ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
***
VÕ TẤN ĐẠT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ
GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN
VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU
Ở TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành
Mã số
: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU
: 31.10.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 NĂM 2003
CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1 :
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2 :
CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1
:
CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2
:
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TS LÊ BÁ KHÁNH
TS LÊ BÁ VINH
ĐƯC BẢO VỆ TẠI : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀO LÚC 8 GIỜ, NGÀY 5
THÁNG 9 NĂM 2003
Có thể tìm hiểu Luận văn tại : Thư viện cao học trường đại học Bách Khoa – Đại Học
Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
----------------------------------------------------------- ----I
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----o O o-----
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Họ và tên : VÕõ TẤN ĐẠT
Năm sinh : 1966
Chuyên Ngành : Công Trình Trên Đất yếu .
Phái : nam
Nơi sinh : Sài Gòn
Mã số : 31.10.02
I-TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIƯÃ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG
TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP . HỒ CHÍ MINH .
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
1. Nhiệm vụ :
Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ giưã các công trình xây chen và công trình hiện hữu
trên đất yếu ở Tp.Hồ Chí Minh . Quận I .
2. Nội dung :
PHẦN I : TỔNG QUAN
Chương I : Nghiên cứu tình hình xây chen ở nứơc ngoài , trong nước , thành phố Hồ Chí Minh .
Các thành công (tốt ) và sự cố hư hỏng do các giải pháp nền móng không phù hợp đã áp dụng cho
các công trình trong vùng xây chen . Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
PHẦN II : NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN
Chương 2 : Nghiên cứu điạ chất công trình ở Thành Phố Hồ Chí Minh và Q. 1 .
Chương 3: Nghiên cứu , đánh giá độ lún và độ lún lệch của công trình trong điều kiện xây chen
( nh hưởng tương hỗ của công trình xây chen và công trình lân cận trên nền đất yếu dưới tác dụng
của tải trọngtónh có kể đến yếu tố thời gian ) .
Chương 4 : Nghiên cứu đánh giá sự tăng tải trọng lên nền khi có công trình xây chen ( dưới tác
dụng của tải trọng tónh , có tính đến yếu tố thời gian )
Chương 5 : Cấu tạo tính toán cho 1 công trình cụ thể .
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 6 : Các nhận xét, kết luận và kiến nghị các kết quả nghiên cứu .
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
:
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :
V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ BÁ KHÁNH& TS LÊ BÁ VINH
VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1
:
VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2
:
Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2 Chủ nhiệm ngành Bộ môn quản lý ngành
TS LÊ BÁ KHÁNH
TS LÊ BÁVINH
GSTSKH LÊ BÁ LƯƠNG TH.S VÕ PHÁN
Nội dung và đề cương luận văn Thạc Só đã được Hội Đồng chuyên ngành thông qua.
Ngày Tháng Năm 2003
PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
KHOA QUẢN LÝ NGÀNH
TS CHÂU NGỌC AÅN
----------------------------------------------------------- ----II
LỜI CẢM ƠN
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến Só Lê Bá Khánh và
Tiến Só Lê Bá Vinh , các người thầy đã tận tình hướng dẫn tác giả trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Lê Bá Lương đã
hết lòng hướng dẫn dạy dỗ , truyền đạt những kiến thức quý báu ,
truyền cho con niềm say mê trên con đường học tập và trong công tác
nghiên cứu khoa học .
Xin chân thành cảm ơn Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Nguyễn văn Thơ
đã tận tình truyền đạt những kiến thức sâu rộng và những kinh nghiệm
thực tiễn quý báu cho chúng con .
Vô cùng biết ơn Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Hoàng Văn Tân đã tận
tụy từng bài giảng trên giảng đường để truyền đạt cho chúng con những
kiến thức quan trọng .
Xin chân thành biết ơn Thầy - Tiến Só Châu Ngọc n đã truyền đạt
cho chúng em những bài giảng quý giá và cung cấp cho chúng em nhiều
tài liệu quan trọng .
Xin Chân Thành cảm ơn Thầy - Tiến só Cao Văn Triệu đã có những
ý kiến đóng góp quý báu , hướng dẫn chân tình giúp con hoàn thiện tốt
luận văn cao học này .
Xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô đã tận tình truyền đạt cho
chúng em những kiến thức quý báu trong suốt khóa học .
Xin chân thành cám ơn lãnh đạo Công Ty Quản Lý Nhà Quận I đã
tận tình hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành được
luận văn này .
Xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan
đã tận tình giúp đỡ giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn cao học .
Tác Giả
Võ Tấn Đạt
----------------------------------------------------------- ----III
TÓM TẮT LUẬN VĂN
TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ giưã các công trình xây chen và công
trình hiện hữu trên đất yếu ở Tp.Hồ Chí Minh . Quận I .
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : Việc phá dỡ các công trình cũ, giải tỏa các khu nhà ổ chuột,
và xây dựng các công trình mới chen giữa các công trình cũ hiện hữu sẵn có là tình huống
thường xuyên xảy ra trên khắp thế giới nói chung, ở Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng .
Không ít thì nhiều, các công trình xây chen giữa (hoặc kế cận) đều có ảnh hưởng các
công trình lân cận và chính bản thân các công trình lân cận này cũng có ảnh hưởng cả tốt
lẫn xấu đến các công trình xây chen .
Mục đích của việc nghiên cứu là:
Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ giưã các công trình xây chen và công trình hiện hữu
trên đất yếu ở Tp.Hồ Chí Minh - Quận I .
Nghiên cứu các giải pháp tính toán khác nhau để tính toán đọ lún của các công trình
xây chen và công trình hiện hữu kế cận .
So sánh các kết quả độ lún (lún độc lập, độ lún phụ thêm) của các móng hiện hữu và
móng của công trình xây chen theo các lý thuyết tính toán khác nhau vàđộ lún thu
được từ đo đạc thực tế, để từ đó xác định các phương pháp tính toán phù hợp cũng
như các giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình xây chen trong điều kiện mặt
bằng chật hẹp.
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN GỒM SÁU (06) CHƯƠNG, THAM KHẢO BỐN MƯƠI BỐN (44)
TÀI LIỆU :
CHƯƠNG I : NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XÂY CHEN Ở NƯỚC NGOÀI, TRONG NƯỚC, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH, QUẬN I (CÁC THÀNH CÔNG TỐT VÀ CÁC SỰ CỐ HƯ HỎNG CỦA CÁC
GIẢI PHÁP NỀN MÓNG KHÔNG PHÙ HP ĐÃ ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH TRONG
VÙNG XÂY CHEN).
CHƯƠNG II : NGHIÊN CỨU ĐIẠ CHẤT CÔNG TRÌNH Ở TP HỒ CHÍ MINH – QUẬN I,TÌNH
HÌNH LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( MEKONG DELTA)VÀ KHU VỰC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH .
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN VÀ LÚN LỆCH CỦA CÔNG TRÌNH TRONG
ĐIỀU KIỆN XÂYCHEN .
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TẢI TRỌNG LÊN NỀN KHI CÓ CÔNG
TRÌNH XÂY CHEN ( DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG TĨNH CÓ KỂ ĐẾN YẾU TỐ THỜI
GIAN )
CHƯƠNG V: CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHO MỘT SỐ TRƯỜNG HP CÔNG TRÌNH XÂY
CHEN CỤ THỂ.
CHƯƠNG VI : NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN PHỤ LỤC
----------------------------------------------------------- ----IV
THESIS IN SUMMARY
Thesis’s name: “The mutual influences between new constructions and
old adjacent ones on the soft soil regions of Ho Chi Minh City”
Research’s purposes: Demolition of old buildings, clearance of the slums
and building of new constructions which have taken place everywhere in the
world were done in order to implement urban rehabilitation (urban renewal) .
More or less, these new constructions will have influences on existing
adjacent ones (including good effects and bad effects) and vice versa.
The main purposes of this research are:
To study the influences between new constructions and old adjacent
ones (dead load and time factor will be mainly mentioned) on the soft
soil regions of Ho Chi Minh City
To study the differrent methods which were used to caculate the
settlement of new constructions and old adjacent ones
To compare results of foundation settlements and of settlements due
to mutual influences calculated by different methods with ones from
field investigation in order to select the appropriate method for
calculating settlements and choosing suitable solutions for
constructions’ foundations in the condition that there are many
adjacent constructions (especially at the narrow places)
The thesis includes 06 (six) chapters and 44 references.
Chapter 1: Actual situation of building constructions in the condition that
there are many existing adjacent ones in Vietnam and in the world
(Successful and unsuccessful examples)
Chapter 2: Research on major features of soft soil in district one of Ho
Chi Minh city and flood situation on Mekong Delta
Chapter 3: Review different methods of determining foundation
settlement, unequal settlement and settlement due to mutual influences
between new and existing constructions
Chapter 4: Research and evaluate the increment of load and the
increment in stress in soft soil under constructions (time factor is
mentioned)
----------------------------------------------------------- ----V
Chapter 5: Using the research result to select the composition and
calculation to influence between adjacent construction and next
existing one. Calculation of some constructions (Settlement design)
Chapter 6: Comment and conclusion.
Appendix and references
----------------------------------------------------------- ----VI
MỤC LỤC
CHƯƠNG I :
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XÂY CHEN Ở NƯỚC NGOÀI ,
TRONG NƯỚC ,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , QUẬN I ( CÁC THÀNH CÔNG TỐT VÀ
CÁC SỰ CỐ HƯ HỎNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG KHÔNG PHÙ HP ĐÃ ÁP
DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH VÙNG XÂY CHEN .)
trang
01
1.1. Tính cấp thiết của đề tài :
1.1.1 Các dạng công trình xây chen giữa khu dân cư hiện hữu
1.1.2 Tính cấp thiết
04
1.2. Đối với các công trình nhà cửa :
1.2.1 Tình hình xây dựng
1.2.2 Lợi ích mang lại
1.2.3 Các bất lợi
05
1.3. Đối với các công trình cầu đường:
1.2.1 Tình hình xây dựng
1.2.2 Lợi ích mang lại
1.2.3 Các bất lợi
08
1.4. Nguyên nhân xảy ra các sự cố nền móng
12
1.5. Một số sự cố xảy ra đối với công trình xây chen
1.5.1 Trên Thế Giới :
1.5.1.1 Sự cố nhà 8 tầng xây chen ở Budapest
1.5.1.2 Sự cố xây dựng khách sạn 7 tầng ở Quảng Đông
1.5.1.3 Khách sạn Sportiva ( Saint Petreburg)
1.5.2 Ở Việt Nam :
1.5.2.1 Sự cố nhà 11 tầng ở Việt Nam
1.5.2.2 Viện điện tử tin học ở 156 Quan Thánh Hà Nội
1.5.2.3 Sự cố tại nhà máy xi măng chịu tải trọng do nền đất đắp
lân cận
1.5.2.4 Sự cố nhà 29/7 Nguyễn Văn Thủ Phường Đa Kao Q1
14
1.6. Nhận xét và kết luận chương I
31
CHƯƠNG II : NGHIÊN CỨU ĐIẠ CHẤT CÔNG TRÌNH Ở TP HỒ CHÍ MINH
–
QUẬN I,TÌNH HÌNH LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( MEKONG
DELTA)VÀ KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .
trang
33
2.1 Khái niệm về đất yếu
2.1.1 Theo tiêu chuẩn khảo sát đường ô tô 22 TCVN 262-2000
a. Loại có nguồn gốc khoáng vật
----------------------------------------------------------- ----VII
34
b. Loại có nguồn gốc hữu cơ
2.1.2 Phân loại theo trạng thái tự nhiên của đất yếu
a. Theo độ sệt B
b. Theo về trạng thái tự nhiên loại I, loại II, loại III
2.1.3 Theo TCVN 4200-1995 – Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún trong
phòng thí nghiệm.
2.2 Đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long và khu vực TP.Hồ Chí Minh
35
2.2.1 Tổng quan về đất yếu ở Mêkông Delta
2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm địa chất quá trình hình thành phân bố đất yếu ở khu vực TP.Hồ
Chí Minh
2.2.2.1 Phân vùng lớp đất yếu
2.2.2.2 Các dạng điển hình thường gặp trong thực tế.
2.2.3 Giới thiệu mặt cắt địa chất điển hình ở các khu vực TP.Hồ Chí Minh
2.2.4 Nhận xét
2.3 Nghiên cứu về địa chất của địa bàn Quận 1
45
2.3.1 Giới thiệu sơ lược về địa bàn Quận 1
2.3.2 Các mặt cắt điển hình tại các khu vực Quận 1
2.3.4 Nhận xét về địa chất của địa bàn Quận 1
2.4 Tình hình lũ lụt ở Mekông Delta và TP.Hồ Chí Minh
49
2.4.1 Ở Mêkông Delta
2.4.2 Ở TP.Hồ Chí Minh
2.4.2.1 Tình hình lũ lụt
2.5 Kết luận và nhận xét chương II về địa chất khu vực Q.1 TP.Hồ Chí Minh
CHƯƠNG III:
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN VÀ LÚN LỆCH
CÔNG TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂYCHEN .
trang
52
CỦA
54
3.1 Đặt vấn đề
55
3.2. Tính toán độ lún độc lập của các công trình xay chen B và của công trình hiện hữu A
và C .Các vấn đề cơ bản về lún và nguyên nhân gây lún – Quan điểm và phương pháp
tính lún độc lập của công trình riêng lẻ A,B,C
trang
60
3.2.1. Các cơ chế chuyển vị của đất – nguyên nhân gây lún
a. Nén chặc
b. Cố kết
c. Biến dạng đàn hồi trong đất
d. Sự thay đổi độ ẩm
e. nh hưởng của thực vật
f. nh hưởng của việc hạ thấp mực nước ngầm
g. nh hưởng của sự biến đổi nhiệt độ
h. nh hưởng của thấm và xói mòn
k. Mất khả năng chống đở hông
l. nh hưởng sụt lở do đào mỏ
3.2.2 Lún tức thời (lún không thoát nước) hay còn gọi là lún đàn hồi
3.2.3 Lún cố kết
a. Lún do cố kết sơ cấp
----------------------------------------------------------- ----VIII
b. Lún do nén thứ cấp (cố kết thứ cấp)
3.2.4 Đánh giá tổng độ lún bằng phương pháp Skempton – Bjerrum
3.2.5. Sự phân bố ứng suất – các đường ứng suất .
3.3 Nghiên cứu trên thực tế về độ lún của các công trình hiện hữu A và C khi thi công
công trình xây chen B .Các phương pháp nghiên cứu khảo sát đo thực nghiệm độ lún
công trình.
trang
71
3.3.1 Độ lún và độ xoắn (Burland và Wroth)
3.3.2 Phương pháp quan trắc lún để so sánh với số liệu tính toán theo lý thuyết
3.3.2.1. Quan trắc lún
a. Hệ thống mốc quan trắc
b. Chu kỳ quan trắc
3.3.2.2. Phương pháp đo
3.3.2.3. Phương pháp vẽ biểu đồ
3.3.2.4. Dự báo độ lún công trình
a. Phương pháp dự báo gần đúng
b. Phương pháp phân tích hệ số tương quan
c. Phương pháp sử dụng kết quả đã đo lún – phương pháp trắc địa
3.3.2.5. Quan trắc độ nghiêng của công trình
a. Phương pháp chiếu thẳng đứng
b. Phương pháp đo góc bằng
3.3.2.6. Đo dịch chuyển
a. Phương pháp hướng chuẩn
b. Phương pháp tam giác
c. Phương pháp giao hội trước
3.3.2.7. Quan trắc công trình bằng phương pháp đo cạnh
3.3.2.8. Phương pháp đo biến dạng bằng máy điện quang với công trình dạng tuyến.
3.4 Phương pháp nghiên cứu so sánh độ lún phụ đo được ở công trình A và công trình C
khi xây xong công trình xây chen B (với độ lún tính toán theo các mô hình tính khác
nhau)
trang
84
3.4.1 . Các mô hình nền và cách xác định các thông số tương ứng .Bài toán Butxinest và bài
toán Flamant .
3.4.1.1 Mô hình nền Winkler .
3.4.1.2 Mô hình nền nửa không gian đàn hồi .
3.4.1.3 Mô hình nền đàn hồi với hai hệ số nền
3.4.1.4Mặt trượt và biến dạng trong đất dưới móng khi vùng cân bằng giới hạn hoàn toàn phát
triển .
3.4.2. Tính toán độ lún có xét đến ảnh hưởng của các móng xung quanh
3.4.2.1. Phương pháp cộng biểu đồ ứng suất
3.4.2.2. Phương pháp lớp tương đương
3.4.2.3. Tính toán độ nghiêng của móng
3.4.3. Tính toán các yếu tố ảnh hưởng đến độ lún ổn định toàn bộ và độ lún theo thời gian
(GSTS Lê Bá Lương)
3.4.3.1. Độ bền kết cấu của đất
----------------------------------------------------------- ----IX
3.4.3.2. Gradient ban đầu và ảnh hưởng của nó đối với việc xác định vùng chịu nén và độ lún
của đất nền.
3.4.3.3. Tính toán ảnh hưởng từ biến của các hạt rắn đối với độ lún ổn định toàn bộ và độ lún
theo thời gian .
3.4.3.3.1. Các hiện tượng lưu biến : a. Từ biến
b.Chùn ứng suất.
3.4.3.3.2. Các loại biến dạng từ biến.
3.4.3.3.3 Độ lún do cố kết và độ lún do từ biến nén lún tắt dần.
a. Phương trình trạng thái của các hạt rắn.
b. Phương trình trạng thái của nước chứa khi bị nén.
3.4.3.3.4. Lời giải của Iu.Kzareski tính độ lún có xét đồng thời cố kết thấm và từ biến tắt dần.
3.4.3.4. Tính toán độ lún của nền công trình theo thời gian dựa vào sự biến đổi độ ẩm và độ
chặc của đất nền.
3.5 Kiểm tra so sánh kết quả độ lún và độ lún phụ thêm, tính toán theo các lý thuyết đã
nêu và số liệu đo đạc thực tế để xác định công thức tính toán phù hợp; Loại móng và
phương pháp thi công thích hợp
105
3.6 Nhận xét và kết luận
105
CHƯƠNG IV:
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TẢI TRỌNG LÊN NỀN
KHI CÓ CÔNG TRÌNH XÂY CHEN ( DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG TĨNH CÓ
KỂ ĐẾN YẾU TỐ THỜI GIAN )
trang
107
4.1 Sức chịu tải của đất nền – Đánh giá sức chịu tải cho phép
110
4.1.1. Định nghóa về sức chịu tải.
4.1.2. Các dạng phá hoại.
4.1.3. Các phương pháp tính toán .
4.1.3.1. Phương pháp tính toán theo lý luận nữa không gian biến dạng tuyến tính (dựa trên
mức độ phát triển khu vực biến dạng dẻo).
a. Theo giáo sư Maslov.
b. Lời giải của Puzririevki.
c. Lời giải của Iaropolxki.
4.1.3.2. Tính toán theo lý thuyết cân bằng giới hạn.
a. Lời giải của Prandle.
b. Lời giải của Xôcolovxki.
c. Lời giải của Bêrêzanxev.
4.1.3.3. Tính toán độ ổn định nền đất yếu dưới tải trọng là đê, đập, đường.
4.1.3.3.1. Đánh giá ổn định nền đất yếu theo tải trọng an toàn.
a. Tải trọng tác dụng dạng tam giác.
b. Tải trọng tác dụng dạng thang cân.
----------------------------------------------------------- ----X
4.1.3.3.2. Đánh giá ổn định nền đất yếu theo tải trọng cho phép.
4.2 Khả năng chịu tải của đất nền dưới công trình khi xét ảnh hưởng tương hỗ của các
công trình lân cân – Đánh giá sự tăng tải trọng lên nền khi có công trình xây chen
118
4.2.1 Nghiên cứu đánh giá sự tăng tải trọng lên nền khi có công trình xây chen dưới tác dụng
của tải trọng tónh có kể đến yếu tố thời gian .
4.2.2. Ma sát âm.
4.2.2.1. Ma sát âm.
4.2.2.2. nh hưởng giữa các cọc trong nhóm, giữa cọc và nền đất khi đóng cọc.
4.2.3. Ứng suất gây ra (trong đất nền) do các dạng tải trọng .
4.2.3.1. Ứng suất do tải trọng tập trung đặt trên bề mặt.
4.2.3.2. Ứng suất do tải trọng phân bố đều theo đường thẳng .
4.2.3.3. Ứng suất do tải trọng băng liên tục.
4.2.3.4. Ứng suất do tải trọng băng dạng tam giác .
4.2.3.5. Ứng suất do tải trọng phân bố đều trên diện tròn .
4.2.3.6. Toán đồ ảnh hưởng của New Mark.
4.2.4 Tính toán chuyển dịch ngang của đất nền
4.2.5 Tính toán sự tăng khả năng chịu lực của đất nền đất yếu dưới tải trọng theo thời
gian
4.2.6. Vùng hoạt động của ứng suất trong đất nền
4.3 Một số vấn đề cần lưu ý về cấu tạo đối với côngtrình xây chen
141
4.3.1 Bố Trí khe lún .
4.3.2 Chọn chiều sâu chôn móng .
4.3.3 Vấn đề tăng tải trọng lên nền khi hạ mực nước ngầm khi thi công.
4.3.4 Đánh giá độ lún lệch và các giá trị cho phép.
4.3.6 Một số giải pháp tổng hợp để giảm ảnh hưởng bất lợi củaxây dựng liền kề..
4.3.5 Giải pháp nền móng công trình mới ở gần công trình cũ.
4.4 Một số giải pháp móng ứng dụng hiệu quả đối với công trình xây chen (4-6 tầng ) trên
nền đất yếu trong điền kiện mặt bằng thi công chật hẹp ở thành phố Hồ Chí Minh 153
4.4.1 Giải pháp cọc ép ( Bê tông cốt thép tiết diện nhỏ ) .
4.4.2 Giải pháp cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ .
4.5 Nhận xét và kết luận chương 4
CHƯƠNG V: CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHO MỘT
TRÌNH XÂY CHEN CỤ THỂ.
161
SỐ TRƯỜNG HP CÔNG
Trang 163
5.1 Công trình mở rộng trung tâm y tế Quận 1 338 Hai Bà Trưng – Q.1
164
5.1.1 Sơ đồ mặt bằng công trình – mặt bằng móng, mặt cắt móng – hố khoan địa chất quy
mô của công trình hiện hữu và công trình xây chen.
5.1.2. Tính toán độ lún độc lập của từng móng theo phương pháp cộng lún phân tố từng lớp
.
5.1.2.1 Đối với móng M0 (hiện hữu).
5.1.2.2 Đối với móng M1 (xây chen).
----------------------------------------------------------- ----XI
5.1.3. Tính toán độ lún độc lập của từng móng theo phương pháp lớp tương đương
5.1.3.1 Đối với móng M1 (xây chen kế cận).
5.1.3.2 Đối với móng M0 (hiện hữu).
5.1.4. Tính toán độ lún theo phương pháp IÊGOROV (xem là nền đàn hồi có chiều sâu hữu
hạn).
5.1.4.1 Đối với móng M1.
5.1.4.2 Đối với móng M0
5.1.5. Tính toán độ lún độc lập của móng theo thời gian .
5.1.5.1. Đối với móng M1.
5.1.5.2. Đối với móng M0
5.1.6. p dụng toán đồ FADUM - phương pháp thừa số ảnh hưởng xác định ứng suất dưới
đáy móng .
5.1.6.1 Đối với móng hiện hữu M0.
5.1.6.2 Đối với móng xây chen mới M1.
5.1.6.3. Ứng suất phụ thêm dưới M0 do M1 gây ra.
5.1.7. Tính toán độ lún phụ thêm của móng hiện hữu M0 gây ra bởi móng xây chen M1 và
ngược lại .
5.1.7.1. Theo phương pháp cộng biểu đồ ứng suất.
5.1.7.2. Theo phương pháp lớp tương đương.
5.1.7.3 nh hưởng của móng hiện hữu M0 đến móng xây mới chen kế cận M1 và ngược lại
.
5.1.8. Tính toán bằng phần mềm Plaxis.
5.2 CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ 44 B TRẦN QUANGKHẢI - P. TÂN ĐỊNH QUẬN I 183
5.2.1. Sơ đồ mặt bằng - hố khoan địa chất – Móng M0 hiện hữu và M1 xây chen kế cận –
Quy mô công trình hiện hữu xây chen .
5.2.2. Tính toán độ lún độc lập theo phương pháp cộng lún phân tố từng lớp .
5.2.2.1. Cho móng hiện hữu M0
5.2.2.2. Cho móng xây chen kế cận M1 .
5.2.3. Tính toán độ lún độc lập theo phương pháp lớp tương đương.
5.2.3.1. Cho móng hiện hữu M0 .
5.2.3.2. Cho móng xây chen kế cận M1.
5.2.4. Tính toán độ lún độc lập theo phương pháp IÊGOROV xem nền là lớp đàn hồi có
chiều dầy hữu hạn .
5.2.4.1. Cho móng hiện hữu M0 (của công trình hiện hữu).
5.2.4.2. Cho móng xây chen kế cận M1 (của công trình xây mới).
5.2.5 Xác định độ lún phụ thêm của móng M0 do móng xây mới kế cận M1 gây ra .
5.2.5.1. Theo phương pháp cộng biểu đồ ứng suất.
5.2.5.2. Theo phương pháp lớp tương đương.
5.2.6 Tính ứng suất tăng thêm trên trục đi qua móng M0 hiện hữu do móng M 1 xây chen
gây ra bằng phương pháp thừa số ảnh hưởng Ir – toán đồ FADUM ) và ngược lại .
5.2.7. Tính toán bằng phần mềm địa cơ học Plaxis.
----------------------------------------------------------- ----XII
5.3 CÔNGTRÌNH NHÀ SỐ 152 / 43 A ĐIỆN BIÊN PHỦ – QUẬN BÌNH THẠNH
201
5.3.1. Sơ đồ mặt bằng – Hố khoan địa chất – Móng M (xây chen kế cận) và móng M0 (hiện
hữu) – Quy mô công trình hiện hữu và xây chen.
5.3.2. Kết quả tính toán theo phương pháp cộng lún phân tố từng lớp. ( Tính toán ảnh hưởng
của móng xây chen mới đối với móng hiện hữu và ngược lại ).
5.3.2.1. Cọc khoan nhồi (loại 2 cọc) 30 M1.
5.3.2.2. Cọc khoan nhồi (loại 1 cọc) 30 M1.
5.3.2.3. Móng cọc tràm hiện hữu M0.
5.3.3. Phương pháp lớp tương đương.
5.3.3.1. Móng cọc tràm hiện hữu.
5.3.3.2. Móng cọc khoan nhồi (loại 2 cọc).
5.3.3.3. Móng cọc khoan nhồi (loại 1 cọc).
5.3.4. Phương pháp IÊGOROV.
5.3.4.1. Móng cọc khoan nhồi 1 cọc.
5.3.4.2. Móng cọc khoan nhồi 2 cọc.
5.3.4.3. Móng cừ tràm.
5.3.5. Phương pháp xem nền là 1 bán không gian đàn hồi.
5.3.5.1. Móng cọc khoan nhồi 1 cọc.
5.3.5.2. Móng cọc khoan nhồi 2 cọc.
5.3.5.3. Móng cừ tràm hiện hữu.
5.3.6. Toán đồ Fadum (tính ứng suất tăng thêm do móng xây chen gây ra đối với móng hiện
hữu). Tính toán ảnh hưởng của móng xây chen mới đối với móng hiện hữu và ngược lại .
5.3.7 Tính toán ảnh hưởng của móng hiện hữu Mo lên móng xây chen kế cận M 1 và ngược
lại
5.3.8 . Dùng phần mềm Plaxis.
5.4. Bảng tổng hợp kết quả tính toán và so sánh với kết quả đo đạc thực tế.
5.5. Nhận xét, đánh giá.
CHƯƠNG VI
:
NHẬN XÉT ,KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN PHỤ LỤC
220
T.01
PHỤ LỤC 1 : CÁC MẶT CẮT HỐ KHOAN ĐỊA CHẤT
TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN ( TÍNH TOÁN ,TIÊU CHUẨN )
CỦA MỘT LỚP ĐẤT THEO TCVN 45-78 .
----------------------------------------------------------- ----XIII
PHỤ LỤC 2 : BẢNG TÍNH LÚN CÁC MÓNG THEO PHƯƠNGPHÁP CỘNG LÚN
PHÂN TỐ TỪNG LỚP , THEO THỜI GIAN CỦA BA BÀI TOÁN Ở CHƯƠNG 5 . T.30
PHỤ LỤC 3 : TÀI LIỆU THAM KHẢO
T.52
----------------------------------------------------------- ----XIV
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP- HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việc phá dỡ các công trình cũ xây dựng các công trình mới chen giữa các công trình
cũ hiện hữu sẵn có là tình huống thường xuyên xảy ra trên khắp thế giới nói chung, ở Việt
Nam, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng với mục đích :
1. Nhằm cải tạo chỉnh trang đô thị .
2. Tận dụng quỹ đất sử dụng tối đa mật độ xây dựng ở khu vực trung tâm, đạt hiệu quả
cao về mặt kinh tế .
Các công trình xây chen giữa khu dân cư hiện hữu bao gồm :
1. Các công trình nhà cửa chung cư .
2. Các công trình cầu đường chen giữa các khu dân cư hiện hữu .
3. Các công trình ngầm ( hệ thống ống …. ) .
Không ít thì nhiều, các công trình xây chen giữa (hoặc kế cận) đều có ảnh hưởng các
công trình lân cận và chính bản thân các công trình lân cận này cũng có ảnh hưởng cả tốt
lẫn xấu đến các công trình xây chen .
Sự phức tạp trong vấn đề giải quyết tranh chấp khiếu nại xảy ra do hệ lụy của quá
trình xây chen tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh khiến cho hầu hết các cơ quan chức
năng đều ngán ngại phải đứng ra giải quyết , khảo sát các hiện tượng hư hỏng , xác định
nguyên do ,làm cơ sở cho việc khắc phục sự cố ,thỏa thuận đền bù.
Các công việc trên đòi hỏi rất nhiều công sức, thời gian ,kinh phí , nhất là các
kiến thức sâu chuyên ngành , cũng như một hệ thống quy phạm cho thiết kế lẫn thi
công trong công tác xây chen .
“Vấn đề kỹ thuật đặt ra là phải bảo đảm chất lượng, độ bền vững (độ ổn định, lún,
lún lệch, sức chịu tải của nền đất, của các công trình xây mới, xây chen trên nền đất yếu
ven sông và sự ảnh hưởng tương hỗ đối với các công trình lân cận” (có tính đến yếu tố
thời gian) nhằm mục đích góp phần bổ sung hoàn chỉnh thêm cho quy phạm của công tác
xây chen ngoài các quy phạm tiêu chuẩn ngành riêng biệt của từng loại công trình .
Do nhu cầu bức xúc đó, việc khảo sát nghiên cứu sâu thêm về vấn đề ảnh hưởng
tương hỗ của các công trình xây chen trong vùng đất yếu ở thành phố Hồ Chí Minh là việc
cần thiết và cấp bách .
Luận văn này điểm lại một số các giải pháp nền móng hợp lý (bao gồm lãnh vực
thiết kế và thi công) đối với các công trình xây chen trên mặt bằng chật hẹp, do các tác giả
trước đây đã nghiên cứu, trên cơ sở đó nghiên cứu đi sâu vào 1 số vấn đề sau :
1. Nghiên cứu tình hình xây chen ở nước ngoài, trong nước phạm vi thành phố Hồ Chí
Minh, trên địa bàn quận 1. Các thành công (tốt), và sự cố hư hỏng do các giải pháp nền móng
----------------------------------------------------------- ----Trang : 1
PHẦN MỞ ĐẦU
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP- HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
không phù hợp đã áp dụng cho các công trình trong vùng xây chen). Tính cấp thiết của đề tài
nghiên cứu .
2. Nghiên cứu địa chất công trình ở thành phố Hồ Chí Minh và Quận 1 .
3. Nghiên cứu đánh giá độ lún và độ lún lệch ,quá trình lún và độ lún tương hỗ giưã công
trình xây chen và công trình lân cận ( dưới tác dụng của tải trọng tónh , có tính đến yếu tố
thời gian ) .
4. Nghiên cứu đánh giá sự tăng tải trọng lên nền khi có công trình xây chen ( dưới tác dụng
của tải trọng tónh, có tính đến yếu tố thời gian ) .
5. Cấu tạo tính toán cho 1 trường hợp công trình cụ thể.
6. Kết luận và kiến nghị về vấn đề xây chen trên vùng đất yếu. Các yêu cầu hạn chế trong
công tác xây chen và đề xuất hướng mục tiêu tiếp tục nghiên cứu.
Các công trình xây chen trong quá trình cải tạo chỉnh trang đô thị ( dọc Kênh Nhiêu Lộc
Thị Nghè - TP HCM )
----------------------------------------------------------- ----Trang : 2
PHẦN MỞ ÑAÀU
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
PHẦN I
TỔNG QUAN
-----------------------------------------------------------------Trang : 3
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
Chương I
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XÂY CHEN Ở
NƯỚC NGOÀI , TRONG NƯỚC ,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , QUẬN I
(CÁC THÀNH CÔNG TỐT VÀ CÁC SỰ CỐ HƯ HỎNG DO ÁP
DỤNG CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG KHÔNG PHÙ HP CHO
CÁC CÔNGTRÌNH TRONG VÙNG XÂY CHEN ) .
-----------------------------------------------------------------Trang : 4
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI :
1.1.1 Các công trình xây chen giữa khu dân cư hiện hữu bao gồm :
1.1.1.1 Các công trình nhà cửa, chung cư .
I.1.1.2 Các công trình cầu (cầu qua sông, cầu vượt . . .) .
1.1.1.3 Các công trình đường .
1.1.1.4 Các công trình ngầm ( hệ thống ống kỹ thuật … )
- Không ít thì nhiều, tất cả các công trình xây chen giữa khu dân cư đô thị hiện hữu
đều có ảnh hưởng đến các công trình lân cận và chính bản thân các công trình lân
cận này cũng lại có ảnh hưởng (cả tốt lẫn xấu) đến các công trình xây chen .
- Sự ảnh hưởng tương hỗ này là nội dung chính mà luận văn này sẽ thực hiện nghiên
cứu.
1.2 ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CỬA
1.2.1 Tình hình xây dựng
* Theo báo cáo của ngành nhà đất thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trên thành phố
có trên 105 trên tổng số 445 chung cư , cư xá nhà tập thể cao tầng được xây dựng trứơc năm
1975 , nay đã hư hỏng xuống cấp có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản của
người dân .Trong số này có 25 chung cư hư hỏng nặng có nguy cơ sập đổ cần phá bỏ xây
dựng mới ( Chỉ thị số 03 /UBNDTP ngày 25tháng 1 năm 1999 ) .
Để giải quyết tình hình cấp bách này , Uỷ ban nhân dân thành phố đã có chỉ thị cho
các thủ trưởng các ngành các cấp soạn thảo các chính sách nhằm xây dựng lại các chung cư
mới ( Xây chen ) trong khu vực, thay thế dần các công trình cũ đã quá niên hạn sử dụng [ 11]
Ngoài ra tốc độ tự xây dựng cải tạo nhà ở của người dân chen trong khu vực dân cư
hiện hữu diễn ra rất nhanh , từng ngày , từng giờ với tốc độ quy mô ngày càng lớn .
-----------------------------------------------------------------Trang : 5
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
Hình 1.1 : Công trình xây chen nhà cao tầng chuẩn bị thi công ép cọc móng trên đường Mạc
Thị Bưởi-QI,TPHCM
Các công trình xây chen thường quy mô là nhà cao tầng , tương ứng với số tầng cao
là hệ thống móng tương đối phức tạp nhằm trước hết đảm bảo độ ổn định cuả bản thân công
trình và hạn chế tối đa việc ảnh hưởng đến các kiến trúc kế cận .
Khi thiết kế thi công các công trình xây chen , điều quan trọng là phải đảm bảo an
toàn cho bản thân công trình được xây và các công trình kế cận -đặc biệt là các công trình
nghiên cứu bảo tồn trong phạm vi đồ án khu trung tâm. Bản thân nền móng các công trình
bảo tồn thường là móng nông , niên hạn sử dụng đã khá lâu , rất nhạy cảm với các tác động,
biến động gây ra từ các công trình xây chen [8]
Theo Bộ Xây Dựng trong 10 năm qua quỹ diện tích nhà ở cả nước đã tăng từ 629 triệu
M2 đến hơn 700 triệu m2. riêng khu vực đô thị tăng lên thêm 50 triệu, trong đó diện tích nhà
ở do dân xây dựng cải tạo chiếm 75% còn lại 25% là diện tích nhà ở do các doanh nghiệp
xây dựng .
-----------------------------------------------------------------Trang : 6
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
Tốc độ xây dựng và phát triển nhà ở tăng rất nhanh trong những năm gần đây . Nếu
trong giai đoạn 1991-1995 cả nước mới thực hiện 98 dự án thì đến năm 2000 đã có trên 500
dự án được thực hiện với tổng diện tích nhà lên tới 1 vạn Ha . Trong đó riêng thành phố Hồ
chí Minh thực hiện được 240 dự án với gần 6 triệu M2 nhà .
Tại các đô thị có hơn 10 triệu m2 nhà ở cần sửa chữa nâng cấp . Hơn 2 Triệu m2 cần
phá dỡ xây dựng lại vì đã xuống cấp , hết niên hạn sử dụng trở nên nguy hiểm cho người dân
và các công trình lân cận . Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 100.000 căn nhà tạm ,
hàng chục ngàn nhà lụp xụp , nhà ổ chuột kênh rạch .
Hình1.2 Khu vực nhà lụp xụp ổ chuột ven sông tại thành phố Hồ chí Minh cần phá dỡ
cải tạo (hình chụp từ cầu Thị nghè – Quận Bình Thạnh) 03 /2003
-----------------------------------------------------------------Trang : 7
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
Hình 1.3 : Các chung cư mới xây chen giữa các nhà ổ chuột ven kênh rạch (ảnh chụp trên
đường Hoàng Sa –QI,TPHCM) -02/2003
1.2.2
1.2.3
Lợi ích mang lại :
Sự nỗ lực của các ngành các cấp trong việc xây dựng và phát triển
quỹ nhà đáp ứng được một phần nào tình trạng thiếu hụt nhà nhà ở ,
cơ sở vật chất ở Việt Nam nói chung , và Thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng .
* Tạo công ăn việc làm cho xã hội .
* Góp phần phát triển nền kinh tế .
Các bất lợi :
* Sự thiếu một hệ thống quy phạm , quy chuẩn hoàn chỉnh đối với công tác xây
chen , làm nảy sinh ra nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật lẫn xã hội khi xảy ra ảnh
hưởng giữa công trình xây chen và các công trình hiện hữu .
1.3
Vấn đề kỹ thuật cần đặt ra là phải đảm bảo chất lượng , độ bền vững ( độ
ổn định, lún, lún lệch, sức chịu tải của nền đất, cuả các công trình xây
mới, xây chen trên nền đất yếu ven sông và sự ảnh hưởng tương hỗ đối với
các công trình lân cận )
ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNG
1.3.1 Tình hình xây dựng
Nhận thức được tầm quan trọng của giao thông, trung ương và hệ thống chính quyền
địa phương (đồng bằng sông Cửu Long), từ lâu đã tập trung giải quyết mở rộng đẩy mạnh
-----------------------------------------------------------------Trang : 8
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
việc xây dựng hệ thống đường bộ liên tỉnh, liên huyện, liên xã song song với việc củng cố
hệ thống giao thông thuỷ vốn đã rất lạc hậu.
Hình 1.4a : Các cây cầu cũ xây chen giữa khu dân cư hiện hữu đã sử dụng trên 50
năm,cần xây mới bằng bê tông côt thép.(Phường Tân Định –Quận I)
Hình 1.4b : Cầu cũ Tôn Thọ Tường , Đường Phan Văn Hân - P.17,Q.Bình Thạnh-TPHCM
1.3.1.1 Giải pháp quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ ở Thành phố Hồ Chí
Minh bao gồm 4 tuyến vành đai, các trục xuyên tâm, các trục hướng tâm và khu vực đi
bộ.
-----------------------------------------------------------------Trang : 9
CHƯƠNG I
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ª LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY CHEN VÀ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP - HCM
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _
Tại thành phố Hồ Chí Minh, giao thông đô thị được quy hoạch theo quan điểm thành
phố mở, tạo sự thông thoáng để có thể từ trung tâm Thành phố ra bên ngoài và ngược lại
một cách thuận tiện.
Một hệ thống giao thông đồng bộ nối liền các đô thị vệ tinh, các khu công nghiệp tập
trung, cảng biển, sân bay hỗ trợ nhau phát triển và khai thác tốt nhất thế mạnh kinh tế, xã
hội của cả vùng.
* Đường vành đai 1 : (tuyến đi trên cao dài khoảng 26.5 km đi qua các điểm : đường
Nguyễn Hữu Cảnh đi ven kênh Nhiêu Lộc, qua ngã ba Tô Hiến Thành đến đường Lữ Gia,
Bình Thới, Minh Phụng và Bình Tiên, cắt qua kênh Tàu Hủ, kênh Đôi theo đường Phạm
Thế Hiển, Trần Xuân Soạn, cắt qua Cảng Bến Nghé đi Thủ Thiêm và theo đường Trần Não
1 đoạn để cắt qua sông Sài Gòn khép kín vành đai.
* Đường vành đai 2 : dài 54.2km giao với đường vành đai 3 và xuyên qua hầu hết các
vùng nội đô. Bắt đầu từ ngã tư Bình Thái (xa lộ Hà Nội) đi về phía Kha Vạn Cân cắt quốc
lộ 13 , vượt sông Sài Gòn bằng cầu Bình Lợi xây dựng mới, băng qua Gò Vấp để nối vào
nút Trường Sơn trước cửa sân bay Tân Sơn Nhất, cắt qua bùng binh Lăng cha Cả nhập vào
đường Hoàng Văn Thụ ra tới ngã tư Bảy Hiền vào đường Võ Thành Trang (mở rộng) , đi
qua Bình Chánh cắt qua đường Hùng Vương rồi cắt đại lộ Đông Tây nhập vào tuyến Bắc
Nhà Bè - Nam Bình Chánh ở vị trí cách sông Cần Giuộc trên 2km về phía Nhà Bè. Nữa còn
lại của đường vành đai 2 đi theo đường Bắc Nhà Bè - Nam Bình Chánh qua cầu Phú Mỹ,
vượt sông Sài Gòn đi trên vùng đất quận 2 ở phía đông, cắt qua đường cao tốc Thành phố
Hồ Chí Minh, Long Thành – Dầu Dây để trở về điểm đầu ngã tư Bình Thái.
* Đường vành đai 3 (vành đai ngoài): dài khoảng 88km phục vụ vận tải bao quanh
ngoại vi Thành phố : bắt đầu từ ngã ba Thủ Đức (ngã ba trạm 2) đi lên quốc lộ 1 (xa lộ Đại
Hàn) về phía Tây cắt qua ngã tư An Sương, giao nối với điểm cuối của đường Hùng Vương
tại quận 6 để nhập lại vào quốc lộ 1 ở ngã ba An Lạc. Đoạn này là một nữa đường vành đai
3 dài khoảng 30km. Đoạn tiếp theo đi 1 đoạn ngắn theo quốc lộ 1, qua cầu Bình Điền nhập
vào một đoạn khoảng 3km đường Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh; Sau đó đi chếch về
hướng Đông Nam, cắt qua sông Nhà Bè tại đầu huyện Cần Giờ, rồi xuyên qua Nhơn Trạch,
vượt sông Đồng Nai bằng cầu Nhơn Trạch để trở về điểm đầu ngã ba Thủ Đức.
* Đường vành đai 4 : được quy hoạch cho thời kỳ sau 2020 khi đô thị Thành phố Hồ
Chí Minh phát triển trên toàn phạm vi, có chức năng của 1 tuyến liên vùng dài khoảng
109km và có dạng bán khuyên, không khép kín (vì Cần Giờ là khu vực bảo tồn thiên nhiên)
.
Tuyến vành đai 4 bắt đầu từ điểm giao với quốc lộ 1 ở phía Đông thuộc Biên Hoà vượt
sông Đồng Nai cắt qua khu vực thị xã Thủ Dầu Một, vượt sông Sài Gòn theo tỉnh lộ 8 qua
khu vực sát thị trấn Củ Chi, theo các tỉnh lộ 223 và 824 đi sát khu vực thị trấn Đức Hoà, cắt
qua đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương tại khu vực thị trấn Bến Lức,
theo 1 đoạn của tỉnh lộ 824 đi chếch về phía Nam để giao với quốc lộ 50 tại khu vực huyện
-----------------------------------------------------------------Trang : 10
CHƯƠNG I