Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài liệu TNXH tuần 1-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.8 KB, 35 trang )

Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Cơ quan vận động
Tiết: 1
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Bàiết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cơ quan vận động.
III. Các hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
* Mục tiêu: HS Bàiết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác
như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2m 3m 4/SGK và làm một số động tác như bạn nhỏ.
Gọi vài nhóm lên thực hiện.
Bước 2:
Cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các động tác.
GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
* Kết luận: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nhận Bàiết cơ quan vận động
* Mục tiêu:
- Bàiết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- HS nêu được vai trò của xương và cơ.


* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV hướng dẫn cho hs thực hành.
- GV hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2:
- Cho hs thực hành cử động.
- KL: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
Bước 3:
- HS quan sát hình 5, 6/SGK và trả lời câu hỏi ”Chỉ và nói tên cơ quan vận động của cơ thể”
Hoạt động 3: Trò chơi “Vật tay”
* Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát
triển tốt.
* Cách tiến hành:
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (như SGK).
Bước 2: GV yêu cầu 2 hs lên chơi mẫu.
Bước 3:
GV tổ chức cho cả lớp chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi và 1 bạn làm trọng tài.
Trò chơi liên tục từ 2-3 “keo”. Trọng tài nói tên các bạn chiến thắng.
* Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy ai khỏe là Bàiểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe.
Muốn cơ quan vận động khỏe ta cần chăm chỉ tập TD và ham thich vận động.
4. Hoạt động cuối:
- Bộ phận nào của cơ thể cử động?
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Bộ xương
Tiết: 2
I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:
- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang xách vật nặng để cột
sống không cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học:
Trang vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên các bộ phận của cơ thể cử động?
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
* Mục tiêu: Nhận Bàiết và nói được tên 1 số xương của cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp
xương.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV treo tranh vẽ bộ xương.
- 2 HS lên bảng: 1 hs vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương; 1 hs gắn
các phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng.
- HS thảo luận câu hỏi SGK.
* Kết luận: SGK/20
Hoạt động2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
* Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật
nặng để cột sống bị cong, vẹo.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- HS quan sát hình 2, 3 trong SGK/7. Đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.

Bước 2: Hoạt động cả lớp
GV và HS cùng thảo luận câu hỏi:
- Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
- Tại sao chúng em không nên mang, xách vật năng?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
* Kết luận:
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
- Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương còn mềm. Nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi
học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vật nặng hoặc mang,
xách không đúng cách… sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống.
- Muốn xương phát triển tốt chung ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không
mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai.
4. Củng cố- dặn dò.
- Hãy nêu nguyên nhân bị cong vẹo cột sống?
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ bảy ngày 11 tháng 9 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Hệ cơ
Tiết: 3
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ và nói được tên 1 số cơ của cơ thể.
- Bàiết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử
động được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hệ cơ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu nguyên nhân bị cong vẹo cột sống?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
3. Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát hệ cơ
* Mục tiêu: Nhận Bàiết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: “Chỉ và nói tên một số hệ cơ
của cơ thể”.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình hệ cơ lên bảng, gọi hs xung phong chỉ và nói tên các cơ.
* Kết luận: Trong cơ thể của chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể
làm cho mọi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương
mà ta có thể thực hiện mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống……
Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
* Mục tiêu: Bàiết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử
động được.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp
- GV yêu cầu từng hs quan sát hình 2 SGK/9. Làm động tác giống hình vẽ.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số nhóm xung phong trình diễn trước lớp.
* Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn, mềm
hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ, các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Hoạt động 3: Thảo luận làm gì để cơ được săn chắc
* Mục tiêu: Bàiết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ
được săn chắc.
* Cách tiến hành:

- GV hỏi: Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
- Một số hs phát Bàiểu ý kiến.
* Kết luận: Nên ăn, uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hàng ngày để cơ
được săn chắc.
4. Củng cố, dặn dò.
- Ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
Tiết: 4
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể:
- Nêu được những việc làm để xương và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
- Bàiết nâng 1 vật đúng cách.
- HS có ý thức thực hiện các Bàiện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh phóng to các hình bài 4.
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt>
* Mục tiêu:
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, nói về nội dung hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK/10, 11.

Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV gọi đại diện 1 số cặp trình bày.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi: “Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển
tốt?”
- Sau đó GV yêu cầu HS liên hệ với các công việc các em có thể làm ở nhà giúp đỡ
gia đình.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhấc 1 vật”
* Mục tiêu:
- Bàiết được cách nhấc 1 vật sao cho hợp lý không bị đau lưng và không bị cong vẹo
cột sống.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV làm mẫu cách nhấc 1 vật như hình 6/SGK
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- Gọi 1 vài HS lên nhấc mẫu.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm xếp thành 1 hàng dọc và GV phổ Bàiến luật
chơi/SGK.
- HS chơi – GV nhận xét, khen ngợi em nào nhấc vật đúng tư thế.
4. Củng cố – dặn dò.
- Hãy cho Bàiết nhấc 1 vật thế nào là đúng?
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Cơ quan tiêu hóa
Tiết: 5
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
- Chỉ và nói tên 1 số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến

tiêu hóa.
III. Hoạt động dạy học:
1. On định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa.
* Mục tiêu: Nhận Bàiết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát hình 1/SGK. Sau đó thảo luận câu hỏi: “Thức ăn
sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu?”
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV treo hình vẽ ống tiêu hóa. Gọi 2 hs lên bảng, phát cho mỗi em 3 tờ phiếu rồi viết
tên các cơ quan của ống tiêu hóa và yêu cầu các em gắn vào hình. GV cho 2 HS cùng
thi đua xem ai gắn nhanh và đúng.
* Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, và Bàiến thành
chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các
chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận Bàiết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
* Mục tiêu: Nhận Bàiết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giảng (Như SGK)
Bước 2:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 2/ SGK và chỉ đâu là tuyến nước bọt.
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
- HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
* Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và
các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ghép chữ vào hình”

* Mục tiêu: Nhận Bàiết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gômg hình vẽ, các phiếu ghi tên các cơ quan
tiêu hóa.
Bước 2: Yêu cầu hs gắn chữ vào bên cạnh cơ quan tiêu hóa.
Bước 3: Các nhóm làm bài tập
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng. GV khen nhóm nào làm nhanh.
4. Củng cố – dặn dò.
- Nêu đường đi của thức ăn?
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Tiêu hóa thức ăn
Tiết: 6
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể
- Nói sơ lược về sự Bàiến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ se giúp cho thức ăn tiêu hóa dược dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhạy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa.
- HS có ý thức ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi an no, không nhịn
đi đại tiện.
II. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan tiêu hóa?
- Nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận Bàiết sự tiêu hóa thức ăn ở
khoang miệng và dạ dày.
* Mục tiêu:

- HS nói sơ lược về sự Bàiến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hành theo cặp
- GV phát cho hs 1 miếng bánh mì. Yêu cầu hs nhai kỹ, sau đó mô tả sự Bàiến đổi
của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị thức ăn.
- HS thực hành theo cặp và trả lời câu hỏi SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm phát Bàiểu ý kiến
* Kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt
và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. 1 phần thức ăn được Bàiến thành chất
bổ dưỡng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
* Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự Bàiến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hs đọc thông tin và 2 bạn hỏi và trả lời theo câu hỏi gợi ý SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số hs trả lời câu hỏi
* Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được Bàiến thành chất bổ dưỡng.
Chúnh thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột
già, Bàiến thành phân rồi được đua ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
* Mục tiêu:
- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa.
* Cách tiến hành: GV hỏi:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
- HS trả lời (đáp án SGK)
4. Củng cố – dặn dò

- GV nhắc HS áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Môn: TNXH – Lớp 2
Bài: Ăn uống đầy đủ
Tiết: 7
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày
* Mục tiêu:
- HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hàng ngày
- HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ
* Cách tiến hành:
Buớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/SGK và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm (gợi ý SGK)
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS giải thích các tranh, ảnh các thức ăn, đồ uống đã sưu tầm
- GV chốt lại ý chính (SGK)
* Kết luận: An uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả số lượng và đủ

cả về chất lượng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
* Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ
Trường TH Trường Đông B NH: 2010 - 2011
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV gợi ý cho HS cả lớp nhớ lại bài “Tiêu hóa thức ăn” với câu hỏi SGK
Bước 2: HS thảo luận nhóm câu hỏi trên
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ
* Mục tiêu: Bàiết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn 1 cách phù hợp và có lợi cho
sức khỏe
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (SGK)
Bước 2: HS chơi như đã hướng dẫn
Bước 3: Từng hs tham gia chơi sẽ giải thích trước lớp những thức ăn, đồ uống mà
mình đã lựa chọn cho từng bữa
- Cả lớp cùng GV nhận xét
4 Củng cố- dăn dò
- GV dặn hs ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×