Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

giáo án hàn hồ quang tay cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.85 KB, 128 trang )

Giáo án số: 01

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Thực hiện từ ngày: .......... đến ngày..../…/2020

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY
Phần 1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các ký hiệu, quy ước của mối hàn;
- Vẽ được và đọc được các ký hiệu và quy ước mối hàn;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình công nghệ hàn
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01’
...................................................................................................................................... ...
...................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Thời
TT
NỘI DUNG
Hoạt động của Hoạt động của
gian
giáo viên
học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiệu lịch
Nghe và tiếp
04’


Đặt vấn đề vào bài và liên sử phát triển thu
hệ thực tế
nghề hàn, tầm
quan trọng của
ký hiệu và quy
ước mối hàn
B GIẢNG BÀI MỚI
1.Sơ lược về ký hiệu, quy
ước của mối hàn
1.1. Vị trí mối hàn trong Giới thiệu ký Quan sát, nghe,
50’
khơng gian
hiệu các vị trí và ghi chép.
 Vị trí mối hàn trong mối hàn trong
khơng gian
khơng gian.
- Mối hàn bằng (1)
Lấy ví dụ minh Quan sát bản vẽ
- Mối hàn đứng (3)
họa thực tế trên và trả lời câu
- Mối hàm ngang (2)
bản vẽ chi tiết để hỏi.
- Mối hàn trần (4)
phát vấn học
 Dạng liên kết hàn
sinh.
- Liên kết giáp mối
(ký hiệu G)



1G, 2G, 3G, 4G
- Liên kết góc (Ký hiệu F)
1F, 2F, 3F, 4F
 Liên kết hàn ống:
- 1G, 2G, 5G, 6G, 6GR
- 1F, 2F, 2FR, 3F, 4F
1.2. Kí hiệu mối hàn trên Nêu và giảng Nghe, ghi chép
bản vẽ (TCVN)
giải ký hiệu mối
1.2.1. Qui định chung
hàn theo TCVN
 Ký hiệu về quy ước mối
hàn
- Ký hiệu bằng chữ về loại
mối hàn
- Ký hiệu bằng hình vẽ về
kiểu mối hàn
- Kích thước mặt cắt về kiểu
mối hàn, chiều dài mối hàn.
- Ký hiệu phụ đặc trưng cho
vị trí mối hàn.
Ký hiệu mối hàn phải ghi về
phía trên (mối hàn nhìn thấy)
hay phía dưới (mối hàn
khuất) gạch ngang của đường
gióng. Nét gạch ngang được
kẻ song song với đường bằng
của bản vẽ, tận cùng bản vẽ
có một nửa mũi tên chỉ vào
vị trí của mối hàn.

 Các kí hiệu phụ
1.2.2. Ký hiệu phương pháp
và liên kết hàn
 Ký hiệu phương pháp hàn
(chữ in hoa)
T - Hàn hồ quang tay.
Đ - Hàn tự động dưới thuốc
khơng dùng tấm lót đệm
thuốc hay hàn đính trước.
B – Hàn bán tự động dưới
thuốc khơng dùng tấm lót,
đệm thuốc hay hàn đính

50’


C

trước.
HH – Hàn hơi
HT – Hàn tiếp xúc
HB – Hàn trong mơi trường
khí bảo vệ
 Các kiểu liên kết hàn (in
thường)
m - Liên kết giáp mối.
t - Liên kết chữ T.
g - Liên kết góc.
c - Liên kết chồng.
đ - Liên kết tán.

1.2.3. Cách ghi quy ước mối
hàn
- Mối hàn ghép đối đỉnh
- Mối hàn ghép góc
- Mối hàn chữ T
1.2.4. Các ký hiệu quy ước
mối hàn
1.3. Kí hiệu và quy ước mối
hàn theo AWS
1.3.1. Quy định chung
- Ký hiệu mối hàn: Mối hàn
được vẽ bằng nét cơ bản cho
cả mối hàn khuất.
- Đối tượng bị tham chiếu
1.3.2. Các ký hiệu phụ trong
mối hàn
1.3.3. Vị trí và ý nghĩa các
thành phần của một ký hiệu
mối hàn
1.4. Các kí hiệu và quy ước
mối hàn theo tiêu chuẩn
khác
- Tiêu chuẩn Anh (BS)
- Tiêu chuẩn quốc tế (ISO)
- Tiêu chuẩn Nhật (JIS)
- Tiêu chuẩn Đức (DIN)
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
VÀ KẾT THÚC BÀI

Nêu và giảng Nghe, ghi chép

giải kí hiệu và
quy ước mối hàn
theo tiêu chuẩn
AWS

Giới thiệu các kí Nghe, ghi chép
hiệu và quy ước
mối hàn theo
tiêu chuẩn khác

50’

20’

04’
Nhắc lại kí hiệu, Nghe, ghi nhớ


Củng cố kiến thức: Kí hiệu, quy ước mối
quy ước mối hàn.
hàn.
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Tìm hiểu về cấu tạo nguyên lý làm
việc của máy hàn hồ quang tay
NGUỒN TÀI LIỆU THAM Giáo trình cơng nghệ hàn tập 1 và 2;
KHẢO
Giáo trình hàn tập 1.

01’


III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020
P. Trưởng Khoa
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 02

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Bài học trước: Phần 1. Sơ lược về ký hiệu, quy
ước của mối hàn
Thực hiện từ ngày: .../...đến ngày ..../…/ 2020

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY (tiếp)
Phần 2. Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ cầm tay
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo và trình bày được nguyên lý làm việc của các loại máy hàn
điện;
- Phân biệt được và chọn được các loại máy hàn điện hồ quang;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 phút
...................................................................................................................................... ...
...................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Thời
TT
NỘI DUNG
Hoạt động của Hoạt động của
gian
giáo viên
học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiêu về các Nghe và ghi
04’
Đặt vấn đề vào bài và liên loại máy hàn nhớ.
hệ thực tế
điện dùng trong
hàn hồ quang
tay.
B GIẢNG BÀI MỚI
2. Các loại máy hàn điện hồ
quang tay và dụng cụ cầm
tay
2.1. Các yêu cầu đối với - Nêu và giảng - Nghe, ghi chép
10’
máy hàn điện

giải các yêu cầu
- Điện trở chập mạch bằng đối với máy hàn
0, khi hồ quang đốt cháy thì điện
điện trở có một trị số nhất
định
- Hồ quang dài thì điện trở
lớn, ngược lại khi hồ quang


ngắn thì điện trở nhỏ
- Điện thế khơng tải của
máy hơi cao hơn điện thế
khi hàn, đồng thời không
gây nguy hiển khi sử dụng
U0 < 80 (V)
- Quá trình hàn khơng cho
phép dịng điện ngắn mạch
Iđ = (1,3 ÷ 1,4). Ih
- Chiều dài của hồ quang
tăng thì điện thế cơng tác
tăng, khi chiều dài hồ quang
giảm thì điện thế cơng tác
cũng giảm
- Máy hàn phải điều chỉnh
đường cường độ dòng điện
để thích ứng với những yêu
cầu hàn khác nhau v.v ...
2.2. Máy biến thế hàn
2.2.1. Máy hàn xoay chiều
a. Khái quát chung

b. Các bộ phận của máy
biến áp
- Bộ biến áp chính
- Khung
- Cơ cấu điều khiển dịng
- Hệ thống làm mát
c. Biến áp có bộ tự cảm
riêng
- Cấu tạo
- Nguyên lý
d. Biến áp có các cuộn dây
di động
- Cấu tạo
- Nguyên lý
e. Biến áp có lõi từ di động
- Cấu tạo
- Nguyên lý
f. Biến áp có lõi từ di động
trong cuộn cảm

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

20’

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

20’


- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

20’

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

20’

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

20’


C

D

- Cấu tạo
- Nguyên lý
g. Biến áp có bộ từ bão hòa
- Cấu tạo
- Nguyên lý
2.2.2 Máy hàn 1 chiều
a. Máy phát điện
- Cấu tạo
- Nguyên lý
b. Máy chỉnh lưu hàn

- Cấu tạo
- Nguyên lý
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
VÀ KẾT THÚC BÀI
Củng cố kiến thức về các
loại máy hàn điện hồ quang

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

20’

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

40’

04’
Nhắc lại các loại Nghe và ghi nhớ
máy đã học và
nêu lên cơng
dụng của từng
loại máy
Tìm hiểu về que hàn hồ quang tay

01’

NGUỒN TÀI LIỆU THAM Giáo trình cơng nghệ hàn tập 1 và 2.

KHẢO
Giáo trình hàn tập 1.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020
P. Trưởng Khoa
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số:03

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Bài học trước: Phần 2. Các loại máy hàn điện hồ
quang tay và dụng cụ cầm tay
Thực hiện từ ngày: .../...đến ngày ..../…/ 2020

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY (tiếp)
Phần 2. Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ cầm tay (tiếp)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo và trình bày được nguyên lý làm việc của các loại máy hàn
điện;
- Phân biệt được và chọn được các loại máy hàn điện hồ quang, các dụng cụ cầm tay;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 phút
...................................................................................................................................... ...
...................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Thời
TT
NỘI DUNG
Hoạt động của Hoạt động của
gian
giáo viên
học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiêu về các Nghe và ghi
04’
Đặt vấn đề vào bài và liên loại máy hàn nhớ.
hệ thực tế
điện dùng trong
hàn hồ quang
tay.
B GIẢNG BÀI MỚI
2. Các loại máy hàn điện hồ
quang tay và dụng cụ cầm
tay (tiếp)
2.3. Máy phát điện hàn
2.3.1. Khái niệm về máy - Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
45’
phát điện hàn

đồ và giảng giải và ghi chép
a. Nguyên lý cấu tạo.
b. Nguyên lý hoạt động.
2.3.1. Máy phát điện có - Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
45’
cuộn kích từ độc lập và đồ và giảng giải và ghi chép
cuộn khử từ mắc nối tiếp.


C

D

a. Nguyên lý cấu tạo.
b. Nguyên lý hoạt động.
c. Cách điều chỉnh dịng
điện hàn.
3.3. Máy phát điện có cuộn
kích từ mắc song song và
cuộn khử từ mắc nối tiếp.
a. Nguyên lý cấu tạo.
b. Nguyên lý hoạt động.
c. Cách điều chỉnh dịng
điện hàn.
2.4. Các loại dụng cụ cầm
tay
2.4.1 Kìm hàn
2.4.2 Các loại búa
2.4.3 Dụng cụ bảo hộ lao
động

CỦNG CỐ KIẾN THỨC
VÀ KẾT THÚC BÀI
Củng cố kiến thức về, máy
phát điện 1 chiều và các
dụng cụ cầm tay
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Giới thiệu sơ - Quan sát, nghe
đồ và giảng giải và ghi chép

45’

- Nêu và giảng - Quan sát, nghe
giải các loại và ghi chép
dụng cụ cầm tay

35’

04’
Hệ thống kiến Nghe và ghi nhớ
thức đã học
Tìm hiểu về que hàn hồ quang tay

01’

NGUỒN TÀI LIỆU THAM Giáo trình cơng nghệ hàn tập 1 và 2;
KHẢO
Giáo trình hàn tập 1.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020
P. Trưởng Khoa
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 04

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Bài học trước: Phần 2. Các loại máy hàn điện
hồ quang tay và dụng cụ cầm tay
Thực hiện từ ngày: .../...đến ngày..../…/2020

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY (tiếp)
Phần 3. Các loại que hàn
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, cơng dụng của que hàn;
- Phân biệt được kí hiệu và chọn được các loại que hàn theo TCVN, tiêu chuẩn Quốc
tế, tiêu chuẩn AWS;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 phút
...................................................................................................................................... ...

...................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Thời
TT
NỘI DUNG
Hoạt động của Hoạt động của
gian
giáo viên
học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiệu về các Nghe và ghi
04’
Đặt vấn đề vào bài và liên loại que hàn nhớ.
hệ thực tế
dùng trong hàn
điện hồ quang
tay.
B GIẢNG BÀI MỚI
3. Các loại que hàn thép
cácbon thấp
3.1. Phân loại que hàn
3.1.1 Phân loại theo công - Giảng giải về - Quan sát, nghe,
10’
dụng
cách phân loại ghi chép
- Que hàn để hàn để hàn que hàn theo
thép các bon và thép hợp công dụng
kim kết cấu.
- Que hàn để hàn thép hợp

kim chịu nhiệt.
- Que hàn để hàn thép thép


hợp kim cao và có tính chất
đặc biệt.
- Que hàn đắp.
- Que hàn gang.
- Que hàn kim loại màu …
3.1.2 Phân loại theo chiều
dày lớp thuốc bọc
- Nếu D/d = 1.2 đến 1.35
điện cực có lớp thuốc bọc
mỏng
- Nếu D/d = 1.4 đến 1.7 điện
cực có lớp thuốc bọc trung
bình
- Nếu D/d = 1.8 đến 2.2 điện
cực có lớp thuốc bọc dày
3.1.3 Phân loại theo tính
chất chủ yếu của vỏ thuốc
bọc que hàn
- Que hàn loại vỏ thuốc hệ
axít (ký hiệu chữ A)
- Que hàn loại vỏ thuốc hệ
bazơ (ký hiệu chữ B)
- Que hàn loại vỏ thuốc hệ
hữu cơ (ký hiệu chữ O hay
C)
- Que hàn loại vỏ thuốc hệ

rutin ( ký hiệu chữ R; vỏ
bọc dày RR )
3.1.4. Phân loại theo độ bền
kéo
Căn cứ vào độ bền kéo tối
thiểu của kim loại que hàn
để phân loại. Theo tiêu
chuẩn việt nam có loại N38,
N46..., theo tiêu chuẩn ISO
có các loại E60..., E70...,
E80...
3.2. Cấu tạo của que hàn
3.2.1 Thuốc bọc que hàn.
Thuốc bọc que hàn phải có

- Giảng giải về - Nghe, ghi chép
cách phân loại
que hàn theo
chiều dày lớp
thuốc bọc

10’

- Giảng giải về - Nghe, ghi chép
cách phân loại
que hàn theo
tính chất chủ yếu
của vỏ thuốc bọc
que hàn


20’

- Giảng giải về - Nghe, ghi chép
cách phân loại
que hàn theo độ
bền kéo

05’

- Giảng giải cấu - Nghe, ghi chép
tạo que hàn

45’


các yêu cầu sau:
- Nâng cao tính ổn định của
hồ quang.
- Bảo vệ kim loại nóng
chảy
- Đẩy ơxy thốt khỏi kim
loại mối hàn.
- Bổ sung nguyên tố hợp
kim.
- Nâng cao hiệu suất làm
việc.
3.2.2. Lõi thép que hàn
a. Thành phần hóa học của
lõi thép que hàn.
b. Sự ảnh hưởng của các

nguyên tố trong lõi thép que
hàn.
3.3. Qui cách que hàn
Chiều dài que thường từ 250
÷ 450 mm
Thơng dụng là que hàn có
đường kính từ 1 ÷ 6 mm,
lớn hơn 6 mm ít dùng.
3.4. Kí hiệu que hàn theo
tiêu chuẩn Việt Nam và
Quốc tế
3.4.1 Kí hiệu que hàn theo
tiêu chuẩn Việt Nam
- Que hàn thép các bon thấp
và thép hợp kim thấp TCVN
3734 -89
- Que hàn thép chịu nhiệt
- Que hàn thép bền nhiệt và
không gỉ nhiệt
- Que hàn thép hợp kim có
độ bền cao
3.4.2 Kí hiệu que hàn theo
tiêu chuẩn ISO
Cấu trúc như sau: Gồm có 8
loại thơng tin khác nhau

- Giảng giải qui - Nghe, ghi chép
cách que hàn

10’


- Giảng giải kí - Nghe, ghi chép
hiệu que hàn
theo TCVN

20’

- Giảng giải kí - Nghe, ghi chép
hiệu que hàn
theo ISO

20’


C

trong đó 4 loại phần đầu là
bắt buộc, cịn 4 loại phần
cuối chỉ cung cấp them
thơng tin (nếu có chứ khơng
bắt buộc).
3.4.3 Kí hiệu que hàn theo
tiêu chuẩn AWS
- Que hàn thuốc bọc hàn
thép C
- Que hàn thuốc bọc hàn
thép hợp kim thấp
- Que hàn thép không gỉ và
thép Crôm – Niken theo
AWS A5.4

3.5. Phương pháp bảo
quản que hàn
- Que hàn phải để trong kho
khơ ráo và thơng gió tốt..
- Khi cất giữ các loại que
hàn phải kê cao
- Kho chứa que hàn phải có
thiết bị nung nóng để sấy
khơ que hàn.
- Nếu thấy que hàn bị ẩm thì
phải sấy
- Các loại que hàn bị ẩm sau
khi sấy khô đem hàn thử
- Khi làm việc ở ngoài trời
cách đêm cần phải giữ que
hàn cho tốt, đề phòng que
hàn bị ẩm mà biến chất.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
VÀ KẾT THÚC BÀI
- Phân loại que hàn; tác
dụng của thuốc bọc que hàn;
kí hiệu que hàn theo TCVN
và tiêu chuẩn Quốc tế, aws.
- Phương pháp bảo quản que
hàn.

- Giảng giải kí - Nghe, ghi chép
hiệu que hàn
theo AWS


20’

- Giảng giải - Nghe, ghi chép
phương
pháp
bảo quản que
hàn

10’

04’

Nhắc lại về cấu Nghe, ghi nhớ
tạo và các ký
hiệu que hàn


D

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Tìm hiểu về ngun lí của q trình
hàn hồ quang
NGUỒN TÀI LIỆU THAM Giáo trình cơng nghệ hàn tập 1 và 2;
KHẢO
Giáo trình hàn tập 1.

01’

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020
P. Trưởng Khoa
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 05

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Bài học trước: Phần 3. Các loại que hàn
Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày …/..../2020

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY (tiếp)
Phần 4. Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm về hàn; hiện tượng thổi lệch hồ quang;
- Phân biệt được cấu tạo vùng hồ quang; tính tốn và chọn được chế độ hàn cho chiều
dày phơi hàn; chọn được các chuyển động que hàn cho từng liên kết hàn;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn.

I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 phút
......................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
04’
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Thời gian
Gi
GIẢNG DẠY
ới
thi
ệu
về
ng
uy
ên


n

tín
h
ch
ất
củ
a
hồ
qu
an

g

nN


gh
e

ghi
nh
ớH
oạt
độ
ng
củ
a
giá
o
viê
nH
oạt
độ
ng
củ
a
họ
c
sin
hA
D


N
N
H
ẬP
TT

Đặ
t
vấ
n
đề

o
bài



liê
n
hệ
thự
c
tế
04’DHƯỚNG DẪN TỰ
HỌCTìm hiểu về các liên kết
hàn cơ bản01’NGUỒN TÀI
LIỆU THAM KHẢOGiáo trình
cơng nghệ hàn tập 1 và
2.CỦNG CỐ VÀ KẾT THÚC

BÀICB
Giáo trình hàn tập 1.
Nghe, ghi nhớ
Nhắc lại các kiến thức quá trình
hàn hồ quang
- Khái niệm, cấu tạo của hồ
quang
- Phương pháp gây hồ quang và
sự cháy của hồ quang.
- Hiện tượng thổi lệch hồ quang
và biện pháp khắc phục.

60’

GIẢNG BÀI MỚI
4. Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang
4.1. Nguyên lý của hàn hồ quang
4.1.1. Thực chất, đặc điểm và công dụng
a. Thực chất
Hàn là quá trình nối hai đầu của một chi tiết
hoặc nhiều chi tiết với nhau bằng cách nung
nóng chúng đến trạng thái chảy hay dẻo. Khi
hàn ở trạng thái chảy thì ở chỗ nối mối hàn
của vật hàn chảy ra và sau khi đông đặc ta
nhận được mối hàn
b. Đặc điểm
- So với tán đinh ri vê, hàn tiết kiệm được
10~20% khối lượng kim loại
- Giảm được thời gian và giá thành chế tạo
kết cấu

- Hàn có thể nối được những kim loại có tính
chất khác nhau
- Thiết bị hàn tương đối đơn giản và dễ chế
tạo
c. Công dụng
Hàn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp hiện đại, về công dụng của hàn
có thể chia làm hai mặt: chế tạo và sửa chữa
4.1.2. Nguyên lý của hồ quang hàn
Hàn hồ quang là q trình hàn nóng chảy sử
dụng điện cực dưới dạng que hàn (thường là
có vỏ bọc) và khơng sử dụng khí bảo vệ,
trong đó tất cả các thao tác (gây hồ quang,
dịch chuyển que hàn, thay que hàn,...) đều do
người thợ hàn thực hiện bằng tay.
4.2. Hồ quang hàn
4.2.1 Khái niệm, cấu tạo của hồ quang


30’

10’

10’

- Khái niệm:
- Cấu tạo:
4.2.2 Phương pháp gây hồ quang, sự cháy
của hồ quang
- Phương pháp gây hồ quang

+ Phương pháp mổ thẳng
+ Phương pháp mồi hồ quang ma sát.
- Sự cháy của hồ quang
4.3. Hiện tượng thổi lệch hồ quang và biện
pháp khắc phục
4.3.1 Ảnh hưởng của từ trường
Khi hàn xung quanh cột hồ quang, điện cực,
vật hàn ... sẽ sinh ra một từ trường. Nếu từ
trường xung quanh cột hồ quang phân bố đối
xứng thì sẽ khơng có hiện tượng thổi lệch
4.3.2 Ảnh hưởng của vật liệu sắt từ
Khi đặt gần hồ quang vật liệu sắt từ thì giữa
chúng sẽ sinh ra một lực điện từ có tác dụng
kéo lệch cột hồ quang về phía vật sắt từ đó
hoặc ngược lại
4.3.3 Ảnh hưởng của góc nghiênh điện cực
hàn
Góc nghiêng của điện cực hàn cũng ảnh
hưởng đến sự phân bố đường sức từ xung
quanh hồ quang
4.3.4. Biện pháp khắc phục
- Thay đổi vị trí nối dây với vật hàn để tạo ra
từ trường đối xứng
- Chọn góc nghiêng điện cực hàn một cách
gợp lý.
- Giảm chiều dài hồ quang tới mức có thể
(hàn bằng hồ quang ngắn).
- Nếu có thể, thay nguồn hàn một chiều bằng
nguồn hàn xoay chiều, bởi vì hiện tượng thổi
lệch hồ quang xảy ra khơng đáng kể đối với

nguồn hàn xoay chiều.
- Đặt thêm vật liệu sắt từ (sắt, thép) gần hồ
quang để kéo hồ quang lệch về phía đó, hạn
chế được ảnh hưởng của hiện tượng thổi lệch
hồ quang do các nguyên nhân khác gây ra.


- Có biện pháp che chắn gió hoặc các dịng
khí tác động lên hồ quang khi hàn ngoài trời
60’

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020
P. Trưởng Khoa
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú
Bài học trước: Phần 4. Nguyên
lý của quá trình hàn hồ
quangGiáo án số: 06

Đỗ Văn Dương
Thời gian thực hiện: 4 tiết

Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày
…/..../2020
Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY (tiếp)
Phần 4. Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang (tiếp)

MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các chuyển động que hàn;
- Tính tốn và chọn được chế độ hàn cho chiều dày phôi hàn; chọn được các chuyển
động que hàn cho từng liên kết hàn;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 phút
...................................................................................................................................... ...
...................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY


Hoạt động của Hoạt động Thời
giáo viên
của học sinh gian
Giới thiệu về Nghe và ghi 04’
chế độ hàn và nhớ
cách
chuyển
động que hàn

A

DẪN NHẬP

Đặt vấn đề vào bài và liên hệ thực tế

B

GIẢNG BÀI MỚI
4. Nguyên lý của quá trình hàn hồ
quang (tiếp)
4.4. Chế độ hàn hồ quang tay
4.4.1. Đường kính que hàn
- Giảng giải - Nghe, ghi
Hàn góc:
tính
tốn chép
đường kính que
Hàn giáp mối:
hàn
4.4.2. Cường độ dòng hàn
I = (β + α.d).dq
Trong đó:
β, α là hệ số thực nghiệm, khi hàn bằng
que hàn thép (β =20, α = 6)
d là đường kính que hàn (mm)
4.4.3. Điện áp hàn
Uh = a + b.Lhq
Trong đó:
a là tổng điện áp rơi trên anơt và catơt, a
= (12 ÷ 18) V.
b là tổng điện áp rơi trên một đơn vị
chiều dài cột hồ quang,
b = (22,5) v/cm.

4.4.4. Chiều dài hồ quang hàn
Lhq= (mm)
Lhq là chiều dài cột hồ quang.
4.4.5. Tốc độ hàn
(cm/s)
(m/h)
Trong đó:
- là hệ số đắp (g/A.h), thường =711
- là khối lượng riêng của kim loại mối
hàn (g/cm3), với thép =7,83g/cm3
- là diện tích ngang một lớp đắp (cm2)
* Khi hàn nhiều lớp tiết diện ngang lớn
nhất của một lớp đắp không lớn hơn

15’

- Giảng giải - Nghe, ghi
tính tốn cường chép
độ dịng điện

15’

- Giảng giải - Nghe, ghi
tính tốn điện chép
áp hàn

15’

- Giảng giải - Nghe, ghi
tính tốn chiều chép

dài hồ quang

05’

- Giảng giải - Nghe, ghi
tính tốn tốc độ chép
hàn

25’


3040 mm2, tức là 40 mm2.
4.4.6. Số lớp hàn
Trong đó:
n - là số lớp hàn
dq – là đường kính que hàn (mm)
Fd là diện tích tiết diện ngang của kim
loại đắp.
F1 là diện tích tiết diện ngang của lượt
hàn thứ nhất
- Giảng giải - Nghe, ghi
thường F1 = (6÷8)dq (mm2).
Fn là diện tích tiết diện ngang của mỗi tính tốn số lớp chép
lượt hàn tiếp theo ( thứ 2, thứ 3...)
hàn
thường tính Fn = (8÷12)dq (mm2).
Chú ý: Giá trị của n làm trịn số tăng
lên.
Ví dụ: n= 2,2 => lấy tròn n =3.
 Đối với mối hàn giáp mối

- Khi hàn vát mép chữ V với góc rãnh
hàn , khe đáy a.
Fd = 2F1+F2+F3 (mm2)
(mm2)
- Khi hàn không vát mép, khe đáy a.
(mm2)
(3.9)
- Khi hàn khơng vát mép, khơng có khe
đáy a (a=0).
(mm2)
 Đối với mối hàn góc
- Khi mối hàn góc có bề mặt phẳng
(mm2)
- Khi mối hàn góc có bề mặt lồi
(mm2)
k - là kích thước cạnh mối hàn (mm)
c – là chiều cao lồi (mm).
4.5. Các chuyển động của que hàn
4.5.1 Các chuyển động chính của que
hàn
- Dao động ngang que hàn
- Chuyển động theo trục que hàn
- Chuyển động theo trục mối hàn.
4.5.2 Các phương pháp dao động ngang
của que hàn.
- Phương pháp đường thẳng

55’



- Phương pháp răng cưa
- Phương pháp bán nguyệt
- Phương pháp vòng tròn và vòng tròn
lệch.
- Phương pháp tam giác.

C

D

- Giảng giải - Nghe, ghi
các
chuyển chép
động chính của
que hàn

20’

- Giảng giải - Nghe, ghi
các
phương chép
pháp dao động
ngang của que
hàn.

20’

CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KẾT
THÚC BÀI
Nhắc lại các Nghe,

Chế độ hàn hồ quang tay và các chuyển kiến thức đã nhớ
động que hàn
học

04’
ghi

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Tìm hiểu về các liên kết hàn
01’
cơ bản
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình cơng nghệ hàn tập 1 và 2.
Giáo trình hàn tập 1.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Sơn La, ngày 30 tháng 6 năm 2020
P. Trưởng Khoa
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 07

Thời gian thực hiện: 2 tiết

Bài học trước: Phần 4. Nguyên lý của quá
trình hàn hồ quang
Thực hiện từ ngày: ../…/đến ngày …/…/2020

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY (tiếp)
Phần 5. Các liên kết hàn cơ bản
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các liên kết hàn cơ bản;
- Chọn được cách vát mép đối với từng chiều dày liên kết;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 phút
...................................................................................................................................... ...
...................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Thời
TT
NỘI DUNG
Hoạt đông của Hoạt động của
gian
giáo viên
học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiệu về các Nghe và ghi
04’
Đặt vấn đề vào bài và liên loại liên kết hàn nhớ.



B

hệ thực tế
GIẢNG BÀI MỚI
5. Các liên kết hàn cơ bản
5.1. Liên kết hàn giáp mối
Tùy thuộc vào chiều dày
của chi tiết hàn, có thể gấp
mép (khi chiều dày S≤3
mm) hoặc có thể khơng vát
cạnh hàn có vát cạnh (khi
S≥4 mm). Loại liên kết này
đơn giản, dễ chế tạo, tiết
kiểm kim loại... Do đó,
được dùng phổ biến trong
thực tế.
- Từng phần mối hàn giáp
mối:
+ Góc mở mép hàn
+ Góc vát mép hàn
+ Chiều dày vật liệu
+ Mép cùn
+ Khe hở
+ Bề mặt rãnh
+ Kích thước mối hàn
- Chuẩn bị mép hàn
- Bảng chọn
5.2. Liên kết hàn góc, góc

chữ T
Loại liên kết này được sử
dụng khá rộng rãi khi thiết
kế các kết cấu mới. Tùy
theo chiều dày của chi tiết
hàn có thể vát cạnh hoặc
khơng vát cạnh.
Do có độ bên cao, nhất là
đối với các kết cấu chịu tải
trọng tĩnh, nên loại liên kết
này được dùng khá phổ biến
trong thục tế. Tùy thuộc vào
chiều dày của chi tiết có thể
vát cạnh hoặc không vát

cơ bản

- Giảng giải liên - Nghe và ghi
kết hàn giáp chép
mối, từng phần
mối hàn và các
kiểu chuẩn bị
mép hàn

20’

- Giảng giải liên - Nghe và ghi
kết hàn góc, chép
từng phần mối
hàn và các kiểu

chuẩn bị mép
hàn

20’


cạnh thành đứng.
- Từng phần mối hàn góc
+ Cạnh mối hàn góc
+ Khoảng cách thực tế của
mối hàn góc
+ Bề mặt của mối hàn
+ Kích thước của mối hàn
+ Gốc của mối hàn
+ Chiều sâu ngấu chảy
+ Chân của mối hàn
- Chuẩn bị mép hàn
- Bảng chọn
5.3. Liên kết hàn chồng
Tùy theo yêu cầu độ bền
của kết cấu, có thể khơng
cần dùng tấm đệm hay có
thể dùng tấm đệm ở một
phía hoặc cả hai phía. Vì nói
chung liên kết này có độ
bền thấp và tốn nhiều kim
loại nên trong thực tế ít
được sử dụng khi thiết kế
các kết cấu mới nó thường
được dùng khi sửa chữa các

kết cấu cũ.
- Từng phần mối hàn
- Chuẩn bị mép hàn
- Bảng chọn
5.4. Liên kết hàn gấp mép
Sử dụng cho các tấm mỏng
có s=1-3mm
- Từng phần mối hàn
- Chuẩn bị mép hàn
- Bảng chọn
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
VÀ KẾT THÚC BÀI
Các liên kết hàn
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Giảng giải liên - Nghe và ghi
kết hàn chồng, chép
từng phần mối
hàn và các kiểu
chuẩn bị mép
hàn

- Giảng giải liên - Nghe và ghi
kết hàn giáp chép
mối, từng phần
mối hàn và các
kiểu chuẩn bị
mép hàn
C
Nhắc lại kiến Nghe, ghi nhớ

thức về các liên
kết hàn cơ bản
D
Tìm hiểu về các khuyết tật của mối
hàn.
NGUỒN TÀI LIỆU THAM Giáo trình công nghệ hàn tập 1 và 2.

20’

20’

04’

01’


×