<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>Câu 1: Đối lưu là gì?</b>
<b> Trả lời: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng </b>
<b>chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt </b>
<b>chủ yếu của chất lỏng và chất khí.</b>
<b>Câu 2: Bức xạ nhiệt là gì?</b>
<b> Trả lời: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các </b>
<b>tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có xảy ra trong mơi </b>
<b>trường chân khơng.</b>
<b> Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ bức </b>
<b>xạ nhiệt nhiều nhất?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>A= F.s</b>
<b>Q</b>
<b> </b>
<b>Nhiệt lượng được tính bằng cơng thức nào?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
<b>I. </b>
<b>I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>
<b> </b>
<b> Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật </b>
<b>nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:</b>
<b><sub>Khối lượng của vật,</sub></b>
<b><sub> Độ tăng nhiệt độ của vật,</sub></b>
<b><sub> Chất cấu tạo nên vật,</sub></b>
<b>Tiết</b>:<b>28 – Bài 24</b>
<b><sub>Q</sub></b>
<b>c</b>
<b>m</b>
<i>t</i>
<b>1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để </b>
<b>nóng lên và khối lượng của vật.</b>
<i><b><sub> Khối lượng</sub></b></i><b><sub> càng lớn thì nhiệt lượng vật thu </sub></b>
<b>vào càng lớn. </b>
<i>C2</i>
<i>. Thí nghiệm trên có thể kết luận gì </i>
<i>về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần </i>
<i>thu vào để nóng lên và khối lượng của </i>
<i>vật?</i>
<i><b>Trả lời:</b></i>
<i><b> Khối lượng</b></i>
<b> càng lớn thì </b>
<b>nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. </b>
CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
<b>I. </b>
<b>I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>
<b> </b>
<b> Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật </b>
<b>nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:</b>
<b><sub>Khối lượng của vật,</sub></b>
<b><sub> Độ tăng nhiệt độ của vật,</sub></b>
<b><sub> Chất cấu tạo nên vật,</sub></b>
<b>Tiết</b>:<b>28 – Bài 24</b>
<b><sub>Q</sub></b>
<b>c</b>
<b>m</b>
<i>t</i>
<b>1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để </b>
<b>nóng lên và khối lượng của vật.</b>
<i><b><sub> Khối lượng</sub></b></i><b><sub> càng lớn thì nhiệt lượng vật </sub></b>
<b>thu vào càng lớn. </b>
<b>2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để </b>
<b>nóng lên và độ tăng nhiệt độ.</b>
<i><b>C5</b></i>
<i><b>: Kết luận gì về mối quan hệ giữa </b></i>
<i><b>nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng </b></i>
<i><b>lên và độ tăng nhiệt độ?</b></i>
<b>Trả lời</b>
<b>Trả lời</b>
<b>:</b>
<b>:</b>
<i><b>Độ tăng nhiệt độ</b></i>
<i><b>Độ tăng nhiệt độ</b></i>
<b> càng lớn </b>
<b> càng lớn </b>
<b>thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.</b>
<b>thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
<b>I. </b>
<b>I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>
<b> </b>
<b> Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật </b>
<b>nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:</b>
<b><sub>Khối lượng của vật,</sub></b>
<b><sub> Độ tăng nhiệt độ của vật,</sub></b>
<b><sub> Chất cấu tạo nên vật,</sub></b>
<b>Tiết</b>:<b>28 – Bài 24</b>
<b><sub>Q</sub></b>
<b>c</b>
<b>m</b>
<i>t</i>
<b>1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để </b>
<b>nóng lên và khối lượng của vật.</b>
<i><b><sub> Khối lượng</sub></b></i><b><sub> càng lớn thì nhiệt lượng vật </sub></b>
<b>thu vào càng lớn. </b>
<b>2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để </b>
<b>nóng lên và độ tăng nhiệt độ.</b>
<i><b><sub> Độ tăng nhiệt độ</sub></b></i><b><sub> càng lớn thì nhiệt lượng vật </sub></b>
<b>thu vào càng lớn.</b>
<b>3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để </b>
<b>nóng lên với chất làm vật.</b>
<i><b>C7</b></i>
<i><b>: Nhiệt lượng vật cần thu vào để </b></i>
<i><b>nóng lên có phụ thuộc chất làm vật </b></i>
<i><b>không ?</b></i>
<b>Trả lời</b>
<b>Trả lời</b>
<b>:</b>
<b>:</b>
<b>Nhiệt lượng vật cần thu vào </b>
<b>Nhiệt lượng vật cần thu vào </b>
<b>để nóng lên phụ thuộc vào </b>
<b>để nóng lên phụ thuộc vào </b>
<i><b>chất làm </b></i>
<i><b>chất làm </b></i>
<i><b>vật .</b></i>
<i><b>vật .</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
<b>I. </b>
<b>I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>
<b> </b>
<b> Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật </b>
<b>nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:</b>
<b><sub>Khối lượng của vật,</sub></b>
<b><sub> Độ tăng nhiệt độ của vật,</sub></b>
<b><sub> Chất cấu tạo nên vật,</sub></b>
<b>Tiết</b>:<b>28 – Bài 24</b>
<b><sub>Q</sub></b>
<b>c</b>
<b>m</b>
<i>t</i>
<b>1.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lương của vật.</b>
<b>2.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với độ tăng nhiêt độ</b>
<b>3.Nhiệt lương phụ thuộc vào chất làm vật</b>
<b>II. Cơng thức tính nhiệt lượng.</b>
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo cơng thức:
<i>Q</i>
<b>là nhiệt lượng thu vào, tính ra J,</b>
<i>mlà khối lượng của vật, tính ra kg,</i>
2 1
<i>t t t</i>
<b>là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0<sub>C hoặc K,</sub></b>
<i>c</i>
<b>là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi </b>
<b>là</b> <i><b>nhiệt dung riêng, </b></i><b>tính ra</b> <b>J/kg.K.</b>
<b>Trong đó:</b>
<b>III. Vận dụng</b>.
. .
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b> </b>
<b>Lêi gi¶i</b>
<b>Nhiệt l ợng đồng cần thu vào để </b>
<b>nóng lên là:</b>
<b>ADCT: Q=m.C.</b>
<b>Q = 5. 380.(</b>
<b>Q= 57000 ( J ) = 57 ( KJ )</b>
CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
<b>I. </b>
<b>I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ </b>
<b>thuộc những yếu tố nào?</b>
<b> </b>
<b> Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật </b>
<b>nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:</b>
<b><sub>Khối lượng của vật,</sub></b>
<b><sub> Độ tăng nhiệt độ của vật,</sub></b>
<b><sub> Chất cấu tạo nên vật,</sub></b>
<b>Tiết</b>:<b>28 – Bài 24</b>
<b>1.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lương của vật.</b>
<b>2.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với độ tăng nhiêt độ</b>
<b>3.Nhiệt lương phụ thuộc vào chất làm vật</b>
<b>II. Cơng thức tính nhiệt lượng.</b>
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo cơng thức:
<i>Q</i>
<b>là nhiệt lượng thu vào, tính ra J,</b>
<i>mlà khối lượng của vật, tính ra kg,</i>
2 1
<i>t t t</i>
<b>là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0<sub>C hoặc K,</sub></b>
<i>c</i>
<b>là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi </b>
<b>Trong đó:</b>
<i><b>C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu </b></i>
<i><b>vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại </b></i>
<i><b>lượng nào và đo độ lớn của những đại </b></i>
<i><b>lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?</b></i>
<b>Trả lời:</b>
<b>Trả lời:</b> <b>Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; </b>
<b>cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để </b>
<b>xác định độ tăng nhiệt độ</b>
<i><b>C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg </b></i>
<i><b>đồng để tăng nhiệt độ từ 20</b><b>0</b><b><sub>C lên 50</sub></b><b>0</b><b><sub>C.</sub></b></i>
. .
<i>Q m c t</i>
<b> Vận dụng.</b>
<b>Tãm t¾t:</b>
<b>m = 5kg.</b><sub>1</sub>
20
0
<i>t</i>
<i>C</i>
<b>C=380J/Kg.K</b>
<b>Q = ?</b>
0
2
50
<i>t</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng </b>
<b>C10: Một ấm đun nước bằng nhơm có khối lượng </b>
<b>0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm </b>
<b>0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sơi ấm </b>
<b>nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?</b>
<b>nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?</b>
1
2
0
1
0
2
0, 5
2
25
100
<i>m</i>
<i>kg</i>
<i>m</i>
<i>kg</i>
<i>t</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>C</i>
<b>Tãm t¾t:</b>
<b>Q = ?</b>
<b>Nhiệt l ợng mà 0,5kg nhơm thu vào để nóng lên là:</b>
<b>Nhiệt l ợng mà 2kg n ớc thu vào để nóng lên là:</b>
<b>Nhiệt l ợng cần cung cấp để đun sôi ấm n ớc là:</b>
<b> Đáp số: 663 KJ.</b>
<b>Lời gi¶i:</b>
1
1 1
. .
<i>Q</i>
<i>m c</i>
<i>t</i>
1
0,5.880.75 33000( ) 33( )
<i>Q</i>
<i>J</i>
<i>KJ</i>
2
2 2
2
. .
2.4200.75 630000( ) 630( )
<i>Q m c t</i>
<i>Q</i>
<i>J</i>
<i>KJ</i>
1
2
33 630 663( )
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
-
<b> Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc </b>
<b>khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung </b>
<b>riêng của chất làm vật.</b>
<b>-</b>
<b> Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào , </b>
<b>trong đó: </b>
<b>Q</b>
<b> là nhiệt lượng (J), </b>
<b>m</b>
<b> là khối lượng của vật </b>
<b>(kg), là độ tăng nhiệt độ của vật ( </b>
<b>0</b>
<b><sub>C hoặc K), </sub></b>
<b><sub>c</sub></b>
<b><sub> là </sub></b>
<b>nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).</b>
<b>- </b>
<b>Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng </b>
<b>cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1</b>
<b>0</b>
<b>C.</b>
. .
<i>Q m c t</i>
<i>t</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>
<sub>Ghi Nhớ nội dung bài học</sub>
<sub>Làm bài tập 24.1 đến 24.7 SBT trang 30</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<!--links-->
tiet 28 Cong thuc tinh nhiet luong