Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

HỘI CHỨNG SUY tủy XƯƠNG ở TRẺ EM (NHI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 93 trang )

HỘI CHỨNG
SUY TỦY XƯƠNG Ở TRẺ EM


HỘI CHỨNG STX (bone marrow failure
syndromes)

Tủy: giảm/không tạo máu

-

1 - 2 dịng
3 dịng/ tồn bộ (aplastic anemia)

Máu ngoại vi: giảm

-

1 - 2 thành phần (cytopenia)
Toàn bộ (pancytopenia)

Thiếu máu,
Xuất huyết
Nhiễm trùng


Lịch sử nghiên cứu

(1854-1915)

Năm 1888: Paul Ehrlich lần đầu mô tả LS bệnh STX



Năm 1930, áp dụng chọc dò tủy xương và tủy đồ vào chẩn đoán STX

Gần đây, ứng dụng SHPT, virus học, kĩ thuật nuôi cấy TB, MD kháng thể đơn dòng… vào
nghiên cứu STX


Dịch tễ học

Châu Âu và Bắc Mỹ: 2/1.000.000
Châu Á: 4-7/1.000.000

Nam / nữ: 1 : 1
Hai đỉnh: 15-25 và > 60 tuổi
Việt Nam: chưa có thống kê về tần suất mắc bệnh


PHÂN LOẠI
Phân loại hội chứng STX

Phân loại theo tế bào học

Phân loại theo bệnh học

Phân loại theo nguyên nhân


Phân
Phân loại
loại theo

theo tế
tế bào
bào học
học

► Theo số lượng dòng tế bào tủy:
- 1 dòng: HC, BC,TC
- 2 dòng: HC và BCH hoặc HC và TC
- 3 dịng/ ST tồn bộ / bất sản tủy (aplastic anemia)
► Theo chiều sâu:
- Rối loạn phóng thích
- Rối loạn trưởng thành
- Rối loạn sinh sản
► Theo vùng:
- ST toàn bộ đồng đều.
- ST từng vùng.


Phân
Phân loại
loại theo
theo bệnh
bệnh học
học

► Theo tính chất bệnh:

-ST thực sự
-ST xâm lấn
► Theo diễn biến:


-ST cấp tính
-ST mạn tính
► Theo mức độ bệnh: tiêu chuẩn Camitta (1976) và Bacigalupo (1988)


Phân loại mức độ nặng
Camitta (1976) và Bacigalupo (1988)

Nặng

Rất nặng

Không nặng

 Không đủ tiêu chuẩn

 TBTX < 25% hoặc

nặng / rất nặng.
25-50 % với < 30% tế bào tạo máu VÀ

 Máu: 2/3 tiêu chuẩn sau:
. BCĐNTT < 0,5 G/l
. TC < 20 G/l
. HCL < 0,02 T/l.

 Như suy tủy nặng nhưng
BCĐNTT < 0,2 G/l


- Phụ thuộc TM
- Không phụ thuộc TM


Phân
Phân loại
loại theo
theo nguyên
nguyên nhân
nhân

- ST mắc phải (acquired bone marrow failure syndromes –ABMFs): 80%
- ST bẩm sinh và di truyền (inherited bone marrow failure syndromes –
IBMFs): 20 %


SUY TỦY XƯƠNG MẮC PHẢI


NGUN
NHÂN
STX MẮC PHẢI
STX
MẮC
PHẢI
STX MP có ngun nhân
Một dịng:

 Giảm ngun HC thống qua (thuốc, virus, nhiễm khuẩn)
Tồn bộ:


 Do thuốc/ hóa chất: chloramphenicol, chống viêm, chống động kinh, benzene…
 Do phóng xạ.
 Do virus:EBV, Hepatitis, HIV
 Do nhiễm trùng: Q fever, bệnh Legionnaires, toxoplasmosis
 Tiền lơxêmi, Myelodysplasia
 Hypogammaglobulinemia, u tuyến ức, SLE
 Có thai, Chán ăn tâm thần….


NGUYÊN NHÂN STX MẮC PHẢI (tiếp)

STX MP chưa rõ NN

Một dịng
Giảm ngun HC thống qua CRNN
Tồn bộ
STXCRNN
Idiopathies aplastic anemia
Autoimmune aplastic anemia
65 – 70 %


TRIỆU CHỨNG

Triệu
Triệu chứng
chứng SUY
SUY TỦY
TỦY XƯƠNG

XƯƠNG

Cận lâm sàng

Lâm sàng

 Thiếu máu
 Xuất huyết

 Công thức máu / Huyết đồ

 Nhiễm trùng

 Tủy đồ
 Sinh thiết tủy


TRIỆU CHỨNG

CTM-Huyết đồ

Cận lâm sàng
 MÁU: 2/3 tiêu chuẩn sau:
. BCĐNTT < 1,5 G/l
. TC < 50 G/l
. Hb < 100 g/l.

 TỦY ĐỒ: Số lượng tế bào tủy giảm < 30 G/l
Các dòng tế bào tủy đều giảm nặng


 SINH THIẾT TỦY: mỡ hóa


Sinh thiết tủy xương

Hình 1A: Tiêu bản tủy xương bình thường

Hình 1B: Tiêu bản tủy của bệnh nhân STX


CHẨN ĐỐN

-

STX tồn bộ: LS (thiếu máu + xuất huyết + nhiễm trùng)
Tủy đồ
Sinh thiết tủy

- Khơng có bất thường hình thể

-

Có thể phát hiện ngun nhân gây STX mắc phải (triệu chứng, tiền sử) hoặc khơng tìm thấy
ngun nhân (STXCRNN)


CƠ CHẾ BỆNH SINH

 Cơ chế bệnh sinh đã được nhiều tác giả đề cập đến: giả thuyết, chưa hoàn
toàn hiểu rõ.


 Hiểu cơ chế bệnh sinh: quan trọng → điều trị, tiên lượng tiến triển


CƠ CHẾ BỆNH SINH (tiếp)

Sơ lược tạo máu


TỔ CHỨC TẠO MÁU

Tủy xương

TP tạo máu

Vi môi trường TX

TP mạch máu

TBGTM

TB đệm → cytokine kích thích/ức chế tạo máu
Chất đệm gian bào → dẫn truyền điều hòa tạo máu


Q TRÌNH SINH MÁU

Hình thành
Sinh trưởng


Biệt hóa

Trưởng thành
Q trình liên tục!


Thuyết một nguồn

TBG vạn năng
(pluripotential stem cell)

TBG đa năng
(multipotential stem cell)

TBG hai dòng
(bipotential stem cell)

TBG 1 dòng
(unipotential stem cell)

TB máu trưởng thành
HC, BC, TC


ĐIỀU HỊA SINH MÁU

 Yếu tố kích thích sinh máu (cytokine)
GM-CSF, M-CSF, G-CSF, EPO, IL-7, IL-9…

 Yếu tố ức chế sinh máu

TGFβ, TNFα /β, Interferon α/β/γ …


CƠ CHẾ BỆNH SINH

3 giả thuyết

Thiếu hụt về SL và CL của TBG

CƠ CHẾ BỆNH SINH

Tổn thương vi môi trường tạo máu và các yếu
tố tăng trưởng

Rối loạn đáp ứng miễn dịch


CƠ CHẾ BỆNH SINH

Thiếu hụt về số lượng và chất lượng của TBG



Thành cơng ghép TBG khơi phục tạo máu → thiếu hụt TBG



Thiếu hụt số lượng:
. SLTBG bình thường : 1/341 – 1/6200
STX : 1/8260 – 1/30898

. Giảm tỉ lệ % CD34+ trong tủy



Thiếu hụt chất lượng:
Quần thể CD34+ tăng khả năng chết theo chương trình

VD: Virus, độc tố, hóa chất, chiếu xạ → tổn thương trực tiếp TBGTM → giảm SL và CL


CƠ CHẾ BỆNH SINH

Tổn thương vi môi trường tạo máu và các yếu tố tăng trưởng

 VMTTM (tế bào đệm + chất đệm gian bào) – đất; TBGTM – hạt giống
 Thiếu các yếu tố kích thích GM-CSF, G-CSF, EPO, TPO, IL-3… → khơng tăng sinh,
biệt hóa TBGTM

 VD: Tia phóng xạ gây tổn thương tế bào đệm


×