Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng đặc điểm người bệnh đau thần kinh tọa và một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc tại trung tâm y tế huyện hòn đất kiên giang năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.09 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THỊ THANH DUY

ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SĨC TẠI
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HỊN ĐẤT KIÊN GIANG
NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Hà Nội-Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THỊ THANH DUY
Mã HV: C01318

ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SĨC TẠI
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HỊN ĐẤT KIÊN GIANG
NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Chuyên ngành: Điều dưỡng
Mã ngành:8.72.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Tuyến


Hà Nội – Năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến
Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, Sở Y tế Kiên Giang, các thầy cơ
Phịng quản lý đào tạo Sau đại học và Khoa YHCT-PHCN Trung tâm y tế huyện
Hòn Đất đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và viết
luận văn của tơi.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị
Tuyến - người cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận
văn. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học cũng như kinh nghiệm của cơ đã giúp tơi có
được nhiều ý kiến q báu trong suốt q trình nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ trong hội đồng xét duyệt đề
cương đã đóng góp cho tơi những ý kiến xác đáng, khoa học để tơi hồn thành
luận văn này.
Xin được trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 4 tháng 8 năm 2020

Phạm Thị Thanh Duy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phạm Thị Thanh Duy, học viên Trường Đại học Thăng Long,
chuyên ngành Điều Dưỡng, xin cam đoan:
1. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
2. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 4 tháng 8 năm 2020
Người viết cam đoan
Phạm Thị Thanh Duy


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ĐTKT

Đau thần kinh tọa

GDSK

Giáo dục sức khỏe

NVYT

Nhân viên y tế

PHCN

Phục hồi chức năng

TKHT

Thần kinh hơng to


TVĐĐ

Thốt vị đĩa đệm

YHCT

Y học cổ truyền


MỤCLỤC

Trang

Trang phụ bìa...................................................................................................................
Lời cảm ơn.... ..................................................................................................................
Lời cam đoan……………………………………………………………………………
Danh mục các chữ viết tắt................................................................................................
Danh mục các bảng, biểu, hình vẽ ...................................................................................
Mục lục............................................................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 3
1.1. Các khái niệm ........................................................................................................ 3
1.2.Đặc điểm giải phẫu thần kinh hông to: .................................................................. 3
1.3. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................................ 5
1.4. Đặc điểm cận lâm sàng ......................................................................................... 9
1.5. Chẩn đoán: .......................................................................................................... 10
1.5.1. Chẩn đoán xác định: ........................................................................................ 10
1.5.2. Chẩn đoán phân biệt ........................................................................................ 10
1.6. Điều trị ................................................................................................................ 11

1.7. Chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh đau thần kinh tọa ....................... 13
1.7.1. Nhận định ........................................................................................................ 13
1.7.2. Chẩn đoán điều dưỡng..................................................................................... 14
1.7.3. Lập kế hoạch chăm sóc điều dưỡng ................................................................ 15
1.7.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc ......................................................................... 15
1.7.5. Đánh giá q trình chăm sóc ........................................................................... 16
1.8. Một số yếu tố liên quan đến đau thần kinh tọa ................................................... 17
1.9. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới ............................................. 18
1.9.1. Trên thế giới .................................................................................................... 18
1.9.2. Tại Việt Nam ................................................................................................... 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 20
2.1. Đối tượng ............................................................................................................ 20
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 20
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đau thần kinh tọa ................................................ 20
2.1.3. Tiêu chuẩn chọn người bệnh ........................................................................... 20


2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................................... 20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 21
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: ........................................................................................ 21
2.4. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu ................................................ 22
2.4.1 Đặc điểm chung của người bệnh: ..................................................................... 22
2.4.2 Đặc điểm lâm sàng: .......................................................................................... 23
2.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng ..................................................................................... 24
2.5. Phương pháp điều trị và Tư vấn chăm sóc của điều dưỡng ................................ 24
2.5.1.Phương pháp điều trị ........................................................................................ 24
2.5.2. Chăm sóc của điều dưỡng ............................................................................... 25
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá bệnh nhân........................................................................... 26

2.7. Phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc ................................ 26
2.8. Phương pháp và cơng cụ thu thập số liệu ........................................................... 26
2.8.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................... 26
2.8.2. Công cụ thu thập số liệu: ................................................................................ 26
2.8.3.Đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng ................................................. 27
2.8.4.Đánh giá mức độ đau........................................................................................ 27
2.8.5.Đánh giá mức độ mất ngủ ................................................................................ 27
2.8.6.Đánh giá mức độ lo âu ..................................................................................... 27
2.9. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: .............................................................. 27
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................. 28
2.11. Hạn chế nghiên cứu ........................................................................................... 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................... 30
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................................... 30
3.2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ................... 34
3.3. Hoạt động chăm sóc bệnh nhân .......................................................................... 36
3.4. Mối liên quan giữa đau với lo âu, mất ngủ và kết quả tư vấn chăm sóc ............. 36
Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................................. 43
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .................................................................... 43
4.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .......................................................... 43


4.1.2. Phân bố theo tuổi ............................................................................................. 43
4.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp ............................................................................... 44
4.1.4. Phân bố theo dân tộc ....................................................................................... 45
4.1.5. Phân bố theo địa chỉ ........................................................................................ 45
4.1.6. Phân bố theo BMI............................................................................................ 46
4.1.7. Phân bố số ngày nằm viện của đối tượng nghiên cứu. .................................... 46

4.1.8 . Phân bố bệnh lí kèm theo ............................................................................... 46
4.1.9 . Phân bố về thói quen của người bệnh. ........................................................... 46

4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở người bệnh đau thần kinh tọa ................ 47
4.2.1. Mức độ đau khi vào viện .................................................................................. 47
4.2.2. Hướng lan của cơn đau ..................................................................................... 47
4.2.3. Cảm giác và teo cơ ........................................................................................... 47
4.2.4. Tình trạng vận động ......................................................................................... 47
4.2.5. Kết quả các nghiệm pháp ................................................................................ 48
4.2.6. Xquang cột sống thắt lưng thẳng nghiêng ....................................................... 48
4.3. Hiệu quả giảm đau cho người bệnh..................................................................... 48
4.4. Mối liên quan giữa đau với lo âu, mất ngủ và kết quả tư vấn chăm sóc .............. 49
4.4.1. Mối liên quan giữa kết quả giảm đau và lo âu: ............................................... 49
4.4.2. Mối liên quan giữa kết quả giảm đau và mất ngủ ........................................... 50
4.4.3. Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng............................................................... 50
4.4.4. Mối liên quan giữa đau với hoạt động chăm sóc của điều dưỡng .................. 51
4.4.5. Mối liên quan giữa hoạt động chăm sóc với lo âu .......................................... 52
4.4.6. Mối liên quan giữa hoạt động chăm sóc với mất ngủ ..................................... 53

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 54
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đau thần kinh tọa ........................................ 54
2. Phân tích mối liên quan giữa đau với lo âu, mất ngủ và hoạt động tư vấn chăm sóc54
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu ..........................................................30
Bảng 3.2. Tuổi của đối tượng nghiên cứu .....................................................................30
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ........................................................31
Bảng 3.4. Dân tộc của đối tượng nghiên cứu ................................................................31
Bảng 3.5. Địa chỉ của đối tượng nghiên cứu .................................................................31
Biểu đồ 3.6. BMI của đối tượng nghiên cứu .................................................................32

Bảng 3.7. Số ngày nằm viện của đối tượng nghiên cứu ................................................32
Biểu đồ 3.8. Đặc điểm về bệnh kèm theo ......................................................................33
Bảng 3.9. Đặc điểm về thói quen của bệnh nhân ..........................................................33
Bảng 3.10. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân thời điểm vào viện ...........................34
Bảng 3.11. Kết quả các nghiệm pháp ............................................................................35
Bảng 3.12. Kết quả Xquang cột sống thắt lưng thẳng nghiêng .....................................35
Bảng 3.13. Các hoạt động chăm sóc bệnh nhân ............................................................36
Bảng 3.14. Cải thiện mức độ đau của bệnh nhân ..........................................................36
Bảng 3.15. Cải thiện tình trạng lo âu của bệnh nhân .....................................................37
Bảng 3.16. Mức độ cải thiện mất ngủ của bệnh nhân ..................................................38
Bảng 3.17. Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng ..........................................................39
Bảng 3.18. Liên quan giữa hoạt động chăm sóc và lo âu khi ra viện ............................39
Bảng 3.19. Liên quan giữa hoạt động chăm sóc và mất ngủ lúc khi ra viện .................40
Bảng 3.20. Kết quả phân tích hồi quy Logistic giữa kết quả giảm đau với hoạt động
điều dưỡng và một số yếu tố khác. ................................................................................40

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đám rối thắt lưng - cùng .................................................................................4
Hình 1.2: Nghiệm pháp Schober .....................................................................................7


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau thần kinh tọa (ĐTKT) còn được gọi là đau dây thần kinh hơng to
(TKHT) một bệnh lí ngoại vi phổ biến, được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo
đường đi của thần kinh tọa. Theo điều trị những năm gần đây có tới 70 - 85% dân
số ít nhất một lần bị đau thắt lưng trong đời [6]. Tại Mỹ, phụ nữ dưới 45 tuổi bị
hạn chế vận động do đau TKHT là nguyên nhân hàng đầu, là lý do đứng thứ hai
khiến bệnh nhân đi khám bệnh, là nguyên nhân đứng thứ năm phải nằm viện, và

đứng thứ ba trong số các bệnh phải phẫu thuật (Anderson 1999) [6], [36].
Tại Việt Nam, đau TKHT chiếm 11,2% số bệnh nhân vào điều trị tại khoa
cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (từ 1991 – 2000), nhiều thứ hai
sau bệnh lý viêm khớp dạng thấp [20].
Theo Trần Ngọc Ân, đau TKHT chiếm 2% dân số, trong đó người trên 60
tuổi chiếm 17%. Đau TKHT chiếm tỷ lệ 41,45% trong nhóm bệnh thần kinh cột
sống, là một trong 15 bệnh cơ xương khớp hay gặp nhất [1].
Nguyên nhân thường gặp nhất là do tổn thương rễ thần kinh (90%), còn lại
tổn thương dây và/hoặc đám rối thần kinh. Nguyên nhân hàng đầu gây chèn ép rễ
thần kinh tọa là thoát vị đĩa đệm chiếm 75%[39], 60-80% theo V.Fattarusse
(thường gặp nhất là đĩa đệm L4-L5 hoặc L5-S1) gây chèn ép rễ L5 hoặc S1 tương
ứng; ngoài ra cịn do trượt đốt sống, thối hóa cột sống thắt lưng, viêm cột sống,
viêm cột sống dính khớp, chấn thương vùng cột sống thắt lưng cùng, lao cột sống,
hẹp đốt sống, các khối u ( u đốt sống, u thần kinh, u màng tủy…) và phụ nữ mang
thai.
Đây là bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng lao động, nhất là đối với người
lao động chân tay, do bệnh thường có xu hướng tiến triển kéo dài, dễ tái phát nên
ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng lao động sinh hoạt hằng ngày của người bệnh
làm cho họ lo lắng, mất ngủ, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Do đó sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả điều trị bệnh chính[8].Vì vậy
việc chăm sóc thể chất tinh thần cho người bệnh là điều quan


2

trọng nhất đối với một người điều dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đến kết quả
điều trị ở người bệnh ĐTKT.
Vì vậy xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Đặc điểm người
bệnh đau thần kinh tọa và một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc, tại Trung
tâm y tế huyện Hịn Đất, Kiên Giang năm 2020” với mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh đau thần kinh
tọa tại Trung tâm y tế huyện Hòn Đất, Kiên Giang năm 2020.
2. Phân tích mối liên quan giữa đau với lo âu, mất ngủ và kết quả tư
vấn chăm sóc.



×