Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ y tế công cộng lo âu và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường cao đẳng y dược hồng đức thành phố hồ chí minh năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.95 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
------------*------------

PHẠM THỊ HIỂU

LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC
HỒNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

HÀ NỘI - NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
------------*-----------

PHẠM THỊ HIỂU

LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC
HỒNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2020

Chun ngành Y tế Cơng cộng
Mã số: 8720701


LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Người hướng dẫn khoa học:
TS.BS. VÕ THỊ KIM ANH
HÀ NỘI - NĂM 2020


i
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên em xin gửi đến Ban Giám Hiệu, phịng sau đại học, Bộ Mơn
Y tế cơng cộng trường Đại học Thăng Long, lịng vơ cùng kính trọng và cảm ơn sâu
sắc.
Thầy Cơ đã dạy chúng em khơng những có kiến thức về chun mơn mà cịn
dạy chúng em cả cách sống, cách nhìn nhận vấn đề cũng như cách giải quyết vấn
đề một cách đúng đắn . Thầy Cơ đã dạy chúng em cách nhìn cuộc sống một cách
mới mẻ và tươi đẹp hơn. Và cũng thơng qua đó, Thầy Cơ cũng đã gửi những hoài
bão, những ước mơ của bao thế hệ, đàn anh chị đi trước để chúng em tiếp tục phấn
đấu hơn, sống tích cực hơn.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS. BS. Võ Thị Kim Anh, người đã
hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Xin được cảm ơn Cô, cảm ơn những bài
học quý báu, những lời động viên, em luôn luôn tự hào và cảm động khi được cơ
giúp đỡ để hồn thành nhiệm vụ học tập đầy vất vả nhưng cũng vinh quang.
Xin được cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Đào tạo, Phịng Tổ chức hành
chính, phịng Cơng tác Học sinh – Sinh viên và tập thể Khoa Cơ Bản, đã luôn
động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành được khóa học này.
Xin được chân thành cảm ơn Thầy Cô, quý phụ huynh sinh viên, các em Sinh
viên của Trường Cao đẳng Y dược hồng Đức thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu thành công và đầy đủ.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè, xin cảm ơn
những lời động viên, sự giúp đỡ dành cho tơi để tơi hồn thành khóa học này.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020
Học viên

Phạm Thị Hiểu


ii
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi:

Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Thăng Long
Bộ môn Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Tên tôi là: Phạm Thị Hiểu – Học viên lớp Cao học YTCC K7, chuyên ngành Y tế
công cộng Trường Đại học Thăng Long.
Tôi xin cam đoan:
-

Đây là luận văn do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. BS. Võ Thị Kim Anh

-

Các số liệu trong luận văn này là do tôi trực tiếp thu thập và kết quả trình bày trong
luận văn là hồn tồn trung thực, chính xác, chưa có ai cơng bố dưới bất kỳ hình
thức nào.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020
Học viên


Phạm Thị Hiểu


iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. Tổng quan về rối loạn lo âu ................................................................... 4
1.2. Tình trạng rối loạn lo âu ở sinh viên qua các nghiên cứu trên thế giới
và tại Việt Nam .................................................................................. 12
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 12
1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ....................................................... 18
1.3. Giới thiệu sơ lược về địa điểm nghiên cứu .......................................... 19
1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu ................................................................ 21
Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ........................................................... 21
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 22
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................... 22
2.2. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 23
2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ..................................................... 23
2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................. 25
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu đối với nghiên cứu định lượng ..... 25
2.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu đối với cấu phần định tính ........... 26
2.5. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đáng giá.............. 27
2.5.1. Các biến số đối với nghiên cứu định lượng ................................. 27
2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá rối loạn lo âu sử dụng trong nghiên cứu ..... 32
2.5.3. Các chủ đề nghiên cứu định tính .................................................. 32
2.6. Phương pháp xử lý dữ liệu................................................................... 33

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 33


iv
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 34
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................................ 34
3.1.1. Một số đặc điểm dân số xã hội của đối tượng nghiên cứu ........... 34
3.1.2. Các đặc điểm về học tập, lối sống, tâm lý và gia đình của đối
tượng nghiên cứu ............................................................................. 35
3.2. Tỷ lệ lo âu ở sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức thành phố
Hồ Chí Minh ...................................................................................... 42
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ rối loạn lo âu ở sinh viên ............... 45
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ............................................................................. 55
4.1. Thực trạng rối loạn lo âu của sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng
Đức năm 2020 .................................................................................... 55
4.2. Tỷ lệ lo âu ở sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức thành phố
Hồ Chí Minh ...................................................................................... 61
4.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ lo âu của sinh viên .................... 62
KẾT LUẬN .................................................................................................... 69
KIẾN NGHỊ.................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................


v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh


Tiếng Việt

RLLA

-

Rối loạn lo âu

THPT

-

Trung học phổ thơng

PVS

-

Phỏng vấn sâu

TLN

-

Thảo luận nhóm

KTC

-


Khoảng tin cậy

OR

Odds ratio

Tỷ số số chênh

WHO

World Health Organization

Tổ Chức Y tế Thế Giới

ICD – 10

Intermational classification of
diseases

Bảng phân loại bệnh Quốc
tế lần thứ 10 của Tổ chức
Y tế thế giới

DSM - IV

Diagnostic

Statistical Sổ tay chẩn đoán và thống kê
các rối loạn sức khoẻ tâm thần,
Manual of Mental Disorders

phiên bản lần thứ tư
and


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1. Số lượng mẫu cần lấy ở mỗi khóa .......................................................... 24
Bảng 3.1. Một sốặc điểm dân số xã hội của đối tượng nghiên cứu ......................... 34
Bảng 3.2. Phân bố các yếu tố học tập của đối tượng nghiên cứu ............................ 35
Bảng 3.3. Phân bố các yếu tố lối sống của đối tượng nghiên cứu ........................... 37
Bảng 3.4. Phân bố các đặc điểm tâm lý của đối tượng nghiên cứu ......................... 39
Bảng 3.5. Phân bố các đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu ...................... 40
Bảng 3.6. Mức độ lo âu của đối tượng nghiên cứu .................................................. 42
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tỷ lệ rối loạn lo âu với các đặc điểm của sinh viên .. 45
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tỷ lệ lo âu với yếu tố học tập của sinh viên .............. 46
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tỷ lệ lo âu với các yếu tố lối sống ............................ 49
Bảng 3.10. Mối liên giữa tỷ lệ lo âu với các yếu tố tâm lý của sinh viên ................ 51
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tỷ lệ lo âu với các yếu tố gia đình .......................... 53
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ..................................................................... 21
Hình 3.1. Tỷ lệ rối loạn lo âu theo giới tính ............................................................. 43
Hình 3.2. Tỷ lệ rối loạn lo âu theo thời gian học ..................................................... 44


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các báo cáo gần đây về vấn đề sức khỏe tâm thần cho thấy là báo cáo ngày
đang có xu hướng gia tăng mà trong đó bao gồm các rối loạn lo âu, stress, trầm cảm
[35]. Lo âu (anxiety) là một rối loạn cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan tỏa,
khó chịu mơ hồ kèm theo triệu chứng thần kinh tự chủ như đau đầu, vã mồ hôi, hồi

hộp, siết chặt ở ngực, khô miệng, khó chịu ở thượng vị và bứt rứt khơng thể ngồi
yên hay đứng yên một chỗ [12]. Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh
Hoa Kỳ (CDC) đưa ra khái niệm về rối loạn lo âu như sau: Rối loạn lo âu được đặc
trưng bởi lo lắng quá mức và không thực tế về công việc hay sự kiện hằng ngày,
hoặc có thể quá tập trung cho các đối tượng hoặc hình thức nào đó [23].
Theo ước tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), ngày nay cứ bốn người thì
có ít nhất một người sẽ cần chăm sóc sức khỏe tâm thần tại một thời điểm nào đó
trong cuộc đời của họ [41]. Cũng theo dự báo của WHO đến năm 2020 gánh nặng
bệnh tật do sức khỏe tâm thần gây ra đứng thứ hai sau gánh nặng bệnh tật sức khỏe
tim mạch [17]. Theo các cuộc khảo sát dịch tễ, tỷ lệ hiện mắc ước tính của rối loạn
lo âu trong dân số chung của Hoa Kỳ là 3,1% và 5,7% trong suốt đời của họ [40].
Rối loạn tâm thần là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến trên toàn
cầu. Theo cuộc điều tra sức khỏe tâm thần của Tổ chức Y tế Thế giới về rối loạn
tâm thần ở sinh viên khảo sát trên 21 quốc gia cho thấy tỷ lệ sinh viên trúng tuyển
nhập học vào các trường đại học chiếm 20,3% sinh viên có rối loạn DSM-IV/CIDI
12 tháng trong đó sinh viên nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới [21]. Ở Việt
Nam, ước tính kết quả điều tra quốc gia 1999-2000 cho thấy tỷ lệ mắc 10 bệnh tâm
thần thường gặp, chiếm khoảng 15% dân số (khoảng 13,5 triệu người) đang mắc
các rối loạn tâm thần phổ biến và khoảng 3 triệu người mắc các loại tâm thần nặng
[1].
Hiện nay, vấn đề sức khỏe tâm thần học đường là một vấn đề ngày càng được


2
quan tâm. Các bệnh lý về sức khỏe tâm thần ở học sinh, sinh viên cao hơn hẳn so
với tỷ lệ người mắc bệnh ở quần thể chung và đặc biệt ở lứa tuổi này ít được tiếp
xúc với điều trị do kỳ thị về mặt tâm lý. Với sinh viên, thời gian phải làm quen
với một môi trường học tập ở bậc đại học với nhiều khác biệt về khối lượng, nội
dung tri thức, cách học, các mối quan hệ với thầy mới, bạn mới, phương pháp học
mới, môi trường sống mới và điều kiện kinh tế ở thành phố có nhiều khác biệt so

với học phổ thơng. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và trường Cao đẳng
sư phạm Trung ương thực hiện một nghiên cứu khảo sát về tỷ lệ rối loạn lo âu trên
650 sinh viên kết quả có 110 sinh viên có dấu hiệu rối loạn lo âu từ nhẹ đến nặng,
trong đó mức trung bình chiếm khoảng 50% [9]. Cũng theo một nghiên cứu cắt
ngang mô tả về thực trạng stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên y khoa thực hiện trên
483 sinh viên năm thứ 2 khoa y và khoa răng hàm mặt Đại Học Y Dược thành phố
Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu lần lượt là 71,4%, 28,8%, 22,4%
đa số ở mức độ nhẹ và vừa. 52,8% sinh viên có cùng ba loại rối loạn trên [15].
Như các trường Đại học, Cao đẳng khác, trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức
là một trong những trường đào tạo cho nhân lực y tế trong cả nước. Với đội ngũ
giảng viên có trình độ cao, cơ sở vật chất khang trang luôn tạo cho sinh viên được
cảm thấy an tâm học tập, rèn luyện kĩ năng [19]. Sinh viên ngành y đặc thù với
khối lượng kiến thức y khoa, áp lực học tập với các mùa thi căng thẳng. Do vậy mà
vấn đề lo âu của sinh viên ngành y cần được quan tâm, tuy nhiên hiện nay chưa có
nghiên cứu nào về vấn đề này. Câu hỏi đặt ra là tỷ lệ rối loạn lo âu ở sinh viên
trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020 là bao
nhiêu? Có những yếu tố nào liên quan đến rối loạn lo âu ở sinh viên?. Trả lời câu
hỏi này giúp góp phần khắc phục kịp thời do rối loạn lo âu gây ra từ đó nâng cao
hiệu quả và chất lượng đào tạo, đồng thời sẽ đưa ra những hướng hỗ trợ và các giải
pháp kịp thời để nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. Vì lý do đó, nghiên cứu
“Lo âu và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức


3
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” được thực hiện với mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng lo âu ở sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức

thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan giữa lo âu của đối tượng nghiên cứu




×