Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.54 KB, 13 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ 5-6 TUỔI
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
I. Đặt vấn đề
Ở giai đoạn mầm non, đa số các trẻ đều nhạy cảm, hứng thú với mọi
cái đẹp xung quanh mình, đây là cột móc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ.
Hoạt động tạo hình (HĐTH), có 1 vị trí và tầm quan trọng đối với phát triển
tòan diện cho trẻ. Thông qua HĐTH, phát huy khả năng khéo léo, khả năng
sáng tạo, phát huy tính tư duy, trí nhớ, tưởng tượng, và còn làm tăng vốn từ ,
vốn hiểu biết cho trẻ. HĐTH là con đường giáo dục tình cảm – xã hội. HĐTH
giúp trẻ có điều kiện phát triển cảm giác, tri giác, giúp trẻ nhận ra màu sắc,
hình dạng, đường nét, bố cục bức tranh, sự sắp xếp trong không gian, nhận
thấy cái đẹp của sự vật, hiện tượng xung quanh mà trẻ miêu tả. Qua HĐTH,
giúp trẻ phát triển về mắt thể chất, qua hoạt động giúp đôi tay trẻ luôn linh
hoạt, khả năng kết hợp khéo léo đơi tay và đơi mắt, ngịai ra cịn phát triển
ngôn ngữ, khi trẻ tạo ra được sản phẩm trẻ phải dùng từ ngữ giới thiệu cho
mọi người hiểu, qua hoạt dộng như vậy giúp làm tăng thêm vốn từ, ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ, HĐTH giúp trẻ phát triển tồn diện mọi mặt, vì thế, chúng
ta cần tạo mơi trường trẻ say mê, hứng thú với môn học tạo hình. HĐTH gồm
những đề tài: Tơ màu, vẽ, nặn, cắt, dán….HĐTH giúp trẻ vững vàng, tự tin
khi bước vào môi trường tiểu học. HĐTH giúp trẻ phát triển trí tuệ, rèn phẩm
chất đạo đức và hình thành phẩm chất kĩ năng ban đầu, nắm được sự cần thiết
1


và tầm quan trọng của mơn học tạo hình, tơi ln tìm ra những thủ thuật và
biện pháp làm cho trẻ thật sự say mê, hứng thú khi học môn học tạo hình.
II. Nội dung
1.Thực trạng
- Năm học 2019- 2020, tơi được phân cơng dạy lớp lá 3, lớp có 30 trẻ.
Đa số trẻ chưa được học qua lớp mầm- chồi, nên khả năng tiếp thu đối với
môn học tạo hình cịn nhiều hạn chế, sau 1 thời gian nhận lớp và khảo sát,


nhận thấy lớp mình có những thuận lới và khó khăn:
2. Thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm của phòng và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám
hiệu .
- Sử dụng những ngun vật liệu có sẵn và ứng dụng cơng nghệ thơng
tin và bài dạy, để kích thích khả năng hứng thú cho trẻ.
- Được dự giờ học hỏi kinh nghiệm của các chị, tơi cịn học thêm qua
internets và qua những buổi dự chuyên đề cụm các trường bạn tổ chức để trao
dồi thêm những kiến thức cho mình.
* Khó khăn
- Đa số chưa học qua lớp mầm, chồi nên các kĩ năng vẻ - dán- nặn vẫn
còn yếu, còn nhiều trẻ chưa thành thuật với việc tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán
những chi tiết đơn giản.
2


- Các bậc phụ huynh ít quan tâm đến việc học tập của con nên khả
năng tiếp cận của trẻ đối với mơn hoạt tạo hình cịn hạn chế.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên và tình hình học tập của lớp còn
nhiều hạn chế khả năng vẽ, nặn, cắt dán, xé dán cịn q yếu, nhận thấy tình
hình như vậy tôi đã tiến hành khảo sát và thu thập thông tin qua bảng sau:
Sỉ số lớp: 30/15 trẻ
Bảng kết quả đều tra và khảo sát đầu năm học:
STT
1
2
3
4
Qua


Đề tài
Đạt
Khơng Đạt
Vẽ
25
5
Nặn
22
8
Cắt dán
17
13
Xé dán
13
17
kết quả khảo sát và tình hình thực tế tơi tìm ra những biện pháp

sau :
3. Biện pháp
3.1 Cho trẻ hoạt động tạo hình qua quan sát
Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ trong các tác phẩm dành cho thiếu
nhi. chỉ cho trẻ thấy được vẻ đẹp của các phịng được trang trí rất đẹp bởi các
mảng tranh được vẻ trên tường hay là các mảng màu sơn trên tường và những
vật dụng trang trí. Đây cũng là một trong những biện pháp quan trọng bởi vì
xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là trực quan sinh động thì thu hút và
hấp dẫn trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn, để đạt được điều đó tơi
cho trẻ xem nhiều tranh, nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị như tranh vẽ, hay
3



xem băng đĩa có các cảnh quan đẹp rõ nét qua những hình ảnh sinh động qua
màn hình máy vi tính đầy hấp dẫn, sinh động. Đồng thời hướng dẫn trẻ quan
sát để nhận thấy cái đẹp đơn giản nhất trong những tác phẩm đó.
3.2. Cho trẻ hoạt động tạo hình mọi lúc mọi nơi.
Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi vào giờ
hoạt động ngoài trời,cho trẻ nhặt lá rơi rồi tạo nên những con vật dễ thương
mà trẻ thích: Như hướng dẫn trẻ làm con châu chấu, con trâu …qua những
chiếc lá mã trẻ nhặt được, qua việc làm đó cịn giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
mơi trường. Những sản phẩm của trẻ làm được không bỏ đi mà tôi cho trẻ giữ
lại, cho trẻ mang về nhà cho ba, mẹ xem như vậy phụ huynh biết khả năng,
năng khiếu, kỹ năng tạo hình con mình như thế nào, để qua đó tơi có thể phối
hợp với phụ huynh để bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu về tạo hình. Trong
những buổi sinh hoạt chiều hay là ở hoạt động góc, tôi đã cho các cháu cùng
quan sát những bức tranh, sản phẩm đẹp của các bạn trong lớp và ở lớp bạn,
thơng qua đó, tơi khuyến khích trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năng
cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú của trẻ đối với hoạt động tạo hình,
khiến trẻ hưởng ứng ngay mỗi khi cơ cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán giấy. Được
quan sát nhiều, trí tưởng tượng của trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm
phong phú vốn hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó chính là nền tảng để phát
triển tính sáng tạo của trẻ.
3.3 Cho trẻ hoạt động tạo hình thơng qua tranh mẫu.
4


Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ những tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết,
thì khả năng lơi cuốn, hứng thú trẻ vào hoạt động cũng rất quan trọng. Để lơi
cuốn được trẻ tham gia vào hoạt động dạy thì người giáo viên khi làm mẫu
tòi dùng những phương pháp, những thủ thuật sư phạm và từ đó dùng ngơn
ngữ của mình để truyền đạt tới trẻ một cách sinh động và lơi cuốn. Điều đó

muốn nói đến khả năng ứng xữ của người giáo viên cũng như ngôn ngữ và
phong cách đứng lớp thật tự tin, gây sự chú ý của trẻ vào hoạt động. Đặc biệt,
người giáo viên cũng phải có khả năng tạo hình và tạo ra những sản phẩm
đẹp, vì trẻ học đa số dựa trên sự bắt chước là chủ yếu, vì thế địi hỏi người
giáo viên cũng phải đưa ra những hình mẫu đẹp mắt và mang tính nghệ thuật
cao. Trong một tiết HĐTH tơi cũng có thể tích hợp lồng ghép các lĩnh vực
khác như âm nhạc, tốn, mơi trường xung quanh, ngơn ngữ vào cho giờ hoạt
động tạo hình của trẻ được diễn ra một cách sinh động thu hút trẻ. Ví dụ: Học
bài " Trang trí thiệp tặng cơ", để lơi cuốn, hứng thú với đề tài này, tôi phải tạo
ra một tình huống để thu hút trẻ vào bài, tơi cho trẻ hát và vận động bài hát “
cô giáo “, bài hát nói về ai vậy? thế con có u và vâng lời cơ mình khơng?
Để đáp lại tình yêu của cô, nhân ngày 20/11, cô dạy cho con làm những tấm
thiêp thật đẹp mang tặng của của mình được khơng? Với tình huống như vậy
sẽ làm trẻ thích thú hơn, cuốn hút trẻ. Từ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt
đầu cảm nhận, phân biệt hình dạng và thể hiện hình dáng của các vật mẫu,
phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời là khả năng tri giác. Trẻ được bồi
5


dưỡng khả năng các thao tác của mình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả
năng truyền đạt các hình dáng cũa các con vật mẫu chính xác
3.4. Hoạt động tạo hình qua các tiết học .
Khi thực hiện trên các tiết học của các lĩnh vực hoạt động khác, ở các
tiết học này có thể giải quyết bổ sung một số nhiệm vụ của hoạt động tạo
hình, bởi vậy trong các hoạt động của những tiết học đó xen vào một số yếu
tố của hoạt động mang tính tạo hình. Trong các buổi đón trẻ, hay những giờ
rãnh rỗi tôi cung cấp cho trẻ các thông tin về các đối tượng miêu tả, trao đổi,
cùng hoạt động với trẻ để nắm bắt hiểu biết.
Ví dụ: Trong tiết làm quen với tác phẩm văn học " Ba cô gái" hoạt
động cuối cùng cô cho trẻ vẽ 3 cô gái và nói lên cảm nhận của bản thân trẻ về

3 cơ gái.Trong một buổi dạo chơi xung quanh trường cô cho trẻ ngắm những
chậu hoa và hỏi trẻ " con thích chậu hoa nào nhất nào? Con nhìn xem bơng
hoa này có màu gì? Trơng những cánh hoa của nó ra sao? Khi mặt trời nhơ
lên thì cánh hoa trơng khác biệt như thế nào?... " để chuẩn bị biểu tượng cho
bài " vẽ chậu hoa " ngày mai thì chính việc làm này sẽ giúp trẻ thể hiện lại
được những nét độc đáo riêng của mình thơng qua việc quan sát tận mắt, mà
khơng tạo ra một cách máy móc và dựa trên ý tưởng sẵn có của người khác.
Ngồi việc giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế để làm giàu vốn
kinh nghiệm cho bản thân, thì bên cạnh đó tơi cũng ln chú trọng nhiệm vụ,
nội dung và phương pháp hướng dẫn giúp trẻ thực hiện các thao tác tạo hình
6


một cách tốt nhất đối với từng thể loại và từng nội dung hoạt động phù hợp
với khả năng trên từng trẻ.
3.5. Nhận xét cũa cô trong tiết dạy tạo hình .
Bên cạnh những định hướng, những phương pháp giúp trẻ học tốt mơn
tạo hình, thì có một điều khơng thể thiếu được, đó chính là sự khích lệ động
viên kịp thời của cha mẹ, mỗi tuần đều có gời tạo hình tơ tranh thủ thời gian
đón trã trẻ tơi cho phụ huynh xem sản phẩm cũ trẻ đối với những sản phẩm
mà trẻ làm ra, hay đối với những trẻ chưa làm tốt hay chưa hoàn thành xong
sản phẩm của mình thì một lời khích lệ sẽ làm cho trẻ cố gắng hơn nữa trong
giờ hoạt động lần sau. Việc nhận xét sản phẩm của phụ huynh đối với sản
phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút được những kinh
nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng như bước đầu hình thành khả năng
nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ. Biết rõ điều đó trong
các giờ tạo hình tơi ln biết cách động viên khích lệ trẻ bạn nào làm đẹp cô
sẻ cho cha mẹ sản phẩm cũa các con nha sau giờ đón, trả trẻ tơi nhờ phụ
huynh động viên và rèn luyện cháu thêm ở nhà .
Bên cạnh đó, trong các giờ hoạt động tơi ln đặt những câu hỏi như "

Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con lại thích sản phẩm đó nhất? Để làm
nên sản phẩm này thì con phải làm như thế nào?" để hình thành ở trẻ những
tiền đề đánh giá, nhận xét sản phẩm. Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm của
trẻ cũng cần phải chính xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ cũng như cách
7


cảm nhận của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật của mình. Khi đánh giá sản
phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn căn cứ vào các điểm sau:
Khi nhận xét việc khen chê cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản
phẩm phải gây cho trẻ niềm vui sướng vì những gì chúng đã tạo nên, phải
nhấn mạnh những thành cơng sáng tạo, những ý định tạo tình thú vị của trẻ,
phải chỉ cho trẻ thấy sự gống nhau giữa sự vật với hình ảnh được miêu tả và
giúp cho trẻ thể hiện tình cảm, thái độ trước kết quả hoạt động. Bằng lời nói
của mình tơi rèn luyện cho trẻ khả năng nhận xét kết quả hoạt động của trẻ,
nhận ra những thiếu sót và có hướng sửa chữa những thiếu sót ấy.
Cùng với những hoạt động chung hằng ngày hay hoạt động mọi lúc mọi
nơi, thì ngồi ra trong trường cũng tổ chức các hoạtt động phong trào vui
chơi, đón lễ hội, thơng qua đó trẻ được quan sát cách trang trí, vẽ đẹp của các
ngày lễ hội, hay cuộc thi vẽ tranh trong trường để từ đó tơi tìm hiểu được
năng khiếu của mỗi trẻ từ đó có hướng bồi dưỡng kịp thời. Ngồi ra, hằng
ngày tơi cũng có 1 cuốn sỗ nhật ký hằng ngày để theo dõi trẻ từ đó phát hiện
ra

năng

khiếu




mỗi

trẻ

để

bồi

dưỡng

thêm.

Ví dụ: Cháu Ngọc Yến có khả năng vẽ và tơ màu, tuy nhiên cháu vẽ và
tô cẩn thận, sợ lem màu cho nên sản phẩm của cháu hồn thành chậm. Từ đó
tơi có hướng giúp cháu nâng dần mức độ tiến hành nhanh hơn bằng những
mẹo nhỏ như khi tô màu nếu trên bức tranh có nhiều chỗ cần tơ mãng màu đó
thì sẽ tơ cho hết màu đó xong đổi lấy màu khác và tiếp tục tô như thế.
8


3.5 Công tác phối hợp với phụ huynh .
Bên cạnh sự tác động hỗ trợ của nhà trường, cô giáo, thì một thành phần
khơng thể thiếu đó chính là các bậc phụ huynh. Muốn cho con em phát triển
một cách hài hồ và tồn diện thì sự kết hợp hài hồ giữa nhà trường và gia
đình cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ ngày càng được tiến bộ hơn và phát
triển năng lực hơn khi được rèn luyện thường xuyên và đồng bộ Bên cạnh
những định hướng, những phương pháp giúp trẻ học tốt mơn tạo hình, thì có
một điều khơng thể thiếu được, đó chính là sự khích lệ động viên kịp thời của
cha mẹ , mỗi tuần đều có gời tạo hình tơ tranh thủ thời gian đón trã trẻ tơi cho
phụ huynh xem sản phẩm cũ trẻ đối với những sản phẩm mà trẻ làm ra, hay

đối với những trẻ chưa làm tốt hay chưa hoàn thành xong sản phẩm của mình
thì một lời khích lệ sẽ làm cho trẻ cố gắng hơn nữa trong giờ hoạt động lần
sau. Việc nhận xét sản phẩm của phụ huynh đối với sản phẩm của trẻ cũng rất
quan trọng, nó giúp cho trẻ rút được những kinh nghiệm để làm tốt hơn vào
lần sau, cũng như bước đầu hình thành khả năng nhận xét đánh giá tác phẩm
nghệ thuật trên bản thân trẻ. Biết rõ điều đó trong các giờ tạo hình tơi ln
biết cách động viên khích lệ trẻ bạn nào làm đẹp cô sẻ cho cha mẹ sản phẩm
cũa các con nha. Từ đó có thể tiếp cận trao đổi thông tin một cách thân thiện,
và thường xuyên thăm hỏi cách thức phụ huynh hướng dẫn cho trẻ ở nhà để
nắm được những khó khăn họ mắc phải để cùng nhau gỡ những vướng mắc

9


đó, cịn về phần cơ sẽ hiểu sâu thêm một số đặc điểm của trẻ hơn để có hướng
khắc phục.
Từ những biện pháp trên tôi đạt những kết quã sau :
4. Kết quả :
Với những biện pháp như trên tôi đã vận dụng vào tình hình thực tế một cách
hợp lí và kết quả mang lại cho trẻ trong giờ hoạt động tạo hình đạt được
nhiều thành quả đáng khích lệ:
STT Đề tài
1
Vẽ
2
Nặn
3
Cắt dán
4
Xé dán

- Đến thời điểm hiện tại trẻ

Đạt
Khơng Đạt
30
0
29
1
24
6
20
10
lớp tơi có những chuyển biến rõ nét, hầu

hết các tiết tạo hình trẻ đều hồn thành sản phẩm và đạt kết quả cao.
- Tôi đã chọn ra những sản phẩm đẹp để lưu giữ lại và cho phụ huynh
xem những sản phẩm trẻ .
- Một số cháu tuy chưa học qua mầm chồi nhưng cũng đã theo kịp các
bạn trong lớp và thậm chí có khả năng tạo hình tốt hơn một số bạn đi trước.
- Góc tạo hình đã có nhiều tranh của nhiều cháu và làm cho phụ huynh
phấn khởi và yên tâm hơn. Vì thế mà phụ huynh đã có những cách nhìn nhận
tốt hơn về năng lực của con em mình. Từ đó, có những đóng góp tích cực đối
với các hoạt động của lớp, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi giúp đỡ và phối hợp với
giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày càng tiến bộ hơn.
5. Bài học kinh ngiệm
10


Qua việc tạo môi trường cho trẻ HĐTH với một số biện pháp và kết
quả đạt được, bản thân tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:

- Cần cho trẻ hoạt động trong mơi trường tạo hình đầy màu sắc.
- Giáo viên phải có khả năng tìm tịi, sáng tạo ra những cái mới để tạo
ra những sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mĩ cao và phù hợp với nhận thức
của trẻ, qua đó thu hút sự chú ý của trẻ và tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm
theo.
- Cho trẻ tiếp xúc với các sản phẩm, các bức tranh, cảnh quan đẹp. Tìm
kiếm các loại tranh phong cảnh, tranh đồ hoạ và tranh dân gian và hình ảnh
điện tử cho trẻ quan sát, từ đó làm giàu vốn biểu tượng của trẻ hơn.
- Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc
tránh

lạm

dụng.

- Biết tích hợp lồng ghép các lĩnh vực vào tiết dạy.
- Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh.
- Ln tìm tịi học hỏi qua sách báo, công nghiệp thông tin, kinh nghiệm
của đồng nghiệp
- Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chun đề thơng qua dự giờ đồng
nghiệp và việc tiếp thu chuyên đề do nhà trường tổ chức.
- Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tổng hợp mang tính nghệ
thuật: ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu. Ngoài ra, tổ chức các cuộc dạo chơi
trong thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển ở trẻ óc thẩm mỹ, sáng tạo.
11


- Sử dụng các đồ dùng hằng ngày có các yếu tố trang trí, có chất lượng
thẩm mĩ cao: màu sắc tươi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt và gây hứng
thú cho trẻ.

III. Kết luận- kiến nghị :
1. Kết luận .
Tôi nhận thấy tất cả các lĩnh vực, lĩnh vực nào cũng là yếu tố giúp trẻ
phát triển nhân cách một cách hài hoà và toàn diện giúp trẻ bước vào mơi
trường tiểu học. Vì vậy, chúng ta phải hết sức quan tâm để nâng cao chất
lượng giáo dục ở bậc học, tạo một môi trường lành mạnh, một tâm thế tốt cho
trẻ hứng thú khi đến trường và thực sự mang tính chất là trường học thân
thiTrên đây là những biện pháp, thủ thuật giúp trẻ học tốt mơn học tạo hình
mà bản thân tơi tự rút ra. Tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi sự thiếu sót, rất
mong sự đóng góp ý kiến của ban giám hiệu để sáng kiến kinh nghiệm của
tơi được hồn thành tốt hơn
2. Kiến nghị
Mở chun đề tạo hình để tơi được học hỏi và rút ra nhiều kinh nghiệm
để thực hiện tốt hơn tiết tạo hình.
Trên đây là một số kinh nghiệm trong việc thực hiện ''Mộ số biện pháp
phát triển thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ''. Rất mong
nhận được sự đánh giá góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.
Phong Thạng đông, ngày 22 tháng 10 năm 2019
12


Người viết

Hà Cẩm Tiên

13




×