Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Phân tích rủi ro về mặt tài chính của dự án đấu tư xây dựng trong giai đoạn thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 164 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------------

NGUYỄN QUỐC TUẤN

PHÂN TÍCH RỦI RO VỀ MẶT TÀI CHÍNH
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG
GIAI ĐOẠN THI CÔNG.

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ NGÀNH:
60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2005


CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Ngọc Phương

Cán bộ chấm nhận xét 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cán bộ chấm nhận xét 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Luaän văn thạc só được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . tháng . . . . naêm 2006


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
Tp. HCM, ngày 28 tháng 02 năm 2005

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Quốc Tuấn
Ngày, tháng, năm sinh: 15-10 -1981
Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Phái: Nam
Nơi
sinh:
BR-VT
MSHV: 00803207

I.

TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích rủi ro về mặt tài chính của dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thi công.

II.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nhận dạng rủi ro mang tính khách quan tác động đến tài chính của nhà thầu trong giai

đoạn thi công.
Thiết lập và mô hình tác động vào tài chính của nhà thầu.
Xác định ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến tài chính của nhà thầu bằng phân tích
mô phỏng.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28-02-2005
IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30-09-2005

V.

HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. HỒ NGỌC PHƯƠNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM NGÀNH

BỘ MÔN QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.

Ngày . . . . tháng . . . . năm 2006
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

KHOA QUẢN LÝ NGAØNH


LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: NGUYỄN QUỐC TUẤN

Sinh ngày: 15-10-1981
Nơi sinh: BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Địa chỉ liên lạc: 6.2 Lô A 270 Bis C/c Bưu Điện Lý Thường Kiệt phường 14, quận 10 , TP. Hồ
Chí Minh.
ĐT: 0903.013227
Nơi công tác: Công ty Tư vấn và Đầu tư PTNT An Giang.
Điện thoại cơ quan: 08.9716632
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Từ năm 1998-2003: Đại học chính quy Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách khoa
TP. Hồ Chí Minh.
Từ năm 2003-2005: Cao học ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng, trường Đại học Bách
khoa TP. Hồ Chí Minh
II. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Từ 02-2003 đến 08-2005 : công tác tại Công ty Tư vấn và Đầu tư PTNT An Giang.
Từ 08-2005 đến nay : công tác tại c ơng ty PEB steel.


MỤC LỤC
TIÊU ĐỀ ........................................................................................

TRANG

CHƯƠNG I.......................................................................4
GIỚI THIỆU.....................................................................4
1.

GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................... 4
1.1.

Giới thiệu: ..................................................................................................4


1.2.

Phát biểu vấn đề: .......................................................................................9

1.2.1.

Quy mô: ..............................................................................................9

1.2.2.

Kinh phí: .............................................................................................9

1.2.3.

Thời gian: ...........................................................................................9

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu: ...............................................................................11

1.4.

Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................12

1.5.

Quy trình nghiên cứu:...............................................................................13

CHƯƠNG 2 ....................................................................15

TỔNG QUAN.................................................................15
2.

TỔNG QUAN ................................................................................................ 15
2.1.

Giới thiệu chung:......................................................................................15

2.1.1.

Khái quát về tình trạng các nhà thầu hiện nay trên đất nước ta .......15

2.1.2.

Khái quát về lónh vực sản xuất vật liệu xây dựng: ...........................18

2.2.

Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng trong công tác quản lý xây dựng: ..21

2.2.1.

Giới thiệu:.........................................................................................21

2.2.2.

Một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình quản lý xây

dựng:


22

2.3.

Tầm quan trọng của giai đoạn thi công ....................................................23

2.4.

Một số nghiên cứu tham khảo về các vấn đề rủi ro trong giai đoạn thi

công của nhà thầu:...............................................................................................25
2.4.1.

Các nghiên cứu trong nước: ..............................................................25


2.4.1.1. Vấn đề rủi ro về mặt thời gian hoàn thành công trình, nguồn [Từ
Vượng,2002] ................................................................................................25
2.4.1.2. Vấn đề rủi ro tiến độ xây dựng; nguồn [Phạm Lý Minh Thông,
2004]
2.4.2.

27
Các nghiên cứu ngoài nước: ............................................................29

2.4.2.1. Nguyên nhân thất bại của các nhà thầu xây dựng; [nguồn Surety
Association of America, 2003 ] ....................................................................29
2.4.2.2. Nguyên nhân thất bại của các nhà thầu xây dựng;[nguồn Surety
Association of Canada,2003 ].......................................................................31
2.5.


Nhận xét và đề xuất:................................................................................32

CHƯƠNG 3 ....................................................................34
CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................34
3.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT: .................................................................................... 34
3.1.

Dự án xây dựng và các hình thức quản lý: ...............................................34

3.1.1.

Dự án xây dựng: ...............................................................................34

3.1.2.

Quy trình quản lý dự án gồm có các bước sau: .................................35

3.1.2.1. Xác định dự án đầu tư...................................................................35
3.1.2.2. Thực hiện dự án đầu tư .................................................................35
3.1.2.3. Kết thúc dự án, nghiệm thu bàn giao công trình ...........................35
3.1.3.

Các hình thức quản lý dự án xây dựng: ............................................37

3.1.3.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án ................37
3.1.3.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: .........................................37
3.1.3.3. Hình thức chìa khoá trao tay: ........................................................38

3.1.3.4. Hình thức tự thực hiện dự án:........................................................38
3.2.

Tiến độ thi công và phương pháp thiết lập:..............................................38

3.2.1.

Tiến độ thi công:...............................................................................38

3.2.2.

Cách thành lập tiến độ theo sơ đồ mạng AOA: ................................39

3.2.2.1. Những phần tử của sơ đồ mạng lưới: ............................................39
3.2.2.2. Các nguyên tắc lập sơ đồ mạng:...................................................40
3.3.

Lý thuyết quy hoạch tuyến tính:...............................................................41


3.4.

Lý thuyết quy hoạch động:......................................................................42

3.5.

Một số phương pháp phân tích rủi ro:.......................................................42

3.5.1.


Định nghóa rủi ro:..............................................................................42

3.5.2.

Phân tích rủi ro : ...............................................................................43

3.5.3.

Các phương pháp phân tích định tính:...............................................43

3.5.3.1. Phương pháp phân tích rủi ro sơ bộ: ..............................................43
3.5.3.2. Phương pháp phân tích HAZOP (Hazard and Operability Studies)
43
3.5.3.3. Phương pháp phân tích FTA ( Fault Tree Analysis) ......................44
3.5.3.4. Phương pháp phân tích nhân – quả: (CCA)...................................46
3.6.

Mô hình đánh giá và sơ đồ phân tích rủi ro:.............................................48

3.6.1.

Mô hình đánh giá rủi ro: ...................................................................48

3.6.2.

Sơ đồ phân tích rủi ro: ......................................................................48

3.7.

Lý thuyết mô phỏng: ................................................................................49


3.7.1.

Giới thiệu:.........................................................................................49

3.7.2.

Ưu điểm của phương pháp mô phỏng: ..............................................49

3.7.3.

Khuyết điểm .....................................................................................50

3.7.4.

Mô phỏng Monte-Carlo: ...................................................................50

3.7.5.

Phần mềm phân tích rủi ro CRYSTAL BALL .................................51

3.7.5.1. Giới thiệu:.....................................................................................51
3.7.5.2. Các bước thực hành phân tích mô phỏng với CRYSTAL BALL...52
3.7.5.3. Các kết quả của mô phỏng với CRYSTAL BALL.......................53

CHƯƠNG 4 ....................................................................54
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................54
4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .................................................................. 54

4.1.

Giới thiệu: ................................................................................................54

4.2.

Các giả thiết:............................................................................................54

4.2.1.

Giả thiết về nhân tố thứ nhất:...........................................................54

4.2.2.

Giả thiết về nhân tố thứ hai:.............................................................55

4.2.3.

Giả thiết chung: ................................................................................55


4.3.

Công cụ nghiên cứu: ................................................................................56

4.4.

Cỡ mẫu nghiên cứu: .................................................................................58

4.5.


Thu thập dữ liệu: ......................................................................................59

4.6.

Khảo sát sơ bộ bằng các bảng câu hỏi: ....................................................61

4.6.1.

Mục đích:..........................................................................................61

4.6.2.

Quy trình thiết kế bảng câu hỏi: .......................................................62

4.6.3.

Kết quả thu được: .............................................................................63

4.7.

Dữ liệu về các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro:..........................................64

4.7.1.

Thời gian hoàn thành từng công tác: ................................................64

4.7.2.

Đơn giá xây dựng của nhà thầu: .......................................................78


4.7.2.1. Phương pháp lập đơn giá của nhà thầu: ........................................78
4.7.3.

Dữ liệu về giá vật tư ( giá thép, giá xi măng)...................................79

4.8.

Mô hình mô phỏng phân tích rủi ro chi phí nhà thầu:...............................83

4.9.

Lý thuyết sử dụng để nghiên cứu:............................................................84

4.9.1.

Sơ đồ mạng song lặp (AON).............................................................84

4.9.1.1. Giới thiệu:.....................................................................................84
4.9.1.2. Cách thể hiện sơ đồ mạng song lặp ..............................................84
4.9.1.3. Công thức tính thông số trong sơ đồ mạng song lặp......................85
4.9.2.

Lý thuyết thống kê kiểm định sự phù hợp của phân bố:...................85

4.9.2.1. Kiểm định Chi – Square: ..............................................................86
4.9.2.2. Kiểm định Kolmogorov – Smirnov:..............................................87
4.9.3.

Lý thuyết mô phỏng Monte-Carlo: ...................................................88


4.10. Nhận xét:..................................................................................................89

CHƯƠNG 5 ....................................................................90
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU...................................................90
5.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU: ................................................................................. 90
5.1.

Giới thiệu: ................................................................................................90

5.2.

Phân tích tương quan giữa các nhân tố: ....................................................90

5.2.1.

Nhân tố về thời gian hoàn thành của các công tác: ..........................90

5.2.2.

Nhân tố về sự biến động về giá vật tö:.............................................93


5.3.

Hàm phân bố xác suất của các nhân tố: ...................................................93

5.3.1.


Nhân tố thời gian hoàn thành của từng công tác: .............................94

5.3.2.

Nhân tố giá xi măng và giá thép: .....................................................97

5.4.

Phân tích rủi ro về mặt chi phí của nhà thầu, ứng dụng vào một công trình

thực tế: .................................................................................................................98
5.4.1.

Giới thiệu về công trình:...................................................................98

5.4.2.

Khối lượng và tiến độ thi công dự kiến: ...........................................98

5.4.3.

Mô hình bảng tính rủi ro chi phí của nhà thầu: ............................... 100

5.4.4.

Quá trình phân tích rủi ro (chạy chương trình Crystal ball):............ 106

5.4.5.


Kết quả phân tích dữ liệu: .............................................................. 107

5.4.6.

Phân bố xác suất của giá vốn của nhà thầu và mức độ tác động của

các biến đầu vào:........................................................................................... 109
5.4.6.1. Phân bố xác suất của giá vốn của nhà thầu: ............................... 109
5.4.6.2. Mức độ tác động của các biến đầu vào đối với giá vốn của nhà
thầu:
5.4.7.

110
Phân tích lợi nhuận của nhà thầu:................................................... 110

5.4.7.1. Trong trường hợp chỉ định thầu:.................................................. 110
5.4.7.2. Trong trường hợp đấu thầu: ........................................................ 111

CHƯƠNG 6 .................................................................. 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................... 112
6.

Kết luận và Kiến nghị:................................................................................. 112
6.1.

Giới thiệu chung:.................................................................................... 112

6.2.

Kết quả thu được: ................................................................................... 113


6.3.

Những trở ngại trong việc thực hiện đề tài và kiến nghị hướng phát triển

của đề tài:.......................................................................................................... 115
6.3.1.

Những trở ngại trong việc thực hiện luận văn: ............................... 115

6.3.2.

Kiến nghị hướng phát triển của đề tài: ........................................... 115

PHẦN PHỤ LỤC ......................................................... 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................. 129


DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Các yếu tố hình thành dự án ......................................................................9
Hình 1. 2 Các giai đoạn thực hiện dự án xây dựng..................................................10
Hình 1. 3 Lưu đồ quy trình nghiên cứu ....................................................................14

Hình 2.1 Tỉ lệ tài sản của nhà thầu. Nguồn: Bộ Giao Thông Vận Tải, 2003...........16
Hình 2.2 Cá c loại máy thi công xây dựng ..............................................................16
Hình 2.3 Các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án ....................................23
Hình 2.4 Mô hình tính rủi ro thời gian hoàn thành dự án bằng quy hoạch tuyến tính.
Nguồn Từ Vượng,1998 ....................................................................................26
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu các yếu tố gây nên rủi ro tiến độ. Nguồn Phạm lý
Minh Thông ,2004............................................................................................28

Hình 2.6 Các nguyên nhân thất bại của nhà thầu. Nguồn Surety Association of
America,2003...................................................................................................29
Hình 2.7 Tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến sự thất bại của nhà thầu ..........................30
Hình 2.8 Các nguyên nhân thất bại của nhà thầu. Nguồn Surety Association of
Canada,2003 ....................................................................................................31
Hình 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro chi phí của nhà thầu..............................33

Hình 3.1 Tầm quan trọng của việc xác định rõ ràng quy mô dự án trong giai đoạn
hình thành dự án. Nguồn (Đỗ Thị Xuân Lan,2003) .........................................36
Hình 3.2 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án ............................................37
Hình 3.3 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án ......................................................37
Hình 3.4 Hình thức chìa khóa trao tay .....................................................................38


Hình 3.5 Hình thức tự thực hiện dự án .....................................................................38
Hình 3.6 Sơ đồ mô tả các phần tử sơ đồ mạng lưới .................................................40
Hình 3.7 Sơ đồ minh họa phương pháp FTA............................................................45
Hình 3.8 Sơ đồ phân tích nhân quả..........................................................................47
Hình 3.9 Mô hình đánh giá rủi ro ............................................................................48
Hình 3.10 Sơ đồ phân tích rủi ro. (Nguồn:Gary L.Cave. Ph.D,2002).......................48
Hình 3.11 Quá trình mô phỏng bằng Crystal Ball. Nguồn .......................................52

Hình 4.1.

Quy trình phân tích rủi ro .....................................................................58

Hình 4.2.

Biểu đồ mô tả kết quả phỏng vấn ........................................................60


Hình 4.3.

Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ............................................................63

Hình 4.4.

Mô hình mô phỏng, phân tích rủi ro chi phí của nhà thầu ....................83

Hình 4.5.

Chu trình mô phỏng Monte-Carlo.........................................................89

Hình 5.1

Lưu đồ miêu tả quá trình phân tích tìm ra hàm phân bố xác

suất cho biến bằng Crystal ball ........................................................................94
Hình 5.2

Bảng chiết tính khối lượng và thời gian thi công dự kiến từng

công tác của công trình ....................................................................................99
Hình 5.3

Sơ đồ mô tả cách xử lý các thông số thông qua bảng tính và

phần mềm Crystal Ball .................................................................................. 106
Hình 5.4

Kết quả phân tích rủi ro về giá vốn của nhà thầu bằng phần


mềm Crystal Ball. .......................................................................................... 107
Hình 5.5

Kết quả phân tích rủi ro về thời gian hoàn thành công trình của

nhà thầu bằng phần mềm Crystal Ball........................................................... 107
Hình 5.6

Xác suất tích lũy và giá vốn tương ứng của nhà thầu ........... 108


Hình 5.7

xác suất tích lũy và thời gian hoàn thành công trình tương ứng
108

Hình 5.8

Biểu đồ phân bố xác suất đối với giá vốn của nhà thầu....... 109

Hình 5.9

biểu đồ xếp hạng mức độ tác động của các biến đầu vào so với

biến kết quả.

110
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 3 năm 2001-2003 (%). Nguồn

Tổng cục thống kê,2003â ....................................................................................5
Bảng 1.2

Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 3 năm 2001-

2003. Nguồn: Tổng cục thống kê,2003 ..............................................................6
Bảng 1.3

Bảng tóm tắt các vấn đề đặt ra cho việc nghiên cứu ............................13

Bảng 2.1

Dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng của Việt Nam đến năm 2010. Nguồn:

Tổng cục thống kê,2003. .................................................................................19
Bảng 2.2

Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp.Nguồn: Tổng cục

thống kê) tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2005. ..................................................21
Bảng 2.3

Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng và giá USD thàng 5 năm 2005

(%).Nguồn: Tổng cục thống kê, 2003 ...............................................................21


Bảng 4. 1 Bảng tóm tắt đối tượng được khảo sát .....................................................57
Bảng 4. 2 Bảng tóm tắt số lượng đối tượng phỏng vấn trực tiếp .............................59
Bảng 4. 3 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn: công ty C.I.D ..........................................................65
Bảng 4. 4 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn: công ty C.I.D ..........................................................66


Bảng 4. 5 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn công ty C.I.D ...........................................................67
Bảng 4. 6 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn: công ty C.I.D. .........................................................68
Bảng 4. 7 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn công ty C.I.D ...........................................................69
Bảng 4. 8 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn công ty C.I.D ...........................................................70
Bảng 4. 9 Thống kê khối lượng và thời gian hoàn thành các công tác trên tiến độ
thi công tổng thể. Nguồn công ty C.I.D. ..........................................................71
Bảng 4. 10 Bảng tổng hợp năng suất các công tác của 20 công trình nhà công
nghiệp ..............................................................................................................72
Bảng 4. 11 Bảng tổng hợp năng suất các công tác của 20 công trình nhà công
nghiệp ..............................................................................................................74
Bảng 4. 12 Bảng tổng hợp năng suất các công tác của 20 công trình nhà công
nghiệp ..............................................................................................................76
Bảng 4. 13 Bảng tổng hợp chi phí thực hiện các công tác (chi phí: VNĐ). Nguồn
công ty C.I.D....................................................................................................79
Bảng 4. 14 Thống kê giá vật liệu xây dựng. Nguồn Sở Tài Chính vật giá Tp.HCM
.........................................................................................................................80
Bảng 4. 15 Thống kê giá vật liệu xây dựng. Nguồn Sở Tài Chính vật giá Tp.HCM
.........................................................................................................................81

Bảng 4. 15 ...............................................................................................................82
Bảng 4. 16 Thống kê giá vật liệu xây dựng . Nguồn Sở Tài Chính vật giá Tp.HCM
.........................................................................................................................82
Bảng 4. 17 Ba mối quan hệ bổ sung giữa 2 công việc A vaø B.................................85


Bảng 5.1
tác.

Ma trận hệ số tương quan về yếu tố thời gian hoàn thành của từng công
92

Bảng 5.2

Ma trận hệ số tương quan về giá vật tư ................................................93

Bảng 5.3

Bảng kết quả phân tích hàm phân bố xác suất của các nhân tố bằng

Crystal Ball bằng phép kiểm định Komogorov – Smirov, độ tin cậy là
95%.(xem phụ lục đính kèm)...........................................................................96
Bảng 5.4

Bảng kết quả phân tích hàm phân bố xác suất của các nhân tố bằng

Crystal Ball bằng phép kiểm định Chi-Square, độ tin cậy là 95%. (xem phụ
lục đính kèm) ...................................................................................................97
Bảng 5.5


Bảng chiết tính khối lượng và thời gian thi công dự kiến từng công tác

của công trình ..................................................................................................99
Bảng 5.6

Ước tính chi phí xây dựng ban đầu của công trình: ( chi phí tính bằng

Việt Nam đồng) ............................................................................................. 100
Bảng 5.7

Bảng tính trên phần mềm Crystal ball dùng để mô phỏng phân tích rủi

ro chi phí: ....................................................................................................... 102
Bảng 5.8
ứng
Bảng 5.9

Bảng phân tính lợi nhuận của nhà thầu với xác suất hoàn thành tương
110
Bảng phân tích lợi nhuận và khả năng thắng thầu của nhà thầu. ....... 111


LỜI CẢM ƠN
Công nghệ và Quản Lý xây dựng là một ngành quản lý đầy lý thú và khá mới mẻ
hiện nay trên đất nước ta và rất có ý nghóa về mặt thực tiễn đối với sự phát triển
chung của ngành xây dựng nước nhà. Qua hai năm học tập, Tôi đã thu được rất
nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân. Các kiến thức được thu thập được từ các môn
học trong ngành học này đã từng bước khai sáng hơn tri thức của tôi trong lónh vực
chuyên môn. Luận án Thạc sỹ là là đích cuối cùng của khóa học, là nhiệm vụ là
mục tiêu, là cơ hội để hệ thống kiến thức bản thân đã được chương trình đào tạo.

Để có thể hoàn thành Luận án này, ngoài sự cố gắng hết mình của tác giả còn có sự
giúp đỡ từ nhiều phía cả về vật chất lẫn tinh thần và những lời hướng dẫn vô cùng
quý báu của những người thầy, đồng nghiệp và gia đình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Ts. Hồ Ngọc Phương, Ts. Phan Đức Dũng, người
thầy đã luôn luôn quan tâm và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực
hiện Luận án này.
Trong suốt quá trình thực hiện Luận án, tác giả còn nhận được những lời chỉ bảo, ý
kiến đóng góp vô cùng hữu ích của Ths. Lưu Trường Văn. Xin chân thành cảm ơn
đối với sự quan tâm và hướng dẫn của thầy, nếu không có được sự quan tâm này
chắc chắn Luận án sẽ không được hoàn thành như hôm nay.
Tác giả cũng xin trân trọng biết ơn Gs.Ts Lê Văn Kiểm, Ts.Ngô Quang Tường,
Ts.Phạm Hồng Luân, Ths. Đỗ Thị Xuân Lan và các thầy cô đã tận tình giảng dạy
trong suốt khóa học của ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng. Các thầy cô đã
truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế vô cùng quý báu,
đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công sau này của các học viên.
Những lời biết ơn sâu sắc nhất xin gởi tới các đồng nghiệp công ty ADICO.co cùng
các bạn Trương Anh Tuấn, Công ty C.I.D; Lê Só Tuấn, Công ty Tân Phúc Thịnh,
cùng toàn thể các bạn và các anh chị Lớp Công nghệ và Quản lý Xây Dựng Khóa


14 Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu giúp tác giả
hoàn thành Luận án này.
Cuối cùng xin gởi lời biết ơn chân thành nhất đến gia đình và người thân, đã ủng hộ
và chia sẻ những khó khăn cùng tác giả trong suốt khoảng thời gian học tập tại mái
trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM thân yêu.
Thành phố Hồ Chí Minh, 30-9-2005


1


TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
các doanh nghiệp xây dựng luôn luôn phải cạnh tranh vô cùng khốc liệt với nhau.
Sự cạnh tranh cả về năng lực chuyên môn lẫn tài chính giữa các doanh nghiệp ngày
càng diễn ra gay gắt và mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên ngành xây dựng với các yếu tố
đặc thù của mình, luôn luôn hàm chứa những rủi ro cao nhất cả về sự an toàn cho
đối tượng sử dụng lẫn tính kinh tế của nó. Một dự án đầu tư xây dựng luôn luôn trải
qua một số giai đoạn nhất định và mỗi giai đoạn lại ẩn chứa các rủi ro của nó. Nội
dung của luận án này sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro về mặt tài
chính của nhà thầu trong giai đoạn thi công.
Nghiên cứu được thực hiện bằng các phương pháp thực nghiệm kết hợp với các lý
thuyết chuyên ngành. Trên cơ sở các phương pháp thực nghiệm như: phỏng vấn trực
tiếp, bảng câu hỏi; Luận án sẽ xác định và nhận dạng được các nhân tố ảnh hưởng
đến rủi ro, mang tính khách quan, về mặt tài chính của nhà thầu trong giai đoạn thi
công. Sử dụng các lý thuyết Thống kê, Quản lý dự án, Phân tích Mô phỏng MonteCarlo, nghiên cứu sẽ đưa ra kết quả là các kịch bản mà yếu tố quan tâm là chi phí
hoàn thành dự án của nhà thầu với các xác suất khác nhau. Căn cứ vào đó mà nhà
thầu sẽ có thêm một số dữ liệu tham khảo để có cơ sở để quyết định về chi phí gói
thầu mà doanh nghiệp thực hiện.
Qua việc khảo sát thực tế bằng các bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các chuyên
gia, quản lý trong ngành xây dựng, trên các công trường xây dựng thuộc phạm vi
Thành phố Hồ Chí Minh và hai tỉnh lân cận Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu; Luận án
xác định được các yếu tố chính ảnh hưởng đến rủi ro chi phí của nhà thầu:
™ Thời gian hoàn thành của từng công tác thi công, dẫn đến việc tăng chi phí
trực tiếp lẫn chi phí gián tiếp ( như chi phí nhân công, chi phí máy...)
™ Chi phí nguyên vật liệu ( Thép , xi măng) cho việc thực hiện từng công tác.

Luận văn Thạc Só

Tóm tắt nội dung



2

Nội dung của luận án này sẽ phân tích rủi ro về mặt tài chính của nhà thầu trong
giai

đoạn

Luận văn Thạc Só

thi

công

thông

qua

các

nhân

tố

trên.

Tóm tắt nội dung


3


ABSTRACT
In the international economy integrating, industrialization and modernize process,
Construction companies always compete with each other violently. The competition
between companies is happening more and more sharply not only in technical
ability, but also in finance ability of them. However, Construction industry with its
harsh character factors always includes implicit risks both safety of customers and
effect of economy. With every period of construction project, they always have
implicit character risks that we have to consider it carefully. Subject matter of the
thesis is going to analyze factors that impact on finance risk of contractors in stage
of construction.
The research base on empirical method, For example: interview, questionnaire, and
theory of specific. By direct interview and questionnaire method, the research
determines and identifies the master factors that impact on finance risks of
contractors in stage of construction. Statistic, project management and Monte-Carlo
simulation theory will advance results that are scenarios of cost of project described
with a probability chart. Therefore, contractors refer to it and make a decision for a
bid.
After direct interviewing experts for specific and distributing questionnaires to
managers on construction sites, that belong in Ho Chi Minh city, Dong Nai province,
Ba Ria Vung Tau province, author identified factors impacted on finance risk of
contractors:
™ Finished time of works impact on Labour and machinery cost.
™ The cost in materials (steel, cement)
The subject matter of thesis will analyze finance risk of contractors in stage of
construction

Luaän văn Thạc Só

base


on

these

factors.

Tóm tắt nội dung


4

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.

Giới thiệu:

Suốt hai thập kỷ qua, Nền kinh tế của đất nước chúng ta trải qua nhiều biến động.
Đi lên từ một nền kinh tế lạc hậu, nông nghiệp là chủ yếu, với đường lối và chính
sách đúng đắn của đảng đã dần dần từng bước đưa đất nước chúng ta tiến vào nền
kinh tế thị trường đầy cam go, thách thức và đạt được một số thành tựu nhất định.
Đi đôi với chính sách mở cửa giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế
giới là mức tăng trưởng của nền kinh tế đạt 7-8% mỗi năm, và mục tiêu công
nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước vào năm 2020 là một minh chứng thể hiện sự
đúng đắn trong đường lối kinh tế mà đảng và nhà nước đã vạch ra.
Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 2001-2005 với phương hướng, mục tiêu và
các nhiệm vụ nêu trên có ý nghóa rất quan trọng vì đây là kế hoạch 5 năm đầu tiên
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010. Khi triển khai

thực hiện kế hoạch 5 năm này, thuận lợi cơ bản là sau 15 năm đổi mới và hội nhập
quốc tế, thế và lực của nước ta cũng như kinh nghiệm tổ chức, quản lý và điều hành
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa đều đã được tăng lên đáng kể.
Bên cạnh đó còn có những tác động tiêu cực trong nước lẫn khu vực và quốc tế và
đặc thù nước ta đi lên từ một nước chậm phát triển nên còn rất khó khăn so với
những nước trong khu vực và các nước phát triển khác, cụ thể là:
Năm 2004, Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá thực tế của
nước ta chỉ vào khoảng 400-500USD/năm và xếp hạng 128 trên thế giới. Trong khi
đó Xingapo vào khoảng 20.000 – 21.000USD/năm xếp hạng 20 trên thế giới, Thái
Lan vào khoảng 2.000-2.100USD/năm xếp hạng 74 trên thế giới, Malaysia vào
khoảng 3.900-4.000 USD/năm xếp hạng 50 trên thế giới, Brunây vào khoảng
12.000-12.100USD/ năm xếp hạng 27 trên thế giới, Philipin vào khoảng 900Luận văn Thạc Só

Chương 1: Giới thiệu


5

1000USD/năm xếp hạng 103 trên thế giới , Inđônêsia vào khoảng 800900USD/năm xếp hạng 112 trên thế giới.
Chỉ ra những con số như thế để thấy rõ là chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.
Tuy nhiên nền kinh tế xã hội của chúng ta với sự cố gắng vượt bậc cũng đã đạt
được những thành tựu mới, thể hiện bằng số liệu thống kê dưới đây.

2001

2002

Sơ bộ ước tính
năm 2003


Bình quân mỗi
năm trong 3 năm
2001-2003

6,89

7,04

7,24

7,06

- Nông lâm nghiệp và thủy sản

2,98

4,06

3,23

3,42

- Công nghiệp và xây dựng

10,39

9,44

10,42


10,08

- Dịch vụ

6,10

6,54

6,46

6,37

Tổng số

Bảng 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 3 năm 2001-2003 (%).
Nguồn Tổng cục thống kê,2003â

Luận văn Thạc Só

Chương 1: Giới thiệu


6

Thực hiện 3 năm 2001-2003 (%)
Mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001-2005
2001

2002


2003

BQ 3
năm

1. Tốc độ tăng GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5%

6,9

7,0

7,2

7,1

2. Tốc độ tăng GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản
bình quân năm đạt 4,8%

4,7

6,5

4,7

5,3

3. Tốc độ tăng GTSX công nghiệp bình quân mỗi
năm đạt 13%

14,6


14,8

15,8

15,0

4. Tốc độ tăng kim nghạch xuất khẩu bình quân mỗi
năm đạt 6,0%

3,8

11,2

16,7

10,4

5. Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP

34,0

33,3

35,6

34,7

Bảng 1.2 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 3 năm
2001-2003. Nguồn: Tổng cục thống kê,2003


Trong 3 năm 2001-2003, kinh tế nước ta không những tăng trưởng tương đối cao mà
cớ cấu kinh tế còn tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nếu phân chia nền kinh tế thành 3 khu vực:
™ Nông lâm nghiệp và thủy sản
™ Công nghiệp và xây dựng
™ Dịch vụ
Thì tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế chiếm trong tổng sản phẩm trong
nước của khu vực công nghiệp và xây dựng đã không ngừng tăng lên qua các năm.
Năm 2000 chiếm 36,73%; năm 2001 chiếm 38,13%; năm 2002 chiếm 38,55% và sơ
bộ ước tính năm 2003 chiếm 40,5%.
Các số liệu trên cho thấy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội
nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp chính là chìa khóa then chốt để mở được
Luận văn Thạc Só

Chương 1: Giới thiệu


7

cánh cửa mục tiêu này. Công nghiệp là bộ mặt là sức sống của một nền kinh tế
phát triển. Cũng như một số ngành công nghiệp mũi nhọn: Công nghệ thông tin,
hoá thực phẩm, hóa dầu, Điện tử – Viễn thông, Cơ khí chế tạo máy, Điều khiển tự
động…Ngành công nghiệp xây dựng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình
thực hiện mục tiêu này.
Tăng trưởng của nền kinh tế nước ta hiện nay chủ yếu do các ngành trong khu vực
công nghiệp và xây dựng ( gọi tắt là khu vực II) quyết định. Từ năm 2001 trở lại
đây khu vực này luôn đạt mức tăng trưởng cao. Năm 2001 đạt mức 10,39%; năm
2002 đạt 9,44% và 6 tháng đầu năm 2003 đạt 10,21%. Khu vực II là khu vực đóng
góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP với bình quân hơn 50% trong tỷ lệ tăng

trưởng. (nguồn Tổng cục thống kê,2003)
Với mức tăng trưởng của ngành xây dựng đã đóng góp một phần lớn vào mức tăng
trưởng của nền kinh tế quốc gia. Điều đó khẳng định sự cần thiết và vai trò quan
trọng của ngành xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự cần
thiết và quan trọng không phải chỉ thể hiện ở mức tăng trưởng 10% hay 11% mà
chính ở tính đặc thù và sản phẩm của ngành tạo ra. Sản phẩm do ngành xây dựng
tạo ra không phải chỉ đơn thuần là những ngôi nhà phục vụ cho dân cư sinh sống mà
còn là cả những công trình vó đại phục vụ cho sản xuất, dịch vụ từ nông nghiệp, lâm
nghiệp, từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng, từ những dự án, công trình có
tính chiến lược quốc gia góp phần vào chiến lược kinh tế, an ninh quốc phòng của
quốc gia.
Trong 6 tháng đầu năm 2003, nhiều công trình xây dựng các ngành công nghiệp,
giao thông, nông nghiệp và lâm nghiệp, thủy lợi được thực hiện hoàn thành, trong
đó có các công trình phục vụ Sea Games 22 như nhà thi đấu quận Hai Bà Trưng,
Long Biên, cung thể thao Quần ngựa trên địa bàn Hà Nội. TP.HCM cũng có một số
công trình phục vụ Sea Games 22 đã hoàn thành trong 6 tháng vừa quan như khu
Sân vận động Quân khu 7, câu lạc bộ Phan Đình Phùng….

Luận văn Thạc Só

Chương 1: Giới thiệu


8

Ta có thể nói ngành công nghiệp xây dựng ví như là một hệ thống cở sở hạ tầng,
một nền tảng cho sự phát triển các ngành công nghiệp khác. Khâu ban đầu, nền
tảng của một quy trình phát triển có chắc chắn thì mới mong có được một sự phát
triển vững bền trong tương lai. Chính vì thế việc phát triển kinh tế xây dựng một
cách có hiệu quả là yêu cầu tồn tại mang tính tất yếu, vừa đáp ứng nhu cầu an cư

cho nhân dân vừa bảo đảm cho sự phát triển các ngành công nghiệp khác. Tuy
nhiên, việc phát triển và đầu tư một cách hiệu quả của mỗi ngành đều có những
khó khăn đặc thù riêng của từng ngành, ngành xây dựng cũng vậy.
Với đặc thù sản phẩm của ngành xây dựng là rất đa dạng, không trùng lắp, mỗi sản
phẩm đều gắn liền với nơi mà nó sinh ra, nó còn huy động và kết hợp với nhiều đơn
vị, ngành nghề chuyên môn khác cùng phối hợp sản xuất. Bên cạnh đó, xây dựng
cơ bản là một những hoạt động kinh tế kỹ thuật của các giai đoạn, kể từ khi dự án
mới bắt đầu hình thành, mang tính chất phức tạp và lâu dài nhất. Quá trình xây
dựng là kết hợp ba giai đoạn liên tiếp: thiết kế thi công, sản xuất vật liệu cấu kiện
xây dựngvà tổ chức thi công xây lắp, mỗi giai đoạn là một lónh vực sản xuất riêng
biệt. Mỗi giai đoạn đều có đặc thù và khó khăn riêng.
Một cách hiển nhiên là ngành xây dựng là một ngành kinh doanh đầy rủi ro. Hàng
nghìn nhà thầu từ những nhà thầu kinh nghiệm nhất đến các nhà thầu non trẻ, hàng
năm đều thất bại trong việc kinh doanh hoạt động của mình, đằng sau những dự án
thất bại cả công lẫn tư kèm theo thất thoát hàng nghìn tỉ đồng. Theo thống kê hằng
năm của bộ kế hoạch đầu tư, thất thoát vốn xây dựng cơ bản hằng năm chiếm từ
30%-40%. Việc thất thoát nguồn vốn này có thể xảy ra trong nhiều giai đoạn đầu
tư, do nhiều lí do. Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, về phía các nhà thầu, các dự án
vốn ngân sách lẫn vốn tư nhân có thể giảm thiểu sự thất bại rủi ro cho nhà thầu
bằng cách xem xét một cách toàn diện và chính xác trong việc đấu thầu, thi công
và giới hạn về mặt chi phí.
Có lẽ đơn vị đo lường tốt nhất cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí trong dự
án xây dựng đó chính là mức vượt chi phí. Đây chính là vấn đề mà tất cả các bên
trong một dự án đầu tư xây dựng đều quan tâm. Hiện nay trên đất nước chúng ta có
Luận văn Thạc Só

Chương 1: Giới thiệu


9


hàng trăm dự án vốn ngân sách đang trong tình trạng vượt kinh phí, thậm chí vượt
đến mức không thể chấp nhận được. Ví dụ như dự án “ Đường Hồ Chí Minh”, Dự
án “ chợ An Đông II” tại Quận 5 Thành Phố Hồ Chí Minh…
1.2.

Phát biểu vấn đề:

Một dự án nói chung và dự án xây dựng nói riêng bao gồm ba yếu tố:
™ Quy mô.
™ Kinh phí.
™ Thời gian thực hiện.
Đây là ba yếu tố mà bất kỳ một dự án cũng cần phải xác định một cách rõ ràng.
1.2.1. Quy mô:

Thể hiện khối lượng công việc và chất lượng công việc được thực hiện.
1.2.2. Kinh phí:

Là chi phí thực hiện công việc tính bằng tiền.
1.2.3. Thời gian:

Thể hiện trình tự trước sau thực hiện các công việc và thời gian hoàn thành dự án.
QUY MÔ

CHẤT LƯNG

KINH PHÍ

Hình 1. 1 Các yếu tố hình thành dự án


Luận văn Thạc Só

THỜI
GIAN

Chương 1: Giới thiệu


×