Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận môn Ngôn ngữ học đối chiếu: Đối chiếu thành ngữ mang cấu trúc so sánh có yếu tố chỉ loài chó trong tiếng Pháp và tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.21 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA TIẾNG PHÁP
----------

Học phần: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

Đề tài:
ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ MANG CẤU TRÚC SO SÁNH
CĨ YẾU TỐ CHỈ LỒI CHĨ TRONG TIẾNG PHÁP VÀ
TIẾNG VIỆT

Giảng viên giảng dạy : Đặng Diễm Đơng
Sinh viên thực hiện : Hồ Văn Tình
Mã sinh viên
Lớp

: 15F7531044
: Pháp K13

Huế, 1/2020
1


MỤC LỤC

2


1.
1.1.



ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do chọn đề tài

Từ lâu, ngôn ngữ đã xuất hiện cùng con người và gắn liền với cuộc sống của
các cộng động loài người trong suốt quá trình phát triển. Ngơn ngữ là “cơng cụ của
tư duy”, là “hiện thực trực tiếp của tư tưởng’, là “phương tiện giao tiếp trọng yếu
của con người”. Nói rộng hơn, ngôn ngữ là công cụ, là phương tiện liên kết con
người trong các hoạt động xã hội, sản xuất, sáng tạo xây dựng cuộc sống ngày một
tiến bộ và phát triển. Khơng nhưng thế, nó cịn là linh hồn của một dân tộc, là tinh
túy của mỗi một nền văn hóa. Trong đó, thành ngữ là một kho tàng có giá trị to lớn
về ngơn ngữ - văn hóa, được sử dụng hằng ngày trong trong cuộc sống của nhân
dân cũng như trong các tác phẩm văn chương. Nó giúp cho lời nói, lời văn trở nên
hay hơn, diễn tả ý tưởng một cách sâu sắc, tế nhị mà vẫn hàm súc. Việc tìm hiểu
các thành ngữ sẽ giúp cho mỗi người trau dồi vốn ngơn ngữ của mình, qua đó thể
hiện tư duy, tri thức khơng chỉ về ngơn ngữ, mà cịn về văn hóa của bản thân khi áp
dụng vào cuộc sống.
Tuy nhiên, việc tiếp cận các thành ngữ tiếng nước ngồi và hiểu được nó thật
sự khơng dễ dàng, bởi vì sự khác biệt văn hóa mỗi dân tộc, mỗi quốc gia là rất rõ
rệt. Đây cũng là lý do thôi thúc việc nghiên cứu thành ngữ. Cũng đã có rất nhiều
nghiên cứu về các thành ngữ so sánh có yếu tố chỉ động vật, tuy nhiên vẫn rất ít
các nghiên cứu về thành ngữ so sánh có thành tố chỉ lồi chó, một lồi động vật rất
quan trọng và phổ biến trên thế giới. Điều này đã thôi thúc, gợi dẫn người nghiên
cứu đến với đề tài:
“ Đối chiếu thành ngữ mang cấu trúc so sánh có yếu tố chỉ lồi chó trong
tiếng Pháp và tiếng Việt”
Từ đó, đặt ra vấn đề nghiên cứu là: cùng là những thành ngữ so sánh có yếu
tố chỉ lồi chó, liệu có gì tương đồng và khác biệt giữa tiếng Pháp và tiếng Việt?
Qua đó, phản ánh như thế nào đến sống tinh thần và văn hóa của các nước có ngơn

ngữ được nghiên cứu? Tầm quan trọng đối với thực tiễn?
1.2.

Đối tượng nghiên cứu

3


Một số thành ngữ có yếu tố chỉ lồi chó mang cấu trúc so sánh trong tiếng
Pháp và tiếng Việt.
Phạm vi nghiên cứu

1.3.

Đối chiếu về mặt hình thái – cú pháp và ngữ nghĩa của một số thành ngữ có
yếu tố chỉ lồi chó mang cấu trúc so sánh trong tiếng Pháp và tiếng Việt xuất hiện
trong các từ điển sau:
- Tiếng Pháp: Từ điển thành ngữ - tục ngữ Pháp – Việt của giáo sư Nguyễn
Lân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992.
- Tiếng Việt: Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam của giáo sư Nguyễn
Lân, NXB Văn học, Hà Nội, 2010.
- Và từ điển mở Wiktionary: />search=comme+un+chien&title=Sp
%C3%A9cial:Recherche&go=Continuer&ns0=1&ns100=1&ns106=1&ns11
0=1
Từ đó đã chọn ra 12 thành ngữ mang cấu trúc so sánh có yếu tố chỉ lồi chó trong
mỗi ngơn ngữ để nghiên cứu. Các thành ngữ đó là:


Tiếng Pháp:


être bête comme un jeune chien
2. malade comme un chien
3. mourir comme un chien
4. tuer comme un chien
5. arriver comme un chien dans un jeu de quilles
6. être comme le chien du jardinier
7. être comme un chien à l’attache
8. froid comme un nez de chien
9. traiter comme un chien
10. habillé comme la chienne à Jacques
11. parler comme un chien
12. comme chien et chat
1.

4


Tiếng Việt:
1. như chó với mèo
2. bơ vơ như chó lạc đàn
3. loanh quanh như chó nằm chổi
4. chửi như chó ăn vã mắm
5. nói như chó cắn ma
6. lang lảng như chó cái trốn con
7. nói dai nhách như chó nhai giẻ rách
8. trơ như đầu chó đá
9. tâng hẩng như chó cụt tai
10. ú ứ như chó nằm bếp
11. ngoe nguẩy như chó vẫy đi
12. như chó cụp đuôi

1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Thống kê và miêu tả một số câu thành ngữ có yếu tố chỉ lồi chó mang cấu
trúc so sánh bằng trong tiếng Pháp và tiếng Việt.


- Phân tích các thành ngữ đã thống kê theo các nội dung: từ vựng và ngữ
nghĩa.
- Tiến hành so sánh đối chiếu các thành ngữ trên trong tiếng Pháp và tiếng
Việt, tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt của giữa hai ngơn ngữ trên bình
diện từ vựng và ngữ nghĩa.
- Kết luận và rút ra ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn.
2.
2.1.
2.1.1.

NỘI DUNG

Cơ sở lí thuyết
Định nghĩa thành ngữ

Thành ngữ là cụm từ cố định, có sẵn, được lưu truyền trong dân gian từ đời này
sang đời khác. Về chức năng, thành ngữ là đơn vị tương đương với từ, dùng để gọi
tên sự vật hiện tượng hay biểu thị khái niệm. Về ý nghĩa, thành ngữ thường mang
tính hình tượng, tính bóng bẩy, gợi tả.

5


Theo định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, “thành ngữ” là “tập
hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích được một cách

đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”
2.1.2. Đặc điểm của thành ngữ
2.1.2.1.
Đặc điểm kết cấu

Thành ngữ là cụm từ cố định, ổn định, chặt chẽ. Chính nhờ có tính chất chặt
chẽ, cố định, mà thành ngữ được dùng tương đương như từ. Tuy nhiên, tính cố
định, ổn định và bền vững về hình thái cấu trúc của thành ngữ không phải bất
biến, bất di bất dịch. Nghĩa là trong hoạt động giao tiếp, người ta vẫn chấp nhận
việc sử dụng thành ngữ một cách sáng tạo, linh hoạt. Hai đặc tính trên của thành
ngữ khơng hề mâu thuẫn, loại trừ lẫn nhau mà có tác dụng bổ sung cho nhau.
Chính điều này khiến cho kho tàng thành ngữ ngày càng được mở rộng, phong
phú hơn do xuất hiện nhiều biến thể của một thành ngữ.
2.1.2.2.

Đặc điểm ngữ nghĩa

Đặc trưng nổi bật về nghĩa của thành ngữ là tính hồn chĩnh, bóng bẩy và
gợi cảm cao. Nghĩa của thành ngữ không phải là nghĩa đen của các yếu tố cấu
thành cộng lại mà là nghĩa bóng, nghĩa tồn khối. Nghĩa này được suy ra từ
nghĩa của các yếu tố cấu thành. Chẳng hạn, thành ngữ kén cá chọn canh khơng
có nghĩa là kẹn chọn cá ngon, canh ngọt trong ăn uống mà dùng để chỉ người
phụ nữ kén chọn chồng q kĩ do cầu kỳ hoặc khó tính.
2.1.3. Cấu tạo và phân loại
2.1.3.1.
Đặc điểm cấu tạo

thành ngữ

Dựa vào hình thức, thành ngữ được phân chia thành hai loại: thành ngữ có

kết cấu chủ vị hay kết cấu liên hợp chủ vị, chẳng hạn như mèo mù vớ cá rán,
chó cắn áo rách,... và thành ngữ có kết cấu là một cụm từ, chẳng hạn tay búp
măng, chạy long tóc gáy,...
2.1.3.2.

Phân loại thành ngữ

Thơng thường, thành ngữ tiếng Việt sẽ được chia thành ba loại lớn, cụ thể là:
thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng và thành ng

6


so sánh.

7


8


2.1.4. Thành ngữ so sánh
2.1.4.1. Định nghĩa
Thành ngữ so sánh là những tổ hợp từ bền vững bắt nguồn từ phép so sánh
với nghĩa biểu trưng, có cấu trúc là một cấu trúc so sánh.
2.1.4.2. Mơ hình tổng qt của thành ngữ so sánh

A

Từ so sánh


B

Trong đó:






A là vế được so sánh, vế A không phải bao giờ cũng buộc phải hiện diện trên
cấu trúc hình thức, nhưng nội dung của nó thì vẫn ln ln là cái được
"nhận ra". A thường là những từ ngữ biểu thị thuộc tính, đặc trưng hoặc
trạng thái hành động,... nào đó.
Từ so sánh: như, bằng, tựa, hệt,... Từ so sánh trong thành ngữ so sánh tiếng
Việt phổ biến là từ như; còn những từ so sánh khác, chẳng hạn như tựa, tựa
như, như thể, bằng, tày,... chỉ xuất hiện hết sức ít ỏi. Trong tiếng Pháp, từ so
sánh phổ biến là comme.
B là vế đưa ra để so sánh, vế B luôn luôn hiện diện, một mặt để thuyết minh,
làm rõ cho A, mặt khác, nhiều khi nó lại chỉ bộ lộ ý nghĩa của mình trong
khi kết hợp với A, thơng qua A. Mặt khác, các sự vật, hiện tượng, trạng
thái,... được nêu ở B phản ánh khá rõ nét những dấu ấn về đời sống văn hoá
vật chất và tinh thần của dân tộc Việt. Đối chiếu với thành ngữ so sánh của
các ngôn ngữ khác, ta dễ thấy sắc thái dân tộc của mỗi ngôn ngữ được thể
hiện một phần ở đó.
Một số định nghĩa liên quan khác
Định nghĩa danh từ/danh ngữ
2.1.5.




Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, con vật, sự việc, khái niệm...

9


Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các
nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn: danh từ chung - danh từ riêng, danh từ số ít danh từ số nhiều. Danh từ có thể làm chủ ngữ, tân ngữ hoặc bổ ngữ.
Danh ngữ, hay còn gọi là cụm danh từ, là tổ hợp từ tự do khơng có kết từ
đứng đầu, có quan hệ chính phụ giữa thành tố chính với thành tố phụ và thành tố
chính là danh từ.


Định nghĩa động từ/động ngữ:

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái. Trong
ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là
động từ chỉ có chủ ngữ. Ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ. Trong
ngơn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác khơng biến đổi
hình thái, trong một số ngơn ngữ hịa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo
ngơi, thì... Động từ trong ngơn ngữ hịa kết khi khơng biến đổi gọi là là động từ
nguyên mẫu.
Động ngữ, hay còn gọi là cụm động từ, là loại tổ hợp từ do động từ với một
số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi
kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn
và có cấu trúc phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống
như một động từ.


Định nghĩa tính từ/tính ngữ:


Tính từ là từ chỉ tính chất, mức độ, phạm vi…của một người hoặc một vật.
Nó bổ nghĩa cho danh từ, đại từ hoặc động từ liên kết. Tính từ ln đứng trước
danh từ mà nó bổ nghĩa.
Tính ngữ, hay cịn gọi là cụm tính từ, là loại cụm chính phụ có tính từ làm
thành tố trung tâm và một hoặc một số thành tố phụ.


Định nghĩa cụm chủ - vị (cụm C – V)

Cụm C – V hay cụm từ chủ - vị, còn gọi là mệnh đề, là cụm từ trong đó các
thành tố có quan hệ chủ - vị với nhau.
2.2. Đối chiếu
10


2.2.1. Miêu tả
Có thể thấy, các thành ngữ có yếu tố chỉ lồi chó được khảo sát chủ yếu mang
cấu trúc so sánh ngang bằng với từ so sánh là “comme” trong tiếng Pháp và “như”
trong tiếng Việt :
Tiếng Pháp
1) être bête comme un jeune chien
2) malade comme un chien
3) mourir comme un chien
4) parler comme un chien
5) tuer comme un chien
6) arriver comme un chien dans un jeu de
quilles
7) être comme le chien du jardinier
8) être comme un chien à l’attache

9) froid comme un nez de chien
10) traiter comme un chien
11) habillé comme la chienne à Jacques
12) comme chien et chat

Tiếng Việt
1) như chó với mèo
2) bơ vơ như chó lạc đàn
3) loanh quanh như chó nằm chổi
4) chửi như chó ăn vã mắm
5) nói như chó cắn ma
6) lang lảng như chó cái trốn con
7) nói dai nhách như chó nhai giẻ rách
8) trơ như đầu chó đá
9) tâng hẩng như chó cụt tai
10) ú ứ như chó nằm bếp
11) ngoe nguẩy như chó vẫy đi
12) như chó cụp đi

2.2.1.1. Về cấu trúc hình thái
Có thể thấy, các thành ngữ so sánh lấy ở trên đều có 2 dạng sau:


Đối với tiếng Pháp, cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh ngang bằng chủ
yếu với từ so sánh là “comme”:
Dạng 1:
A

comme


B

comme

B

Hoặc:
Dạng 2:

11


Trong đó vế A có từ loại là động từ/động ngữ, tính từ/tính ngữ. Các yếu tố chỉ
lồi chó thường nằm ở vế B. Vế B có từ loại là danh từ/danh ngữ và cụm C – V.
Với cấu trúc ở dạng 2 thì vế A khơng xuất hiện.


Đối với tiếng Việt, cấu trúc hình thái của thành ngữ so sánh ngang bằng chủ
yếu với từ so sánh là “như”:
Dạng 1:
A

như

B

như

B


Hoặc:
Dạng 2:

Trong đó vế A có từ loại là danh từ/danh ngữ, động từ/động ngữ, tính từ/tính
ngữ. Các yếu tố chỉ lồi chó thường nằm ở vế B. Vế B có từ loại là danh từ/danh
ngữ, động từ/động ngữ và cụm C – V. Với cấu trúc dạng 2 thì vế A không xuất
hiện.

12




Phân loại các thành ngữ tiếng Pháp trên theo cấu trúc, ta có:
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Vế A

être bête
malade
mourir
tuer
arriver

Từ so sánh
comme
comme
comme
comme
comme
comme

être
être
parler
froide
traiter
habillé

comme
comme
comme
comme
comme
comme

Vế B
un jeune chien

un chien
un chien
chien et chat
un chien
un chien dans un
jeu de quilles
le chien du jardinier
un chien à l’attache
un chien
un nez de chien
un chien
la
chienne
à
Jacques

Qua bảng trên, có thể thấy có 11 câu thành ngữ tiếng Pháp có cấu trúc so sánh ở
dạng 1 và 1 câu thành ngữ có cấu trúc so sánh ở dạng 2.
• Phân loại các thành ngữ tiếng Việt trên theo cấu trúc, ta có:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12

Vế A
bơ vơ
loanh quanh
chửi
nói
lang lảng
nói dai nhách
trơ
tâng hẩng
úứ
ngoe nguẩy

Từ so sánh
như
như
như
như
như
như
như
như
như
như
như
như

Vế B

chó với mèo
chó lạc đàn
chó nằm chổi
ăn vã mắm
chó cắn ma
chó cái trốn con
chó nhai giẻ rách
đầu chó đá
chó cụt tai
chó nằm bếp
chó vẫy đi
chó cụp đi

13


Qua bảng trên, có thể thấy chỉ có 2 câu thành ngữ có cấu trúc so sánh ở dạng 2, đó
là: như chó với mèo và như chó cụp đi, còn lại 10 câu đều ở dạng 1 đầy đủ cả vế
A và vế B.


Phân loại các thành ngữ trên theo từ loại của vế A:

Từ loại
Danh từ/Danh ngữ

Tiếng Pháp

Động từ/Động ngữ


Tiếng Việt

1.

être bête comme un
jeune chien

1.

lang lảng như chó cái
trốn con

2.

mourir comme un
chien

2.

chửi như chó ăn vã
mắm

3.

tuer comme un chien

3.

nói như chó cắn ma


4.

arriver comme un
chien dans un jeu de
quilles
être comme un chien à
l’attache

4.

nói dai nhách như
chó nhai giẻ rách

5.

loanh quanh như chó
nằm chổi

5.

6.

être comme le chien du
6. ngoe nguẩy như chó
jardinier
vẫy đi

7.

traiter comme un

chien

parler comme un
chien
malade comme un chien
2. froid comme un nez de
chien
3. habillé comme la
chienne à Jacques

7. tâng hẩng như chó cụt
tai

8.

Tính từ/Tính ngữ

1.

bơ vơ như chó lạc đàn
2. trơ như đầu chó đá
1.

3. ú ứ như chó nằm bếp

14


Cụm C-V



Qua bảng trên, ta có kết quả sau:
 Tiếng Pháp: trong tổng số 12 câu thành ngữ tiếng Pháp ở trên, trừ 1
câu ở dạng
2 là comme chien et chat ra thì 8 câu có từ loại của vế A là
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng
động từ/động
ngữ,
Thành ngữ
ẩn dụ hóa3đốicâu
xứng là tính từ/tính ngữ.
 Tiếng Việt: trong tổng số 12 câu thành ngữ tiếng Việt ở trên, ngoại trừ
2 thành ngữ khơng có vế A là như chó với mèo và như chó cụp đi
ra, thì có 7 câu có từ loại của vế A là động từ/động ngữ, 3 câu là tính
từ/tính ngữ.



Phân loại các thành ngữ trên theo từ loại của vế B:

Từ loại
Danh từ/Danh
ngữ

Tiếng Pháp
arriver comme un chien
dans un jeu de quille

Tiếng Việt
1. như chó với mèo


2.

être bête comme un jeune
chien

2. trơ như đầu chó đá

3.

être comme le chien du
jardinier

3. tâng hẩng như chó cụt tai

4.

être comme un chien à
l’attache

5.

mourir comme un chien

6.

comme chien et chat

7.


tuer comme un chien

8.

malade comme un chien

1.

15


9.

traiter comme un chien

10.

froid comme un nez de chien

11.

12.

Động
ngữ

habillé comme la chienne à
Jacques
parler comme un chien


từ/Động

Tính
từ/Tính
ngữ
Cụm C-V

1. bơ vơ như chó lạc đàn
2. 2.chửi như chó ăn vã
mắm
3. lang lảng như chó cái
trốn con

7.

loanh quanh như chó
nằm chổi
nói dai nhách như chó
nhai giẻ rách
nói như chó cắn ma
ú ứ như chó nằm bếp

8.

như chó cụp đi

9.

ngoe nguẫy như chó vẫy
đi


4.
5.
6.

Qua bảng trên, ta có kết quả sau:
 Tiếng Pháp: tất cả 12 câu thành ngữ trên đều có từ loại của vế B là
danh từ/danh ngữ.
 Tiếng Việt: trong tổng số 12 câu thành ngữ tiếng Việt ở trên, có 3 câu
có từ loại của vế B là danh từ/danh ngữ, 9 câu là cụm C-V.
2.2.1.2.
Về ngữ nghĩa


16


Ngữ nghĩa
Về tính tình, tính cách,
tính chất

1.

Tiếng Pháp
être bête comme un
jeune chien

Về trạng thái tâm lý, tình 1. comme chien et chat
cảm
Về quan hệ giữa người 1. comme chien et chat

với người, giữa các sự
vật, sự việc với nhau
Về tình trạng, tình thế của 1. être comme le chien du
con người, sự vật, sự việc jardinier
2. être comme un chien à
l’attache
3. malade comme un
chien
4. froid comme un nez de
chien
4. mourir comme un chien
5. tuer comme un chien
Về trạng thái hoạt động 1. arriver comme un
của con người, sự vật.
chien dans un jeu de
quilles
2. traiter comme un chien
3. parler comme un chien

1.
2.
1.
1.

1.
2.
3.

1.
2.

3.
4.
5.

Hình thức, dáng vẻ bên
ngồi

3.2.2.

1.

Tiếng Việt
trơ như đầu chó đá
ú ứ như chó nằm bếp
tâng hẩng như chó cụt
tai
như chó với mèo
bơ vơ như chó lạc đàn
loanh quanh như chó
nằm chổi
như chó cụp đi

nói như chó cắn ma
chửi như chó ăn vã
mắm
lang lảng như chó cái
trốn con
nói dai nhách như chó
nhai giẻ rách
ngoe nguẩy như chó

vẫy đi

habillé comme la
chienne à Jacques

Đối chiếu

17


Sau khi phân tích 12 câu thành ngữ tiếng Pháp và 12 câu thành ngữ tiếng
Việt mang cấu trúc so sánh có yếu tố chỉ lồi chó, người nghiên cứu đã tiến
hành đối chiếu và rút ra những kết luận sau:
3.2.2.1.
Về mặt cấu trúc hình thái
 Giống nhau: các thành ngữ trên

đều mang cấu trúc so sánh ngang bằng, với
từ so sánh là comme trong tiếng Pháp và như trong tiếng Việt. Với 2 dạng
chính là:
Dạng 1:
Vế A

comme/như

Vế B

Dạng 2:
-


-

-

comme/như
Vế B
Về mặt nghĩa thì comme và như tương tự nhau.
Đều có vế A là vế được so sánh, thuộc từ loại : động từ/động ngữ, tính
từ/tính ngữ và khơng có thành ngữ nào có vế A là danh từ/danh ngữ
hoặc cụm C-V.
Đều có về B là vế đưa ra để so sánh với vế A, thuộc từ loại danh
từ/danh ngữ và cụm C-V. Khơng có thành ngữ nào có vế B thuộc từ
loại động từ/động ngữ, tính từ/tính ngữ.
Tất cả các thành ngữ đều có vế B là vế có chứa yếu tố chỉ lồi chó.
Ở các câu thành ngữ ở dạng 2 (khơng có vế A), thì đều có thành ngữ
có vế B thuộc cụm danh từ/danh ngữ.



Từ đó, có thể thấy rằng thành ngữ mang cấu trúc so sánh của cả 2 ngơn ngữ
thường có từ so sánh là comme/như. Vế B luôn nhằm bổ sung ý nghĩa cho
vế A nhưng không phải bổ sung ý nghĩa một cách trực tiếp mà bổ sung bằng
hình tượng thơng qua từ so sánh “comme” trong tiếng Pháp hoặc “như”
trong tiếng Việt. Vế A thường có từ loại là động từ/động ngữ, tính từ/tính
ngữ, vế B thường có từ loại là danh từ/danh ngữ.



Khác nhau:
- Vế A của tiếng Pháp có từ loại động từ/động ngữ nhiều hơn, cịn tiếng

Việt thì có từ loại tính từ/tính ngữ nhiều hơn.
- Vế B của tiếng Pháp có từ loại chủ yếu là danh từ/danh ngữ (12/12
thành ngữ), cịn tiếng Việt thì từ loại chủ yếu của vế B là cụm C-V
18


(9/12 thành ngữ). Ở dạng 2, tiếng Việt có vế B là cụm C-V, cịn tiếng
Pháp thì khơng (như chó cụp đi).
3.2.2.2.
Về ngữ nghĩa
 Giống nhau:
• Nhìn chung, các thành ngữ mang cấu trúc so sánh có yếu tố chỉ chỉ lồi chó
trong tiếng Pháp và tiếng Việt đều phản ánh những đặc điểm cuộc sống của
con người, sự vật, sự việc như về hình thức, dáng vẻ bên ngồi, vế tính tình,
tính cách, tính chất, về trạng thái tâm lý, tình cảm, về quan hệ giữa người với
người, giữa các sự vật, sự việc với nhau, về tình trạng, tình thế của con
người, sự vật, sự việc, về trạng thái hoạt động của con người, sự vật.
VD: + Về tính tình, tính cách, tính chất:
Tiếng Pháp
être bête comme un jeune chien

Tiếng Việt
ú ứ như chó nằm bếp

+ Về tình trạng, tình thế của con người, sự vật, sự việc:
Tiếng Pháp
être comme le chien du jardinier

Tiếng Việt
bơ vơ như chó lạc đàn


+ Về trạng thái hoạt động của con người, sự vật:
Tiếng Pháp
Tiếng Việt
arriver comme un chien dans un jeu
nói như chó cắn ma
de quilles
+…
• Phần lớn các thành ngữ trên đều mang một nghĩa tiêu cực tương đối nào đó.
Tiếng Pháp
arriver comme un chien dans un
jeu de quilles
(đến khơng đúng lúc, phá đám)



Tiếng Việt
nói dai nhách như chó nhai giẻ rách
(nói quá nhiều, gây phiền nhiễu)

Trong tiếng Pháp và tiếng Việt, đều có thành ngữ tương đương về nghĩa.
VD:
Tiếng Pháp
comme chien et chat

Tiếng Việt
như chó với mèo
19



Có thể nhận thấy rằng, cách nhìn nhận về lồi chó của người Pháp và người
Việt có nhiều nét tương đồng về đặc điểm, tính chất của nó, từ đó nghĩa của
các câu thành ngữ cũng xuất phát từ các điểm đó.
 Khác nhau:
• Trong các câu thành ngữ được khảo sát, thì tiếng Pháp có thành ngữ chỉ hình
thức, dáng vẻ bên ngồi, cịn tiếng Việt thì khơng (habillé comme la chienne à
Jacques).
• Phần lớn các câu thành ngữ tiếng Pháp được khảo sát có ngữ nghĩa về tình
trạng, tình thế của con người, sự vật, sự việc (5/12 thành ngữ), còn tiếng Việt
là về trạng thái hoạt động của con người, sự vật (5/12 thành ngữ)
• Vì khác biệt văn hóa giữa 2 nước, nên có một số câu thành ngữ sử dụng các
hình tượng, sự vật so sánh khơng có hoặc rất lạ lẫm với nước cịn lại :
VD:
- habillé comme la chienne à Jacques
- chửi như chó ăn vã mắm


4.

KẾT LUẬN

Tuy tiếng Pháp và tiếng Việt là hai ngơn ngữ khác xa nhau về loại hình và ngữ
hệ, thuộc về hai nền văn hóa có đặc trưng Âu - Á khác nhau. Nhưng trải qua hàng
trăm năm giao thoa tiếp xúc, nên cũng có những nét tương đồng nhất định và có sự
ảnh hưởng lẫn nhau vẫn cịn tồn tại đến nay, thậm chí là trong việc sử dụng thành
ngữ.
Từ việc đối chiếu các thành ngữ mang cấu trúc so sánh có yếu tố chỉ lồi chó
trong tiếng Pháp và tiếng Việt ở trên, chúng ta có thể hiểu thêm rõ hơn về các cấu
trúc hình thái, cách thức cấu tạo nên các thành ngữ so sánh ở 2 ngôn ngữ đối chiếu
và nhận biết được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Hơn nữa, qua mỗi

thành ngữ, ta có thể nhận thấy được các đặc điểm văn hóa, xã hội, con người ở mỗi
nước. Giúp người học có hứng thú hơn trong việc học, đặc biệt là việc học ngôn
ngữ qua thành ngữ. Mặt khác, thơng qua việc đối chiếu này, có thể thấy được hình
ảnh lồi chó-một lồi động vật quen thuộc trung thành với con người, có ý nghĩa
thế nào trong văn hóa, cuộc sống của mỗi nước. Để cuối cùng, chúng ta cịn có thể
hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn ý nghĩa của những thành ngữ này trong từng ngôn ngữ để
sử dụng một cách đúng đắn trong cuộc sống hằng ngày.
20


Vì dữ liệu và điều kiện cịn hạn chế, nên bài nghiên cứu chỉ có thể nghiên cứu
trên một phạm vi nhỏ các câu thành ngữ mang cấu trúc so sánh chỉ lồi chó nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Đề tài vẫn đang được người nghiên cứu tìm hiểu
và phát triển nên hy vọng quý vị có thể bỏ qua và góp ý thêm.
Xin chân thành cảm ơn!

21


4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Lân (1992), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Pháp – Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Bích Hằng (2019), Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Nxb Dân Trí, Hồ Chí Minh
Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2006), Từ điển nghiên cứu thuật ngữ văn học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nguồn gốc hình thành và đặc điểm cấu trúc –

ngữ nghĩa của thành ngữ thuần Việt, Xb Thư viện quốc gia Việt Nam, Hà
Nội.
Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm
từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng.

1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

Các trang web:
Quelques expressions courantes. Truy xuất từ:
/>
1.

2.

Phong Hóa. (2018). Chó trong thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. Truy
xuất từ:
/>
3.

4.

/>%C3%A9cial:Recherche&go=Continuer&ns0=1&ns100=1&ns106=1&ns11
0=1

/>
22


Phụ lục
Thành ngữ so sánh tiếng Pháp
Thành ngữ so sánh
tiếng Pháp
1. être bête comme
un jeune chien

Nghĩa từ nguyên
1. ngu ngốc như chú
chó nhỏ

Nghĩa của thành
ngữ
1. ngốc nghếch
quá

Thành ngữ so sánh tiếng
Việt
Thành ngữ so sánh tiếng
Việt
1. Như chó với mèo

2. malade comme un 2. bệnh như chó
chien

2. ốm đau quặt

quẹo

2. bơ vơ như chó lạc đàn

3. mourir comme un 3. chết như chó
chien

3. chết toi

3. loanh quanh như chó
nằm chổi

4. comme chien et
chat

4. như chó và mèo

4. như chó với
mèo

4. chửi như chó ăn vã mắm

5. tuer comme un
chien
6. arriver comme un
chien dans un jeu de
quilles

5. giết như một con
chó

6. đến như một con
chó trong trị chơi
bowling

5. tiêu diệt khơng
thương tiếc
6. đến khơng
đúng lúc

5. nói như chó cắn ma

7. être comme le
chien du jardinier
8. être comme un
chien à l’attache

7. như con chó của
người làm vườn
8. như chó gắn với
xích

7. giữ “đồ” cho chủ 7. như chó cụp đi

9. parler comme un
chien

9. nói như một con
chó

9. nói năng thơ lỗ, 9. trơ như đầu chó đá

khơng lịch sự.

10. froid comme un
nez de chien

10. lạnh như một cái
mũi chó

10. rất lạnh

11. traiter comme un 11. đối xử như một
chien
con chó

8. như chó nằm
trong cũi

11. đối xử tệ bạc

6. lang lảng như chó cái
trốn con

8. nói dai nhách như chó
nhai giẻ rách

10. tâng hẩng như chó cụt
tai
11. ú ứ như chó nằm bếp

23



12. habillé comme la 12. ăn mặc như con
chienne à Jacques
chó cái của Jacques

12. ăn mặc xấu

12. ngoe nguẩy như chó
vẫy đi

24



×