Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 1 hoat dong lanh dao, quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.92 KB, 18 trang )

HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ
CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ



I.BẢN CHẤT, VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO,
QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
1. Bản chất hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cấp
cơ sở
a.Cấp cơ sở
-Khái niệm cấp cơ sở
Hệ thống hành chính nước ta tổ chức 4
cấp. Cấp cơ sở là cấp thấp nhất
-Đặc điểm của cấp cơ sở
+ Nơi trực tiếp giải quyết các vấn đề của nhân dân
+ Cấp trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước


+ Cán bộ cấp cơ sở vừa có kỹ năng quản lý chi
tiết, vừa có kỹ năng giải quyết các vấn đề cụ
thể, tình huống cụ thể, thường phải kiêm nhiệm
nhiều lĩnh vực
- Vai trò của cấp cơ sở
+ Trực tiếp tổ chức thực hiện
+ Là nơi trực tiếp có những sáng kiến kinh nghiệm
tổ chức từ thực tiễn, và đề xuất những ý kiến từ
tâm tư, nguyện vọng của dân


+ Là nơi nắm thông tin nhanh, xử lý nhanh, chính
xác tình huống
+ là nền tảng kinh tế, chính trị của quốc gia


b. Khái niệm lãnh đạo, quản lý
- Hoạt động lãnh đạo: Đề ra đường lối, chủ
trương mang tính định hướng, tạo dựng lòng tin,
sự đồng thuận để thực hiện
- Hoạt động quản lý: mang tính kỹ thuật quy trình
được xác định trong khuôn khổ của thể chế,
thường được thể hiện ở xây dựng quy hoạch,
xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, ban hành
các mệnh lệnh quản lý
- LĐ, QL quan hệ chặt chẽ với nhau, không tác
bạch mà chỉ phân định tương đối


2. Vai trò của HĐLĐ,QL cấp cơ sở
- Tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất
ý chí và hành động
- Tạo ra môi trường sáng tạo và định hướng cho
mọi người đạt mục tiêu chung
- Tạo ra kỷ luật, kỉ cương, sự phối hợp giữa các
bộ phận ở cơ sở
- Tạo nên sức mạnh bền vững của HTCT từ cơ
sở


II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN

LÝ CẤP CƠ SỞ
1. Hoạch định mục tiêu, phương hướng , kế
hoạch hoạt động
a. Dự báo
- Là phán đốn một cách có căn cứ khoa học xu
hướng phát triển của đơn vị trước mắt và lâu
dài, nhằm cung cấp luận cứ cho việc xây dựng
chủ trương, kế hoạch hành động


- Căn cứ của dự báo
+ Nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của đơn vị
+ Những phối hợp với đơn vị bạn
+ Những văn bản của Đảng, nhà nước, của cơ
quan cấp trên
+ Những điều kiện khách quan, chủ quan, thuận
lợi và khó khăn
+ Hệ thống những thơng tin tổng hợp
- vai trò của dự báo: tạo cơ sở cho lập kế hoạch
thực hiện tốt


b. Xác định mục tiêu
-Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái
trong tương lai của đơn vị
- Mục tiêu vừa có tính chất định hướng hành
động vừa xác định tiêu chí đo lường kết quả của
hành động
-Mục tiêu mang tính thời hạn, thời điểm bắt đầu
và kết thúc theo thời gian cụ thể

- Xác định mục tiêu phải phù hợp với những điều
kiện của đơn vị và mang tính khả thi


- Mỗi đơn vị có hệ thống mục tiêu riêng căn cứ
vào nhiệm vụ chính trị được giao: Mục tiêu ngắn
hạn, dài hạn; mục tiêu kinh tế, chính trị, xây
dựng Đảng bộ, chi bộ, mục tiêu văn hóa, xã
hội…
VD. Kiểm lâm: bảo vệ rừng, phòng chống cháy
rừng
Giáo dục: các mục tiêu chính của giáo dục
Bệnh viện có mục tiêu riêng; dân số,
TTYHDP có mục tiêu riêng
- Mục tiêu được cụ thể thành các chỉ tiêu


c. Lập kế hoạch, chương trình hành động thực
hiện mục tiêu
- KH và chương trình thực hiện mục tiêu gồm 2
nội dung
1là: Xây dựng chương trình, KH hành dộng thực
hiện mục tiêu
- Đây là tổng thể các nỗ lực đi đôi với tổng hợp
các nguồn lực, phương thức sử dụng nguồn lực
tương ứng để đạt mục tiêu
+ Có những chương trình, kế hoạch tổng thể cho
nhiều mục tiêu
VD. Chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội

Chương trình, kế hoạch thực hiện nghị quyết
của ĐH Đảng lần I


+ Chương trình kế hoạch hoạt động của từng cơ
quan, đơn vị ( của Đảng bộ, chi bộ, của lãnh đạo
đơn vị, thường mang tính tổng hợp nhiều nội
dung)
- Chương trình, kế hoạch cho từng mục tiêu
VD. Chương trình Dân số, KH hóa gia đình;
Chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình
nước sạch; CT kiên cố hóa trường học…
- Chương trình, kế hoạch thường gắn với thời
gian để thực hiện có thể ngắn hạn dưới 01 năm,
kế hoạch trung hạn là 05 năm, hoặc dài hạn


Nội dung của CT, KH thường có 3 phương diện:
+ Hành động: các hoạt động cần hoàn thành
trong kỳ KH được phân bổ theo tiến độ thời gian
cụ thể
+ Kinh phí: Phân bổ kinh phí cho các hoạt động
cùng chế độ chi tiêu, quản lý rõ ràng
+ Con người: Tổ chức và các nhân phụ trách
- CT, KH phải phù hợp với CT, KH của cấp trên và
trong một số trường hợp phải được phê chuẩn,
được biểu quyết thông qua và tổ chức thực hiện


2. Tổ chức thực hiện phương hướng, mục tiêu

kế hoạch của cấp cơ sở
a. Huy động, bố trí, sử dụng nguồn lực
-Chú ý vấn đề tài chính cho thực hiện, dự phịng
trượt giá
- Có những nhà thầu bỏ chạy do khơng cung ứng
đủ tài chính hoặc do trượt giá
- Lắng nghe ý kiến của tư vấn, của giám sát – Khi
cần phải thuê giám sát


b. Thiết lập, củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức
quản lý
- Việc thiết lập bộ máy lãnh đạo, quản lý tuân theo
pháp luật và quy định của Đảng và các tổ chức
chính trị - xã hội
- Việc thiết kế bộ máy, bố trí con người phải bảo
đảm các mối quan hệ, không chồng chéo, trùng
lắp
- Bảo đảm nguyên tắc, một cơng việc bao giờ
cũng có một tổ chức, một con người phụ trách
chính. Một người, một tổ chức có thể làm nhiều
việc, nhưng một việc không thể giao cho nhiều
người thực hiện cùng một lúc( nhiều sãi khơng
ai đóng cửa chùa)


- Bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả
c. Hoạt động đối ngoại
- Đây là loại hoạt động phong phú, đa dạng hiện
nay. Đơn vị cơ sở nào biệt lập sẽ khơng có điều

kiện phát triển
- Đối ngoại có nhiều luồng:
+ Với cấp trên, đây là một trong những kênh đối
ngoại quan trọng và mang tính chính thống và tế
nhị thơng qua nhiều kiểu tiếp cận, tiếp xúc
+ Với các đối tác cần quan hệ


• D. Điều hành và điều chỉnh hoạt động
- Điều hành công việc hàng ngày theo kế hoạch,
theo lịch làm việc
- Điều hành phải trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu
chí( định lượng, giờ giấc, chấm điểm…)
- Điều hành cơng việc phải linh hoạt, không cứng
nhắc, không quá dễ dãi, chính vì vậy cần điều
hành và cần thiết phải điều chỉnh hoạt động
nhưng nguyên tắc là bảo đảm những mục tiêu
cơ bản, chủ yếu


• 3. Thực hiện kiểm tra, đánh giá, khuyến
khích, động viên ở cấp cơ sở
a. Xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra
- Kiểm tra được thực hiện ngay trong công việc
hàng ngày của lãnh đạo
- Kiểm tra thông qua báo cáo
- Kiểm tra những nội dung của báo cáo so với
thực tiến kiểm tra
- Áp dụng các hình thức kiểm tra để kiểm tra,
tranh gây lãng phí hoặc mang tính hình thức













B. Xây dựng chế độ đánh giá
- Đánh giá trên cơ sở tiêu chuẩn
- Đánh giá công việc
- Đánh giá con người theo tiêu chuẩn chức danh
và nhiệm vụ
C. Xây dựng truyền thống văn hóa của cơ sở
- Ghi nhận cả những cái tốt đẹp và những sự
kiện không lành mạnh của cơ sở
- Ghi nhận rút ra truyền thống tốt đẹp để lưu
truyền và phát huy, nhất là nhân cách, đạo đức,
sự tận tâm,đồn kết gắn bó
HẾT



×