Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.67 KB, 134 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
bµi 1<i><sub>(1 tiÕt)</sub></i>: <b>TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit </b>
<b> Phân loại oxit</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này HS cần phải nắm đợc:
Tính chất hóa học của oxit bazơ ,oxit axit .Viết đợc PTPƯ minh họa
HS biết phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học của nó
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lợng có liên quan tới
tính chất hóa học của oxit
<b>II. Chn bÞ:</b>
Dơng cơ: èng nghiƯm, chỉi röa
Hãa chÊt: CuO ,CaO ,CO2 ,P2O5 ,dd HCl , dd Ca(OH)2 , dd
phenolphtalein (pp)
Bảng phụ: các bớc tiến hành thí nghiệm với oxit bazơ & oxit axit
(TN1,TN2 ,TN3)
HS : ôn lại định nghĩa oxit, các loại oxit
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ : oxit là gì ? có mấy loại oxit ?
Đặt vấn đề ( SGK)
Bµi míi
<b>1. TÝnh chÊt hãa häc cđa oxit </b>
<b>Hoạt động 1</b><i><b>: Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit bazơ</b></i>
<i><b>1. Tác dụng với n</b><b> ớc</b><b> </b></i>
BaO (r) + H2O(l) Ba(OH)2 (dd)
NhËn xÐt :SGK
<i><b>2. T¸c dơng víi axit</b></i>
CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
NhËn xÐt :SGK
3.T¸c dơng víi oxÝt axÝt
BaO (r) + CO2(k) BaCO3 (r)
NhËn xÐt :SGK
HS lµm TN1:
cho (1 ít) BaO, CuO vào 2 ống
nghiệm riêng biệt sau đó rót 5 ml
H2O & nhỏ 2 giọt (pp)
Có nhận xét gì ? Viết PTPƯ xảy
ra
HS làm TN2:
cho (1 ớt) CuO vo ống nghiệm
sau đó rót 2 ml HCl & lắc nhẹ
Có nhận xét gì ? Viết PTPƯ xảy
ra
TB : thực nghiệm đã chứng minh
1 số oxit ba zơ nh CaO , BaO ,
Na2O ...tác dụng với oxit axit tạo
thành muối
1.T¸c dơng víi n íc
P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd)
NhËn xÐt :SGK
2.T¸c dơng víi baz¬
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Nhận xét :SGK
3.Tác dụng với oxit bazơ
Nhận xét :SGK
HS lµm TN3 :
cho (1 ít) P2O5 vào ống nghiệm
sau đó rót 5 ml H2O & lắc nhẹ
Có nhận xét gì ? Viết PTPƯ xảy ra
TB :nhiều oxit axit nh SO2 ,SO3,
GV lµm TN sơc khÝ CO2 vµo dd
Ca(OH)2
HS nhận xét hiện tợng và viết
PTPƯ
TB :SGK
<b>Hot ng 3: Khái quát về sự phân loại oxit </b>
II.Phân loại oxit
1. oxit baz¬
2. oxit axit
3. oxit lìng tÝnh
4. oxit trung tÝnh
HS đọc SGK
Căn cứ vào đâu để phân loại oxit ?
có những loại oxit nào ?
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài</b>
Củng cố bài
Dặn dò:
HS làm BT :1 ,3 (SGK)
GV híng dÉn HS gi¶i BT 6 (SGK)
Häc ghi nhí SGK
BTVN:2, 4 ,5 SGK
<i><b>Bµi 5 (1 tiÕt) </b><b>luyện tập </b></i>
<i><b>Tính chất hoá học của oxit và axit</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>KiÕn thøc: </b></i>
– HS nắm đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit, axit và
mối quan hệ giữa oxit bazơ, oxit axit và axit.
– Dẫn ra đợc những phản ứng hoá học minh hoạ cho những hợp chất trên
bằng những chất cụ thể (nh CaO, SO2, HCl, H2SO4...) và áp dụng làm bài tập.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
LuyÖn tËp kỹ năng giải các dạng bài tập hoá học và tính toán trong hoá học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Chun b trc trên bảng con hoặc trên giấy về :
a) Sơ đồ tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit.
– Chn bÞ mét sè phiÕu học tập cho cá nhân hoặc nhóm HS, nếu cần.
Có thể sử dụng bản trong trên máy chiếu hoặc tạo ra một số slide show trên
máy vi tính.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<i><b>Hot ng 1: ễn tp kiến thức cần nhớ. </b></i>
<b>1. GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS :</b>
Điền các công thức : CaSO3; Ca(OH)2 ; H2SO3 ; H2O; SO3; CaO; vào các
ô trèng cho phï hỵp:
CaO SO<sub>2</sub>
+
+ +
+ +
+ +
HS viết các phơng trình phản ứng minh họa.
GV yêu cầu HS nhận xét, hoàn thiện theo kết quả của bảng.
CaO SO<sub>2</sub>
+
+ +
+ +
+ +
Ca(OH)2
Ca(OH)2
CaO
SO2
CaSO3
H2SO3
H2O H2O
CaSO<sub>3</sub>
H<sub>2</sub>O
H2SO3
Chó ý: GV cã thĨ thay CaO b»ng Na<i>2O </i>
<b>2. GV dùng phiếu học tập số 2, yêu cầu HS:</b>
+ <sub>+</sub>
+ <sub>+</sub>
Axit
HS viết phơng trình minh hoạ với các chất cụ thể, thí dụ: H2SO4; CaO;
NaOH; Fe . Ngoài ra nên khuyến khích HS chọn các chất tơng tự và phï
hỵp.
Kết quả đối chiếu với bảng sau:
+ <sub>+</sub>
+ <sub>+</sub>
Fe Q tÝm
CaO Ca(OH)2
FeSO<sub>4</sub>+H<sub>2</sub>
CaSO<sub>4</sub>+H<sub>2</sub>O <sub>CaSO</sub><sub>4</sub><sub>+H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
màu đỏ
GV híng dÉn HS th¶o ln rót ra kÕt ln vỊ mèi quan hƯ giữa oxit, axit,
muối.
Kết luận:. Oxit bazơ tan trong nớc tạo thành bazơ tơng ứng, tác dụng với
<i>axit và oxit axit tạo thành muối .</i>
<i> Oxit axit tan trong níc t¹o thành axit tơng ứng, tác dụng </i>
<i>với bazơ và oxit axit tạo thành muối .</i>
<i> 2. Axit làm quỳ tím hố đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ và oxit </i>
<i>bazơ tạo thành muối.</i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
GV yêu cầu HS làm bài tập 1 tr 24 SGK : (GV tạo bảng để gợi ý cho HS số chất tham
gia phản ứng)
C¸c oxit t¸c dơng víi níc
C¸c oxit t¸c dơng víi HCl
C¸c oxit t¸c dơng víi NaOH
HS lÊy thÝ dơ kh¸c nhau cho phù hợp.
GV yêu cầu HS làm bài tập BT 2 tr 24 SGK víi c¸c thÝ dơ kh¸c nhau.
Những oxit đợc điều chế bằng :
3) Hớng dẫn HS giải bài tập BT 3 tr 24 SGK : (GV đa câu hỏi để gợi ý cho
HS cách loại bỏ tạp chất)
Trong 3 oxit, oxit nào thuộc loại oxit axit ?
Tớnh chất hoá học đặc trng của oxit axit là phản ứng với chất nào ?
Trong tự nhiên, chất có tính bazơ nào dễ tạo ra và sẵn có nhất ?
Ngồi ra, HS có thể làm thêm bài tập :
4) Viết phơng trình phản ứng cho sơ đồ sau :
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
ChÊt A
ChÊt A
+ CuO
+ Cu
Ghi rõ điều kiện phản ứng và tính lợng H2SO4 dùng cho mỗi phn ng
tạo ra 160 gam chất A (không phải là nớc)?
5) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
1 S + ? SO2 6 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + ? Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + ? + ?
2 SO2 + ? SO3 7 SO2 + ? H2SO3
3 SO2 + ? Na2SO3 + ? 8 H2SO3 + ? Na2SO3 + ?
4 SO3 + ? H2SO4 9 Na2SO3 + ? ? + SO2 + ?
5 H2SO4 + ? ? + SO2 + ?
GV yêu cầu 1-2 HS làm bài trên bảng, các HS khác làm bài cá nhân và
nhận xét, hồn thiện bài trên bảng. GV có thể thu bài của 2 –3 HS để đánh
giá, cho điểm.
<i><b>Bµi 6 </b>(1 tiÕt) <b>thực hành </b></i>
<i><b>Tính chất hoá học của oxit và axit</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
Hiểu sâu kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit, dung dịch axit.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hòa tan một chất.
Biết cách quan sát hiện tợng, ghi chép và rút ra kết luận.
Rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm
hoá học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Dng c : 01 ống nghiệm, 01 cốc đựng nớc, kẹp ống nghiệm, 04 ống nhỏ
giọt, 01 lọ thuỷ tinh rộng miệng có nút nhám, 01 muỗng thuỷ tinh, 01đèn
cồn.
Hố chất : Canxi oxit (vơi sống), Photpho đỏ, giấy quỳ tím , nớc cất, dd
BaCl2 và 3 lọ khơng nhãn (mỗi lọ đựng một ít mỗi dd : H2SO4 loãng, HCl,
Na2SO4 ).
HS chuẩn bị về kiến thức ( biết tiến hành và giải thích đợc thí nghiệm) và
các động tác kỹ thuật cơ bản để bảo đảm sự an tồn và sự thành cơng.
Chọn những cục vôi sống trắng, nhẹ mới sản xuất ra, đợc bảo quản trong lọ
thuỷ tinh đậy kín. Dùng lợng nhỏ canxi oxit để tránh gây nguy hiểm.
HS cẩn thận khi sử dụng và đốt photpho.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. Tính chất ho¸ häc cđa oxit: </b>
<i><b> Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức lí thuyết. </b></i>
GV: Dùng phiếu học tập số 1 yêu cầu HS điền các cụm từ sau vào ô trống
sao cho hỵp lý:
<b> Oxit axit, oxit bazơ, dd bazơ, dd axit, hoá màu đỏ, hoá màu xanh</b>
Canxi oxit Điphotpho pentaoxit (P2O5)
thuộc loại
tan trong nớc tạo
làm quỳ tím
(A) (B) (C)
GV gợi ý cho HS : chọn hình (C) vì thêm lợng nhỏ và không đợc cầm ống
nghiệm bằng tay. (Nếu thêm lợng lớn chất lỏng phải dùng phễu)
GV hớng dẫn để HS biết đợc mục đích thí nghiệm, một số lu ý khi làm thí
nghiệm này. Yêu cầu thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tợng và viết
PTHH.
<i><b>Hoạt động 2: Thí nghiệm 1 : Phản ứng của Canxi oxit với nớc </b></i>
Hoạt động của GV hoạt động của HS
1. Híng dÉn häc sinh :
mục đích, yêu cầu và cách tiến
hành thí nghiệm
– Cách cho mẩu nhỏ CaO vào ống
nghiệm.
Cách thêm từ từ một lợng nhỏ
H2O vào ống nghiệm
Quan sát
<b>2. Hớng dẫn HS lấy giấy quỳ tím </b>
thả cẩn thận vào dung dịch.
1. Cho mt mu nh Canxi oxit
(vôi sống) vào ống nghiệm đợc kẹp
sẵn bằng kẹp . Dùng ống nhỏ giọt
nhỏ 2 – 3 ml nc lc vo ng
nghim
2. Quan sát hiện tợng :
– CaO tan tạo dung dịch
- Quỳ tím đổi màu xanh.
<b>1.</b> Giải thích và rút ra kết luận :
<i>CaO tan trong nớc tạo dd bazơ </i>
<i>làm xanh quỳ tím.</i>
<i><b>Hot ng 3: Thí nghiệm 2 : Phản ứng của điphotpho pentaoxit với</b></i>
nớc
hoạt động của GV hoạt động của HS
<b>1. Hớng dẫn học sinh : mục đích, </b>
yêu cầu và cách tiến hành thí
nghiệm
– Cách dùng muỗng thuỷ tinh ly P
Cách thêm một lợng nhỏ H2O
vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ.
<b>2. Hớng dẫn HS thả giấy quỳ tím </b>
vào dd và quan sát
ht trong nc to dung dch
<b> Quỳ tím chuyển màu đỏ.</b>
<b>2.</b> Rút ra kết luận :
<i>P2O5 tan trong níc t¹o dd axit </i>
<i>làm đỏ quỳ tím.</i>
2. Nhận biết các dung dịch:
<i><b>Hoạt động 4: Ơn tập kiến thức lí thuyết có liên quan. </b></i>
GV: Dùng phiếu học tập số 2 :
Cho ba dung dÞch: A : Na2SO4 , B : HCl , C: H2SO4 lo·ng.
– Hãy khoanh tròn các dung dịch phản ứng đợc với quỳ tím.
– Hãy đóng khung vng các dung dịch phản ứng với dd BaCl2.
<i><b>Hoạt động 5: Thí nghiệm 3 : Nhận biết mỗi dung dịch trong số các dung</b></i>
<i><b>dịch H2SO4 loãng, HCl , Na2SO4 </b></i>đựng trong mỗi lọ không ghi
nhãn.
Hoạt động của GV hoạt động của HS
Híng dÉn häc sinh : Mục
đich, yêu cầu và cách tiến
hành thÝ nghiÖm :
- Xác định thuốc thử
- Hớng dẫn HS dùng ống nhỏ
giọt để nhỏ 1 – 2 giọt chất
lỏng lên giấy quỳ và nhỏ 1 –
2 giọt BaCl2 vo cht lng
khác và quan sát
<b>1.</b> Xỏc nh thuốc thử
<b>2.</b> Tiến hành thực nghiệm.
Dùng quỳ tím để nhận ra 2 axit .
– Dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 axit
víi nhau.
– Kẹp giấy quỳ tím bằng kẹp TN
Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1 – 2
giọt chất lỏng lên giấy quỳ tím.
– Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1 – 2
giät BaCl2 vào 2 dd còn lại.
3.Kt lun: Dung dch va làm đỏ quỳ
<i>–</i> <i>Dung dịch chỉ làm đỏ quỳ tím, </i>
<i>khơng tạo kết tủa là HCl.</i>
Dung dịch khơng làm đỏ quỳ tím, có tạo
<i>kết tủa là Na2SO4.</i>
<i><b>Hoạt động 6: Dọn vệ sinh v ghi tng trỡnh (12 phỳt)</b></i>
TT Tên TN Cách tiến hành
TN
Hin tng
quan sỏt c
Giải thích kết quả
TN
<b>I. mơc tiªu:</b>
- HS biết tính chất của những bazơ quan trọng là NaOH, Ca(OH)2: Chúng có
đầy đủ tính chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra đợc những thí nghiệm hố
học chứng minh. Viết đợc phơng trình phản ứng cho mỗi tính chất.
- Biết những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống, sản xuất.
- Biết phơng pháp sản xuất NaOH bằng điện phân dd NaCl trong cơng
nghiệp, viết đợc phơng trình điện phân.
- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
<b>II. ChuÈn bị: dd NaOH, Ca(OH)2, HCL, H2SO4, CO2 hoặc SO2, ống </b>
nghiƯm, phƠu, giÊy läc, miÕng kÝnh, kĐp.
<b>III. Tỉ chøc d¹y học:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hot ng 1:</b>
Kim tra kin thc:
Một bazơ có những tính chất
hoá học gì? Viết PTHH minh
hoạ?
Tổ chức tình huống:
Sau khi nghiên cứu tính chất
của hợp chất bazơ. Hôm nay
chúng ta tìm hiĨu tÝnh chÊt
mét sè baz¬ quan träng nh:
NaOH, Ca(OH)2. Vậy NaOH,
Ca(OH)2 có những tính chất
nào? Chúng có những ứng
dụng gì?
- 1 học sinh lên
bảng trả lời
- Các học sinh
khác theo dõi,
<b>Hoạt động 2:</b>
- Quan sát lọ đựng NaOH, làm
thí nghiệm và cho biết tính
chất vật lý của NaOH.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần
tính cht vt lý.
- NaOH thuộc loại bazơ kiềm,
có tính chất hoá học chung
của dd bazơ. Cho biết tính
chất dd bazơ.
- Các nhómtiến hành thí
nghiệm, chứng minh NaOH có
tính chất hoá học của dd bazơ.
* Các nhóm lµm thÝ nghiƯm 1,
- HS lµm thÝ
nghiƯm
- Trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc SGK.
- HS lµm thÝ
<b>A. Natri Hidroxit </b>
<b>NaOH :</b>
I. TÝnh chÊt vËt lý: SGK
II. TÝnh chất hoá học:
<i><b>1. Đổi mầu chất chỉ thị:</b></i>
- dd NaOH làm quỳ tím
xanh.
quan sát hiện tợng và nêu kết
luận?
nghiệm
- 1 HS nêu nhận
xÐt
* Các nhóm làm thí nghiệm 2:
Dùng lại ống nghiệm đựng dd
NaOH ở thí nghiệm 1. cho dd
HCl vào, quan sát hiện tợng,
giải thích,viết PTHH và nêu
kết luận.
- Cho biÕt øng dơng cđa tÝnh
chÊt nµy.
- GV làm thí nghiệm 3, yêu
cầu HS quan sát hiện tợng,
- KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc
cđa NaOH ?
- HS làm thí
nghiệm.
- 1 HS nêu nhận
xét
- 1 HS lên bản
viết PTHH.
- HS nêu nhận
xét
- 1 HS lên bản
viết PTHH.
<i><b>2. Tác dụng với axít:</b></i>
NaOH (dd) + HCl(dd)
NaOH(dd) + H2O(1)
2 NaOH (dd) +
H2SO4(dd) Na2SO4(dd)
+ H2O(1)
<i><b>3. Tác dụng với ôxit </b></i>
2NaOH (dd) + CO2(k)
Na2CO3 (dd) + H2O(1)
2 NaOH (dd) + SO2(k)
Na2SO3(dd) + H2O(1)
<b>Hoạt động 3:</b>
- Cho biết ứng dụng NaOH ?
- NaOH là hố chất cơ bản
ln có trong phịng thí
nghiệm NaOH đợc sản xuất
thế nào?
* GV yêu câu 1 HS đọc thông
tin trong SGK/27 phần IV.
- HS quan sát bình điện phân
dd NaCl bão ho.
* Gọi 1 HS lên bản viết
PTHH.
- HS nhúm thảo
luận rồi trả lời.
- 1 HS đọc lại
SGK phần ứng
dụng.
- HS đọc SGK.
- 1 HS lên bản
III. ứng dụng: SGK
IV: Sản xuất Natri
Hidroxit:
Phơng trình ®iƯn ph©n
dd NaCl:
2 NaCl(dd) +2H2O(<i>1</i>)
2 NaOH(dd) + H2(k)+
Cl2(k)
<b>Hoạt động 4:</b>
- Vận dụng: yêu cầu HS đọc
lại phần ghi nhớ.
- Lµm bµi tËp 1,3/27 SGK
- H ớng dẫn về nhà : Cách học
bài.
- Làm các bài tập vào vở (GV
gợi ý để HS lm c bi tp
2/27 SGK).
- Đọc trớc phần B/28 SGK.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc đề bài
tập 2/27 SGK.
- Biết đợc mối quan hệ về tính chất hố học giữa các loại hợp chất vô cơ với
nhau và viết đợc PTHH biểu diễn cho sự biến đổi hoá học.
- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện
t-ợng tự nhiên, áp dụng trong đời sống và sản xuất.
Vận dụng mối quan hệ giữa các loại HCVC để làm bài tập hoá học,
thực hiện những thí nghiệmhố học biến đổi giữa các hợp chất.
<b>B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: </b>
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (sơ đồ câm) (Hợp chất đợc
viết trong khung nhng không viết sẵn các mũi tên).
- §Ìn chiÕu, mét sè phim trong có ghi câu hỏi, bài tập 2, bài tập 3 trang
41/SGK.
- Mét sè phiÕu häc tËp cho nhãm.
c. Tổ chức dạy học:
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hot ng 1:</b>
Kiểm tra kiến thức cũ:
Hãy viết các PTHH thực
hiện những biến đổi hoá
học sau vào vở bài tập:
(gọi 1 HS lên bản viết).
Na2O NaOH
Na2CO3 Na2SO4.
Tæ chøc t×nh huèng:
Qua những biến đổi vừa
thực hiện, ta nhận thấy
giữa các loại hợp chất oxit,
axit, bazơ, muối có sự
chuyển đổi hố học qua lại
với nhau thế nào? điều
kiện cho sự chuyển hố đó
là gì?
Néi dung bµi häc hôm nay
sẽ giúp chúng ta hệ thống
hoá các mối quan hệ.
- 1 học sinh lên bảng
viết
- Các học sinh khác nhận
xét.
- GV cho điểm
<b>Hot ng 2:</b>
* GV treo s đồ câm, phát
phiếu học tập cho từng
nhóm. Đặt cõu hi.
- HÃy kể tên các loại hợp
- HS nhËn phiÕu häc tËp.
- Tr¶ lêi : oxit axit, oxit
bazơ, bazơ, axit và muối
(1)
cht vụ cơ trong sơ đồ?
* GV giao nhiệm vụ cho
nhóm HS.
- Dựa vào tính chất hoá
học của mỗi loại hợp chất
vô cơ, hÃy thảo luận 2 câu
hỏi trên bảng.
Oxit bazơ Oxit axit
Muối
Bazơ Axit
(1) (2)
(3) (4) (5)
(6)
(7) <sub>(8)</sub>
(9)
<b>Câu 1: Các cặp chất nào </b>
trên sơ đồ có biến đổi hố
học với nhau?
Dùng mũi tên thể hiện
chiều biến đổi của các cặp
chất đó?
- 1 HS đọc to câu hỏi
trên bảng.
- Th¶o luËn nhóm và trả
lời 2 câu hỏi vào phiếu
học tËp nhãm.
<b>Câu 2: Cặp chất nào có sự</b>
biến đổi hố học ngợc lại?
Điều kiện thực hiện biến
đổi ngợc lại của cặp chất
đó là gì?
* Sau khi HS thảo luận
* GV chiÕu phim trong
cđa nhãm HS.
* Đặt câu hỏi
- Gia cỏc hp cht vụ c
trên bảng, có những mối
quan hệ chính nào?
<b>Hoạt động 3:</b>
Nh vậy quan hệ giữa các
hợp chất vô cơ rất đa dạng
và phức tạp, để khắc ghi
những mối quan hệ đó,
chúng ta sẽ cụ thể hố
bng cỏc PTHH.
* GV yêu cầu các nhóm
- HS lên bảng gắn các
mũi tên vào sơ đồ câm.
- Các nhóm khác góp ý.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn
xÐt.
- HS nhìn sơ đồ và trả
lời.
- Cả lớp ghi vo v hc
s trờn bng.
Các nhóm thảo luận, viÕt
thảo luận viết các PTHH
minh hoạ các biến đổi theo
thứ tự mũi tên trên sơ đồ.
* Gọi HSlên bảng viết
PTHH.
- Chú ý: Điều kiện để
<i>phản ứng 3,4,7,9 xảy ra là</i>
<i>gì?</i>
2 HS hai nhãm kh¸c
nhau lên viết PTHH
- Các nhóm khác nhận
xét.
<b>Hot ng 4:</b>
* GVsử dụng đèn chiếu:
Nội dung bài tập 2 trang
41/GSK.
Phát đề bài cho các nhóm
HS. Yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm bài tập 2.
* Gäi HS lªn bảng làm bài
tập 2.
* Chiếu phim trong của
nhóm HS kh¸c.
* yêu cầu HS nhận xét
đánh giá.
* GV sử dụng đèn chiếu
Nội dung bài tập 3b.
* Yêu cầu HS thảo luận
nhómbài tập này.
* Gäi HS lªn bảng giải bài
tập.
* GV chiếu phim trong
của nhóm kh¸c.
* Yêu cầu HS nhận xét.
* GV sử dụng đèn chiu
Ni dung bi tp 3a.
* Yêu cầu HS làm bµi vµo
vë bµi tËp nµy.
- Chỉ định 1 HS lên bảng
- Sau khi HS lên bảng làm
xong, yêu cầu HS hãy
nhận xét
<b>Hoạt động 5:</b>
H
íng dẫn về nhà:
HS thảo luận nhóm làm
bài tập vào phiếu học tập
nhóm.
- HS điền vào phim trong
trên máy chiếu.
- 1HS khác lên ghi các
PTHH xảy ra.
- Các nhóm khác nhận
xét.
- Bài tập (3b nh
trên)
- Bài tập 3a HS làmvào
vở nh GV yêu cầu.
<b>III. Bài tập vận dụng</b>
Trang 41 SGK
- Làm các bài tập vào vở
bài tập.
- GV gợi ý HS giải bµi tËp
4 trang 41.
<b>Bµi 14</b> (1 tiÕt) <b>Thùc hµnh:</b>
<b> tÝnh chất hóa học của bazơ và muối.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
1. Kiến thức:
Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và muối.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm và thói quen quan sát, nhận
xét, tính cách giải thích hiện tợng khi làm thí nghiệm.
<b>II. Trọng tâm.</b>
Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và muối.
<b>III. Một sè lu ý.</b>
- Trớc khi làm thí nghiệm dùng bài tập hoặc câu hỏi để hớng dẫn lý
thuyết cho học sinh.
- Để học sinh nhận số thí nghiệm xảy ra nên làm song song các thí
nghiệm đối chứng: một có phản ứng và một khơng có phản ứng.
- NaOH, H2SO4 là những hợp chất dễ ăn mòn da, giấy, vải... khi làm
thí nghiệm phải làm hết sức cần thận, khơng để hóa chất dây vào ngời, ra
bàn, quần áo...
<b>IV. ChuÈn bị.</b>
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá ống nghiệm, giÊy r¸p, èng nhá
giät.
- Hóa chất: đợc FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4 loãng,
đinh sắt nhỏ.
<b>V. Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1. Họat động 1: Thực hành.</b></i>
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu đợc những tính chất hóa hc ca
baz v mui.
b. Các bớc tiến hành.
<i><b>* Thí nghiệm 1: Natrihiđroxit tác dụng với muối (7 phút).</b></i>
Hot ng ca thầy Hoạt động của trị
<b>1. Híng dÉn häc sinh chuẩn bị dụng</b>
cụ và hóa chất thí nghiệm.
- Hng dn học sinh làm thí nghiệm
theo các động tác đợc giáo viên viết
to trên giấy croki (hay bảng phụ hoặc
chiếu trên máy chiếu).
<b>1. LÊy kho¶ng 1 - 2 ml dd FeCl3 cho</b>
vµo èng nghiƯm (1) dïng èng nhá
giät nhá 3 - 5 giät dd NaOH vµo èng
nghiƯm (1).
<b>2. Hớng dẫn HS làm thí nghiệm đối</b>
chứng (cũng đợc ghi trên giấy croki).
- Hớng dẫn HS quan sát ống nghiệm
(1) vµ (2).
? Vì sao ống nghiệm (1) có kết tủa
màu nâu đỏ.
? V× sao èng nghiÖm (2) không có
hiện tợng gì.
nghiệm (2).
ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa
màu nâu .
ống nghiệm (2) không có hiện tợng
gì.
<i><b>Kt lun: </b></i> dd NaOH phản ứng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa màu nâu đỏ
dd NaOH không phản ứng với dd BaCl2
* Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng víi axit (6 phót).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
- Hớng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ và
hóa chất thùc hiƯn thÝ nghiƯm.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo
tác thác tác đợc giáo viên viết to trên
giấy croki (hay bảng phụ hoặc chiếu
trên máy chiếu).
- Híng dÉn HS quan sát hiện tợng.
? Tại sao xuất hiện kết tủa? Tại sao
khi nhỏ dd HCl vào kết tủa bị tan ra.
- Lấy khoảng 2ml dd CuSO4 vào ống
nghiệm cho từ từ dd NaOH vào lắc
nhẹ kết tủa xanh lắng xuống đáy
ống nghiệm.
- G¹n phần dd giữ lại phÇn kÕt tđa
dïng èng nhá giät vào dd HCl vào
lắc nhĐ kỊt tđa xanh tan ra tạo
thành dung dịch trong suèt mµu
xanh.
<i><b> KÕt luËn: Cu(OH)2 tác dụng với dd axit HCl tạo ra dd trong suốt màu xanh.</b></i>
* Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại (6 phút)
Hot ng ca thầy Hoạt động của trị
<b>1. Híng dÉn HS chn bị dụng cụ và</b>
hoá chất thực hiện thí nghiệm.
<b>2. Hng dẫn HS làm thí nghiệm theo</b>
các thao tác đợc GV viết to trên giấy
croki (hay bảng phụ hoặc chiếu trên
máy chiếu).
<b>3. Hớng dẫn HS đặt ống nghiệm vừa</b>
làm TN vào giá ống nghiệm, để 4 5
phút sau mới quan sỏt.
Dùng giấy ráp làm sạch một đinh
sắt (hoặc dây sắt nhỏ), buộc một sợi
dây vào mũ đinh sắt rồi thả từ từ đinh
sắt vào ống nghiệm chøa 1 - 2 ml dd
CuSO4 (trong khi tay vÉn gi÷ d©y
buéc).
<i> (trong lúc chờ đợi chuẩn bị TN4)</i>
Phần đinh sắt ngập trong dd bắt đầu
xuất hiện màu đỏ
<i><b>Kết luận: dd CuSO4 tác dụng với Fe giải phóng kim loại Cu màu đỏ</b></i>
* ThÝ nghiƯm 4: Bari clorua t¸c dơng víi mi kh¸c (6 phót)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo</b>
các thao tác đợc GV viết to trên giấy
croki (hay bảng phụ hoặc chiếu trên
máy chiếu).
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd
BaCl2 vào ống nghiệm (1) có đựng 1
-2 ml dd Na-2SO4 xuất hiện kết tủa
trắng.
chứng (cũng đợc ghi trên giấy croki)
- Hớng dẫn HS quan sát giải thích
hiện tng.
? Vì sao ống nghiệm (1) có kết tủa
trắng.
? V× sao èng nghiƯm (2) kh«ng cã
hiƯn tợng gì
BaCl2 vo ng nghim (2) cú ng 1
-2ml dd NaNO3 khơng thấy có hiện
tợng gì.
<i><b>KÕt ln: dd BaCl2 phản ứng với dd Na2SO4 tạo kết tủa trắng dd BaCl2</b></i>
không phản ứng với dd NaNO3.
* Thí nghiệm 5: Bariclorua t¸c dơng víi axit (5 phót)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo
tác thao tác đợc GV viết to trên giấy
croki.
- Híng dÉn HS quan sát hiện tợng,
giải thích.
- Lấy 1 - 2 ml dd H2SO4 lo·ng vµo
èng nghiƯm, dïng èng nhá giät nhá 1
- 2 giät BaCl2 vµo xt hiƯn kÕt tđa
tr¾ng.
<i><b>Kết luận: dd BaCl2 tác dụng dd axit H2SO4 tạo kết tủa trắng.</b></i>
<i><b>2. Họat động 2: Viết phơng trình phản ứng (5 phút).</b></i>
TN1: FeCl3 + 3 NaOH (dd) Fe(OH)3(r) + 3NaCl (dd)
TN2: Cu(OH)2 (r) + 2 HCl (dd) CuCl2 (dd) + 2H2O (l)
TN3: CuSO4 (dd) + Fe (r) Cu(r) + FeSO4 (dd)
TN4: BaCl2 (dd) + Na2SO4(dd) BaSO4 (r) + 2 NaCl (dd)
TN5: BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) BaSO4 (r) + 2HCl (dd)
<i><b>3. Họat động 3: Dọn vệ sinh và ghi tờng trỡnh (10 phỳt).</b></i>
STT Tên TNTH Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích
<b>Bài 15</b> (1 tiết): <b>Tính chất vật lý của kim loại</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>
Học sinh biÕt:
- Mét sè tÝnh chÊt vËt lý cña kim loại nh: tính dẻo, tính dẫn điện, tính
dẫn nhiệt, tính dẫn điện và ánh kim.
- Mt s ng dng ca kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan
đến tính chất vật lý nh chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình,
vật liệu xây dựng. v.v...
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Bit thc hin thớ nghim n gin, quan sát mô tả hiện tợng, nhận
xét và rút ra kết luận về tứng tình chất vật lý.
- BiÕt liªn hƯ tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chÊt hãa häc víi một số ứng dụng
của kim loại.
<b>II. Trọng tâm.</b>
- Nm c tính chất vật lý của kim loại và một số ứng dụng có liên
quan đến tính đó.
<b>III. Chn bÞ.</b>
- Đoạn dây thép hoặc dây đồng, nhôm dài 20cm. Một sợi dây buộc.
- Đèn cồn, diêm (hoặc bật lửa).
- Một số phiếu häc tËp.
<b>IV. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Tính dẻo.</b>
<i><b>a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc kim loại có tính dẻo và ứng dụng</b></i>
của nó vào đời sống v sn xut.
<i><b>b. Các bớc tiến hành</b></i> (9 phút).
Hot ng của thầy Hoạt động của trị
- Híng dÉn HS c¸c thao t¸c thÝ
nghiƯm nh SGK.
Tại sao dây đồng chỉ bị dát mỏng cịn
mẩu than thì bị vỡ.
- Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm:
TN1: dùng búa đinh đập một đoạn
dây đồng nhỏ, dây đồng bị dát mỏng.
TN2: Dùng búa đập một mẩu thân
mẩu than bị vỡ.
- Yêu cầu HS quan sát so sánh kích
thớc độ dày mỏng của:
- GiÊy gãi kĐo b»ng nh«m.
- Ca nhôm.
- Dây nhôm.
? Tại sao ngời ta có thể d¸t máng kÐo
sợi hoặc sản xuất ra những đồ dùng
với kích thớc khác nhau.
<i><b>c. NhËn xÐt: Kim loại có tính dẻo.</b></i>
<i><b>d. Kt lun: Kim loi khỏc nhau có tính dẻo khác nhau. Do có tính</b></i>
dẻo nên kim loại đợc rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
<b>2. Họat động 2: Tính dẫn in.</b>
<i><b>a. Mục tiêu: giúp học sinh hiểu kim loại có tính dẫn điện và ứng dụng</b></i>
của nó vào cuộc sống và sản xuất.
<i><b>b. Các bớc tiến hành</b></i> (9 phút).
Hot ng của thầy Hoạt động của trị
- Híng dÉn HS tiÕn hành các thao tác
thí nghiệm nh SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét và giải thích
hiện tợng.
- Làm thí nghiệm theo nhãm.
+ Cắm phích điện nối bóng đèn vào
nguồn điện.
+ Hiện tợng: đèn sáng.
+ Giải thích: dây kim loại dẫn điện từ
nguồn điện đến bóng đèn.
? Trong thùc tÕ d©y dÉn điện thờng
đ-ợc làm bằng kim loại nào.
? Khả năng dẫn điện của các kim loại
nh thế nào.
+ Khi dựng đồ điện cần chú ý đến gì
để tránh điện giật.
- Kim loại thờng dùng làm dây dẫn
điện, đồng, nhơm.
- Kh¶ năng dẫn điện của các kim loại
là khác nhau.
<i><b>c. Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện</b></i>
<i><b>d. Kt lun: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau do</b></i>
có khả năng dẫn điện một số kim loại đợc sử dụng làm dây dẫn điện.
<b>3. Họat động 3: Tính dn nhit.</b>
<i><b>a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu kim loại có tÝnh dÉn nhiƯt vµ øng dơng cđa</b></i>
nã vµo cc sèng và sản xuất.
<i><b>b. Các bớc tiến hành</b></i> (9 phút).
Hot ng của thầy Hoạt động của trị
- Híng dÉn HS tiÕn hành làm các
thao tác thí nghiệm nh SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
? Khả năng dẫn nhiƯt cđa c¸c kim
loại nh thế nào.
? Tớnh dn in ca kim loi đã đợc
ứng dụng gì trong cuộc sống.
- Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm:
+ Đốt nóng một đoạn dây théo (oặc
nhom, đồng...) trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Hiện tợng: phần không tiếp xúc với
ngọn lửa cũng nóng lên.
+ Giải thích: do dây thép đã truyền
nhiệt.
<i><b>d. Kết luận: kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Do</b></i>
có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, một số kim loại đợc sử dụng làm
dụng cụ nấu ăn.
<b>4. Hoạt động 4: tính ánh kim.</b>
<i><b>a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu mỗi kim loại có một ánh kim riêng. Có thể</b></i>
phân biệt đợc kim loại này với kim loại khác nh vo ỏnh kim ca chỳng.
<i><b>b. Các bớc tiến hành</b></i> (7 phót).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- GV yêu cầu: bằng mắt thờng phân
biệt 3 chiếc nhẫn làm bằng 3 kim
loại: vàng, bạc, đồng.
? Tại sao em phân biệt đợc.
? Nhờ có ánh kim, kim loi c s
dng lm gỡ.
Kim loại có ánh kim, mỗi kim loại có
màu ánh kim riêng.
c s dụng làm đồ trang sức, đồ
trang trí...
<i><b>c. NhËn xét: kim loại có ánh kim.</b></i>
<i><b>d. Kt lun: mi kim loại có một ánh kim riêng, nhờ tính chất này kim</b></i>
liạu đợc sử dụng làm đồ trang sức, đồ trang trí.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố (10 phút).</b>
PhiÕu häc tËp sè 1
Dùng từ, cụm từ trong khung điền vào chỗ trống sao cho đợc các kết luận đúng.
1. Kim lo¹i
cã ..., ..., ...
..., ... Ngoµi ra kim lo¹i còn có những tính chất vật lý
khác.
2. Căn cø vµo tÝnh chÊt ... vµ mét sè tÝnh chÊt khác
ngời ta sử dụng kim loại trong ... và ...
Tớnh dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim, vật lý,
i sng, sn xut.
Phiếu học tập số 1 <i>(phần trả lời)</i>
1. Kim loại có <i>tính dẻo, dẫn diện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim</i>. Ngoài ra, kim loại
còn có những tÝnh chÊt vËt lý kh¸c.
2. Căn cứ vào tính chất <i>vật lý</i> và một số tính chất khác, ngời ta sử dụng kim
loại trong <i>đời sống</i> và <i>sản xuất</i>.
Phiếu học tập số 2
6. Họat động 6: Hớng dẫn HS về nhà (1 phút)
Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 48 (SGK)
<b>Bµi 16</b> (1 tiết): <b>tính chất hoá học của kim loại</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- HS biết được tính chất hóa học chung và viết được PTHH của kim loại.
- Nhớ lại kiến thức đã biết và khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học
chung.
- Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng bằng kim loại trong gia đình, cẩn
thận khi làm thí nghiệm.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. </b>Dụng cụ: Bình đựng khí Clo, muỗng sắt đựng Na, ống nghiệm, đèn
cồn, giá để ống nghiệm.
<b> 2.</b> Hóa chất: Dd CuSO4, ddHCl đ, MnO2 rắn, Na, Zn.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>:
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, diễn giải.
<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>:
<b> 1. </b><i><b>n định lớp</b></i><b>:</b><i>(1phút).</i>
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b><i>(5 phút).</i>
- Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại?
- Có các kim loại sau: Cu, Zn, Mg, Na, Ag hãy chỉ ra 2 kim loại dẫn điện
tốt nhất?
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>:</b><i>(1 phút).</i> Gọi 1 HS kể tên vài kim loại đã học: Fe, Ag, Na, Mg,
Zn…
PhiÕu học tập số 2 <i>(phần trả lời)</i>
Tờn 3 kim loi đợc sử dụng để:
- Thực tế có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản
xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hóa học
của nó. Vậy kim loại có những tính chất hóa học nào? Tiết hơm nay sẽ
nghiên cứu những vấn đề đó.
<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim.</b>
<i>a.Mục tiêu: </i>Hiểu và biết được tính chất hóa học của kim loại, viết được
phương trình hóa học để minh họa.
<i>b. Các bước tiến hành(10 phút):</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Phản ứng của kim loại với phi</b>
<b>kim:</b>
<i><b>1.Tác dụng với oxi:</b></i>
GV: Em hãy cho biết kim loại phản
ứng với oxi? Nêu hiện tượng? Viết
PTPƯ?
- Tổ chức cho HS quan sát tthí
nghiệm các em tự làm, quan sát hiện
tượng, nhận xét, viết phương trình
hóa học.
<i><b>2. Tác dụng với phi kim khác:</b></i>
- Kim loại phản ứng với các phi kim
khác như thế nào?
- Làm thí nghiệm về phản ứng giữa
natri và clo hướng dẫn học sinh quan
sát, cho nhận xét trạng thái màu sắc,
ngọn lửa, sản phẩm tạo thành.
<b>I. Phản ứng của kim loại với phi</b>
<b>kim:</b>
<i>1. Tác dụng với oxi:</i>
Fe(r) + O2 (k)
<i>t</i>
Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub><sub>(r)</sub>
<i><b>2. Tác dụng với phi kim khác</b>:</i>
2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl (r)
- Hướng dẫn HS rút ra kết luận:
- Chuyển tiếp: Kim loại tác dụng với
axit:
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch axit.</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Biết được một số kim loại tác dụng với axit tạo ra muối
và giải phóng hiđro
b. Các bước tiến hành (10 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>II. Phản ứng của kim loại với dung</b>
<b>dịch axit:</b>
-Trong phịng thí nghiệm người ta
điều chế hiđro bằng cách nào? Nêu
hiện tượng và viết phương trình phản
<i> GV chốt lại vấn đề: Chỉ có 1 số kim</i>
<i>loại tác dụng với dd H2SO4 l, HCl tạo</i>
<i>ra muối giải phóng khí H2. Còn một</i>
<i>số kim loại (Hg, Cu, Ag…) không</i>
<i>phản ứng với axit t/c này nghiên cứu</i>
<i>bài sau.</i>
<i>- </i>Với axit H2SO4 đặc nóng khơng
giải phóng hiđro
<i><b>Chuyển: Ngồi dd axit, kim loại cịn</b></i>
pứ với dung dịch nào, có điều kiện
gì?.
<b>II. Phản ứng của kim loại với dung</b>
<b>dịch axit:</b>
Zn (r) + H2SO4 (l) ZnSO4 (dd) + H2
(k)
(lam nhaït) (không màu) (không
màu)
- Một số kim loại phản ứng với dd
axit (H2SO4l, HCl) tạo thành muối và
giải phóng H2.
- Với H2SO4 đặc nóng khơng giải
phóng hiđro.
- Cịn một số kim loại (Hg, Cu, Ag,...)
không phản ứng với axit.
<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dìch muối.</b>
b. Các bước tiến hành (10 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>III. Phản ứng của kim loại với</b>
<b>dung dịch muối.</b>
<i><b>1. Phản ứng của đồng với dung</b></i>
<i><b>dịch bạc nitrat.</b></i>
- Phát phiếu học tập tổ chức cho HS
làm thí nghiệm nghiên cứu phản
ứng giữa Cu + AgNO3
- Đồng hoạt động mạnh hơn bạc
đẩy bạc ra ra khỏi muối của bạc.
<i><b>2. Phản ứng của kẽm với dung dịch</b></i>
<i><b>đồng (II) sun fat.</b></i>
- Tổ chức các nhóm HS làm thí
nghiệm về phản ứng giữa Zn +
CuSO4, quan sát hiện tượng nhận
xét rút ra kết luận.
- Các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng
với dung dịch..
<b>III. Phản ứng của kim loại với dung</b>
<b>dịch muối.</b>
<i><b>1. Phản ứng của đồng với dung dịch</b></i>
<i><b>bạc nitrat.</b></i>
Cu(r)+2AgNO3(dd)Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
<i><b>2. Phản ứng của kẽm với dung dịch</b></i>
<i><b>đồng (II) sun fat.</b></i>
Zn (r)+ CuSO4(dd) ZnSO4 (dd)+ Cu (r)
(xám nhạt)(xanh lam) (không màu) (đỏ)
<b>Ghi nhớ: </b><i><b>- Tác dụng với oxi và nhiều phi kim tạo ra oxit hoặc muối.</b></i>
<i><b>- Tác dụng với dung dịch axit (HCl, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b>, lỗng...), tạo ra muối giải</b></i>
<i><b>phóng hiđro.</b></i>
<i><b>- Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ K, Ba, Ca, Na,...) có thể</b></i>
<b>4. Luyện tập </b><i>(6 phút)</i>:
a) …….+… HCl MgCl2 + H2 b) …….+… AgNO3 Cu(NO3)2 +… Ag
c)……..+ ……. ZnO d)……..+ Cl2 CuCl2
e)……..+ S K2S e) .... + H2SO4 (l) FeSO4 + ...
<b>5. Dặn dò (</b><i>2 phút)</i>: Làm bài tập 3, 4, 5 ,6, 7,/SGK/51
<i><b>Hướng dẫn làm bài 6,7.</b></i>
<b>Bổ sung </b>PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu học tập số 1:
<b>Na</b> <b>Cl2</b> <b>Sản phẩm</b>
Màu sắc
Trạng
thái
Hiệän
tượng
Nhận xét
PTHH
<b>Phiếu học tập số 2:</b>
<b>Chất tham</b>
<b>gia</b>
<b>Màu sắc Hiện tượng</b>
<b>pứ</b>
<b>PTPƯ</b> <b>Kết luận</b>
Cu
AgNO3
<b>Phiếu học tập số 3:</b>
<b>Chất tham</b>
<b>gia</b>
<b>Màu sắc Hiện tượng</b>
<b>pứ</b>
<b>PTPƯ</b> <b>Kết luận</b>
CuSO4
Ag
- HS biết dãy hoạt động của kim loại, biết đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá
học và biết vận dụng để xét phản ứng của kim loại với dd axit, dd muối có
xảy ra khơng?
- Biết cách tiến hành nghiên cứu thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của mỗi kim loại từ các thí
nghiệm và các phản ứng đã biết.
- Biết đợc các phơng trình hố học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy
hoạt động hoá học các kim loại.
- Bớc đầu sử dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xem phản
ứng có xảy ra hay khơng?
<b>B. Chn bÞ: </b>
- Tranh vÏ: 4 thÝ nghiƯm 1,2,3,4/52.53 SGK.
- HƯ thèng c©u hái (ý nghÜa II).
- Hố chất: Nớc, dd phenolphtalein không màu, natri, đinh sắt, dd CuSO4.
dây đồng, dd AgNO3., dây bạc, dd HCl.
- Dông cơ: Ly thủ tinh, èng nghiƯm, èng hót, kĐp.
c. Tỉ chức dạy học:
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hot ng 1:</b>
Kim tra:
1/ Viết các PTHH xảy ra giữa
các cặp chÊt sau:
a) KÏm + dd Axit clohidric
b) Nh«m + Khí ôxi
c) Sắt + Lu huỳnh
d) Sắt + dd Bạc nitrat.
2/ Nêu kết luận về tính chất
hoá học của kimloạivới dd
muối.
- Tổ chức tình huống:
Mc hot động hoá học
khác nhau của các kim loại đợc
thể hiện nh thế nào? Có thể dự
đốn đợc phản ứng của kim
loại với chất khác hay không?
Dãy hoạt động hoá học của
kim loại sẽ giúp em trả lời câu
hỏi đó.
<b>Hoạt động 2:</b>
- Hai HS lªn bảng
- Các HS khác chú ý
theo dõi, bổ sung.
- GV sửa chữa, cho
điểm
<b>I/ Dóy hot ng hoỏ hc</b>
Fe+ CuSO4 FeSO4+ Cu.
- Theo tranh thí nghiệm 1.
- Đặt câu hỏi: Nêu hiện tợng?
Giải thích? Viết PTHH.
- Nhn xột hoạt động hoá học
của 2 kim loại này.
- Treo tranh thí nghiệm 2.
- Yêu cầu 1 nhóm HS làm thÝ
nghiƯm
- Nêu vấn đề tơng tự nh thí
nghiệm 1 để HS trả lời.
- Treo tranh thí nghiệm 3
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung
thí nghiệm 3
- Các nhóm HS làm thí
nghim, tr li vn GV nêu
ra (nh thí nghiệm trên).
- Treo tranh thÝ nghiƯm 4
- Làm thí nghiệm 1.
- Trả lời câu hỏi:
Hiện tợng ống 1 đinh
sắt bị bám 1 lớp màu
đỏ, ống 2 khơng có
hiện tợng.
- Giải thích: sắt đẩy
đồng ra khỏi dd
CuSO4, lớp màu đỏ là
đồng.
- 1 HS lên bảng viết
PTHH.
- Đọc thí nghiệm 2.
- 1 nhóm xung phong
làm thí nghiệm, trả
lời.
- Các nhóm còn lại
chú ý bổ sung nếu
cần.
- Trả lời ống 1 dây Cu
bị bám 1 lớp trắng
bạc, ống 2 không có
hiện tợng.
- Gii thớch: Cu y
c Ag ra khỏi dd
AgNO3, Ag không
đẩy đợc Cu ra khỏi
dd CuSO4.
- 1 HS viết PTHH.
- 1 HS c thớ
nghim.
- Các nhóm làm thí
nghiệm.
- 1 HS trả lời: ống 1
không có hiện tợng,
ống 2 bề măt đinh sắt
có bọt khí thoát ra.
Trng xỏm lục nhạt
Cu + FeSO4; Không phản
ứng.
Ta xếp: Fe, Cu.
<b>TN2:</b>
Cu +2AgNO3Cu(NO3)2 +2Ag
(r) (dd) (dd) (r).
Đỏ không mầu xanh lam trắng
Ag + CuSO4; Không phản
ứng.
Ta xếp: Cu, Ag.
<b>TN3:</b>
Cu + HCl: khong phản
øng
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
Ta xÕp: Fe, H, Cu.
<b>TN4:</b>
2Na+2H2O 2NaOH+ H2
- Yêu cầu 1 HS đọc nọi dung
thí nghiệm.
- Lu ý HS khi lµm thÝ nghiƯm
NaOH + H2O.
- Lu ý HS Fe + H2O không
- Giải thích: Cu
không đẩy đợc H ra
khỏi dd axit, Fe đẩy
đợc H ra khỏi Axit,
bọt khí là H2
- 1 HS viết PTHH.
- 1 HS đọc thí nghiệm 4
- các nhóm HS làm
thí nghiệm.
- 1 HS nhóm trả lời;
Ly 1 mẫu NaOH
chuyển động nhanh
trên mặt nớc, có khí
thốt ra, dd khơng
màuchuyển sang màu
hồng; ly 2 khơng có
hiện tợng.
Fe + H2O: kh«ng ph¶n øng
Ta xÕp: Na, H, Fe.
<b>- Víi kÕt quả cửa các thí </b>
nghiệm từ 1 4, ta có thể xếp
các kim loại trên theo thứ tự
- Thơng báo dãy hoạt động hố
học của một số kim loại.
- Giải thích: Lý 1 có
dd kiềm nên làm đổi
màu thuốc thử.
- 1 HS lªn bảng viết
PTHH.
- HS trả lời câu hỏi
GV nêu ra.
* Dãy hoạt động hóa học
của một số kim loại: K,
Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H,
Cu, Ag, Au.
<b>Hot ng 3:</b>
- Treo bảng viết nọi dung 4 câu
hỏi nh s¸ch GV.
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung
này.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
để trả lời.
- HS nhóm thảo luận
nội dung 4 câu hỏi và
trả lêi.
<b>II. ý nghĩa dãy hoạt </b>
<b>động hoá học của kim </b>
<b>loại:</b>
SGK/54.
<b>Hoạt động 4:</b>
Vận dụng:
- Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài tập
1/54 SGK.
- Gäi 1 HS tr¶ lêi.
- HS đọc đề bài tập 4/54 SGk.
- yêu cầu 4 HS 4 nhóm khác
nhau trả lời và viết PTHH.
- H ớng dẫn về nhà: Cách học
bài, làm các bài tập vào vở:Gợi
ý để HS biết cách làm bài tập
2,5/54.
<b>Bài 18 </b><i>(1tiết): </i><b>NHÔM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thứùc:</b>
- HS nắm được tính chất vật lý của nhơm.
- HS nắm được tính chất hố học của nhơm.
- Cách sản xuất nhơm.
<b>2. Kó năng:</b>
- Biết dự đốn tính chất hố học của nhơm từ tính chất hố học của kim
loại.
- Dự đốn nhơm pứ với dung dịch kiềm khơng và làm thí nghiệäm.
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Dụng cụ làm thí nghiệm: bột nhơm, đèn cồn, diêm, dung dịch đồng
clorua, dung dịch NaOH.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
<b>2. Học sinh:</b>
- Xem trước bài mới.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
- Sử dụng kết hợp các PP: Vấn đáp, trực quan làm thí nghiệm, nêu đặc
vấn đề và PP thảo luận nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b><i> (5 phút):</i>
- Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại và làm bài tập 1/54
SGK.
- Baøi 4/54 SGK.
<b>3. Giới thiệäu bài mới </b><i>(30 giây):</i>
- Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ trái đất, có nhiều ứng dụng
trong đời sống sản xuất. Vậy nhơm có những tính chất vật lí, hóa học nào
và có những ứng dụng gì quan trọng bài học hơm nay ta tìm hiểu những
vấn đề ấy.
<b>Hoạt động 1</b>:<b> Tìm hiểu về tính chất vật lý của nhơm:</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu và nắm được tính chất vật lí của nhơm.
<i>b. Các bược tiến hành (8 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Cho biết kí hiệu hóa học, ngun tử
khối của nhơm.
<b>I. Tính chất vật lý. </b>
- GV cho HS quan sát mẩu nhôm, và
- Cho biết tính chất vật lý của nhơm?
- GV thơng báo: Al là kim loại nhẹ có
khối lượng riêng 2,7 g/cm3<sub>, dẻo dẫn </sub>
điện và dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng
chảy 6600C<sub>.</sub>
- GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại tính
chất vật lí của nhơm.
<b> NHOÂM</b>
- KHHH: Al
- NTK: 27
<b>I. Tính chất vật lyù. </b>
- Là kim loại ở thể rắn, màu trắng
bạc, có ánh kim.
- Dẻo, dễ dát mỏng kéo sợi, dẫn
điện, dẫn nhiệt tốt. D = 2,7g/cm3<sub>, t</sub>0
nc
- Chuyển tiếp: Tính chất hóa học của
nhôm.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của.</b>
<i><b>a. Mục tiêu: Hiểu và biết được tính chất hóa học của nhôm.</b></i>
<i><b>b. Các bước tiến hành </b></i>(18 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>II. Tính chất hố học.</b>
<i><b>1. Nhơm có những tính chất hóa </b></i>
<i><b>học của kim loại không?</b></i>
<i>a. Phản ứng của nhôm với oxi.</i>
- GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
bột Al trên ngọn lữa đèn cồn, hướng
dẫn HS quan sát, nhận xét hiện
tượng kết quả tạo thành, viết phương
trình phản ứng hóa học xảy ra.
- GV thơng báo: Điều kiện thường
nhơm phản ứng với oxi khơng khí
tạo Al2O3 mỏng bền vững bảo vệ Al
không cho nhôm tác dụng với oxi
khơng khí và nước.
<i><b>Phản ứng của nhơm với phi kim khác.</b></i>
Al phản ứng được với nhiều phi kim
khác như S, Cl2... tạo thành muối
Al2S3, AlCl3
<i>Kết luậän:</i> Nhôm phản ứng với oxi tạo
ra oxit, với phi kim tạo thành muối.
- GV cho HS làm thí nghiệm Al tác
<b>II. Tính chất hố học.</b>
<i><b>1. Nhơm có những tính chất hóa học </b></i>
<i><b>của kim loại.</b></i>
<i>a. Phản ứng của nhơm với oxi.</i>
- Nhôm cháy sáng tỏa nhiệt mạnh tạo
thành oxit nhôm.
4Al (r) + 3O2 (k)
0
<i>t</i>
2Al<sub>2</sub>O<sub>3 (r)</sub> + Q
(trắng) (không màu) (trắng)
- Al2O3 bền vững bảo vệ nhôm.
Phản ứng của nhôm với phi kim
<i><b>khác.</b></i>
2Al (r) + 3Cl2 2AlCl3
Al là kim loại hoạt động hóa học
mạnh ở nhiệt độ cao và nhiệt độ
thường.
dụng với dd HCl, hướng dẫn HS
quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra
kết luận và viết phương trình hốù học.
- GV: Al khơng tác dụng với H2SO4
đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
- Tổ chức cho các nhóm HS làm thí
nghiệm giữa Al với dung dịch CuCl2,
quan sát hiện tượng, sự thay đổi màu
sắc của dung dịch, trên sợi dây nhơm
viết phương trình phản ứng.
- Phản ứng giữa Al với dung dịch
AgNO3 có xảy ra khơng?
- Al tác dụng với dung dịch muối kim
loại yếu hơn.
- Hướng dẫn HS rút ra kết luận:
GV: Tổ chức các nhóm HS nghiên
cứu phản ứng của Al với dung dịch
NaOH, hướng dẫn quan sát, nhận xét
và kết luận.
<i>axit.</i>
2Al (r) + 6HCl (dd) 2AlCl3 (dd) + H2 (k)
Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc
nguội và HNO3 đặc nguội.
<i>c. Phản ứng của nhôm với dung dịch </i>
<i>muối.</i>
2Al (r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3(dd) +3Cu (r)
(trắng) (xanh lam) (không màu) (đỏ)
- Nhôm đẩy đồng ra khỏi dung dịch
CuCl2
- Phản ứng giữa Al + AgNO3 xảy ra
tượng tự như dung dich CuCl2.
- Al + dung dịch muối của kim loại
yếu hơn muối nhôm và kim loại mới.
- Al có tính chất hóa học của kim loại.
<i><b>2. Nhơm có tính chất hóa học khác:</b></i>
- Nhơm phản ứng với dung dịch kiềm.
<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của nhơm.</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu được những ứng dụng của nhôm.
<i>b. Các bước tiến hành (3 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>III. </b>Ứ<b>ng dụng:</b>
- Cho biết những ứng dụng của nhôm
trong đời sống.
<b>III. </b>Ứ<b>ng dụng:</b>- Dây dẫn diện, vật
liệu xây dựng, điều chế hợp kim
Đuyra....
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu và biết được nguyên tắc sản xuất nhôm.
b. Các bước tiến hành (3 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>IV. Saûn xuất Nhôm.</b>
- Trong tự nhiên nhơm tồn tại dưới
dạng oxit và muối, để có nhơm
ngun chất hoặc hợp kim của nhôm
ta phải sản xuất nhôm.
- Vậy nhôm được sản xuất như thế nào?
- Nguyên liệu để sản xuất nhơm là gì?
<b>IV. Saûn xuất Nhôm.</b>
- Quăng bôxit thành phần chủ yếu là
Al2O3
- Làm sạch tạp chất, điện phân nóng
chảy Al2O3 trong cryolit.
2Al2O3
<i>dpnc</i>
<i>cryolit</i>
<sub> 4Al + 3O</sub>
2
<b>Ghi nhớ: -</b><i><b> Al là kim loại nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.</b></i>
<b>-</b><i><b> Có tính chất hóa học của kim loại: Tác dụng với oxi và các phi kim tạo </b></i>
<i><b>ra oxit và muối, với dung dịch HCl, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> (trừ HNO</b><b>3</b><b> đặc nguội và </b></i>
<i><b>H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc nguội), với dung dịch muối của kim loại yếu hơn và với dung </b></i>
<i><b>dịch kiềm.</b></i>
<b>-</b><i><b> Có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế.</b></i>
<b>-</b><i><b> Điều chế bằng phương pháp điện phân Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> nóng chảy.</b></i>
<b>4. Luyên tập </b><i>(5 phút)</i>:
- Bài tập 5 SGK. Tính MAl2O3. 2SiO2.2H2O = 102 +120 + 36 = 258.
%Al =
54
100%
258 <sub> = 20,93% </sub>
<b>5. Hướng dẫn về nha</b><i>ø(2 phút): </i>- BTVN: Bài 6.
- GV hướng dẫn bài 4/ 76 (cho HS đọc đề và tóm tắt)
<b>Bµi 25</b> (1 tiÕt) <b>tÝnh chÊt cđa phi kim</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc. </b></i>
- Biết đợc một số tính chất vật lí của phi kim.
Phi kim tồn tại cả 3 trạng thái rắn, lỏng và khí.
Phn ln các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn
nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Biết đợc những tính chất hóa học của phi kim
Tác dụng với oxi.
T¸c dơng với kim loại.
Tác dụng với Hiđro.
- Bit c mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
- Biết sử dụng những kiến thức đã học nh quan sát mẫu vật trong
thực tế, phản ứng của oxi với hiđro và tính chất vật lí của phi kim.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hiđro để rút ra tính
chất hóa học của phi kim.
- Viết đợc các phơng trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học
của phi kim tác dụng với kim loại, với hiđro.
- Biết khái quát từ hóa từ phản ứng cụ thể thµnh tÝnh chÊt hãa häc
cđa phi kim nãi chung víi oxi.
<b>II. Trọng tâm. </b>
Tính chất vật lí và tính chÊt hãa häc cđa phi kim.
<b>III. Chn bÞ </b>
<i><b>- Hóa chất: Kẽm, dung dịch axit clohiđric, khí Cl</b></i>2 thu sẵn, giấy quỳ
tím, nớc cất, các lọ P, S, Br2, b¶ng phơ ghi mét sè PTHH.
<i><b>- Dơng cơ: Dơng cơ ®iỊu chÕ khÝ H</b></i>2, cã èng dÉn qt, dụng cụ thử
tính dẫn điện.
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Vào bài (2 phút)
GV: ở chơng trình hóa học 8, chúng ta đã khẳng định mỗi chất có
những tính chát nhất định, đó là những tính chất nào?
HS: §ã là tính chất vật lý và tính chất hoá học
GV: Vậy phi kim có những tính chất hoá học và tính chất vật lý nh thế
nào? Hôm nay chung ta cùng nghiên cứu qua bài học: Tính chất của phi kim.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Phi kim có những tính chất vật lý nào?
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> Cho HS nắm đợc các tính chất vật lý chính của phi kim.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV: Em hãy kể một số đơn chất phi
kim mà em biết?
- GV cho HS quan sát một số mẫu
đơn chất phi kim gồm lọ khí Cl2, lọ P,
S, Br2.
- Em hãy cho biết trạng thái của các
đơn chất phi kim trên?
- Vậy ta có thể kết luận gì về trạng
thái của các đơn chất phi kim ở điều
kiện thờng?
- Dïng dụng cụ thử điện, hÃy lần lợt
thử tính dÉn ®iƯn cđa các phi kim
trên và rút ra nhËn xÐt?
- Tham kh¶o SGK c¸c em bỉ sung
thªm tÝnh chÊt vËt lý cđa phi kim?
1. Hidro, Oxi, lu huúnh, photpho,
cacbon....
+ H2, Cl2 ở trạng thái khí
+ P, S ở trạng thái rắn
+ Br2 ở trạng thái lỏng
- Đơn chất phi kim tån t¹i ở cả3
trạng thái rắn, lỏng và khí.
- Phần lớn các phi kim kh«ng dÉn
®iƯn.
- Khơng dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng
chảy thấp.
- Một số phi kim độc nh: Cl2, Br2, I2...
<i><b>c. Kt lun</b></i>
Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái : Rắn, lỏng, khí.
Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dÉn nhiƯt.
<b>3. Hoạt động 3:</b> Phi kim có những tính chất hố học nào?
Ngồi các tính chất vật lý nêu trên, phi kim cịn có những tính chất
hố học nào và mức độ hoạt động của các phi kim ra sao, để tìm hiểu ta lần
lợt đi vào các hoạt động cụ thể sau:
<b>4. Hoạt động 4:</b> Tác dụng với kim loại
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> HS biết đợc tính chất phi kim tác dụng với kim loại.
b. C¸c bíc tiÕn hµnh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Em hÃy viết PTHH xảy ra giữa các
cặp chất sau:
a) S(r) + Fe(r) ?
b) Cl2(k) + Na(r) ?
c) O2(k) + Cu(r) ?
- Sản phẩm tạo thành thuộc loại chất gì?
- Tính chất này các em đã đợc học
trong bài nào?
- VËy em kÕt ln g× vỊ tÝnh chất phi
kim tác dụng với kim loại?
1.
a) S(r) + Fe(r) FeS(r)
(vµng) (trắng xám) (đen)
b) Cl2(k) + Na(r) 2NaCl(r)
(vàng lực) (trắng)
c) O2(k) + Cu(r) 2CuO(r)
(đỏ) (đen)
- S¶n phẩm tạo thành ở (a) và (b)
thuộc loại hợp chất muối, ở (c) thuộc
loại hợp chất ôxi bazơ.
<i><b> c) KÕt ln:</b></i> Phi kim t¸c dơng víi kim loại tạo thành muối hoặc axit bazơ.
<b>5. Hot ng 5:</b> Tác dụng với hidro
<i><b>a) Mơc tiªu</b></i>
- Cho HS biÕt tính chất của phi kim tác dụng với hidro và oxit t¸c dơng
víi hidro.
- Biết quan sát thí nghiệm để rỳt ra tớnh cht.
b) Các bớc tiến hành
Hot động của thầy Hoạt động của trò
- Các em đã biết phản ứng của phi
kim nào với hidro? Phản ứng đó tạo
ra sản phẩm gì? Viết PTHH.
- NÕu thay khí oxi bằng khí clo thì
phản ứng sẽ xảy ra nh thế nào?
- Các nhóm hÃy theo dõi thí nghiệm
sau, thảo luận và nhận xét.
+ GV gii thiệu lọ đứng khí clo, HS
quan sát trạng thái màu sắc.
+ Giíi thiƯu dơng cơ ®iỊu chÕ khÝ
hidro. Cho HS quan sát dòng khí
hidro đi ra và nhËn xÐt tr¹ng thái
màu sắc.
+ GV th tinh khit ca hidro, sau
đó đốt cháy hidro và đa nhanh vào lọ
khí clo. HS quan sát nhận xét hiện
t-ợng hidro cháy trong khí clo về màu
ngọn lửa, độ sáng.
+ GV hòa tan sản phÈm vµo níc,
nhóng mÈu giÊy quú tím vào dung
dịch. HS nhận xét hiện tợng.
- GV thông báo nhiều phi kim khác
nh: cacbon, lu huúnh, brôm, nitơ...
tác dụng với hidro cịng t¹o thành
hợp chất khí.
- Vậy các em có kết luận g× vỊ tÝnh
chÊt cđa phi kim víi hidro?
- KhÝ oxi tác dụng với khí hidro tạo
thành hơi nớc.
O2(k) + 2H2(k) 2H2O(h)
- Khí clo tác dụng với hidro
+ Đại diện các nhãm b¸o c¸o nhËn
xÐt sau khi thÝ nghiƯm kÕt thóc.
+ Trớc phản ứng :
Clo là chất khí màu vàng lục, hidro
là chất khí không màu.
+ Khi phản øng:
Hidro ch¸y trong clo víi ngän lưa
mµu xanh.
+ Sau phản ứng:
Tạo ra chất khí không màu, mµu
vµng lơc clo biÕn mÊt.
+ Sản phẩm tan trong nớc tạo dung
dịch làm quỳ tím hóa đỏ.
<i><b>c. Kết luận:</b></i> phi kim phản ứng với khí hidro tạo thành hợp chất khí.
<b>6. Hoạt động 6:</b> tác dụng với oxi.
HS biết đợc tính chất phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
Biết viết phơng trình phản ứng giữa phi kim với oxi.
b. C¸c bíc tiÕn hµnh:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- ở lớp 8 chúng ta đợc làm thí
nghiệm đốt cháy lu huỳnh, photpho
trong oxi. Em nào có thể nêu lại hiện
tợng của các thí nghiệm này? Sản
phẩm tạo thành là những chất nào?
- Lu huỳnh cháy trong oxi với ngọn
lửa nhỏ màu xanh nhạt, tạo ra chất
khí có mùi hắc đó là khí sunfurơ.
- Phot pho cháy trong oxi với ngọn
lửa sáng chói tạo ra khói trắng dày
đặc bán vào thành lọ dới dạng bột tan
đợc trong nớc, đó là:
điphotphopentaoxit.
- Các em hãy viết các PTHH xảy ra
- VËy em cã kÕt luận gì về tính chất
của phi kim tác dụng với oxi?
S (r) + O2(k) ⃗<i>to</i> SO2(k)
(vµng) (không màu)
4P(r) + 5O2(k) <i>to</i> 2P2O5 (r)
(đỏ) (trắng)
- Oxit axit
<i><b>c. KÕt luận:</b></i> Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxitaxit.
<b>7. Hoạt động 7:</b> mức độ hoạt động hóa học của phi kim
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> Biết đợc mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.
b. C¸c bíc tiÕn hµnh:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- GV treo bảng phụ với nội dung sau:
Xét các PTHH sau:
a) H2(k) + F2(k) 2HF (k)
ĐK: phản ứng nổ trong bãng tèi.
b) H2(k) + Cl2(k) ⃗as H2S (k)
c) H2 (k) + S(r) ⃗<i>to</i> H2S (k)
d) 2H2 (k) + C (r) ⃗1000<i>oC</i> CH4 (k)
e) 2Fe(r) + 3Cl2(k) ⃗<i>to</i> 2FeCl3 (r)
f) Fe(r) + S (r) ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> FeS (M' s¾t II)</sub>
- Dựa vào vác điều kiện để phản ứng
xảy ra em có nhận xét gì về mức độ
hoạt động hóa học của các phi kim?
- Vậy căn cứ vào đâu để có thể đánh
giá đợc mức độ hoạt động mạnh, yếu
của các phi kim đó?
- Các phi kim khác nhau thì mức độ
hoạt động mạnh yếu cũng khác nhau.
- Theo em trong các kim loại phản
ứng với hidro ở các PTHH trên phi
kim nào mạnh nhất? Em hãy sắp xếp
chúng theo mức độ hoạt động giảm
dần.
ph¶n ứng của phi kim với hidro hoặc
với kim loại.
- Flo là phi kim mạnh nhất
<i><b>c. KÕt luËn:</b></i> xem SGK trang 75
<b>8. Hoạt động 8:</b> Củng cố.
PhiÕu häc tËp sè 1
<i>Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu nào dới đây là đúng</i>
<b>A.</b> Phi kim dẫn điện tốt <b>C.</b> Phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái là rắn và khí
<b>9. Hoạt động 9:</b> Hớng dẫn về nhà
1. Làm các bài tập 2, 3, 4 SGK trang 76
2. Bµi tËp 25.1 vµ 25.2 SBT Hãa häc 9 trang 27.
3. GV híng dÉn bµi tËp 6 trang 76 SGK.
<b>Bµi 26 </b><i>(2tiÕt): </i><b>clo</b>
<b>A. Mơc tiªu.</b>
<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>
- HS biÕt:
+ Clo là chất khí khơng màu, màu vàng lục, rất độc, tan trong nớc,
nặng hơn khơng khí 2,5 lần.
+ Clo cã mét sè tÝnh chÊt hãa häc cđa PK.
T¸c dơng víi khÝ H2.
Tác dụng với kim loại.
+ Vào một tính chất hóa học khác.
Tác dụng nớc.
Tác dụng kiềm
+ Có tình tẩy màu.
+ Clo là một phi kim rất mạnh, co 1 số ứng dụng.
+ Điều chế clo trong PTN và trong CN.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>
- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo, kiểm tra dự đoán bằng kiến
tức có liên quan và TNHH.
- Biết các thao tác tiến hành một số TN trong bài, quan sát hiện tợng,
giải thích và rút ra kÕt luËn.
- Viết đợc PTHH minh họa tính chất học học, điều chế clo.
- Quan sát sơ đồ hình vẽ để rút ra tính chất, ứng dụng và điều chế
clo.
<b>B. ChuÈn bÞ.</b>
- Dụng cụ: đèn cồn, diêm, dụng cụ điều chế clo trong PTN nh hình 3.5.
- Hóa chất: 3 ống nghiệm đựng khí clo đã điều chế, 1 sợi dây đồng
đã quấn nhơ lò xo, nớc, lọ đựng đợc NaOH, giấy quỳ tím, HCl, MnO2,
bơng tẩm dd kiềm.
- Hình vẽ: sơ đồ 3.4, 3.6, 3.5.
<b>C. Trọng tâm.</b>
PhiÕu häc tËp sè 2
Cho c¸c chÊt sau: Cl, S, Cu, Mg
a. Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit. Viết PTHH
b. Chất nào tác dụng với khí oxi tạo thành oxit bazơ. Viết PTHH
c. Chất nào tác dụng với đồng kim loại tạo thành muối. Viết PTHH
PhiÕu häc tËp sè 3
Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện khi cho khí hiđro phản ứng với:
a. Cl2 b. S c. Br2
Cho biết trạng thái của các chất tạo thµnh
- Ngoµi mét sè tÝnh chÊt hãa häc cđa PK, clo cßn cã mét sè tÝnh chÊt
hãa học khác.
- Điều chế clo trong PTN và CN, ứng dụng của clo.
<b>D. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>1. Hat ng 1: Kiểm tra.</b>
- Dùng đèn chiếu để cung cấp câu hỏi kim tra cho HS.
<b>1. Viết các phơng trình phản ứng giữa các cặp chất sau ghi rõ điều kiện</b>
a. Khi clo vµ hidro.
b. Lu huúnh vµ khÝ oxi.
c. Bột sắt và bột lu huỳnh.
* T ú nờu tớnh chất hóa học của PK.
<b>2. CTHH oxit của một nguyên tố A là A2O7. Trong đó %m A = 38,798%.</b>
a. Xác định nguyên tố A.
b. A là nguyên tố KL hay PK, hãy dự đốn tính chất hóa học của A.
* Để kiểm tra xem bạn dự đốn tính chất của Cl2 có đúng khơng?
Hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài clo.
<b>2. Họat động 2: Tính chất vật lý.</b>
<i><b>* Mục tiêu:</b></i> clo là chất khí, màu vàng luc, mùi hắc, rất độc.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Cho HS quan sát bình đựng khí
clo, nêu nhận xét về trạng thái, màu
của clo.
- Ngồi các tính chất vật lý quan sát
đợc, clo cịn có những tính chất vật
lý nào? (mùi d<i>Cl</i>2<i>KK</i><sub>, tính tan trong</sub>
níc).
- ChÊt khÝ, mµu vµng lơc.
- Mïi h¾c, d<i>Cl</i>2<i>KK</i><sub> = </sub>
71
29=2,5 tan
trong níc.
- Rất độc.
<i><b>+ Kết luận: clo là một chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, rất độc,</b></i>
nặng hơn khơng khí 2,5 lần, rất độc.
Clo có những tính chất hóa học nào, chúng ta tiếp tục vào các hoạt
động sau:
<b>3. Họat động 3: Clo có tính chất hóa học của PK khơng?</b>
<i><b>* Mục tiêu: Clo có một số tính chất hóa học của PK.</b></i>
a. Tác dụng với KL.
- Clo có tác dụng với KL khơng? Để
kiểm tra điều đó chúng ta làm TN
sau:
- GV làm TN đốt đồng trong clo.
- HiƯn tỵng;
- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng
xảy ra trong TN, viết PT phản ứng
gọi tân sản phẩm.
PTPƯ:
Cu (r) + Cl2(k) ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> CuCl2 </sub><sub>(r)</sub>
(đỏ) (vàng) (màu trắng)
Đồng II clorua
2Fe (r) + 3Cl2 (k) ⃗<i><sub>t</sub>o</i> 2FeCl3 (r)
(trắng xám) (vàng lục) (nõu )
Sắt II clorua
- Tơng tự, yêu cầu HS viÕt PTP¦
sau, nêu hiện tợng và gọi tên sản
phẩm.
Fe + Cl2
- Lu ý víi HS: Fe t¸c dơng trùc tiÕp
víi clo t¹o ra mi Fe (III) clorua.
- Clo tác dụng với hầu hết kim loại
tạo ra sản phẩm gì?
Clo + hầu hết KL Muối clorua
b. Tác dơng víi hidro.
- Viết PTPƯ có ghi đầy đủ điều
kiện và nêu hiện tợng gọi tên sản
phẩm.
H2 + Cl2
- KhÝ hidro clorua hoà tan vào nớc
tạo thành dd gì?
- Clo không ph¶n øng trùc tiÕp víi
oxi.
- Trừ các hoạt động trên, các em
nêu kết luận về tính chất hóa học
của clo.
H2 (k) + Cl2 (k) <i><sub>t</sub>o</i> <sub> 2HCl (k)</sub>
(hỗn hợp vàng lục) (không màu)
- HCl (k) khí hidro clorua.
- KhÝ HCl ⃗<i><sub>H</sub></i>
2<i>O</i> dd axit clohidro
(HCl)
- Clo cã mét sè tÝnh chÊt hãa học
của PK, tác dụng với hầu hết KL, tác
<i><b>* TiĨu kÕt: </b></i>
- Clo cã mét sè tính chất hóa học của PK, tác dụng với hầu hết KL,
tác dụng mạnh với hidro.
- Clo l PK hot động hóa học mạnh.
<b>4. Hoạt động 4: Clo cịn có tớnh cht húa hc no khỏc?</b>
<i><b>* Mục tiêu: Clo tác dụng với nớc tạo thành dd axit, có tính tẩy màu,</b></i>
tác dụng với dd kiềm tạo thành muối.
GV thớ nghim sau: dẫn khí Clo vào
cốc đựng nớc, nhúng mẫu quỳ tím
vào dd thu đợc .
sắc của dd thu đợc, sự thay đổi màu
sắc quỳ tím.
- Các hiện tợng đó chứng tỏ điều gì
và trong dd thu đợc có những chất
nào?
- GV viÕt PTP¦:
H2O(l) + Cl2 (k) HCl (dd) + HClO
- Trong 2 sản phẩm, sản phẩm nào
- Qua TN trên, sự hòa tan clo vào
n-ớc và hiện tợng hóa học hay vËt lý?
V× sao?
- Giấy quỳ tím màu đỏ sau đó
mất màu ngay.
- Phản ứng hóa học đã xảy ra và
trong dd có clo, lúc đầu có axit và
sau đó có chất làm mất màu quỳ
tím.
- Chất có khả năng lµm mÊt mµu
quú tÝm lµ HClO do t¸c dơng oxi
hãa mạnh của HClO.
- Vừa là HTVL: vì còn phần tử Cl2
hòa tan trong nớc.
- Vừa là HTHH vì có sự xt hiƯn 2
chÊt míi: HCl, HClO.
b. T¸c dơng víi dd NaOH:
Cl2 cã t¸c dơng với dd NaOH
không?
Chúng ta làm TN sau:
- Rót nhanh dd NaOH vào lọ đựng
khí Clo, đậy nút, lắc nhẹ, sau đó cho
vào dd một miếng giấy quỳ tín.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng,
nếu nhận xét.
- Hiện tợng này chứng tỏ điều gì? và
trong đợc thu đợc có những chất nào
và khơng thể có những chất nào?
- GV ghi phản ng.
Cl2+2NaOH NaCl + NaClO +H2O
- Vì sao sản phẩm của phản ứng trên
có 2 muối NaCl và NaClO.
- Qua cỏc hoạt động 3, 4
- Cl2 mÊt mµu vµ tan trong dd
NaOH.
- GiÊy quú tÝm mÊt mµu.
- Cã ph¶n øng hãa häc x¶y ra.
- dd thu đợc có hợp chất muối và
không thể axit hoặc bazơ.
- Do Cl2 t¸c dơng víi níc cña dd
Yêu cầu HS nêu kết luận về tính chÊt
hãa häc cđa Clo
- HS nªu nhËn xÐt
<i><b>* KÕt ln:</b></i>
- Clo cã mét sè tÝnh chÊt hãa häc cña PK: tác dụng với hầu hết KL,
tác dụng mạnh với hidro.
- Clo còn tác dụng với nớc, dd NaOH.
- Clo là một PK hoạt động hóa học mạnh.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò.</b>
N íc clo
Hidroclorua Clo N ớc giaven
Kẽmclorua
1
2 3 4
HÃy viết các PTPƯ biểu diễn tính chất hóa học của clo.
<b>2. Dặn dò.</b>
- Tỡm ng dng ca clo qua s 3, 4.
- Để điều chế Clo trong PTN và trong CN cần những hóa chất nào?
Viết PT phản ứng. Tìm và viết PTHH điều chÕ clo.
<b>TiÕt 2:</b> <b>Clo</b> <i><sub>(tiÕp theo)</sub></i>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra
<i>(dùng đèn chiếu để cung cấp câu kiểm tra)</i> - 2 HS cùng làm một lần.
<b>1.</b> Ngời ta căn cứ vào những tính chất hóa học nào để đánh giá Clo là
K hoạt động hóa học mạnh? Viết PTPƯ minh họa.
<b>2.</b> Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với clo (viết PTPƯ minh họa).
<b>A-</b> dd NaOH, H2O <b>B-</b> Ca(OH)2
<b>C-</b> H2O, CaCl2 <b>D-</b> a, b đều tác dụng.
<b>2. Hoạt động 2: </b>ứng dụng của clo.
<i><b>PhiÕu häc tËp:</b></i> H·y ghÐp cho phï hỵp cét A vµ cét B.
<b>A.</b> TÝnh chÊt cđa clo. <b>B.</b> øng dơng cña clo
Cl2 + H2O HCl + HClO
Cl2+2NaOH NaCl + NaClO+H2O
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
(v«i t«i)
Cl2 + H2 ⃗<i>to</i> 2HCl
KL + Cl2 ⃗<i>to</i> mi clorua
- §iỊu chÕ nhựa PVC, chất dẻo, chất
màu, cao su.
- Khử trùng nớc sinh họat.
- Điều chế nớc giaven.
- Điều chế clorua vôi.
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy...
- Điều chế axit clohidric.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i> Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
- Để điều chế clo trong PTN vào trong CN cần những hóa chất nào?
Dùng phơng pháp gì? chúng ta vào hoạt động 3:
<b>3. Hoạt động 3:</b> Điều ch khớ clo trong PTN.
<i><b>* Mục tiêu:</b></i> Biết điều chế clo trong PTN cần dụng cụ, hóa chất nào?
- Cho HS quan sát kỹ hình 3.5 SGK
v ln lt tr lời các câu hỏi sau:
+ Nêu dụng cụ, hợp chất cn iu
ch Cl2?
bằng phơng pháp tẩy không khí mà
không thu bằng phơng pháp đẩy
n-ớc?
+ Bỡnh đựng H2SO4 (đ) có tác dụng
gì?
+ B«ng tÈm dd Ca(OH)2 ở bình thu
Cl2 có tác dụng gì?
+ V× sao trong quá trình điều chế
Clo, ngêi ta më khãa tõ tõ cho mét Ýt
HCl ch¶y xuèng?
- GV lắp ráp dụng cụ theo hình 3.5
SGK và làm TN điều chế khí clo.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng
+ Sự thay đổi màu sắc của MnO2.
+ Có hiện tợng gì ở thành bình, ở
bình thu khí Clo?
- Tõ c¸c hiƯn tợng trên, yêu cầu HS
dự đoán sản phẩm và viết PTPƯ.
- Vì clo tan trong nớc.
- H2SO4 () lm khụ khi clo.
- Để khử khí clo sau thí nghiệm.
- Hạn chế lợng Cl2 sinh ra d, gõy
c hi.
- MnO2 từ màu đen không màu.
- Thành bình có hơi nớc.
- Bình cầu cũng nh bình thu khÝ Clo
cã mµu vµng lơc.
4HCl +MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O
(®®) (r) (dd) (k) (l)
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i> trong PTN, ®iỊu chÕ khÝ clo từ HCl (đđ) và MnO2.
<b>4. Hot ng 4:</b> iu ch trong cụng nghip.
<i><b>* Mục tiêu:</b></i> điều chế trong CN bằng phơng pháp điện phân có màng
ngăn dd muối ăn bÃo hòa.
- Viết PTPƯ điều chế NaOH trong
công nghiệp.
- Chính phản ứng này cũng dùng
điều chế clo trong công nghiệp. Hãy
cho biết tên của phơng pháp này.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bình
điện phân để mô tả quá trình điều
chế clo trong CN.
- ở nớc ta khí clo đợc sản xuất ở các
nhà máy no?
2NaCl + 2H2O 2NaOH +H2+ Cl2
- Điện phân có màng ngăn dd muối
ăn bÃo hòa.
- HS quan sát sơ đồ và thảo luận
nhóm, sau ú tr li.
- Nhà máy hóa chất Việt Trì giÊy B·i
B»ng...
<i><b>* KÕt luËn:</b></i> SGK
<b>5. Hoạt động 5:</b> Củng cố v dn dũ.
<b>1.</b> Những cặp hóa chát nào sau đây dïng ®iỊu chÕ clo trong PTN.
<b> A.</b> HCl, MnCl2 <b>B.</b> HCl, MnO2
<b>C.</b> HCl, KMnO4 <b>D.</b> B, C đều đúng
<b>A.</b> Cho KMnO4 + dd HCl
<b>B.</b> MnO2 + dd HCl
<b>C.</b> Điện phân có màng ngăn dd NaCl đậm đặc.
<b>D.</b> Điện phân dd NaCL khơng có màng ngăn.
<b>3.</b> Để làm khơ khí Cl2 ngời ta dẫn khí Clo qua bình đựng hóa chất
nào sau đây:
<b>A-</b> CaO <b>B-</b> H2SO4 (®®) <b>C-</b> NaOH <b>D-</b> cả A hoặc B
<b>4.</b> Dặn dò:
a) Làm BT từ bài 4 11 SGK
b) Xem trớc bài cacbon với các nội dung.
Các dạng thù hình cđa C
<b>Bµi 27</b> <i>(1 tiÕt)</i>: <b>Cacbon</b>
<b>A. Mơc tiêu bài học </b>
<i><b>1. Kin thc:</b></i> Hc sinh bit c:
- Đơn chất Cacbon có ba dạng thù hình chính (Kim cơng, than chì và
cacbon vơ định hình), dạng hoạt động hóa học nhất là cácbon vơ định hình.
- Sơ lợc tính chất vật lí của ba dạng thù h×nh.
- Tính chất hóa học đặc biệt là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Mét sè øng dông tơng ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học
của cacbon.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
- Biết suy luận tõ tÝnh chÊt cđa phi kim nãi chung, dù do¸n tÝnh chÊt
hãa häc cđa cacbon.
- Biết làm thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là
tính khử.
<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm và
nghiên cứu thí nghiệm hóa học.
<b>B. Chn bÞ của giáo viên và học sinh </b>
<b>GV:</b> - Thớ nghim của Hs: Tính hấp phụ của than gỗ.
- Thí nghiệm của Gv: Cacbon khử đồng II oxit.
<i>a) Hãa chÊt:</i> - Nớc pha màu (mức tím)
- Than gỗ tán nhỏ, sÊy kh«.
- Níc v«i trong, bét CuO kh«, b«ng thấm nớc.
<i>b) Dụng cụ:</i> - Mỗi nhóm 01 ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp s¾t
cèc thđy tinh.
- èng nghiƯm, nót cã èng dÉn thủy tinh, cốc thủy tinh nhỏ.
- Đèn cồn, diêm.
<b>HS:</b> Ôn tính chất của phi kim.
C. Hot ng dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> 1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà (10 phút)
GV: Kiểm tra lớ thuyt 1 Hs
<b>1.</b> Nêu các tính chất hóa học của clo, viết
phơng trình hóa học minh hoạ.
HS: Trả lêi lÝ thuyÕt, viÕt PTHH minh
häa.
<b>2.</b> GV: Gäi mét Hs chữa bài tập số 11
SGK tr 81.
GV yêu cầu Hs khác nhận xét.
GV có thể chữa bài tập
Theo định luật BTKL:
Cl2 ph¶n øng = 53,4 - 10,8 = 42,6 (g)
hay = 42<i>,</i>6
71 = 0,6 (mol)
M ph¶n ứng = 0,6
3 <i>ì</i>3 = 0,4 (mol)
M là nhôm: Al.
GV giới thiệu bài mới: Cacbon
Kí hiệu hoá học: C
NTK = 12
<b> 2. Hoạt động 2: </b> <i><b>Các dạng thù hình của cacbon</b></i> <i>(5 phút)</i>
GV: Cho ví dụ khí oxi O2 và khí ozon O3.
Yêu cầu HS nhận xét thành phần cấu tạo:
GV thông báo nguyên tố oxi có dạng thù
hình là oxi O2 vµ ozon O3 và nêu khái
niệm nh SGK.
<b>1.</b> Dạng thù hình là gì?
HS: Khí oxi và ozon đều do nguyên tố
oxi cấu tạo nên.
GV dùng đèn chiếu giới thiệu 3 dạng thù <b>2.</b> Các bon có những dạng thù nào?
hình chính của cacbon (nh SGK) và một
sè tÝnh chÊt vËt lÝ.
Lu ý: Chỉ xét tính chất của cacbon vơ
định hình - dạng hoạt động hóa học nhất
của cacbon.
HS quan sát màn hình, ghi nhớ các
dạng thù hình của cacbon (nh sơ đồ
SGK tr.82)
<b>3. Hoạt động 3:</b> <i><b>Tính chất của cacbon</b></i> <i>(17 phút)</i>
GV đặt vấn đề: Ngồi các tính chất vật lí
đã nêu ở mục I .2, cacbon cịn có tính
GV híng dÉn HS làm và nghiên cứu thí
nghiệm: Tính chất hấp phụ của than gỗ.
- Lắp dụng cụ nh hình 3.7
- Lần lợt cho bông, bột than gỗ nghiền
nhỏ vào ống hình trụ, lèn chặt.
- §Ỉt cèc thđy tinh xng díi.
- Rãt níc pha màu (mực tím) cho chảy
qua lớp bột than gỗ.
<b>1.</b><i><b>Tính chất hấp phụ</b></i>
HS lắp dụng cụ nh hình 3.7 SGK (theo
hớng dẫn trên màn hình), tiến hành làm
thí nghiệm nh hớng dẫn.
GV yêu cầu HS quan sát hiện tợng, giải
thích và rút ra nhận xét
HS: quan sát: dung dịch thu đợc khơng
màu.
GV gi¶i thÝch: Do than gỗ xốp có khả
năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất
khí, chÊt h¬i, chÊt tan trong dung dịch.
Than gỗ có tính hấp phụ.
GV liên hệ than gỗ có tính hấp phụ màu,
mùi nên đợc dùng lọc nớc, khử mùi khê
của cơm, làm trắng ng...
- Than gỗ, than xơng... mới điều chế có
tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính.
HS nghe gi¶i thÝch ghi kÕt luËn SGK
tr.82
- than gỗ, than xơng... mới điều chế có
tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính.
Đặt vấn đề: Cacbon có tính chất hóa học
của phi kim khơng?
GV thông báo cho HS: Cacbon tác dụng
đợc với oxi (đã học ở lớp 8), tác dụng với
một số kim loại, (nh với Canxi trong lò
điện), với hiđro (ở 10000C). Cacbon có
tính chất hóa học của một phi kim nhng là
phi kim hoạt động yếu.
<b>2.</b><i><b>TÝnh chÊt hãa häc.</b></i>
HS nghiªn cøu SGK mơc 2 tr. 83
GV yªu cÇu HS nhí lại phản ứng cđa
cacbon ch¸y trong oxi (ë líp 8), viết
PTHH, nêu ứng dụng của phản ứng.
a) Cacbon t¸c dơng víi oxi
HS: Cacbon ch¸y trong oxi ngän lưa
s¸ng, táa nhiỊu nhiệt tạo thành
cacbonđioxit.
Cacbon là chất khö:
C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q
C ứng dụng làm nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm:
- Trộn 1 thìa nhỏ bột CuO khơ với 2 thìa
nhỏ C đã tán nhỏ sấy khơ, cho 1 ít hỗn
hợp vào ống nghiệm khơ, đậy nút dẫn khí,
lắp dụng cụ nh hình 3.9 SGK tr.83.
b) Cacbon t¸c dơng víi oxi kim loại
- Thí nghiệm:
- Nung nóng hỗn hợp (màu đen).
Yêu cầu HS quan sát hiện tợng, nhận xét,
viết phơng trình phản ứng và kết luận tính
chất của C.
HS: Quan sát thí nghiệm biểu diễn.
* Hiện tợng: Màu đen của hỗn hợp
chuyển dần dang màu đỏ. Nớc vôi
trong vẩn đục.
* Nhận xét: C đã khử CuO màu đen
thành Cu kim loại màu đỏ, và có khí
CO2 tạo thành.
HS viÕt PTHH:
2CuO(r) + C(r) 2Cu(r) + CO2(k)
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
Kết luận: ở nhiệt độ cao Cacbon khử
ợc một số oxit kim loại hoạt động trung
bình: PbO, ZnO... thành Pb, Zn... C đợc
ứng dụng điều chế kim loại.
Ph¶n øng cđa C víi oxi, víi oxit kim
loại là phản ứng oxi hóa - khử.
<b>4. Hoạt động 4:</b> <i><b>ứ</b><b>ng dụng của cacbon </b>(5 phút)</i>
GV: Tùy theo tính chất mà các dạng thù
hình của cacbon đợc ứng dụng nh thế
nào?
HS: Nªu các ứng dụng của:
- Kim cơng
- Cacbon vơ định hình
(nh SGK tr.84)
<b>5. Hoạt động 5:</b> <i><b>Luyện tập củng cố</b></i> <i>(6 phút)</i>
<b>1.</b> GV chiếu đề bài tập 1 lên màn hình:
Viết PTHH của C với các oxit sau:
a) CuO ; b) PbO ; c) CO2 ; d) FeO
Hãy cho biết loại phản ứng, vai trò của C
trong các phản ứng, ứng dụng của phản
ứng đó. <i>(GV b sung, cha bi nu cn)</i>.
HS: Thảo luận nhóm, làm bµi tËp vµo
giÊy phim trong.
- Cử đại diện nhóm trỡnh by.
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét.
2/ GV chiếu hình câm (bài tập số 3 SGK
tr.84 lên màn hình.
HS tho lun, xỏc nh A, B, C, D. Nêu
hiện tợng, viét PTHH.
<i>(GV nhËn xÐt bæ sung nÕu cÇn).</i> HS nhËn xÐt.
<b>6. Hoạt động 6:</b> <i><b>Hớng dẫn về nhà - dặn dò</b>(2 phút)</i>
<b>1.</b> Đọc, ghi nhớ phần kết luận chung. (sGK tr 84)
<b>2.</b> Lµm bµi tËp 1, 4, 5 (SGK tr 84). Bµi 27.2 ; 27.3 (SBT tr 30).
<b>3.</b> Ôn tập tính chất hóa học của oxit axit. (bài 1) và nguyên tắc luyện gang
thép (bài 20).
<b>Baứi 27 </b>(1 tiết): <b>CACBON</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất
là cacbon vơ định hình.
- Tính chất vật lí của 3 dạng thù hình khác nhau do cấu tạo mạng tinh thểû
khác nhau.
- Tính chất hóa học của cacbon: Cacbon có một số tính chất hóa học của
phi kim. Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của
cacbon.
<i><b>2. Kó năng</b></i>
- Biết suy luận từ tính chất chung, của phi kim dự đốn tính chất hóa học
cả cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là
tính khử.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Học sinh hứng thú với những kiến thức có được từ một chất quen thuộc
trong cïc sống.
- Có ý thức tìm tịi học hỏi mơn hóa học nhăm khám phá những tính chất mới
của những chất mới
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thí nghiệm biểu diễn.
- Phương pháp trực quan.
<b>IV. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b></i>
- Kiến thức của bài cacbon.
- Hình mô tả cấu tạo của kim cương, than chì.
- Dụng cụ và hóa chất cần thiết cho thí nghiệm biểu diễn: mực tím, bột
CuO, than gỗ, nứoc vơi trong, lọ O2 đã thu sẵn; ống nghiệm có vuốt
nhọn,cốc thủy tinh, đèn cồn.
- Tham khảo tài liệu có liên quan đếm bài dạy cũng như những kiến
thức thực tế có liên quan.
2. Chuẩn bị của hoïc sinh
- Học bài cũ “ Clo” xem trước bài mới.
- Tìm hiểu trước những ứng dụng của cacbon.
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>(1’) Kiểm tra sĩ số của lớp.
- Giới thiệu đại biểu (nếu có)
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>(5’)
Hỏi: Nêu tính chất hóa học của Clo, viết phương trình phản ứng minh họa.
Hỏi: Làm bài tập 4 SGK/ 81.
- GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
<b>3. Vào bài mới:</b>(1’) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một phi kim điển
hình là Clo, hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một phi kim nữa là
cacbon. Vậy cacbon có những dạng nào, có mang những tính chất chung
của phi kim hay có những tính chất khac và chung được ứng dụng như thế
nào. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài “ Cacbon”.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon.</b>
a. <i>Mục tiêu:</i> Hiểu được thế nào là dạng thù hình.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hỏ</b>i: Hãy cho biết KHHH và NTK
của cacbon?
Trước tiên ta tìm hiểu trong tự nhiên
cacbon tồn tại ở những dạng thù nào?
<b>1. Dạng thù hình:</b>
GV cho ví dụ về nguyên tố âøoxi tồn
tại hai dạng đơn chất khác nhau là
(O2) và ôzôn (O3)
<b>Hỏi</b>: Hãy cho biết điểm giống và
khác nhau giữa oxi và ơzơn?
Chuyển tiếp: Có những dạng thù
hình nào?
- Trong tự nhiên cacbon tồn tại
những dạng thù hình nào?
<i><b>GV kết luận</b>:</i> Thù hình là dạng tồn
tại các đơn chất khác nhau của cùng
nguyên tố hóa học.
Tiết 27: <b> CACBON.</b>
KHHH: C
NTK:12
<b>I. Các dạng thù hình của cacbon.</b>
<b>1. Dạng thù hình là gì?</b>
Ví dụ: - O2, O3 là hai dạng thù hình
của nguyên tố oxi.
- Các dạng thù hình cacbon: Kim
cương, than chì, cacbon vô đình, bồ
hóng.
<i><b>Kết luận: Dạng thù hình của nguyên tố</b></i>
là dạng tồn tại của các đơn chất khác
nhau của cùng một nguyên tố hóa học.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cacbon.</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu được thế nào là dạng thù hình.
<i>b. Các bước tiến hành</i> (15 phút)<i>.</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> </b>
<b> 1. Tính hấp phụ của cacbon.</b>
<b> </b>- Tổ chức cho các nhóm HS làm thí
nghiệm về tính hấp thụ của cacbon,
quan sát hiện tượng, nhận xét và kết
<b>II. Tính chất của cacbon.</b>
<b> 1. Tính hấp phụ của cacbon.</b>
<b> </b>- Than gỗ có tính hấp phụ
luaän.
- Thực tế cơm khê ta cho ít cục than
hồng vào thì mùi khê bị mất đi.
- Chuyển tiếp: Tính chất hóa học của
cacbon
<b>2. Tính chất hóa học:</b>
<b> </b>- Cacbon có những tính chất hóa học
nào của phi kim.
<b>a. </b> GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
C trong oxi, hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét.
- Tác dụng với kim loại và hiđro,
phản ứng xảy ra khó khăn.
<b> b. </b>GV làm thí nghiệm biểu diễn giữa
CuO + C, hướng dẫn HS quan sát
hiện tượng, nhận xét kết quả và viết
phương trình phản ứng.
cao gọi là than hoạt tính.
<b>2. Tính chất hóa học:</b>
- Cacbon là phi kim hoạt động hóa
học yếu.
<b> </b><i><b>a. Cacbon tác dụng với oxi </b></i>
- Cacbon cháy trong oxi tạo thành
CO2, (cacbonđioxit).
- Là chất khử , phản ứng tỏa ra nhiều
nhiệt C + O2 CO2 + Q
- Làm nhiên liệu trong đời sống, sản
xuất.
<i><b>b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại.</b></i>
CuO (r) + C (r)
0
<i>t</i>
Cu <sub>(r)</sub> + CO<sub>2 (k)</sub>
- Nhận xét: Cacbon đã khử CuO
thành Cu, có thể khử các oxit PbO,
ZnO ,...thành Pb, Zn,....
- Dùng trong công nghiệp luyện kim,
để điều chế kim loại.
<i>a.</i> <i>Mục tiêu:</i> Biết được những ứng dụng của cacbon.
<i>b.</i> <i>Các bước tiến hành (5 phút)</i>.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Hướng dẫn HS nêu những ứng dụng
của cacbon trong đời sống sản xuất
và trong kỹ thuật.
<b>II. Ứng dụng của cacbon.</b>
- Làm điện cực, đồ trang sức, phân
bón, mỡ bôi trơn máy, mũi khoan,
dao cắt kính, mặt nạ phịng hơi độc,
nhiên liệu (chất đốt), chất khử để
điều chế kim loại.
<b>Ghi nhớ: </b>- Ba dạng thù hình chính của cacbon: kim cương, than chì và
<i><b>cacbon vơ định hình.</b></i>
<i><b>- Than gỗ, than xương có tính hấp thụ cao gọi là than hoạt tính.</b></i>
<i><b>- Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu. Tính chất hóa học quan</b></i>
<i><b>trọng của cacbon là tính khử.</b></i>
<i><b>- Có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất.</b></i>
<b>4. Luyện tập:</b><i>(6phút).</i>
Làm BT2 tr. 84 SGK: Viết PTHH của C với các ôxit sau: CuO, FeO,
PbO, CO2. Cho biết loại PƯ, vai trò của C trong từng PƯ.
<b>5. Hướng dẫn về nha </b><i>ø(2 phút)</i>
- Học bài và làm tất cả cacù bài tập trong SGK
- Xem trước bài: “ Các oxit của Cacbon "
- Hướng dẫn bài tập 5 SGK:
<b>Cho bieát: </b>Q(mol) = 394 kJ/mol
mthan = 5kg chứa 90% C
Q (cháy 5kg)=?
<b>Giải: </b>-<b> </b>Viết PTPƯ
- Tính khối lượng C ngun chất = mc nC
- Tính: Q (cháy 5kg) = nC Q
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>
- So sánh ngọn lửa khi C cháy trong khơng khí và trong lọ oxi?
- Chất khí tạo thành là khí gì?
Kết luận gì về C tác dụng với Oâxi?
- Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
- Pư trên thuộc loại phản ứng nào, vì sao?
- C và ơxi đóngvai trị gì trong phản ứng trên? (Tính khử, ơxi hóa)
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>
<b>Quan sát TN và trả lời câu hỏi</b> :
- Trước khi đun nóng C + CuO có màu gì?
- Sau khi đun nống hỗn hợp trên có màu gì?
- Màu của hỗn hợp sau phản ứng là màu của chất nào?
- Dung dịch nước vôi thay đổi như thế nào?
- Chứng tỏ sau phản ứng chất gì đã tao thành?
- Viết PTPƯ xảy ra
- PƯ trên thuộc loại PƯ nào?
Xác định vai trò của C trong phn ng trờn.
<b>Bài 28</b> <i>(1 tiết)</i>: <b>Các oxit của cacbon</b>
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. Kin thc:</b></i> Hc sinh bit c.
- Cácbon tạo 2 oxit tơng ứng là CO vµ CO2.
- CO lµ oxit trung tÝnh vµ cã tÝnh khử mạnh.
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu
khí CO2.
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét.
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra nhận xét.
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2.
- Viết đợc các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của
một oxitaxit.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm và nghiên cứu thí
nghiệm hóa học. Có ý thức bo v mụi trng.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh.</b>
<b> GV:</b>- ThÝ nghiƯm cđa HS: ®iỊu chế CO2 và nghiên cứu tính chất của CO2.
<i> a) Hóa chất:</i> NaHCO3 dung dịch HCl, quỳ tím, đèn sáp nhỏ (nến), nớc.
<i> b) Dụng cụ:</i> một bình kíp cải tiến (hoặc ống nghiệm 2 nhánh), nút có ống
dẫn khí, 1 lọ có nút đề thu khí, 1 ống nghiệm đựng nớc, 1 cốc thủy tinh nhỏ,
kẹp gỗ, đèn cồn, diêm.
- Tranh phãng to h×nh 3.11 SGK trang 85.
<b>HS:</b>- Ôn tính chất của oxit axit, nguyên tắc luyện gang thép.
- Bút lông, phim trong, b¶ng phơ.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh
<b>1. Hoạt động 1:</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà</b>(10 phút)</i>
GV: KiĨm tra lý thut HS.
<b>1.</b> Nªu c¸c tÝnh chÊt hãa häc cña
cacbon, viết phơng trình hóa học
minh họa.
<b>2.</b> GV gọi một HS chữa bài tập số 5
SGK trang 84.
GV yêu cầu HS khác nhận xÐt.
GV có thể chữa bài tập (nếu HS làm
cha đúng).
HS trả lời lý thuyết, viết PTHH minh họa.
HS chữa bài tËp sè 5 SGK trang 84.
Khèi lỵng C trong than:
5 0,9 = 4,5 (kg)
Sè mol C trong than:
4,5
12 <i>ì</i>10
3
= 375 (mol)
Nhiệt lợng táa ra:
375 394 = 147750 (kJ).
GV giíi thiƯu bµi mới:
C tạo ra hai oxit tơng ứng là CO và
CO2. Hai oxit này có giống và khác
nhau về thành phần, tính chÊt hãa
häc vµ øng dơng? H«m nay ta sẽ
nghiên cứu về các oxit cđa cacbon.
GV chia b¶ng thành 2 phần, mỗi
HS theo dâi bµi míi
phần ghi nội dung một loại oxit để
giúp HS so sánh thành phần, tính
chất 2 loại oxit này.
<b>2. Hoạt động 2:</b> <i><b>Cacbon oxit: CO</b></i> (PTK = 28) <i>(10 phút)</i>
GV: liên hệ để HS nhớ lại: trong lò
luyện gang, thép ta gặp các phản
Vậy CO có những tính chất vật lý gì?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang
85 trả lời.
GV thụng bỏo CO rất độc (đọc mục
"em có biết" trang 87).
GV gợi ý để HS nhớ lại CO thuộc
loại oxit nào? (bài 1 tính chất Oxit
mục phân loại oxit).
CO cã vai trß gì trong phản ứng
luyện gang?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan
sát tranh phóng to hình 3.11 mô t¶
thÝ nghiƯm CO khư CuO, viÕt PTHH,
nhËn xÐt, kÕt ln tÝnh chÊt hãa häc
cđa CO.
GV dùa vµo tÝnh chÊt hãa học CO
đ-ợc ứng dụng nh thế nào?
<b>1.</b><i><b>Tính chất vật lý</b></i>
HS: nªu tÝnh chÊt vËt lý cña CO nh
SGK trang 85.
<b>2.</b><i><b>TÝnh chÊt hãa häc.</b></i>
HS: nêu c
a. CO là oxit trung tính.
ở điều kiện thờng CO không tác dụng
với nớc, kiềm và axit.
HS quan sát tranh: CO khử CuO ở
nhiệt độ cao mơ tả đợc: có chất rắn
màu đỏ (Cu) xuất hiện và nớc vôi
trong vẫn đục (CO2 tạo thành). Kết
luận đợc CO là chất khử, viết PTHH.
b. CO là chất khử:
ở nhiệt độ cao CO khử đợc nhiều oxit
kim loại:
VÝ dô:
CO(k) + CuO(r) ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO</sub><sub>2</sub><sub>(k)</sub><sub> + Cu</sub><sub>(r)</sub>
Trong lß cao:
4CO(k) + Fe3O4(r) ⃗<i>t</i>0 4CO2(k) + 3Fe(r)
CO cháy trong oxi hoặc trong không
khí ngän lưa mµu xanh táa nhiỊu
nhiƯt.
2CO (k) + O2(k) ⃗<i>t</i>0 2CO2 (k)
3. øng dông: SGK trang 85
vËt lý nh thÕ nµo?
GV híng dÉn HS quan sát và nghiên
cứu:
Tính chất vật lý của CO2.
- Điều chÕ CO2.
- Lần lợt cho NaHCO3, cho dung
dịch axit HCl vào bình kíp cải tiến,
thu khí CO2. Rót khí thu đợc vào cốc
thủy tinh có sẵn ngọn nến ang chỏy.
Yờu cu HS quan sỏt, nhn xột.
GV yêu cầu HS nghiªn cøu SGK bỉ
sung tÝnh chÊt vËt lý cđa CO2.
Dựa vào thành phần u cầu HS nêu
tính chất hóa học của CO2 (đã học ở
bài tính chất của oxit).
GV: dẫn dẵn để tiếp tục nghiên cứu
về tính chất của CO2.
- TiÕp tơc dÉn khÝ CO2 sơc vµo èng
nghiƯm chøa níc cã s½n mÈu q
tÝm.
- TiÕp tơc đun nhẹ ống nghiệm:
GV yêu cầu HS quan sát hiện tợng,
giải thích và rút ra nhận xét.
GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng
của oxitaxit với dung dịch bazơ. Viết
PTHH giữa CO2 và NaOH.
GV bổ sung để phản ứng tạo ra 2
loi mui NaHCO3 v Na2CO3
GV thông báo tùy thuộc tỷ lệ số mol
giữa CO2 và NaOH mà phản ứng có
thể tạo ra muối trung hòa, muối axit
hoặc hỗn hợp 2 muối trên.
HS quan sát thí nghiệm của GV, nhËn
xÐt hiƯn tỵng khi rãt CO2 vµo cốc
thủy tinh có ngọn nến đang cháy thì
ngọn nến t¾t.
HS kÕt ln tÝnh chÊt vËt lý cđa CO2
(nh SGK trang 86).
HS nhắc lại những tính chất hóa học
của oxit axit.
<b>2.</b><i><b>TÝnh chÊt hãa häc.</b></i>
<i>a. T¸c dơng víi níc.</i>
ThÝ nghiƯm:
HS: quan sát thấy quỳ tím chuyển
sang màu đỏ.
HS: thấy quỳ tím màu đỏ lại chuyển
sang màu tím.
HS: CO2 tác dụng với nớc tạo thành
H2CO3 không bền, bị phân hủy khi
đun nóng tạo thành CO2 và H2O nên
quỳ màu đỏ lại chuyển sang màu tím.
CO2(k) + H2O(l) H2CO3 (dd)
<i>b. Tác dụng với dung dịch bazơ</i>
CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối và nớc.
HS nhận xét: phản øng khÝ CO2 víi
dung dịch NaOH tạo ra sản phẩm
khác nhau tùy theo tỷ lÖ sè mol.
CO2(k)+2NaOH(dd) Na2CO3(dd)+H2
O(l)
1mol 2mol
GV yêu cầu HS viết PTHH giữa CO2
với oxit bazơ.
Yêu cầu HS so s¸nh tÝnh chÊt hãa
häc cđa CO2 víi oxit rót ra kÕt ln
vỊ tÝnh chÊt cđa CO2.
GV u cầu HS làm một bài tập nhỏ:
làm thế nào để phân biệt hỗn hợp
gồm hai khí CO và CO2?
GV nêu vấn đề: tại sao trong thực tế
ngời ta dùng CO2 để dập tắt đám
cháy?
Gợi ý HS đọc mục "em có biết" trang
87 SGK CO2 cịn ứng dụng những gì
trong sản xuất?
Nồng độ CO2 cao trong khơng khớ cú
tỏc hi gỡ?
GV lu ý CO2 cũng gây ô nhiễm môi
trờng, và hiện tợng hiệu ứng nhà
kính.
<i>c. Tác dụng với oxit bazơ.</i>
CO2 + CaO CaCO3
CO2 t¸c dơng víi mét sè oxit bazơ tạo
thành muối.
HS kết luận: CO2 có những tính chÊt
hãa häc cđa mét oxit axit.
HS thảo luận nhóm trả lời, viết PTHH
(dùng nớc vơi trong để nhận CO2 dẫn
khí cịn lại qua CuO nung nóng... để
nhận CO).
<i><b>3. </b><b>ø</b><b>ng dơng.</b></i>
HS liên hệ kiến thức trả lời câu hái
cña GV (SGK trang 87).
<b>4. Hoạt động 4:</b> <i><b>Củng cố luyện tập</b>(7 phút)</i>
<b>1.</b> GV hệ thống lại tính chất quan
trọng của CO và CO2 để HS thấy rõ
sự giống nhau và khác nhau về thành
phần, tính chất và ứng dụng chính.
<b>2.</b> Chiếu lên màn hình đề bài tập số 2
SGK trang 87.
GV lu ý tỷ lệ số mol giữa CO2 với
NaOH hoặc Ca(OH)2 để tạo ra các
loại muối.
HS theo dõi, phát biểu sự giống nhau
về thành phần, một sè tÝnh chÊt vËt lý,
sù kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh
chÊt hãa häc vµ øng dơng cđa CO vµ
CO2.
- HS hoạt động độc lập, viết PTHH
- Một HS lên bảng giải.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
<b>5. Hoạt động 5:</b> <i><b>Hớng dẫn về nhà - dặn dò</b></i> <i>(3 phút)</i>
<b>1.</b> Đọc, ghi nhớ phần kết luận chung (SGK trang 87).
<b>2.</b> Lµm bµi tËp 1, 4, 5 (SGK trang 87).
<b>3.</b> Xem bài Axit cacbonic và muối cacbonat.
<b>4.</b> Ôn tËp tÝnh chÊt hãa häc cđa mi (bµi 9).
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức:</b> Giúp học sinh biết được:
- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2
- CO là oxit trung ttính có tính khử mạnh
- CO2 là oxit axit : là oxit tương ứng với axit H2CO3
<b>2. Kó năng:</b>
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét
- Viết được các PTHH cơ bản chứng tỏ CO có tính khử và CO2 có tính
chất của một oxit axit
<b>3, Thái độ</b>
- Biết cách phòng tránh ngộ độc CO
- Càng u thích mơn học hơn.
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
- Nắm kĩ kiến thức về tính chất vật lý và hố học, ứng dụng của C, CO,
CO2, H2CO3.
- Chuẩn bị thí nghiệm: (CO2 tác dụng với H2O) gồm các hoá chất và
dụng cụ sau: đá vôi CaCO3, dd HCl, ống nghiệm, nước, quỳ tím, bình kíp
đơn giản, đèn cồn.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ thí nghiệm: CO + CuO
Bảng phụ của 2 bài tập củng cố.
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh;</b></i>
- HoÏc kĩ bài cũ
- Chuẩn bị bài mới.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
-Quan sát
-Giảng giải
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. n định tổ chức:</b><i>(1 phút)</i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b><i>(5 phút)</i>
Gọi 2 hs lên bảng
<b>1. </b>Nêu tính chất hố học của C. Viết PTHH.
Đáp án: Tính chất hố học của C
Khi đốt C, cháy trong khơng khí hay trong oxi và toả nhiều nhiệt
C + O2
0
<i>t</i>
CO<sub>2</sub> + Q
C có tính khử mạnh, nó khử được nhiều oxit kim loại
2CuO + C <i><sub>t</sub></i>0
2Cu + CO
<b>2. </b>Bài tập: Ở nhiệt độ cao C tác dụng với CaO theo phương trình sau:
3C + CaO <sub>3000</sub>0<i>C</i>
CaC<sub>2</sub> + CO
Canxi Cacbua (đất đèn)
Hỏi phải lấy bao nhiêu kg C để thu được 128 kg CaC2?
<b>Đáp án</b> bài tập 2:
3C + CaO <sub>3000</sub>0<i><sub>C</sub></i>
CaC<sub>2 </sub> + CO
3 12g 64g a = 128<sub>64</sub> <i>×</i>3<i>×</i>12 = 72 (kg)
a 128kg
<b>Vào bài</b>: <i>(1phút ) </i>Bài trước chúng ta đã cùng nghiên cứu một số dạng thù
hình và tính chất hố học của C, bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu các oxit
của C để xem chúng có tính chất vật lí, tính chất hố học và ứng dụng
như thế nào?
Ghi bảng: <b>CÁC OXIT CỦA CACBON</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu được tính chất vật lí và hóa học của cacbon oxit.
<i>b. Các bước tiến hành (12 phút)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Gọi HS nêu CTPT và PTK của
cacbon oxit.
- Giới thiệu: Tìm hiểu về tính chất
vật lý của CO.
- Nghiên cứu SGK, cho biết CO có
những tính chất vật lý nào?
<b>GV:</b> CO rất độc, có nhiều ở khí lị
cao, than cháy thiếu oxi sẽ tạo ra khí
CO, người hít thở khí CO bị ngạt thở,
nguy hiểm đến tính mạng nguyên
nhân do CO kết hợp với hemoglobin
trong máu ngăn cản không cho máu
tiếp nhận oxi để cung cấp oxi cho các
tế bào nên gây ra tử vong. - Tuyệt
đối không để bếp than để sưởi ấm
trong phịng kín.
- Cho HS nhắc lại tính chất vật lý của
CO?
Chuyển tiếp: Oxit cacbon có những
tính chất hố học nào?ù Giống và khác
gì so với C mà các em đã học?
<b>2. </b>
<i><b> a. </b></i> Thế nào là oxit trung tính?
Khẳng định: CO không có khả năng
<b>I. Cacbon oxit:</b>
CTPT: CO = 28
<b>1. Tính chất vật lí</b>:
- Chất khí khơng màu, khơng mùi, ít
tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí (d
/<i>Kh</i>
<i>CO</i> =
28
29<sub>) và rất độc.</sub>
HS nhắc lại tính chất vật lí của CO
<b>2. Tính chất hóa học:</b>
<i><b>a. CO là oxit trung tính</b></i>
tác dụng với nước, kiềm, và axit ở
nhiệt độ thường.
Dựa vào SGK, cho biết CO cịn có
tính chất hố học nào khác nữa?
<i><b>b. CO là chất khư</b>û</i>
GV treo tranh vẽ hình 3.11. lên bảng,
hướng dẫn HS quan sát, mơ tả, nhận
xét rút ra kết luận về tính chất hóa
học của cacbon oxit.
GV: CO là chất khử mạnh khử được
nhiều oxit kim loại tạo thành kim
loại.
- HS lên bảng viết phương trình phản
ứng hóa học giữa CO với CuO,
Fe3O4,...
- Nêu những ứng dụng của cacbon
oxit.
Chuyển tiếp: Chúng ta chuyển sang
nghiên cứu một oxit khác của cacbon
đó cacbon đioxit.
ứng với nước, kiềm, axit,...(trơ về mặt
hóa học).
<i><b>b. CO là chất khö</b>û</i>
- CO khử được nhiều oxit kim loại ở
- Mô tả thí nghiệm theo tranh vẽ.
CuO + CO <i><sub>t C</sub></i>0
CO<sub>2</sub> + Cu
Fe3O4 + 4CO
0
<i>t C</i>
3Fe + 4CO<sub>2</sub>
2CO + O2
0
<i>t C</i>
2CO<sub>2</sub>
- CO cháy trong không khí cho ngọn
lửa màu xanh nhạt toả nhiều nhiệt.
C, CO đều có tính khử, tính khử của
CO mạnh hơn.
- Nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu
trong cơng nghiệp.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cacbon đioxit (CO2).</b>
<i>a.</i> <i>Mục tiêu:</i> Hiểu được tính chất vật lí và hóa học của cacbon đioxit.
<i>b.</i> <i>Các bước tiến hành</i> (15 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Cho biết công thức phân tử, phân tử
khối của cacbon đioxit.
<b>II.Cacbon ñioxit:</b>
- Nêu những tính chất vật lí của khí
CO2 mà em có thể biết:
- Làm thí nghiệm rót CO2 từ cốc này
sang cốc khác để chứng minh CO2
nặng hơn không khí.
<i><b>a. Tác dụng với nước.</b></i>
- Nghiên cứu tính chất hóa học của
CO2
Làm thí nghiệm chứng minh phản
ứng giữa CO2 với nước tạo thành
dung dịch axit cacbonic với thuốc thử
q tím.
<i><b>b. Tác dụng với dung dịch bazơ.</b></i>
- Tùy thuộc vào tỉ lệ giữa số mol CO2
vaø NaOH maø tạo ra muối trung hòa
hay muối axit.
H2CO3 là axit yeáu.
- Tác dụng với oxit bazơ.
- CO2 là oxit axit.
- Nêu những ứng dụng của CO2.
<b>1. Tính chất vật lí:</b>
- Chất khí khơng màu, nặng gấp 1,5
lần so với khơng khí (d<i>CO</i>2/<i>Kh</i>=
44
29<sub>= 1,52)</sub>
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét.
- Khơng duy trì sự cháy, làm lạnh ở
nhiệt độ thấp gọi là tuyết CO2.
<b>2. Tính chất hóa học.</b>
<i><b>a. Tác dụng với nước.</b></i>
<i><b>b. Tác dụng với dung dịch bazơ.</b></i>
- Tạo ra muối và nước.
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
<i>c. Tác dụng với oxit bazơ.</i>
CO2 + CaO CaCO3
-Để chữa cháy, bảo quản thực phẩm,
sản xuất nước giải khát có gaz, sản
xuất sođa, phân đạm, urê….
<b>Kết luận: </b>- Khí CO và CO2 có những tính chất vật lí và hóa học nào?
<b>-</b><i><b> CO</b><b>2</b><b> chất khí không màu, không mùi nặng hơn không khí, không duy </b></i>
<i><b>trì sự sống và sự cháy.</b></i>
<b>-</b><i><b> Là oxit axit tác dụng với nước, kiềm, oxit bazơ.</b></i>
<b>-</b><i><b> CO</b><b>2</b><b> khơng có tính khử.</b></i>
<b>4. Luyện tập </b><i>(8 phút).</i>
-Đọc phần ghi nhớ
-Làm các bài tập sau đây
<b>Bài tập1</b>: Chỉ ra các câu sai và sửa lại cho đúng
a. CO và CO2 đều là oxit axit
b. Nếu tỉ lệ giữa CO2 và NaOH = 1: 1,5 thì phản ứng giữa 2 chất này
tạo ra cả 2 muối axit và muối trung hoà.
c. H2CO3 là axit bền
d. Trong PTN người ta điều chế CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng
với HCl.
e. CO và C đều có tính khử
<b>Bài tập2:</b> Có hỗn hợp khí CO và CO2. em hãy dùng phương pháp hoá học
để chuyển hỗn hợp khí thành:
a. Khí CO2
b. Khí CO
c. Hai khí riêng biệt là CO và CO2
<b>5. Dặn dị và hướng dẫn giải bài tập:</b><i> (3 phút):</i>
<b>Bài tập 1:</b> b, d, e: đúng; a, c: sai
<b>Bài tập 2</b>: a) Cho tác dụng với O2
b) Cho tác dụng với C
c) Cho tác dụng với Ca(OH)2
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài 5/sgk 87
chỉ có CO2 bị giữ lại trong nước vơi trong.
Khí A là khí CO
PTHH: 2CO + O2 2CO2
Từ PTHH suy ra VCO= 4(l), VCO2 = 16-4=12(l)
Suy ra %VCO và % VCO2
- Xem bài mới: Axit H2CO3 (tìm hiểu tính chất vật lí, hố học…)
<b>Bµi 29 (1 tiÕt): Axit cacbonic - mi cacbonat</b>
<b>A. Mơc tiªu.</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i> gióp HS
- Nắm đợc axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Nắm đợc tính tan của một số muối cacbonat phổ biến để viết đúng
phơng trình hóa học.
- Nắm đợc phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo
thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat.
- Biết đợc chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất
chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khỏc ch khụng b mt i.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng quan sát và t duy.
<b>B. Chuẩn bị.</b>
<b>GV:</b>- Nội dung bài dạy.
- Tranh phóng to hình 3 - 17 và 3 - 16.
- Đèn chiếu.
- Giấy trong, bút lông.
<b>HS: </b>- Đọc qua kiến thức bài.
- Giấy trong (có bìa trắng cứng ở sau), bót l«ng.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b>(7 phút)</i>
GV:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu câu hỏi trên màn hình.
<i>Câu 1:</i> HÃy viết PTHH của CO với:
b. CuO
Cho biết loại phản ứng, điều kiện
phản øng, vai trß cđa CO vµ ứng
dụng của mỗi phản ứng.
HS1 trả lời:
a. 2CO + O2 ⃗<i>toC</i> 2CO2 + Q
(p OXH)
b. CuO + CO ⃗<i><sub>t</sub>o</i>
<i>C</i> Cu + CO2
(p OXH)
Vai trß cđa CO: chất khử
ứng dụng: a) Làm nhiên liệu
b) Điều chế kim loại
<i>Câu 2:</i> Trình bày phơng pháp hóa
học phân biệt 2 khí CO, CO2.
HS2 trả lời: dùng dd nớc vôi trong
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Axit cacbonic</b></i> (H2CO3) <i>7 phỳt</i>
<b>1.</b> Trạng thái tự nhiên
GV: yêu cầu HS nghiªn cøu mơc
I.1 SGK.
GV: Khi CO2 cã hßa tan trong níc
không? với tỷ lệ thể tích bằng bao
nhiêu?
GV thuyết trình: nớc tự nhiên, nớc
ma hòa tan CO2 một phần tạo dd
H2CO3 phÇn lín vẫn tồn tại dạng
phân tö CO2.
<b>2.</b> TÝnh chÊt hãa häc.
GV:
- dd H2CO3 . CO2
- H2CO3 có bền không? tính axit ra
sao? (bài cũ).
HS: tr¶ lêi + ghi
- H2CO3 : axit yếu dd H2CO3 làm
quỳ tìm hóa đỏ nhạt.
- H2CO3: kh«ng bền trong phản ứng
hóa học bị phân hủy:
H2CO3 CO2 + H2O
<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>muối cacbonat</b>(2 phút)</i>
<b>1.</b> Phân loại:
GV:
- Thế nào là muối cacbonat?
- Thành phần phân tử có chøa gèc
nµo?
GV:
- Dùa vµo sự có hoặc không
nguyên tư H axit trong gèc axit ta
cã thĨ chia muãi cacbonat thành
mấy loại? Nêu tên cho ví dụ (có thể
gọi HS nhắc lại khái niệm muối
cacbonat trung hòa, muối cacbonat
axit).
<b>2.</b> Tính chất:
<i>a. Tính tan:</i>
GV:
- Yêu cầu HS nhắc lại tính tan của
<i>b. Tính chất hóa học.</i>
GV: yêu cầu HS dựa vào kiến thức
cũ nêu vài tính chất hãa häc cã thĨ
cđa mi cacbonat.
GV: Bỉ sung - híng dÉn HS lµm thÝ
nghiƯm chøng minh - híng dÉn
thao t¸c thí nghiệm trên màn hình.
TN1: dd Na2CO3, NaHCO3 t¸c
HS:
- Muèi cacbonat lµ muèi cña axit
cacbonic
- Cã chøa gèc HCO3 ; = CO3
HS: trả lời + ghi
- Có hai loại muối:
a. Muèi Cacbonat trung hßa: Na2CO3,
CaCO3, ...
b. Muèi cacbonat axit: NaHCO3,
Ca(HCO3)2.
HS:
- Đa số muối cacbonat trung hòa không
tan (trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3...
- Hầu hết các muối cacbonat tan.
HS ghi vë: SGK.
HS trả lời: Muối cacbonat tác dụng đợc
với axit mạnh, kiềm, muối.
HS:
- Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
- Quan s¸t nhËn xÐt: cã khÝ .
- Ghi PTHH kÕt luËn: vào bảng
nhóm
dụng với dd HCl.
TN2: dd K2CO3 + dd Ca(OH)2
GV: Lu ý trêng hỵp:
dd mi hidrocacbonat + dd kiỊm
mi trung hßa + H2O.
TN3: dd Na2CO3 + ddCaCl2
GV: giíi thiƯu nhiều muối
cacbonat bị nhiệt phân.
- Muèi cacbonat cã khả năng bị
nhiệt phân mà em biÕt?
Cho ví dụ và ghi PTPƯ.
GV: Giới thiệu hình 3.16
Hòi: NaHCO3 nhiệt phân tạo thành
sản phẩm gì?
GV bổ sung:
<b>3.</b> ứng dụng:
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu II.3
- Gọi HS nêu ứng dụng.
Muối cacbonat + dd axit mạnh hơn
muối míi + CO2 + H2O.
Na2CO3+2HCl2NaCl +CO2+ H2O
NaHCO3+ HCl NaCl + CO2 + H2O
HS thùc hiƯn nh trªn:
- Ghi vë
Mét sè dd muèi cacbonat + dd baz¬
muèi cacbonat + baz¬ míi.
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3+ 2KOH
HS:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
HS thùc hiƯn nh trªn:
dd mi cacbonat + mét sè dd muèi
kh¸c 2 muối mới.
HS trả lời + ghi:
- Muối cacbonat trung hòa (trõ K2CO3,
Na2CO3 ...) ⃗<i>t</i>0<i>C</i> oxit + CO2
CaCO3 ⃗900<i>oC</i> CaO + CO2
HS: quan sát hình, trả lời
HS ghi vë:
Muèi hidrocacbonat muèi trung hßa
+ CO2 + H2O.
NaHCO3 ⃗<i>to</i> Na2CO3 + CO2 + H2O
HS tr¶ lêi:
- CaCO3 s¶n xuÊt ximăng, vôi...
- Na2CO3 nấu xà phòng, thủy tinh.
- HaHCO3: dợc phÈm, hãa chÊt.
HS: ghi vë: SGK trang 90
<b>Hoạt động 4:</b> <i><b>Chu trình cacbon trong t nhiờn</b></i> <i>(3 phỳt)</i>
GV:
- Thông báo đoạn mở đầu SGK.
- Thuyết trình theo hình 3.17 SGK.
HS nghe + ghi vë + SGK
GV chiÕu bµi tËp lên màn hình:
<i>Bài 1:</i> HÃy cho biết các cặp chất
sau, cặp nào cã thĨ t¸c dơng víi
nhau.
a. H2SO4 vµ KHCO3
b. Na2CO3 vµ KCl
c. BaCl2 và K2CO3
d. Ba (OH)2 và Na2CO3
Viết PTHH và giải thÝch:
GV kiểm tra bài làm một số HS
chiếu lên màn hình để lớp nhận
xét.
<i>Bµi 2:</i> Trình bày phơng pháp hóa
học phân biệt các chÊt r¾n: BaSO4,
CaCO3, NaCl.
GV gọi đại diện nhóm trả lời.
HS làm cá nhân
a.H2SO4+2KHCO3 K2SO4+2CO2+ H2O
b. Na2CO3 + KCl không phản ứng
c. BaCl2 + K2CO3 BaCO3 + 2KCl
d.Ba(OH)2+Na2CO3BaCO3+2NaOH
HS lµm theo nhãm
Hoµ tan b»ng níc, nhận ra NaCl
Hoà tan bằng axit nhận ra CaCO3
PTPƯ:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O
Bµi 30 <i>(1 tiÕt):</i> <b>Silic- Công nghiệp silicat</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
<i><b>1/ Kiến thøc:</b></i> Gióp HS
- Nắm đợc Si là phi kim, SiO2 là oxitaxit
- Biết đợc thế nào là công nghiệp silicat.
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của quá trỡnh sn xut gm, xi mng,
thy tinh.
<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình hóa học-Thu thËp
<i><b>3/ Thái độ:</b></i> Hứng thú với cụng nghip húa hc.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
<b>Giáo viên:</b> nội dung bài gi¶ng
- Tranh- giới thiệu một số sản phẩm; sứ, gốm, gạch, ngói, thủy tinh.
- Sơ đồ lị quay sản xuất clanke.
<b>Học sinh:</b> Bảng trong, bút lông.
<b>C.</b> Hot ng dy v học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b>(7 phút)</i>
GV: yªu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Chiếu bài tập lên màn hình
<i>Bài 1:</i> Dựa vào tính chất của muèi
cacbonat. H·y nªu tÝnh chất của
K2CO3.
-Viết phơng trình hóa học minh häa
Bµi 2: ViÕt PTHH thùc hiƯn d·y biÕn
hãa, ghi rõ điều kiện phản ứng:
C CO2 CaCO3 CO2
<i>HS1:</i> K2CO3 tan đợc trong nớc
Tác dụng với axit:
K2CO3 +2HCl 2KCl + H2O + CO2
T¸c dơng víi dung dịch muối:
K2CO3 +BaCl2 2KCl + BaCO3
Tác dụng với dung dịch kiÒm:
K2CO3 +Ca(OH)2CaCO3 + 2KOH
<i>HS2:</i>
1/ C + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub>CO2</sub>
2/ CO2 + CaO CaCO3
3/ CaCO3+2HClCaCl2+ H2O + CO2
4/ CO2 + NaOH NaHCO3
5/ CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Silic</b></i> (15 phút)
Giới thiệu bài:
GV y/c HS nªu: KHHH, NTK cđa
Silic
HS: Tr¶ lêi + ghi
KHHH: Si
<b>1.</b> Trạng thái thiên nhiên:
GV: Thông báo
Trong tự nhiên:
Si chiếm 1/4 khối lợng vỏ quả đất.
Là nguyên tố thứ 2 có nhiều trong vỏ
quả đất.
Tån t¹i d¹ng hợp chất
<b>2.</b> Tính chất:
GV: y/c HS nghiên cứu 1.2 SGK/92
- Nêu tính chất của Si?
- Bổ sung
HS trả lời:
- Chất rắn màu xám khó nóng chảy..
- Chất bán dẫn.
- Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn
C, Cl.
- tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao:
Si + O2 SiO2
HS: Ghi vµo vë, SGK.
<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Silic đioxit</b></i> -SiO2 (7 phút)
GV: Si là phi kim nên SiO2 l oxit
loại gì? Vì sao?
SiO2 là oxitaxit nên có những tính
chất hóa học gì? ViÕt PTHH
GV giíi thiƯu: SiO2 là thành phần
chính của cát, thạch anh.
HS: SiO2 là oxit axit vì có axit tơng
ứng (H2SiO3)
HS: trả lời + ghi
a) Tác dụng víi kiỊm:
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
<i>(Natri silicat)</i>
b) Tác dụng với oxit bazơ:
SiO2 + CaO CaSiO3
<i>(canxi silicat)</i>
SiO2 + H2O : không xảy ra phản ứng.
<b>Hot động 4:</b> <i><b>Sơ lợc về công nghiệp silicat</b></i> (20 phút)
GV cho HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Công nghiệp silicat gồm những
ngành nào?
<b>1.</b> Sản xuất đồ gồm:
GV: - Các em hãy nêu vài sản phẩm
của đồ gồm đã gặp trong thực tế.
- Cho HS quan sát hình 3.19 và xem
một số tranh giới thiệu sản phẩm đồ
gốm.
a) Nguyªn liƯu chÝnh:
GV: Em hãy cho biết vài nguyên liệu
để sản xuất đồ gốm?
HS: thủy tinh, đồ gốm, xi măng
HS gạch ngói, sành sứ...
HS: Tr¶ lêi + ghi:
- Bỉ sung:
- Giải thích: Fenpat là khoáng vật có
CT dạng: Na2O.Al2O3.6SiO2
<i>(aluminosilicat của natri)</i>
b) Các công đoạn chính
GV: - Cho HS nghiªn cøu SGK
- sản xuất đồ gốm gồm nhng giai
on no?
c) Cơ sỏ sản xuất
GV:- ë níc ta có những cơ sỏ sản
xuất gốm ở đâu?
GV bổ sung
<b>2.</b> Sản xuất xi măng:
GV giới thiệu mở đầu SGK
a) Nguyên liệu chÝnh:
GV: Cho HS nghiên cứu SGK từ đó
dặt câu hỏi: Nờu nguyờn liu sn
xut xi mng?
b) Các công đoạn chÝnh:
GV: thut tr×nh
- Giới thiệu hình 3.20
- Dựa vào tranh ging
c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nớc ta:
GV: Nêu tên một vài cơ sở sản xuất
xi măng , một số nhÃn hiệu xi măng
mà em biết?
<b>3.</b> Sản xt thđy tinh:
a) Nguyªn liƯu:
GV: Y/c HS nguyên cứu SGKtừ đó
nêu nguyên liệu chính để sản xut
thy tinh.
b) Các công đoạn chính
GV: Thuyết trình
(GV giới thiệu qua vỊ viƯc t¹o ra vËt
phÈm, tÝnh chÊt cđa thđy tinh)
* Các PTHH:
GV giới thiệu
c) Các cơ sở sản xuÊt chÝnh:
HS:
(§Êt sÐt + Th¹ch anh + fenpat) +
H2O nhào nhuyễn khối dẻo
- Tạo hình
- SÊy kh«
- Nung ở nhiệt độ cao thích hợp
HS: ghi v SGK
HS: Bát Tràng, Hải Dơng...
HS: Tr li + ghi
t sột, ỏ vụi.
HS nghe + ghi SGK.
HS: Hà Tiên, NghÖ An...
- HS: Các thạch anh (cát trắng) đá
vôi và sôđa (Na2CO3)
HS nghe: SGK
HS ghi:
CaCO3 ⃗<i>to</i> CaO + CO2
CaO + SiO2 ⃗<i>to</i> CaSiO3
Na2CO3+SiO2 ⃗<i>to</i> Na2SiO3 + CO2
Na2SiO3, CaSiO3 lµ thµnh phµn chÝnh
cđa thđy tinh.
GV: hái- HS tr¶ lêi - GV: bỉ sung HS: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh,
Đà N½ng, TP HCM...
<b>Hoạt động 4:</b> <i><b>Củng cố - Bài tập về nhà</b></i> (6 phút)
GV chiếu lên màn hình bi
<i>Bài 1:</i> Những cặp chất nào dới đây
có thĨ t¸c dơng víi nhau? ViÕt
PTHH nÕu cã:
a) SiO2 vµ CO2 b) SiO2 vµ NaOH
c) SiO2 vµ CaO d) SiO2 vµ H2SO4
e) SiO2 vµ H2O
GV kiểm tra bài làm của học sinh
- Đa 1 bài lên màn hình để cả lớp
nhận xét.
<i>Bài 2:</i> Viết các PTHH thực hiện
những chuyển đổi hóa học:
a) Na2CO3 + …… ….+ ...
b) ... + SiO2 .... + ... thành
phần chính của thủy tinh
Về nhà 1, 2, 3, 4/95 SGK
HS làm cá nhân
HS:
SiO2 + CaO <i>to</i> CaSiO3
SiO2+ NaOH ⃗<i>to</i> Na2SiO3 + H2O
HS:
a)Na2CO3+SiO2 ⃗<i>to</i> Na2SiO3 +CO2
b)CaCO3+ SiO2 ⃗<i>to</i> CaSiO3 + CO2
<b> Bµi 31 </b><i>( 2 tiết): </i><b>sơ lợc về </b>
<b> bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b>
<b>A - MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Học sinh biết:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân ngun tử.
- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm. Hiểu
được:
+ Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân ngun tử.
+ Nhóm: gồm các ngun tố mà ngun tử có cùng số
electron lớp ngồi cùng được xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân nguyên tử.
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính
chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
<b>B - CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
1. Bảng tuần hoàn các ngun tố hố học.
2. Ơ ngun tố phóng to.
3. Chu kỳ 2, 3 phóng to.
4. Nhóm I, nhóm VII phóng to.
5. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.
<b> Chuẩn bị của học sinh:</b>
Ôn lại kiến thức về Cấu tạo nguyên tử (lớp 8)
<b>C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b> Hoạt động 1 : V o b i:</b>à à
<b>-</b> Em cho biết:
+ Nội dung chính của chương 2 và chương 3 là gì ? ( Chương 2
& 3 ta được học một số nguyên tố hoá học – kim loại và phi kim điển
hình)
<b>-</b> GV giới thiệu: các nguyên tố hoá học đã được các nhà Bác học
<b>-</b> GV đưa Bảng tuần hồn các ngun tố hố học phóng to,treo trước
lớp để học sinh quan sát.
<b>-</b> GV nêu vấn đề:
<i><b> Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thế</b></i>
nào và có ý nghĩa gì, ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
<b>Hoạt động 2 : I . Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc sgk để tự rút
ra thông tin một vài nét về lịch sử
bảng tuần hoàn.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố được sắp xếp dựa trên cơ sở nào?
- HS đọc sgk phần I, quan sát bảng
tuần hoàn, nghiên cứu, thảo luận để
trả lời câu hỏi.
<b>*** Kết luận: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo</b>
<i><b>chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.</b></i>
<b>II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: </b>
<b> Hoạt động 3:</b> <b> 1) Ô nguyên tố</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu: Bảng tuần hồn có
trên 100 ngun tố và mỗi nguyên tố
được xếp vào một ô.
- Yêu cầu HS quan sát ô số 12
phóng to treo ở trước lớp.
- H: Nhìn vào ơ số 12 ta biết được
thơng tin gì về ngun tố ?
- Yêu cầu HS cho biết thông tin về
một ô nguyên tố khác ( bất kỳ).
- H: Số hiệu nguyên tử cho em biết
những thơng tin gì về ngun tố ?
- HS quan sát ô nguyên tố số 12 để
biết được ô nguyên tố cho biết: Số
hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên
tố, nguyên tử khối của nguyên tố.
- Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số
đơn vị điện tích hạt nhân = số electron
trong nguyên tử.
- Thí dụ: Số hiệu nguyên tử của
Natri là 11 cho biết những gì về
- u cầu HS cho ví dụ khác để biết
số hiệu nguyên tử cho biết những
gì?
<b>*** Kết luận: </b>
<i><b>- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố,</b></i>
<i><b>nguyên tử khối của nguyên tố.</b></i>
<i><b>- Số hiệu nguyên tử = STT = Số đơn vị ĐTHN = Số electron trong</b></i>
<i><b>nguyên tử</b></i>
<b> Hoạt động 4:</b> <b> 2) Chu kỳ</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS tìm hiểu trong sgk
để thấy được các chu kỳ có đặc
điểm gì giống nhau ? Chu kỳ là gì ?
Nhìn vào Bảng tuần hồn em cho
biết có mấy chu kỳ ?
- GV giới thiệu có 7 chu kỳ trong đó
các chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ, các
chu kỳ 4, 5, 6, 7 được gọi là chu kỳ
lớn.
- Từ các thông tin chung về chu kỳ,
- GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu
chu kỳ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Số lượng nguyên tố và tên
các nguyên tố.
- HS nghiên cứu sgk, trao đổi, thảo
luận để hiểu Chu kỳ là dãy các
nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron và được sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng
dần.
- Có 7 chu kỳ
- HS quan sát trên bảng tuần hoàn lần
lượt các chu kỳ. Thảo luận để phân
biệt chu kỳ nhỏ với chu kỳ lớn.
- HS hoạt động theo nhóm vận dụng
thơng tin về chu kỳ, quan sát trên
bảng tuần hồn để tìm hiểu lần lượt
các chu kỳ 1, 2, 3. Kết hợp quan sát
sơ đồ các nguyên tử Hđro, oxi, natri
để nêu lên nhận xét:
+ Chu kỳ 1:
+ Từ H đến He điện tích hạt
nhân thay đổi như thế nào ?
+ Số lớp electron của H, He ?
- Tương tự đối với chu kỳ 2, GV yêu
cầu HS xét xem chu kỳ 2 có gì
giống với chu kỳ 1 về sự biến thiên
điện tích hạt nhân,về số lớp electron
trong nguyên tử từ Li đến Ne.
- Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu chu
kỳ 3 và nên lên những thông tin về
số lớp electron và sự biến đổi điện
tích hạt nhân.
Qua quan sát các chu kỳ, em có
nhận xét và kết luận gì về số đơn vị
điện tích hạt nhân, số lớp electron
của các nguyên tử trong mỗi chu kỳ ?
Có 1 lớp electron trong
nguyên tử
Điện tích hạt nhân tăng từ H
là 1+ đến He là 2+
+ Chu kỳ 2: 8 nguyên tố...
Có 2 lớp electron trong nguyên tử
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li
đến Ne.
+ Chu kỳ 3: 8 nguyên tố
Có 3 lớp electron trong nguyên tử
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na
đến Ar.
HS rút ra nhận xét:
Trong mỗi chu kỳ, điện tích hạt
nhân nguyên tử tăng dần.
Số thứ tự của chu kỳ bằng Số lớp
electron.
*** Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số
<i><b>lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.</b></i>
<i><b> Số thứ tự của chu kỳ bằng Số lớp electron </b></i>
<b> Hoạt động 5:</b> <b> 3) Nhóm</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát nhóm I,
nhóm VII của bảng tuần hồn đồng
thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li,
- Các nguyên tố trong cùng một
nhóm có đặc điểm gì giống nhau ?
- Sau khi HS trả lời GV chốt lại đặc
điểm của nhóm.
- HS hoạt động theo nhóm, quan sát
nhóm I, nhóm VII, thảo luận để trả lời
câu hỏi:
+ Các nguyên tố trong cùng một
nhóm có số electron lớp ngồi cùng
bằng nhau.
- Dựa vào thơng tin chung về nhóm
ngun tố, GV yêu cầu các nhóm
HS quan sát nhóm I và nhóm VII,
thảo luận để rút ra nhận xét đúng về
nhóm như SGK.
- GV nhấn mạnh :
+ Nhóm I gồm các nguyên tố
hoạt động hoá học mạnh.
+ Nhóm VII gồm các nguyên
tố phi kim hoạt động mạnh.
+ Nhóm I:
<b> . Các nguyên tử đều có 1</b>
electron lớp ngồi cùng.
. Điện tích hạt nhân tăng dần
từ Li đén Fr
+ Nhóm VII:
. Các nguyên tử đều có 7
electron lớp ngoài cùng.
. Điện tích hạt nhân tăng từ F
đến At.
*** Nhóm gồm các nguyên tố mà ngun tử của chúng có số electron lớp
<i><b>ngồi cùng </b><b>bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp</b></i>
<i><b>thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.</b></i>
Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
<i>PhiÕu häc tËp sè 1</i>
<i><b>1. Em hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 4 lớp </b></i>
<i><b>electron. Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử đó? </b></i>
…...
...
...
<i><b>2. Em hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3 </b></i>
<i><b>electron lớp ngồi cùng ? Số lớp electron của mỗi nguyên tử đó ?</b></i>
...
...
...
...
<b>III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn</b>
<b> Hoạt động 6:</b> <b> 1) Trong một chu kỳ</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học quan sát các chu kỳ
cụ thể sau đó rút ra quy luật biến đổi
tính chất chung trong một chu kỳ.
- Yêu cầu học sinh quan sát chu kỳ 2
để trả lời các ý sau:
+ Số lượng nguyên tố
+ Số thứ tự của nhóm cho ta
biết điều gì ? Từ đó em hãy cho biết
số electron lớp ngoài cùng của từng
nguyên tử từ Li, ..., Ne
+ Tính kim loại của các
nguyên tố thay đổi như thế nào?
+ Tính phi kim của các
- Qua quan sát chu kỳ 2, 3 em có
nhận xét gì về số electron lớp ngồi
cùng ? Tính kim loại, tính phi kim
của các nguyên tố trong một chu kỳ
khi đi từ đầu chu kỳ tới cuối chu kỳ.
Cho ví dụ minh hoạ.
- GV giới thiệu cho học sinh quy
luật biến đổi trong chu kỳ (như sgk)
và nhấn mạnh: Đầu chu kỳ là một
kim loại kiềm, cuối chu kỳ là halogen,
kết thúc chu kỳ là khí hiếm.
- HS hoạt động theo nhóm, q/sát chu
<b>kỳ 2, thảo luận đế trả lời lần lượt các</b>
ý của GV đã đưa ra trên màn hình:
+ Có 8 ngun tố
+ Số e lớp ngồi cùng của nguyên tử:
* Li (nhóm I) có 1e lớp ngồi cùng,
* Be (nhóm II)có 2e lớp ngoài cùng
...
* Ne (nhóm VIII) có 8e lớp ngồi cùng.
+ Tính kim loại giảm dần, tính phi
kim tăng dần (kể từ đầu đến cuối chu kỳ)
- Đại diện mỗi nhóm HS đưa ra nhận
xét chung:
<b>Tính từ đầu đến cuối chu kỳ:</b>
<i>+ Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ</i>
<i>1 đến 8</i>
<i> + Tính kim loại của các nguyên tố</i>
<i>giảm dần, tính phi kim tăng dần.</i>
<b>*** Trong chu kỳ, khi đi từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng dần</b>
<b>của điện tích hạt nhân:</b>
Số electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử tăng dần từ 1 đến 8 electron
Tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố giảm dần, tớnh phi kim tăng dần.
<b> Hoạt động 7:</b> <b> 2) Trong một nhóm</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát nhóm I,
nhóm VII rút ra nhận xét về sự biến
đổi số lớp electron.
- GV thông báo quy luật biến đổi
tính kim loại , tính phi kim trong
nhóm để HS vận dụng.
- GV nêu vấn đề: Sự biến đổi số lớp
electron, quy luật biến đổi tính kim
loại, tính phi kim trong nhóm có gì
khác với chu kỳ ?
- Em cho biết nguyên tố kim loại nào
mạnh nhất và phi kim nào mạnh nhất ?
- HS quan sát nhóm I, nhóm VII, đọc
sgk và trả lời câu hỏi:
+ Nêu quy luật biến đổi tính chất
trong nhóm:
Khi đi từ trên xuống:
. Số lớp electron của nguyên tử
tăng dần
. Tính kim loại của các nguyên tố
tăng dần; Tính phi kim giảm dần.
VD: Li < Na < K... ; F > Cl > Br...
- Kim loại mạnh nhất là Franxi
- Phi kim mạnh nhất là Flo
<b>IV. </b><i><b>ý</b><b> nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b></i>
<b> Hoạt động 8 : </b> 1) Biết vị trí ngun tố, ta có thể suy đoán
<b> cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố</b>
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
PhiÕu häc tËp sè 2
<i><b> 1. Qua tìm hiểu sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một</b></i>
<i><b>chu kỳ, trong một nhóm, hãy giải thích vì sao có tên gọi </b></i><b>BẢNG TUẦN</b>
<b>HỒN ? Cho ví dụ minh hoạ.</b>
………
………
<i><b> 2. Em hãy cho ví dụ chứng minh: Trong chu kỳ, số electron lớp ngoài </b></i>
<i><b>cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.</b></i>
………
<i><b> 3. Em hãy cho ví dụ chứng minh: Trong một nhóm (đi từ trên xuống) , </b></i>
<i><b>số lớp electron của nguyên tử tăng dần .</b></i>
………
- Gv hướng dẫn HS từ các ví dụ cụ
thể, rút ra nhận xét.
- GV đưa ra thí dụ: Biết nguyên tố
X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ
- Qua ví dụ em có nhận xét gì khi
biết vị trí của ngun tố trong bảng
tuần hồn ?
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét
trong sgk (trang 100)
- HS tháo luận theo nhóm và trả lời:
+ X có số hiệu là 17 nên điện tích
hạt nhân của X bằng 17+, có 17
electron.
+ X ở chu kỳ 3, nhóm VII nên
nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp
ngồi cùng có 7 electron
+ Nguyên tố X (Clo) ở cuối chu kỳ
3, nên X là phi kim hoạt động mạnh;
Tính phi kim của Clo mạnh hơn
nguyên tố đứng trước có số hiệu
nguyên tử là16, là lưu huỳnh;yếu hơn
nguyên tố đứng trên, số hiệu nguyên
tử 9, là flo;nhưng mạnh hơn nguyên
tố đứng dưới ; số hiệu nguyên tử 35 là
Br
- Yêu cầu đại diện của một nhóm nêu
nhận xét.
- HS đọc phần nhận xột trong sgk
<b> Hoạt động 9 : </b> 2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể
suy đoán vị trí, tính chất của nguyªn tè
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS đi từ các ví dụ
cụ thể, rút ra nhận xét.
- GV cho HS đọc thí dụ như sgk sau
đó trả lời và rút ra nhận xét.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ
sung.
- Sau đó cho HS đọc nhận xét ở cuối
bài trong sgk.
cuối chu kỳ 3 và gần đầu nhóm VI
- HS tự rút ra nhận xét sau đó đọc lại
nhận xét trong sgk.
<b> Hoạt động 10 : Luyện tập - Củng cố </b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:</b>
<i><b> Hãy điền số liệu và thơng tin thích hợp vào những ô trống của bảng </b></i>
<i><b>dưới đây: </b></i>Bảng 1
Vị trí nguyên tố
Cấu tạo nguyên tử
Tính chất của
ngun tố
Số điện
tích hạt
nhân
Số e Số lớp<sub>e</sub>
Số e
lớp
ngồi
cùng
Số hiệu ngun tử 9
STT chu kỳ 2
STT nhóm VII
Bảng 2
Vị trí nguyên tố
Cấu tạo nguyên tử
Tính chất của
nguyên tố
Số điện
tích hạt
nhân
Số e Số lớp
e
Số e
lớp
ngồi
cùng
Số hiệu ngun tử
12+ 3 2
STT chu kỳ
STT nhóm
** <i>GV nêu yêu cầu:</i> Nhóm 1 & nhóm 3 điền thơng tin vào bảng 1.
Nhóm 2 & nhóm 4 điền thơng tin vào bảng 2.
** <i>GV kiểm tra kết quả</i> của các nhóm trên phiếu học tập sau đó đưa ra đáp án.
*** Chú ý: Tuỳ theo đối tượng học sinh của từng lớp, có thể đưa ra bài tập
* Nhóm 1: đưa ra các thơng tin về vị trí của ngun tố (tương tự như ở Bảng 1)
* Nhóm 3: dựa vào thơng tin của nhóm 1 để điền số liệu thích hợp vào các ơ
trống
* Nhóm 2: Dựa vào các thơng tin của nhóm 4 để điền số liệu thích hợp vào
các ơ trống
<b>Bµi 32</b> <i>(1 tiÕt)</i>: Luyện tập chơng III
<i><b>Phi kim - Sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thøc.</b></i>
Củng cổ và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học vè;
- TÝnh chÊt cña phi kim, clo, cacbon, silic, oxi cacbon vµ tÝnh chÊt cđa
mi cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hồn và sự biến đổi tuần hồn tính chất của các
nguyên tố tỏng chu kỳ, nhóm và ý ngha ca bng tun hon.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>
Rèn luyện các kỹ năng.
- Chn cht thớch hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa cac chất và cụ thể hóa thành dãy biến
đổi cụ thể và ngợc lại. Viết PTHH biểu din s bin i ú.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
+ Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kú, nhãm.
+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với
từng ngun tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố
với những nguyên tố lân cận.
+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí
và ngợc lại.
<b>II. Trọng tâm.</b>
- Lp đợc các phơng trình hố học nhằm củng cố kiến thức về tính
chất hóa học của phi kim. Nắm đợc cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.
- Vận dụng để giải các bài tập hóa hc.
<b>III. Chuẩn bị.</b>
<i><b>1. Học sinh:</b></i>
- Ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản của chơng III trớc ở nhà.
- Phim trong, bút dạ, khăn xóa.
<i><b>2. Giáo viên:</b></i>
- H thụng câu hỏi, bài tập để hớng dẫn học sinh hoạt động.
- Phiếu học tập.
<b>IV. TiÕn tr×nh d¹y häc.</b>
<b>1. Họat động 1:</b> <i><b>Kiến thức cần nhớ.</b></i>
<i>a. Mục tiêu:</i> Giúp HS nắm lại đợc các kiến thc c bn nht ca chng
III.
b. Các bớc tiến hành:
Hot động của thầy Hoạt động của trị
<b>1.</b> Cho c¸c chÊt sau đây: SO2, S, Fe và
H2S.
- Hóy lp s biến đổi gồm các chất
trên đã thể hiện tính chất chất hóa học
của phi kim lu huỳnh.
- Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên.
- Hãy chỉ rõ loại chất của các chất có
trong sơ đồ trên.
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại
chất đó.
<b>1.</b>
H2S
FeS
S SO2
Phơng trình hóa học:
S + H2 ⃗<i>to</i> H2S
S + O2 ⃗<i>to</i> SO2
S + Fe ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> FeS</sub>
Hỵp chÊt ⃗<sub>hidro</sub> P.kim ⃗<sub>Oxi</sub>
oxitaxit
kim lo¹i
Muèi
<b>2.</b> Cho dãy biến đổi sau:
HCl <i>←</i> Cl2 <i>→</i> NaClO
<i>↓</i>
FeCl3
- Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.
- Dựa vào sơ đồ sự biến đổi giữa các
chất cụ thể trên. Em hãy lập sơ đồ
mối quan hệ giữa các chất thể hin
tớnh cht húa hc ca clo.
<b>2.</b> Phơng trình hóa häc.
Cl2 + H2 ⃗<i>to</i> 2 HCl
Cl2+2NaOH <i>→</i> NaCl + NaClO +
H2O
3Cl2 + 2Fe ⃗<i>to</i> 2 FeCl3
Clo
N íc clo
khÝ
hidroclorua
N íc giaven
Muèi
+n íc
+hidro <sub>+dd NaOH</sub>
+Kim lo¹i
<b>3.</b> Thực hiện các PTHH theo sơ đồ
sau:
C CO<sub>2</sub> CaCO<sub>3</sub>
CO Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
CO<sub>2</sub>
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
- Em h·y cho biÕt vai trß cđa cacbon?
<b>3.</b> HS tù viÕt PTHH.
- Có thể mỗi biến đổi sẽ có nhiều
phản ứng khác nhau.
<b>4.</b> Nêu cấu tạo của bảng tuần hồn? Ơ
ngun tố cho biết những gì? Thế nào
là chu kỳ? Thế nào là nhóm nguyên
tố? Dựa vào HTTH các nguyên tố hóa
- So s¸nh tÝnh phi kim cđa lu huynh,
tÝnh kim loại của natri với các nguyên
tố lân cận cùng chu kú, cïng nhãm.
<b>4.</b> CÊu t¹o bảng tuần hoàn gồm: ô
nguyên tố, chu kì và nhóm.
- HS tự trả lời.
- Cùng chu kì P < S < Cl
Na > Mg
- Cïng nhãm: O > S > Se
Li < Na < K
<i><b>c. KÕt luËn.</b></i>
- Sơ đồ 1, 2, 3 trang 102 và 103 SGK.
- Cấu tạo bảng tuần hồn.
- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố kim loại, phi kim theo chu
kỳ, nhúm.
- ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
<b>2. Hot ng 2:</b> <i><b>Luyện tập.</b></i>
- GV lần lợt dùng đèn và bảng trong để giới thiệu nội dung các bài tập.
- HS độc lập suy nghĩa hoặc thảo luận nhóm và làm bài trên phim trong.
- Đại diện các nhóm giới thiệu bài làm của mình qua đèn chiếu. Các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- GV uốn nắn sai sót của HS.
<b>*</b><i><b> Bài tập 1:</b></i> Cho các nguyên tố: Cl, S, Si, Ca, Na, Mg.
HÃy cho biết nguyên tố nào trong các nguyên tố trên:
a) Cïng chu kú víi S.
b) Cã c«ng thøc oxit cao nhÊt d¹ng RO3.
c) Đơn chất tơng ứng tác dụng đợc với nớc tạo 2 axit.
d) Có mặt trong thành phần của thủy tinh thờng.
e) Có tính kim loại mạnh hơn Mg.
g) Oxit cao nhất là thành phần chính của cát.
<b>* </b><i><b>Bài tập 2:</b></i> R là một nguyên tố phi kim ở nhóm VII trong hệ thống tuần
hoàn. Hợp chÊt khÝ cđa R víi hidro chøa 2,74% hidro vỊ khối lợng.
a) Xỏc nh tờn nguyờn t R.
b) So sánh tÝnh phi kim cđa nguyªn tè R víi P, S, F.
<b>HS:</b> trao đổi thảo luận nhóm và tình bày cách giải trên phim trong.
Đại diện các nhóm trình bày gii qua ốn chiu.
<i>a) R thuộc nhóm VII nên công thức hợp chất khí giữa R với hidro có</i>
<i>Suy ra: </i> <i>R</i>
<i>l</i> =
97<i>,</i>26
2<i>,</i>74 <i> R = 35,5 (đvC) </i><i> Vậy R là nguyên tố Clo.</i>
<i>b. Tính phi kim cđa R so víi P, S, F < S < Cl < F.</i>
<i><b>* Bµi tËp 3:</b></i> (bµi tËp 5 trang 103).
HS các nhóm thảo luận và trình bày bài làm trên phim trong. Sau đó
mời đại diện một nhóm lên trình bày bài giảng của mình. Các nhóm còn lại
theo dõi, nhận xét và bổ sung.
<b>HS:</b> <i>a) Gäi công thức của oxit sắt : FexOy. </i>
<i> PTHH: FexOy + yCO </i><i> xFe + yCO2</i>
<i>Sè mol Fe: </i> 22<i>,</i>4
56 <i> = 0,4 mol </i><i> Sè mol FexOy : </i>
0,4
<i>x</i>
<i>Ta cã (56x + 16y) </i> 0,4
<i>x</i> <i> = 32 </i>
2
3
<i> Vậy công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3</i>
<i>b) Khí sinh ra là CO2 cho vào bình nớc vôi trong cã ph¶n øng.</i>
<i> CO2 + Ca(OH)3</i><i> CaCO3 + H2O</i>
<i>Sè mol cña CO2: 0,4 </i> 3
2 <i> = 0,6 (mol) </i><i> Sè mol CaCO3 = 0,6</i>
<i>(mol)</i>
<i>Khối lợng kết tủa thu đợc: 0,6 x 100 = 60 (g)</i>
<b>3. Hoạt động 3:</b> <i><b>Hớng dẫn về nhà.</b></i>
<b>1.</b> Híng dẫn HS về nhà giải bài tập 6 trang 103 SGK
<b>2.</b> Thực hiện sơ đồ dãy chuyển hóa sau:
C CO CO2 NaHCO3 Na2CO3 NaCl Cl2 FeCl3 Fe
<b>3.</b> Dặn dò và chuẩn bị cho tiết thực hành ở bài 33 trang 104 SGK.
<b> </b>
<b>Bài 36</b>
<i>1. KiÕn thøc: </i>
- Nắm đợc công thức cấu tạo và có khái niệm về liên kết đơn.
- Nắm đợc hai tính chất hóa học: phản ứng cháy và phản ứng thế bởi
clo, từ đó suy ra một số ứng dng quan trng.
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu làm quen với việc phân tích kết quả thí nghiƯm rót ra nhËn
xÐt vỊ ph¶n øng hãa häc.
- Viết đợc phơng trình phản ứng cháy và phản ứng thế.
- Vận dụng kĩ năng tính toán theo phơng trình hóa học và thể tích mol
chất khí vào trờng hợp các chất hữu cơ.
<i> 3. Thỏi :</i>
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Phiếu học tập, tranh vẽ hình 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 hoặc băng hình mơ
phỏng các thí nghiệm đó.
<b>III. Phơng pháp dạy và học: </b>
- Nghiên cứu tài liệu míi
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: </b>
HS1: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
HS2: Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3,2 gam chất
A thu đợc 7,2 gam nớc. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối
l-ợng mol của A là 16 gam.
GV: cho học sinh nhận xét bổ xung cho
hoàn chỉnh, đánh giá và cho điểm .
2 HS lªn b¶ng
Dựa vào kết quả của phần kiểm tra, giáo viên giới thiệu mêtan là một trong
những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho cơng nghiệp. Metan
có cấu tạo và tính chất nh thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm
nay.
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của metan.</b>
2.1 Trạng thái tự nhiên ;
GV: Phân phát phiếu học tËp 1
Híng dÉn HS lµm viƯc víi SGK
Chó ý: trong thiªn nhiªn không có khí
metan nguyên chất. Khí thiên nhiên là loại
khí giàu metan nhất (70-95% metan)
HS: Nghiên cứu phiếu học tập 1
Thảo luận câu hỏi: trong tự nhiên khí mêtan
có nhiều ở đâu ?
<i>1 Trạng thái tự nhiên ;</i>
- Khí metan có nhiều ở : Khí thiên nhiên,
khí mỏ dầu, khí mỏ than, bïn ao, khÝ biogaz
2.2 TÝnh chÊt vËt lý:
GV: H·y nªu mét vµi tÝnh chÊt vËt lý mµ em
biÕt ?
<i>2 TÝnh chÊt vËt lý:</i>
Sau đó giáo viên bổ xung. khơng khí d= 16/29, ít tan trong nớc.
<i>Chuyển tiếp: Trớc khi nghiên cứu phần tính chất hóa học, chúng ta cần phải</i>
<i>nghiên cứu cấu tạo phân tử của metan. Trong hóa học hữu cơ ngời ta quan</i>
<i>tâm nhiều đến cấu tạo phân tử của chất, đến liên kết giữa các nguyên tử</i>
<i>trong phân tử, vì chúng ảnh hởng rất lớn đến tính chất hóa học của chất.</i>
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Cấu tạo phân tử:
GV: Xem băng hình mô phỏng phân tử
- Có những liên kết nào ?
GV: Nhng liờn kt gia C v H nh trong
phân tử metan gọi là liên kết đơn. Hãy nêu
đặc điểm cấu tạo phân tử metan ?
HS: Quan sát và nhận xét:
- Nguyờn t C gia, 4 nguyên tử H cách
đều ở 4 đỉnh tạo thành hỡnh t din.
HS: Có 4 liên kết giữa C và H
Kết luận: Trong phân tử metan có 4 liên kết
đơn
H
H – C – H
H
<i>Chun tiÕp: Ph©n tư metan cã cấu tạo phân tử nh vậy thì có những tÝnh</i>
<i>chÊt hãa häc nµo ?</i>
<b>Hoạt động 4: Tính chất hóa học:</b>
GV: Treo tranh vẽ hoặc xem băng hình mô
phỏng thí nghiệm phản ứng cháy của metan.
GV: Khí metan cháy tạo ra những sản phẩm
gì?
GV: HÃy viết phơng trình hóa học ?
HS: Sn phẩm thứ 1 là nớc, vì có những giọt
nớc ở thành ống nghiệm, sản phẩm thứ 2 là
khí cacbon đi oxít vì nớc vơi trong vẩn đục.
HS: CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k)+ 2H2O(h)
Chú ý: Phản ứng trên tỏa ra nhiều nhiệt. Nếu
lấy tỉ lệ thể tích metan và oxi đúng nh phơng
trình phản ứng thì hỗn hợp n mnh nht.
<i>4.2. </i> Tác dụng với clo:
GV: Xem băng hình mô phỏng thí nghiệm
metan tác dụng với clo, hoặc treo tranh vẽ và
mô tả lại nh SGK.
GV: Màu vàng nhạt của clo mất đi chứng tỏ
điều gì ?
GV: Ti sao giấy q chuyển thành màu đỏ ?
GV: Có thể là axit nào ?
GV: Nh vậy khi metan phản ứng với clo đã
sinh ra hiđrô clorua, hiđrô clorua tan trong
HS: Quan s¸t.
nớc tạo ra axít clohiđric làm quì đỏ. Sản
phẩm thứ hai là chất nào ? Chúng ta nghiên
cứu cơ chế phản ứng :
C
H
H H
H
+
Cl Cl ¸nh s¸ng C
H
H HCl
H
Cl
+
Một trong 4 nguyên tử H bị đứt ra, liên kết
với một nguyên tử Cl của phân tử Cl2, tạo
ra hiđroclorua, nguyên tử Cl còn lại thay
thế vào chỗ nguyên tử H tạo ra phân tử
metyl clorua.
- Ph©n tư metan khác phân tử metyl clorua ở
điểm nào ?
Nh vy trong phản ứng trên nguyên tử H của
metan đợc thay thế bởi nguyên tử Cl và phản
ứng nh vậy gọi là phản ứng thế.
<i>Chú ý : Phản ứng thế là phản ứng đặc trng</i>
<i>cho các phân tử chỉ có liên kết đơn nh phân</i>
<i>tử mêtan. </i>
HS: Ph©n tư metan cã 4 nguyên tử H còn
phân tử metyl clorua có 3 nguyên tử H và 1
nguyên tử Cl.
<i> Hoạt động 5: </i> ứng dụng.
GV: Dựa vào tính chất nào có thể kết luận
metan đợc dùng làm nhiên liệu ?
Ngoài ra metan cịn đợc dùng làm ngun
liệu cho cơng nghiệp hóa học nh điều chế
H2, bột than và nhiều chất khỏc.
HS: Dựa vào tính chất 1: Metan cháy tỏa
nhiều nhiƯt.
<i>Bµi tËp cđng cè: PhiÕu häc tËp sè 2 </i>
<i>Giáo viên kết luận toàn bài: SGK</i>
<i>Dặn dò:- Đọc mục em có biết.</i>
<i>- Hoàn thành các bài trong sách bài tập. </i>
Phiếu học tập số 1
<b>Nghiên cứu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của mêtan.</b>
<i>Nghiên cứu sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm.</i>
<i><b>1. Trạng thái tự nhiên của mêtan:</b></i>
Trong tự nhiên khí mêtan có nhiều ở đâu ?
- ..
- ..
- Trạng thái: ..
- Màu sắc: ..
- Mùi: ..
- Nhẹ hay nặng hơn không khí ? vì sao ?
..
- Khả năng tan trong níc ? ……….
PhiÕu häc tËp sè 2
<b>Bài tập tự đánh giá và vận dụng kiến thức.</b>
<i><b>Bài 1. Trong các khí sau: CH</b>4, H2, Cl2, O2</i>
<i>a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ?</i>
<i> </i>
<i>..</i>
<i></i>
<i>b) Hai khí nào khi trộn vơi nhau tạo ra hỗn hợp nổ ? </i>
<i> </i>
<i>..</i>
<i>………</i>
<i><b>Bài 2. Trong các phơng trình hóa học sau, phơng trình hóa học nào viết </b></i>
<i>đúng (điền chữ Đ)? phơng trình hóa học nào viết sai (điền chữ S)? </i>
a) CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2
b) CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl
<i><b>Bài 3: Đốt cháy hoàn toµn 11,2 lÝt khÝ metan. H·y tÝnh thĨ tÝch khÝ oxi cần </b></i>
<i>dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều </i>
<i>kiện tiêu chuẩn.</i>
<i> Phơng trình phản ứng: </i>
<i>...</i>
<i></i>
<i> sè mol metan = ………..</i>
<i> sè mol O2 = ………. vµ sè mol CO2 = ………..</i>
<i> ThÓ tÝch O2 = ………. vµ thĨ tÝch CO2 = ………</i>
<i> </i>
<b>Bài 36 </b>(1 tiết)<b>: METAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
<b> </b><i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nắm được tính chất vật lý của metan, chủ yếu là trạng thái và tính tan.
- Nắm được cơng thức cấu tạo và có khái niệm về liên kết đơn
- Nắm được 2 tính chất hố học: phản ứng cháy và phản ứng thế bởi Clo,
từ đó suy ra một số ứng dụng quan trọng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu làm quen với việc phân tích kết quả thí nghiệm rút ra nhận
xét về phản ứng hoá học.
- Viết được phương trình các phản ứng cháy và thế.
- Vận dụng kỹ năng tính tốn theo phương trình hố học và thể tích mol
chất khí vào trường hợp các chất hữu cơ.
<b> </b><i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Giúp HS có thái độ học tập tích cực và u thích mơn Hố.
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<b> </b><i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Mơ hình cấu tạo phân tử CH4
- Sơ đồ thí nghiệm hình 4.5, 4.6/ SGK
- Các bảng phụ.
- Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
2. Học sinh<i>:</i> Chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Quan sát, vấn đáp, trực quan.
- Đặt và giải quyết vấn đề, thí nghiệm nghiên cứu.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
- Giới thiệu thầy cô dự giờ.
- Kiểm tra sĩ số.
<b> </b><i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b>(</b>5 phút)
- HS1: Nêu khái niệm và phân loại hợp chất hữu cơ ? Cho VD? Làm bài
tập 5/127
- HS 2: Nêu quy luật cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ . Làm bài tập 3/131
3 . Đặt vấn đề vào bài mới:(30 giây).
Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu chung về hợp chất hữu cơ. Hơm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu một hợp chất hữu cơ cụ thể thuộc loại hiđrocacbon
đó là metan.
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên.</b></i>
<i><b> </b>a. Mục tiêu</i>: Hiểu được tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
b. Các bước tiến hành (7 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
GV: Giới thiệu công thức phân tử,
phân tử khối.
Hướng dẫn HS quan sát CH4 thu sẵn
trong ống nghiệm hoặc túi nilon,
nhận xét và kết luận.
- Trong thiên nhiên metan có ở đâu?
Tại sao CH4 có trong bùn ao cống
rãnh?
<b> METAN</b>
<b> </b>CTPT: CH4 = 16.
<b>I. Tính chất vật lí và trạng thái tự</b>
<b>nhiên.</b>
- Chất khí khơng màu, khơng mùi, ít
tan trong nước.
- Có trong khí thiên nhiên, khí dầu
mỏ, ao hồ cống rãnh,...
- Do sự phân hủy xác động thực vật
thối rữa.
<b>Hoạt đợng 2: Tìm hiểu CTPT, CTCT của metan.</b>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và năm được CTPT, CTCT của metan.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Chia nhóm HS hướng dẫn lắp mơ
biết CTCT của phân tử metan?
- CH4 có tạo tứ diện đều, tâm tứ diện
là nguyên tử C, đỉnh của tứ diện là 4
nguyên tử H. Góc hóa trị HCH =
1090<sub>28’.</sub>
<b>II. Cấu tạo phân tử:</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
- Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên
tử H tạo thành một tứ diện đều.
- Mỗi nét gạch là một hóa trị. Phân tử
CH4 có 4 liên kết C-H
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của metan.</b>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và biết được tính chất hóa học của metan.
<i>b. Các bước tiến hành (15 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- CH4 cháy nghĩa là tác dụng với chất
nào?
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt
cháy metan, quan sát hiện tượng,
nhận xét và viết phương trình phản
ứng xảy ra.
- Nhận biết sản phẩm bằng nước vôi
trong.
Chuyển tiếp: CH4 tác dụng với clo.
- GV biểu diễn thí nghiệm hoặc mơ tả
thí nghiệm bằng tranh vẽ hình 4.6.
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<i><b>1. Tác dụng với oxi:</b></i>
CH4 + O2
0
<i>t</i>
CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
Ca(OH)2 + CO2CaCO3+ H2O
- Metan chaùy taïo ra CO2 (cacbon
đioxit) và H2O (hơi nước).
<i><b>2. Tác dụng clo:</b></i>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b> Cl Cl</b>
<b>+</b> <b>askt</b> <b>C</b>
<b>H</b>
<b>Cl</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>+</b> <b>HCl</b>
Viết gọn:
CH4 + Cl2 <i>askt</i> CH3Cl + HCl
- Các nguyên tử H trong phân tử CH4
Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
nhận xét rút ra kết luận
- Metan tác dụng với clo khi có ánh
sáng.
clo.
- Phản ứng thế.
<b> Hoạt động 4: </b><i><b>Tìm hiểu ứng dụng của metan.</b></i>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu được ứng dụng của metan.
<i>b. Các bước tiến hành (5 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Nêu những ứng dụng của mtan
trong đời sống sản xuất.
<b>IV. Ứng dụng:</b>
- Làm nhiên liệu, điều chế hiđro,
axetilen, muội than và các chất hữu
cơ khác.
<b>Ghi nhớ:</b> - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.
<i><b>- Cơng thức cấu tạo: </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<i><b>- Tham gia phản ưng cháy, phản ứng thê clo.</b></i>
<i><b>- Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. </b></i>
<b>4. Luyện tập</b>:(5 phút).
<i><b>Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng ( đánh dấu ).</b></i>
a. Metan là chất khí khơng màu, có mùi hắc, ít tan trong nước.
<sub></sub> b. Hỗn hợp của CH4 và O2 theo tỉ lệ 1: 2 là hỗn hợp nổ .
c. Có 4 liên kết đơn trong phân tử CH4 .
d. Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn.
e. Trong phân tử Cl2, nguyên tử Cl chỉ thay thế một nguyên tử H
trong phân tử CH4..
<b>5.Dặn dò và nhận xét</b>: (2 phút). Hướng dẫn về nhà bài 3,4/135
PHIẾU HỌC TẬP SỐ1
Các em hãy quan sát hình vẽ và trả lời vào phiếu sau:
Hiện tượng Sản phẩm tạo thành
Hình a
Hình b
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Phản ứng thế với clo của CH4
Các em hãy quan sát hình vẽ và trả lời các nội dung sau:
1. Hiện tượng xảy ra? ...
2. Điều này chứng tỏ gì? (phản ứng hóa học có xảy ra khơng ?)
………...
3. Giấy quỳ hố đỏ chứng tỏ điều gì?...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Giúp HS nắm:</b></i>
- Tính chất vật lý của etilen.
- CTCT của etilen(có liên kết đôi và đặt tính kém bền của nó)
- Tính chất hóa học của etilen (pư cộng là pư đặt trưng)
- Biết được một số ứng dụng của etilen
- Thấy được sự khác nhau cơ bản giữa etilen và metan
(etilen tham gia pư cộng, metan tham gia phản ứng thế)
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Viết PTPƯ cháy, PTPƯ cộng và pư trùng hợp
- Củng cố kỹ năng tính tốn theo PTHH và tính thành phần hỗn hợp
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Giúp HS yêu thích môn học
- Hăng say, thích thú khi học hóa
<b>II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- PP thí nghiệm nghiên cứu
- PP trực quan
- PP vấn đáp, đàm thoại
<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>
- Nghiên cứu SGK, SG, và các tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: Đèn cồn, diêm, ống nghiệm, giá đỡ, cốc, nút cao su có ống
dẫn khí
+ Hóa chất: rượu etylic, H2SO4 đặc, 1 ít hạt cát, dd brom
<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>
- Học bài cũ, ơn lại dạng bài tập tính theo PTHH, tính thành phần
hỗn hợp
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>(30 giây).
- Điểm danh.
- Giới thiệu thầy cơ dự giờ
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>(5 phút).
- Viết CTCT của metan? Nêu đặc điểm cấu tạo? Trình bày tính chất
hóa học và viết PTPƯ đặc trưng của metan?
<b>3. Đặt vấn đề vào bài mới:</b>(30 giây).
CTPT của metan là CH4, Nếu trong thành phần phân tử của metan có
thêm 1 ngun tử C nữa thì ta có CTPT là gì? C2H4
Vậy hidrocacbon này có cấu tạo thế nào? Có những tính chất hóa học cơ
bản gì và có những ứng dụng ra sao?
Để trả lời những câu hỏi đó, hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu
bài:”ETILEN”
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu tính chất vật lí.</b></i>
<i>a.</i> <i>Mục tiêu</i>: Hiểu được tính chất vật lí của etilen.
<i>b.</i> <i>Các bước tiến hành (5 phút)</i>.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
GV: Giới thiêu: CTPT? PTK của
etilen?
- Hướng dẫn HS quan sát lọ đựng
khí C2H4 và cho biết etilen có những
tính chất vật lý gì?
- Etilen nặng hay nhẹ hơn không
ETILEN
<b>I. Tính chất vật lý.Ù</b>
khí? Vì sao?
Chuyển ý: Với thành phần phân tử
như vậy thì etilen có cấu tạo như
thế nào? Chúng ta nghiên cứu cấu
tạo etilen.
Vì (d =
28
29<sub> < 1) </sub>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của etilen.</b>
<i><b>a.</b></i> <i>Mục tiêu</i>: Hiểu được cấu của etilen.
<i><b>b.</b></i> <i><b>Các bước tiến hành (5 phút)</b></i>.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Hướng dẫn các nhóm HS lắp mơ
hình cấu tạo phân tử etilen, cho các
nhóm nhận xét mơ hình lắp ghép
với nhau. GV bổ sung đưa ra mô
hình đúng.
- Hai nguyên tử C liên kết nhau
bằng một liên kết đôi.
- Các nguyên tử nằm trên một mặt
phẳng,
Góc hóa trị HCC = HCH = 1200
- Trong liên kết đôi có bột liên kết
kém bền và một liên kết bền.
<b>II. Cấu tạo phân tử.</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
- Viết gọn: H2C=CH2
Mô hình rỗng Mô hình đặc
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của etilen.</b>
<i><b>a.</b></i> <i>Mục tiêu</i>:Hiểu và biết tính chất hóa học của etilen.
<i><b>b.</b></i> <i>Các bước tiến hành (18 phút)<b>.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Etilen coù cháy không?</b>
- GV: Etilen có cháy không? Vì sao?
Nếu etilen cháy cho ta nhưng sản
phẩm nào?
<b>2. Etilen có làm mất màu dung dịch</b>
<b>brom không?</b>
- GV: Có thể biểu diễn thí nghiệm,
hoặc mơ tả thí nghiệm brom tác dụng
với etilen hướng dẫn HS quan sát
hiện tượng nhận xét và rút ra kết
luận.
- Trong điều kiện thích hợp C2H4 có
tham gia phản ứng cơng với hiđro
hoặc clo khơng?
<b>3. Các phân tử etilen có kết hợp </b>
<b>được với nhau khơng?</b>
GV thơng báo ở điều kiện thích hợp,
có chất xúc tác các phân tử C2H4 kết
hợp với nhau tạo ra phân tử có kích
thước và khối lượng rất lớn (do liên
kết kém bền trong phân tử đứt ra) gọi
là polietilen (PE).
- Nguyên liệu quan trọng để sản xuất
chất dẻo.
<b>1. Etilen có cháy?</b>
- Có, vì etilen là hợp chất
hiđrocacbon
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Q
- Etilen cháy tạo thành khí CO2 và
H2O.
<b>2. Etilen có làm mất màu dung </b>
<b>dịch brom?</b>
<b>C C H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
+ <b>Br Br</b> <b>Br C</b>
<b>C Br</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
Viết gọn:
C2H4(k) + Br-Br (dd)
Br-CH2-CH2-Br(l)
<i>Đibrometan</i>
- Phản ứng cộng
- Các chất có liên kết đơi tương tự
etilen dễ tham gia phản ứng cộng.
<b>3. Các phân tử etilen có kết hợp </b>
<b>được với nhau?</b>
...+ CH2=CH2 + CH2=CH2 +
CH2=CH2
,0
<i>Xuctac</i>
...-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-....
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của etilen.</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu và biết được ứng dụng của etilen.
b. Caùc biết tiến hành (3 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
GV: Treo sơ đồ SGK hương dẫn HS
quan sát, nêu các ứng dụng của
etilen. Nhận xét bổ sung.
<b>IV. Ứng dụng:</b>
- Điều chế chất dẻo, các chất hữu
cơ (rượu etilylic, axit axetic, ....).
- Kích thích quả mau chín.
<b>Ghi nhớ:</b> - Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.
<i><b>- Cơng thức cấu tạo của etilen CH</b><b>2</b><b>=CH</b><b>2</b><b>.</b></i>
<i><b>- Tham gia phản ứng cháy, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.</b></i>
<i><b>- Etilen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axetic.</b></i>
<b>4. Luyện tập:</b>(5 phút). Củng cố theo từng phần
- Bài 4/139 V<i>C H</i>2 2 =4,48l
1. VO2=?
2. Vkk=?(chứa 20% VO2)
<b>5. Hướng dẫn và dặn dị </b>(3 phút)<b>:</b>
Viết PTPƯ : C2H4 + 3O2
0
<i>t</i>
2CO<sub>2 </sub>+ 2H<sub>2</sub>O Thể tích etilen = 4,48l
VO2(theo ptpö) =? Vkk=
2.100
20
<i>o</i>
<i>V</i>
=
<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>
5
<b>Giaûi:</b>
C2H4 + 3O2
0
<i>t</i>
2CO<sub>2</sub> +2H<sub>2</sub>O
Thể tích oxi (tính theo pt)= 4,48 3 = 13,44(l)
Thể tích không khí Vkk=13,44 5 = 67,2(l)
- Về nhà: Học bài nắm CTCT, tính chất hóa học của C2H4 và so sánh với CH4
C2H4,CH4 đi qua bình đựng dd brom chỉ có C2H4 pư, cịn lại khí CH4
thốt ra.
PTPÖ: C2H4 + Br2 2
<i>H O</i>
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Br<sub>2</sub>
V<i>C</i>2<i>H</i>4 =V<sub>hh</sub>-V ❑CH4 %V ❑<i>C</i>2<i>H</i>4 = V ❑<i>C</i>2<i>H</i>4
100
<i>V</i><sub>hh</sub>
mBr2=?(theo ptpö)
- Chuẩn bị bài mới: Axetilen và Benzen
+ CTCT và tính chất hóa học của chúng
+ So sánh với C2H4
+ Nắm ứng dụng của chúng.
<b>Bài 38 </b><i>(1 tiết)</i><b>: AXÊTILEN</b>
<b> I . MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nắm được CTCT của axêtilen . Qua đó hình thành liên kết ba.
- Củng cố nhận thức chung về hidrocacbon là ít tan trong nước, dễ
cháy sinh ra CO2, H2O đồng thời tỏa nhiệt.
- Nắm được tích chất đặc trưng của axêtilen là phản ứng cộng.
- Ứng dụng của axêtilen.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Viết phương trình phản ứng cộng.
- Biết so sánh tính chất hóa học trên cơ sở so sánh cấu tạo.
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Hóa chất: CaC2, dd nước Br2.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ thí nghiệm, ống dẫn khí, diêm.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>
- Tìm hiểu trước nội dung bài : Axêtilen
<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>: trực quan, vấn đáp, diễn giải.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b> 1. Ổn định lớp </b>(30 giây):
<i><b> </b></i><b>2 . Kiểm tra bài cu</b>õ (5 phuùt): 1 HS
Viết CTCT của mêtan, etilen, nhận xét cấu tạo và nêu tính chất
hóa học đặc trưng của chúng. Viết ptpư.
<i><b> </b></i><b>3 . Bài mới </b>(30 phút)<b>:</b>
<b> Đặt vấn đề</b>(30 giây): Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu mêtan và
etilen. Tiết hơm nay chúng ta sẽ nghiên cưú hợp chất hidrơcacbon mới đó
là axêtilen.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của axetilen.</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu và nắm được tính chất vật lí của axetilen.
<i>b. Các bước tiến hành (5 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu: CTPT, PTK
GV: Cho HS quan sát khí axetilen
nhận xét rút ra kết luận:
- Chất khí, không màu, không
mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn
khơng khí ((d =
26
29<sub> < 1).</sub>
- Tại sao ta có thể thu C2H2 qua
<b> AXETILEN</b>
CTPT: C2H2 = 26
<b>I. Tính chất vật lý:</b>
- Chất khí, khơng màu, khơng
mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn
không khí (d =
26
29<sub> < 1)</sub>
nước.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của axetilen.</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu và nắm được công thức cấu tạo của axetilen.
b. Các bước tiến hành (7 phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Nhận xét số nguyên tử C và H
trong phân tử axêtilen?
Số nguyên tử C = nguyên tử H:
CTCT của axêtilen ra sao ?
- Tổ chức cho các nhóm lắp mơ
hình cấu tạo của phân tử axetilen
bằng các quả cầu và các đoạn
thanh sắt đã chuẩn bị sẵn, hướng
dẫn các nhóm nhận xét và đưa ra
mơ hình đúng:
- Treo bảng phụ.
- Chọn CTCT của axêtilen mà em
cho là đúng?
a) C – H C – H
b ) H – C – C – H
c ) H – C C – H
GV giải thích: Để đảm bảo hóa trị
IV, bắt buộc mỗi nguyên tử C phải
liên kết với nguyên tử C khác
bằng hai hóa trị nưã tạo ra liên kết
<b>I. Cấu tạo</b>:
H – C C – H
Viết gọn: CH CH
Mô hình rỗng
Mô hình đặc
Phân tử axêtilen có:
2 liên kết C – H,
1 liên kết ba C C.
Trong liên kết 3 có 1 liên kết
tương đối bền và 2 liên kết kém
bền, dễ đứt ra lần lượt trong các
phản ứng hóa học.
3.
- Liên kết 3 đuợc biểu diễn bằng
3 nét gạch trị song song với nhau.
Mỗi gạch là một hóa trị.
<i>Chuyển ý</i>: Vậy với CTCT này, thì
C2H2 có những tính chất gì ?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của axetilen.</b>
<i>a.</i> <i>Mục tiêu</i>: Hiểu và biết được tính chất hóa học của axetilen.<b> </b>
<i><b>b</b></i><b>.</b><i><b> Các bước tiến hành (15 phút).</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Axetilen có cháy khơng?</b>
- Axetilen có cháy khơng? Vì sao?
Nếu cháy cho ta sản phẩm gì?
- Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
axetilen trong khơng khí, hướng
dẫn HS quan sát, nhận xét ngọn
lữa, so sánh với CH4, C2H4 khi
cháy. Viết phương trình phản ứng.
<b>2. Axetilen có làm mất màu dung</b>
<b>dịch brom không?</b>
GV: Cho HS quan sát màu sắc của
dung dịch brom, và ống nghiệm
đựng đầy khí axetilen, và dự đốn
dung dịch brom có bị mất màu khi
tác dụng với khí C2H2, biểu diễn
thí nghiệm, nhận xét hiện tượng
<b>III. Tính chất hố học.</b>
<b>1. Axetilen có cháy?</b>
- Axetilen cháy tạo ra khí CO2 và
H2O tương tự như CH4 và C2H4.
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Q
<b>2. Axetilen có làm mất màu</b>
<b>dung dịch brom?</b>
- Làm mất màu dung dịch brom.
CHCH(k)+ Br–Br(dd)
(không màu)
Br–CH=CH–Br (l)
(maøu da cam)
<i> (1,2-ñibrometen)</i>
rút ra kết luận, viết phương trình
phản ứng hóa học xảy ra.
Br2CH-CHBr2(l)
<i>(1,1-2,2-tetrabrometan)</i>
- Trong điều kiện thích hợp C2H2
phản ứng cộng với H2 và một số
chất khác.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của axetilen.</b>
<i>a.</i> <i>Mục </i>tiêu: Hiểu được ứng dụng của axetilen.
<i>b.</i> <i>Các bước tiến hành (3 phút)</i>.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Dựa vào thông tin SGK nêu
những ứng dụng của axetilen.
<b>IV. Ứng dụng:</b>
- Nguyên liệu làm đèn xì oxi –
axetilen hàn cắt kim loại.
- Sản xuất chất dẻo PVC, cao su,
<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế axetilen.</b>
<i>c.</i> <i>Mục </i>tiêu: Hiểu được cách điều chế axetilen trong phịng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
<i>d.</i> <i>Các bước tiến hành (3 phút)</i>.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- GV thông báo phương pháp điều
chế axetilen trong phoøng thí
nghiệm và trong công nghiêp.
<b>V. Điều chế:</b>
- Đi từ canxi cacbua:
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
Metan 0
1500 , . .
<i>nhietphan</i>
<i>C l l n</i>
<sub>Axetilen + hiñro</sub>
<b> Ghi nhớ: </b><i><b>- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.</b></i>
<i><b> - Công thức cấu tạo của axetilen: H-CC-H</b></i>
<i><b> - Tham gia phản ứng cháy, phản ứng cộng.</b></i>
<b> 4. Luyện tập </b>(5 phút)<b>: </b>- Làm bài tập 1/tr 122 SGK; baøi 3/tr122
SGK.
<b> V. DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>
- Làm các bài tập 2, 4, 5/tr 122 SGK. Đọc trước bài benzen
<b>Bài 39 </b><i>(1tiết): </i><b>BENZEN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Nắm được cơng thức cấu tạo của benzen.
- Nắm được tính chất vật lý hóa học và ứng dụng của benzen.
- Củng cố kiến thức về hyđrocacbon , viết các công thức cấu tạo của các
chất và các phương trình phản ứng, cách giải bài tập hóa học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>:
- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm của benzen với Brôm.
Benzen, dầu ăn, dung dịch Brôm, nước. ng nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>:
<b>1.</b><i><b> n định lớp:</b></i>
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> (8’)</b>
Học sinh 1: Viết CTCT của phân tử Axetilen và nêu đặc điểm cấu tạo.
Nêu tính chất hóa học của Axetilen và viết phương trình phản ứng.
Học sinh 2: Nêu đặc diểm cấu tạo của phân tử Axetilen từ đó nêu phản
ứng đặc trưng của Axetilen, So sánh với Etilen và Metan ( về tính chất hóa
học).
<b> 3. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>: (25’)</b>
Hyđrocacbon nữa la øBenzen. Để biết Benzen có CTCT, tính chất như thế
nào ? giống hay khác 3 hợp chất đã học, ta cùng tìm hiểu bài Benzen.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen.</b>
<i>a.</i> <i>Mục tiêu:</i> Hiểu được tính chất vật lí của benzen.
<i>b.</i> Các bước tiến hành (7phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Giới thiệu CTPT, phân tử khối.
- GV: Làm thí nghiệm 1, hướng dẫn
học sinh quan sát nhận xét về trạng
- Làm thí nghiệm 2 hướng dẫn học
sinh nhận xét tính tan của benzen
trong nước và khả năng hòa tan các
chất của benzen:
- Chuyển tiếp: Cơng thức cấu tạo,....
<b>I </b>.<b>Tính chất vật lý:</b>
CTPT: C6H6 = 78
- Chất lỏng, không màu, t0
s = 800C.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong
nước.
- Dung mơi tốt hịa tan nhiều chất:
như dầu ăn và một số chất khác:
cao su, parafin, iod,… rất độc cẩn
thận khi dùng.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của benzen.</b>
<i>a: Mục tiêu:</i> Học sinh hiểu và biết viết được công thức phân tử, công thức
cấu tạo của benzen.
<i> b. </i>Các bước tiến hành (5phút).
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Chia nhóm học tập phân phát các quả
cầu mơ hình ngun tử cacbon, ngun
tử hiđro, và các thanh nối giữa các
nguyên tử tượng cho mối liên kết giữa
các nguyên tử.
- Hướng dẫn học sinh lắp ghép mơ hình
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:</b>
CTCT:
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
hoặc
<b>HC</b>
<b>C</b> <b>CH</b>
<b>CH</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
phân tử benzen.
- Cho học sinh nhận xét giữa các nhóm.
- Kết luận về công thức cấu tạo của
benzen:
6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo
thành vòng 6 cạnh hình lục giác đều có
3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn, tạo
ra hệ liên hợp khép kín bền vững.
- Chuyển tiếp: Tính chất hóa học cuûa
benzen.
hoặc
- 6 nguyên tử C liên kết với nhau
tạo thành vòng 6 cạnh hình lục giác
đều đều có 3 liên kết đơi xen kẽ 3
liên kết đơn.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của benzen:</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Hiểu, biết, vận dụng tính chất hóa học của benzen để giải
các bài tập.
<i>b. Các bước tiến hành (10 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. </b>
<b> Benzen có cháy không?</b>
- Dựa vào CTCT dự đốn tính chất hóa
học của benzen.
- Làm thí nghiệm đốt cháy benzen
trong khơng khí,....
- Giải thích nguyên nhân tạo thành
muội than.
<b>2. Benzen có phản ứng thế với brom </b>
<b>khơng?</b>
- Treo tranh vẽ, hương dẫn HS mô tả thí
<b>II I. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Benzen có cháy? </b>Benzen cháy trong
không khí tạo thành khí CO2, hôi
nước, muội than, tỏa nhiều nhiệt.
nghiệm phản ứng benzen với brom.
- HS viết phương trình phản ứng bằng
CTCT.
<b>3. Benzen có phản ứng cộng </b>
<b>khơng?</b>
- Trong điều kiện thích hợp benzen có
phản ứng cộng với một số chất.
- Nhaän xét về tính chất hóa học của
benzen và rút ra kết luận:
H
H
H
H
H
H
Br Br Fe,t
0
H
Br
H
H
H
H
+ HBr
Viết gọn:
C6H6(l) + Br2 (l)
0
,
<i>Fe t</i>
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>Br<sub>(l)</sub> +HBr<sub>(k)</sub>
<b>3. Benzen có phản ứng cộng?</b>
- Không tác dụng với dung dịch brom,
nhưng cộng được hidro.
C6H6 + 3H2
0
,
<i>Ni t</i>
C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>
<i>(Xyclohexan)</i>.
- Benzen vừa có phản ứng thế vừa có
phản ưng cộng, phản ứng cộng xảy ra
khó khăn hơn so với C2H4 và C2H2.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của benzen</b>
<i>a. Mục tiêu:</i> Biết được ứng dụng của benzen trong công nghiệp và cuộc
sống.
<i>b.Các bước tiến hành (5 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I</b>
- Nêu những ứng dụng của benzen.
Kết luận về tính chất vật lí, tính chất
hóa học và ứng dụng của benzen.
<b>I V. Ứng dụng:</b>
- Sản xuất chất dẽo, phẩm nhuộm, thuốc
trừ sâu chất dẽo.
- Làm dung môi hòa tan các chất
<b>Ghi nhớ:</b> - Chất lỏng, không tan trong nước, dung môi tốt hòa tan được
<i><b>nhiều chất, độc.</b></i>
<b>-</b><i><b> Tham gia phản ưng cháy, phản ứng thế, phản ứng cộng. Ngun liệu quan</b></i>
<i><b>trọng trong cơng nghiệp.</b></i>
<b>4. Luyện tập:</b>(5’)
<b>1. </b>Nêu đặc điểm cấu tạo của benzen. So sánh với cấu tạo của metan,
etilen, axetilen. Từ đó nêu tính chất hóa học đặc trưng của benzen.
<b>2. </b>Làm bài tập 2,3 / 146 SGK
<b>3.</b><i>Bài tập 2</i>: CT đúng: b,d, e vì đảm bảo hóa trị của C và H
CT sai: a,c ( a sai vị trí liên kết đôi, c sai vì vòng có năm cạnh)
<i>Bài tập 3:</i> Hồn thành phương trình phản ứng:
a. C6H6+ Cl2 ⃗Fe<i>, t</i>0 C6H5Cl+ HCl
b. C6H6+Br2 ⃗Fe<i>, t</i>0 C6H5Br+ HBr
c. C2H4+ Br2 ⃗dd C4H4Br2
d. CH4+ Cl2 ⃗aùkt CH3Cl+ HCl
<b>Bài 44</b> (1 tiết)<b>:RƯỢU ETYLIC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
<i>-</i> Nắm đợc cấu tạo của rợu etylic gồm một phần giống hiđrô cacbon
CH3CH2- và một phần khác là nhóm –OH, nhóm này làm cho rợu
phản ứng với natri.
<i>-</i> Nắm đợc một số tính chất vật lý quan trọng: Trạng thái, tính tan
trong nớc….
<i>-</i> Nắm đợc ứng dụng rộng rãi của rợu etylic.
<i>2. Kĩ năng:</i>
- Viết đợc công thức cấu tạo thu gọn và phơng trình phản ứng với
natri bằng cơng thức thu gọn đó.
- Có các kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tợng, rút ra
kết luận, biết tính độ rợu.
<i>3. Thái độ:</i>
- Phân biệt đợc ích lợi và tác hại của rợu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- PhiÕu häc tËp.
- Rợu, natri, nớc, cồn 900<sub>, Đĩa sứ, đèn cồn, ống nghiệm, panh.</sub>
- Phơng pháp nêu vấn v gii quyt vn .
Mở bài: Trên tay cô cã mét lä cån y tÕ rÊt quen thuéc víi các em, trong hóa học cồn có tên
gọi rợu etylic, vậy rợu etylic có công thức, cấu tạo và nhũng tính chất nh thế nào ?
Chúng ta nghiên cứu bµi häc.
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Nghiên cứu tính chất vật lý ca ru etylic, ru .
GV: Phân phát phiÕu häc tËp 1
- Híng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt
<i>- Híng dÉn lµm thÝ nghiƯm thư tÝnh tan cđa</i>
rỵu.
HS : Nghiên cứu phiếu học tập 1
+ Quan sát l ng ru etylic.
+ Nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi vị của
r-ợu.
+ Th tớnh tan: Cho mt mu iot hoặc giọt
mực vào ống nghiệm có rợu, lắc lên sẽ đợc
dung dịch có màu, rót dung dịch có màu đó
vào cốc nớc và lắc lên. Hãy nhận xét về khả
năng tan trong nớc của rợu và màu sắc các
dung dịch thu đợc.
GV: Trên các nhãn chai rợu đều có ghi 120<sub>,</sub>
250<sub>, 40</sub>0…<sub> cách ghi đó là gì ?</sub>
Giáo viên nhấn mạnh đây là tỉ lệ % về thể
tích chứ khơng phải về khối lợng rợu. Để đo
độ rợu một cách nhanh chóng ngời ta dùng
một dụng cụ đơn giản gọi là “rợu kế”. Khi
thả rợu kế vào dung dịch rợu, độ rợu càng
cao, rợu kế càng chìm sâu.
<i>Kết luận: Rợu etylic là chất lỏng, khơng</i>
<i>màu, mùi thơm, sơi ở 78,30<sub>C, hịa tan đợc</sub></i>
<i>nhiÒu chÊt.</i>
HS: Phát biểu cách hiểu độ rợu là thế nào.
HS: làm bài tập: Tính thể tích rợu etylic có
trong 2 lít rợu 250<sub>. Đa ra cơng thức tính độ </sub>
rợu.
Cơng thức tính độ rợu:
V ru
Độ rợu = 100
V dd rỵu
Chuyển tiếp: Nếu cho các em một cốc chứa một dung dịch lỏng, hỏi các em
đó là cốc rợu hay giấm, các em dễ dàng có thể trả lời đợc. Nhng nếu cho các
em một cơng thức ví dụ : C2H6O hỏi chất này có phải là rợu khơng ? Có thể
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Xác định công thức cấu tạo của rợu etylic.
GV: Viết công thức cấu tạo của C2H6O
- Dấu hiệu nào cho chúng ta nhận biết công
thức nào là công thức cấu tạo của rợu ?
Cơng thức mà trong phân tử có nhóm
– OH. Ngời ta gọi nhóm – OH là nhóm
định chức. Nhóm định chức là nhóm
nguyên tử quyết định tính chất hóa học
chung, đặc trng cho loại chất đó. Vậy
nhóm định chức của rợu là nhóm – OH.
Đây là một dấu hiệu quan trọng, chung
cho mọi rợu. Một chất đợc gọi là rợu khi
trong công thức cấu tạo có nhóm – OH.
GV: Nhóm – OH làm cho rợu có tính chất
hóa học đặc trng riêng, đó là tính chất nào,
chúng ta nghiên cứu tiếp.
HS:
C
H OH
H
C
H
H H
; H C O
C
H
H <sub>H</sub>
H
ViÕt thu gän: CH3 – CH2 – OH
HS: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của rợu
etylic :
+ Cã nhãm OH
+ Phần còn lại giống hiđrôcacbon:CH3 –
CH2
+ NhËn xÐt vÞ trÝ cđa 6 nguyªn tư H: Mét
trong 6 nguyªn tư H không liên kết với C mà
liên kết với O tạo thµnh nhãm – OH
<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của rợu etylic:</b>
<i>3.1.</i> Rợu etylic có cháy khơng ?
GV : Ph¸t phiÕu häc tËp 2.
- H·y lµm thÝ nghiƯm vµ quan sát, mô tả
hiện tợng cháy của rợu, giải thích, kết luận
HS : nghiên cøu vµ thùc hiƯn.
+ Đổ cồn ra đĩa sứ, châm diêm
+ Quan sát hiện tợng: ngọn lửa xanh nhạt,
tỏa nhiều nhiệt, có giọt nớc trên thành cốc
úp ngợc, khi đổ nớc vôi trong vào cốc, nớc
vôi vẩn đục.
+ Giải thích: rợu đã phản ứng với oxi trong
khơng khí tạo thành nớc và khí cacbonđioxít
+HS viết phơng trình phản ứng:
t0
C2H6O (l) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 3H2O (h)
<i>3.2.</i> Rỵu etylic có phản ứng với natri không ?
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho 2 ml
r-ợu vào mét èng nghiÖm. Thêm một mẩu
natri bằng nửa hạt đậu xanh vào. Lấy ngón
tay bịt ống nghiệm. Quan sát hiện tợng. Đa
miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa và më
ngãn tay ra, miƯng èng nghiƯm cã ngän lưa
mµu xanh.
GV: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử O
trong nhóm – OH linh động hơn các
nguyên tử H khác, dễ bị đứt ra, nguyên tử
Na thay thế vào tạo ra natri etylat. Đây là
Nh vậy chúng ta đã đợc nghiên cứu hai tính
chất hóa học của rợu, tính chất thứ ba, phản
ứng với axít axetic chúng ta sẽ nghiên cứu
trong bi 45.
HS: + Quan sát hiện tợng: có khí tạo thành,
khí cháy ngọn lửa màu xanh trong không
khí.
+ Giải thích hiện tợng: Natri phản ứng với
r-ợu giải phóng khí H2.
+ Thảo luận toàn lớp: dựa vào công thức cấu
tạo của rợu etylic, dự đoán sản phẩm của
phản ứng và viết phơng trình hóa học có thể
x¶y ra.
KÕt luËn:
2CH3 – CH2 – OH (l) + 2Na (r)
CH3 – CH2 – ONa (dd) + H2
(k)
Natri etylat
<i> Hoạt động 4: </i>Nghiên cứu ứng dụng của rợu etylic
GV: Đề nghị HS làm việc với sách giáo
khoa.
HS: Thảo luận câu hỏi: Nêu một số ứng
dụng của rợu etylic mà em biết ? ứng dụng
đó đợc căn cứ trên tính chất hóa học nào của
rợu etylic ?
+ HS đọc phần ứng dụng của rợu trong SGK
và tóm tắt những ứng dụng chính.
<i> Hoạt động 5: </i>Nghiên cứu điều ch ru etylic
Chốt lại và thông báo: Có hai phơng pháp
điều chế rợu etylic:
- Phơng pháp lên men rỵu:
men
Tinh bột(gạo, ngô, khoai, sắn) Rợu
-Phơng pháp cho khí etilen hợp nớc có xúc
tác:
axÝt
C2H4 + H2O C2H5OH
những nguyên liệu nµo ?
+ Rút ra nhận xét về phơng pháp điều chế
r-ợu theo cách đó.
<i><b>KÕt ln toµn bµi - PhiÕu học tập 3</b></i>
<i>Dặn dò: Đọc mục em có biết, hoàn thành các bài tập 4,5 trang 139 SGK.</i>
Phiếu học tập số 1
<b>Tìm hiểu tính chất vật lý của rợu etylic</b>
<i><b>Thùc hiÖn thÝ nghiÖm theo nhãm</b></i>
<i>1. Em hãy quan sát l ng ru v nhn xột :</i>
<i>-</i> <i>Trạng thái:.</i>
- <i>Màu sắc: ..</i>
- <i>Mùi vị của rợu:..</i>
<i> 2. Em hãy cho một mẩu iot hoặc một giọt mực vào ống nghiệm có rợu và</i>
<i>lắc nhẹ sẽ đợc dung dịch có màu, rót dung dịch có màu đó vào cốc nớc và</i>
<i>lắc nhẹ. Hãy nhận xét về khả năng tan trong nớc của rợu và màu sắc các</i>
<i>dung dịch thu đợc.</i>
PHiÕu häc tËp sè 2
<b>Nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa rỵu etylic.</b>
<b>Rỵu etylic cã cháy không ?</b>
<i><b>Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.</b></i>
<i>Hóy nghiờn cu thí nghiệm sau:Đổ một ít cồn ra đĩa sứ, châm lửa . Dùng</i>
<i>Dùng cốc thủy tính úp lên ngọn lửa trong 30 giây rồi đổ nớc vôi trong vào</i>
<i>cốc, lắc nhẹ, quan sát mơ tả hiện tợng, giải thích và viết phơng trình phản</i>
<i>ứng.</i>
PHiÕu häc tËp sè 3
<b>Bài tập tự đánh giá và vận dụng kiến thức</b>
<i><b>Bài 1: Chọn câu trả lời đúng nhất .</b></i>
<i>Rợu etylic phản ứng đợc với natri vỡ:</i>
<i>a) trong phân tử có nguyên tử oxi.</i>
<i><b>Bài 2: Trong số các chất sau chất nào phản ứng đợc với Na ? Viết phơng</b></i>
<i>trình hóa học: CH3</i> –<i> CH3; CH3</i> –<i> CH2</i> –<i> OH; C6H6; CH3</i> –<i> O </i>–
<i>CH3</i>
<b>Bài 44</b> (1 tiết)<b>:</b> <b>RƯỢU ETYLIC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Hiểu được công thức cấu tạo của rượu etylic; Xác định được một số tính
chất vật lí, tính chất hóa học của rượu etylic. Biết một số ứng dụng và
điều chế rượu băng phương pháp lên men.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Viết cơng thức cấu tạo thu gọn và phương trình phản ứng với Na rượu
với axit bằng cơng thức thu gọn đó, cách điều chế rượu. Kỹ năng làm thí
nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng rút ra kết luận.
- Giải các bài tập về độ rượu ( Ro) và các bài tính về thể tích khí theo
phương trình hố học.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm.
- Phân biệt được lợi ích và tác hại của rượu.
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Hố chất: Rượu Etylic, H2O, Na, Iot …
- Dụng cụ: Mơ hình phân tử rượu, các bảng phụ ….
<i><b>2. Học sinh</b>:</i> Chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC</b>:
- Quan sát trực quan, vấn đáp gợi mở, giảng giải, chia nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>(30 giây).
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>:(30 giây). Hợp chất hữu cơ (HCHC) được chia làm
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của rượu etylic.</b>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và biết được tính chất vật lí của rượu etilic.
<i>b. Các bước tiến hành (5 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
GV: Phát phiếu học tập số 1.
Tổ chức hướng dẫn HS quan sát lọ
đựng rượu etylic và nhận xét
-Hương dẫn HS làm thí nghiệm thử
tính tan của rượu.
- Phát phiếu học tập số 2.
- Hướng dẫn HS thảo luận về khái
niệm độ rượu, nhận xét và rút ra kết
luận.
- Hướng dẫn HS làm bài tập về độ
Bài tập: Tính thể tích rượu etylic
nguyên chất có trong 500 ml rượu
350<sub>.</sub>
- Hướng dẫn HS đưa ra cơng thức tính
<b>II. Tính chất vật lý:</b>
- Nghiên cứu phiếu học tập số 1.
- Chất lỏng, không màu, mùi thơm dễ
chịu, t0
s = 78,30, nhẹ hơn nước, tan vô
hạn trong nước.
- Là dung môi tốt của nhiều chất.
- Độ rượu là số ml rượu nguyên chất
có trong 100 ml hỗn hợp rượu và
nước.
- Độ rượu =
<i>ruou</i>
<i>ddruou</i>
<i>V</i>
<i>V</i> <sub>.100.</sub>
Vrượu là thể tích rượu nguyên chất.
độ rượu:
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu cơng thức cấu tạo của rượu của rượu etylic.</b></i>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và viết được công thức cấu tạo của rượu etylic.
<i>b. Các bước tiến hành (5 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
GV: Chia nhóm và hương dẫn HS lắp
ghép mơ hình phân tử rượu etylic,
hương dẫn HS nhận xét các mơ hình
và đưa cơng thức cấu tạo đúng của
rượu etylic.
- Phân tử rượu etylic có nhóm –OH
gây ra tính chất đặc trưng của rượu.
<b>II. Cấu tạo phân tử:</b>
<b>C</b> <b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>O H</b>
<b>H</b>
Viết gọn: CH3-CH2-OH
Mô hình rỗng Mô hình đặc
<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Tìm hiểu tính chất hóa học của rượu etylic.</b></i>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu được tính chất hóa học của rượu etylic.
<i>b. Các bước tiến hành (16 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>1. Rươu etylic có cháy không?</b>
- GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
C2H5OH trong chén sứ hướng dẫn HS
quan sát hiện tượng, nhận xét rút ra
kết luận.
Chuyển tiếp: Rượu có thể phản ưng
được với nhưng chất nào sau đây: Na,
axit,...
<b>2. Rượu có phản ứng với natri</b>
<b>không?</b>
<b>III. Tính chất hố học.</b>
<b>1. Rươu etylic có cháy .</b>
- Rượu cháy tạo ra khí CO2 và H2O
đồng thời tỏa nhiệt mạnh.
C2H5OH(l) + 3O2 (k) 2CO2 (k) +H2O (h)
<b>2. Rượu có phản ứng với natri. </b>
- Rượu tác dụng với natri giải phóng
hiđro.
C2H5OH (l)+ 2Na (r)2C2H5ONa(dd)+ H2 (k)
GV: Biểu diễn thí nghiệm cho mẫu
Na bằng hạt đậu xanh vào ống
nghiệm đựng C2H5OH, hương dẫn HS
quan sát nhân xét và kết luận.
<b>3. Phản ứng với axit axetic.</b>
- Khi đun nóng rượu etylic với axit
axetic với xúc H2SO4 đặc tạo thành
este.
C2H5OH + CH3COOH
0
2 4,
<i>H SO t</i>
CH3COOC2H5 + H2O
<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp điều chế của rượu etylic.</b></i>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và biết được những ứng dụng và cách điều chế của rượu
etylic.
<i>b. Các bước tiến hành (5 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
GV: Treo sơ đồ hướng dẫn HS quan
sát và nêu những ứng dụng của rươụ
etylic.
- Em hãy kể các công đoạn nấu rượu
trong dân gian.
<b>IV. Ứng dụng:</b>
- Tổng hợp cao su, sản xuất dược
phẩm, rượu bia, nước hoa, pha sơn,
axit axetic.
<b>V. Điều chế:</b>
Tinh bột <i>Lenmen</i>
Rượu etylic.
hoặc Hiđrat hóa etylen.
C2H4 + H2O <i>Axit</i> C2H5OH
<b>Ghi nhớ: - </b><i><b>Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước.</b></i>
<i><b>- Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.</b></i>
<i><b>- Công thức cấu tạo của rượu etylic: CH</b><b>3</b><b>-CH</b><b>2</b><b>-OH. Nhóm –OH làm rượu</b></i>
<i><b>etylic có những tính chất hóa học đặc trưng.</b></i>
<i><b>- Điều chế từ tinh bột, đường hoặc etilen.</b></i>
<b>4.Luyện tập </b>(5 phút):
<i><b>Bài tập 1: Khoanh tròn câu trả lời đúng</b></i>
Chất tác dụng với Kali kim loại. Viết PTPƯ.
<b>A.</b> CH3 – CH3 <b>B.</b> C6H6 <b>C.</b> CH3 – O –CH3
<b>D.</b> CH3 – CH2 – OH <b>E.</b> H2O <b>F.</b> D và E đúng
<i><b>Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng:</b></i>
Rượu Etylic phản ứng được với Na vì :
<b>A.</b> Trong phân tử có nguyên tử Oxi.
<b>B.</b> Trong phân tử có nguyên tử H và O.
<b>C.</b> Trong phân tử có nguyên tử H,C,O.
<b>D.</b> Trong phân tử có nhóm OH.
<i><b>Bµi 44 (1 tiÕt) </b><b>rợu etylic </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức: </b></i>
Bit c cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất lý học, tính chất
hố học và ứng dụng của rợu etylic.
Biết nhóm - OH là nhóm ngun tử gây ra tính chất hoá học đặc trng của rợu.
Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu
<i><b>2. Kü năng: </b></i>
Vit c phng trỡnh phn ng ca ru với natri, biết cách giải một số bài
tập về rợu.
II. Chn bÞ:
– Dơng cơ : - Mô hình phân tử rợu etylic.
- èng nghiƯm, chÐn sø lo¹i nhá, diêm hoặc bật lửa.
Hoá chất : - Rỵu etylic, natri, níc, ièt.
<b>Mét sè lu ý: </b>
"Cồn" là tên gọi của dung dịch rợu etylic trong nớc.Cồn tuyệt đối dùng để
chỉ rợu etylic nguyên chất.
Khi cho một thể tích rợu vào một thể tích nớc ta thu đợc dung dịch rợu có
thể tích nhỏ hơn tổng thể tích của rợu và nớc ban đầu. Hiện tợng này là
do các phân tử nhỏ xâm nhập vào khoảng trống giữa các phân tử lớn
t-ơng tự nh khi ta cho cát trộn với sỏi.
Phản ứng của rợu với Na xảy ra kém mãnh liệt hơn so với phản ứng của
H2O với Na. Vì vậy khi cho Na vào rợu có lẫn một lợng nhỏ nớc thì tại
điểm tiếp xúc Na sẽ phản ứng với H2O trớc, sau đó phản ứng tiếp với rợu.
Cần chú ý C2H5ONa phản ứng dễ dàng với H2O theo phơng trình phản
ứng sau:
C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH
<b>III. TiÕn trình dạy học: </b>
1. Tớnh cht hoỏ hc của oxit:
<i><b> Hoạt động 1: </b><b> Kiểm tra bài cũ </b></i>
a) GV: Dïng phiÕu häc tËp sè 1 yêu cầu HS giải bài tập sau :
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc)
HS trả lời theo dàn ý :
Phân tử A gồm những nguyên tố: ..., ..., ...
Số mol nguyên tè ... =
Tû lÖ sè mol 3 nguyªn tè = ... : ... : ... = ... : ... : ...
Víi KL mol < 90, ta cã ...n < 90 n = ... Công thức A
là: ...
b) GV nêu vấn đề:
Công thức phân tử vừa tìm đợc là cơng thức của rợu etylic, cho biết khác
với công thức phân tử của hidrocacbon nh thế nào?
Nguyên tử oxi trong phân tử có làm cho tính chất của rợu etylic khác với
tính chất của hidrocacbon không? Bài học hôm nay sẽ giải đáp điều đó!
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Tìm hiểu tính chất vật lý của ruợu etylic( ancol
etylic)
Hoạt động của GV hoạt động của HS
<b>1. GV cho học sinh quan sát rợu </b>
etylic,
GV làm TN hoà tan rợu etylic
vào nớc, yêu cầu HS nhận xét .
GVgiới thiệu t0<i>s</i><sub> của rợu =78,3</sub>0<sub>C</sub>
<b>2. GV đa ra một chai rợu và chỉ cho </b>
HS thấy trên nhÃn chai có ghi 400<sub> và</sub>
yêu cầu HS hiểu thế nào?
<b>3. Yêu cầu HS làm BT sau : ‘‘TÝnh </b>
sè gam rỵu cã trong 200 ml rợu 450
(drợu = 0,8 g/ml ở 250C).
yêu cầu HS nªu kÕt luËn
<b>1. NhËn xÐt :– ChÊt láng, không </b>
màu, mùi thơm
Tan vô hạn trong nớc
<b>2. Nêu ý nghĩa : Độ rợu là % thể </b>
tích của rợu trong dung dịch nớc.
<b>3. Giải bài tập: </b>
Vrỵu= 200 0,45 = 90 ml
mrỵu = 90 0,8 = 72 g
<b>4. Nªu kÕt luËn : </b>
- TÝnh chÊt vËt lÝ
<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Cấu tạo phân tử
Hoạt động của GV hoạt động của HS
<b>1. Yªu cầu HS lắp mô hình phân tử </b>
rợu etylic, nªu nhËn xÐt
<b>2. Nêu câu hỏi :cách nào đúng?</b>
<b>3. GV giới thiệu tranh vẽ hoặc mô </b>
hình phân tử rợu (rỗng & đặc) và lu
ý HS 6 nguyên tử H có cùng nằm
trên một mt phng khụng ?
<b>1. Lắp mô hình phân tử theo 2 </b>
kiÓu:
C – C – O (1) vµ C – O – C
(2)
<b>2. Đọc thông tin trong bài học để </b>
lựa chọn kiểu 1 là đúng
<b>4. Hớng dẫn HS nhận xét về đặc </b>
điểm cấu tạo phân tử rợu etylic.
H C C O <sub>H</sub>
H H
H H
hay <sub>CH</sub><sub>3</sub> <sub>CH</sub><sub>2</sub> <sub>OH</sub>
4. NhËn xÐt : cã nhãm OH liªn kÕt
víi nguyªn tư C.
<i><b>Hoạt động 4: </b></i> Tìm hiểu tính chất hố học:
Hoạt động của GV hoạt động của HS
<b>1. Nêu vấn đề và tiến hành thí </b>
nghiệm biểu diễn.
GV tiÕn hµnh TN rợu + Na và yêu
cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản
ứng ?
+ Nguyên tử H nào bị đẩy ra ?
+ Viết phơng trình cho phản ứng ?
gäi tªn muèi sinh ra ?
NÕu thay Na b»ng K, Ba ?
<b>2. GV yêu cầu HS làm TN đốt cháy </b>
ngän löa màu gì ?
Đĩa thuỷ tinh có nóng không?
N-íc cã s«i kh«ng ?
Sản phẩm là gì ? tại sao biết đợc ?
<b>3. Yêu cầu HS kết lun</b>
<b>1. Quan sát hiện tợng :</b>
có bọt khí thoát ra (dấu hiệu).
. Giải thích : khí hiđrro tạo thành
do nguyên tử H trong nhóm OH
bị natri thay thÕ
ViÕt PTHH
C2H5OH + Na C2H5ONa + H2
Natri etylat
Ph¶n øng t¬ng tù
víi K C2H5OK + H2
víi Ba C2H5O)2Ba + H2
<b>2.TiÕn hµnh thÝ nghiƯm, quan sát </b>
hiện tợng, giải thích
ngọn lửa cháy màu xanh
phản ứng toả nhiều nhiệt
Viết phơng trình phản ứng :
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Dùng làm nhiên liệu
<b>3. Kết luận :</b>
-Tính chất hoá học
-Dựa vào cấu tạo nguyên tư gi¶i
thÝch.
<b>Hoạt động 5: </b><i><b> ứng dụng và điều chế</b></i>
<b>1. GV hớng dẫn HS đọc thông tin trong bài học, biết đợc ứng dụng của rợu </b>
trong các lĩnh vực : nhiên liệu, dung môi, công nghiệp sản xuất hoá học...
<b>2. GV cho HS nhận xét sơ đồ : </b>
Trong 3 chÊt : C2H6 ; C2H4 ; C2H2 chất nào dễ tạo ra C2H5OH hơn ?
C2H4 C2H5OH (thiếu những nguyên tử nào ? suy ra cần cho tác dụng với
GV giới thiệu cách điều chề rợu từ tinh bột hoặc đờng (nh SGK nêu) bằng
cách nêu câu hỏi rợu nếp đợc làm từ đâu ?
<b>Hoạt động 6: </b><i><b> Củng cố</b></i>
Các BT 2,3,4,5 tr 163 SGK đợc tiến hành bằng cách ghi các phiếu học tập
BT 2,3 đợc HS chữa trên bng cựng lỳc
<b>Bài 44</b><i>(1 tiết)</i><b>: rợu etylic</b>
<b>a. mơc tiªu:</b>
- HS nắm đợc CTPT, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học và ứng dụng
của rợu etylic.
- Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hố học đặc trng của
rợu.
- Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rơu.
- Viết đợc PTHH của rợu với Natri, biết cách giải một số bài tập về rợu.
- Kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra tích chất hố học
của rợu etylic.
<b>B. Chn bÞ: </b>
- Mô hình phân tử rợu etylic tranh vẽ ứng dơng/138 SGK .
- Rỵu etylic, Natri, Iot, Níc.
- ChÐn sø nhỏ, diêm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống đong, ống nhỏ giọt.
c. Tổ chức dạy học:
Giáo viên Học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1:</b>
Tổ chức tình huống: Chúng ta
đã tìm hiểu tính chất các
Hidro Cacbon. Hơm nay
chúng ta tiếp tục n/c loại hợp
chất dẫn xuất của Hidro
Cacbon.
- GV đặt câu hỏi: thế nào là
dẫn xuất của Hiđro cacbon?
- 1 trong những hợp chất có C,
H và O là rợu etylic.
- Yêu cầu HS đọc SGK/136
phần mở đầu bài.
- HS tr¶ lêi
- Hs đọc
SGK/136 từ khi
lên men.ứng
dụng gì?
CTPT: C2H6O
PTK: 46
<b> Hot ng 2:</b>
- HS quan sát rợu etylic, nhận
xét trạng thái màu sắc.
Hớng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm theo SGK.
* Cho rợu etylic vào ống
nghiệm chứa nớc, quan sát độ
tan của rợu.
* Cho tinh thÓ I2 vào ống
nghiệm chứa rợu etylic, quan
sát I2 có tan trong rợu không?
- GV theo dõi câu trả lời của
- HS trả lời.
- Các nhóm tiến
hành thí nghiệm,
thảo luận.
- Nêu nhận xét về
tính chất vật lí.
nhóm, nhận xét, bổ sung.
- Nhiệt độ sơi của rợu là bao
nhiêu, hoà tan đợc những chất
nào?
- Hs đọc đề bài tập 4a/139
SGK: độ rợu l gỡ?
- Hớng dẫn các nhóm tiến
hành thí nghiệm pha chÕ rỵu
450<sub>.</sub>
Thảo luận độ rợu là gì và làm
bài 4a.
- GV theo dõi câu trả lời, nhận
xét bổ sung CT tính độ rơu:
độ rợu =
<i>ruou</i>
<i>ddruou</i>
<i>V</i>
<i>V</i> <sub> 100</sub>
- 1 Hs đọc đề bài
- C¸c nhãm tiÕn
hành thí nghiệm
theo SGK, thảo
luận nhóm và làm
bài tËp 4a.
<b>Hoạt động 3:</b>
- Yêu cầu các nhóm lắp ráp
mơ hình cấu tạo phân tử rợu
- Nhấn mạnh nguyên tử H gắn
với nguyên tử O tạo thành
nhóm – OH làm cho phân tử
rợu có tính chất hố học đặc
trng. vậy tợu etylic có những
tính chất hố học no?
- Các nhóm lắp
ráp mô hình thảo
luận, nêu nhận
xét.
- 1 HS viết
CTCTdựa theo
mô hình.
<i><b>II. Cu tạo phân tử:</b></i>
CTCT:
C
H OH
H
C
H
H H
Viết gọn:
CH3- CH2-OH.
<b>Hoạt động 4:</b>
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
đốt cháy rợu etylic trong chén
sứ, quan sát màu ngọn lửa và
cho biết sản phẩm tạo thành.
( Lu ý HS chỉ lấy lợng nhỏ rợu
etylic để đốt).
- yêu cầu 1 HS lên bảng viết
PTHH.
- GV bổ sung rợu etylic khi
cháy toả nhiều nhiệt và không
có muội than.
- HS làm thí
nghiệm. Thảo
luận nhóm.
- HS lên bảng viết
PTHH.
<i><b>III. Tính chất hoá học:</b></i>
<i><b>1. Rợu etylic cã ch¸y </b></i>
- Hớng dÃn các nhóm l àm thí
nghiệm tác dụng với Natri;
quan sát, nhận xét hiện tợng.
- Nguyên tử Natri thay thế
nguyên tử H nào trong phân tử
rợu etylic?
- Gọi 1 HS lên bảng viết
PTHH,
- GV bổ sung tên chất tạo
thành.
- yêu cầu HS làm bài tập
1,2/139SGK
- Gvgiới thiệu phản ứng rợu
etylic tác dơng víi axit axetic
(sÏ häc trong bµi sau).
- HS làm thí
nghiệm, thảo
luận nhóm.
- 1 HS lên bảng
viết PTHH
<i><b>2. Rợu etylic có phản </b></i>
<i>ứng với Natri.</i>
2CH3-CH2-OH(<i>l</i>) + Na(r)
2CH3-CH2-ONa(dd)+
H2(k)
Natri Etylat.
<i><b>3. Phản ứng với axit </b></i>
<i>axetic</i>
(học bài sau).
<b>Hot ng 5:</b>
- Sư dơng tranh vÏ øng dơng /
138
- Dựa vào tính chất nào mà
r-ợu etylic đợc dùng làm nhiên
liệu, dung môi, nguyên liệu
cho công nghiệp?
- Trong thực tế rợu etylic đợc
điều chế nh thế nào?
- Nªu nguyên liệu điều chế
r-ợu etylic?
- GV nêu thông tin phơng
pháp điều chế rợu etylic từ
etylen.
- HS thảo luận
nhóm và trả lời. IV. ứng dụng : (SGK)
V. §iÒu chÕ:
* Tinh bột hoặc đờng
lên men Rợu etylic
* C2H4 + H2O ⃗<sub>Axit</sub>
C2H5OH.
<b>Hoạt động 6:</b>
- Vận dụng:
- ng nhiỊu rỵu có tại hại
nh thế nào?
- Yờu cu 1 HS đọc phần em
có biết/139 SGK.
- 1HS đọc phần ghi nhớ /138
SGK.
- H ớng dẫn về nhà: Làm các
bài tập vào vở, đọc trớc nội
dung bµi axit axetic.
<b>Bài 45 </b><i>(2 tiết)</i><b>: AXIT AXETIC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nắm được cấu tạo của axit axetic: có nhóm COOH làm cho phân tử biểu
hiện tính axit
- Hình thành khái niệm este và phản ứng este hoá.
- Nắm được các nguyên liệu điều chế axitaxetic.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất chung của axit vào trường hợp
axitaxtic.
- Bước đầu dựa vào tính chất hố học của Axitaxetic để phân biệt với các
chất hữu cơ đã học.
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b></i>
<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, và các tài liệu liên quan .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Đồ dùng làm thí nghiệm, hố chất, dụng cụ.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC:</b>
- Phương pháp vấn đáp, trực quan, giảng giải, hoạt động nhóm, biểu diễn
thí nghiệm.
<b>1. Ổn định tổ chức</b> (30 giây)<b>.</b>
<b>2.. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút): Nêu tính chất hố học của rượu etylic, viết
phương trình minh hoạ?
<b>3. Đặt vấn đề vào bài mới</b> (30 giây):
- Khi lên men giấm dung dịch rượu etylic lỗng, người ta thu được giấm
ăn, đó chính là dung dịch axit axetic. Vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo
như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì? Để trả lời câu hỏi đó,
chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay <b>Axit Axetic.</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của axit axetic</b>
<i>a.</i> <i>Mục tiêu</i>: Hiểu được tính chất vật lí của rượu etylic.
<i>b.</i> <i>Các bước tiến hành (6 phút)</i>.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
-Giáo viên thông báo CTPT, PTK.
- Hướng dẫn HS quan sát CH3COOH
đựng trong ống nghiệm, nhận xét và
rút ra kết luận.
Chuyển tiếp: Nghiên cứu CTCT của
rượu etylic.
<b> AXIT AXETIC</b>
CTPT<b>: C2H4O2 = 60 </b>
<b>I. Tính chất vật lý:</b>
- Chất lỏng, không màu, vị chua, tan
vô hạn trong nuớc.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử axit axetic.</b>
<i>a. Mục tiêu</i>:Hiểu được cấu tạo của axit axetic
<i>b. Các bước tiến hành (7 phút)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- Chia các nhóm và HD học sinh lắp
ghép, mơ hình phân tử axit axetic
nhận xét đánh giá và rút ra kết luận.
<b>II. Cấu tạo phân tử:</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b> <b>C</b>
- Nhóm –OH liên kết với nhóm > C=O
tạo thành nhóm –COOH.
- Nhóm - COOH này làm cho phân tử
có tinh axit.
- Cơng thức cấu tạo của axit axetic.
Viết goïn:<b> CH3-CH2-COOH</b>
Mô hình rỗng Mô hình đặc
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit axetic.</b>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và biết được tính chất hóa học của axit axetic.
<i>b. Các bước tiến hành (30 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Axit axetic có tính chất của axit</b>
<b>không?</b>
Axit axetic có tính chất hóa học
- Chia nhóm, tổ chức cho HS làm thí
nghiệm giữa dung dịch axit axetic với
q tím, dung dịch NaOH có
phenolphtalein, CuO, Zn,
Na2CO3,..quan sát hiện tượng xảy ra,
nhận xét và rút ra kết luận.
<b>2. Axit axetic có tác dụng với rượu</b>
<b>etylic khơng?</b>
GV: Biểu diễn thí nghiệm hoăc mơ tả
phản ứng giữa C2H5OH với
CH3COOH, hướng dẫn HS quan sát
hiện tượng, nhận xét rút ra kết luận.
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Axit axetic có tính chất của axit</b>
<b>không?</b>
- Có đầy đủ tính chất hóa học của
một axit.
- CH3COOH là một axit yếu.
CH3COOH(dd)+ NaOH (dd)
CH3COONa (dd) + H2O(l)
CH3COOH + Na2CO3
CH3COONa+ CO2 + H2O
<b>2. Axit axetic có tác dụng với rượu</b>
<b>etylic. </b>
- Chất lỏng khơng màu, mùi thơm,
không tan trong nước, nổi trên mặt
nước.
- Sản phẩm của phản ứng giữa rượu
và axit axetic là este.
CH3COOC2H5 + H2O
<i>(Etylaxetat)</i>
- Phản ứng este hóa, sản phẩm của nó
là este.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp điều chế axit axetic.</b>
<i>a. Mục tiêu</i>: Hiểu và biết được ứng dụng và cách điều chế axit axetic
trong phịng thí nghiệm và trong côn nghiệp.
<i>b. Các bước tiến hành (4 phút).</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
GV: Treo sơ đồ trong SGK cho HS
quan sát, nhận xét và nêu những ứng
dụng của của axit axetic trong sản
xuất đời sống.
- GV phân tích bổ sung.
- Nêu các phương pháp điều chế axit
axetic trong công nghiệp và trong
phòng thí nghieäm.
<b>IV. Ứng dụng:</b>
- Sản xuất tơ sợi nhân tạo, chất dẻo
không cháy, phẩm nhuộm, dược
phẩm, thuốc diệt cơn trùng, làm giấm
ăn.
<b>V. Điều cheá:</b>
2C4H10 + 5O2 0
<i>Xuctac</i>
<i>t</i>
4CH3COOH + H2O
C2H5OH+ O2 <i>Mengiam</i>
CH3COOH + H2O
<b>Ghi nhớ: -</b><i><b> Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.</b></i>
<i><b>- Cơng thức cấu tạo: CH</b><b>3</b><b>-COOH.</b></i>
<i><b>- Có đầy đủ tính chất của một axit. Tác dụng với ruợu etylic tạo thành</b></i>
<i><b>este etylaxetat.</b></i>
<i><b>- Làm nguyên liệu trong công nghiệp, làm giấm ăn.</b></i>
<i><b>- Điều chế bằng cách lên men rượu etylic lỗng hoặc oxi hóa butan.</b></i>
<b>4</b>.<b> Luyện tập</b> (5 phút): Bài tập trắc nghiệm.
a. Trong phân tử có liên kết đơi C=O.
b. Trong phân tử có nhóm – COOH và H trong nhóm này linh động.
c. Trong phân tử có nhóm – CH3 .
d. Tất cả đều sai.
<b>BT2: </b>Este là sản phẩm của phản ứng giữa:
a. Axit hữu cơ với nước.
b. Axit hữu cơ với rượu.
c. Axit hữu cơ với bazơ.
d. Axit với rượu.
<b>5.Dặn dò nhận xét</b> (2 phút)<b>:</b>
- Làm bài tập 1 – 8 SGK/ 167,168.
-Chuẩn bị bài “ Mối liên hệ giữa Etylen, Rượu Etylic, Axit axetic”.
<b> B<sub>µi</sub> 45 </b><i>( <sub>tiÕt</sub> 1)</i><b>: </b> <b>axit axetic</b>
<b>a. mơc tiªu:</b>
- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng và điều chế.
- Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.
- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.
- Viết đợc PTHH của axit axetic với các chất.
- HS biết làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra tính chất hố học.
<b>B. Chun b: </b>
- Mô hình phân tử axit axetic.
- Dung dịch NaOH, dd phenolphatalein, CuO, Zn, Na2CO3. rợu etylic, axit
axetic, H2SO4 đặc.
- ống nghiệm, kẹp, giá sắt, nút có ống dẫn khí. Cốc đốt đèn cn.
c. Tổ chức dạy học:
Giáo viên Học sinh Nội dung
<b>Hot động 1:</b>
Kiểm tra:
- Nêu tính chất hố học của
r-ợu etylic, viết các PTHH để
minh hoạ.
- GV cho điểm
Tổ chức tình huống: Khi lên
men dd rợu etylic loãng, ngời
ta thu đợc giấm ăn.
Đó chính là dd axit axetic.
Vậy axit axetic có CTCT nh
thế nào? Nó có tính chất và
ứngdụng gì?
<b>Hot động 2:</b>
- Giới thiệu lọ đựng dd axit
axetic.
- axit axetic loÃng là giấm ăn.
vậy vị và tính tan của axit ra
sao?
<b>Hot ng 3:</b>
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình
- Đặc điểm cấu tạo của axit
axetic nh thế nào?
- Các nhóm quan
sát lọ đựng axit
axetic và thảo
luận về trạng thái,
mầu sắc,mùi vị,
tính tan.
- NhËn xÐt vỊ tÝnh
chÊt vËt lý cđa
axit axetich
Ph©n tư.
- Hs viết CTCT
dựa theo mơ hình.
- Thảo luận đặc
điểm cấu tạo và
đọc SGK/140
phần II.
- Lµm bµi tËp
3/143 SGK
CTPT: C2H4O2
<b>1/ TÝnh chÊt vËt lý:</b>
SGK.
<b>II/ CÊu t¹o ph©n tư:</b>
Axit axetic cã CTCT:
ViÕt gän: CH3COOH.
Trong ph©n tư cã nhóm:
-COOH làm cho phân tử
có tính axit
<b>Hot ng 4:</b>
- Axit axetic lỗng khơng
cháy đợc., Đun sơi Axit
axetic, hơi bay lên có thể cháy
tạo ra CO2 và nớc.
- Nêu tính chất hoá học của
axit vô cơ mà em biết?
Axit axetic là axit hữu cơ
nh-ng có tÝnh chÊt chunh-ng cđa 1
axit kh«ng?
* Híng dÉn HS làm thí
- Hs nhóm làm thí
nghiệm và trả lời
các câu hỏi, lên
bảng viết PTHH
theo yêu cầu của
GV.
- Đọc SGK phần
kết luận về tính
axit.
<b>III/ TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>
<i>1. Axit axetic cã tÝnh </i>
<i>chÊt chung của một axit</i>
Axit axetic là 1 axit hữu
cơ có tính chÊt cđa 1
axit.
PTHH:
nghiƯm.
- Thành phần axit axetic gồm:
- CH3COO: là gốc axit, gọi
tên là axetat. Có hố trị I,
- u cầu HS lên bảng viết
PTHH, gọi tên sản phẩm.
- Điều kiện để axit tác dụng
với kim loại?
- Điều kiện để phản ứng giữa
muối và axit xảy ra.
* Axit axetic là 1 axit yếu
nh-ng tính axit của nó mạnh hơn
axit cacbonic. Vì vậy nó dễ
dàng tác dụng với muối
cacbonat giải phóng CO2.
- Lu ý Hs: dd axit axetic lỗng
khơng gây nguy hiểm nhng dd
axit đậm đặc có thể gây bỏng
nặng khi rơi vào da.
- Axit axetic cã tác dụngvới
r-ợu etylic không? (sẽ học trong
tiết sau).
* Làm thí nghiệm
nhỏ axit axetic
lần lợt vào dd
NaOH có
Phenolphtalein,
CuO, Zn, Na2CO3.
- Cho axit axetic
vµo quú tÝm.
- Nêu nhận xét
theo nhóm.
- tác dụng với ôxit bazơ.
CH3COOH + CuO
<i><b>2. Axit axetic có tác </b></i>
<i>dụng với rợu etylic </i>
<b>Hot động 5:</b>
Vận dụng:
Yêu cầu học sinh đọc nội
dung bài tập 4,5/145 SGK.
H
íng dÉn vỊ nhµ:
- Cách học bài: làm bài tập
2,4,5/143 vào vở bài tập, đọc
trớc nội dung còn lại của bài
axit axetic.