Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giải pháp xã hội hoá công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện từ liêm – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.88 KB, 72 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Môi trường luôn được coi là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
mỗi quốc gia, đặc biệt trong những năm gần đây khi tốc độ đô thị hoá diễn ra
ngày một nhanh chóng, sự phát triển kinh tế vói tốc độ cao kéo theo những tác
động tiêu cực tới môi trường.
Hiện nay mỗi quốc gia đều đặt cho mình mục tiêu phát triển bền vững – đó
là quá trình phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo được việc bảo vệ môi trường.
Đối với Việt Nam nói riêng, khi nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, quan điểm và chủ trương cơ bản của Đảng và Nhà nước ta là
thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã
hội và bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển ổn định bền vững.
Môi trường bị đe doạ suy thoái dẫn đến hiện tượng như Trái Đất nóng lên,
mưa axít, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng băng tan, lũ lụt và hạn hán... Những
hiện tượng này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống con người.Việc bảo vệ
môi trường luôn là trách nhiệm của mỗi quốc gia. Có rất nhiều biện pháp để
kiểm soát cũng như bảo vệ môi trường trong phạm vi đề tài nghiên cứu tôi xin
trình bày khía cạnh xã hội hoá trong việc bảo vệ môi trường thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt.
Rác thải là một lĩnh vực khá rộng, nó bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải
công nghiệp, xây dựng, rác thải y tế.Thu gom và xử lý rác thải là một công tác
vô cùng quan trọng trong việc góp phần bảo vệ môi trường sống của con người
và xã hội.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay trên các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, T.phố Hồ Chí Minh…
rác thải sinh hoạt đang là một mối lo ngại lớn đối với đời sống người dân.Theo
cục thống kê tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong các đô thị cả nước là 6,4
triệu tấn/năm, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 80%.Các khu đô thị


tuy chỉ chiếm 28% về dân số của cả nước nhưng lại phát sinh tới trên 50% tổng
lượng chất thải sinh hoạt. Những ảnh hưởng tiêu cực của rác thải đến đời sống
con người như ô nhiễm môi trường, bệnh tật, ảnh hưởng đến cảnh quan môi
trường xung quanh… Vì thế việc xử lý và thu gom rác thải đang là một vấn đề
hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia mỗi thành phố.
Trong quá trình học tập và đặc biệt được tham gia thực tập tại UBND Huyện
Từ Liêm, tôi có cơ hội được tham gia tiếp xúc trực tiếp và được tìm hiểu các vấn
đề liên quan tới công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện
Từ Liêm, tôi nhận thấy vấn đề quản lý và công tác xử lý rác thải sinh hoạt là hết
sức cần thiết và quan trọng. Do đó, mục đích của đề tài “GIẢI PHÁP XÃ HỘI
HOÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM – HÀ NỘI” góp phần hiếu sâu hơn về tầm quan
trọng của công tác thu gom xử lý rác thải với đối với đời sống con người, đồng
thời mục tiêu của đề tài nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá Vệ sinh môi trường,
đảm bảo thu gom, vận chuyển tối đa lượng rác thải; nâng cao ý thức trách nhiệm,
tính tự chủ và sự đoàn kết mang tính cộng đồng của các ngành, các cấp, các tổ
chức, các đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường và của nhân dân.

SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề gồm ba chương:
Chương I. Một số lý luận chung về đô thị và tổng quan công tác thu gom, xử
lý rác thải sinh hoạt.Bài học kinh nghiệm một số nước.
Chương II. Hiện trạng công tác thu gom xử lý rác thải và mô hình xã hội hoá
thu gom xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Từ Liêm.
Chương III. Một số giải pháp kiến nghị
Để hoàn thành chuyên đề này trước hết tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến
TS.Nguyễn Hồng Danh đã hướng dẫn và chỉ bảo hướng dẫn tôi ngay từ giai đoạn

đầu quá trình làm đề tài đến khi hoàn thành.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn các cán bộ phòng Xây dựng – Đô thị UBND
Huyện Từ Liêm đã cung cấp cho tôi một số tư liệu quý báu để tôi có thể nghiên
cứu và tham khảo.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cám ơn đến các thầy cô trong khoa Kinh tế - Đô
thị đã trực tiếp giảng dạy và giúp tôi có thêm những kiến thức về lĩnh vực mà tôi
đang học hỏi nghiên cứu.
Trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng
góp từ thầy cô và các độc giả.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÔ THỊ
VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT .BÀI HỌC KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ
1.1.1 Khái niệm về đô thị và quản lý môi trường đô thị:
Trước đây có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đô thị nhưng hiện nay khái
niệm đô thị đã được thống nhất như sau: “ Đô thị là điểm tập trung dân cư với
mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là
trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên nghành có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế- xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện
hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện”.
(Giáo trình kinh tế đô thị -Trường ĐH Kinh tế Quốc dân – Khoa kinh tế -
quản lý môi trường và đô thị)
Quản lý môi trường đô thị là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương
hướng và mục đích xác định của chủ thể (con người sinh sống và làm việc trong

một đô thị) lên đối tượng (môi trường sống ở đô thị) nhằm khôi phục, duy trì và
cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong những khoảng thời gian
dự định.
1.1.2 Các vấn đề về môi trường đô thị
Những nội dung chủ yếu của môi trường đô thị nhằm giới hạn nghiên cứu các
vấn đề môi trường trong một đô thị và trong hệ thống đô thị, do đó nó bao gồm
các vấn đề cơ bản sau:
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Môi trường nước đô thị: Hệ thống thoát nước mưa, nước thải công nghiệp
và sinh hoạt, tiêu chuẩn mức thải, nước ngầm cung cấp cho sinh hoạt và
sản xuất.
- Môi trường không khí: Khí thải, tiêu chuẩn và chất lượng không khí, tiêu
chuẩn mức thải.
- Hệ thống cây xanh đô thị: Công ty công viên trồng và khai thác
- Tiếng ồn: Được xem như một loại rác thải làm mất đi sự yên tĩnh của
không gian.
- Rác thải rắn đô thị: Rác thải đô thị gồm 3 loại chính: Rác thải sinh hoạt,
rác thải công nghiệp và rác thải bệnh viện.
- Môi trường xã hội: Thành phố văn minh, xanh, sạch, đẹp, an ninh và an
toàn xã hội, sống có văn hoá là sự cần thiết cho mọi người dân đô thị.
Trong các vấn đề nêu trên thì rác thải sinh hoạt đang là một trong những vấn
đề nổi cộm đang được chú ý và quan tâm.Theo báo cáo diễn biến Môi trường
Việt Nam 2004, mỗi năm Việt Nam sản sinh trên 15 triệu tấn chất thải rắn. Các
khu đô thị tuy chỉ chiếm 28% về dân số của cả nước nhưng lại phát sinh tới trên
50% tổng lượng chất thải sinh hoạt. Dự báo đến năm 2010 Việt Nam sẽ có
khoảng 10 triệu dân sinh sống tại các đô thị lớn sẽ làm lượng chất thải sinh hoạt
tăng thêm 60%. Vấn đề xử lý và thu gom rác thải đang là một trong những mối

quan tâm của mỗi quốc gia.
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đô thị
1.1.3.1Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế đến môi trường đô thị
Qúa trình đô thị hoá là một trong những nhân tố tác động đên sự biến đổi của
môi trường ở đô thị.Đô thị hoá và sự phát triển của các nhà máy, các khu công
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghiệp có ô nhiễm: Phần lớn các nhà máy có gây ô nhiễm không khí, nước
nhưng việc sử dụng các biện pháp nào để chống ô nhiễm thì tuỳ thuộc vào chính
sách môi trường của từng thành phố, bởi vì việc áp dụng bất cứ biện pháp nào
đều làm tăng chi phí sản xuất của các nhà máy. Việc tăng chi phí sản xuất đều
làm giảm tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra môi trưòng còn chịu tác động mạnh mẽ từ các ngành công nghiệp
như các ngành dịch vụ: y tế (các bệnh viện) và các tổ chức dịch vụ khác nhau
trong quá trình sản xuất cũng thải ra môi trường một lượng rác thải, nước thải
làm ô nhiễm đất và các nguồn nước.
Giao thông: ngày nay khi cuộc sống ngày càng trở nên đầy đủ và hiện đại
hơn, việc sắm cho mỗi cá nhân một phương tiện đi lại không còn là điều khó
khăn như trước kia.Sự gia tăng với tốc độ chóng mặt các phương tiện cá nhân
tham gia giao thông, hậu quả dẫn đển một lượng xăng dâu đi lại hằng ngày thải
vào không khí một lượng khí thải đáng kể làm ô nhiễm không khí.Trong khi đó,
các giải pháp về giao thông công cộng hiện nay chưa thực sự giải quyết tốt được
các vấn đề này.
Một yếu tố tác động nữa tới môi trường là sự hạn chế của cơ sở hạ tầng:
Hệ thông thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải xây dựng, nước
thải không qua xử lý mà chạy trực tiếp vào các dòng sông, các hồ chứa…Hệ
thống thoát nước mưa, nước thải chậm… cũng là một trong các yếu tố dẫn đến
tác động tiêu cực tới môi trường.

1.1.3.2 Ảnh hưởng của nhân tố quản lý đến môi trường đô thị.
Các nhà quản lý chưa nhận thức đầy đủ vấn đề môi trường: Môi trường là vấn
đề chung toàn xã hội, mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ.Cần tránh
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quan điểm cho rằng chỉ có những ai gây ô nhiễm môi trường mới phải bảo vệ
môi trường.
Hiện nay chính quyền các cấp chưa có các chính sách, pháp luật phù hợp: Các
biện pháp chưa dựa trên cơ sở kinh tế mà mới dừng ở mức độ chữa trị triệu
chứng.
Ngoài ra luật bảo vệ môi trường ra đời quá chậm; khi đã ra đời còn nhiều vấn
đề và chưa nhanh chóng đi vào thực tế đời sống xã hội.
1.1.3.3 Ảnh hưởng của nhân tố xã hội đến môi trường đô thị
Dân số và môi trường: Mật độ dân số đô thị ngày càng cao, tốc độ tăng
dân số nhanh. Đô thị mới hình thành và sự phát triển của các ngành công nghiệp
và dịch vụ đã thu hút lao động và dân số nông thôn vào thành phố. Dân số đô thị
trong cả nước tăng và quy mô dân số của từng đô thị cũng tăng nhanh. Tất cả
những nguyên nhân đó đã dẫn đến rất nhiều vấn đề cho môi trường như: Tăng
rác thải, nước thải, và tăng mật độ đi lại.
Nhà ở và môi trường: Những khó khăn về nhà ở mà xã hôi không có khả
năng can thiệp là những vấn đề tài chính; đất đai không có hạn ở đô thị cũng làm
cho môi trường đô thị có thể bị xấu đi.Các khu nhà ổ chuột với cơ sở hạ tầng hầu
như chưa được xây dựng vẫn còn tồn tại trong các thành phố.
Văn hoá: Bảo vệ môi trường chưa thành một thói quen hay tập quán của
mọi người dân thành phố, dư luận xã hội chưa có sự lên án về các hành vi vi
phạm môi trường.Hiện tượng vứt rác, đổ nước thải không đúng chỗ rất phổ biến
hiện nay ỏ các đô thị.
Trình độ dân trí thấp, nhu cầu chất lượng cuộc sống chưa cao, một bộ phận

dân số đô thị còn nghèo,đói.Những vấn đề đó làm cho người dân không quan
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tâm đến vấn đề môi trường mà chỉ quan tâm đến bữa ăn, chỗ ở tránh mưa nắng
hàng ngày.
Ngoài các nhân tố trên thì đặc điểm tự nhiêm của mỗi quốc gia cũng ảnh
hưởng đến khả năng bảo vệ môi trường.Các biện pháp áp dụng sẽ khó, dễ tuỳ
theo từng thành phố, chi phí sẽ phụ thuộc vào các giải pháp kỹ thuật áp dụng.
1.1.4 Mối quan hệ giữa môi trường đô thị và sự phát triển của đô thị:
Phát triển đô thị hay nói một cách đầy đủ hơn đó là quá trình đô thị hoá.
Đô thị hoá kéo theo một loạt những thay đổi: sự gia tăng dân số, quá trình phát
triển kinh tế, giao thông đô thị… cũng phát triển theo.
Đô thị hoá mang lại cho các đô thị một diện mạo mới, kết quả là nâng cao thu
nhập, tăng GO và GDP, tăng tích luỹ, mức sống người dân được nâng cao.Tuy
nhiên mặt trái của quá trình đô thị hoá đó là những tác động tiêu cực tới người
dân, sự phát triển nhanh chóng nói cách khác là bùng nổ dân số dẫn đến khan
hiếm về quỹ nhà ở, sự đáp ứng không đầy đủ về các măt như y tế, giáo dục …
vấn đề môi trường cũng bi đe doạ, khi lượng rác thải, khí độc hại từ các nhà
máy, từ các khu công nghiệp, từ các phương tiện giao thông thải ra. Một loạt các
khí độc hại như CO2, H2S, NO2, SO2… thải ra cùng các bãi rác thải lộ thiên
bốc mùi đang là nguy cơ đe doạ trầm trọng tới môi trường sống và sức khoẻ con
người.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT

1.2.1 Giới thiệu chung về rác thải sinh hoạt:
1.2.1.1Khái niệm về rác thải sinh hoạt
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người, một bộ phận vật liệu
không có hoặc không còn giá trị sử dụng nữa được gọi chung là chất thải. Chất
thải sinh hoạt bao gồm thực phẩm thừa, giấy vụn, vật liệu sành sứ, phế thải, bọc
nilông, đồ dùng gia đình...
Chất thải sinh hoạt gồm 3 loại:
+ Chất thải vô cơ: như mảnh thuỷ tinh, vỏ lon, đá vụn…thường chôn lấp hoặc
tái chế
+ Chất thải hữu cơ như: thức ăn thừa, giấy loại, quần áo rách, gỗ, rau, lá
cây… có thể phân huỷ làm phân bón.
+ Chất thải nguy hại thường cho vào lò đốt và chôn lấp.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ hoá phân loại rác thải sinh hoạt như sau:
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46
Gíấy vụn, kim
loại, nhựa dẻo..
Vải vụn, cao
su, da thuộc…
Xà bần, sành
sứ, chất trơ…
Chất hữu cơ dễ
phân huỷ,…
Rác thải
Tái chế
Thiêu
đốt

Chôn
lấp
Chôn đốt
hoặc tái chế
biến phân

10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1.2 Đặc điểm của chất thải sinh hoạt:
- Chất thải sinh hoạt bao gồm chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân huỷ như
các loại rau, củ, thực phẩm thừa và hư hỏng, xác các bộ phận của động
vật, vỏ hoa quả…Ngoài ra là các vật liệu khác bao gồm các chất dễ cháy:
cao su, nhựa, nilon, giấy, cacton, vải, gỗ; các chất không cháy: thuỷ tinh,
kim loại, đất đá, vật liệu xây dựng…
- Trong chất thải rắn sinh hoạt đôi khi cũng có chất thải nguy hại như: chất
dẻo PVC, keo diệt chuột, pin, bóng đèn hỏng có chứa thuỷ ngân. Tỷ lệ
thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội năm 2003 ( Theo nguồn:
Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn Bộ Tài
Nguyên và Môi trường, Ngân hàng Thế Giới (WB), Cơ quan phát triển
Quốc tế Canada (CIDA), Việt Nam , 2004)
Thành phần chất thải Tỷ lệ % so với tổng lượng chất thải rắn năm
Hữu cơ 49,1
Giấy, vải 1,9
Nhựa 15,6
Kim loại 6,0
Thuỷ tinh 7,2
Đất đá, vật liệu xây
dựng
18,4
Các loại khác 1,8

SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1.3 Nguồn gốc phát sinh
Rác thải sinh hoạt được thải ra trong các hoạt động hàng ngày của con người,
trong đó các nguồn chính thải ra bao gồm:
 rác thải từ các hộ dân, khu dân cư.Thành phần chính bao gồm rau quả, củ
thừa và hư hỏng, thực phẩm, giấy nhựa, gỗ, thuỷ tinh…ngoài ra còn một
số loại chất độc hại như sơn, pin, bong đèn…có chứa thuỷ ngân..
 rác thải ra từ các khu trung tâm thương mại, phát sinh từ các hoạt động
bán buôn của các cửa hàng bách hoá, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn
phòng giao dịch…Các loại chất thải từ khu thương mại bao gồm giấy, bìa
cactông, nhựa, gỗ, thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại, đồ điện từ gia dụng…
Ngoài ra khu thương mại còn chứa một phần chất độc hại.
 từ các khu công sở, trường học, bệnh viện, bến xe… thành phần rác thải ở
đây gần giống như ở khu thương mại.Chợ : phát sinh từ các hoạt động
mua bán ở các chợ, thành phần chủ yếu là rác thải hữu cơ bao gồm rau, củ,
quả thừa hư hỏng, thực phẩm hỏng.
 từ khu công nghiệp và công trường xây dựng (không tính đến rác thải xây
dựng)
Theo tin từ Sở Tài Nguyên Môi trường và Nhà đất lượng rác thải sinh hoạt
bình quân một người tại Hà Nội thải ra đã tăng từ 0,44kg/ngày tới 0,8-1kg/
ngày.Như vậy tổng mức chất thải rắn trong sinh hoạt bị xả ra môi trường trong
nội thành ước tính lên tới 500.000 tấn/năm.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1.4 Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trường và các mặt của đời sống

* Thực trạng rác thải sinh hoạt tại phần lớn các đô thị ở Việt Nam.
Hầu hết rác thải sinh hoạt tại các đô thị không được phân loại tại nguồn, chỉ
thu gom chung rồi vận chuyển đến bãi chôn lấp. Việc tập trung rác thải sinh hoạt
tại các đô thị cho đến nay vẫn chủ yếu là dồn đổ vào các bãi lộ thiên chưa có sự
kiểm soát đầy đủ về kỹ thuật.Do đó ô nhiễm do rác thải gây ra: những nơi vứt
rác bừa bãi sinh ra muỗi, ruồi nhặng là những sinh vật truyền nhuyễm sẽ gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người (sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não…); rác
làm thức ăn cho chuột, từ chuột dễ lây lan cho người các bệnh như dịch hạch, sốt
có thể dẫn tới tử vong; rác gây mùi hôi thối khó chịu cho môi trường xung
quanh…
* Gây ô nhiễm môi trường đất:
Quá trình đô thị hóa diễn ra một cách nhanh chóng và liên tục đã tạo ra những
ảnh hưởng to lớn đối với quá trình sử dụng đất.Vấn đề ô nhiễm đất bao gồm:
thoái hóa đất tự nhiên và đất canh tác (sa mạc hóa, xói mòn, axit hóa), nhiễm bẩn
do công nghiệp và sinh hoạt( do bãi rác, khu công nghiệp ô nhiễm nghĩa địa
* Gây ô nhiễm môi trường nước:
Nguồn nước đô thị bao gồm nước bề mặt và nước ngầm, tuy nhiên hiện nay
cả hai nguồn trên đều bị ô nhiễm trầm trọng.Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi
ngày Hà Nội có khoảng 30.000 – 40.000 m3 nước thải, trong đó 75% nước thải
bệnh viện bệnh phẩm được phóng thẳng vào các sông hồ, kênh mương từ các
cửa cống nước thải. Có các số liệu sau: 26/31 bệnh viện, 364/400 cơ sở sản xuất
ở Hà Nội không có hệ thống xử lý nước thải, 1200 m3 rác không được thu gom
hàng ngày và nguồn nước thải dân cư vô cùng cẩu thả. Tại thành phố Hồ Chí
Minh còn thê thảm hơn, khi có tới 118/142 vô tư xả nước thải bệnh viện vào môi
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trường, 3000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời. Nước thải trực
tiếp vào các con sông, con mương thành phố dẫn tới tình trạng nước ở các con

sông này bị ô nhiễm một cách nặng nề, như ở Hà Nội các dòng sông như Tô
Lịch, sông Sét, sông Lừ, sông Kim Ngưu đều có màu đen, hôi thối, sông Nhuệ
chịu ảnh hưởng nước thải của thành phố nên chứa nhiều các chất độc như hàm
lượng phenol cao gấp 10 lần tiêu chuẩn nước sinh hoạt. Mức độ ô nhiễm tập
trung tương đối cao ở phía Nam thành phố, đồng thời ở đây có nhiều nhà máy
nước tập trung như Phương Mai, Hạ Đình, Pháp Vân, Hà Đông làm cho mực
nước ngầm tụt sâu, tăng cường sự xuyên thấm nước ngầm bề mặt.
* Gây ô nhiễm môi trường không khí
Theo các nhà khoa học, hiện nay số nhu cầu ôxy hóa, ôxy hòa tan, chất NH4,
NO2, NO3, hàm lượng chất rắn lơ lửng, dư lượng chì.. đều vượt quá tiêu chuẩn
cho phép từ 10 đến 20 lần.
Tác động tiêu cực đến sức khỏe con người
Các độc tố nêu trên có thể gây ra các căn bệnh nguy hiểm như ung thư, viêm
gan, thoái hóa giống nòi, viêm nhiễm đường hô hấp, vô sinh…Ví dụ điển hình là
Trung Quốc, ở tại thành phố Bắc Kinh, 70 – 80% trường hợp bị ung thư là do
môi trường ô nhiễm gây ra. Nếu cứ đà phát triển như hiện nay thì các đô thị lớn
như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ bị ô nhiễm nặng nề như Bắc
Kinh.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tóm tắt tác hại của rác thải sinh hoạt đối với đời sống con người
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46
Môi trường không khí
Rác thải sinh hoạt
Chất thải vô cơ
Chất thải hữu cơ
Chất thải nguy hại
Nước mặt

Nước ngầm
Môi trường đất
Người,
động vật.

15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1.3.1 Nhật bản
Ở Nhật bản, người dân Nhật rất coi trọng bảo vệ môi trường, đặc biệt là vấn
đề xử lý rác thải nên đã ban bố luật: "Xúc tiến sử dụng những tài nguyên tái chế"
từ năm 1992, góp phàn làm tăng các sản phẩm tái chế. Sau đó, luật "Xúc tiến thu
gom, phân loại, tái chế các loại bao bì" được thông qua năm 1997, đã nâng cao
hiệu quả sử dụng những sản phẩm tái chế bằng cách định rõ trách nhiệm của các
bên liên quan.Theo luật này người dân phải phân chia rác theo từng loại, hiện tại
là 4 loại: rác cháy được, rác không cháy được, rác tái sinh gồm hai loại là: giấy
catton hộp và plastic, vỏ lon, chai bia rượu... ngoài ra còn có loại rác cồng kềnh.
Sau đó chính quyền địa phương sẽ đến thu gom rác theo từng loại, theo từng
ngày nhất định rồi chuyển tới nhà máy xử lý rác.Việc tái chế bao bì và nhựa gặp
rất nhiều trở ngại. Lý do là công suất tái chế trên toàn quốc mới đạt 50 triệu tấn
năm. Nhật bản phải sử dụng 10% lượng dầu thô nhập khẩu để chế tạo ra 12 triệu
tấn nhựa công nghiệp, chiếm 10% hàng nhựa trên thế giới. Rác thải nhựa được
tái chế thành nguyên liệu chỉ chiếm 17%,trong đó 10% tái chế thành hạt nhựa,
còn lại 7% dùng để phát điện hay mục đích khác.Tái chế phế thải xây dựng cũng
làm đau đầu các nhà quản lý môi trường. Người ta phải thu gom vật liệu và bê
tông phế thải từ các công trường xây dựng chuyển đền nhà máy chuyên tái chế
thành cát và sắt thép.Chi phí cho việc này rất tốn kém, thậm chí còn cao hơn cả
việc nhập khẩu nguyên liệu tương tự, nhưng không tái chế sẽ gây ô nhiễm môi
trường.Đối với rác nhà bếp, 70% được tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần
cải tạo đất, giảm bớt nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón.Chính quyền địa

phương đôi khi còn tổ chức các chiến dịch xanh, sạch, đẹp phố phường nhàm
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nâng cao nhân thức của nhân dân, và tặng thưởng những cá nhân có thành tích
xuất sắc.Chương trình này đã được đưa vào trường học và đã tỏ ra hiệu quả.Học
sinh ngày từ cấp tiểu học đã được dạy về việc ý thức bảo vệ môi trường.Do đó ý
thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật quả thật là đáng để Việt nam học
tập.
1.3.2 Singapo.
Vấn đề bảo vệ môi trường được xã hội hoá thông qua hình thức giáo dục rất
quy củ và bài bản:
Các chương trình giáo dục về môi trường bao gồm từ tiểu học, trung học đến
đại học.Thiếu nhi cũng tham gia vào các chuyến tham quan về bảo vệ thiên
nhiên, làm quen với trang thiết bị xử lý và tái chế chất thải. Các trường học cũng
tổ chức nhiều cuộc triển lãm để tuyên truyền về nhận thức môi trường và tái chế
chất thải.Bộ Môi trường thường xuyên làm việc với các tổ chức xã hội để thực
hiện những chiến dịch giáo dục tới tận các cộng đồng dân cư, tới công chức và
khu vực tư nhân.Tất cả những biện pháp nêu trên làm cho quốc đảo này có một
môi trường trong sạch.Thiết tưởng đây cũng là những bài học quý giá, cần
nghiên cứu và học tập.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.3 Một số nước trong khu vực Đông Nam Á (Đài Loan, Triều Tiên…)
Kinh nghiệm cho thấy việc thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt ở đô thị
thông qua việc vận động các nguồn lực sẵn có của cộng đồng là cần thiết. Những
nguồn lực đó thuộc về những người đại diện khác nhau (cộng đồng, tư nhân,

chính thức, không chính thức…). Các cư dân, những người được sử dụng dịch
vụ đô thị và phải trả thuế cho các dịch vị đó là những thành viên của cộng đồng
có mối quan tâm trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý chất thải sinh hoạt đô
thị.Nếu không chấp thuận việc quản lý chất thải sinh hoạt đô thị, họ có thể đưa ra
các sáng kiến để hoặc thành lậo tổ chức của chính mình nhằm đẩy mạnh hình
thức phân loại nguồn chất thải đô thị, quay vòng các hoạt động thu gom và xử lý
chất thải.Các thành viên của cộng đồng có thể tạo được ảnh hưởng lớn hơn khi
họ đứng trong một tổ chức nào đó, chứ không phải chỉ với tư cách một cá nhân.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2.HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM , XỬ
LÝ RÁC THẢI VÀ MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC
THU GOM XỬ LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
TỪ LIÊM.
2.1CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ THU GOM RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TỪ LIÊM.
2.1.1 Khái niệm và mục đích của công tác thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt trên điạ bàn Huyện Từ Liêm.
2.1.1.1 Khái niệm chung:
Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam đã quy định rất cụ thể quyền lợi
và nghĩa vụ của các cá nhân và tổ chức đối với công tác bảo vệ môi trường.Điều
này được Đảng và Nhà nước ta nhấn mạnh trong nhiều văn bản khác. Nghị quyết
41- NQ/TW của Bộ Chính trị họp tháng 11 năm 2004 cũng đã nêu rõ “Bảo vệ
môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi cá nhân và mỗi người,
là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn
minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với tự nhiên
của cha ông ta”.Nói cách khác bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của
Nhà nước mà là trách nhiệm của cả xã hội cả cộng đồng.

Sở Giao thông công chính Thành phố Hà Nội: Xã hội hoá công tác Bảo vệ
môi trường là việc vận động và tổ chức toàn xã hội và nhân dân tham gia một
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cách rộng rãi vào công tác Bảo vệ môi trường nhằm cải thiện môi trường và từng
bước nâng cao mức hưởng thụ vật chất và tinh thần của người dân.
Theo Tiến sĩ Trần Thanh Lâm (Tạp chí Bảo vệ Môi trường số
9/2003- Học Viện Hành Chính quốc gia): Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường
là quá trình chuyển hoá tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới
trong hoạt động bảo vệ môi trường trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác,
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội phục vụ cho công tác bảo vệ môi
trường để đạt được mục tiêu phát triển bền vững.
Qua đó thấy có rất nhiều những định nghĩa khác nhau nhưng ta có thể hiểu
một cách khái quát: Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường là đưa công tác bảo
vệ môi trường trở thành công việc chung của xã hội; là huy động ở mức cao nhất
sự tham gia của toàn xã hội vào công tác bảo vệ môi trường, xác lập cơ chế
khuyến khích, các chế tài hành chính, hình sự và thực hiện một cách công bằng,
hợp lý đối với tất cả cá đối tác thuộc Nhà nước cũng như tư nhân khi tham gia
hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích Nhà nước và Nhân dân cùng làm.
2.1.1.2 Mục đích của Xã hội hoá công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
• Nâng cao chất lượng môi trường đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường của người dân.
Những chiến lược chính sách về môi trường của nước ta luôn nhấn mạnh
việc bảo vệ môi trường là sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn dân. Có thể nói
bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của cả cộng đồng không riêng gì một cá
nhân hay đoàn thể nào.Muốn cho công tác bảo vệ môi trường đạt được hiệu quả
cao thì điều cốt yếu là phải làm cho mọi người nhận thức được tầm quan trọng
của môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường. Giáo dục và xã hội hoá công tác

SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bảo vệ môi trường đóng một vai trò chủ đạo , nền tảng trong công tác bảo vệ môi
trường.Thực hiện xã hội hoá bảo vệ môi trường chính là nhằm nâng cao trách
nhiệm của toàn cộng đồng. Vì thế để đảm bảo đạt được hiệu quả cao trong công
tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt đòi hỏi Nhà nước cần có chính sách
khuyến khích người dân tham gia công tác này tích cực nhằm nâng cao chất
lượng môi trường.
• Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế tham gia
giải quyết các vấn đề liên quan đến vệ sinh môi trường và đặc biệt là
công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn.
Công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm
của cộng đồng trong các vấn đề có liên quan đến môi trường.Nhận thấy rõ tầm
quan trọng, quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với công tác bảo vệ môi trường
sẽ tạo ra động lực khuyến khích các tổ chức, các thành phần kinh tế tham gia
một cách tích cực nhất nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc giải qyuết các vấn
đề môi trường. Họ có thể tham gia dưới những hình thức như: tham gia giữ gìn
vệ sinh môi trường nhằm cải thiện tình hình môi trường tại khu dân cư; thành lập
các công ty, hợp tác xã, tổ dân lập…đảm bảo khâu thu gom, vận chuyển và xử lý
rác thải sinh hoạt
• Tạo công ăn việc làm và thu nhập chính đáng cho một bộ phận dân cư
địa phương.
Công tác xã hội hó bảo vệ môi trường nói chung và trong lĩnh vự thu gom và
vận chuyển rác thải sinh hoạt nói riêng tạo ra động lực khuyến khíc tổ chức, cá
nhân, hay các thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào công tác này.Các công
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ty, các hợp tác xã hày cá tổ cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường… sẽ hình thành
và thu hút một lực lượng lao động, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức
sống và thu nhập cho một bộ phận dân cư địa phương. Do đó góp phần giải
quyết công ăn việc làm, môi trong những vấn đề khá bức xúc trong giai đoạn
hiện nay.
• Từng bước giảm dần sự bao cấp của Nhà nước, tăng nguồn đóng góp
của người dân, huy động các nguồn vốn hiện có trong dân.
- Trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay thì mô
hình Nhà nước bao cấp không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế hiện
nay. Một trong những vấn đề quan trọng là giải quyết mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Do Ngân sách Nhà nước còn hạn
chế, phải san sẻ cho nhiều lĩnh vực nên đầu tư cho các vấn đề môi trương
chưa thật sự nhiều và thoả đáng. Vì thế việc huy động nguồn vốn đóng
góp từ cộng đồng nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường là hết sức cần
thiết. Bên cạnh đó, không như thời kỳ bao cấp trước đây Nhà nước phải tự
giải quyết tất cả mọi viêc thì trong giai đoạn hiện nay đã đến lúc chúng ta
phải chuyển sang cơ chế người trực tiếp sử dụng và hưởng dịch vụ phải
chi trả cho người cung cấp. Do đó sẽ góp phần giảm nhẹ đi gánh nặng chi
ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực môi trường, đồng thời khích thích các tổ
chức, cá nhân, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh trong lĩnh vực
mới mẻ này.
• Tạo sức mạnh tổng hợp cho lĩnh vực quản lý rác thải.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công tác xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sẽ huy
động được sụ tham gia của đông đảo quần chúng, của các tổ chức kinh tế, chính
trị và xã hội dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của Nhà nước sẽ tạo ra sức mạnh tổng

hợp để thực hiện mục tiêu trong quản lý rác thải sinh hoạt. Thực tế bất cứ chủ
trương hay quyết định nào của Nhà nước mà được sự đồng tình và ủng hộ của
cộng đồng Nhân dân thì đó là sự thành công lớn nhất.
2.1.1.3 Nội dung của công tác xã hội hoá thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
• Tuyên truyền giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
Công tác xã hội hoá trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
sinh hoạt chính là việc đưa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh
hoạt trở thành công việc chung của toàn xã hội.Việc giữ gìn vệ sinh môi trường
cần phải là một thói quen ngày từ nhỏ, việc giáo dục ý thức mỗi cá nhân cần đưa
vào ngay từ các bậc học, từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường mỗi cá nhân cần
nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường.
• Phát động phong trào thi đua trong lĩnh vực thu gom, xử lý rác thải
sinh hoạt.
- Phát động các phong trào thi đua trên phạm vi toàn quốc, có thể gắn với các
đợt phát động đặc biệt, vào các ngày lễ, ngày chủ nhật tổng vệ sinh.
- Lựa chọn những hình thức phát động phong trào sao cho phù hợp với trình
độ, khả năng tham gia của từng loại đối tượng như tổ dân phố, cơ quan, trường
học, cơ sở sản xuất, người dân.
- Xây dựng các tiêu chí đánh gía thi đua và lập bảng khen thưởng cho các đợt
phát động phong trào.Khen thưởng và khiển trách công bằng.
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Xây dựng các mô hình thí điểm, các điển hình tiên tiến về công tác thu gom,
vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên điạ bàn các tổ dân phố từng địa
phương cho phù hợp và đạt được hiệu quả cao.
• Biện pháp thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý
rác thải sinh hoạt.
- Cần tăng cường quyền lực cùa cộng đồng: là việc phát triển quyền lực của

cộng đồng. Phần lớn các hoạt động sản xuất và sang tạo của cá nhân hay nhóm
công dân đều thực hiện trong cộng đồng.Cộng đồng và nhóm công dân tạo điều
kiện dễ dàng nhất cho mọi người tiến hành những việc làm có ích cho xã hội
cũng như biểu thị những quan tâm của mình.Khi họ có đủ quyền lực, kiến thức
cộng đồng sẽ có thể góp phần quyết định những việc làm liên quan đến họ và giữ
một vai trò không thể thiếu được trong việc xây dựng một xã hội bền
vững.Những hành động cộng đồng thường thông qua chính quyền địa phương
đại diện cho họ.Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm trông coi, chăm sóc
môi trường về tất cả mọi phương diện của đời sống.Vì thế, cộng đồng có thể hợp
tác cùng chính quyền địa phương trong việc thúc đẩy công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt.
- Thành lập các nhóm hành động: các nhóm hành động trong cộng đồng cho
môi trường và phát triển bền vững khởi thuỷ do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thông thường là do xuất phát từ ý muốn ngăn chặn những việc làm có ảnh
hưởng xấu đến cộng đồng.Do đó để đáp ứng ngày càng tốt hơn cho công tác bảo
vệ môi trường nhất là trong các vấn đề liên quan đến rác thải sinh hoạt thì cần
phải có các biện pháp thiết thực để duy trì các nhóm hành động.
- Với sự hỗ trợ của Nhà nước:sự tham gia của cộng đồng dân cư trong lĩnh
vực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt là hết sức cần thiết. Tuy vậy
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
để khuyến khích cộng đồng tham gia tích cực hơn trong lĩnh vực này đòi hỏi
phải có sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nước, có thể dưới các hình thức như cho vay
vốn với lãi suất thấp hay chính sách ưu đãi về vốn hoặc hỗ trợ về trang thiết bị
khi mới bắt đầu vào quá trình làm việc.
- Với sự tham gia của cộng đồng: nếu cộng đồng được tạo điều kiện dễ dàng
trong việc tham gia vào quản lý và ra quyết định thì điều đó sẻ đảm bảo cho các
quyết định được đúng đắn và sẽ được tất cả mọi người ủng hộ.Những vấn đề liên

quan đến rác thải sinh hoạt sẽ được giải quyết khi có sự tham gia tích cực, chủ
động của cộng đồng.Sự tham gia của cộng đồng trong giải quyết các vấn đề rác
thải sinh hoạt tại địa phương đòi hỏi cộng đồng nhận thức và tổ chức thực hiện
những hoạt động của mình một cách bền vững và hợp lý nhất.
2.1.1.4 Mô hình xã hội hoá công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn Huyện Từ Liêm.
Căn cứ, mục tiêu và phạm vi áp dụng.
• . Căn cứ vào mục tiên
- Đề án số 31của Thành uy về: Một số nhiệm vụ trọng điểm về cải thiện môi
trường xã hội
- Kế hoạch số 24/KH-UB của UBND thành phố Hà Nội về triển khai Đề án
số 31 về cải thịên môi trường xã hội trong hai năm 2004 và 2005 của
Thành uỷ
- Nghị quyết số 08/2000/NQ-HĐ ngày 27/7/2000 của Hội đồng nhân dân
Thành phố Hà Nội về việc thông qua đề án thí điểm thực hiện XHH công
tác thu gom, vận chuyển và xử lý một phần phế thải đô thị
SV: Phạm Lan Hương Lớp Kinh tế đô thị 46

25

×