ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
MÔ HÌNH CẢNG SÔNG ĐIỂN HÌNH
KHU VỰC ĐỒNG BẰØNG SÔNG CỬU LONG
- CHUYÊN NGÀNH: CẢNG & CÔNG TRÌNH THỀM LỤC ĐỊA
- MÃ SỐ NGÀNH
: 2.14.14-2.14.15
- THẦY HƯỚNG DẪN
: TS. NGÔ NHẬT HƯNG.
- HỌC VIÊN THỰC HIỆN : PHAN VĂN DUY.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
1
HVTH: PHAN VĂN DUY
CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn
: TS.Ngô Nhật Hưng
Cán bộ chấm nhận xét 1 : Nhà giáo nhân dân, PGS. TS.Trần Đắc Sửu
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS.Trương Ngọc Tường
Luận văn thạc só được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ........năm 2006
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
2
HVTH: PHAN VAÊN DUY
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP QUI
HOẠCH
I.1 .Sự cần thiết lập quy hoạch chi tiết ............................................... 6
I.2. Cơ sở pháp lý lập Quy hoạch chi tiết .......................................... 7
I.2.1 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................8
I.2.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................8
I.2.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 9
I.3. Các vấn đề liên quan .................................................................... 9
CHƯƠNG II. TỔNG HP ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ CẢNG,
BẾN TNĐ HIỆN NAY
II.1. Những đặc điểm chủ yếu của khu vực nghiên cứu
12
II.2. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu (ĐNB và
ĐBSCL)
12
II.2.1. Tăng trưởng kinh tế .
12
II.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
12
II.3. Định hướng phát triển KTXH khu vực nghiên cứu đến năm
2020 13
II.3.1. Quan điểm phát triển........................................................................13
II.3.2. Mục tiêu phát triển ...........................................................................13
II.3.3. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .........................................14
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
3
HVTH: PHAN VĂN DUY
II.3.3.1. Đặc điểm địa hình ............................................................................ 14
II.3.3.2. Đặc điểm địa chất .............................................................................. 4
II.3.3.3. Thủy văn và tình trạng ngập lũ ....................................................... 14
II.4. Hiện trạng chung về hệ thống giao thông vận tải khu vực
phía nam ........................................................................................................... 5
II.4.1. Hệ thống đường bộ .........................................................................15
II.4.2. Hệ thống đường sắt ........................................................................15
II.4.3. Đường hàng không .........................................................................15
II.4.4. Đường biển ......................................................................................15
II.4.5. Hiện trạng về đường thủy nội địa ..................................................17
II.4.6. Hiện trạng đội tàu vận tải .............................................................17
II.4.7. Hiện trạng về cảng nội địa Khu vực miền Đông Nam Bộ ..........18
II.5. Những tiềm năng sẵn có của hệ thống sông kênh, cảng
bến và phương tiện vận tải thủy đồng bằng sông Cửu Long
II.5.1. Tình hình tuyến luồng . ................................................................ 21
II.5.2. Tình hình cảng bến .
................................................................... 22
II.5.3. Tình hình phương tiện vận tải ................................................................. 24
II.6. Phân định hệ thống cảng sông và cảng biển ......................... 25
II.6.1. Các định nghóa và phân định cảng theo thông thường .................25
II.6.2. Tiêu chí phân định cảng trên các cơ sở pháp lý đã có ..................26
II.6.3. Tiêu chí phân loại hệ thống cảng sông ..........................................27
II.6.3.1. Cảng đầu mối ...................................................................................... 27
II.6.3.2. Cảng địa phương .................................................................................. 27
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
4
HVTH: PHAN VĂN DUY
II.6.3.3. Các bến cảng nhỏ lẻ ........................................................................... 28
II.6.3.4. Các cảng chuyên dùng ........................................................................ 8
II.6.4. Quan điểm qui hoạch ........................................................................28
II.6.5. Cảng Đầu mối ................................................................................... 29
II.6.6. Cảng địa phương ...............................................................................29
II.6.7. Mục tiêu qui hoạch ..................................................................................... 30
II.6.8. Các thông số quy hoạch cơ bản .......................................................30
II.7. Mô hình hiện nay về tổ chức quản lý cảng bến ..................... 40
II.7.1. Hàng hóa .............................................................................................40
II.7.2. Phương tiện vận tải đến cảng bến ...................................................41
II.8. Khảo sát mô hình hoạt động cảng TNĐ do Trung ương quản
lý ............................................................................................................ 41
II.8.1. Khảo sát một số cảng tiêu biểu .....................................................41
II.8.2. Đặc điểm chung ...............................................................................41
II.8.3. Ưu nhược điểm và nguyên nhân ....................................................... 42
II.8.3.1. Ưu điểm ................................................................................................ 42
II.8.3.2. Nhược điểm .......................................................................................... 42
II.9. Khảo sát mô hình cảng TNĐ do địa phương quản lý ............ 43
II.10. Khảo sát mô hình cảng chuyên dùng ................................... 44
II.10.1. Các cảng bến lớn .............................................................................44
II.10.2. Đặc điểm chung .
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
....................................................................... 44
5
HVTH: PHAN VĂN DUY
CHƯƠNG III. TỔNG HP ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BẾN THỦY NỘI
ĐỊA
III.1. Phân tích hiện trạng tổ chức quản lý cảng, bến TNĐ .......... 46
III.1.1. Văn bản pháp luật hiện hành về quản lý cảng, bến TNĐ.............46
III.1.2. Tình hình công bố cảng, cấp phép hoạt động bến TNĐ những
năm qua............................................................................................................... 49
III.1.3. Hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước đối với cảng, bến
TNĐ ....................................................................................................50
III.1.3.1. Sự cần thiết thành lập cơ quan Cảng vụ ĐTNĐ ............................. 50
III.1.3.2. Vị trí và chức năng của Cảng Vụ đường thủy nội địa ..................... 51
III.1.3.3. Phạm vi quan lý của cảng vụ đường thủy nội địa ............................ 52
III.1.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Cảng vụ ĐTNĐ ....................... 52
III.1.3.5. Quá trình triển khai hoạt động các cơ quan Cảng vụ ĐTN .......... 54
III.2. Tổng quan chung và sơ đồ hiện trạng tổ chức quản lý
cảng, bến TNĐ ........................................................................... 61
III.2.1. Thực trạng tổ chức quản lý cảng, bến TNĐ trên tuyến sông
Trung ương .......................................................................................61
III.2.1.1. Về cơ chế công bố cảng, cấp phép hoạt động bếnTNĐ ................. 61
III.2.1.2. Về cơ chế quản lý của cơ quan Cảng vụ ĐTNĐ .............................. 61
III.2.2. Đánh giá hiện trạng tổ chức quản lý cảng, bến TNĐ ....................62
III.2.2.1. Ưu điểm .............................................................................................. 62
III.2.2.2. Nhược điểm ......................................................................................... 63
III.2.2.3. Nguyên nhân của hiện trạng này .................................................... 63
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
6
HVTH: PHAN VĂN DUY
CHƯƠNG IV. MÔ HÌNH CÁC CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
IV.1. Mô hình bến xa bờ ..................................................................... 66
IV.2. Mô hình bến liền bờ .................................................................. 69
IV.3. Mô hình bến phao ...................................................................... 71
IV.4. Mô hình bến khách .................................................................... 74
IV.5. Mô hình bến phà ........................................................................ 76
CHƯƠNG V. MÔ HÌNH CẢNG SÔNG ĐIỂN HÌNH KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
V.1. Sơ bộ hệ thống bến thủy nội địa ................................................. 86
V.2. Công tác quản lý .......................................................................... 90
V.3. Đề xuất mô hình cảng sông điển hình ....................................... 92
V.4. Tổ chức quản lý và khai thác cảng ............................................ 94
V.5. Qui mô kết cấu – kho bãi của bến khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long .......................................................................... 100
CHƯƠNG VI. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA MÔ HÌNH CẢNG
SÔNG ĐIỂN HÌNH
VI.1. Bố trí mặt bằng mô hình chọn ................................................104
VI.2. Kết cấu mô hình chọn ...............................................................107
VI.2.1. Kết cấu bến liền bờ ............................................................... 107
VI.2.1.1. Nền cọc ................................................................................................. 107
VI.2.1.2. Dầm ngang, dầm dọc ......................................................................... 107
VI.2.1.3. Bản mặt cầu ......................................................................................... 107
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
7
HVTH: PHAN VĂN DUY
VI.2.2. Kết cấu bến phao .. ........................................................................ 110
VI.2.2.1. Kết cấu của pontoon ...................................................................... 110
VI.2.2.2. Hệ khung cọc giữ phao .................................................................... 117
VI.2.2.3. Cầu dẫn ............................................................................................. 120
VI.2.2.4. Mố trụ cầu dẫn . ............................................................................... 120
VI.3. Ưu nhược điểm của mô hình chọn ........................................ 125
VI.3.1. Ưu điểm ......................................................................................... 125
VI.3.2. Nhược điểm ......................................................................................125
CHƯƠNG VII. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CẢNG BẾN THỦY NỘI
ĐỊA
VII.1. Điều kiện hoạt động đối với cảng, bến hàng hóa, bến
hành khách ............................................................................126
VII.1.1. Đối với cảng, bến hàng hóa ............................................................126
VII.1.2. Đối với cảng, bến hành khách ...................................................... 127
VII.2. Trình tự thủ tục công bố cảng hàng hóa, cảng hành
Khách .................................................................................... 128
VII.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư .............................................................128
VII.2.2. Giai đoạn thực hiện dự án ........................................................... 128
VII.2.3. Thủ tục công bố cảng . ................................................................. 129
VII.2.3.1. Đối với cảng không tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài .......... 129
VII.2.3.2. Đối với cảng tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài ..................... 130
VII.3. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội
địa đối với bến hàng hóa, bến hành khách .......................... 130
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
8
HVTH: PHAN VĂN DUY
VII.4. Trình tự thủ tục cấp Giấy phép hoạt động bến khách
ngang sông ............................................................................. 132
VII.5. Thủ tục công bố lại cảng thủy nội địa, cấp lại Giấy phép
hoạt động bến thủy nội địa ............................................................... 133
VII.5.1. Đối với cảng, bến hàng hóa; cảng bến hành khách ....................133
VII.5.2. Đối với bến khách ngang sông .....................................................135
VII.6. Quyết định đóng, đình chỉ hoạt động có thời hạn cảng,
bến thủy nội địa. ....................................................................135
VII.7. Thủ tục đối với phương tiện thủy vào và rời cảng, bến
hàng hóa; cảng, bến hành khách .......................................136
CHƯƠNG VIII. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
VIII.1. Kiến nghị ..............................................................................140
VIII.2. Đề xuất .................................................................................143
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
9
HVTH: PHAN VĂN DUY
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô bộ môn Cảng và công trình
thềm lục địa trực tiếp giảng dạy trong suốt khóa học đã truyền đạt những kiến thức cơ
sở chuyên ngành làm nền tảng cho nghiên cứu, ứng dụng trong luận văn.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy TS.Ngô Nhật Hưng chủ nhiệm bộ môn đã
trực tiếp hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Công Ty cổ phần tư vấn thiết kế Cảng Kỹ Thuật Biển –
Chi cục Đường sông Phía nam - Cảng Vụ ĐTNĐ Khu Vực III và công ty cổ phần xây
dựng Kiến Hưng đã tạo điều kiện phương tiện máy tính, cung cấp số liệu , tài liệu đo
đạt khảo sát hiện trường, đáp ứng yêu cầu ứng dụng trong luận án.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô – bạn hữu đã đóng góp ý kiến bổ ích cho
luận văn tốt nghiệp của tôi được hòan thành .
Tuy nhiên trong quá trình thục hiện luận văn không thể không có thiếu sót mong
Qúy thầy cô – bạn hữu thông cảm .
Xin chân thành cảm ơn!
HVTH: PHAN VĂN DUY
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
10
HVTH: PHAN VĂN DUY
TÓM TẮT LUẬN VĂN:
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐNB&ĐBSCL) bao
gồm có 20 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây
Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, An
Giang, Tiền Giang, Vónh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Diện tích 74.445 Km2. Dân số 28.881.100 người, mật độ dân số 388 người/km2.
Là vùng có nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi, có tài nguyên phong phú, đa dạng:
Dầu khí có trữ lượng 3-4 tỷ tấn dầu và 480-500 tỷ m3 khí.
Khu vực nghiên cứu có hệ thống sông, kênh, rạch dày đặc đảm nhiệm 60-70%
khối lượng vận tải của vùng. Hiện trong khu vực có khỏang hơn 13.000km sông ,
kinh có độ sâu >1m có khả năng khai thác. Cục ĐSVN đã triển khai 06 đọan quản
lý đường sông quản lý 2.914.4km trên các tuyến sông, kinh trung ương. Trong đó
có hơn 2..350 cảng bến đang khai thác họat động.
Hệ thống sông, kênh phía Nam chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn bán nhật
triều, biên độ giao động mực nước có nơi lên đến 3 - 4m cộng với đặc điểm địa
hình thoải khó khăn trong việc khai thác ảnh hưởng lớn đến năng suất khai thác
trong vùng.
Do đó việc lựa chọn đưa vào sử dụng 01 mô hình cảng sông điển hình là hết
sức quan trọng. Mô hình được nghiên cứu trong luận văn là các cảng , bến đang
họat động khai thác hiện nay . Qua đó phân tích ưu - nhược điểm từng lọai và lựa
chọn mô hình cảng sông điển hình là:“cảng bến liền bờ kết hợp cầu phao”. Có chi
phí đầu tư thấp - khả năng khai thác đạt hiệu quả cao, có thể khai thác quanh năm,
kể cả trong nhiều điều kiện thời tiết khó khăn, với khu vực có độ chênh lệch mực
nước thủy triều lớn. Phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của khu vực Đồng
Bằng Sông Cửu Long, nơi có mật độ phương tiện thủy lớn.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
11
HVTH: PHAN VĂN DUY
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP QUI HOẠCH
I.1 .Sự cần thiết lập quy hoạch chi tiết:
Đồng bằng sông cửu long với diện tích hơn 40.000 km2 được bao bọc bởi một
hệ thống sông, kênh dầy đặc đan xen tạo thành một mạng lưới giao thông thủy
liên hoàn và khép kín, theo kết quả điều tra sơ bộ chỉ tính riêng sông, kênh, rạch
có độ sâu lưu thông trên 01 mét có khoảng 13.000 km có khả năng khai thác vận
tải, trong đó ở phía Nam, Cục Đường sông Việt Nam đã được Bộ GTVT giao cho
quản lý là 2.914,4 km mang tính chất liên tỉnh và quốc tế. Với hệ thông mạng lưới
sông, kênh nêu trên, Cục đường sông Việt Nam đã phân bổ phạm vi quản lý cho
các đoạn QLĐS phía Nam như sau:
Đoạn QLĐS
Chiều dài (km)
Trên địa bàn các Tỉnh, Thành
10
644,5
11
366,0
12
428,9
Vỉnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang
13
543,0
Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang
14
431,0
Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang
15
510,0
Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang
Tổng cộng
2.914,4
Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bà RịaVũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh
Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh,
Vỉnh Long
Về cảng, bến :
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
12
HVTH: PHAN VAÊN DUY
Theo số liệu thống kê dự tính đến ngày 31/12/2005 trên các tuyến sông do
Trung ương quản lý ở khu vực phía Nam có khoảng 2.350 cảng bến thủy trong đó
đã đưa vào quản lý: 44 cảng, 1.457 bến và 58 bến nổi.
Trong 10 năm qua, giao thông vận tải đường thủy nội địa đã đóng góp tích cực
vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của các nước. Sản
lượng vận tải thủy trong cả nước tăng trưởng đều đặn từ 8 đến 10% năm. Riêng
năm 2004, đường thủy nội địa đã chuyển chở 45 triệu tấn hàng hoá, 115 triệu hành
khách. Ở khu vực phía Nam, bao gồm các tỉnh miền Đông Nam Bộ và các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long có hơn 20.000 Km sông kênh là vùng có hệ thống giao
thông đường thủy nội địa dày đặc cả nước. Để nhằm mục đích tận dụng và thúc
đẩy hệ thống nầy gớp phần đáng kể trong việc phục vụ có hiệu quả kinh tế xã hội,
an ninh quốc phòng của khu vực phía Nam và cả nước thì nhất thiết phải có Quy
Hoạch chi tiết với các lý do sau:
Hiện nay, trong khu vực nghiên cứu đã và đang thực hiện các quy hoạch GTVT
như quy hoạch tổng thể hệ thống đường bộ, hệ thống đường cao tốc, hệ thống
đường sắt dến năm 2020. Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực đồng bằng
sông Cửu Long (nhóm 6) và nhóm cảng biển khu vực TP. HCM – Đồng Nai – Bà
Rịa Vũng Tàu (nhóm 5). Do đó quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội
địa khu vực phía Nam đến 2010 cũng là một bộ phận nằm trong tổng thể không
tách rời với các quy hoạch nói trên. Lưu ý rằng trong Quy hoạch tổng thể phát
triển ngành GTVT đường sông Việt Nam đến 2020 và các quy hoạch chi tiết cảng
biển nhóm 6 hiện nay còn một số vấn đề còn chưa thống nhất và trùng lắp.
I.2. Cơ sở pháp lý lập Quy hoạch chi tiết:
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sông Việt Nam đến năm
2020 ban hành bởi Quyết định phê duyệt số 16/2000/QĐ –TTg ngày 3/2/2000 của
Thủ Tướng Chính Phủ.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
13
HVTH: PHAN VAÊN DUY
Quyết định số 07/2005/QĐ-BGTVT ngày 07/01/2005 của Bộ GTVT , ban hành
Quy chế quản lý Cảng , bến thủy nội địa .
Quyết định số 31/2004/QĐ-BGTVT ngày 21/12/2004 của Bộ GTVT, ban hành
tiêu chuẩn, cấp kỹ thuật Cảng thủy nội địa, tiêu chuẩu bến thủy nội địa.
Quyết định số 32/2004/QĐ-BGTVT ngày 12/12/2004 của Bộ GTVT, ban hành
Quyết định về tổ chức, họat động của Cảng vụ ĐTNĐ.
Quyết định số 27/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/05/2005 của Bộ GTVT, ban hành
về quản lý đường thủy nội địa.
Hướng dẫn số 64/CĐS-PCVT ngày 02/02/2005 của Cục ĐSVN về việc hướng
dẫn triển khai Quyết định số 31/2004/QĐ-BGTVT.
Hướng dẫn số 95/CĐS-PCVT ngày 21/12/2004 của Cục ĐSVN về việc triển
khai Quyết định số 07/2004/QĐ-BGTVT Quy chế quản lý Cảng, bến thủy nội địa.
I.2.1 Phạm vi nghiên cứu:
Vùng mục tiêu
- Khu vực miền Đông Nam Bộ bao gồm 5 tỉnh thành:
- Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh:
Năm mục tiêu
Các tính toán Dự báo hàng hoá cho các cảng đường thuỷ nội địa, dự báo nhu
cầu vận tải và đội tàu cũng như quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thuỷ nội
địa phía Nam cho đến năm mục tiêu là 2010.
I.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển giao thông vận tải thủy nội địa ở
khu vực phía Nam.
- Xác định mạng lưới vận tải đường thủy nội địa theo cấp, phù hợp với nhiệm
vụ vận tải và điều kiện kỹ thuật sông kênh được hoạch định.
- Xác định hệ thống bến cảng với quy mô khác nhau bao gồm các cảng hàng
hóa, cảng khách, các cảng đầu mối, cảng địa phương và các cảng chuyên dùng.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
14
HVTH: PHAN VAÊN DUY
- Đề xuất kế hoạch phân kỳ đầu tư cùng các dự án ưu tiên.
- Tham mưu cho việc phân định giữa hệ thống cảng biển và cảng sông nhằm
phát triển đồng bộ, tránh sự trùng lắp.
I.2.3 Nội dung nghiên cứu
Cho cả khu vực
- Xác định sự cần thiết của việc lập quy hoạch chi tiết.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế – xã hội
khu vực phía Nam, hiện trạng về hệ thống giao thông vận tải khu vực Phía Nam
nói chung và hiện trạng hệ thống đường thuỷ nói riêng.
- Tổng hợp các dự án quy hoạch phát triển giao thông vận tải hiện có.
- Xác định vùng mục tiêu, vùng hấp dẫn, phân vùng quy hoạch.
- Dự báo khối lượng hàng hoá, hành khách và đội tàu cho các tuyến luồng
đường thuỷ phía nam, cho khu vực và cho các tỉnh thành.
- Đánh giá hiện trạng các cảng và các tuyến luồng đường thuỷ nội địa, công
suất hiện nay và công suất tối đa có thể tiếp nhận của các cảng đường thuỷ nội địa
của các tỉnh thành.
- Phân bổ lượng hàng và xác định số cảng, bến cần thiết của các tỉnh thành.
- Phân tích và lựa chọn vị trí cho các cảng cần phải đầu tư.
- Quy hoạch chi tiết các cảng đường thuỷ nội địa cho từng tỉnh thành.
I.3. Các vấn đề liên quan
- Phân định cảng sông, cảng biển. Xác định các cảng đầu mối, cảng địa
phương, cảng chuyên dùng.
- Đánh giá tác động môi trường.
- Các vấn đề cơ chế, chính sách.
Do ưu thế mạng lưới sông kênh rất thuận lợi của nước ta, vận tải đường sông có
điều kiện phát triển mạnh, các cảng bến TNĐ thực sự là đầu mối quá trình vận tải.
Trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa cảng, bến TNĐ được mỡ ra
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
15
HVTH: PHAN VAÊN DUY
ngày càng nhiều. Những năm bảy mươi của thế kỷ XX số cảng bến chỉ với số
lượng không quá 100 trên cả nước; đến nay đã phát triển tới trên 500 cảng, bến
TNĐ trực thuộc cảng vụ ĐTNĐ khu vực III và trên 1000 cảng, bến TNĐ thuộc
cảng vụ ĐTNĐ khu vực IV quản lý đã được cấp phép . Thực tế trong khu vực phía
Nam có khỏang 2000 cảng, bến TNĐ đang họat động do đó khối lượng hàng hoá
thông qua theo đó tăng lên vài chục lần đã góp phần phát triển kinh tế, phục vụ
dân sinh .
Trong quá trình phát triển cảng bến TNĐ, vài trò điều tiết quản nhà nước từng
bước được nâng cao, tuy vậy cũng còn nhiều bất cập cần được giải quyết trong tình
hình hiện nay. Để có sự nhìn nhận, đánh giá đúng mức ưu nhược điểm của cơ chế
tổ chức quản lý cảng bến TNĐ, trong phần này đề tài của chúng tôi tập trung vào
nghiên cứu, đánh giá hiện trạng tổ chức.
Các bến TNĐ được đề cập trong phần này được hiểu là cơ sở sản xuất, thậm
chí là một doanh nghiệp nhưng hoàn chỉnh, là pháp nhân kinh doanh chứ không
phải là một cầu bến thuộc một cảng TNĐ nào đó hay một tổ sản xuất của một đơn
vị kinh tế. Bến TNĐ được khảo sát ở đây có kết cấu hạ tầng gồm bến cập tàu,
vùng nước trước bến, công trình báo hiệu riêng bến, có trang thiết bị bốc xếp, có
lực lượng lao động do chủ kinh doanh quản lý điều hành .
Các cảng TNĐ có quy mô khác hẳn với các bến , có dự án đầu tư, được xây
dựng các cầu tầu theo quy chuẩn xây dựng. Cảng TNĐ được khảo sát ở đây được
xét kỷ đặc điểm theo chủ thể quản lý cảng xây dựng trên tuyến ĐTNĐ TW, tuyến
ĐTNĐ địa phương và cảng chuyên dùng của các ngành kinh tế khác ngoài giao
thông.
Việc đưa vào một mô hình cảng TNĐ điển hình là hết sức cần thiết, quan trọng
nhất là khu vực phía Nam thủy triều hoạt động hầu hết theo chế độ bán nhật triều.
Trình tự đề cập của lónh vực tổ chức quản lý cảng bến TNĐ theo 03 phần:
1- Tổng hợp điều tra về tổ chức quản lý cảng, bến TNĐ hiện nay.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
16
HVTH: PHAN VĂN DUY
2- Phân tích hiện trạng tồ chức quản lý cảng, bến TNĐ.
3- Sơ bộ đề xuất cơ chế quản lý mới.
CHƯƠNG II: TỔNG HP ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ
CẢNG, BẾN TNĐ HIỆN NAY
HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI CỦA CÁC TỈNH THÀNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
II.1. Những đặc điểm chủ yếu của khu vực nghiên cứu
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐNB&ĐBSCL) bao
gồm có 20 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây
Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, An
Giang, Tiền Giang, Vónh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Diện tích 74.445 Km2. Dân số 28.881.100 người, mật độ dân số 388 người/km2.
Là vùng có nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi, có tài nguyên phong phú, đa dạng:
Dầu khí có trữ lượng 3-4 tỷ tấn dầu và 480-500 tỷ m3 khí.
Khu vực nghiên cứu có hệ thống sông, kênh, rạch dày đặc đảm nhiệm 60-70%
khối lượng vận tải của vùng.
II.2. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu (ĐNB và
ĐBSCL)
II.2.1. Tăng trưởng kinh tế:
Giai đoạn 1995-2000 tăng trưởng kinh tế tiểu vùng ĐNB là 9,3%, tiểu vùng
ĐBSCL là 5,3%, tỷ trọng GDP của cả 2 tiểu vùng so với cả nước chiếm 54,6%.
II.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Vùng ĐNB, cơ cấu kinh tế đạt được năm 2000 như sau:
- Nông lâm thuỷ sản chiếm 8,6%
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
17
HVTH: PHAN VAÊN DUY
- Công nghiệp và xây dựng chiếm 53,1%
- Dịch vụ chiếm 38,2%
GDP bình quân đầu người năm 2000 đạt 8 triệu đồng
+ Vùng ĐBSCL, cơ cấu kinh tế đạt được năm 2000 như sau:
- Nông lâm thuỷ sản chiếm 42,1%
- Công nghiệp và xây dựng chiếm 18,5%
- Dịch vụ chiếm 39,4%.
II.3. Định hướng phát triển KTXH khu vực nghiên cứu đến năm
2020.
II.3.1. Quan điểm phát triển
Phát huy và khai thác nội lực, các nguồn lực từ bên ngoài để khu vực nghiên
cứu (ĐNB &ĐBSCL) phát triển nhanh, ổn định, đảm nhận được vai trò “đầu tàu”
trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở khu vực nghiên cứu và
cả nước.
Ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng .
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội. Xoá hết hộ đói, giảm thiểu hộ
nghèo.
Phát triển khu vực nghiên cứu ĐNB & ĐBSCL) phải đặt trong mối quan hệ
chặt chẽ với các tỉnh và cả nước.
II.3.2. Mục tiêu phát triển
GDP tăng 8,1% thời kỳ 2001-2005; và 7,5% thời kỳ 2010-2020. Nếu tính riêng
vùng Đông Nam Bộ là 9,2% thời kỳ 2001-2005; và 8,8% thời kỳ 2010-2020 ( cả
nước tăng khoảng 7,5% thời kỳ 2001-2005; và tăng khoảng 6,8% thời kỳ 20102020). Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
18
HVTH: PHAN VĂN DUY
II.3.3. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Khu vực này có hệ thống sông ngòi dày đặc, trong đó các sông chính là Sông
Đồng Nai, Sông Sài Gòn, Sông Vàm Cỏ và hệ thống sông Cửu Long.
II.3.3.1. Đặc điểm địa hình
Bằng phẳng và hơi thấp, chịu ảnh hưởng mạnh bởi thủy triều, đất đai bị ngập
lụt về mùa mưa và thiếu nước về mùa khô. Cao độ phổ biến của khu vực từ 0,3 ÷
3,0m.
II.3.3.2. Đặc điểm địa chất
- Khu vực Đông Nam Bộ: trên các vùng đất cao, gò đồi là các lớp phù sa cổ, tại
các vùng bằng phẳng thấp hơn là các lớp phù sa trẻ, còn ở các vùng thấp và ven
biển là các lớp phù sa sông và biển hiện đại.
- Khu vực ĐBSCL: Trừ các vùng đồi núi, phần lớn diện tích nguyên thuỷ là
đầm lầy nước lợ được hình thành trong thời kỳ biển lùi. Quá trình bồi tích của phù
sa sông Mekong đã tạo nên lớp phù sa sông phủ trên bề mặt.
II.3.3.3. Thủy văn và tình trạng ngập lũ
. Thủy văn
- Chế độ thủy văn khu vực Đông Nam Bộ chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ từ
tháng 6 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm
sau. Cả hai mùa, chế độ thủy văn đều chịu ảnh hưởng của thủy triều vùng Vũng
Tàu.
- Khu vực ĐBSCL chế độ bán nhật triều không đều ở biển Đông và chế độ
nhật triều không đều ở Tây, ngoài ra còn chịu tác động mạnh của lũ thượng nguồn
trong mùa mưa.
. Tình trạng ngập do lũ
Vùng ngập lũ ĐBSCL có diện tích khoảng 1,9 triệu ha. Tình trạng ngập lụt bắt
đầu tháng VII và kết thúc vào tháng XII. Độ sâu ngập lụt từ 0,5 – 4m, trong đó
diện tích ngập trên 1m vào năm lũ lớn lên tới khoảng 1 triệu ha.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
19
HVTH: PHAN VĂN DUY
II.4. Hiện trạng chung về hệ thống giao thông vận tải khu vực
phía nam
II.4.1. Hệ thống đường bộ
Khu vực Tp HCM-Đông Nam Bộ có các trục đường bộ quan trọng là QL1,
QL22, QL51, QL50.
Khu vực ĐBSCL có các quốc lộ quan trọng:QL91, QL80, QL61, QL63, QL53
II.4.2. Hệ thống đường sắt
Hệ thống giao thông vận tải đường sắt trong vùng nghiên cứu là tuyến đường
sắt thống nhất Bắc – Nam, chạy qua các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và
điểm cuối tại Tp Hồ Chí Minh với tổng chiều dài 87,50km, qua 8 nhà ga là: Trảng
Táo, Gia Rai, Bảo Chánh, Long Khánh, Dầu Giây, Trảng Bom, Hố Nai +và Biên
Hòa. Trước đây có tuyến đường sắt Tp Hồ Chí Minh đến Tiền Giang nhưng hiện
tại không còn hoạt động, các khu vực khác ở đồng bằng sông Cửu Long hiện chưa
có đường sắt.
II.4.3. Đường hàng không
Trong khu vực Đông Nam Bộ có các sân bay: sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay
Vũng Tàu
Khu vực ĐBSCL có các sân bay: sân bay Trà Nóc, sân bay Rạch Sỏi-Kiên
Giang, sân bay Phú Quốc, sân bay Cà Mau
II.4.4. Đường biển
Khu vực Đông Nam Bộ:
- Luồng từ biển Đông vào sông Lòng Tàu: 85km
- Luồng Soài Rạp: 60km
- Trong khu vực này có các sông chính được liên kết và thông ra biển là sông
Đồng Nai, Sài Gòn, Nhà Bè, Đồng Tranh, Gò Gia, Soài Rạp, Ngã Bảy.
Khu vực ĐBSCL:
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
20
HVTH: PHAN VĂN DUY
- Sông Tiền dài 260 km; đổ ra các cửa sông sau: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai,
cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu.
- Sông Hậu: dài 228 km, qua cửa biển Định An và cửa Trần Đề.
- Sông Cửa Lớn chảy qua Năm Căn tỉnh Cà Mau.
II.4.5. Hiện trạng về đường thủy nội địa
T.P
À
HO
INH
Í M
CH
DANHSÁCHCÁCTUYẾNVẬNTẢI
ĐƯỜNGTHUỶCHÍNHPHÍANAM
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
21
HVTH: PHAN VĂN DUY
Khu vực Đông Nam Bộ
- Tuyến Sài Gòn - Bến Súc : 90km (trên sông Sài Gòn)
- Tuyến Tp HCM – Mộc Hoá (Sông Vàm Cỏ Tây): 129 km.
- Tuyến Tp HCM – Bến Kéo (Sông Vàm Cỏ Đông): 164km.
- Tuyến Tp HCM- Biên Hòa – Đồng Nai (sông Đồng Nai) dài 59km (đến Biên
Hòa) và 103km(đến Trị An).
- Tuyến nối tắt từ Sông Thị Vải – Vũng Tàu về ĐBSCL qua S. Lòng Tàu, S.
Dần Xây, S. Dinh Bà, S. Lò Rèn, S. Vàm Sát về Nhà Bè, Hiệp Phước (TP HCM).
Khu vực ĐBSCL
- Tuyến TP.HCM-Cà Mau dài 356km.
- Tuyến TP.HCM đi Hà Tiên (Kiên Lương) dài 319km.
- Tuyến Tp Hồ Chí Minh – Đồng Tháp Mười (qua Tứ giác Long Xuyên) dài
228km
- Sông Tiền (Mekong) dài 260km.
- Sông Hậu (Bassac) dài 228km.
II.4.6. Hiện trạng đội tàu vận tải
Đội tàu vận tải thủy trong khu vực nghiên cứu bao gồm:
- Tàu thuyền vỏ gỗ loại 50-150DWT chiếm 46%
- Tàu tự hành vỏ thép 200÷600DWT chiếm 7%
- Sà lan vỏ thép 200÷300DWT chiếm 47%
- Tàu kéo 135cv÷200cv mớn nước 2,20m.
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
22
HVTH: PHAN VĂN DUY
II.4.7. Hiện trạng về cảng nội địa Khu vực miền Đông Nam Bộ
Bao gồm chủ yếu các cảng ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,
Tây Ninh, với các bến, cảng chính gồm: Cảng Bình Đông, bến Tôn Thất Thuyết,
bến Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh và các cảng Bà Lụa (Bình Dương),
cảng Bến Kéo (Tây Ninh). Hiện các bến này tuy có cầu bến nhưng cơ sở hạ tầng
còn kém, xuống cấp và trang thiết bị hầu như chưa có hoặc lạc hậu, năng lực
thông qua bến thấp.
. Hiện trạng các cảng bến chính khu vực Tp Hồ Chí Minh – Đông Nam Bộ
Hiện trạng
TT
Tên cảng và
Số lượng bến
phân loại
Cỡ tàu (DWT)
Cảng Bình
1
2
3
4
Đông
(TP HCM)
SL500
Thuyết
-----
(TP HCM)
SL 300
(Bình Dương)
Cảng Bến Kéo
(Tây Ninh)
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
khu đất
(m)
(ha)
nhiều bến
nhỏ lẻ
01
Diện tích Diện tích Năng lực
dài bến
102m và
Cảng Tôn Thất
Cảng Bà Lụa
Tổng chiều
kho/bãi thông qua
(m2)
(ngànT/nă
m)
Phân tán
theo dọc
580
Kinh Tẻ, K
Tàu Hủ
220
0,7
75
0,7
200
5000
10000
160
3000
250
01
----SL 400
04
----SL 300
23
HVTH: PHAN VAÊN DUY
BẢNG THỐNG KÊ CẢNG, BẾN QUẢN LÝ DO CẢNG VỤ III
Bến TNĐ
TT
ĐẠI DIỆN
Cảng TNĐ
Không
phép
Có
phép
Tổng
Không phép
Cấp lại
Có
phép
Tổng
QL
Cả
ng
Cấp mới
Tổng
Cảng,
bến cấp
Bế
n
Cả
ng
Bế
n
1
6
55
1
Bình Dương
4
57
61
2
2
63
48
2
Q. Đòan 4
2
13
15
2
2
17
9
2
11
3
Tây Ninh
12
12
2
2
14
17
8
25
4
Thủ Đức
3
19
22
6
6
28
18
3
21
5
Tân Thuận
23
45
68
7
7
75
56
7
63
6
Đồng Nai
0
39
39
0
0
39
41
6
47
7
Long An
8
77
85
5
5
90
71
12
84
8
Tiền Giang
5
48
53
0
0
53
48
3
51
9
Bến Tre
2
34
36
0
0
36
30
7
37
10
Hà Tiên
0
0
8
8
8
11
Đồng Tháp
33
44
77
0
0
77
80
388
468
32
32
500
Tổng :
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
0
24
3
1
63
3
4
1
401
3
5
68
59
466
HVTH: PHAN VĂN DUY
BẢNG TỔNG HP CẢNG BẾN THUỘC CẢNG VỤ ĐTNĐ KHU VỰC IV
QUẢN LÝ
Cảng bến đang hoạt động trên địa bàn
Loại
cảng
bến
Tổng số
Tổng
số
2,876
Cảng
14
hàng hóa
Cảng
hành
0
khách
Bến
1,420
hàng hóa
Bến
hành
1,442
khách
Cảng bến đã được công bố,
Cảng bến hoạt động không phép
cấp phép
Số
Tổng số
Số
Số cảng
Ghi
Tổng số
cảng
Số cảng chú
CB
cảng
bến có
bến
CB
đã được
bến
thể xét
bến
đã được
hoạt động
công
hết hạn
công
buộc phải
Cảng
không
bố, cấp
hoạt
bố, cấp
đình chỉ
vụ
phép
phép
động
phép
quản lý
2,121
1,057
186
755
496
259
14
14
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1,043
1,043
186
377
248
129
1,064
0
0
378
248
130
GVHD: TS.NGÔ NHẬT HƯNG
25
HVTH: PHAN VĂN DUY