Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án hàn hồ quang tay nghề ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.01 KB, 14 trang )

Giáo án số: 01

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày …/..../2021

Bài 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm hàn hồ quang tay; biết được trang thiết bị dụng cụ và vật liệu
hàn hồ quang tay; biết được chế độ hàn và cách chuyển động que hàn;
- Nhận biết được các liên kết hàn, các loại máy hàn, vật liệu hàn hồ quang tay, các dạng
khuyết tật mối hàn;
- Có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giáo án, giáo trình cơng nghệ hàn;
Máy chiếu projector, máy tính, máy hàn hồ quang tay, vật liệu hàn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 01 phút

......................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
TT
A

NỘI DUNG

Hoạt động của
giáo viên


Hoạt động của
học sinh

DẪN NHẬP
Đặt vấn đề vào bài và liên hệ Giới thiệu về hàn Nghe và ghi nhớ
thực tế
hồ quang tay

B

GIẢNG BÀI MỚI
1. Nguyên lý của hàn hồ
quang
1.1. Thực chất, đặc điểm và
công dụng
a. Thực chất
b. Đặc điểm
c. Công dụng
1.2. Nguyên lý của hồ quang
hàn
2. Vật liệu hàn hồ quang tay
2.1. Cấu tạo, phân loại que hàn
điện
2.2. Yêu cầu đối với que hàn
điện

Thời
gian
(phút)
04’


Giảng
giải - Nghe và ghi
nguyên lý của hàn chép
hồ quang tay

30’

- Giảng giải cách - Nghe và ghi
chọn vật liệu hàn chép
hồ quang tay

20’


3. Trang thiết bị dụng cụ
3.1. Các loại máy hàn
3.2. Các dụng cụ hàn và dụng
cụ bảo hộ
4. Các liên kết hàn và vị trí
hàn
4.1. Liên kết hàn
4.2. Vị trí hàn
5. Chế độ hàn
5.1. Đường kính que hàn
5.2. Dịng điện hàn
5.3. Điện áp hàn
6. Kỹ thuật hàn
6.1. Góc độ que hàn
6.2. Bắt đầu và kết thúc mối

hàn
7. Các dạng khuyết tật mối
hàn
8. An toàn lao động khi hàn

C

- Giảng giải cách
chọn trang thiệt bị
dụng cụ cho hàn
hồ quang tay
- Giảng giải các
liên kết hàn và vị
trí hàn

- Nghe và ghi
chép

30’

- Nghe và ghi
chép

20’

- Giảng giải chế - Nghe và ghi
độ hàn hồ quang chép
tay

20’


- Giảng giải kỹ - Nghe và ghi
thuật hàn hồ chép
quang tay

30’

- Giảng giải các
khuyết tật mối
hàn
- Giảng giải an
toàn lao động khi
hàn

- Nghe và ghi
chép

10’

- Nghe và ghi
chép

10’

CỦNG CỐ VÀ KẾT THÚC
BÀI

04’

- Khái niệm chung về hàn hồ Nhắc lại các kiến Nghe, ghi nhớ

quang tay.
thức đã học
- Kỹ thuật hàn hồ quang tay
D

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

NGUỒN
KHẢO

TÀI

LIỆU

Đọc tài liệu

01’

THAM Giáo trình cơng nghệ hàn tập 1 và 2.
Giáo trình hàn tập 1.

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
..................................................................................................................................................
Sơn La, ngày 28 tháng 2 năm 2021
P. Trưởng Khoa

GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú


Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 02

Thời gian thực hiện: 2h
Bài học trước: Những kiến thức cơ bản khi hàn
hồ quang tay
Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày …/..../2021

BÀI 2: ĐẤU NỐI VẬN HÀNH MÁY HÀN
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Trình bày được kỹ thuật và vận hành máy hàn;
- Đấu nối được máy hàn và vận hành sử dụng được máy hàn hồ quang tay;
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn và tiết kiệm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tài liệu: Giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo;
- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu Projector;
- Trang thiết bị, dụng cụ dạy học: Máy hàn, máy cắt, máy mài tay, đe thuyền, mặt
nạ hàn, kìm hàn, búa gõ xỉ, búa nguội, thước lá, găng tay;
- Vật tư: Thép dẹt, que hàn.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp;
- Hướng dẫn thường xuyên: Lớp chia làm 5 nhóm luyện tập;
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 Phút
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học
Thời
Stt
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động
gian
của giáo viên
của học sinh
A DẪN NHẬP
Đặt vấn đề vào bài Nghe, ghi nhớ
04’
cách đấu nối và
vận hành máy hàn
B HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
I. Mục tiêu học tập
- Quán triệt mục - Nghe, ghi
04’
II. Nội dung bài học
tiêu học tập
nhớ
1. Trình tự các bước đấu nối và - Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
10’
vận hành máy hàn hồ quang tay
trình tự các bước chép
Bước 1: Đọc sơ đồ đấu nối và đấu đấu nối và vận
nối
hành máy hàn hồ
Bước 2: Điều chỉnh dòng điện hàn quang tay

Bước 3. Gây và duy trình hồ quang


Bước 4: Tắt máy
2. Làm mẫu
- Làm mẫu kết hợp - Quan sát,
Giáo viên làm mẫu theo bảng trình giảng giải nội dung nghe, ghi nhớ
tự, chuẩn thao tác và thời gian.
cơng việc trong

bảng trình tự.
3. Học sinh làm thử
- Hướng dẫn học - Quan sát,
Học sinh làm theo bảng trình tự và sinh làm thử
làm thử.
hướng dẫn của giáo viên.
4. Các dạng sai phạm thường
gặp, nguyên nhân và biện pháp
phòng tránh
- Đấu nhầm dây
- Dây đấu nối bị đứt
- Khơng gây và duy trì được hồ
quang
5. Phân cơng vị trí luyện tập và
định mức cơng việc

C

HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUN

- Tổ chức cho học sinh thực
hành;
- Quan sát uốn nắn kỹ thuật cho
học sinh;

D

10’

- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
các
sai
phạm chép
thường gặp

05’

- Phân cơng vị trí - Nhận vị trí
và nhắc nhở cơng luyện tập
tác an tồn

01’

1h

- Tổ chức cho học
sinh luyện tập;
- Quan sát tổng
quát quá trình
luyện tập, chỉ dẫn

cho học sinh;
- Quan tâm đến học sinh yếu - Chỉ dẫn cho
kém;
những học sinh
thao tác yếu kém;
- Thu thập thông tin cần thiết - Hướng dẫn cho
chuẩn bị cho hướng dẫn kết thúc; quá trình chuẩn bị
kết thúc luyện tập;

- Nghiệm thu sản phẩm.

10’

- Luyện tập,
hỏi ý kiến
giáo viên;
- Thực hành
luyện tập;
- Tiếp thu và
luyện tập;

- Chuẩn bị
cho q trình
hồn
thành
sản phẩm để
kiểm tra sản
phẩm;
- Chỉ đạo thu sản - Nộp sản
phẩm.

phẩm.

HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- Củng cố kiến thức và kỹ năng - Hệ thống nội dung - Quan sát,
của bài học;
bài học, nhấn mạnh nghe và ghi

14ʼ


kiến thức, kỹ năng
của bài học
- Nhận xét, đánh giá quá trình rèn - Đánh giá kết quả
luyện; Giải đáp thắc mắc;
thực tập của học
sinh
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh công - Thông báo
nghiệp.

E

Hướng dẫn tự rèn luyện

nhớ
- Quan sát,
nghe và ghi
nhớ
- Dọn vệ sinh

Đọc tài liệu


01ʼ

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sơn La, ngày 28 tháng 2 năm 2021

P. Trưởng khoa

GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 03

Thời gian thực hiện: 6h
Bài học trước: Đấu nối và vận hành máy hàn
Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày …/..../2021

BÀI 3: HÀN GĨC Ở VỊ TRÍ HÀN SẤP (1F)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Chọn được chế độ hàn góc ở vị trí hàn sấp; trình bày được kỹ thuật hàn góc ở vị
trí hàn sấp;
- Hàn được mối hàn góc ở vị trí hàn sấp đúng kỹ thuật;
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn và tiết kiệm.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tài liệu: Giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo;
- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu Projector;
- Trang thiết bị, dụng cụ dạy học: Máy hàn, máy cắt, máy mài tay, đe thuyền, mặt
nạ hàn, kìm hàn, búa gõ xỉ, búa nguội, thước lá, găng tay;
- Vật tư: Thép dẹt, que hàn.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp;
- Hướng dẫn thường xuyên: Lớp chia làm 5 nhóm luyện tập;
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 Phút
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học
Thời
Stt
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động
gian
của giáo viên
của học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiệu về mối Nghe, ghi nhớ
04’
hàn góc ở vị trí hàn
sấp, dẫn dắt vào
bài học

B HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
I. Mục tiêu học tập
- Quán triệt mục - Nghe, ghi
04’
II. Nội dung bài học
tiêu học tập
nhớ
1. Trình tự
- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
10’
Bước 1: Đọc bản vẽ và chuẩn bị
trình tự các bước chép
Bước 2: Gá đính liên kết
hàn góc ở vị trí hàn


Bước 3. Tiến hành hàn
Bước 4: Làm sạch và kiểm tra
2. Làm mẫu
Giáo viên làm mẫu theo bảng trình
tự, chuẩn thao tác và thời gian.

sấp

- Làm mẫu kết hợp
giảng giải nội dung
cơng việc trong
bảng trình tự.
3. Học sinh làm thử
- Hướng dẫn học

Học sinh làm theo bảng trình tự và sinh làm thử
hướng dẫn của giáo viên.
4. Các dạng sai phạm thường
gặp, nguyên nhân và biện pháp
phòng tránh
- Mối hàn không thẳng không đều
- Mối hàn bị rỗ xỉ
- Mối hàn bị cháy cạnh
- Mối hàn bị thủng
5. Phân công vị trí luyện tập và
định mức cơng việc

C

HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUN
- Tổ chức cho học sinh thực
hành;
- Quan sát uốn nắn kỹ thuật cho
học sinh;

- Quan sát,
nghe, ghi nhớ

10’

- Quan sát,
làm thử.

10’


- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
các
sai
phạm chép
thường gặp

05’

- Phân cơng vị trí - Nhận vị trí
và nhắc nhở cơng luyện tập
tác an tồn

01’

5h

- Tổ chức cho học
sinh luyện tập;
- Quan sát tổng
quát quá trình
luyện tập, chỉ dẫn
cho học sinh;
- Quan tâm đến học sinh yếu - Chỉ dẫn cho
kém;
những học sinh
thao tác yếu kém;
- Thu thập thông tin cần thiết - Hướng dẫn cho
chuẩn bị cho hướng dẫn kết thúc; quá trình chuẩn bị
kết thúc luyện tập;


- Nghiệm thu sản phẩm.

D

- Luyện tập,
hỏi ý kiến
giáo viên;
- Thực hành
luyện tập;
- Tiếp thu và
luyện tập;

- Chuẩn bị
cho q trình
hồn
thành
sản phẩm để
kiểm tra sản
phẩm;
- Chỉ đạo thu sản - Nộp sản
phẩm.
phẩm.

HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- Củng cố kiến thức và kỹ năng - Hệ thống nội dung -

14ʼ
Quan


sát,


của bài học;

bài học, nhấn mạnh
kiến thức, kỹ năng
của bài học
- Nhận xét, đánh giá quá trình rèn - Đánh giá kết quả
luyện; Giải đáp thắc mắc;
thực tập của học
sinh
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh công - Thông báo
nghiệp.

E

Hướng dẫn tự rèn luyện

nghe
nhớ



ghi

- Quan sát,
nghe và ghi
nhớ
- Dọn vệ sinh


Đọc tài liệu

01ʼ

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sơn La, ngày 28 tháng 2 năm 2021

P. Trưởng khoa

GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 04

Thời gian thực hiện: 9h + 1h (KT)
Bài học trước: Hàn góc ở vị trí hàn sấp
Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày …/..../2021

BÀI 4: HÀN GIÁP MỐI Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG (1G)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Chọn được chế độ hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng; trình bày được kỹ thuật hàn
giáp mối ở vị trí hàn bằng;

- Hàn được mối hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng đúng kỹ thuật;
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn và tiết kiệm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tài liệu: Giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo;
- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu Projector;
- Trang thiết bị, dụng cụ dạy học: Máy hàn, máy cắt, máy mài tay, đe thuyền, mặt
nạ hàn, kìm hàn, búa gõ xỉ, búa nguội, thước lá, găng tay;
- Vật tư: Thép dẹt, que hàn.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp;
- Hướng dẫn thường xuyên: Lớp chia làm 5 nhóm luyện tập;
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 Phút
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học
Thời
Stt
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động
gian
của giáo viên
của học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiệu về mối Nghe, ghi nhớ
04’
hàn giáp mối ở vị

trí hàn bằng, dẫn
dắt vào bài học
B HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
I. Mục tiêu học tập
- Quán triệt mục - Nghe, ghi
04’
II. Nội dung bài học
tiêu học tập
nhớ
1. Trình tự
- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
10’
Bước 1: Đọc bản vẽ và chuẩn bị
trình tự các bước chép
Bước 2: Gá đính liên kết
hàn giáp mối ở vị


Bước 3. Tiến hành hàn
Bước 4: Làm sạch và kiểm tra
2. Làm mẫu
Giáo viên làm mẫu theo bảng trình
tự, chuẩn thao tác và thời gian.

trí hàn bằng

- Làm mẫu kết hợp
giảng giải nội dung
cơng việc trong
bảng trình tự.

3. Học sinh làm thử
- Hướng dẫn học
Học sinh làm theo bảng trình tự và sinh làm thử
hướng dẫn của giáo viên.
4. Các dạng sai phạm thường
gặp, nguyên nhân và biện pháp
phòng tránh
- Mối hàn không thẳng không đều
- Mối hàn bị rỗ xỉ
5. Phân cơng vị trí luyện tập và
định mức cơng việc

C

HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
- Tổ chức cho học sinh thực
hành;
- Quan sát uốn nắn kỹ thuật cho
học sinh;

- Quan sát,
nghe, ghi nhớ

10’

- Quan sát,
làm thử.

10’


- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
các
sai
phạm chép
thường gặp

05’

- Phân cơng vị trí - Nhận vị trí
và nhắc nhở cơng luyện tập
tác an tồn

01’

8h

- Tổ chức cho học
sinh luyện tập;
- Quan sát tổng
quát quá trình
luyện tập, chỉ dẫn
cho học sinh;
- Quan tâm đến học sinh yếu - Chỉ dẫn cho
kém;
những học sinh
thao tác yếu kém;
- Thu thập thông tin cần thiết - Hướng dẫn cho
chuẩn bị cho hướng dẫn kết thúc; quá trình chuẩn bị
kết thúc luyện tập;


- Nghiệm thu sản phẩm.
Kiểm tra:
D

- Luyện tập,
hỏi ý kiến
giáo viên;
- Thực hành
luyện tập;
- Tiếp thu và
luyện tập;

- Chuẩn bị
cho q trình
hồn
thành
sản phẩm để
kiểm tra sản
phẩm;
- Chỉ đạo thu sản - Nộp sản
phẩm.
phẩm.
- Đưa ra bài kiểm - Làm bài
tra
kiểm tra

HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- Củng cố kiến thức và kỹ năng - Hệ thống nội dung - Quan sát,
của bài học;

bài học, nhấn mạnh nghe và ghi

1h
14ʼ


kiến thức, kỹ năng
của bài học
- Nhận xét, đánh giá quá trình rèn - Đánh giá kết quả
luyện; Giải đáp thắc mắc;
thực tập của học
sinh
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh công - Thông báo
nghiệp.

E

Hướng dẫn tự rèn luyện

nhớ
- Quan sát,
nghe và ghi
nhớ
- Dọn vệ sinh

Đọc tài liệu

01ʼ

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sơn La, ngày 28 tháng 2 năm 2021

P. Trưởng khoa

GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


Giáo án số: 05

Thời gian thực hiện: 7h + 1h (KT)
Bài học trước: Hàn giáp mối ở vị trí hàn bằng
Thực hiện từ ngày: …/…/đến ngày …/..../2021

BÀI 5: HÀN GÓC Ở VỊ TRÍ NGANG (2F)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Chọn được chế độ hàn góc ở vị trí hàn ngang; trình bày được kỹ thuật hàn góc ở
vị trí hàn ngang;
- Hàn được mối hàn góc ở vị trí hàn ngang đúng kỹ thuật;
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn và tiết kiệm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tài liệu: Giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo;
- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu Projector;
- Trang thiết bị, dụng cụ dạy học: Máy hàn, máy cắt, máy mài tay, đe thuyền, mặt

nạ hàn, kìm hàn, búa gõ xỉ, búa nguội, thước lá, găng tay;
- Vật tư: Thép dẹt, que hàn.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp;
- Hướng dẫn thường xuyên: Lớp chia làm 5 nhóm luyện tập;
- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01 Phút
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học
Thời
Stt
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động
gian
của giáo viên
của học sinh
A DẪN NHẬP
Giới thiệu về mối Nghe, ghi nhớ
04’
hàn góc ở vị trí hàn
ngang, dẫn dắt vào
bài học
B HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
I. Mục tiêu học tập
- Quán triệt mục - Nghe, ghi
04’

II. Nội dung bài học
tiêu học tập
nhớ
1. Trình tự
- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
10’
Bước 1: Đọc bản vẽ và chuẩn bị
trình tự các bước chép
Bước 2: Gá đính liên kết
hàn góc ở vị trí hàn


Bước 3. Tiến hành hàn
Bước 4: Làm sạch và kiểm tra
2. Làm mẫu
Giáo viên làm mẫu theo bảng trình
tự, chuẩn thao tác và thời gian.

ngang

- Làm mẫu kết hợp
giảng giải nội dung
cơng việc trong
bảng trình tự.
3. Học sinh làm thử
- Hướng dẫn học
Học sinh làm theo bảng trình tự và sinh làm thử
hướng dẫn của giáo viên.
4. Các dạng sai phạm thường
gặp, nguyên nhân và biện pháp

phòng tránh
- Mối hàn không thẳng không đều
- Mối hàn bị rỗ xỉ
- Mối hàn bị cháy cạnh
5. Phân cơng vị trí luyện tập và
định mức công việc

C

HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
- Tổ chức cho học sinh thực
hành;
- Quan sát uốn nắn kỹ thuật cho
học sinh;

- Quan sát,
nghe, ghi nhớ

10’

- Quan sát,
làm thử.

10’

- Nêu và giảng giải - Nghe và ghi
các
sai
phạm chép

thường gặp

05’

- Phân công vị trí - Nhận vị trí
và nhắc nhở cơng luyện tập
tác an toàn

01’

6h

- Tổ chức cho học
sinh luyện tập;
- Quan sát tổng
quát quá trình
luyện tập, chỉ dẫn
cho học sinh;
- Quan tâm đến học sinh yếu - Chỉ dẫn cho
kém;
những học sinh
thao tác yếu kém;
- Thu thập thông tin cần thiết - Hướng dẫn cho
chuẩn bị cho hướng dẫn kết thúc; quá trình chuẩn bị
kết thúc luyện tập;

- Nghiệm thu sản phẩm.
Kiểm tra:
D


- Luyện tập,
hỏi ý kiến
giáo viên;
- Thực hành
luyện tập;
- Tiếp thu và
luyện tập;

- Chuẩn bị
cho q trình
hồn
thành
sản phẩm để
kiểm tra sản
phẩm;
- Chỉ đạo thu sản - Nộp sản
phẩm.
phẩm.
- Đưa ra bài kiểm - Làm bài
tra
kiểm tra

HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- Củng cố kiến thức và kỹ năng - Hệ thống nội dung -

1h
14ʼ

Quan


sát,


của bài học;

bài học, nhấn mạnh
kiến thức, kỹ năng
của bài học
- Nhận xét, đánh giá quá trình rèn - Đánh giá kết quả
luyện; Giải đáp thắc mắc;
thực tập của học
sinh
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh công - Thông báo
nghiệp.

E

Hướng dẫn tự rèn luyện

nghe
nhớ



ghi

- Quan sát,
nghe và ghi
nhớ
- Dọn vệ sinh


Đọc tài liệu

01ʼ

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sơn La, ngày 28 tháng 2 năm 2021

P. Trưởng khoa

GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương



×