Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Chủ đề : Bản Thân lớp 3-4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.3 KB, 47 trang )

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN CỦA BÉ ( 4 TUẦN)
Từ ngày 05/10 – 09/10/2020
MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ
I/PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Phát triển tính ham hiểu biết về họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở
thích của bản thân.
-Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước-phía
sau; phía trên- phía dưới; phía phải- phía trái)
-Dạy trẻ nhận biết hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật.
-So Sánh sự giống nhau và khác nhauvề chiều dài của 2 đối tượng
II/PHÁT TRIỂN THỂ LỰC:
- Có khả năng giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động vận động chạy nhanh
14m; đập bóng bằng 2 tay; trèo lên xuống thang theo đường hẹp; thi ai ném xa;
chuyền bóng; trườn sấp theo hướng thẳng kết hợp chui qua cổng.
- Thực hiện nhanh khéo léo các bài tập
- Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn nhai kĩ
III/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, người, đặc điểm bên ngồi, sở thích của trẻ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
- Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp với độ tuổi
IV/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trẻ biết nói được tên tuổi giới tính của bản thân
- Nói được điều bé thích, những việc gì bé có thể làm được
- Biết tiết kiệm nước khi làm vệ sinh.
- Biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết thực hiện thao tác tự phục vụ
- Biết cám ơn, xin lỗi chào hỏi lễ phép
V/PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Biết thể hiện cảm xúc khi trẻ vẽ, tô màu tranh theo chủ điểm
- Thể hiện bài hát về bản thân đúng giai điệu, lời ca bài hát
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát



1


MẠNG CHỦ ĐỀ

Tôi là ai ?

Tôi là ai ?

BẢN THÂN CỦA


Tơi cần gì để lớn lên và
khỏe mạnh

Cơ thể tơi

2


KẾ HOẠCH TUẦN (Từ 05/10 đến 09/10/2020)
Chủ đề nhánh 1: TƠI LÀ AI
HOẠT
ĐỘNG
-Đón trẻ
-Điểm danh

THỨ HAI


THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

Đón trẻ và lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
Xem tranh ảnh về chủ đề
Điểm danh trò chuyện về bản thân trẻ và bạn bè

- Hô hấp: thổi nơ …
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao..( 4l x4n)
Thể dục sáng - Bụng: nghiêng người sang 2bên ( 4lx 4n)
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục ( 4lx 4n)
- Bật: bật tiến về trước ( 4l x4n)
Hoạt động Quan sát
Tung bắt
Quan sát cây Vệ sinh sân
ngoài trời
thực tế: bạn bóng
xanh trong
trường
trai bạn gái
sân trường
Chơi :làm
TCDG: nhảy làm nón
theo u cầu bao bố
bằng lá cây
của cơ


HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

HOẠT
ĐỘNG VUI
CHƠI

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

THỨ SÁU

KPKH :
Trị chuyện
với búp bê
TẠO HÌNH
Vẽ thêm
ngọn lửa
trên các cây
nến chưa
thắp sáng

GDAN:
Hát: mừng
sinh nhật
Nghe: tay
thơm tay
ngoan

Trị chơi:
đốn tên bạn
hát

LQVT:
Phân biệt tay
trái, tay
phải.

TDGH:
Bật xa
TCVĐ:
TRUYỆN:cậu
bé mũi dài

Chơi tự do

THƠ:
Bé ơi.

Góc học tập: xem tranh về bản thân
Góc phân vai: đóng vai bán hàng
Góc nghệ thuật:biểu diễn các bài hát về chủ đề, cắt dán các bộ phận cơ thể
Góc thiên nhiên: chơi với cát và nước
Góc xây dựng: xây vườn hoa, cơng viên
Chơi các trị
chơi vận
động

Làm bài tập

tạo hình

Hát các bài
hát thuộc
chủ đề

3

Tập kể lại
truyện: cậu
bé mũi dài

Ôn thơ: bé ơi


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TÔI LÀ AI ?
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
ĐÓN TRẺ
*YÊU CẦU: - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật của trẻ, sở thích của
trẻ trong ăn mặc, hoạt động…
- Giúp trẻ dán các bức ảnh chân dung của trẻ lên tường.
- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích
*HOẠT ĐỘNG: - Cơ đón trẻ vào lớp
- Thơng báo đến phụ huynh bảng tuyên truyền và tình hình hoạt động của lớp
trong tuần
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về chủ đề “ Tôi là ai”.
ĐIỂM DANH
*YÊU CẦU:
- Giúp cháu biết quan tâm lẫn nhau (Biết vì sao bạn vắng nghỉ)

- Khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện đúng các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
- Gd cháu ln hồ nhã thân thiện với bạn bè
*HOẠT ĐỘNG: - Cô gợi ý trẻ phát hiện bạn vắng trong tổ báo cáo, cô ghi nhận
vào sổ và cùng cháu tìm hiểu lý do
- Cơ thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan để thực hiện trong tuần
- Khuyến khích, động viên trẻ thực hiện
NÊU TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
- Đi học đều đúng giờ
- Biết quý trọng ông bà Biết cách súc miệng đánh
răng
THỂ DỤC SÁNG
*YÊU CẦU:
- Cháu kết hợp tay và chân nhịp nhàng
- Cháu biết được ích lợi của việc tập thể dục sáng
- Giáo dục cháu có thói quen tập thể dục sáng
*CHUẨN BỊ: sân tập rộng, sạch sẽ, thoáng mát.
*HOẠT ĐỘNG:
a/Khởi động:cho cháu xếp thành 3 hàng dọc chuyển đội hình luân phiên đi các
kiểu chân (đi, mũi, gót chân, mép chân),chạy các kiểu chân (chạy nhanh chạy
chậm)
b/Trọng động:
- Hô hấp: thổi nơ …
-Tay:Hai tay đưa ra trước lên cao
-Chân:Ngồi xuống đứng lên liên tục
-Bụng: Nghiêng người sang hai bên
-Bật: bật tiến về phía trước
c/Hồi tỉnh:cho cháu chơi mơ phỏng pha nước chanh GDDD –GDBVMT

4



HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

• Thứ 2
Quan sát bạn trai bạn gái, làm theo yêu cầu của cô
*YÊU CẦU:
- Rèn luyện cho cháu biết bạn trai và bạn gái..
- Khi chơi không được tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn.
*CHUẨN BỊ:
- Địa điểm quan sát, nội dung quan sát
*TIẾN HÀNH:
- Cho cháu kể tên những bạn học chung lớp.
- Chia cháu làm hai tổ 1 tổ bạn trai, một tổ bạn gái.
- Cho cháu quan sát và nhận xét đặc điểm của bạn trai, bạn gái.
- Cô cho bạn gái chơi với lá, bạn trai chơi với bóng.
- Giáo dục trẻ khi chơi không được trann giành xô đẩy lẫn nhau.
- Cháu tiến hành chơi, cô luôn bao quát trẻ nhắc nhở cháu chơi.
• Thứ 3
Tung bắt bóng, TCDG “nhảy bao bố”
*YÊU CẦU:
- Cháu được tắm nắng, vận động toàn thân
- Cháu biết phối hợp các giác quan với vận động cơ thể chính xác
- Cháu biết đồn kết và nhường nhịn giúp đỡ bạn trong khi chơi
*CHUẨN BỊ:
- Địa điểm hoạt động, bóng, bao bố
*TIẾN HÀNH:
- Giới thiệu nội dung hoạt động, cháu hát “quả bóng”
- Chia thảnh 2 tổ,mỗi tổ 2 hàng đối diện nhau
- Hướng dẫn cháu các thao tác tung bắt bóng
- Cho từng bạn khá, từng tổ, cả lớp thực hiện

- Chơi TCDG nhảy bao bố
• Thứ 4
- Quan sát cây xanh trong sân trường, làm nón bằng lá cây
*U CẦU:
- Cháu biết lợi ích của cây xanh đối với sức khỏe
- Cháu biết gọi tên một số loại cây trong vườn trường
- Giáo dục cháu biết yêu quý và bảo vệ môi trường
*CHUẨN BỊ:
-Địa điểm quan sát, nội dung quan sát
-Kéo, keo,lá rụng
*TIẾN HÀNH:
- Cháu vừa đi vừa hát “ra vườn hoa”
- Cô cho cháu đi thăm quan cây xanh trong sân trường, giáo dục cháu biết lợi ích
của cây xanh đối với sức khỏe con người
- Hướng dẫn cháu làm nón bằng lá cây rụng
• Thứ 5
5


Vệ sinh sân trường
*YÊU CẦU:
- Cháu biết lợi ích của việc vệ sinh môi trường sạch sẽ đối với sức khỏe con người
- Cháu biết yêu quý trường lớp, bỏ rác đúng nơi quy định
*CHUẨN BỊ: dụng cụ lao động vệ sinh
*TIẾN HÀNH: -cơ trị chuyện với trẻ tạo hứng thú,hướng trẻ vào nội dung hoạt
động
- Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh sân trường ( nhặt lá rụng, thu dọn giấy rác...)
Thứ 6
chơi tự do
*YÊU CẦU:

- Trẻ được vận động toàn thân, được tắm nắng
- Trẻ biết nhường nhịn và giúp đữo bạn trong khi chơi.
*CHUẨN BỊ:đồ chơi ngoài trời, sân chơi rộng rãi, sạch sẽ
*TIẾN HÀNH:
-Trẻ hát và vận động theo nhạc bài “ cái mũi”
- Cơ chia nhóm, tổ, hướng dẫn trẻ vào những góc chơi mà trẻ thích
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn và giúp đữo bạn trong khi chơi.
HOẠT ĐỘNG GĨC
*Góc phân vai: đóng vai bán hàng
Yêu cầu:
- Trẻ hoàn thành tốt vai chơi,biết những công việc của người bán hàng
- Khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn
Chuẩn bị:đồ chơi bán hàng
Hướng dẫn: trẻ tự phân công vai chơi,cô theo dõi và hướng dẫn trẻ
*Góc xây dựng:xây vườn hoa,cơng viên
u cầu: trẻ biết phân chia cơng việc hợp lí, nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong
khi chơi, giữ gìn đồ chơi
Chuẩn bị: đồ chơi góc xây dựng
Hướng dẫn: cơ gọi ý cho trẻ cách sắp xếp để xây dựng vườn hoa,công viên
Trẻ tự phân cơng cơng việc
Cơ theo dõi và hướng dẫn trẻ
*Góc học tập: : xem tranh về bản thân
Yêu cầu:trẻ biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể,biết tác dụng của chúng
Chú ý quan sát và trật tự trong khi chơi
Chuẩn bị: tranh,mơ hình về bản thân
Hướng dẫn:cơ cho cháu xem tranh, gọi ý trẻ quan sát
*Góc nghệ thuật:biểu diễn các bài hát về chủ đề, cắt dán các bộ phận của cơ thể.
Yêu cầu:trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát,hát rõ lời
Trẻ biết sử dụng tay khéo léo để cắt và dán các bộ phận cơ thể dúng vị trí
Chuẩn bị:đồ dùng góc nghệ thuật

Hướng dẫn: cơ hướng dẫn cháu chơi, theo dõi và giúp đỡ cháu
*Góc thiên nhiên:chơi với cát và nước
Yêu cầu:cháu biết cách chơi với các vật liệu tự nhiên
- Cháu trật tưj trong khi chơi,

6


- Biết nhường nhịn và giúp đỡ các bạn
Chuẩn bị:cát, bình tưới nước,các đồ dùng của góc
Hướng dẫn:cơ hướng dẫn cháu cách choi, cháu tự phân công công việc, cô theo
dõi và hướng dẫn cháu
Kết thúc buổi chơi
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
1. Nêu gương cuối ngày :
- Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn của tuần
2. Nêu gương cuối Tuần
- Trẻ đạt 4 cờ
*Yêu cầu: -80% trẻ đạt tiêu chuẩn bé ngoan
-Trẻ biết nhận xét chính xác về bản thân trẻ
-Giáo dục trẻ biết thi đua học tập dể đạt bé ngoan hàng ngày và cuối tuần.
*Chuẩn bị :Hồ dán, sổ bé ngoan, sổ điểm danh, cờ, …
* Hoạt động :
1. Nêu gương cuối ngày :
- Cho trẻ hát bài “cả tuần đều ngoan”
- Cho cả lớp nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Mời cá nhân nhắc lại
- Cho từng tổ tự nhận xét và đứng lên
- Trẻ tổ khác nhận xét
- Trẻ cắm cờ cô ghi vào sổ

- Động viên trẻ chưa đạt cờ cần cố gắng hơn
Kết thúc
2. Nêu gương cuối tuần :
- Cô tập hợp trẻ lại và cùng hát bài “Cả tuần đều ngoan “ –Ổn định
- Cô mời cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Cô nhận xét chung việc thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Cô mời lần lượt từng tổ lên kiểm tra số cờ của mình, đếm xem ai đủ bốn cờ đưng
một bên. Bạn nào không đủ bốn cồ đứng một bên.
- Cô nhận xét tuyên dương cac cháu có thành tích tốt trong tuần và đạt 4 cờ trở lên
trong tuần
- Trẻ đạt 4 cờ nhận một phiếu bé ngoan dán vào sổ, cô cùng các bạn vỗ tay khen
ngợi
- Động viên những trẻ chưa đạt lần sao cố gắng hơn để cuối ngày được cắm cờ và
cuối tuần được nhận phiếu bé ngoan như các bạn

7


HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2020
MTXQ Đề tài: Búp bê đáng yêu
I/Yêu cầu:
- Cháu biết được bộ phận cơ thể của mình và của người khác.Phát triển óc quan sát
và khả năng ghi nhớ
- Thể hiện lời nói rõ ràng mạch lạc đủ ý.
- Gd cháu biết quan tâm đến người xung quanh và ln giữ gìn thân thể sạch sẽ
II/Chuẩn bị: âm nhạc, búp bê,tranh vẽ bạn nhỏ có thể tách rời từng phần
III/Tiến hành:
Hoạt động 1:Bé múa hát
- Cô cháu hát vận động bài “Khám tay”

- Đàm thoại và giáo dục nội dung bài hát
Họat động 2:Bé trò chuyện cùng búp bê
- Các con nhìn xem búp bê có những bộ phận gì trên cơ thể .
- Cơ gợi ý và hỏi trẻ nói lên những gì trẻ biết.
- GD cháu muốn có được cơ thể khoẻ mạnh các con phải đủ 4 nhóm thực phẩm và
giữ gìn cơ thể ln sạch sẽ
Hoạt động 3:Bé chơi trị chơi
- Cơ chuyển tiếp và giới thiệu cho cháu chơi trị chơi”Bạn có gì
khác” : thay đổi màu tóc, màu mắt, trang phục trên bức tranh vẽ hình bạn nhỏ.
- Cho cháu chơi vài lần- cô theo dõi cháu chơi+ Kết thúc:cho cháu hát bài”Tìm bạn thân”
TẠO HÌNH: Đề tài: Vẽ thêm ngọn lửa trên các cây nến chưa thấp sáng, tô
màu bức tranh
I/Yêu cầu:
- Cháu vẽ được ngọn lửa trên cây nến và tô màu bức tranh. Cháu biết phân bố bố
cục và phối hợp màu hợp lý để tạo bức tranh đẹp
- Phát triển cơ bàn tay trẻ qua vận động, vẽ.
- Cháu biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ
II/Chuẩn bị:tranh mẫu, tập tạo hình, bút màu, âm nhạc
III/Tiến hành:
Hoạt động 1 :Bé ca hát vận động
+ Cô cháu cùng hát và vận động bài”Mừng sinh nhật””
+ Đàm thoại và giáo dục qua nội dung bài hát
Hoạt động 2:Bé xem tranh
- Cho cháu xem tranh mẫu
- Đàm thoại nội dung bức tranh.
- Cô gợi ý cháu nắm được cách vẽ ngọn lửa vàTô màu bức tranh.
Hoạt động 3 :Bé thực hành. Nhé.
- Cho cháu về bàn thực hành.
- Cô bao quát cháu thực hành tốt.
- Cho cháu nghe nhạc êm dịu


8


Hoạt động 4 :Tác phẩm đẹp nhỉ
- Cho cháu trưng bày sản phẩm.
Cho cháu tự nhận xét sản phẩm mình và bạn. Cô nhận xét tuyên dương
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………........................................................................................................................
....................................................................................................................................
...............................................

Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2020
GDÂN:Dạy kĩ năng vỗ tay theo lời bài hát: Chúc mừng sinh nhật
Nghe hát: Tay thơm tay ngoan
Trị chơi: Nghe tiếng hát đốn tên bạn
I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài và biết vỗ tay theo lời bài hát “ Chúc mừng sinh nhật”
- Biết nghe đàn và vào hát đúng nhịp theo đàn
- Biết yêu quý và quý trọng bản thân.Biết ngày sinh nhật của mình.
II.CHUẨN BỊ:
Máy-đàn-nhạc-mũ múa-nhạc cụ
III.TIẾN HÀNH:
*Hoạt động 1:Chúc mừng sinh nhật
- Cô đàm thoại với trẻ, tổ chức sinh nhật cho một số bạn sinh trong tháng 10,
chuẩn bị một số hình ảnh để trẻ tặng bạn.
- Cơ cũng có một món q để tặng bạn: Cơ cho cháu nhạc khơng lời để cháu đốn

tên bài hát
- Lớp hát “chúc mừng sinh nhật” cùng nhạc cụ
- Chia nhóm bạn trai và bạn gái hát
*Hoạt động 2:Dạy kĩ năng vỗ tay
- Cô hát và vỗ tay theo lời bài hát. Cơ giải thích cách vỗ tay. Các cháu vỗ tay liên
tục theo lời bài hát, mỗi từ tương ứng với một tiếng vỗ tay.
- Lớp hát và vỗ tay 1,2 lần
- Nhóm vỗ tay, nhóm hát.
*Hoạt động 3:trị chơi âm nhạc
- Trị chơi, nghe tiếng hát đốn tên bạn: trẻ chơi 2-3 lần
- Nghe hát “Tay thơm tay ngoan” : cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cả lớp nghe giai điệu,cô và cháu múa minh họa.
Nhận xét cuối
ngày:. ..........................................................................................................................
....................................................................................................................................

9


....................................................................................................................................
..........
Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2020
LQVT: Phân biệt tay trái tay phải
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của mình.
- Biết chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ không đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ.
II/CHUẨN BỊ:
- Cô: Tranh vẽ 2 bàn tay.
- Trẻ: Mỗi trẻ một dây buộc tóc, dây cao su.

Mỗi trẻ 1 tranh vẽ 2 bàn tay.
III/TIẾN HÀNH:
1/Hoạt động 1 : Bàn tay cô giáo
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Bàn tay cô giáo”, về đội ngũ hình chữ U.
2/Hoạt động 2 : Tay phải – Tay trái.
Giới thiệu cung cấp kiến thức: tay phải là tay thường làm những việc gì? Tay trái
thường làm những việc gì?Làm sao phân biệt được tay trái tay phải.
3/Hoạt động 3 : Ai làm đúng nhất
- Cháu về chổ ngồi lấy đồ dùng.
- Các con dùng dây buộc tóc vào tay trái nào! Cịn tay gì chưa có dây?
- Cháu hãy lấy dây su cho vào tay phải nào!
Cô hô tay phải, cháu đưa tay phải ra, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ.
Cô hô tay trái, cháu đưa tay trái ra, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ.
 Thi đua 4 tổ:
− Tổ 1 buộc dây tóc vào tay phải.
− Tổ 2 buộc dây tóc vào tay trái.
− Tổ 3 buộc dây su vào tay phải.
− Tổ 4 buộc dây thun vào tay trái.
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Nhận xét cuối
ngày:. ..........................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.................................................

10


Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020

TDGH: VĐCB “Bật xa”
TCVĐ: Chuyền bóng
I/Mục đích:
- Cháu biết cách bât xa.
- Rèn luyện cháu khả năng vân động, rèn luyện đôi chân giúp cho đôi chân khéo
léo qua việc biết giữ thăng bằng khi tiếp đất.
- Giáo dục cháu có ý thức tự rèn luyện cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Lớp học : rộng rãi thoáng mát, Hai vạch mức 35- 40 cm , cho cháu bật qua.
- Vòng để tập thể dục. - Bóng để chơi trị chơi chuyền bóng.
III /Tiến hành :
* Khởi động:
- Cơ và cháu đi các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm….
* Trong động:
a/ Bài tập phát triển chung:
- Cô mở nhạc cho cháu TTD:cùng vận động nhịp nhàng theo bài hát “nắng sớm”.
- Cô và cháu tập thể dục kết hợp với vòng.
b/ Vận động cơ bản:
- Bây giờ cô và các bạn đi ra sân chơi, nhưng con đường đi ra sân phải qua 1 cái
hố sâu các bạn phải thật khéo léo bật qua cai hố đó mới tới được sân.
- Cơ làm mẫu kết hợp với giảng giải.
- Cô cho một vài cháu lên đi lại.
- Cô nhận xét sữa sai.
- Cho các cháu thực hiện (2 cháu theo đôi, đặc điểm riêng. )
- Cô quan sát sửa sai cho cháu. Cơ cho cháu thi đua nhận xét.
c/ Trị chơi vận động: “chuyền bóng”
- Cơ nêu luật chơi: chia cháu thành hai đội, mỗi đội có một trái bóng. Hai đội xếp
thành hàng dài và cho cháu chuyền bóng từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng, bạn
cuối hàng có nhiệm vụ đem bóng lên cho cơ đội nào đem bóng trước đội đó sẽ
thắng..

* Hồi tĩnh: Cơ và cháu chơi trị chơi uống nước.
TRUYỆN: CẬU BÉ MŨI DÀI
I/Mục đích u cầu:
- Cháu hiểu nội dung câu chuyện, và biết được các nhân vật trong câu chuyện
- Phát triển các cơ khớp tay chân qua TC
- Trả lời câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc
- Thể hiện tình cảm qua câu chuyện
- Giáo dục cháu biềt giữ gìn cơ thể ln sạch sẽ
II/Chuẩn bị:
Tranh rời, mơ hình, tranh truyện “cậu bé mũi dài”

11


III/Tiến hành:
Hoạt động 1 :Bé vui múa hát
- Cháu hát và vận động bài “ cái mũi”
- Cô dẫn dắt cháu vào nội dung câu chuyện
Hoạt dộng 2 Cô kể chuyện cháu nghe
- Cô kể lần 1 bằng tranh
- Cho cháu đặt tên câu chuyện
- Cô kể lần 2 bằng rối mơ hình
- Cơ đàm thoại với cháu về nội dung câu chuyện
- Giáo dục cháu biết yêu quý giữ gìn các bộ phận trên cơ thể
- Cơ giới thiệu tên câu chuyện “Cậu bé mũi dài”.
Hoạt động 3: Trò chơi “làm theo lời cơ nói”
- Cơ phổ biến luật chơi,cho trẻ khá chơi mẫu,cả lớp cùng chơi
Nhận xét cuối
ngày:. ..........................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......................................

Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2020

Thơ : Bé ơi
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả,trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc diễn cảm, ngắt câu đúng,biết thể hiện động tác minh họa bài thơ
- Trả lời được câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa, nhạc nền ngâm thơ
III/Tiến hành:
1.Hoạt động 1:Ổn định
- Hát “vui đến trường”, dẫn dắt vào nội dung bài thơ
2.Hoạt động 2:
- L1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe,giới thiệu tên tác giả
Cho trẻ tự đặt tên bài thơ
- L2: Cô đọc thơ kèm tranh minh họa
Giới thiệu tên và nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh.
Cơ cho cả lớp cùng đọc bài thơ
Từng tổ đọc thơ, cá nhân khá lên đọc theo tranh
3.Hoạt động 3:
Hát và vận động theo nhạc chủ đề.
Nhận xét cuối ngày:

12



....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................
GV

CM

13


KẾ HOẠCH TUẦN (Từ ngày 12/10 – 16/10/ 2020)
Chủ đề nhánh2: Tơi là ai?
Tên hoạt
động

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

ThứNăm

Thứ Sáu


Đón trẻ, trị chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh.
Đón trẻ:


Đón trẻ từ tay phụ huynh



Trị chuyện với trẻ về tơi là ai?

TDS
Hoạt động
có chủ
đích

Thở 2, tay 2, lườn 2, chân 2, bật 2.
LQMT:

LQVT:

LQVH:

TH:

GDÂN

Phân biệt
Thức hành đo kể chuyện theo Tô màu theo Bạn có biết
những điểm chiều cao và so

tranh
hướng dẫn
tên tôi
giống và khác
sánh
“Câu chuyện
TDGH:
TC:Tai ai
nhau của bé
THƠ:
của tay trái và
tinh..
đi trên băng
với bạn
tay phải”
Thơ :Đôi mắt
ghế đầu đội túi
của em
cát

Hoạt động Trị chuyện về Quan sát thời
ngồi trời đặc điểm của tiết
bạn trai.

Hát VĐ: “Cái
mũi”.

Câu đố

Chơi vận

động, chơi
tự do

- PV: Tổ chức sinh nhật bé.
- XD: Xây nhà của bé.
- HT: Xem tranh kể chuyện “Cậu bé mũi dài” và tập kể lại chuyện.
Hoạt động
vui chơi - NT: Vẽ, tô màu, xé dán ảnh làm tranh tặng bạn.
- TN: Đong nước vào chai.
Hoạt động Hướng dẫn
chiều
thao tác
Chải đầu.

TDVĐ:Đập và bắt HĐTHNTH:
bóng bằng 2 tay.TC:
Ai bắt được nhiều CĐ: Tơi là ai?
bóng hơn.

14

Hát “Tìm
bạn thân”.

Tổng vệ
sinh lớp.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: TÔI LÀ AI?

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
ĐÓN TRẺ
*YÊU CẦU:
- Trao đổi với phụ huynh về sở thích của trẻ
- Hướng dẫn trẻ xem tranh về chủ điểm
- Trẻ chơi ở các góc theo ý thích
*HOẠT ĐỘNG :
- Đón trẻ vào lớp
- Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động trong tuần của trẻ
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề “tơi là ai”.
ĐIỂM DANH
*YÊU CẦU:
- Giúp cháu biết quan tâm lẫn nhau (Biết vì sao bạn vắng nghỉ)
- Khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện đúng các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
- Gd cháu ln hồ nhã thân thiện với bạn bè
*HOẠT ĐỘNG:
- Cô gợi ý trẻ phát hiện bạn vắng trong tổ báo cáo, cô ghi nhận vào sổ và cùng
cháu tìm hiểu lý do
- Cơ thơng báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan để thực hiện trong tuần
- Khuyến khích, động viên trẻ thực hiện
NÊU TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
-Đi học đều và đúng giờ.
-Chú ý trong giờ học.
-Ho ngáp biết lấy tay che miệng.
THỂ DỤC SÁNG
YÊU CẦU:
- 80% trẻ tham gia hoạt động.
- Cháu thực hiện các động tác thành thạo.
- Rèn luyện tính tập thể. Phát triển khả năng chú ý có chủ định ở trẻ.
*CHUẨN BỊ:

- Sân bãi rộng, sạch, thống mát.
- Đội hình vịng trịn.
- Băng đĩa nhạc theo chủ điểm.
- Hình thức tập: Tập tập thể theo cả trường.
*HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động: Đi các kiểu chân.
2/Trọng động: Hơ hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, cịi tàu tu tu
Tay: + Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang
+ Hai tay đưa ra trước, đưa sang hai bên.

15


Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao.
+ Khụy gối.
Bụng: + Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái.
Bật: + Bật tại chỗ.
+ Bật tách khép chân.
3/Hồi tĩnh : hít thở sâu theo bài hát
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
• THỨ 2: Trị chuyện về đặc điểm của bạn trai
*YÊU CẦU:
- Trẻ biết những đặc điểm của bạn trai
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Biết yêu quý và giúp đỡ các bạn
*CHUẨN BỊ: -Tranh bạn trai
*TIẾN HÀNH:
- Giới thiệu nội dung hoạt động
- Trẻ hát và vận động “ tìm bạn thân”
- Quan sát tranh và quan sát thực tế

- Đàm thoại về những đặc điểm của bạn trai
- Giáo dục cháu giữ gìn về sinh sạch sẽ và yêu quý giúp đỡ các bạn
• THỨ 3: quan sát thời tết
*YÊU CẦU:
- Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ những gì vừa quan sát được
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi và diễn đạt được suy nghĩ của mình bằng lời nói
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe
*CHUẨN BỊ: nội dung quan sát, tranh vẽ các loại trang phục theo mùa
*TIẾN HÀNH: cháu hát và vận động “trời nắng trời mưa”
- Cô hướng dẫn cháu quan sát thời tiết
- Đàm thoại về những gì vừa quan sát được
- Cho cháu xem tranh các trang phục theo mùa
- Giáo dục cháu biết giữ gìn sức khỏe
• THỨ 4: hát và vận động “cái mũi”
*YÊU CẦU: cháu nghe và vận động theo đúng nhịp bài hát
- Cháu hào hứng tham gia hoạt động
- Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
*CHUẨN BỊ: băng nhạc “cái mũi”, dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre...
*TIẾN HÀNH: giới thiệu nội dung hoạt động, dẫn dắt vào bài hát
- Cháu hát và vận động theo nhạc bài “ cái mũi”
- Giáo dục cháu biết tác dụng của mũi và cách giữ gìn vệ sinh phịng bệnh cho
mũi.
• THỨ 5: câu đố về một số bộ phận trên cơ thể
*YÊU CẦU: phát triển khả năng suy đoán, liên tưởng của trẻ
- Cháu chú ý lắng nghe và hòa hứng tham gia trả lời
- Cháu trả lời trọn câu, diễm đạt được suy nghĩ của bản thân bằng lời nói
16


*CHUẨN BỊ: nội dung hoạt động, câu đố, băng nhạc chủ đề

*TIẾN HÀNH:giới thiệu trẻ vào nội dung hoạt động
- Cô đọc câu đố và gợi ý cho trẻ trả lời
- Trẻ hát múa vận động theo nhạc về chủ đề.
- Chơi tự do
• THỨ 6: trị chơi vận động, chơi tự do
*YÊU CẦU: trẻ lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô
- Trẻ được tắm nắng và vận động toàn thân
*CHUẨN BỊ: nội dung hoạt động, sân chơi rộng rãi, đồ chơi ngoài trời
*TIẾN HÀNH: giới thiệu nội dung hoạt động
- Chơi trò chơi: bắt chiếc tạo dáng
- Chơi tự do với đồ chơi trong sân trường
HOẠT ĐỘNG GĨC
*Góc phân vai: tổ chức sinh nhật
u cầu:
- Trẻ hồn thành tốt vai chơi,biết những việc cần làm khi tổ chức sinh nhật
- Khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn
Chuẩn bị:đồ chơi của góc
Hướng dẫn: trẻ tự phân cơng vai chơi,cơ theo dõi và hướng dẫn trẻ
*Góc xây dựng:xây trung tâm thể dục thể thao
Yêu cầu: trẻ biết phân chia cơng việc hợp lí, nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong
khi chơi, giữ gìn đồ chơi
Chuẩn bị: đồ chơi góc xây dựng
Hướng dẫn: cơ gọi ý cho trẻ cách sắp xếp để xây dựng trung tâm thể dục thể thao
Trẻ tự phân công công việc
Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ
*Góc học tập: : xem tranh truyện “ cậu bé mũi dài”
Yêu cầu:trẻ hiểu nội dung câu chuyện và tự kể lại bằng ngơn ngữ của mình theo
tranh
Chú ý quan sát và trật tự trong khi chơi
Chuẩn bị: tranh,mơ hình về truyện “cậu bé mũi dài”

Hướng dẫn:cơ cho cháu xem tranh, gọi ý trẻ kể
*Góc nghệ thuật:vẽ, tơ màu, xé dán tranh tặng bạn
Yêu cầu:trẻ biết cách tạo hình những sản phẩm theo trí tưởng tượng
- Trẻ u quý và giúp đỡ bạn trong khi chơi
Chuẩn bị:đồ dùng góc nghệ thuật
Hướng dẫn: cơ hướng dẫn cháu chơi, theo dõi và giúp đỡ cháu
*Góc thiên nhiên:đong nước
Yêu cầu:cháu biết cách chơi với các vật liệu tự nhiên
- Cháu trật tự trong khi chơi,
- Biết nhường nhịn và giúp đỡ các bạn
Chuẩn bị: bình tưới nước,các đồ dùng của góc
Hướng dẫn:cô hướng dẫn cháu cách choi, cháu tự phân công công việc, cô theo
dõi và hướng dẫn cháu.

17


HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
1. Nêu gương cuối ngày :
- Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn của tuần
2. Nêu gương cuối Tuần
- Trẻ đạt 4 cờ
*Yêu cầu:
- 80% trẻ đạt tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ biết nhận xét chính xác về bản thân trẻ
- Giáo dục trẻ biết thi đua học tập dể đạt bé ngoan hàng ngày và cuối tuần.
*Chuẩn bị :Hồ dán, sổ bé ngoan, sổ điểm danh, cờ, …
* Hoạt động :
1. Nêu gương cuối ngày :
- Cho trẻ hát bài “cả tuần đều ngoan”

- Cho cả lớp nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Mời cá nhân nhắc lại
- Cho từng tổ tự nhận xét và đứng lên
- Trẻ tổ khác nhận xét
- Trẻ cắm cờ cô ghi vào sổ
- Động viên trẻ chưa đạt cờ cần cố gắng hơn
Kết thúc
2. Nêu gương cuối tuần :
- Cô tập hợp trẻ lại và cùng hát bài “Cả tuần đều ngoan “ –Ổn định
- Cô mời cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Cô nhận xét chung việc thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Cô mời lần lượt từng tổ lên kiểm tra số cờ của mình, đếm xem ai đủ bốn cờ đưng
một bên. Bạn nào không đủ bốn cồ đứng một bên.
- Cô nhận xét tun dương cac cháu có thành tích tốt trong tuần và đạt 4 cờ trở lên
trong tuần
- Trẻ đạt 4 cờ nhận một phiếu bé ngoan dán vào sổ, cô cùng các bạn vỗ tay khen
ngợi
- Động viên những trẻ chưa đạt lần sao cố gắng hơn để cuối ngày được cắm cờ và
cuối tuần được nhận phiếu bé ngoan như các bạn

18


HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020
MTXQ: Bạn và bé
I/YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phân biệt những điểm giống nhau giữa trẻ và các bạn( họ tên,
ngày sinh, hình dáng giới tính…)
- Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn tả điểm giống nhau và khác nhau giữa

trẻ và các bạn
- Trẻ biết yêu thương và quý trọng lẫn nhau. Biết lắng nghe và giúp đỡ những
người xung quanh
II/CHUẨN BỊ:
- Tranh bé trai, bé gái
- Giấy, bút màu, bảng…
III/TIẾN HÀNH:
1/ Hoạt động 1:Múa cho mẹ xem
- Cháu hát và vận động theo bài hát Múa cho mẹ xem
- Trò chuyện và hướng cháu vào nội dung hoạt động chính
2/Hoạt động 2: Xem tranh bạn trai, bạn gái
- Đàm thoại về nội dung bức tranh: tranh vẽ ai?có những gì? Điểm giống nhau và
khác nhau.
- Cho cháu liên hệ thực tế: tự giới thiệu về bản thân và so sánh trên 2 người (cùng
giới và khác giới)
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân và giúp đỡ bạn bè.
3/Hoạt động 3:Trò chơi kết bạn
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi, cho trẻ đếm và kiểm
tra.
*Kết thúc: Tô màu bé trai và bé gái
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………........................................................................................................................
......................................
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020

LQVT: Bé chơi với hình trịn hình tam giác
I. MỤC ĐÍCH- U CẦU:

- Trẻ biết so sánh điểm giống nhau và khác nhau của hình trịn, hình tam giác.
- Biết sử dụng từ : Trước – sau”, “Trên – dưới” trong quá trình thực hiện các trò
chơi, bài tập.
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo qua các hoạt động vẽ thêm
vào hình trịn, hình tam giác để tạo thành hình dạng dồ vật khác, liên tưởng hình
dạng của hình tam giác, hình trịn, với các đồ vật xung quanh có cùng hình dạng.

19


II. CHUẨN BỊ:
Các hình trịn hình tam giác, bằng bìa cứng, bitis.
Bịch nilon đen, bút xóa.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Hoạt động 1: Cùng khám phá.*Ổn định: Tổ chức trò chơi “ Bóng lăn”
- Cho mỗi trẻ 1 túi nilon đựng một hình trịn, 1 hình tam giác.
- u cầu trẻ sờ bên ngồi bao và đốn xem có gì bên trong( Hỏi nhiều trẻ )
- Hướng dẫn trẻ mở bao để cùng kiểm tra lại.
-u cầu trẻ chọn hình có góc nhọn và đặt ra ngồi
“ cịn lại trong bao là hình gì?”
“ Hãy đặt hình trịn kế bên hình tam giác”
“ Hình nào con đặt ra ngồi trước?” “ Hình nào con đặt ra ngoài sau?”
Cho cá nhân nhắc lại “ Hình tam giác đặt trước hình trịn đặt sau”.
“ Hai hình này có gì khác nhau?” “ Có gì giống nhau?”
“ Con hãy đặt hình tam giác lên trên, hình trịn bên dưới, con tấy thế
nào?”
“ Đổi lại hình trịn đặt trên, hình tam giác đặt dưới, có gì khác so với lúc
nãy không?”
HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ sáng tạo
- Khuyến khích trẻ vẽ thêm nét vào hình trịn, hình tam giác để tạo thành những

hình ngộ nghĩnh theo trí tưởng tượng của trẻ.
“ Con hãy cất hình trịn vào bao trước và hình tam
giác cất vào sau”
- Hướng dẫn trẻ cột bao lại
-Trẻ cùng cô lau các nét vẽ dưới sàn.
HOẠT ĐỘNG 3: Thi xem ai nhanh
- Cô cùng trẻ đặt các hình trịn, tam giác, chữ nhật xuống sàn.
- Tổ chức cháu hát múa và khi nghe hiệu lệnh của cơ thì nhảy vào đúng hình cơ
u cầu:
Lần 1: Cơ gọi tên hình.
Lần 2: Cơ gọi tên đồ vật có dạng giống hình hình học.
THƠ: ĐƠI MẮT CỦA EM
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc thơ, biết tên bài thơ và tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- Luyện kĩ năng đọc, rèn khả năng phát âm của trẻ
- Giáo dục trẻ biết quý trọng đôi mắt, biết tác dụng của mắt, biết giữ gìn vệ sinh
cho đơi mắt khỏe và sáng trong
II / CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa
- Một số bài hát, trò chơi.
III/TIẾN HÀNH:
1/Hoạt động 1:Bé và cơ thể của bé
- Hát múa “múa cho mẹ xem”
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về cơ thể bé
2/Hoạt động 2: Bé và đôi mắt
20


- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1
- Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả

- Cô đọc lại lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Cơ trích dẫn làm rõ ý từng đoạn thơ cho trẻ
- Đàm thoại về nội dung bài thơ, giáo dục trẻ biết quý trọng và giữ gìn đơi mắt
- Dạy trẻ đọc thơ: cả lớp đọc, từng tổ, từng cá nhận đọc thơ
3/Hoạt động 3:Bé hát múa cùng bạn
Cháu hát và vận động theo nhạc “ ồ sao bé không lắc”.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………...........
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………...........
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2020
TRUYỆN: CÂU CHUYỆN CỦA TAY PHẢI, TAY TRÁI
I/YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên các nhân vật trong truyện.Hiểu nội dung chính của truyện.
- Trẻ biết giả giọng các nhân vật trong truyện
- Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh,các nhân vật rối trong truyện
- Có tinh thần hợp tác và giúp đỡ nhau khi làm việc
II/CHUẨN BỊ :
- Powerpol. Tranh nội dung câu truyện. Tranh bán sản phẩm
III/TIẾN HÀNH:
1/Hoạt động 1: hát và vận động “ tay thơm tay ngoan”
- Ổn định lớp và giới thiệu câu truyện
2/Hoạt động 2:Bé nghe kể truyện
-Cô kể lần 1 bằng Powerpol.
-Cô kể lần 2 bằng tranh

-Đàm thoại về nội dung câu truyện.Cho trẻ tự đặt tên câu truyện
3/Hoạt động 3: Kể chuyện sáng tạo theo nhóm
-Cho trẻ tô màu một số bức tranh trong câu chuyện
- Từng tổ kể lại nội dung câu chuyện theo tranh vừa hoàn thành.

21


- Cơ nhận xét và tun dương các nhóm.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………........................................................................................................................
....................................
…………………………............................................................................................
................................................................
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020
TẠO HÌNH: TƠ MÀU THEO HƯỚNG DẪN
I/U CẦU:
- Cháu tơ màu được bức tranh theo đúng màu được đánh số trong bảng màu.
Cháu biết phân bố bố cục và phối hợp màu hợp lý để tạo bức tranh đẹp
- Phát triển cơ bàn tay trẻ qua vận động, vẽ.
- GD trẻ ngồi ngay ngắn, đúng tư thế
II/CHUẨN BỊ:
Viết màu, tập trẻ, mẫu của cô...
III/TIẾN HÀNH:
1/Hoạt động 1 :Bé ca hát vận động
- Cô cháu cùng hát và vận động bài “Tay thơm tay ngoan””
Đàm thoại và giáo dục qua nội dung bài hát

2/Hoạt động 2:Bé xem tranh
- Cho cháu xem tranh mẫu
- Đàm thoại nội dung bức tranh.
- Cô gợi ý cháu nắm được cách thực hiện,nhắc nhở cháu cách cầm bút và tư thế
ngồi đúng
3/Hoạt động 3 :Bé thực hành. Nhé.
- Cho cháu về bàn thực hành.
- Cô bao quát cháu thực hành tốt.
- Cho cháu nghe nhạc êm dịu
4/Hoạt động 4 :Tác phẩm đẹp nhỉ
- Cho cháu trưng bài sản phẩm.
- Cho cháu tự nhận xét sản phẩm mình và bạn.Hỏi cháu con thấy sản phẩm nào
đẹp? vì sao con biết nó đẹp?
- Cơ nhận xét tun dương
TDGH: ĐI TRÊN BĂNG GHẾ ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
I/YÊU CẦU:
-Trẻ không làm rơi túi cát trên đầu khi đi trên băng ghế
- Rèn luyện khả năng đi thăng bằng
- Phát thể lực qua vận động
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, sự khéo léo…
22


II/CHUẨN BỊ:
Ghế băng, túi cát, sân bãi rộng...
III/TIẾN HÀNH:
1/Hoạt động 1: Bé khởi động
3/ Hoạt động 3: Thử
- Cho cháu đi chạy các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô tài bé
- Chuyển đội hình thành 3 ngang

2/Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung
- Cho cháu tập lại bài tập “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
-Vận động cơ bản :
Gíơi thiệu đề tài thực hiện: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
+Cơ giải thích và làm mẫu
+Gọi hai trẻ làm thử
+Cả lớp tiến hành tập
4/ Hoạt động 4 : Bé Chơi trò chơi nhé
- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở
- Cơ giói thiệu trị chơi “Nhận đúng tên mình” sâu
-Cho cháu nhắc lại cách chơi -luật chơi
- Tiến hành cho cháu chơi (Vài lần)
-Cô theo dõi giúp đỡ cháu chơi tốt trò chơi
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………........................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2020
ÂM NHẠC: BẠN CÓ BIẾT TÊN TÔI
TCÂN: TAI AI TINH
I/YÊU CẦU:
- Cháu hát đúng giai điệu bài hát “Bạn có biết tên tơi”
- Cháu hát rõ ràng, mạch lạc lời hát
- Phát triển ở cháu khả năng vận động theo nhạc nhịp nhàng
- Giáo dục cháu tính đồn kết với bạn. Thể hiện cảm xúc qua bài hát.

II/CHUẨN BỊ:
- Máy, dung cụ âm nhạc,...
III/TIẾN HÀNH:
1/Hoạt động 1:Bé ca hát và vận động
- Cô tập trung cháu hát bài “Bạn có biết tên tơi”
- Đàm thoại giáo dục cháu qua nội dung bài hát

23


- Tổ chức cho tổ nhóm hát và vận động minh họa với nhiều hình thức khác nhau
- Cơ bao quát theo dõi sữa sai cho trẻ
Hoạt động 3 :Bé nghe hát
- Cô giới thiệu và hát cho cháu nghe bài hát : “Năm ngón tay ngoan”
- Cho cháu nghe (2-3 lần)
- Đàm thoại giáo dục qua bài hát
Hoạt động4: Trị chơi âm nhạc
- Cơ cho cháu lắng nghe xem bạn nào hát
- Cô giới thiệu cho cháu chơi “Tai ai tinh”
- Hướng dẫn cách chơi tiến hành cho cháu chơi
- Theo dõi cháu chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Kết thúc
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……….............
Chuyên môn


Giáo viên

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: CƠ THỂ TÔI
KẾ HOẠCH TUẦN (Từ 19/10 -23/10/2020)
24


H ĐỘNG
ĐĨN
TRẺ
TDS

THỨ HAI

MTXQ
Các bộ
phận trên
cơ thể bé
TH
Khn mặt
xinh xắn

HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI

- Kể về
ngày sinh
nhật của

trẻ. - TC:
Kéo co,

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

- Đón trẻ, nhắctrẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định…
- Cho trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể bé…
- Trao đổi với phụ huynh về sở thích của bé.
Thơ 2, Tay vai 4, Chân 2, Bụng lườn 2, Bật 2

HOẠT
ĐỘNG
CĨ CHỦ
ĐÍCH

HOẠT
ĐỘNG
GĨC

THỨ BA

ÂN

Dạy hát:cái
mũi.
Nghe:Năm
ngón tay
ngoan
- Trị chơi:
Bao nhiêu
bạn hát
Quan sát
thời tiết
- TC: tìm
bạn

LQVT
So sánh
chiều dài 3
đối tượng

TDGH
Ném xa-chạy
nhanh 10m
TRUYỆN
Gấu con bị
đau răng

THƠ:
Cơ thể bé

- Cho trẻ tự
giới thiệu về

các bộ phận
trên cơ thể

- xếp hình
bằng sỏi và lá
vàng. TC:
Lộn cầu vồng

- Kể về những
việc làm tốt và
chưa tốt của
mình. TC :
Ngón tay nhúc
nhích

- Phân vai: Chơi mẹ con
- Xây dựng: xếp hình bé tập thể dục
- Nghệ thuật: cắt, xé, dán các bộ phận trên cơ thể bé
- Thư viện : Xem tranh truyện, kể chuyện sáng tạo về bản thân, …
- Góc thiên nhiên: tạo hình bằng vỏ sị, lá vàng
- Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát của chủ đề bản thân
CCÂN: tóm
THNTH
Làm quen
Ơn TTVS
HDTCM:
được rồi
Chủ đề : Cơ nhóm chất
Đánh răng Bắt chước
Năm ngón tay

thể của tơi
bột đường
xúc miệng
tạo dáng
ngoan

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

25


×