Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

SINH lý hệ TUẦN HOÀN (SINH lý SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 35 trang )

SINH LÝ HỆ TUẦN HỒN
Bài 1
đại cương tuần hồn
và đặc tính sinh lý cơ tim


Đại cương về các vịng tuần hồn Tuần
hồn là sự lưu thơng máu trong hệ thống
kín, gồm: tim và mạch máu.
1.1-Vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ.
Harvey chia TH ra 2 vòng:


* Vòng TH lớn:
Cấp máu và dinh
dưỡng.
Máu từ thất trái ĐM
chủ ĐM vừa  ĐM
nhỏ  mao mạch đ chất,
O2 , CO2 ) Tĩnh mạch
nhỏ… TM chủ  tâm
nhĩ fải.


* Vịng TH nhỏ:
Nhiệm vụ đổi mới khí
máu.
Máu từ tâm thất fải 
ĐM fổi m/m fổi (trao
đổi khí)  TM fổi  tâm


nhĩ trái.


1.2- Tuần hoàn tráI và
tuần hoàn phảI.
TH trái vận chuyển máu
đỏ (máu ĐM).
TH phải chứa máu đen
(máu TM).


1.3- Thời gian TH:
Là t/g của 1 hồng cầu rời
tâm thất qua 2 vòng
TH (lớn , nhỏ)  lại trở
về t/thất. (TD: vòng ĐM
cảnh: 21 sec; vòng 2 chi:
60 sec.)


1.4- Lưu lượng TH:
Là thể tích tâm thu (60-70ml) x t/số tim.
1.5- Chức năng của tuần hoàn.
- Cung cấp, fân fối chất d/dưỡng và O2 cho các
mô, các TB.
- Vận chuyển s/fẩm CH đến CQ đào thải: da,
thận, fổi.
- Điều tiết chức năng cơ thể (hormon…)
- Bảo vê (BC, k/thể, cầm máu).



đ tính sinh lí cơ tim
2.1- cấu trúc cơ tim
2.1.1- Sơ lược g/fẫu
và mơ học tim.
Tim có 4 buồng, 1
vách ngăn và các
van tim.


Các van tim.


Các van đảm bảo cho máu chảy 1 chiều


Về mơ học tim có 3 lớp
- Trong: nội tâm mạc (fủ
cả van tim).
- Ngồi: ngoại t/mạc
(dưới nó có dịch b/vệ tim).
- Giữa: Cơ tim (giống cơ
vân, c/trơn…)


2.1.2- Các loại tế bào cơ tim
Có 3 loại TB:
- TB fát nhịp (Pacemaker), đã b/hoá nhưng cấu
trúc nguyên sơ, hình trịn hay bầu dục, : 5-10
m.

- TB dẫn truyền: mảnh, dài nối TB fát nhịp với
TB co rút.
- TB co rút (chiếm hầu hết cơ tim)


Cấu tạo TB co rút
gồm:
+ Tơ cơ mảnh (actin)
và tơ cơ mập (myosin).
+ Đĩa sáng I- giữa có
dải Z.
+ Đĩa tối A, có băng
sáng H.

Co


+ Xen lẫn có hệ lưới nội cơ tương: ống
ngang và ống dọc


+ Sợi cơ tim có thể
sắp xếp s/song,
dích dắc, chéo…Có
những đĩa nối, nối
các cơ tim  làm
vững chắc… đ như
1 hợp bào.



2.2- đặc tính SL cơ tim
2.2.1- Tính hưng phấn:
Cơ tim co dưới mọi tác nhân kích thích.
Có đ sau:
- Co theo định luật “tất cả hay là không”:
Cường độ k/t tới ngưỡng, tim co tối đa (dưới
ngưỡng, không co).


- Sự đ tính hưng phấn sau 1 KT
(Hay tính trơ):
+ GĐ 1: trơ tuyệt đối: 0,27gy.
(tim không bao giờ co cứng).
+ GĐ 2: trơ tương đối: 0,03 gy.
+ GĐ 3: hưng vượng: 0,03 gy.
+ GĐ 4: hồi fục hoàn toàn.


- Hiện tượng ngoại t/thu (extrasystole):
K/T vào GĐ 2, 3, 4 tim cho co bóp fụ gọi là Ngoại
tâm thu. Có 3 loại NTT:
+ NTT khơng so le, có nghỉ bù.
+ NTT so le, khơng có nghỉ bù.
+ NTT xen kẽ (thường ở nhịp chậm).


2.2.2- Tính co bóp
Tim co bóp nhịp nhàng là nhờ hệ tự động.
- Hiện tượng Frank- Starling:
Trong giới hạn nhất định, tim càng bị căng

sức co bóp của tim càng lớn.


- Tương quan Laplace:
Trong giới hạn, lực co bóp tim càng
mạnh, khi P tt cao, r tâm thất lớn, độ dày
thành tâm thất .
Pxr
T=
2
- Cơ tim co cần nhiều oxy và Ca++ .


2.2.3- Tính tự động.
- TN chứng minh:
trên tim ếch…

- Cấu tạo hệ tự động:
gồm các nút tự động
và các đường dẫn 2.
truyền.
+ Nút xoang (KeithFlack)…gồm TB fát
nhịp và chuyển tiếp.


+ Nút Nhĩ – Thất
(Aschoff- Tawara):
ít TB fát nhịp và TB
c/tiếp.
+ Các đường liên nhĩ và

liên nút: (3 bó)
. Bó liên nút trước (bó
Bachmann) từ bờ trái nút
xoang cho ra nhánh liên
nhĩ, liên nút.


. Bó liên nút giữa (bó
Wenckbach) từ mặt sau nút
xoang vách liên nhĩ.
. Bó liên nút sau (bó Torel)
từ mặt sau nút xoang  nút NT.
Những bó trên tạo đường
d/t nhanh, ưu tiên từ nút
xoang nút N-T và tâm nhĩ


+ Bó His:
Từ nút Nhĩ-thất, ở
nội tâm mạc nhĩ fải
vách liên thất  tách
2 nhánh: Nhánh fải và
nhánh trái.
+ Mạng Purkinje.


- Mức tự động của các Nút:
+ Nút xoang: 70 - 80 nh/ph.
+ Nút N - T: 40 – 60 nh/ph.
+ Mạng Purkinje: 20 - 40 nh/ph.

(ở bào thai có bó fụ Kent)


×