DV – TM – DL Dịch vụ – Thương mại – Du lịch
SL Số lượng
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
SXKD Sản xuất kinh doanh
CGTBKT Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
CC Cơ cấu
SS Sinh sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
viii
Danh môc c¸c b¶ng
Bảng 1. Số lượng gia cầm chết và tiêu huỷ năm 2003 + 2004.................................16
Bảng 2. Qui trình chăm sóc, nuôi dưỡng thủy cầm bố mẹ giai ñoạn vịt con[48].....22
Bảng 3. Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng thuỷ cầm bố mẹ giai ñoạn nuôi hậu bị .....22
Bảng 4. Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng thuỷ cầm bố mẹ giai ñoạn nuôi sinh sản ..23
Bảng 5. Lịch phòng bệnh và tiêm phòng cho thuỷ cầm [9]......................................24
Bảng 6. Chế ñộ ấp, nở trong máy ấp trứng ña kỳ.....................................................27
Bảng 7. Tần suất tiêu dùng gia cầm T5/2006 ...........................................................30
Bảng 8. Tỷ lệ các loại thịt gia súc gia cầm trên thế giới...........................................31
Bảng 9. Sản lượng thịt gia cầm của một số nước ñứng ñầu thế giới năm 2006.......32
Bảng 10. Tình hình phát triển chăn nuôi qua các năm .............................................36
Bảng 11. Giá trị sản xuất thuỷ cầm giống trong cơ cấu kinh tế ...............................43
Bảng 12. Tóm tắt tình hình thu chi tài chính của trung tâm, 2004- 2007.................46
Bảng 13. Khái quát 2 xã ðại Xuyên và Phúc Tiến năm 2007..................................47
Bảng 14. Tình hình chung của các hộ ñiều tra năm 2007 ........................................48
Bảng 15. Tình hình hộ nông dân sản xuất thủy cầm giống qua 3 năm.....................53
Bảng 16. Quy mô sản xuất thủy cầm giống của Huyện qua 3 năm..........................54
Bảng 17. Quy mô sản xuất thủy cầm giống của Trung tâm nghiên cứu vịt
ðại Xuyên qua 3 năm ...............................................................................................56
Bảng 18. Chi phí sản xuất thuỷ cầm giống tại nông hộ ñiều tra 2007......................64
Bảng 19. Tình hình ñầu tư chi phí cho sản xuất thuỷ cầm giống .............................66
tại Trung tâm năm 2007............................................................................................66
Bảng 20. Các hình thức nhập nguyên liệu ñầu vào tại các hộ sản xuất năm 2007...67
Bảng 21. Kết quả sản xuất thuỷ cầm giống của nông hộ ñiều tra năm 2007 ...........68
Bảng 22. Kết quả sản xuất thuỷ cầm giống của Trung tâm năm 2007.....................71
Bảng 23. Kết quả tiêu thụ các loại thuỷ cầm giống theo mục ñích chăn nuôi .........73
Bảng 24. Tình hình tiêu thụ thuỷ cầm giống của huyện...........................................74
Bảng 25. Các hình thức tiêu thụ thuỷ cầm giống trên thị trường .............................75
tại các hộ sản xuất qua 3 năm ...................................................................................75
Bảng 26. Các hình thức tiêu thụ thuỷ cầm giống trong nông hộ ñiều tra năm 2007 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
ix
Bảng 27. Các hình thức tiêu thụ thuỷ cầm giống tại Trung tâm năm 2007..............80
Bảng 28. Thị trường tiêu thụ thuỷ cầm giống tại các hộ sản xuất và Trung tâm năm
2007 ..........................................................................................................................83
Bảng 29. Sản lượng và giá trung bình của thuỷ cầm giống trong nông hộ sản xuất năm
2007...........................................................................................................................85
Bảng 30. Sản lượng và giá trung bình của thuỷ cầm giống tại Trung tâm năm 2007
...................................................................................................................................86
Bảng 31. Tình hình tuân thủ những quy ñịnh của Nhà nước về cơ sở ấp trứng.......87
Bảng 32. Hiệu quả kinh tế sản xuất thuỷ cầm giống của nông hộ 2007..................89
Bảng 33. Hiệu quả kinh tế sản xuất thuỷ cầm giống của trung tâm 2007 ...............90
Bảng 34. Hiệu quả kinh tế sản xuất vịt chuyên thịt giống của hộ sản xuất và Trung
tâm năm 2007............................................................................................................91
Bảng 35. Hiệu quả kinh tế sản xuất vịt chuyên trứng giống của nông hộ và Trung
tâm năm 2007............................................................................................................92
Bảng 36. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất ngan giống của các hộ sản xuất và
Trung tâm năm 2007.................................................................................................93
Bảng 37. Kết quả và hiệu quả của nhóm hộ sản xuất theo nguồn gốc nguyên liệu
khác nhau tính cho 100 quả trứng ñầu vào .............................................................101
Bảng 38. Kết quả và hiệu quả của các nhóm hộ sản xuất vịt chuyên thịt theo quy mô
sản xuất khác nhau năm 2007 tính trên 100 quả trứng...........................................103
Bảng 39. Kết quả và hiệu quả của các nhóm hộ sản xuất vịt chuyên trứng giống theo
quy mô sản xuất khác tính trên 100 quả trứng ñầu vào năm 2007 .........................105
Bảng 40. Kết quả và hiệu quả của các nhóm hộ sản xuất ngan giống theo quy mô
nguyên liệu khác nhau năm 2007 tính cho 100 quả trứng giống............................106
Bảng 41. Kết quả và hiệu quả của các nhóm hộ sản xuất thuỷ cầm giống trên 100
quả trứng vào ấp có trình ñộ thực hiện các biện pháp kỹ thuật khác nhau năm 2007
.................................................................................................................................107
Bảng 42. Giải pháp xử lý môi trường trong chăn nuôi...........................................114
Bảng 43. Dự kiến chất lượng giống và phương thức chăn nuôi ñàn thuỷ cầm .....119
Bảng 44. Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm...................................................123
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Sơ ñồ các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ................................................5
Hình 2. ðảo trứng và phun ẩm bằng tay..................................................................12
Hình 3. Sơ ñồ lây nhiễm dịch cúm gia cầm ............................................................17
Hình 4. Quy mô sản xuất thuỷ cầm giống qua 3 năm của Huyện ...........................53
Hình 5. Tỷ lệ về các hình thức nhập nguyên vật liệu ..............................................64
Hình 6. Kết quả về số lượng thuỷ cầm giống sản xuất năm 2007 tại Trung tâm ....69
Hình 7. Kênh tiêu thụ tại các hộ sản xuất ................................................................77
Hình 8. Kênh tiêu thụ tại Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên .............................77
Hình 9. Liên kết bốn nhà trong chăn nuôi .............................................................109
Hình 10: Sơ ñồ hệ thống giống...............................................................................111
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong thập kỷ qua chăn nuôi thuỷ cầm ñã có những bước tiến ñáng kể, tổng
ñàn thuỷ cầm giai ñoạn 2001-2003 tăng 10,8%. Chăn nuôi thuỷ cầm phát triển chủ
yếu ở hai vùng ñồng bằng sông Hồng và ðồng bằng sông Cửu Long là vùng có
nhiều sông ngòi, ao hồ, kênh rạch phù hợp với ñặc tính sinh học của thuỷ cầm
(chiếm 67% tổng ñàn thủy cầm trong cả nước (2003).
Số lượng thủy cầm năm 2005 là 60,01 triệu con chiếm 27,3% trong tổng ñàn
gia cầm, năm 2006 số lượng thủy cầm ñạt 62,58 triệu con chiếm 29,2% tổng ñàn gia
cầm. Thủy cầm phát triển theo mùa vụ, nhất là vào mùa nước và mùa thu hoạch lúa
ñể tận dụng nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên. Tổng sản lượng thịt hơi của thuỷ
cầm ñạt 216,3 ngàn tấn (năm 2005), năm 2006 ñạt 246,92 ngàn tấn. Sản lượng
trứng thuỷ cầm năm 2005 ñạt 1364 triệu quả, năm 2006 ñạt 1522 triệu quả. ðạt
ñược thành quả ñó là nhờ trong những năm qua nhiều giống thuỷ cầm nổi tiếng của
thế giới ñã ñược nhập vào Việt Nam. Nhiều giống thuỷ cầm có năng suất và chất
lượng cao ñã phát huy mạnh trong sản xuất, ñã trở thành nguồn thu nhập lớn cho
nông dân trong toàn quốc và xuất khẩu sang một số nước.
Tuy nhiên, trong chăn nuôi thuỷ cầm vẫn còn một số tồn tại như: những tập
quán canh tác, phương thức chăn nuôi mang tính tận dụng, phân tán, do ñó một số
khâu kỹ thuật trong chăn nuôi thuỷ cầm còn bị hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thấp kém,
chất lượng sản phẩm chưa cao mà giá thành sản phẩm lại cao. Nguy cơ khi xảy ra
dịch bệnh không thể kiểm soát ñược do chăn nuôi còn nhỏ lẻ, manh mún chưa áp
dụng ñúng các quy trình chăn nuôi, quy trình thú y, quy trình tiêm văcxin, quy trình
phòng bênh của Bộ nông nghiệp và PTNT. Các cơ sở cung cấp và sản xuất con
giống thuỷ cầm còn chạy theo lợi nhuận. Việc tuân thủ các quy ñịnh về ấp nở thuỷ
cầm của Nhà nước chưa thực hiện tốt: việc tiêu ñộc khử trùng, nguyên liệu trứng
giống khi ñưa vào ấp nở chưa có nguồn gốc rõ ràng, ñàn bố mẹ chưa ñược tiêm
phòng ñầy ñủ H5N1 ñối với vịt và H5N9 ñối với Ngan do ñó sản xuất và tiêu thụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
2
sản phẩm thuỷ cầm giống ñang là nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm, trên cơ
sở ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống trong ñiều kiện có nguy cơ tái bùng
phát dịch cúm gia cầm trên ñịa bàn Huyện Phú Xuyên – Hà Nội ”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
- Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống hiện
nay trên ñịa bàn nghiên cứu trước nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm và ñề
xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống
giảm ñược nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ trong chăn nuôi nói chung và
trong chăn nuôi thuỷ cầm nói riêng.
- ðánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuỷ cầm giống từ ñó tìm
ra các nguyên nhân ảnh hưởng ñến sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm trong ñiều kiện có
nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm .
- ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tiêu
thụ thủy cầm giống trước nguy cơ tái bùng phát dịch cúm gia cầm.
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ thủy
cầm. ðối tượng nghiên cứu là các hộ, cơ sở sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống
ñang cung cấp con giống cho người chăn nuôi.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian:
- Tại ñịa bàn Huyện Phú Xuyên
* Phạm vi thời gian:
- Từ tháng 10/2007 ñến tháng 08 năm 2008.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất
- Khái niệm về sản xuất [17]
Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hoà các yếu tố ñầu vào ñể tạo ra sản
phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ ñầu ra [17, tr.12]. Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến
một cách có hệ thống với trình ñộ sử dụng các ñầu vào hợp lý, người ta mô tả mối
quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra bằng một hàm sản xuất:
Q = f(X
1
, X
2
,…, X
n
)
Trong ñó: Q là số lượng một loại sản phẩm nhất ñịnh;
X
1
, X
2
,..., X
n
là lượng của một số yếu tố ñầu vào.
- Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất
+ Vốn sản xuất: vốn ñối với quá trình sản xuất là vô cùng quan trọng. Trong
ñiều kiện năng suất lao ñộng không ñổi khi tăng tổng số vốn sẽ dẫn ñến tăng thêm
sản lượng sản phẩm hàng hoá.
+ Lực lượng lao ñộng: là yếu tố ñặc biệt quan trọng của quá trình sản xuất.
Mọi hoạt ñộng sản xuất ñều do lao ñộng của con người quyết ñịnh, nhất là người
lao ñộng có trình ñộ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ năng lao ñộng. Do ñó chất lượng
lao ñộng quyết ñịnh kết quả và hiệu quả sản xuất.
+ ðất ñai: là yếu tố sản xuất không chỉ có ý nghĩa quan trọng với ngành nông
nghiệp, mà còn rất quan trọng trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ. ðất ñai là yếu
tố cố ñịnh lại bị giới hạn bởi quy mô, nên người ta phải ñầu tư thêm vốn và lao
ñộng trên một ñơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ñai.
+ Khoa học và công nghệ: quyết ñịnh ñến sự thay ñổi năng suất lao ñộng và
chất lượng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới ñược ứng dụng trong sản xuất
ñã giải phóng ñược lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại cho người lao ñộng và tạo ra sự
tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội.
+ Ngoài ra còn một số yếu tố khác: quy mô sản xuất, các hình thức tổ chức sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
4
xuất, mối quan hệ cân ñối tác ñộng qua lại lẫn nhau giữa các ngành, các thành phần
kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm,… cũng
có tác ñộng tới quá trình sản xuất.
2.1.1.2 Tiêu thụ và các yếu tố ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm
- Khái niệm về tiêu thụ
+ Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng của hàng hoá.
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá chuyển dịch từ hình thái hiện vật sang hình thái
giá trị và vòng chu chuyển vốn ñược hình thành.
+ Tiêu thụ sản phẩm ñược coi là giai ñoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như người
sản xuất [16].
Do ñó, hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm ñược cấu thành bởi các yếu tố sau:
* Chủ thể kinh tế tham gia là người bán và người mua.
* ðối tượng là sản phẩm hàng hoá tiền tệ.
* Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá phải thông qua thị trường, thị trường ñược
coi là một nơi mà ở ñó người mua và người bàn tự tìm ñến với nhau ñể thoả mãn
nhu cầu của cả hai bên.
Chức năng của thị trường: chức năng thừa nhận hoặc chấp nhận hàng hoá,
dịch vụ; chức năng thực hiện; chức năng ñiều tiết kích thích sản xuất và tiêu dùng
xã hội; chức năng thông tin.
Các quy luật của thị trường: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quy luật
cạnh tranh; quy luật giá trị thặng dư.
- Kênh phân phối sản phẩm:
+ Khái niệm: kênh phân phối sản phẩm là sự kết hợp qua lại với nhau giữa
người sản xuất và người trung gian ñể thực hiện việc chuyển giao hàng hoá một
cách hợp lý nhất, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng [29].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
5
+ Các loại kênh phân phối sản phẩm (Hình 1)
* Kênh trực tiếp
Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng, không thông
qua khâu trung gian. Người sản xuất kiêm luôn bán hàng. Họ có hệ thống các cửa
hàng, siêu thị ñể bán các sản phẩm sản xuất ra.
Ưu ñiểm của kênh này là ñầy nhanh tốc ñộ lưu thông hàng hoá, ñảm bảo cho
sự giao tiếp của doanh nghiệp và người tiêu dùng, ñảm bảo tín nhiệm của doanh
nghiệp trên thị trường kinh doanh, doanh nghiệp thường thu lợi nhuận cao hơn.
Song cũng có nhiều hạn chế như: chi phí khấu hao bán hàng tăng, chu chuyển vốn
chậm, quản lý phức tạp.
Kênh trực tiếp
Người sản xuất Người tiêu dùng
Kênh một cấp
Người sản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng
Kênh hai cấp
Người
sản xuất
Người bán
buôn
Người
bán lẻ
Người tiêu
dùng
Kênh ba cấp
Người
sản
xuất
ðại lý
Người
bán
buôn
Người
bán lẻ
Người
tiêu
dùng
Hình 1. Sơ ñồ các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
* Kênh gián tiếp
Người sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
6
trung gian.
- Kênh một cấp: gốm một người trung gian gần nhất với người tiêu dùng cuối
cùng trên thị trường, người trung gian này thường là người bán lẻ.
Kênh này có nhiều ñiểm tương ñồng với kênh tiêu thụ trực tiếp. Tuy nhiên có
hạn chế là quy mô lưu thông hàng hoá ít, phân bố trong kênh chưa cân ñối hợp lý.
- Kênh hai cấp: gồm hai người trung gian trên thị trường tiêu dùng, thành
phần trung gian có thể là nhà bán buôn hoặc bán lẻ. Kênh này có thể áp dụng ñối
với một số nhà bán buôn hoặc bán lẻ.
Kênh này có ưu ñiểm là do mua bán theo từng ñoạn nên có tổ chức kênh chặt
chẽ, quy mô hàng hoá lớn và quay vòng vốn nhanh. Tuy nhiên có nhiều rủi ro do
phải qua các khâu trung gian.
- Kênh 3 cấp: bao gồm ba người trung gian, kênh này dễ phát huy tác dụng
tốt nếu người sản xuất kiểm soát ñược và các thành phần trong kênh chia sẻ lợi ích
một cách hợp lý (xem hình 1).
- Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm
+ Sản xuất: muốn tiêu thụ ñược thuận lợi khâu sản xuất phải ñảm bảo số lượng
một cách hợp lý, cơ cấu sản phẩm thích hợp với người tiêu dùng, chất lượng sản
phẩm cao, giá cả sản phẩm hạ và phải ñược cung ứng ñúng thời gian.
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp ñến
công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, mặt khác nó còn ảnh hưởng ñến cả
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Giá cả các mặt hàng: giá cả là sự thể hiện bằng tiền của giá trị, trong nền kinh tế thị
trường giá cả là một tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán,
giữa các nhà sản xuất kinh doanh và thị trường xã hội. ðối với doanh nghiệp, giá cả ñược
xem là một tín hiệu ñáng tin cậy phản ánh tình hình biến ñộng của thị trường.
+ Chất lượng sản phẩm hàng hoá: chất lượng sản phẩm hàng hoá là một trong những
yếu tố cơ bản quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng
sản phẩm tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng chất lượng và hiệu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
7
quả sử dụng vốn, ñồng thời góp phần tăng cường uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Hành vi của người tiêu dùng: mục tiêu của người tiêu dùng là tối ña hoá ñộ
thoả dụng, vì thế trên thị trường người mua lựa chọn sản phẩm hàng hoá xuất phát
từ sở thích, quy luật cầu và nhiều nhân tố khác. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng rất lớn.
+ Chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: các chính sách
trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cũng có tác ñộng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Sự cạnh tranh của các ñối thủ trên thị trường: mức ñộ cạnh tranh phụ thuộc
vào số lượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh các mặt hàng ñó. Do
ñó từng doanh nghiệp phải có ñối sách phù hợp trong cạnh tranh ñể tăng khả năng
tiêu thụ sản phẩm của mình.
2.1.2 Khái niệm và phân loại thủy cầm
+ Thủy cầm là những vật nuôi ñược nuôi trong gia ñình, môi trường sống
thích hợp nhất là môi trường nước. Nuôi trên cạn cũng là một hình thức mới của
chăn nuôi thuỷ cầm cho hiệu quả cao. Thủy cầm bao gồm: vịt, ngan, ngỗng.
Thuỷ cầm giống là thuỷ cầm 1 ngày tuổi dùng ñể nuôi với các mục ñích khác
nhau, lấy thịt hoặc nuôi sinh sản.
+ Thuỷ cầm giống nuôi lấy thịt: Là loại thuỷ cầm 1 ngày tuổi sử dụng nuôi
với mục ñịch lấy thịt.
+ Thuỷ cầm giống nuôi lấy trứng: Là loại thuỷ cầm 1 ngày tuổi sử dụng nuôi
với mục ñích lấy trứng.
2.1.3 ðặc ñiểm ngành chăn nuôi thuỷ cầm
2.1.3.1 Quá trình hình thành thuỷ cầm giống
Nghề chăn nuôi thuỷ cầm ñược hình thành từ rất lâu ñời ở nước ta là một
nghề truyền thống và là nghề mang lại hiệu quả cho người chăn nuôi. Thuỷ cầm
giống ñược hình thành dựa trên ñàn giống thuỷ cầm bố mẹ sản xuất ra quả trứng
giống. Quả trứng có phôi sau một thời gian áp dụng các quy trình ấp nở (ñối với vịt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
8
là 28 ngày, ñối với ngan là 34 ngày) thì con thuỷ cầm giống 1 ngày tuổi ñược sản
xuất ra. Sau khi nở ra, thuỷ cầm con ñược chăm sóc nuôi dưỡng theo quy trình ñối
với từng mục ñích nuôi khác nhau.
2.1.3.2 ðặc ñiểm của thuỷ cầm giống
(1) Vật nuôi sống ở môi trường nước.
Từ ñặc ñiểm này tạo ra thuận lợi và khó khăn trong quá trình chăn nuôi.
Người sử dụng mặt nước nuôi thuỷ cầm có thể ña dạng hoá phương thức hoạt ñộng
kinh tế nhằm nâng cao HQKT. Mặt khác, nếu không có biện pháp hợp lý sẽ dẫn ñến
dễ bị bệnh dịch và ô nhiễm môi trường nước.
(2) Nuôi thuỷ cầm có nhiều mục ñích khác nhau tuỳ thuộc vào phương
hướng chăn nuôi. Do ñó, cần phải ñược chọn lọc giống sao cho phù hợp với mục
ñích phát triển sản xuất. Con giống ñược coi là bước ñột phá là yếu tố quan trọng
ñem lại hiệu quả chăn nuôi cao của hình thức chăn nuôi và là một trong những ñiều
kiện tiên quyết ñể phát triển chăn nuôi. Nuôi ñể sử dụng lấy thịt chọn những giống
có khả năng tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, thịt thơm ngon. Nuôi ñể sử
dụng lấy trứng chọn giống có khả năng ñẻ nhiều trứng, khối lượng cơ thể nhỏ, khả
năng tận dụng thức ăn tốt. Nuôi với mục ñích lấy cả thịt và trứng chọn con giống có
khối lượng vừa phải ñồng thời có khả năng ñẻ trứng tương ñối nhiều.
(3) Nguồn thức ăn cho nuôi thuỷ cầm ña dạng.
Thức ăn sử dụng là nền tảng cho việc phát triển chăn nuôi. Người sản xuất có
thể dựa vào ñiều kiện thiên nhiên ưu ñãi trong nước mặt như tôm cua, don dắt, cá
con, ốc là những mồi tươi rất nhiều ñạm ñể cho vịt ngan phát triển. Ngoài ra, thức
ăn từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt như thóc, ngô, ñỗ, lạc bổ sung thêm các
nguồn vitamin khoáng chất. Hình thức chăn nuôi này vừa tiết kiệm ñược lượng thức ăn
ñáng kể nên giảm giá thành hiệu quả chăn nuôi cao. Phương thức chăn nuôi này so với
phương thức chăn nuôi quảng canh có thời gian nuôi ít hơn, mang hiệu quả kinh tế cao.
(4) Vịt ngan ñược coi là vật nuôi có khả năng thích nghi cao nhất với
ñiều kiện ngoại cảnh, chịu ñựng ñược một số bất lợi của môi trường sống vịt,
ngan vẫn thường xuyên bị một số căn bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng. Một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
9
số bệnh ở vịt, ngan như bệnh dịch tả vịt, bệnh phó thương hàn, bệnh tụ huyết
trùng ... khi ñã bột phát sẽ nhanh chóng lây lan cho cả ñàn, cả vùng rộng
lớn và kéo dài trong một thời gian mới có thể dập tắt ñược. Từ ñây tạo ra
khó khăn trong công tác phòng chống bệnh tật cho vịt, ngan và giải quyết ô nhiễm
trong chăn nuôi thuỷ cầm quy mô lớn…
(5) Các phương thức chăn nuôi thuỷ cầm.
Theo số liệu và báo cáo của Cục chăn nuôi năm 2006 hiện nay ở nước ta
ñang tồn tại 3 phương thức chăn nuôi gia cầm chủ yếu, ñó là chăn nuôi trong nông
hộ (chăn nuôi nhỏ, lẻ, thả rông), chăn nuôi bán công nghiệp (quy mô vừa, thả vườn,
chạy ñồng), chăn nuôi công nghiệp (quy mô lớn, tập trung).
+ Chăn nuôi trong nông hộ: ðây là phương thức chăn nuôi có từ lâu ñời (căn
cứ vào các ñịa chỉ khảo cổ học, nhiều nhà khoa học khẳng ñịnh nghề nuôi gà ở nước
ta có từ cách ñây khoảng 3.200 – 3.500 năm) và vẫn tồn tại ở hầu hết các vùng nông
thôn chăn nuôi. ðặc trưng của phương thức chăn nuôi này là sự ñầu tư thấp, gà
ñược nuôi thả rông, tự tìm kiếm thức ăn trong vườn là chính ñồng thời tự ấp và nuôi
con. Do chăn thả tự do môi trường chăn nuôi không ñảm bảo, không có sự cách ly
của ñàn gia cầm của các hộ gia ñình cùng thôn, xóm, nên vật nuôi dễ mắc bệnh, dễ
lây lan mỗi khi có dịch tỷ lệ nuôi sống thấp (chỉ ñạt 50-60%) và cuối cùng là hiệu
quả kinh tế không cao.Tuy nhiên phương thức chăn nuôi nàyl ại dễ thực hiện ñối
với hầu hết các hộ gia ñình nông thôn phù hợp với các giống gia cầm ñịa phương có
thịt thơm ngon. Vì vậy theo số liệu ñiều tra của Tổng cục thống kê năm 2004 có
65% hộ gia ñình nông thôn chăn nuôi gia cầm theo phương thức này với số gia cầm
sản xuất hàng năm khoảng 85-90 triệu con (chiếm 45% tổng số gia cầm).
+ Chăn nuôi bán công nghiệp: ðây là phương thức chăn nuôi có sự kết hợp
những kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống và kỹ thuật nuôi dưỡng tiên tiến. Mục
ñích chăn nuôi ñã mang ñậm tính hàng hoá. ðặc trưng của phương thức chăn nuôi
này là quy mô ñàn gia cầm không dừng lại ở một vài chục con mà 200-500 con, ñàn
gia cầm vừa thả, vừa nhốt và ñược bổ sung thức ăn công nghiệp, ñồng thời áp dụng
các quy trình phòng bệnh nên tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi cao, thời gian
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
10
rút ngắn, vòng quay vốn nhanh hơn so với chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, ước tính
khoảng 5,1% số hộ nuôi theo phương thức này với số lượng gia cầm sản xuất hàng
năm chiếm tỷ lệ 20-25%.
+ Chăn nuôi công nghiệp: Chăn nuôi gia cầm công nghiệp mới bắt ñầu chính
thức hình thành ở nước ta từ năm 1974 khi nhà nước có chủ trương phát triển ngành
kinh tế này. Mặc dù trước ñó vào cuối thập niên 1960 một số ñàn gà công nghiệp
lần ñầu tiên ñã ñược nhập khẩu vào miền Nam nhưng vẫn chưa hình thành một
ngành chăn nuôi công nghiệp thực sự. ðiểm ñáng chú ý của ngành chăn nuôi gia
cầm công nghiệp ở Việt Nam là hệ thống sản xuất giống các cấp không ñồng bộ,
các doanh nghiệp nhà nước và các công ty nước ngoài chỉ tập trung ñầu tư sản xuất
con giống thương phẩm 1 ngày tuổi từ ñàn bố mẹ nhập ở nước ngoài, ít hoặc không
chú ý ñầu tư xây dựng và sản xuất giống ông bà, cụ kỵ hoặc nuôi gia cầm thịt, trứng
thương phẩm. Tỷ trọng hàng hoá sản xuất chăn nuôi công nghiệp vẫn thấp chỉ mới
ñạt khoảng 35-38% trong tổng sản phẩm gia cầm.
+ Chăn nuôi vịt chạy ñồng: Chăn nuôi vịt thả ñồng là tập quán chăn nuôi
truyền thống của nông dân ðồng bằng sông Cửu Long và ñồng bằng sông Hồng.
Phương thức chăn nuôi này không ñòi hỏi sự ñầu tư lớn về thức ăn và chuồng trại.
Thức ăn của ñàn vịt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thực phẩm (lúa, thuỷ sinh) sẵn có
trên ñồng ruộng hoặc kênh rạch. Mùa vụ nuôi lệ thuộc vào mùa thu hoạch lúa và
mùa nước nổi. Ngay sau mỗi vụ gặt, người dân thả vịt trên các cánh ñồng ñể tận
dụng nguồn thóc rơi vãi và chở vịt chạy ñồng từ tỉnh nọ sang tỉnh kia. Cách chăn
nuôi nuôi này có hiệu quả ñối với dân nghèo vì ñầu tư ít song lai là nguy cơ tiềm
tàng gieo rắc mầm bệnh trong phạm vi không gian rộng mỗi khi trong ñàn có cá thể
mang bệnh. Và hiện nay chăn nuôi vịt chạy ñồng ñang là mối ñe doạ sự bùng phát
dịch cúm gia cầm tại các ñịa phương nếu như không có sự thay ñổi căn bản phương
thức sản xuất này.
2.1.4 ðặc ñiểm của sản xuất và tiêu thụ thuỷ cầm giống
2.1.4.1 ðặc ñiểm về sản xuất thuỷ cầm giống
Thuỷ cầm không có khả năng tự ấp trứng ñể nở ra con ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
11
Trước kia, người dân nuôi vịt, ngan khi chúng ñẻ trứng thường cho gà mẹ ấp
ñể nở ra con giống và nuôi tiếp.
Ngày nay số lượng thuỷ cầm ñược chăn nuôi rất nhiều nhưng với sự trợ giúp
của máy móc chuyên dụng (máy ấp trứng và máy nở) thì việc ấp nở ra vịt ngan
không còn khó khăn như trước. Người sản xuất chỉ cần ñưa trứng giống vào máy,
hàng ngày thao tác theo ñúng quy trình sau 28 ngày ñối với vịt, 34 ngày ñối với
ngan, và 30 ngày ñối với ngỗng thì thuỷ cầm giống con ra ñời.
Một trong những khâu quan trọng làm tăng khả năng sản xuất của ñàn mái
sinh sản là biện pháp bảo quản và ấp trứng nhân tạo. Công tác này không ngừng
phát triển, góp phần thúc ñẩy công nghiệp hoá, hiện ñại hoá trong chăn nuôi gia
cầm nói chung, thủy cầm nói riêng.
* Ấp trứng nhân tạo có nhiều cách khác nhau [46].
- Ấp bằng ñèn: Sử dụng những sọt bằng ñèn dầu hoặc bóng ñèn ñiện ñể ở giữa,
trứng ñược xếp xung quanh, trứng ñược ñựng trong những túi lưới mỗi túi 30 quả trứng.
- Ấp bằng thóc: Dùng thóc rang nóng rồi sử dụng thóc ñó ñể ủ trứng.
- Ấp bằng nước nóng: Sử dụng nước nóng ñể cung cấp nhiệt cho trứng.
- Ấp nhiệt phôi: Sử dụng trứng già ñể ấp trứng non, xếp xen kẽ nhau.
- Dùng gia cầm ñể ấp: Dùng gà ñể ấp trứng, mỗi ổ ấp ñược khoảng 20 –30 quả.
- Ấp bằng tủ thủ công: Sử dụng bếp dầu, bếp than ñể ñốt két nước trong tủ
cung cấp nhiệt ñể ấp.
Các phương pháp ấp trên, ñến giai ñoạn nở ñều phải làm pho giải (ủ trứng ở
ngoài tủ ấp).
- Ấp bằng tủ ấp nở bán thủ công: Sử dụng ấp bằng ñiện, bếp than hoặc bếp dầu.
- Ấp bằng máy ấp nở công nghiệp: Sử dụng hoàn toàn bằng ñiện ñể ấp nở.
Hiện nay ña số các hộ ñều ấp trứng bằng máy ấp nở công nghiệp, chỉ có
những hộ ấp trứng lộn mới sử dụng phương pháp ấp bằng tủ ấp nở bán thủ công ñể
giảm chi phí ấp trứng.
* Chọn trứng và khử trùng trứng.
Trước khi ñưa trứng vào ấp, khâu chọn trứng và khử trùng trứng cũng là
khâu quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới việc ñạt tỷ lệ phôi cao hay thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
12
Trứng ñược chọn là những quả có ngoại hình cân ñối, khối lượng ñủ tiêu
chuẩn của giống. Nếu trứng bẩn phải tiến hành rửa trứng bằng foocmol 0,9%. Sau
khi nhặt chọn, chuyển về kho phải ñược xông, sát trùng bằng foocmol + thuốc tím:
sử dụng 17,5 gam thuốc tím + 35ml foocmol cho 1m
3
buồng xông, thời gian xông
15 phút. Sau ñó nếu chưa vào ấp ngay thì phải chuyển vào kho bảo quản. Trứng
ñược xông sát trùng cho tỷ lệ nở cao hơn không xông sát trùng là 2 – 3%/phôi [46].
*Bảo quản trứng
Là việc rất cần thiết. Mục ñích là giữ cho phôi không phát triển trong giai
ñoạn từ khi vịt ñẻ ñến khi vào ấp, làm sao cho khối lượng trứng và ñơn vị Haugh
giảm ít nhất. Trong ñiều kiện khí hậu ở Việt Nam mùa hè, thu thì việc bảo quản
trứng càng cần thiết hơn.
Trong thời gian bảo quản, mỗi ngày nếu có ñiều kiện thì ñảo trứng một lần kết hợp
chuyển trứng ra khỏi kho lạnh 1 – 2 giờ trong ñiều kiện nhiệt ñộ trên 24 ñộ ñể ñánh
thức phôi. Công tác này sẽ ảnh hưởng tốt ñến quá trình ấp nở sau này, tránh hiện
tượng phôi nghỉ trong thời gian bảo quản.
Hình 2. ðảo trứng và phun ẩm bằng tay
Trong phòng bảo quản phải ñảm bảo ñộ ẩm, duy trì ñộ ẩm 70 – 80%. Nếu
bảo quản ở ñộ ẩm quá thấp trong quá trình bảo quản trứng bị mất nước nhiều, ñến
giai ñoạn ấp thì phôi phát triển yếu, tỷ lệ trứng chết tắc cao, tỷ lệ nở sẽ thấp. Nếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
13
bảo quản ở ñộ ẩm quá cao tạo ñiều kiện cho vi khuẩn hoạt ñộng xâm nhập vào trứng
làm cho tỷ lệ chết phôi cao khi ấp.
Quy trình ấp nở thuỷ cầm giống
Bước 1: Chọn trứng Khử trùng trứng Bảo quản trứng
Bước 2: ðưa trứng vào máy ðảo bằng máy 1 lần/1giờ
ðảo bằng tay và làm mát trứng 2lần/ngày (từ ngày thứ 5 ñến ngày thứ 26)
soi trứng lần 1 (ngày thứ 7 ) Soi lần 2 (ngày thứ 17).
Bước 3: Ra nở (ngày thứ 26) Làm mát sau khi ra nở (từ ngày 27 ñến lúc
nở hết 2 lần /ngày) Phân loại thuỷ cầm giống 1 ngày tuổi.
2.1.4.2 ðặc ñiểm tiêu thụ sản phẩm thuỷ cầm
Thuỷ cầm giống là hàng hoá tươi sống nên việc tiêu thụ rất quan trọng. Nếu
không tiêu thụ kịp thời hàng hoá sẽ bị giảm giá trị ñi rất nhiều. Do là hàng hoá tươi
sống nên chúng rất nhanh chóng bị khô chân, người quắt lại ảnh hưởng ñến việc
nuôi sống về sau. Chất lượng của con giống phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tiêu
thụ. Nếu tiêu thụ khi con giống còn non, lông ñang còn ướt thì con giống sẽ ñẹp và
tỷ lệ nuôi sống sau này sẽ cao. Còn nếu bán con giống khi con giống ñã khô, thôi
phiên thì tỷ lệ nuôi sống giảm.
Do ñó, giá cả trên thị trường con giống thay ñổi rất nhanh, sáng một giá,
chiều một giá do chất lượng con giống ñã bị giảm ñi. Việc bán hết hàng theo ñúng
phiên nở là rất cần thiết, nếu không sẽ phải giảm giá hàng hoá.
Bên cạnh ñó, gần 60% sản phẩm thịt gia cầm ñược sản xuất và tiêu thụ tại
chỗ. Người dân ít có ñiều kiện tiếp cận với những dịch vụ chăn nuôi. Sản phẩm sản
xuất ra chủ yếu tiêu dùng nội vùng, bày bán tại chợ, ít có sự mua bán lưu thông từ
vùng này sang vùng khác. Với loại hình này, kiểm soát thú y cấp ñộ Nhà nước còn
hạn chế không theo dõi giám sát ñược.
Khoảng 40% sản phẩm thịt gia cầm mang tính công nghiệp và bán công
nghiệp tập trung chủ yếu vào khu vực Nhà nước và các trang trại tư nhân ñang có
xu hướng phát triển mạnh với sự tham gia của một số công ty nước ngoài. Mô hình
này rất sôi ñộng thông qua hoạt ñộng vận chuyển mua bán con giống và các sản
phẩm chăn nuôi qua mạng lưới phân phối từ người sản xuất qua người thu gom ñến
các ñại lý cấp tỉnh, huyện và xã ñến người mua là những trang trại chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
14
Như vậy, hệ thống phân phối tiêu thụ bao gồm nhiều tác nhân. Khó xác ñịnh
phạm vi trong nước dẫn ñến việc không xác ñịnh ñược lai lịch nguồn gốc, xuất phát
của thuỷ cầm. Không thể lập ñược mối liên hệ giữa ñịa ñiểm cung ứng và sản xuất.
Hệ thống sản xuất có ñặc trưng chủ yếu là các trang trại nhỏ chỉ bán với số
lượng ít, ñầu tư cho sản xuất thấp và thiếu sự quan tâm tổ chức chăn nuôi dẫn ñến
không chú trọng theo dõi thú y, kỹ thuật chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống thấp, hiệu quả
kinh tế không cao. Tuy nhiên, ñây là loại hình có vị trí quan trọng cho nông dân và
cung cấp thực phẩm tại chỗ, không phải mua, ngoài ra có thể bán ñể tăng thu nhập.
Hệ thống thu gom làm pha trộn các giống và các loại thuỷ cầm có nguồn gốc
khác nhau. Thuỷ cầm ñược giao bán với thời gian kéo dài làm ảnh hưởng ñến chất
lượng con giống.
2.1.4.3 Tổ chức và quản lý trong chăn nuôi thuỷ cầm
Các tổ chức trong hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi có quan hệ mật thiết
chặt chẽ, phục vụ và hỗ trợ lẫn nhau. Chỉ cần có sai sót trong hệ thống tổ chức chăn
nuôi thì sẽ làm ảnh hưởng ñến sự phát triển của ngành chăn nuôi, làm cho kết quả
và hiệu quả sản xuất của ngành chăn nuôi sẽ không cao. ðể thúc ñẩy sản xuất
ngành chăn nuôi theo hướng hàng hoá, chúng ta phải xây dựng một hệ thống tổ
chức ngành chăn nuôi thống nhất trong cả nước, từ hệ thống giống, thú y, chế biến
thức ăn gia súc, ñến hệ thống tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
2.1.5 Cúm gia cầm
2.1.5.1 Khái niệm
Cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm, thuỷ
cầm (hay chim) và có thể xâm nhiễm một số loại ñộng vật có vú. Virus này ñược
phát hiện lần ñầu tiên là tại ý vào ñầu thập niên 1900 và giờ ñây phát hiện và giờ
ñây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới. Virus cúm gà có tên khoa học là Avian
influenza (AI) thuộc nhóm virus cúm A của họ Orthomyxociridae. ðây là những
retrovirus, mang vật liệu di truyền là những ñoạn phân tử RNA, sợi ñối mã (sợi âm
tính). Biến chủng H5N1 của virus cúm gà bắt ñầu hoành hành từ năm 1997 và có
nguy cơ bùng phát thành ñại dịch cúm ñối với con người trong tương lai. Hiện giờ,
không một quốc gia nào khẳng ñịnh có ñầy ñủ phương tiện và kỹ thuật ñể ngăn