Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN kinh nghiệm tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm phát huy tính tích cực ở trẻ lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 20 trang )

A. Đặt vấn đề.
Chương trình giáo dục mầm non ln khơng ngừng đổi mới về nội dung lẩn hình
thức tổ chức để phù hợp với sự phát triển, đáp ứng được nhu cầu phát triển của trẻ
và của xã hội.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
học lớp một.
Căn cứ vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo “ hoạt động vui chơi
đóng vai trị chủ đạo” trẻ “học bằng chơi chơi mà học”.Vì vậy việc đổi mới hình
thức tổ chức giúp trẻ tiếp cận tri thức một cách nhẹ nhàng dưới dạng trị chơi có sự
hơn thua giũa các nhóm lại là cách tổ chức phát huy tốt tính tích cực ở trẻ, mang lại
ý nghĩa vơ cùng quan trong với sự phát triển toàn diện ở trẻ.
Là người giáo viên mầm non việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm là một
trong những hình thức tổ chức áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính
tích cực, chủ động vui chơi tìm tịi khám phá, được trải nghiệm, sáng tạo hợp tác với
nhau, trò chuyện và trao đổi vui chơi nhằm đạt được mục tiêu phát triển tồn diện ở
trẻ mà khơng áp đặt trẻ . Cơ đóng vai trị là người hướng dẫn gợi mở trẻ đóng vai trị
chủ đạo giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động thể hiện ý tưởng của trẻ để lĩnh hội kiến
thức một cách thoải mái, vui vẻ mang tính đồn kết hợp tác nhóm giúp trẻ thi đua
trong các hoạt động Vì vậy địi hỏi người giáo viên khơng ngừng tìm tịi, học hỏi,
sáng tạo làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục và tạo được hứng thú trong
quá trình học tập cho trẻ .
Trẻ lớp lá là lứa tuổi thích khẳng định mình ln có tinh thần thi đấu giũa các
nhóm với nhau vì vậy hoạt động theo nhóm kích thích khả năng tư duy và sáng tạo ở
`trẻ giúp trẻ năng động và nhạy bén hơn thể hiện tinh thần đoàn kết với nhau cùng cỗ
vũ tinh thần cho nhau biết trách nhiệm của mình khi tham gia hoạt động nhóm giúp
nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao đạt kết quả cao. Tổ chức cho trẻ hoạt động theo
nhóm phát huy tính tích cực ở trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng của người giáo viên
1



góp phần hồn thành nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ và nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ tại đơn vị. giúp trẻ mạnh dạn tự tin năng động sáng tạo ,tạo niềm tin,
uy tín của nhà trường đối với toàn thể phụ huynh. Xác định được tầm quan trọng
trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm phát huy tính tích cực ở trẻ là rất
quan trọng và cần thiết nên tôi chọn đề tài: “ Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ hoạt động
theo nhóm phát huy tính tích cực ở trẻ lớp lá” để hồn thành tốt cơng tác chăm sóc
giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ tạo
tâm thế để trẻ vào học lớp 1.

B: Nội dung.
Năm học 2013-2014 Đơn vị trường mẫu giáo Định An thực hiện chương trình
giáo dục mầm non mới năm thứ 4. Việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm phát
huy tính tích cực ở trẻ được thực hiện thường xuyên trong những năm qua. Theo
từng năm có đánh giá rút kinh nghiệm để tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm phát
huy tính tích cực ở trẻ ngày được hồn thiện hơn. Góp phần hỗ trợ đắc lực trong
công tác thực hiện nhiệm vụ và nâng cao chất lượng giáo dục tại đơn vị.
1. Đặc điểm tình hình.
Đầu năm tôi được phân công chủ nhiệm lớp lá với:
Tổng số cháu là: 42 cháu trong đó 23 cháu nam và 19 cháu nữ.
Lớp có 3 giáo viên. Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ công tác chăm sóc
giáo dục trẻ
Trong q trình thực hiện đề tài tơi cũng có thuận lợi và khó khăn như sau:
2.Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, tạo điều kiện mở các lớp bồi dưỡng
chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên để tôi được tham gia học tập.
- Được sự quan tâm hướng dẫn của ban giám hiệu, sự chia sẻ giúp đỡ của đồng
nghiệp giúp tôi tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm phát huy tính tích cực ở trẻ.

2



- Ban chuyên môn đã tạo điều kiện cho tôi và các đồng nghiệp khác được tham
gia dự giờ dạy mẫu, dự giờ thao giảng của đồng nghiệp từ đó phần nào tạo điều kiện
cho tôi được học hỏi rèn luyện bản thân
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ để tôi thực
hiện cơng tác chăm sóc giáo dục.
3. Khó khăn:
- Đa số trẻ cịn chưa tích cực trong các hoạt động theo nhóm, hoạt động cịn
mang nhiều hình thức cá nhân trẻ nhanh nhẹn thường hay quyết định cá nhân chưa
có sự hợp tác chia sẻ với các bạn trong nhóm, cịn những trẻ chưa tích cực thì ỉ lại
khơng hoạt động hoặc có hoạt động nhưng khơng tích cực chưa có tinh thần đồn
kết và phấn đấu chung cho nhóm.
- Khả năng nhận thức của trẻ khơng đồng đều có những cháu chưa mạnh dạn bày
tỏ ý kiến cá nhân trước tập thể.
4. Biện pháp thực hiện:
Trước khi tiến hành “Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm” tơi đã tiến hành khảo
sát sự hợp tác của trẻ khi hoạt động theo nhóm thu được kết quả như sau:
Tổng số trẻ

Sự hợp tác của trẻ trong hoạt động nhóm
Trẻ chưa hợp tác mang hình thức
Biết hợp tác trong hoạt động nhóm
cá nhân
42
Số trẻ
% đạt được
Số trẻ
% đạt được
15
35,71

27
64,28
Từ thực trạng trên là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả

giáo dục chưa được như mong muốn. Điều đó ln làm tơi suy nghĩ tìm ra biện pháp
thực hiện hiệu quả nhất.
4.1 Xây dựng môi trường cho trẻ được hoạt động .
Nhằm tạo điều kiện để trẻ được chủ động vui chơi tìm tịi khám phá, được thực
hành trải nghiệm, sáng tạo hợp tác với bạn bè, trị chuyện và trao đổi ý kiến vì vậy
giáo viên phải tạo môi trường vật chất phong phú để trẻ có nhiều sự lựa chọn và
quyết định để thể hiện một cách sáng tạo những ý định của trẻ .Các đồ dùng, dụng
3


cụ, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động cần chuẩn bị phong phú về chủng loại và đa
dạng về cách sử dụng và phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ .
Dành riêng một kệ để các đồ dùng nguyên liệu phế phẩm sưu tầm hoặc liên hệ
phụ huynh đóng góp. Sau khi đem gia cơng làm sạch, để đảm bảo an tồn cho trẻ ,để
phế phẩm phế liệu như: Lịch cũ,giấy báo, hột cao su, nắm vỏ chai, hủ sửa chua,
muỗng sửa chua, hủ, rau câu, lỏi giấy vệ sinh, lỏi chỉ, đĩa nhạc cũ, các hộp bánh kẹo,
hộp bìa cứng.vỏ chai, hộp ,sửa bột, Các loại chai lọ bằng nhựa, sỏi. Để ở góc này
cháu sẽ tự tìm kiếm và có ý tưởng sáng tạo giúp nhóm làm việc hiệu quả hơn
Ví dụ khi tổ chức hoạt động vui chơi, cho trẻ về góc u thích tùy vào số lượng trẻ ở
góc để tơi tổ chức cho trẻ thi đua theo nhóm như: góc nghệ thuật chia làm 2 nhóm
làm tranh chủ đề nhóm nào làm đẹp và sinh động nhóm đó thắng cuộc, góc học tập
chia trẻ làm 2 nhóm thi ơ làng với nhau nhóm nào ăn được nhiều quân nhóm đó
dành chiến thắng ngồi ra cịn các trị chơi như trúc xanh, rải danh… tùy số trẻ để tổ
chức nhóm giúp trẻ có tinh thần thi đấu học tập tích cực hơn.
4.2Xây dựng nhóm trưởng trong nhóm và nhiệm vụ của nhóm.
Xác định trẻ có khả năng điều khiển các hoạt động trong nhóm giúp các thành

viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. Đầu tiên giao nhóm trưởng cho 1 số
thành viên nhanh nhẹn làm nhóm trưởng sau khi hoạt động nhóm đã thành thạo có
thể bất kỳ trẻ nào cũng có thể làm nhóm trưởng của nhóm
Ví dụ : Trong hoạt động làm quen với toán tổ chức cho trẻ tạo ra các nhóm có số
lượng 5 chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ thực hiện như giấy màu, hình ảnh hột hạt,
bút chì, màu, đất nặn, lịch cũ … nhóm trưởng có nhiệm vụ giám sát các hoạt động
trong nhóm giải quyết những xíc míc giữa các thành viên trong nhóm cỗ vũ tinh thần
nhóm cùng cố gắng thực hiện nhiệm vụ được giao nhắc nhỡ các thành viên làm đúng
yêu cầu đặt ra Nhóm trưởng vừa làm vừa cùng các thành viên kiểm tra lại số lượng
đã đúng yêu cầu chưa. Sau thời gian quy định nhóm trưởng lên trưng bày sản phẩm
của nhóm các thành viên trong nhóm và các nhóm khác cùng kiểm tra kết quả.
4.3Tạo điều kiện để trẻ hoạt động với nhau giúp trẻ mạnh dạn và hiểu nhau.
4


Qua các lễ hội của trường lớp, của bản thân trẻ: lễ hội luôn mang lại cho trẻ sự
hứng thú và u thích tuy nhiên có những cháu cịn chưa mạnh dạn khi đứng trước
đơng người vì vậy việc tổ chức lễ hộị cho trẻ rất quan trọng
Ví dụ mừng sinh nhật các cháu trong tháng do lớp tổ chức cho những trẻ có ngày
sinh nhật trong tháng đứng nấp dưới tấm rèm che cho từng trẻ giới thiệu về giới tính
hình dáng sở thích cá nhân của mình cho các trẻ dưới lớp đốn xem bạn tên gì và
xuất hiện sau đó tổ chức sinh nhật cho các bạn như vậy những cháu cịn chưa tự tin
trước đám đơng dần quen với những hoạt động tập thể qua đó trẻ dần mạnh dạn tự
tin hơn biết đứng trước đám đơng nói lên ý kiến của mình.
Qua các hoạt động vui chơi tập thể tạo cho trẻ thấy được sự gắn bó thương u và
tinh thần đồn kết giũa các bạn trong lớp.
Ví dụ hoạt động trồng và chăm sóc vườn rau của bé: chia lớp làm 2 nhóm yêu
cầu trẻ về nhà xin ba mẹ những thứ rau mà trong nhà có mang lên lớp trong giờ hoạt
động ngồi trời tổ chức cho trẻ trồng rau qua thời gian quy định là 5 ngày vườn rau
nhóm nào trồng đẹp, rau tươi tốt nhóm đó chiến thắng khơng dừng ở đó trẻ cịn thi

nhau chăm sóc vườn rau của nhóm mình qua hoạt động sẻ thấy được các nhóm có
tinh thần hợp tác nhóm hay chưa để giáo viên có biện pháp giáo dục phù hợp.
Ví dụ trị chơi làm quen bạn.
Trẻ giới thiệu về bản thân như tính tình, sở thích, yêu, ghét để các bạn trong lớp
hiểu về mình
Ví dụ trị chơi bịt mắt bắt dê
Khi bạn bịt mắt đi tìm và tìm được 1 bạn trong lớp và u cầu các trẻ trong lớp
nói về giới tính, chiều cao, nhóm tổ, vị trí ngồi trong lớp, tính tình của bạn bị bắt để
bạn bịt mắt đốn qua trò chơi giúp các trẻ hiểu và quan tâm yêu thương nhau nhiều
hơn và có tinh thần đồn kết.
Qua khảo sát đầu năm, tôi nắm tâm sinh lý của từng trẻ. Đặc biết đối với những
cháu cá biệt để có hướng khắc phục cụ thể như đối với những cháu nhút nhát cịn lạ
lẫm vì chưa học qua lớp chồi. có cháu ngồi thụ động. Đối với những cháu này tôi
5


thường quan tâm trị chuyện với cháu, tìm hiểu xem trẻ thường thích gì, muốn chơi
cùng bạn nào, thơng qua việc trao đổi với trẻ và phụ huynh. Tôi thường đến hỏi thăm
trò chuyện với trẻ cho trẻ chơi với trẻ mà cháu thích Khi trẻ đã mạnh dạn, tự tin sẻ
hướng trẻ vào nề nếp, thói quen trong tổ chức hoạt động theo nhóm như: đồn kết
cùng cố gắng, cùng thực hiện và chấp nhận thành tích của nhóm.
4.4Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm trong các hoạt động.
4.4.1 Đối với hoạt động chung
*Hoạt động tạo hình
-Chủ đề : Động vật sống dưới nước, đề tài: xé dán “Đại dương trong mắt em” thể
loại theo ý thích
Tơi cũng chia lớp làm 5 nhóm nhỏ mỗi nhóm thực hiện trên một bức tranh tơi
trang trí bức tranh về biển với những hình ngộ nghỉnh dễ thương rồi cho trẻ xé dán
theo những gì trẻ biết về đại dương trong mắt bé (Hình 1). Sau khi hết giờ cho các
nhóm lên trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét bài của các nhóm và hỏi vì sao con

thấy đẹp và vì sao chưa đẹp nếu là con con làm gì để bức tranh đẹp hơn .Có những
trẻ sáng tạo hoặc xé dán những hình mà trẻ khác chưa hiểu thì giáo viên là người gợi
hỏi trẻ xem trẻ xé dán hình ảnh gì và xé dán như thế nào
-Chủ đề: Tết và mùa xuân, đề tài: Vẽ hoa mùa xuân thể loại vẽ đề tài
Tơi cho lớp xem hình ảnh các loại hoa mùa xuân trên máy sau đó cho trẻ xem
tranh mẫu bước này tôi chia lớp làm 3 nhóm về góc hoạt động để cùng quan sát
tranh mẫu của nhóm nhiệm vụ các nhóm hãy nói đặc điểm của những bông hoa
trong tranh mà trẻ đang quan sát với những bơng hoa đó trẻ sẻ vẽ bằng những nét
nào sau thời gian quy định tập hợp các nhóm cho trẻ nói về đặc điểm và đường nét
của hoa
*Hoạt động khám phá
-Chủ đề: Bản thân, đề tài: Giác quan của bé.
Tơi chia làm 5 nhóm mỗi nhóm khám phá trải nghiệm 1 giác quan
Ví dụ: nhóm 1 u cầu trẻ nói được những hình ảnh trong tranh
6


Nhóm 2 khám phá hộp q bí mật trẻ dùng mủi để ngủi đốn các thực phẩm
trong hộp
Nhóm 3 chơi với chiếc túi bí mật dùng tay sờ đốn tên vật
Nhóm 4 Nghe âm thanh
Nhóm 5 Bịt mắt nếm thức ăn và đốn thức ăn vừa nếm
Sau đó tập hợp các nhóm nói lên những gì vừa được khám phá và cùng nhau
khám phá các giác quan theo hình thức thi đua nhóm . nhóm này khơng trả lời được
nhóm khác bổ sung theo hình thức thi đua nhóm nếu trả lời đúng được 1 bông hoa
điểm 10 sau buổi hoạt động nhóm nào có nhiều bơng hoa điểm 10 là dành chiến
thắng
-Chủ đề: Nghành nghề, đề tài: Quá trình làm ra hạt lúa
Tơi chia lớp làm 5 nhóm mỗi nhóm có rất nhiều hình ảnh mà tơi chuẩn bị của quá
trình làm ra hạt lúa cho trẻ cùng bàn bạc và suy nghỉ để xếp theo thứ tự đúng của

quá trình làm ra hạt lúa theo hiểu biết của trẻ sau đó trẻ mang lên trưng bày và giải
thích với những gì trẻ sắp xếp nhận xét kết quả của các nhóm cơ tổng hợp lại và sắp
xếp theo thứ tự đúng của quá trình làm ra hạt lúa qua đó trẻ hiểu rõ hơn, khắc sâu
hơn và có tình cảm yêu quý nghề hơn (hình 2)
-Chủ đề: Tết và mùa xuân.
Trò chơi: Thi xem ai nhanh trò chơi cũng cố tiết khám phá 4 mùa
Cách chơi:
Lần 1: Chia cháu thành 4 đội, thi nhau đua ghe ngo lên gắn thứ tự các mùa trong
năm.
Lần 2: Chọn trang phục cho từng mùa.
luật chơi:Trong thời gian hai phút nếu đội nào gắn tranh đúng và nhiều hơn thì đội
đó chiến thắng
*Hoạt động làm quen với toán
-Đề tài : làm quen với số lượng 8 nhận biết số 8

7


Tổ chức cũng cố kiến thức cho trẻ bằng các trị chơi nhóm như chia làm 4-5
nhóm thực hiện nhiệm vụ tạo số lượng 8 theo yêu cầu và tìm chữ số 8 đặt tương ứng
Chuẩn bị cho trẻ rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau để trẻ dùng nhiều kỹ năng khác
nhau thực hiên bài tập theo yêu cầu sau thời gian 5 phút đội nào tạo được nhiều
nhóm có số lượng 8 theo yêu cầu đội đó dành chiến thắng( Hình 3)
-Đề tài nhận biết hình vng hình trịn hình tam giác hình chữ nhật
Tổ chức cũng cố kiến thức cho trẻ bằng các trị chơi nhóm như dùng các kỹ năng
tạo hình từ nhiều nguyên vật liệu như que, hộp sửa nhiều kích cỡ, sỏi, nắp chai…
tạo ra các hình vng hình trịn hình tam giác hình chữ nhật sau thời gian quy định
đội nào tạo được nhiều hình vng hình trịn hình tam giác hình chữ nhật đội đó
dành thắng cuộc
* Hoạt động làm quen chữ viết : (hình4)

-Chủ đề : Thề giới động vật, Đề tài : chữ b,d,đ (tiết 1)
Với bước cho trẻ nhận biết cấu tạo chữ tơi thực hiện theo nhóm như sau
Tơi chia lớp làm 4 nhóm cùng khám phá cấu tạo chữ. Tơi chuẩn bị mỗi nhóm các
chữ cái vào 1 tấm bìa lớn cơ gợi ý chữ cái đó con thấy có những nét nào ví dụ chữ b
có 1 nét thẳng con vẽ 1 nét thẳng phía bên chữ b trong tờ bìa và 1 nét cong ở phía
nào con vẻ biểu thị bởi 1 nét cong tương tự các chữ khác qua cách này cô cung cấp
kiến thức về cấu tạo chữ giúp trẻ khắc sâu hơn đường nét cấu tạo chữ
-Tìm chữ trong từ tơi tổ chức như sau : chuẩn bị nhiều hình ảnh có từ tương ứng
phía dưới hình ảnh . Sau đó chia 4 nhóm các hình ảnh của 4 nhóm khơng giống
nhau, xem hình ảnh và cùng bàn bạc với hình ảnh đó có từ gì tương ứng khoanh trịn
từ có chứa chữ cái đang học sau thời gian quy định nhóm nào khoanh đúng và nhiều
nhóm đó thắng cuộc
-Trị chơi giải câu đố vui chia lớp làm 2 đội thi đấu với nhau cô là người đọc câu
đố 2 đội thi nhau ra hiệu lệnh trả lời nhóm nào có tín hiệu giơ tay trước nhóm đó
dành quyền trả lời nếu trả lời đúng dành 1 bông hoa điểm 10 nếu trả lời sai dành
8


quyền trả lời cho đội bạn sau thời gian thi đấu đội nào nhiều bơng hoa điểm 10 đội
đó dành chiến thắng ví dụ cơ đố âm (a) có trong tiếng nào (ca hát)....
* Hoạt động Thể dục giờ học
-Đề tài : Chạy dích dắc qua 4 chướng ngại vật bị bằng bàn tay và cẳng chân chui
qua cổng
Tơi tổ chức theo trị chơi chia lớp làm 3 nhóm và có sự thi đua giữa các nhóm
thực hiện bài tập “Chạy dích dắc qua 4 chướng ngại vật bị bằng bàn tay và cẳng
chân chui qua cổng” lên kết hợp xây nhà sau 2 vòng chơi cho trẻ lên kiểm tra kết
quả của các nhóm
-Đề tài ném trúng đích theo trị chơi
Chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội có một số bịch cát.
Trên sàn nhà, cô dán (vẽ) 2 đường thẳng song song cách nhau 2m. Một đầu là

vạch xuất phát, cách vạch xuất phát khoảng 1, 5m cô dán các vạch ngang song song,
mỗi vạch cách nhau 0.5m, khoảng giữa các vạch được đánh số thứ tự từ 1 đến 5 và
giữa các vạch để các thẻ hình cơng cụ lao động của bác lao công và bác công nhân.
Phía cuối cùng cách vạch số 5:1m để một bảng nỉ được chia làm 2 ô lớn, một ô
màu xanh của đội xanh và một ô màu đỏ của đội đỏ. Mỗi ô lớn chia làm 2 phần:
công cụ của bác lao công và công cụ của bác cấp dưỡng. Trong mỗi ơ cơng cụ có
chia số thứ tự từ 1 đến 5 và từ trên xuống dưới
Trẻ đứng thành 2 hàng dọc trước vạch xuất phát. Chú ý nghe cơ giải thích trị
chơi:
Bạn đầu tiên lấy một túi cát trong rổ, tiến đến vạch xuất phát, ném một tay bịch
cát vào các vạch đích bên trên. Sau đó chạy nhanh đến chỗ bịch cát, lấy thẻ hình
trong ơ có bịch cát dán thẻ hình đó lên bảng theo đúng số thứ tự và đúng cơng cụ lao
động.
Sau đó chạy về chỗ và bạn tiếp theo tiếp tục.
Cuối trò chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của mỗi đội.
* Hoạt động giáo dục âm nhạc
9


Chủ đề: Gia đình, đề tài: Hát vận động theo nhịp bài “Ai thương con nhiều hơn”
Chia trẻ làm 4 nhóm tự tập luyện cho nhau tơi sẻ giao nhóm trưởng cho trẻ đã
biết cách vỗ tay theo nhịp và sử dụng dụng cụ âm nhạc để tập luyện cho nhóm sau
đó tổ chức trẻ thi thử tài ca hát hoặc thử tài đồng đội nhóm nào hát to, vỗ tay và gõ
đúng theo nhịp đội đó dành chiến thắng.
* Hoạt động phát triển ngơn ngữ
Chủ đề : Gia đình, đề tài: đàm thoại với trẻ về đồ dùng trong gia đình
Tổ chức chơi thi đối đáp về những đồ dùng trong gia đình chia lớp làm 2 đội.
Đội này đố đội kia đáp và ngược lại không nhất thiết phải đố theo bài mà chỉ cầm đố
về đặc điểm của đồ dùng trong gia đình khơng đố sai chủ đề và đố không lặp lại câu
đố, các thành viên trong nhóm hội ý để đối và đáp đội nào khơng có câu đố hoặc đáp

sai khơng tính điểm.
* Hoạt động làm quen văn học
-Đề tài chuyện “Tích chu” tơi tổ chức như sau
Chia lớp làm 4 nhóm lên gắn các nhân vật trong tranh sao cho đúng thứ tự vị trí các
nhân vật sau thời gian một đoạn nhạc đội nào gắn nhanh và đúng đội đó thắng cuộc
sau đó tơi tổ chức cho trẻ kể chuyện theo nhóm các thành viên trong nhóm cùng kể
-Mình cùng kể chuyện “3 cơ con gái” nối tiếp nhau nhóm nào kể hay và đúng sẻ
được bông hoa điểm 10
Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một nhân vật: bà mẹ, sóc, chị cả, chị 2,
cơ út.
Cơ là người dẫn chuyện để dẫn dắt các nhóm kể chuyện nối tiếp câu chuyện 3 cơ
gái.
Trị chuyện về cảm nhận của trẻ về vai mà nhóm trẻ đóng trong câu chuyện.
4.4.2 Các hoạt động khác
Với các hoạt động khác đa số trẻ chơi theo ý thích và rủ bạn cùng chơi để tạo thành
nhóm nhưng tơi có thể tùy vào số trẻ chơi ở góc chơi trẻ thích để tơi có thể tổ chức
cho trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giúp trẻ tích cực hơn chính vì vậy việc
10


tìm kiếm nhiều vật liệu phế phẩm là rất cần thiết trong các hoạt động này giúp chủ
động trong việc tổ chức trẻ chơi và hoạt động theo nhóm.
* Hoạt động ngoài trời
Chủ đề : Trường mầm non, đề tài: Quan sát hoa trường em
Khi ra ngoài trời hoạt động cung cấp kiến thức tơi cũng chia 3 nhóm quan sát tìm
hiểu 1số loại hoa trong sân trường và cơ ra yêu cầu cho trẻ hãy nói được tên gọi, đặc
điểm của bơng hoa mà nhóm quan sát. Tập hợp các nhóm, cho các trẻ trong nhóm
cùng nhau nói về đặc điểm tên gọi của cây hoa mà nhóm quan sát sau đó cơ và trẻ
cùng kiểm tra kết quả của 3 nhóm bằng cách cho trẻ dẫn lớp tới những cây hoa của
từng nhóm để xem các nhóm nói đã đúng chưa, qua đó cũng cố kiến thức cho trẻ

được tốt hơn.
Trò chơi giải danh: Chuẩn bị rất nhiều sỏi nếu góc này đủ số lượng tơi sẻ tổ chức
cho trẻ bắt cặp cùng thi đấu theo 2 đội có phần thưởng để khuyến khích trẻ thi đấu
có như vậy trẻ mới có hứng thú và tích cực chơi (hình 5)
xây nhà bằng cát,xếp hình chủ đề từ sỏi và lá cây những vật liệu trẻ có thể tự tìm
khi ra ngồi trời… tơi cũng tổ chức dưới hình thức hoạt động thi đua theo nhóm để
kích thích sự nổ lực hoạt động của trẻ
* Hoạt động vui chơi
Chủ đề: Tết nguyên đán.
-Góc xây dựng chuẩn bị đồ chơi xây dựng và những đồ dùng cần thiết để xây
dựng “ chợ hoa xuân” ngoài ra chuẩn bị thên những vật liệu cho trẻ tự làm những đồ
chơi nếu trẻ muốn bổ xung thêm vào mơ hình ví dụ trẻ có thể làm mơ hình người từ
những tờ báo cắt ra dán vào ống hút hoặc những vật cứng cắm vào để làm người…
tùy vào sự sáng tạo và hiểu biết của trẻ trẻ trong nhóm tự phân vai mỗi người 1 việc
nhưng cùng chung một nhiệm vụ cô giao là xây “ chợ hoa xuân”,
-Góc học tập khi trẻ đã về góc chơi trẻ u thích tùy vào số lượng trẻ ở góc để tơi
có thể gợi ý trẻ chơi theo nhóm bằng cách bắt cặp rồi chia nhóm chơi ví dụ với số trẻ
là 6 trẻ tơi chuẩn bị rất nhiền ô làng từ những tấm lịch củ vẽ ơ làng vào đó để trẻ dễ
11


cất dễ di chuyển gợi ý cho trẻ bắt cặp chia làm 2 đội cho trẻ tự đặt tên cho đội của
mình mỗi đội tơi chuẩn bị 30 cọng thun cùng chơi trị chơi ơ làng trẻ chơi với hình
thức thi đua đội sau 1 trận đấu các đội kiểm tra số qn của đội mình đội nào ít số
qn hơn là thua phải mượn quân của đội bên cạnh mượn bao nhiêu quân phải đưa
bao nhiêu cọng thun kết thúc thời gian chơi đội nào còn nhiều thun đội đó thắng
cuộc(hình 6)
Tùy theo trí tưởng tượng của trẻ trẻ tưởng tượng và trẻ có thể tự tạo đồ chơi để
đáp ứng nhu cầu vui chơi của mình ở góc học tập. Cô sẽ làm một số đồ chơi, trẻ sẽ
chơi theo nhóm.

Ví dụ trị chơi quả bóng thơng minh ở chủ đề thế giới động vật cũng chia nhóm
cho trẻ cùng chơi ví dụ nhóm 1 chọn hình ảnh con sư tử 1 trẻ trong nhóm thảy bóng
quả bóng rơi vào ô trẻ chọn trẻ sẻ được lấy 1 hình con sư tử trong rổ gắn vào bàn cờ
của đội mình nếu quả bóng rơi khơng vào ơ có hình ảnh con sư tử thì đội khác được
thảy cứ tiếp tục như vậy sau thời gian chơi đội nào gắn đủ bàn cờ trước đội đó dành
chiến thắng, cũng có thể thay đổi các hình ảnh phù hợp với các chủ đề, chữ viết và
chữ số để chơi sinh động hơn.(hình 7)
Ví dụ trị chơi xúc sắc ở chủ đề qủa cho cháu lắc xúc sắc có hình hoa quả trẻ sẽ
chọn hoa quả trên giấy vẽ sẵn. Nếu mở xúc sắc đúng quả trẻ chọn thì sẽ thắng cuộc.
Ví dụ trị chơi bốn đối bốn ở chủ đề phương tiện giao thơng, cho cháu tìm các
loại phương tiện giao thông đối nhau. Nếu trẻ nào thực hiện nhanh hơn trẻ đó dành
thắng cuộc.
-Góc nghệ thuật làm thiệp chúc xuân cô chuẫn bị hồ dán, kéo, cát màu, giấy màu,
keo sữa, màu nước, cọ, giấy vệ sinh. Cho trẻ dùng giấy vệ sinh bôi hồ quấn lại thành
thân cây theo nhiều kiểu khác nhau và lấy màu nước tô lên giấy làm thân cây rồi cho
cháu gấp và cắt hoa dán lên cây tạo cây mai, cây đào. Vẽ các hình hình học khác
nhau tạo thành câu đối và cho trẻ bôi hồ và đổ cát màu lên chữ. Cho cháu xé dán
mâm ngũ quả, vẽ bình hoa và tô màu tạo thành tấm thiệp chúc xuân thật lớn để cùng
vui đón tết… các trẻ tự tìm ngun vật liệu cần thiết để làm thiệp trẻ biết phân góc
12


cho dễ làm với mỗi trẻ một cách làm khác nhau nhưng chung 1 nhiệm vụ là làm
“thiệp chúc xuân”.(hình 8)
Tùy theo ý tưởng của trẻ sẽ tư duy sáng tạo ra những đồ chơi còn thiếu để đáp
ứng nhu cầu vui chơi của trẻ.
* Hoạt động tạo hình ngồi tiết học.
Tạo hình ngồi tiết học theo chủ đề với hoạt động này khơng thực hiện riêng lẻ
từng góc như góc vẽ, nặn, cắt dán, gấp, thắt gúc… mà chia nhóm thực hiện các bài
kỹ năng tạo hình mà trẻ u thích mỗi nhóm làm thành 1 bài tạo hình tổng hợp

khuyến khích các nhóm sữ dụng nhiều kỹ năng càng tốt nhóm nào sử dụng nhiều kỹ
năng nhiều vật liệu và có tính sáng tạo nhóm đó chiến thắng.
Ví dụ: Đề tài “Thế giới mn lồi cây”
Chia lớp thực hiện theo 5 nhóm nhỏ chuẩn bị các nhóm rất nhiều nguyên vật liệu
như: giấy vệ sinh, hột hạt, giấy màu, nước, cát, đất nặn giấy báo cũ, lịch, bìa cứng,
màu nước giấy vệ sinh, võ cây các loại lá , cỏ khô, … tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo
theo chủ đề “thế giới muôn cây” bằng nhiều kỹ năng tạo hình khác nhau: Ví dụ trẻ
dùng giấy màu cắt, xé dán những bơng hoa có thể dùng hạt cao su làm củ dền,dùng
các hạt bắp nhuộm màu đỏ làm quả cà chua, 1 số lá khô làm lá , lá khô làm những
bông hoa, cắt dán hoa, xếp hột hạt theo màu sắc của hoa, dùng giấy vệ sinh quấn lại
tạo thân cây, lá cây khô, …để tạo nên “thế giới muôn loại cây”.
* Hoạt động nêu gương
Cho 3 tổ thời gian 4 phút tự thảo luận và nhận xét các bạn trong tổ và tổ khác về
tiêu chuẩn bé ngoan mà các bạn trong tổ và tổ khác thực hiện như thế nào sau đó tơi
tiến hành cho trẻ nhận xét
4.5 Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm
Kiến thức là vô tận. Không thể học một thời gian nhất định mà phải học tập bền
bĩ lâu dài. Để nâng cao trình độ chun mơn. Tơi đang tham gia học lớp cao đẳng sư
phạm mầm non và không ngừng học tập ở các bạn đồng nghiệp và tham quan trường
bạn. Đặc biệt là trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm.
13


Trong các giờ thao giảng, các tiết dạy tốt tôi ln đóng góp ý kiến và rút kinh
nghiệm cho bản thân để ngày càng có kinh nghiệm nhiều hơn trong cơng tác giáo
dục trẻ. Ngồi ra tơi thường xun truy cập trên mạng để nắm bắt những cái mới,
những ý tưởng hay để áp dụng vào thực tế của lớp. Bên cạnh đó tơi tự tìm tịi học tập
trong các tài liệu sách vở, tìm hiểu chương trình giáo dục mầm non mới.
Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chun mơn do sở giáo dục và phịng giáo
dục tổ chức. Tích cực tham gia các buổi học bồi dương chuyên môn do đơn vị tổ

chức thảo luận, trong công tác chuyên môn đơn vị để cùng thống nhất trong việc
thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Hàng tháng đơn vị tôi đã tổ chức các tiết dạy tốt. Tất cả giáo viên cùng tham gia,
mỗi người đóng góp một ý tưởng cho chun đề này. Vì vậy tơi có kinh nghiệm
nhiều hơn và áp dụng vào lớp đạt kết quả tốt.
4.6 Công tác phối hợp.
*Phối hợp cùng phụ huynh
Trong cơng tác chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ phối hợp cùng phụ huynh là
công tác rất quan trọng của người giáo viên. Việc phối hợp tốt giữa gia đình và nhà
trường ln mang lại kết quả cao trong cơng tác.
Ngồi việc phối hợp trong cơng tác chăm sóc giáo dục ni dưỡng. phụ huynh
cịn hỗ trợ rất nhiều trong công tác ủng hộ cho tặng những phế phẩm, phế liệu để
làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Ngoài ra phụ huynh còn tạo nhiều cơ hội cho trẻ được
tham gia được giao lưu tập thể như tham gia lễ hội như: các lễ hội ở trường lớp tổ
chức cỗ vũ tinh thần trẻ khi trẻ mạnh dạn thể hiện năng lực và sở trường của mình
trước đám đơng, đăng ký, cho trẻ xem các chương trình “ con đã lớn khơn”, “ đồ rê
mí” … qua các chương trình phụ huynh khích lệ trẻ để trẻ mạnh dạn tham gia.
Tuyên truyền qua các bài tuyên truyền ở nhóm lớp như “làm gì khi con nhút nhát,
một số cách giúp trẻ tự tin trước đám đông…”
*Phối hợp cùng nhà trường:

14


Mời phụ huynh đến dự tiết thao giảng có thực hiện tổ chức hoạt động nhóm để
phụ huynh thấy được hiệu quả của việc cho trẻ tham gia nhiều hoạt động có tính tập
thể để con phát triển cùng với sự phát triển hiện đại của xã hội.
*Phối hợp giáo viên trong lớp và các bạn đồng nghiệp
Phối hợp với các giáo viên trong lớp chia nhóm trẻ để dễ bao quát, thực hiện
đồng bộ và xuyên suốt việc “Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm” để tạo cho trẻ nề

nếp và cách làm việc theo nhóm.
Phối hợp cùng đồng nghiệp đầu năm tôi cũng đã đưa ra đề tài viết sáng kiến
kinh nghiệm “Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm” trình bày mong muốn của bản
thân và những tâm huyết khi chọn đề tài này. Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp
giúp đở về tài liệu, cùng tham gia dự giờ rút kinh nghiệm, và cùng thực hiện chuyên
đề này, đánh giá kết quả rút kinh nghiệm và tìm ra bện pháp tốt hơn cho việc tổ chức
sau.
5. Kết quả đạt được.
Qua quá trình thực hiện các biện pháp trên. Đến thời điểm này lớp tôi đạt kết quả
rất khả quan.
Cháu mạnh dạn tự tin khi đến lớp, gần gũi cơ giáo, chơi đồn kết, hịa đồng cùng
bạn bè và thích đến lớp.
- Tỉ lệ chuyên cần đạt: %
- Tỉ lệ bé ngoan đạt: %
- Cháu chủ động tích cực đạt 90 %
- Cịn 10 % trẻ tham gia hoạt động cùng cô.
Trẻ phát triển tốt về thể lực và tinh thần. Trẻ năng động sáng tạo hơn. Cụ thể các
tiết thao giảng dự giờ trẻ được đánh giá hoạt động rất tích cực, nhanh nhẹn mạnh
dạn tự tin. Các tiết thao giảng của cô được đánh giá có tính sáng tạo, phong phú
trong việc tổ chức hoạt động nhóm .
Năm học này tơi đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở.

15


Qua trao đổi cùng phụ huynh. Phụ huynh rất tin tưởng và khen cháu ngày càng
ngoan hơn và giỏi hơn thích thể hiện mình trước đám đơng khơng rụt rè, cháu tiến
bộ nhiều so với đầu năm.
Trẻ phát triển toàn diện chất lượng chăm sóc giáo dục của đơn vị, của lớp được
nâng cao.

6. Bài học kinh nghiệm
Từ những kết quả đạt được tôi rút ra được kinh nghiệm sau:
Giáo viên phải yêu nghề và tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ như con và luôn
là người mẹ thứ hai trong mắt trẻ thơ.
Tạo được mối quan hệ tốt giữa cô với cô, giữa cô với phụ huynh, giữa cô với trẻ
và giữa trẻ với trẻ.
Thực hiện phân nhóm để bao quát trẻ kỹ hơn nắm tâm sinh lý từng trẻ để có biện
pháp giáo dục cụ thể.
Phối hợp chặt chẽ cùng phụ huynh để tạo môi trường cho trẻ được tham gia vào
các hoạt động tập thể , hỗ trợ phế liệu phế phẩm giúp giáo viên tạo được nhiều vật
liệu, học liệu cho trẻ thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình.
Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp. Tham mưu với lảnh đạo nhà trường tạo điều
kiện để được dự giờ đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm trao dồi kiến thức và kinh
nghiệm của nhau.
Thường xuyên cập nhật cái mới trên mạng, trên sách báo để ứng dụng vào việc tổ
chức nhóm cho trẻ.
Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng
ln tìm tịi những cái mới, cái hay trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
C. Kết luận:
Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm
non mới. Việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm là rất quan trọng và cần thiết.
hoạt động theo nhóm nhằm tạo cơ hội để trẻ được trải nghiệm, tư duy. chủ động thể
16


hiện ý tưởng của trẻ để lĩnh hội kiến thức một cách thoải mái vui vẽ mang tính đồn
kết hợp tác nhóm giúp trẻ thi đua trong các hoạt động Giúp trẻ hoạt động tích cực.
Hoạt động theo nhóm giúp trẻ phát triển tồn diện. Qua đó giúp giáo viên hoàn
thành nhiệm vụ được giao và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị.
Là người giáo viên mầm non, tôi luôn tâm huyết với nghề yêu nghề, mếm trẻ,

ln vững vàng kiên định trong mọi hồn cảnh, phấn đấu vượt mọi khó khăn. Khơng
ngừng học hỏi tìm tịi, nghiên cứu học tập. Ln là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
Xứng đáng với sự tín nhiệm của phụ huynh và nhà trường.
Việc xây dựng thế hệ tương lai, bồi dưỡng nhân tài để xây dựng đất nước.Không
phải thực hiện một thời gian nhất định mà phải thực hiện bền bĩ lâu dài. Tôi luôn ghi
nhớ và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và góp phần nhỏ để xây dựng đất nước trên
con đường phát triển hội nhập.

17


PHỤ LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................Trang 1
B.NỘI DUNG ................................................................................................Trang 2
1. Đặc điểm tình hình ....................................................................................Trang 2
2. Thuận lợi ....................................................................................................Trang 2
3. Khó khăn.....................................................................................................Trang 3
4. Biện pháp tổ chức thực hiện ......................................................................Trang 3
4.1. Xây dựng mơi trường…... .....................................................................Trang 3
4.2. Xây dựng nhóm trưởng trong nhóm......................................................Trang 4
4.3. Tạo điều kiện để trẻ hoạt động với nhau giúp trẻ mạnh dạn hiểu nhau.Trang 5
4.4. Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm ………. .....................................Trang 6
4.4.1.

Hoạt động chung …………….. .......................................................Trang 6

4.4.2.

Hoạt động khác …………... ............................................................Trang10


4.5.Tự bồi dưỡng …………………………

...............................................Trang13

4.6.Phối hợp phụ huynh …. .........................................................................Trang14
5. Kết quả đạt được .......................................................................................Trang15
6. Bài học kinh nghiệm ................................................................................Trang15
C. KẾT LUẬN .............................................................................................Trang16

18


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình 1:
Bé hoạt động tạo hình theo nhóm

Hình 2 Hoạt động khám phá
Bé tự thảo luận quá trình làm ra hạt lúa

Hình 3:Hoạt động làm quen với tốn

Hình 4: Hoạt động làm quen chữ viết
19


Hình 5
Hoạt động ngồi trời

Hình 6

Góc học tập bé chơi ơ làng

Hình 6
Góc học tập bé chơi quả bóng thơng minh

Hình 8
Góc nghệ thuật bé làm thiệp chúc xn
20



×