Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Chức năng tuyến thượng thận và tuyến nội tiết (SINH lý SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.45 KB, 49 trang )

Bài 4

Chức năng tuyến
thượng thận
và tuyến tụy nội tiết


chức năng
tuyến thượng thận
Nằm ở cực trên 2 thận.
Tuyến có 2 fần: vỏ thượng thận = 2/3, tuỷ
thượng thận = 1/3 khối lượng.


Vỏ thượng thận:
Tổ chức tuyến, chia 3 lớp, SX 3 nhóm
hormon:
Lớp cầu, SX Mineralocorticoid
Lớp bó, SX Glucocorticoid
Lớp lưới, SX Androgen
Tuỷ thượng thận:
Coi là hạch giao cảm khổng lồ, SX
catecholamin.


1.1- Hormon vỏ thượng thận.
Bản chất: steroid , từ
tiền chất là
cholesterol.
Tên chung:
corticosteroid hay


corticoid.
Có nhân cơ bản: CyclopentanoPerhydrophenan thren


1.1.1-Nhóm glucocorticoid.
-Bản chất: là một
steroid có nhóm =O
hoặc nhóm
- OH ở vị trí C11
hoặc C17.
Gồm 3 chất chính:
- Cortison, Cortisol (hay Hydrocortisol) và
Corticosteron.


* Tác dụng của Cortisol:
+ Tác dụng trên chuyển hoá.
Trên CH glucid:
. Tăng tân tạo đường ở gan.
. Giảm thoái biến glucose ở TB.
. Tăng tổng hợp và dự trữ glycogen ở gan.
Kết quả là tăng glucose máu.


Trên CH protid:
. Tăng v/c acid amin vào TB, tổng hợp protein ở gan.
. Tăng thoái biến protein ở các mơ ngồi gan.
. Tăng tân tạo đường từ acid amin.
Trên CH lipid:
. Tăng huy động lipid ở gan và các mơ...

. Tăng oxy hố acid béo ở các mơ.
Làm phân bố lại mỡ


+Tác dụng chống viêm:
Là chất chống viêm mạnh nhất
Tác động lên tất cả các giai đoạn của quá trình
viêm:
- ổn định màng lysosom .
- ức chế g.fóng các chất gây viêm: histamin,
bradykinin…
. Làm giảm sốt, tăng hồi phục t/c viêm...


+ TD chống dị ứng.
- Trung hoà phức hợp KN - KT nên ức chế gf các
sản phẩm gây dị ứng như histamin, serotonin...
+ TD chống stress (có ý nghĩa sinh mạng) Do huy
động VC và năng lượng cho TB, tăng nhanh chuyển
dịcg vào hệ T.hoàn…


+ Tác dụng khác
•TD lên tế bào máu và miễn dịch.
•- Liều thấp: tăng sinh K.Thể và BC N.
•- Liều cao: giảm BC E (nghiệm pháp Thorn)
• giảm BC L, teo mơ bạch huyết, teo tuyến ức.
•ức chế MD, ngăn chặn loại bỏ mảnh ghép.
• Tăng tiết HCl dịch dạ dày :
• Viêm loét, chảy máu d.dày- tá tràng.

• Dùng lâu gây tích nước, teo cơ, xốp xương.




* Điều hoà bài tiết:

Do trục dưới đồi - tuyến yên - thượng thận
(CRH, ACTH, Cortisol).
1.1.2- Nhóm mineralocorticoid.
ở C13 có nhóm aldehyt (-CHO)

Gồm hai chất: Aldosteron
và DOC
(deoxycorticosteron)


- Tác dụng:
+ Tăng tái hấp thu Na+ , tăng thải K+ ở ống lượn
xa (giữ nước). Tác dụng của aldosteron mạnh hơn
DOC # 50 lần.
+Tham gia duy trì thể tích dịch ngồi bào.
+ Tăng thải H+
+ Có tác dụng lên CH nhưng rất yếu.


- Điều hồ bài tiết.

•Nồng độ Na+ giảm có ảnh hưởng trực tiếp lên vỏ
thượng thận  tiết aldosteron.

• K+ tăng có ảnh hưởng t.tiếp lên vỏ thượng
thận gây bài tiết aldosteron.
• Hệ RAA (Renin Algiotensin Aldosteron)
• ACTH (nhưng rất yếu).



1.1.3- Nhóm androgen.

Gồm 3 chất chính: androsteron,
androstendion,
dehydroepiandrosteron
Các androgen thường là dẫn chất để
tổng hợp hormon SD
- BT androgen không biểu hiện rõ Td.


- ở nam khi thừa androgen trước dậy
thì  dậy thì sớm.
- ở nữ khi thừa androgen trước dậy thì
gây ái nam giả, ngưịi lớn gây nam
hố .


1.2. Rối loạn chức năng vỏ thượng thận

1.2.1- Nhược năng vỏ TT.
+ Bệnh Addison (bệnh da đen)
Là bệnh nhược năng vỏ TT mạn tính
ngun phát.

- Mệt mỏi, vơ lực; da khô, sạm đen; HA
giảm
- Suy thượng thận cấp do gặp stress.


+ Bệnh Simmond: nhược năng vỏ TT thứ
phát do tuyến yên (kèm nhược năng nhiều
tuyến NT khác.

1.2.2- Cường năng vỏ thượng thận
- Bệnh Cushing (do ưu năng tuyến yên)
và hội chứng Cushing (do ưu năng vỏ
TT):
Da khô, mỏng, ứ mỡ ở cổ, thân, chân tay
gầy; léot dạ dày- tá tràng; tăng HA, đái
đường, rối loạn kinh nguyệt...


- Bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh (hội
chứng sinh dục-thượng thận).
Do RL enzym tổng hợp cortisol và aldosteron 
tăng ACTH  tăng T.hợp androgen


1.2- Hormon tuỷ thượng thận
Là Catecholamin: adrenalin và noradrenalin
từ acid amin tyrosin


Các HM này chỉ được BT khi có tác nhân kích thích

cơ thể (nóng, lạnh, đau, stress..).

1.2.1-Cơ chế tác dụng:
HM gắn vào các receptor  hoặc  trên màng
tế bào. - gắn R và R 1  Hưng phấn
- gắn R 2  ức chế
Trong đó noradrenalin gắn vào receptor ,
adrenalin gắn vào receptor  lẫn 1 và 2.


R-  có mặt trên màng TB cơ thành mạch da,
mạch hệ tiêu hoá, mạch lách, cơ tia đồng tử, cơ
dựng lơng.
R- 1 có mặt trên màng TB cơ tim, nút xoang, nút
nhĩ thất.
R- 2 có mặt trên màng TB cơ ống tiêu hoá, cơ phế
quản Reissessen...


- Thành mạch cơ xương, mạch vành, mạch gan,
mạch não: có R- 2.
- Màng TB gan có cả receptor  và 2.


1.2.2- Tác dụng của catecholamin
trên các cơ quan:

* Trên cơ tim: Tăng hoạt động
+ Trên mạch máu: co mạch da, mạch lách,
mạch hệ tiêu hoá, giãn mạch vành, mạch

não, mạch cơ xương, mạch gan; co và giãn
mạch thận tuỳ liều lượng.


+ Trên cơ trơn
- Giãn cơ ống tiêu hoá, d.dày, tử cung, b.quang,
- Giãn đồng tử.
- Giãn cơ tiểu phế quản làm dễ thở.


+ Hoạt hoá hệ thống lưới đi lên gây thức tỉnh.
+ KT bài tiết một số hormon: ACTH, TSH...
+ Tăng CHCS, tăng quá trình chuyển glycogen
thành glucose, tăng đường máu.


×