Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.7 MB, 107 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------

---------




ðẶNG THỊ THU LAN


ðÁNH GIÁ ðẤT GÒ ðỒI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY
ĂN QUẢ Ở HUYỆN ðÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số: 60.62.16


Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỖ NGUYÊN HẢI





HÀ NỘI - 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận
văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội,ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn




ðặng Thị Thu Lan








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu
của thầy giáo TS. ðỗ Nguyên Hải, của các thầy cô giáo trong Khoa
Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sau ðại học – Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Viện Quy hoạch và Thiết
kế Nông nghiệp, Lãnh ñạo và cán bộ phòng Tài nguyên ñất và Môi
trường - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Phòng Nông
nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê huyện
ðông Triều, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện ðông
Triều, các hộ nông dân, các chủ trang trại trên ñịa bàn huyện và gia
ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
văn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn





ðặng Thị Thu Lan

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
4
Mục Lục
Lời cam đoan .............................................................................................. i
Lời cảm ơn................................................................................................. ii

Mục lục..................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt...........................................................................v
Danh mục các hình ảnh ............................................................................ vi
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ.................................................................... vi
Danh mục các bảng ................................................................................. vii
mở đầu........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 10
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................. 11
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................ 11
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 11
Chơng I: tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học ................ 12
1.1. Khái niệm đất gò đồi ............................................................................ 12
1.2 Những nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài .......... 13
1.2.1 Nghiên cứu về đánh giá đất ........................................................... 13
1.2.2. Nghiên cứu về cây ăn quả.............................................................. 19
1.2.3. Nghiên cứu sử dụng đất đồi núi..................................................... 23
1.3. Yêu cầu sinh thái của một số cây ăn quả.............................................. 26
1.3.1. Nhóm cây có múi (Citrus spp.)...................................................... 26
I.3.2. Cây na (Anona saquamosa L) ........................................................ 27
1.3.3. Cây nhn (Dimocarpus longan Luor.) ........................................... 28
1.3.4. Cây vải (Litchi chinensis Sonn)..................................................... 29
Chơng II:
nội dung và phơng pháp nghiên cứu.................. 31
2.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 31
2.1.1. Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội có liên quan ...31
2.1.2. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất gò đồi và hiện trạng...... 31
2.1.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/50.000.............................. 31
2.1.4. Phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng gò đồi đối với cây ăn quả
huyện Đông Triều................................................................................ 32
2.1.5. Đề xuất định hớng phát triển cây ăn quả..................................... 32

2.2. Phơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................ 32
2.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua điều tra thực địa 32
2.2.3. Phơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bản đồ ................... 33
2.2.4. Phơng pháp đánh giá đất đai theo FAO....................................... 33
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
5
2.2.5. Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế......................................... 33
2.2.6. Xử lý, phân tích và tổng hợp các kết quả ...................................... 33
Chơng III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................ 34
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội vùng nghiên cứu ............................. 34
3.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................... 34
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 34
3.1.3. Điều kiện kinh tế x hội .................................................................. 3
3.2. Đặc điểm đất gò đồi huyện Đông Triều ................................................. 4
3.2.1. Nhóm đất xám bạc màu................................................................... 1
3.2.2. Nhóm đất đỏ vàng............................................................................ 5
3.3. Hiện trạng sử dụng đất gò đồi và thực trạng phát triển cây ăn quả ..... 13
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất................................................................... 13
3.3.2. Các loại hình sử dụng đất đai chính ở Đông Triều........................ 13
3.3.3. Hiệu quả kinh tế, x hội, môi trờng các loại hình sử dụng đất...... 2
3.3.4. Tình hình phát triển cây ăn quả ở Đông Triều............................... 10
3.4. xây dựng bản đồ đơn vị đất đai............................................................. 11
3.4.1. Lựa chọn chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ LMU..... 11
3.4.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai..................................................... 14
3.5. Đánh giá đất gò đồi phục vụ phát triển cây ăn quả .............................. 16
3.5.1. Nguyên tắc và cấu trúc phân hạng đất đai..................................... 16
3.5.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất của cây ăn quả............................... 17
3.5.3. Kết quả phân hạng mức độ thích hợp đất đai đối với cây ăn quả.. 20
3.5.4. Đánh giá mức độ thích hợp hiện tại cho các cây ăn quả chính ..... 23

3.6. Đề xuất phát triển cây ăn quả và giải pháp phát triển .......................... 23
3.6.1. Quan điểm trong đề xuất sử dụng đất đai...................................... 23
3.6.2. Đề xuất hớng phát triển cây ăn quả............................................. 24
3.6.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển cây ăn quả ............ 27
kết luận và đề nghị ............................................................................... 6
1. Kết luận.................................................................................................. 6
2. Đề nghị .................................................................................................. 6
tài liệu tham khảo................................................................................. 8
phụ lục ........................................................................................................ 11



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
6
DANH MC CC CH VIT TT




BTB : Bắc Trung bộ
CAQ : Cây ăn quả.
DHNTB : Duyên hải Nam Trung bộ
DTĐGĐ : Diện tích đất gò đồi.
ĐNB : Đông Nam bộ
ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
ĐVĐ : Đơn vị đất
FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lơng thực thế giới.
LMU : Đơn vị bản đồ đất đai.
LUS : Hệ thống sử dụng đất.

LUT : Loại hình sử dụng đất.
TDMNBB : Trung du miền núi Bắc bộ
TN : Tây nguyên.
WTO : Tổ chức thơng mại thế giới.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
7
danh mục các hình ảnh

ảnh 3.1
Loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa, 1 vụ màu 47
ảnh 3.2
Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (vải thiều) 48
ảnh 3.3
Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (nhn)
49
ảnh 3.4
Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (na) 49
ảnh 3.5
Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (cam, quýt) 86





Danh mục các biểu đồ, sơ đồ


Biểu đồ 3.1 Diện tích đất gò đồi huyện Đông Triều 64
Biểu đồ 3.2 Diện tích thích hợp của đất gò đồi Đông Triều đối với CAQ 64

Sơ đồ 3.1 Chu chuyển đất trồng cây ăn quả theo đề xuất trên diện tích đất
gò đồi huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
69

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
8
Danh mục các bảng biểu


Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lợng một số loại quả trên thế giới

11
Bảng 2 Diện tích một số cây ăn quả nhiệt đới của một số nớc đứng đầu

12
Bảng 3

Diễn biến diện tích cây ăn quả

13
Bảng 4 Phân loại đất gò đồi huyện đông triều

30
Bảng 5 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 141

32
Bảng 6 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 41

34
Bảng 7 Kết quả phân tích phẫu diện Đt101


36
Bảng 8 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 10

38
Bảng 9 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 53

39
Bảng 10 Kết quả phân tích phẫu diện ĐT 49

42
Bảng 11 Hiện trạng sử dụng đất gò đồi huyện Đông Triều năm 2007

43
Bảng 12 Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất vùng gò đồi
Đông Triều

51
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
9

Bảng 13

Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai


58
Bảng 14
Tổng hợp ĐVĐ theo loại đất và quy mô diện tích


59
Bảng 15 Yêu cầu sử dụng đất của các loại cây ăn quả

62
Bảng 16 Diện tích mức độ thích hợp đất đai với 3 nhóm cây ăn quả chính 63

Bảng 17

Đề xuất diện tích cây ăn quả trên diện tích đất gò đồi ở Đông Triều
đến năm 2015


68
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
10
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vùng đất đồi núi, đất gò đồi có những lợi thế nh độ dốc thấp,
mức độ chia cắt ít, giao thông thuận lợi, có nguồn nớc tới và có điều kiện
sinh thái (khí hậu, đất đai... ) thích hợp để phát triển một nền nông nghiệp đa
dạng về sản phẩm, tơng đối tập trung về qui mô. Trong nhiều năm qua đất gò
đồi ở vùng đồi núi phía Bắc đ đợc khai thác một cách khá triệt để cho sản
xuất Nông lâm nghiệp nhằm phục vụ các nhu cầu ngày càng lớn của x hội.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách toàn diện trên quan điểm sinh thái và phát
triển bền vững thì đất gò đồi đ và đang bị suy thoái nghiêm trọng do các quá
trình xói mòn, rửa trôi và nghèo kiệt dinh dỡng. Nhiều diện tích đất gò đồi
còn sản xuất kém hiệu quả, cha chú ý đến biện pháp canh tác thích hợp mà
chỉ thiên về góc độ sử dụng bóc lột đất.
Đông Triều là một huyện thuộc phía Tây tỉnh Quảng Ninh, có diện tích
tự nhiên 39.675ha, trong đó diện tích đất đồi núi là 23.216 ha chiếm 58,5%

diện tích tự nhiên toàn huyện, trong số này có hơn 10.000ha đất gò đồi, rất
thích hợp với phát triển cây ăn quả Nhiệt đới và á nhiệt đới. Nằm trên Quốc lộ
18- tuyến giao thông huyết mạch của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh, trong vùng có có một số trung tâm công nghiệp và đô thị nh:
Hạ Long - Cẩm Phả - Uông Bí, đặc biệt là Vịnh Hạ Long - trung tâm du lịch
có ý nghĩa quốc gia và quốc tế.
Vì vậy, có thể nói Đông Triều là một vùng có tiềm năng phát triển cây
ăn quả. Tuy nhiên để có định hớng phát triển loại cây ăn quả nào cho thích
hợp, quy mô là bao nhiêu, bố trí ở nơi nào? đòi hỏi phải có sự nghiên cứu
đánh giá một cách kỹ lỡng về khả năng thích hợp của đất đai, nhu cầu của thị
trờng và cả lợi thế so sánh với các loại sử dụng khác.
Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá đất gò đồi
phục vụ phát triển cây ăn quả ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
11
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. ý nghĩa khoa học của đề tài
- Góp phần bổ sung kiến thức đánh giá phân hạng sử dụng đất thích hợp
cho các loại cây ăn quả trên bản đồ tỷ lệ lớn (1/50.000) trong vùng đồi núi
Việt Nam.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu cho quy hoạch quản lý nguồn tài nguyên đất
theo hớng sử dụng đất bền vững cho vùng gò đồi thuộc các tỉnh miền núi
phía Bắc.
2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý ở huyện Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh thực hiện định hớng quy hoạch phát triển cây ăn quả, nâng cao
hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của nông hộ vùng gò đồi.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá, xác định đợc quy mô, diện tích đất gò đồi thích hợp với

phát triển cây ăn quả của huyện Đông Triều.
- Làm căn cứ cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng và sử dụng đất bền
vững trên địa bàn huyện Đông Triều, góp phần nâng cao đời sống của ngời
dân sống trong vùng nghiên cứu.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đất: Các loại đất hình thành tại chỗ và đất phù sa cổ có địa hình đợc
xếp vào đất gò đồi
Cây trồng: Các loại cây ăn quả và cây trồng cạnh tranh về đất.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
12
chơng I
tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
1.1
. khái niệm đất gò đồi
Cho đến nay khái niệm về đất gò đồi vẫn còn nhũng ý kiến cha thống
nhất mặc dù những thuật ngữ nh đồi, vùng đồi và trung du đợc sử dụng khá
phổ biến trong lĩnh vực địa lý nói chung và địa mạo nói riêng.
Theo Spiridonop cho rằng để phân chia, xác định đồi thì độ cao tơng
đối hoặc độ chia cắt sâu có ý nghĩa quyết định. Theo ông dạng địa hình đồi có
độ cao tơng đối (chia cắt sâu) khoảng 10 100m.
Lê Quý An thì cho rằng giới hạn thấp nhất của đồi là 25m (tính theo độ
cao tuyệt đối) và giới hạn ở độ cao không đợc đề cập mà chỉ nói đến giới hạn
về mức độ dốc phải nhỏ hơn 25
o
.
Trong ấn phẩm Những loại đất chính miền Bắc Việt Nam của các tác
giả Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải và Phạm Gia Tu cho rằng vùng Trung du bao
gồm những loại đất phân bố ở độ cao từ 25m-200m. Tuy nhiên, về vấn đề này

cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Nhng theo Vũ Tự Lập đất gò đồi giới hạn từ
độ cao 25 250m và độ dốc 8 15
0
.
Theo quan điểm của Nguyễn Đình Kỳ và các cộng sự có thể lấy giới
hạn độ cao tuyệt đối từ 15m, nơi địa hình bắt đầu bị chia cắt mạnh còn giới
hạn trên có thể đến 250 m để xác định ranh giới vùng gò đồi.
Còn theo tiêu chí xác định đất gò đồi của Nguyễn Văn Toàn đề xuất
trong đề tài cấp nhà nớc KC 08.01 là: độ cao tơng đối (chia cắt sâu) 10
100m và độ cao tuyệt đối nhỏ hơn 500m. Đối với huyện Đông Triều tỉnh
Quảng Ninh do đặc tính phù hợp về địa hình và địa mạo chúng tôi sử dụng
tiêu chí này để xác định phạm vi vùng gò đồi ở địa bàn nghiên cứu.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
13
1.2
những nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề
tài
1.2.1 Nghiên cứu về đánh giá đất
a- Nghiên cứu đánh giá đất ở một số nớc trên thế giới
Nghiên cứu về đánh giá đất, A Young cho rằng: Đánh giá đất đai là
quá trình đoán định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng
đất đai đợc đa ra để lựa chọn (Dent. D and Young. A) [31].
FAO đ định nghĩa về đánh giá đất đai nh sau: Đánh giá đất đai là
quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá
với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có (FAO) [33].
Đánh giá đất đai là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện và
phân hạng là việc làm cụ thể để định ra mức độ thích hợp cao hay thấp của
đất đai với từng loại cây trồng, nhóm cây, hay một công thức luân canh. Tùy
theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi nớc đ đề ra nội dung phơng pháp
đánh giá đất đai cho từng mức độ chi tiết trên từng tỷ lệ bản đồ của mình.

* Tình hình đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ)
ở Liên Xô cũ, việc phân hạng và đánh giá đất đai đợc thực hiện theo
quan điểm đánh giá đất đai của V.V. Docutraev gồm 3 bớc:
+ Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (So sánh các loại thổ nhỡng theo tính
chất tự nhiên).
+ Đánh giá khả năng sản xuất của đất (Yếu tố đợc xem xét kết hợp với
yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình).
+ Đánh giá kinh tế đất (Chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện
tại của đất).
Quan điểm đánh giá đất đai của V.V. Docutraev áp dụng phơng pháp
cho điểm các yếu tố đánh giá trên cơ sở thang điểm. Sau đó đợc bổ sung,
hoàn thiện dần và phổ biến ra nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc thuộc
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
14
hệ thống XHCN, trong đó có Việt Nam. Ngoài những u điểm trên, phơng
pháp đánh giá đất đai của V.V. Docutraev cũng có một số hạn chế nh quá đề
cao khả năng tự nhiên của đất hay khi đánh giá đất lại ít quan tâm tới sự chi
phối của yếu tố kinh tế-x hội. Mặt khác phơng pháp đánh giá đất đai cho
điểm cụ thể chỉ đánh giá đợc đất đai hiện tại mà không đánh giá đợc đất đai
trong tơng lai, do đó tính linh động kém. (Nguyễn Văn Thân) [13]
* Tình hình đánh giá đất đai ở một số nớc châu Âu khác
Có hai phơng pháp đánh giá đất đai đợc một số nớc Châu Âu sử
dụng đó là:
+ Đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của đất: Cơ sở
của phơng pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng
suất thực tế trên đất đợc lấy làm chuẩn cho phân hạng.
+ Đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của đất:
Phơng pháp này chia đất thành các hạng, mỗi hạng đợc mô tả trong quan hệ
và tác động giữa các yếu tố hạn chế của đất với sử dụng đất trong sản xuất
nông nghiệp.

* Tình hình đánh giá đất đai ở ấn Độ và một số nớc Nhiệt Đới ẩm Châu
Phi
Thờng áp dụng phơng pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc
của một số tính chất đất đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu
nghiên cứu, phân tích về các đặc trng thổ nhỡng có ảnh hởng đến sản
xuất nh: sự phát triển của phẫu diện đất, màu sắc đất, độ chua, độ no
bazơ (V%), hàm lợng mùn. Các mối quan hệ trong đánh giá đất đợc thể
hiện bằng phơng trình toán học. Kết quả phân hạng cũng đợc tính theo phần
trăm (%) hoặc điểm. (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang) [18].
* Tình hình đánh giá đất đai ở Mỹ
ở Mỹ, ngay từ đầu thế kỷ XX đ chú ý tới công tác phân hạng đất đai
nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
15
tiềm năng của Mỹ đ đợc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đề xuất vào những
năm 1961, xây dựng đợc một phơng pháp đánh giá phân hạng đất đai mới
có tên là: Đánh giá tiềm năng đất đai. Cơ sở đánh giá tiềm năng sử dụng đất
đai dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng đất, chúng đợc phân ra thành 2
nhóm sau:
- Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không dễ
thay đổi và cải tạo đợc nh độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt và khí hậu khắc
nghiệt.
- Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục đợc
bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý đất đai nh độ phì, thành phần dinh
dỡng và những trở ngại về tới tiêu.
Phơng pháp Đánh giá tiềm năng đất đai của Mỹ đ phân chia đất đai
thành các cấp (class), cấp phụ (subclass) và đơn vị (unit).
Khả năng và mức độ thích hợp chủ yếu dựa vào những yếu tố hạn chế
vĩnh viễn trong sử dụng đất. Nguyên tắc chung của phơng pháp là các yếu tố
nào có mức độ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng là yếu tố

quyết định mức độ thích hợp mà không cần tính đến những khả năng thuận lợi
của các yếu tố khác có trong đất. Sau này đánh giá đất ở Mỹ thờng sử dụng
rộng ri hai phơng pháp đánh giá đất đai:
Phơng pháp đánh giá đất đai tổng hợp: Phơng pháp này tiến hành
đánh giá đất theo năng suất bình quân của cây trồng trong nhiều năm và đánh
giá đất cho từng loại cây trồng, qua đó xác định mối tơng quan giữa đất với
cây trồng và đề ra các biện pháp tăng năng suất.
Phơng pháp đánh giá đất đai từng yếu tố: Thống kê các yếu tố tự
nhiên của đất (thành phần cơ giới, dinh dỡng, địa hình...) để xác định tính
chất và phơng hớng cải tạo đất, qua đó xác định hạng đất đồng thời cũng
thống kê các yếu tố kinh tế chi phối tới sản xuất.
* Nghiên cứu về đánh giá đất theo quan điểm của FAO
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
16
Đây là phơng pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại đất đai
thích hợp (Land suitability classification). Cơ sở của phơng pháp này là so
sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lợng đất, gắn với phân tích các khía
cạnh về kinh tế - x hội, môi trờng để lựa chọn phơng án sử dụng đất tối u.
(FAO, 1976) [32]. Đánh giá đất đai theo FAO có thể đợc chia theo hai kiểu:
Phân hạng định tính và phân hạng định lợng.
Phân hạng thích hợp hiện tại và tiềm năng.
Về cấu trúc phân hạng, FAO đ đa ra hệ thống phân hạng gồm 4 cấp:
Bậc (Orders), hạng (Clases), hạng phụ (Subclasses), và đơn vị đất thích hợp
(Units). Theo đó, bậc thích hợp thờng đợc chia thành 3 hạng (thích hợp cao,
thích hợp trung bình và kém thích hợp). Bậc không thích hợp chia ra 2 hạng
(không thích hợp tạm thời và không thích hợp vĩnh viễn).
Phơng pháp đánh giá đất của FAO đ kế thừa những điểm mạnh trong
phơng pháp đánh giá đất của Liên xô và Mỹ, ngoài ra còn đợc bổ sung hoàn
chỉnh về phơng pháp đánh giá đất đai cho các loại hình sử dụng đất khác
nhau. Điểm nổi bật của phơng pháp đánh giá đất theo FAO là đ coi trọng và

quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên đất đai.
Chính vì vậy, đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất ở nhiều nớc.
Nh vậy: Trong các phơng pháp đánh giá đất ở nớc ngoài, đánh giá
đất theo FAO là phơng pháp mang tính định lợng có thể áp dụng hoàn thiện
nhất cho các loại bản đồ có tỷ lệ khác nhau từ nhỏ (mức độ khái quát) đến lớn
(mức độ chi tiết). Ưu điểm nổi bật của phơng pháp này là đ không chỉ tính
đến việc khai thác sử dụng tài nguyên đất mà còn quan tâm đến duy trì và bảo
vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Phơng pháp này đ đợc áp dụng linh hoạt
và mang lại thành công ở nhiều nớc, trong đó có Việt Nam.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
17
b- Đánh giá sử dụng đất ở Việt Nam
ở Việt Nam, ngay từ năm 1802, nhà Nguyễn đ phân chia đất đai theo
tứ hạng điền và lục hạng thổ để làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp
ruộng đất. (Phan Huy Lê) [8]. Tuy nhiên, những nghiên cứu một cách tơng
đối hoàn chỉnh thự sự mới chỉ đợc bắt đầu vào thời kỳ Pháp thuộc nhằm mục
đích lập đồn điền, trang trại. Những công trình nghiên cứu luc bấy giờ chủ yếu
là những nghiên cứu tổng quát của Viện Nghiên cứu Nông lâm Đông Dơng
với các công trình nghiên cứu của các tác giả Yves Henry (1930), EM
Castagnol (1950) và Smith (1951)..... (Thái Công Tụng).
Công tác đánh giá đất đai ở Việt Nam mang tính khoa học đợc bắt đầu
từ những năm 1970. Bùi Quang Toản đ đề ra quy trình kỹ thuật để đánh giá
đất. Các yếu tố tham gia trong đánh giá, phân hạng đất đợc chia thành 4 mức
độ thích hợp (Rất tốt, tốt, trung bình và kém) và đợc phân chia thành 4 hạng
(Bùi Quang Toản) [20]. Quy trình này đ đợc áp dụng trong thời gian dài
nhng gần đây nó đ không còn phù hợp vì trong nghiên cứu này, vấn đề kinh
tế x hội và tác động tới môi trờng cha đợc nghiên cứu sâu.
Năm 1981, Tổng cục Quản lý Ruộng đất đ ban hành một số nguyên
tắc cơ bản để phân hạng đất đai. Sau 5 năm thực hiện, cả nớc có tới 216
huyện (43% số huyện thị) với 2,6 triệu ha đất lúa (chiếm 6,9% diện tích lúa)

đợc phân hạng (Nguyễn Đình Bồng) [1].
Năm 1984, Tôn Thất Chiểu và nhóm nghiên cứu đ đánh giá phân hạng
đất khái quát toàn quốc ở tỷ lệ bản đồ 1/500.000 dựa vào nguyên tắc phân loại
khả năng đất đai của Mỹ.
Phân loại khả năng thích hợp của FAO bớc đầu đợc áp dụng trong
nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất hoang ở Việt Nam (Bùi Quang
Toản) [20]. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ đánh giá các điều kiện của tự nhiên và
hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở lớp (class) thích hợp cho từng loại hình sử
dụng đất. Tiếp đó, nghiên cứu đánh giá sử dụng đất phèn và mặn ở Đồng bằng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
18
sông Cửu long lần đầu tiên đ áp dụng phơng pháp của FAO để đánh giá khả
năng đất đai ở cả hai mặt: tự nhiên và kinh tế x hội.
Năm 1989, Vũ Cao Thái đ lần đầu tiên thử nghiệm nghiên cứu đánh
giá, phân hạng sử dụng thích hợp đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè,
dâu tằm. Đề tài vận dụng phơng pháp đánh giá phân hạng đất đai của FAO
theo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng. Đất đai
đợc phân chia theo 4 hạng thích nghi và 1 hạng không thích nghi.
Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (TKNN) đ thực
hiện công tác đánh giá đất trên cả 9 vùng sinh thái của cả nớc, với bản đồ tỷ
lệ 1/250.000 theo phơng pháp đánh giá đất của FAO.
Năm 1995, Trần An Phong và ctv (Viện Quy hoạch và TKNN) đa ra
kết quả nghiên cứu về Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên quan điểm sinh
thái và phát triển lâu bền của đề tài KT 02-09 (Trần An Phong) [11].
Năm 2002, Viện Quy hoạch và TKNN đ áp dụng phơng pháp đánh
giá của FAO điều tra đánh giá phân hạng thích hợp cho đất lúa cho các vùng
kinh tế trong cả nớc và một số tỉnh trọng điểm nh Thái Bình, Quảng Trị...
Cho đến nay, các nghiên cứu về đánh giá đất đ và vẫn đang đợc tiếp
tục thực hiện, góp phần hoàn thiện nội dung phơng pháp đánh giá theo FAO
trong điều kiện Việt Nam, phục vụ quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu

cây trồng,... góp phần xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
Nhận xét chung về đánh giá đất ở trong nớc
Từ khi phơng pháp đánh giá đất của FAO ra đời, các nghiên cứu về
đánh giá đất đai ở Việt Nam đ vận dụng đợc trên cơ sở thực tiễn của nớc
ta và cho kết quả rất tốt với các mức độ và mục tiêu khác nhau của đánh giá
đất: Khái quát cho cấp vùng, chi tiết cho cấp tỉnh, huyện hay nói cách khác
phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ khác nhau.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
19
1.2.2. Nghiên cứu về cây ăn quả
a- Tình hình nghiên cứu ở ngoài nớc
Sản xuất quả là ngành quan trọng trong nền nông nghiệp của nhiều
nớc trên thế giới. Diện tích trồng cây ăn quả của thế giới hiện nay khoảng
hơn 15 triệu ha, năng suất bình quân đạt từ 20 35 tấn/ha tuỳ theo từng
chủng loại với sản lợng đạt khoảng 200 300 triệu tấn.
Những nghiên cứu chung về sự phát triển cây ăn quả trên thế giới cho
thấy: sản xuất hoa quả nhìn chung có xu hớng gia tăng và ngày càng đợc
chú trọng trong cơ cấu nông sản của nhiều nớc. Theo thống kê của FAO
(1984), năm 1983 sản lợng 20 loại quả chủ yếu của thế giới đạt 359,4 triệu
tấn, tăng 14,6% so với sản lợng bình quân thời kỳ 1979-1981. Một số loại
quả có sản lợng lớn là: nho (57,2 triệu tấn); cam (56,8 triệu tấn) ; chuối (50,6
triệu tấn).... Những sản phẩm có sản lợng xuất khẩu lớn là: chuối (11,6 triệu
tấn), cam quýt (6,35 triệu tấn), táo tây (4,28 triệu tấn).
Theo Singh.R.N. (1993) tiêu thụ quả bình quân đầu ngời của thế giới
các năm 1985-1987 là 65,5 kg/năm trong đó khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng mức tiêu thụ mới chỉ xấp xỉ 46% của thế giới.
Ngay từ những năm 1972, Brown đ rút ra: Trong cơ cấu năng lợng
tiêu thụ tổng số của Thế giới, hoa quả và rau cung cấp 9,6%, trong khi đó diện
tích các loại cây này chỉ chiếm 3,7% cơ cấu tổng diện tích đất nông nghiệp.
Hiệu ích cung cấp năng lợng của rau và quả rất cao so với các sản phẩm

lơng thực. Cây lơng thực chiếm tới 76,2% diện tích đất nông nghiệp nhng
chỉ cung cấp 62,7% tổng năng lợng.
Thị trờng các sản phẩm hoa quả: Các nghiên cứu của FAO (1988) cho
thấy, việc bán buôn quả tơi những năm gần đây liên tục phát triển. Những
yếu tố chính góp phần phát triển mạnh mẽ thị trờng quả và thúc đẩy việc
thâm nhập thị trờng sau này gồm: sự quan tâm ngày càng tăng đến mùi vị
mới; mẫu m, màu sắc, sự làm quen với các sản phẩm thông qua giao lu,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
20
quảng cáo, các websize ..., các cơ sở kinh doanh phát triển, các yếu tố kỹ
thuật, vận chuyển (đờng không, đờng thuỷ...), thông tin. Các sản phẩm
chính buôn bán lớn: dứa tơi, bơ, xoài, chuối... các sản phẩm thứ yếu: vải, ổi,
chanh... khối lợng tuy nhỏ nhng giá trị và li suất cao, thị trờng của chúng
đang có xu thế phát triển mạnh.
Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lợng một số loại quả trên
thế giới
Đơn vị: DT:1000 ha; NS: tạ/ha; SL:1000 tấn
Hạng mục Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1. Cây cam
- Diện tích 3949 3663 3652
- Năng suất 158 166,8 175,6
- Sản lợng 62410 61094 64129
2. Cây chuối
- Diện tích 4510 4490 4476
- Năng suất 149,8 152,9 156
- Sản lợng 67545 68651 69832
3. Cây dứa
- Diện tích 737 745 773
- Năng suất 182,6 184,5 192,2
- Sản lợng 13449 13739 14853

4. Cây xoài
- Diện tích 3487 3423 3371
- Năng suất 71,8 73,3 76,4
- Sản lợng 25036 25104 25755
(Nguồn: Bộ Thơng mại và Tổ chức nông lơng thế giới)
Tiêu thụ quả của Thế giới hiện nay tăng gấp 1,3 lần so với thập kỷ
trớc. Mức tiêu thụ quả ở các nớc phát triển đạt 160 - 190 kg/ngời/năm.
Theo dự báo của FAO xu hớng tiêu thụ quả của thị trờng Thế giới trong
những năm đầu thế kỷ 21 sẽ tăng 6 - 8%/năm, giá Quả trên thị trờng Thế giới
tăng khoảng 2 %/năm trong giai đoạn 2000 - 2010. Nhìn chung triển vọng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
21
phát triển CAQ ở góc độ toàn cầu qua các nghiên cứu là rất khả quan. Đây
cũng chính là cơ sở xây dựng chiến lợc phát triển CAQ ở nớc ta.
Sự gia tăng phát triển sản xuất và tiêu thụ quả trên Thế giới đ minh
chứng cho vai trò và hiệu quả mà ngành sản xuất này mang lại trong nông
nghiệp.
Những nghiên cứu về kỹ thuật phát triển CAQ đợc tập trung trên các
lĩnh vực: kỹ thuật về giống (chọn, nhân, lai tạo giống), kỹ thuật canh tác,
phòng trừ sâu bệnh, bảo quản, chế biến.
Bảng 2. Diện tích một số cây ăn quả nhiệt đới của một số nớc
đứng đầu (năm 2002)
Đơn vị: 1000 ha
Đứng thứ 1 Đứng thứ 2 Đứng thứ 3
Loại cây
Nớc Diện tích
Nớc Diện tích Nớc Diện tích
Dứa Nigeria 115 Thái Lan 88 Trung Quốc 61
Xoài
ấn Độ

1500 Trung Quốc 294 Thái Lan 280
Chuối
ấn Độ
620 Brazil 509 Philippin 390
(Nguồn: (FAO). Tổ chức nông lơng thế giới.)
* Về hiệu quả trồng CAQ: Các nghiên cứu cho thấy, mức li từ sản xuất
quả rất lớn, bình quân thu nhập ở Thái Lan: trên 2.400 USD/ha, quả có múi
trên 600 USD/ha; Nê Pan: xoài trên 1.200 USD/ha, chuối trên 750 USD/ha,
quả có múi trên 2.200 USD/ha; Philipin: cam, quýt trên 1.850 USD/ha.
Ngày nay nhiều nớc trên Thế giới phát triển cây ăn quả phục vụ tiêu
thụ trong nớc và xuất khẩu đ mang lại thu nhập đáng kể từ sản xuất quả
tơi, các sản phẩm chế biến nh Trung Quốc (táo, lê, quả có múi, dứa....), ấn
Độ (xoài), Italia, Tây Ban ha, Israel, Ai Cập, Ma Rốc (cam), Philipin (chuối),
Mỹ, Israel... (cam, quýt).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
22
b- Tình hình nghiên cứu trong nớc
Những nghiên cứu về tình hình sản xuất cây ăn quả cũng nh phơng
hớng phát triển của chúng ở Việt Nam nói chung và vùng trung du miền núi
bắc bộ nói riêng đợc đề cập trong nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu:
Trần Văn Diễn [5] cho rằng phát triển cây ăn quả là một hớng góp
phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn và về lâu dài sản xuất cây ăn
quả phải trở thành sản xuất chính.
Nghiên cứu về phát triển hệ thống cây trồng trên một số loại đất nông
nghiệp vùng Đông Bắc Bắc bộ, Nguyễn Văn Thuận [19] đ nhận xét rằng hệ
thống cây ăn quả đ kiến tạo một hệ sinh thái kiểu rừng nên rất bền vững, có
hiệu quả kinh tế cao và tạo ra sản phẩm hàng hóa.
Phạm Văn Côn [2] khi nghiên cứu mô hình trồng cây ăn quả trên đất
dốc ở x Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn cho thấy đang phát triển
và mở rộng mô hình trồng cây ăn quả trên đất nơng rẫy có độ dốc 20 - 30

0
: lê
- đu đủ - vải- na - hồng xen các hàng cây cốt khí để chống xói mòn. Do dạng
mô hình này có điều kiện trồng tập trung, dễ đầu t kỹ thuật, lại tạo ra sản
phẩm hàng hoá.
Bảng 3. Diễn biến diện tích cây ăn quả
(Giai đoạn 1999 2005)
ĐVT: DT - 1000ha, TL - %
Năm 1999 Năm 2005 Tăng bq
TT Vùng
DT Tỷ lệ DT Tỷ lệ 99 - 05

Cả nớc
496,0 100 767,1 100 6,43
1 ĐBSH 51,9 10,5 79,2 10,3 6,22
2 TDMNBB 109,9 22,2 178,4 23,3 7,17
3 BTB 42,3 8,5 58,5 7,6 4,74
4 DHNTB 20,8 4,2 30,2 3,9 5,47
5 TN 12,9 2,6 23,1 3,0 8,68
6 ĐNB 66,9 13,5 128,4 16,7 9,76
7 ĐBSCL 191,3 38,6 269,3 35,1 5,01
(Nguồn: Niên giám thống kê)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
23
Do hiệu quả kinh tế cao cộng với khai thác đợc lợi thế về khí hậu, đất
đai và lao động cùng với chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Nhà
nớc đề ra nên diện tích cây ăn quả toàn quốc trong những năm qua tăng khá
nhanh, từ 496 ngàn ha năm 1999 tăng lên 767,1 ngàn ha năm 2005 (tăng thêm
271,1 ngàn ha), tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1999 - 2005 là 6,43%/năm.
Chủng loại cây ăn quả của nớc ta rất đa dạng, một số cây ăn quả có giá

trị kinh tế cao đợc trồng tập trung và mang tính đặc trng cho từng vùng sinh
thái nh: nhn, vải, hồng không hạt (Trung du và Miền núi Bắc Bộ); xoài, sầu
riêng, chôm chôm, thanh long, măng cụt (Đồng bằng sông Cửu Long và Đông
Nam Bộ); nho, thanh long (Duyên hải Nam Trung Bộ)...
Một số cây ăn quả phục vụ xuất khẩu do có lợi thế về thị trờng tiêu thụ
nên diện tích tăng nhanh nh vải, nhn, cây có múi (tăng bình quân
18%/năm), xoài (tăng bình quân 11%/năm); chuối tuy là cây trồng quan trọng
chiếm 13,6% diện tích cây ăn quả cả nớc nhng cha trở thành sản phẩm
hàng hoá qui mô lớn.
Nghiên cứu về tình hình sản xuất cây ăn quả của Việt Nam vừa qua cho
thấy: lợi thế so sánh, khai thác tiềm năng và định hớng phát triển nông
nghiệp ở vùng TDMNBB gần đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, của các Tỉnh, các Viện đều cho thấy cây ăn quả có nhiều lợi thế và tiềm
năng phát triển, đặc biệt là tiềm năng và tính đa dạng trong sản xuất nông sản
hàng hoá.
1.2.3. Nghiên cứu sử dụng đất đồi núi
a- Tình hình sử dụng đất đồi núi trên thế giới
Theo báo cáo gần đây của tổ chức FAO, đất nông nghiệp trên toàn thế
giới hiện nay là 1.476 triệu ha, trong đó đất đồi núi, độ dốc từ 10
0
trở lên vào
khoảng 377 triệu ha.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
24
Vùng Châu á, Thái Bình Dơng, đất nông nghiệp có 453 triệu trong đó
đất có độ dốc là 351 triệu ha (N.W.Hudson, 1999; I.J.Dent, 1989).
Vùng Đông Nam á, đất nông nghiệp chiếm 21% diện tích vào khoảng
91 triệu ha, trong đó đất dốc là 58 triệu ha. Diện tích đất đồi núi ở khu vực
Đông Nam á đợc phân bố ở tất cả các nớc trong khu vực, nhiều nhất là ở
Việt Nam (chiếm 75% diện tích toàn quốc). Phần lớn diện tích đất đồi núi

đợc sử dụng cho lâm nghiệp, cũng nh đợc khai thác trồng các loại cây
trồng công nghiệp, cây ăn quả dài ngày.
Đất đồi núi nói chung có độ màu mỡ cao nếu mới đợc khai phá hoặc
đợc sử dụng hợp lý. Tuy nhiên, độ màu mỡ phụ thuộc nhiều vào thành phần
đá mẹ, độ dốc, thảm thực vật và dòng chảy tràn của nớc ma. Đ từ lâu, qua
quá trình chặt phá rừng, khai thác đất trồng trọt, ngời ta đ phát hiện đất đồi
núi rất nhanh chóng bị suy thoái do hiện tợng đất bị xói mòn rửa trôi. Vì vậy,
từ thế kỷ 18 bắt đầu xúc tiến các công trình nghiên cứu về các biện pháp
chống xói mòn bảo vệ đất dốc (Volni, 1870; Các giáo s trờng Đại học
Pardin Mỹ, từ 1951 đến 1958; Các nghiên cứu Quốc tế của nhiều nớc, 1980;
Chơng trình IBSRAM, CIAT, thập kỷ 90).
b- Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất đồi núi ở Việt Nam
ở việt Nam, diện tích đất đồi núi nớc ta chiếm gần 3/4 diện tích toàn
quốc, khoảng 23,9 triệu ha. Do vậy, sử dụng đất đồi núi trong sản xuất nông
lâm nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.
Các nghiên cứu về đặc điểm đất và hớng sử dụng đất đồi núi ở nớc ta
đ và đang đợc đặc biệt chú ý.
Về sử dụng đất đồi núi, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đ
phân cấp độ dày tầng đất và độ dốc của các loại đất phục vụ cho công tác quy
hoạch sử dụng đất có hiệu quả và lâu bền.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
25
Từ những năm 60 đ có nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp
kỹ thuật chống xói mòn đất, bảo vệ đất dốc (Nguyễn Trọng Hà, 1976; Bùi
Quang Toản, 1965; Nguyễn Xuân Cát, 1980; Nguyễn Văn Tiễn, 1988; Thái
Phiên với chơng trình IBSRAM, 1990-1999; Nguyễn Thế Đặng, 1991-
2000)
Đất đồi núi thuận lợi cho việc mở ra những vùng chuyên canh cây trồng
mang tính hàng hóa cao. Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên thì ở trung du và
đồi núi đ có 18 vùng chuyên canh cây cao su, 13 vùng chuyên canh cà phê,

16 vùng chuyên canh cây ăn quả, 11 vùng chuyên canh cây đặc sản
Theo các tài liệu thống kê cho thấy, hơn 30 năm qua đất đồi núi luôn
chiếm một tỷ lệ đáng kể diện tích đất canh tác của cả nớc và có xu thế ngày
càng tăng (năm 1962: 26,3%, 1989: 26,7%, 1996: 38%, 2000: 41%, 2005:
45%).
c- Nghiên cứu đất, đánh giá đất đai ở tỉnh Quảng Ninh
Công tác nghiên cứu đất ở tỉnh Quảng Ninh bắt đầu từ những năm
1960. Mục tiêu của nghiên cứu đất lúc bấy giờ là điều tra, phân loại và lập bản
đồ đất, phục vụ thống kê số lợng, chất lợng đất.
Năm 2004 2006 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đ điều tra
chỉnh lý bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho
tỉnh Quảng Ninh.. Kết quả của chơng trình đ thống kê đợc trên địa bàn
tỉnh có 9 nhóm đất và 30 loại đất, từ đó giúp cho việc thống kê loại đất theo độ
dốc, tầng dày (với đất đồi núi) và loại đất theo thành phần cơ giới, cấp địa
hình (với đất đồng bằng). Các số liệu này đợc tổng hợp ở hai cấp tỉnh và
huyện. Theo đó có thể đánh giá một cách khái quát khả năng đất nông nghiệp
nói chung và đất trồng cây ăn quả nói riêng. Bởi lẽ muốn xác định quỹ đất
trồng cây ăn quả ngoài yếu tố đất còn phải tính đến yếu tố khí hậu, một trong
hai yếu tố sinh thái quan trọng. Mặt khác, cũng cần nói thêm rằng vùng gò đồi

×