Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

baøi 27 baøi 27 toång keát lòch söû vieät nam töø sau chieán tranh theá giôùi thöù nhaát ñeán naêm 2000 i muïc tieâu baøi hoïc 1 veà kieán thöùc giuùp hs naém chaéc heä thoáng toång keát quaù trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Baøi 27


TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM



TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


ĐẾN NĂM 2000



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Về kiến thức: Giúp HS</b>


- Nắm chắc, hệ thống, tổng kết quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến
năm 2000 qua các thời kì chính với những đặc điểm lớn của từng thời kì.


- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, phương
hướng đi lên của đất nước, bài học kinh nghiệm lớn của cách mạng Việt Nam.


<b>2. Về tư tưởng:</b>


- Trên cơ sở nắm chắc quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, hiểu rõ nguyên nhân
của quá trình phát triển lịch sử, củng cố niềm tự hào dân tộc niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng về sự tất thắng và tiền đồ của cách mạng.


<b>3. Về kó năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, lựa chọn những sự kiện lịch sử cơ bản, kĩ năng
phân tích, tìm ra những điểm lớn của từng thời kì lịch sử từ năm 1919 – 2000.


<b>II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu hỏi: Tại sao nói đổi mới là tất yếu, là vấn đề sống còn của CNXH ở Việt Nam?</i>


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 2000 đã diễn ra quá trình liên tục với những sự kiện lớn.
Mỗi sự kiện lớn đó là mốc đánh dấu một thời kì phát triển của lịch sử dân tộc. Để
nhìn lại một cách khái quát lịch sử dân tộc từ 1919 – 2000, hơm nay chúng ta cùng
tìm hiểu bài 27.


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV: Em hãy nhắc lại các thời kì phát</i>


<i>triển của lịch sử dân tộc từ 1919 –</i>
<i>2000?</i>


- HS nhớ lại kiến thức để trả lời:
+ Thời kì :1919 - 1930


+ Thời kì : 1930 – 1945
+ Thời kì : 1945 – 1954
+ Thời kì : 1954 – 1975
+ Thời kì : 1975 – 2000


- GV nhận xét, ghi bảng các thời kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Em hãy nhắc lại nội dung</i>



<i>khái quát của thời kì lịch sử 1919 –</i>
<i>1930?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét và khái quát: Thời kì
này là thời kì Việt Nam có những
chuyển biến mới về chính trị, kinh tế,
xã hội, đó cũng là thời kì diễn ra cuộc
vận động tiến tới thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.


<i>- GV hỏi: Em hãy nhắc lại các nhân tố</i>


<i>lịch sử dẫn tới sự ra đời Đảng Cộng</i>
<i>sản Việt Nam?</i>


- HS trả lời.


<i>- GV hỏi: Tại sao phong trào công</i>


<i>nhân, phong trào u nước Việt Nam</i>
<i>lúc này có thể tiếp nhận được chủ</i>
<i>nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng cách</i>
<i>mạng vô sản. Hệ quả của q trình đó</i>
<i>là gì?</i>


- HS theo dõi SGK , nhớ lại kiến thức
trả lời.



- GV khái quát lại:


+ Do cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp
đã làm chuyển biến tình hình kinh
tế-xã hội Việt Nam, tạo cơ sở tế-xã hội (sự
phân hố giai cấp, thái độ chính trị,
khả năng cách mạng của các giai cấp
tầng lớp) và điều kiện (phong trào
yêu nước phát triển) để tiếp thu luồng
tư tưởng cách mạng mới: tư tưởng
cách mạng vô sản.


+ Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu
nước khác đã truyền bá chủ nghĩa
Mác – Lênin vào trong nước kết hợp
chủ nghĩa Mác với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước.


+ Những điều kiện lịch sử đó đã tạo ra


<i><b>1. Thời kì 1919 – 1930:</b></i>


- Nội dung khái quát: Diễn ra cuộc vận
động tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.


- Nội dung cơ bản:


+ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của


thực dân Pháp (1919 – 1929) đã làm chuyển
biến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt
Nam tạo điều kiện để tiếp thu luồng tư
tưởng cách mạng vô sản.


+ Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác
– Lênin vào trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sự chuyển biến trong phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam: phong trào yêu nước chuyển
sang lập trường vơ sản, cịn phong
trào cơng nhân chuyển sang tự giác
địi hỏi phải có Đảng của giai cấp vơ
sản lãnh đạo. Ba tổ chức cộng sản ra
đời 1929 rồi thống nhất lại thành
Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu 1930)
đã đáp ứng nhu cầu đó.


<b>* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Theo em sự kiện lịch sử nào</i>


<i>của thời kì này được coi là mốc lớn</i>
<i>đánh dấu một thời kì phát triển của</i>
<i>lịch sử dân tộc?</i>


- HS trả lời.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Em hãy nhắc lại nội dung</i>



<i>khái quát của thời kì lịch sử này?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét, khái quát: Đây là thời
kì diễn ra cuộc vận động giải phóng
dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
<b>* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Trong cuộc cách mạng giải</i>


<i>phóng dân tộc 1930 – 1945 đã diễn ra</i>
<i>những phong trào đấu tranh nào?</i>


- HS trả lời.


<b>* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV đưa ra những câu hỏi giúp HS
khái quát được những nội dung cơ bản
của thời kì lịch sử này.


<i>+ Tại sao có phong trào công – nông</i>


<i>1930 – 1931? Em hãy đưa ra nhận xét</i>
<i>chung về phong trào này?</i>


<i>+ Phong trào dân chủ 1936 – 1939</i>


<i>diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như</i>


<i>thế nào? Đặc điểm của phong trào?</i>


<i>+ Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1945</i>


<i>Đảng ta đã thực hiện chuyển hướng</i>


<i><b>2. Thời kì 1930 – 1945:</b></i>


- Nội dung khái quát: Thời kì diễn ra cuộc
vận động giải phóng dân tộc 1930 – 1945.
- Nội dung cơ bản:


+ Phong trào công nông 1930 – 1931.
+ Phong trào dân chủ 1936 – 1939.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>chỉ đạo đấu tranh đặt vấn đề giải</i>
<i>phóng dân tộc lên hàng đầu?</i>


<i>+ Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc</i>


<i>được xúc tiến đẩy mạnh từ khi nào? Sự</i>
<i>kiện nào đánh dấu mỗi thắng lợi của</i>
<i>cuộc cách mạng giải phóng dân tộc?</i>


- HS trả lời.


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV hỏi: Nội dung khái quát của thời</i>



<i>kì 1945 – 1954?</i>


- HS trả lời.


* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân


<i>- GV hoûi: Em hãy nêu một câu khái</i>


<i>qt nói về tình hình nước ta sau Cách</i>
<i>mạng tháng Tám?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét, khái quát: Cuộc kháng
chiến chống Pháp 1945 – 1954 được
tiến hành trong điều kiện nước ta có
độc lập.


<i>- GV hỏi: Vậy nhiệm vụ chiến lược</i>


<i>của cách mạng nước ta thời kì này?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét, chốt ý.


<i>- GV: Trong kháng chiến ta giaønh</i>


<i>được những thắng lợi nào?</i>



- HS trả lời.


<i>- GV hỏi: Trong kiến quốc, ta giành</i>


<i>được thắng lợi gì?</i>


- HS trả lời.


<b>* Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i>- GV hỏi: Nội dung khái qt của thời</i>


<i>kì này là gì?</i>


- HS trả lời.


* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi:


<i>+ Hãy nêu đặc điểm hai miền Nam –</i>


<i>Bắc sau Hiệp định Giơnevơ, nhiệm vụ</i>
<i>cách mạng của từng miền?</i>


- HS trả lời.


<i><b>3. Thời kì 1945 – 1954:</b></i>


- Nội dung khái quát: 1945 – 1954 ta tiến
hành cuộc kháng chiến chống thực dân


Pháp quay lại xâm lược.


- Noäi dung cơ bản:


+ Từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946
nhân dân ta vừa tiến hành xây dựng chính
quyền cách mạng, giải quyết khó khăn, vửa
chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính
quyền chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống
Pháp trên phạm vi cả nước.


+ Nhiệm vụ cách mạng trong thời kì này là:
kháng chiến và kiến quốc.


- Thắng lợi lớn: Việt Bắc 1947, Biên giới
1950, Đông – Xuân 1953 – 1954, quyết định
là chiến dịch lịch sử Điện BIên Phủ, kết
thúc chiến tranh là Hiệp định Giơnevơ.
- Hậu phương kháng chiến được xây dựng
vững mạnh phục vụ kháng chiến và phục vụ
dân sinh.


<i><b>4. Thời kì 1954 – 1975:</b></i>


- Nội dung khái quát: Kháng chiến chống
Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước, đưa cả nước đi lên CNXH.


- Noäi dung cơ bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- GV hỏi: Nhân dân miền Nam đã</i>


<i>đánh bại bốn chiến lược chiến tranh</i>
<i>xâm lược của đế quốc Mĩ. Em hãy cho</i>
<i>biết đó là những chiến lược nào?</i>


- HS trả lời.


<i>- GV hỏi: Em hãy kể tên những chiến</i>


<i>thắng tiêu biểu của cách mạng miền</i>
<i>Nam?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung những thắng
lợi của quân dân miền Nam.


<i>- GV hỏi: Những thắng lợi của miền</i>


<i>Bắc giai đoạn 1954 – 1975?</i>


- HS trả lời.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Sau đại thắng mùa xuân</i>


<i>1975 cả nước đi lên CNXH; công cuộc</i>
<i>xây dựng CNXH đã trải qua những</i>
<i>chặng đường phát triển như thế nào?</i>



- HS trả lời.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Em hãy nhắc lại những</i>


<i>thắng lợi lớn đánh dấu các mốc phát</i>
<i>triển của lịch sử dân tộc?</i>


- HS trả lời.


<i>- GV hoûi: Theo em nguyên nhân cơ</i>


<i>bản nào làm nên những thắng lợi vẻ</i>
<i>vang đó?</i>


- HS trả lời.


- GV rút ra những bài học kinh
nghiệm kết hợp phân tích.


+ Ở miền Nam: Nhân dân ta lần lượt đánh
bại bốn chiến lược chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mĩ tiến tới giải phóng hồn tồn
miền Nam 1975.


<i><b>5. Thời kì 1975 – 2000:</b></i>


- Nội dung khái quát: Là thời kì cả nước đi
lên CNXH.



- Nội dung cơ bản:


+ Thời kì trước đổi mới 1975 – 1986.


+ Thời kì đổi mới 1986 - 2000. đạt được
nhữnh thành tựu to lớn, đưa đất nước quá độ
lên CNXH <i>→</i> Đường lối đổi mới là đúng


đắn, bước đi của công cuộc đổi mới là phù
hợp.


<i><b>II. Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh</b></i>
<i><b>nghiệm:</b></i>


- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lịch
sử dân tộc đã trải qua những bước thăng
trầm, trải qua nhiều hi sinh gian khổ song
cuối cùng đã giành những thắng lợi vẻ vang.
- Nguyên nhân thắng lợi:


+ Nhân dân ta đồn kết, giàu lịng yêu
nước, chiến đấu dũng cảm, lao động cần cù.
+ Đảng – Hồ Chí Minh lãnh đạo với đường
lối đúng đắn, sáng suốt, độc lập, tự chủ.
- Bài học kinh nghiệm:


+ Nắm vững ngọn cờ độc lập và chủ nghĩa
xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Không ngừng củng cố khối đoàn kết.
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.


+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân
tố quyết định.


<b>4. Củng cố: </b>


</div>

<!--links-->

×