Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.85 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần: 12 Ngày soạn: 3/11/2009</b></i>
<i><b>Tiết: 23 Ngày dạy: 7/11/2009</b></i>
<b>Bài 15:</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:</b>
- Tình hình thế giới và trong nước dẫn đến phong trào
- Đây là thời kỳ thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo, là phong trào đấu tranh
khác hẳn thời kỳ 1930- 1931 về mục tiêu, khẩu hiệu, hình thức và phương pháp đấu tranh.
- Những hình thức, phương pháp đấu tranh mới mẻ lần đầu tiên được Đảng tiến hành.
- Kết quả thu được rất to lớn buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng.
- Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm quý báu.
<b>2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh. </b>
<b>3. Về thái độ:</b>
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng.
- Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì quyền
lợi nhân dân.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện, hiện tượng LS. </b>
<b>III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>
- Kênh hình 34 SGK.
- Các tác phẩm sử, văn học giai đoạn 1936- 1939.
<b>IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i>-Hãy trình bày nội dung của Luận cương chính trị tháng 10/1930. </i>
<i> Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ </i>
<i>-Tĩnh. </i>
<b> 2. Bài mới: So với phong trào cách mạng 1930 - 1931 thì phong trào cách mạng 1936- 1939 diễn ra trong một</b>
hoàn cảnh mới do đó chủ trương, đường lối, phương pháp cách mạng… Trong giai đoạn này có nhiều thay đổi để
thấy được những nét mới của phong trào chúng ta tìm hiểu qua “Phong trào dân chủ 1936- 1939”.
<b>3. Dạy học bài mới:</b>
<b>Hoạt động Thầy- trò</b> <b>Nội dung cơ bản </b>
<b>Hoạt đơng 1: Cá nhân và tập thể</b>
- Tình hình chính trị thế giới trong những năm
1935- 1936 có những vấn đề gì nổi bật ?
- ĐH QTCS lần VII có chủ trương như thế nào?
- Tình hình chính trị trong nước ra sao?
- HS dựa vào SGK trả lời. GV chốt ý: có sự thay
<b>-I. Việt nam trong những năm 1936- 1939</b>
<i><b>1. Tỡnh hỡnh chính trị:</b></i>
<i><b> a. Thế giới:</b></i>
- CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật
ráo riết chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh thế giới.
<i>- Đại hội VII QTCS (7/1935) đề ra chủ trương thành lập</i>
MTND các nước chống phát xít, chiến tranh.
- Tháng 6. 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở
Pháp đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc
địa.
<i><b>b. Trong nước</b></i>
xã hội VN lúc này như thế nào?
<b>Hoạt động2: cả lớp</b>
Tình hình kinh tế Việt Nam ( 1936- 1939) như
thế nào?
<i> + Về nông nghiệp?</i>
<i> + Về thương nghiệp?</i>
<i> + Về cơng nghiệp?</i>
Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam thời kì
này?
Một số ngành kinh tế phát triển nhằm mục đích
gì? phục vụ lợi ích cho ai?
Đời sống của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
như thế nào?
<b>*Hoạt động3:Thảo luận nhúm</b>
- GV chia lớp ra làm 3 nhóm, phân cơng thảo
luận để trình bày trước lớp các vấn đề sau:
<i>+ Nhóm 1: nêu đường lối và phương pháp đấu</i>
<i>tranh mới của Đảng. </i>
<i>+ Nhóm 2: nêu những phong trào đấu tranh tiêu</i>
<i>biểu</i>
<i>+ Nhóm 3: nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm</i>
<i>của phong trào dân chủ 1936- 1939</i>
đại diện nhóm trình bày vấn đề đựoc phân công.
Giải thích:
<i> + ĐDĐH (…)</i>
<i> + Đấu tranh nghị trường(…)</i>
<i> + Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: là hình thức</i>
đấu tranh mới của Đảng là cuộc đấu tranh trên
<b>2. Tình hình kinh tế- xã hội </b>
<b> a. Kinh tế:Pháp tập trung đầu tư khai thác để bù đắp sự</b>
thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc”.
<i><b>- Về nơng nghiệp:</b></i>
+ Chiếm đoạt ruộng đất, 2/3 nơng dân khơng có ruộng.
+ Độc canh cây lúa.
+ Lập các đồn điền trồng cây cao su, cà phê, chè, đay…..
<i><b>- Về công nghiệp: ngành khai mỏ được đẩy mạnh, sản</b></i>
lượng các ngành dệt, xi măng tăng.
<i><b>- Về thương nghiệp: chính quyền thực dân độc quyền</b></i>
buôn bán thuốc phiện, rượu, muối, nhập máy móc và hàng
<i>cơng nghiệp tiêu dùng, xuất khẩu khống sản, nơng sản. </i>
<i>Nhận xét: nhìn chung kinh tế phục hồi và phát triển nhưng</i>
chỉ tập trung một số ngành đáp ứng cho nhu cầu chiến
tranh. Kinh tế VN vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc
Pháp.
<b> b. Xã hội: đời sống của các tầng lớp nhân dân ( CN,</b>
ND, TTS, TSDT..)chưa đựơc cải thiện; thất nghiệp,nợ
nần, đói kém vẫn diến ra ở cả thành thị và nông thụn
<b>II. Phong trào dân chủ 1936- 1939</b>
<i><b> 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đơng</b></i>
<i><b>Dương tháng 7. 1936 </b></i>
<b>Héi nghÞ đã đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh</b>
mới:
- Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: chống đế quốc, chống
phong kiến. Nhiệm vụ trước mắt: chống bọn phản động
thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh địi tự do,
cơm áo, hồ bình.
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp cơng khai và bí mật
hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chủ trương : thành lập mặt trận nhân dân thống nhất
phản đế ĐD. (3/1938 đổi thành MTDCDD)
<i><b>2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:</b></i>
<i><b>a. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ. </b></i>
- Phong trào ĐD đại hội (1936)
- Phong trào đón Gơ- Đa (1937)
- Cuộc mit tinh lớn tại nhà đấu xảo Hà Nội (1. 5. 1938),
2,5 vạn người tham gia .
<i><b>b. Đấu tranh nghị trường</b></i>
lĩnh vực tư tửong và văn hóa: tuyên truyền đường
lối quan điểm của Đảng, chống quan điểm thực
dân, phản động và phi vô sản. Mặt khác báo chí
tập hợp, hướng dẫn đấu tranh của quần chúng.
Em có nhận xét gì về quy mơ, hình thức đấu
tranh, mục tiêu đấu tranh, lực lượng tham gia của
phong trào?
Phong trào có tác động như thế nào?
Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc vận động dân tộc
Những bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào
là gì?
và Bắc Kỳ,Hội đồng Quản hạt Nam kỳ. . để đấu tranh
công khai.
<i><b> c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. </b></i>
- Đảng xuất bản các tờ báo công khai: Tiền Phong, Lao
động. Tin tức …nhiều sách chính trị- lý luận.Các tác
phẩm văn học hiện thực phê phán…được xuất bản.
- Tác động: các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con
đường CM của Đảng. đảng cũng đã tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm quý báu.
<i><b> 3. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phongtrào dân</b></i>
<i><b>chủ 1936- 1939</b></i>
<i><b> a. Ý nghĩa:</b></i>
- Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 là phong trào quần
chúng rộng lớn, có tổ chức, do Đảng lãnh đạo.
- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu
sách về dân sinh dân chủ…
- Quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở
thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. Đội ngũ cán
- Là cuộc tập dượt lần hai chuẩn bị cho c/mạng tháng Tám
1945.
<i><b> b. Bài học kinh nghiệm: </b></i>
- Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây
dựng mặt trận dân tộc thống nhất. Tổ chức, lãnh đạo quần
chúng đấu tranh công khai. Đồng thời thấy được hạn chế
của mình.
- Phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dượt, chuẩn
bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau nầy.
<b>IV. Sơ kết bài học:</b>
- Sự chuyển biến chính trị, kinh tế, XHCN
- Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và phong trào đấu tranh với những hình thức đấu tranh mới.
<b>Câu hỏi và bài tập: </b>
Em có nhận xét gì về qui mơ, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong PTDC 1936- 1939?