Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Gián án GA L 3-TUAN 21-CKT-HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 28 trang )

Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 61; 62
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu
* Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm,
mỉm cười, nhàn rỗi; Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi,
giàu trí sáng tạo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho
từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh trong SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS HTL bài thơ Chú ở bên Bác Hồ và nêu ND của
bài thơ.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc (10 phút)
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD luyện đọc đoạn
+ Hiểu từ mới SGK
+ Tập đặt câu với từ : nhập tâm, bình an
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút)
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như
thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái


- Quan sát tranh
- Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu
- Luyện đọc
- 5 HS đọc 5 đoạn trước lớp.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS đặt câu
+ Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn
củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà
nghèo, không có đèn, ... đọc sách.
+ Ông đỗ tiến só, trở thành vò quan to
đã thành đạt như thế nào ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc,
vua Trung Quốc đã nghó ra cách gì để thử
tài sứ thần VN ?
- YC đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời :
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì
để sống ?
* GV : Phật trong lòng - Tư tưởng của Phật
ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm
Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng.
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ
phí thời gian ?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất
bình an vô sự ?
- YC đọc thầm đoạn 5, trả lời :
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là
ông tổ nghề thêu ?
+ Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
4. Luyện đọc lại (10 phút)

- Chọn đọc mẫu đoạn 3.
- HD đọc đoạn 3
- HD đọc đoạn văn
trong triều đình.
+ Vua cho dựng lầu cao, mời Trần
Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để
xem ông làm thế nào.
+ Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc
ba chữ trên bức trướng " Phật trong
lòng", hiểu ý người viết, ông bẻ tay
tượng Phật nếm thử ... mà ăn.
+ Ông mày mò quan sát hai cái lọng
và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm
cách thêu trướng và làm lọng.
+ Ông nhìn những con dơi xoè cánh
cao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn
bắt chước chúng, ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vô sự.
+ Vì ông là người đã truyền dạy cho
dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này
được lan truyền rộng.
+ Ca ngợi Trần Quốc ……
- HS luyện đọc đoạn văn
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện (20 phút)
1. GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng
đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một
đoạn của câu chuyện.
2. HS HS kể chuyện

a. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện
đúng nội dung.
- YC HS đọc thầm, làm bài cá nhân.
- GV viết bảng tên đúng và hay.
Nhận xét
b/ Kể lại một đoạn của câu chuyện
- 1 HS đọc YC của BT và mẫu
( Đoạn 1……)
- HS làm bài ở VBT
- HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn
1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5
- HS suy nghó, chuẩn bò lời kể.
- YC mỗi HS chọn 1 đoạn để kể.
- Bình chọn người kể hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ?
- Khuyến khích HS kể lại cho người thân
nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại 5 đoạn.
- HS phát biểu: Chòu khó học hỏi, ta
sẽ học được nhiều điều hay./ sáng
tạo nên đã học được nghề thêu,
truyền dạy cho dân. / Nhân dân ta
rất biết ơn ông tổ nghề thêu.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Chính tả - Tiết 41
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT(2) a/ b. HS khá, giỏi làm cả BT2.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT2a & 2b ( viết bảng 2 lần ); bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con các từ ngữ : gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ,YC tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút)
a) Tìm hiểu bài viết
- Đọc mẫu lần 1. Hỏi:
+ Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc
Khái rất ham học?
b) HD cách trình bày bài viết
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
c) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tìm các từ
khó, dễ viết sai chính tả.
- Đọc cho HS viết trên bảng lớp, bảng con.
d) Viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài vào vở ô li.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- 2 HS đọc lại
+ Cậu học cả khi đốn củi, lúc kéo
vó tôm, bắt đom đóm đểû học.

- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- Các từ khó: đốn củi, vỏ trứng,
ánh sáng, đọc sách,...
- Viết trên bảng lớp, bảng con.
- Viết vào vở ô li.
e) Chấm bài, nhận xét
- Chấm 1 số bài, NX, chữa lỗi viết sai nhiều.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút)
Bài tập 2: (lựa chọn)
- Giúp HS nắm YC của BT
- Yêu cầu HS làm ýa. HS khá, giỏi làm cat
bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
4. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về viết lại bài và hoàn thành
BT chính tả.
- HS nêu yêu cầu của BT và làm
vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm ý a
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS khá, giỏi làm ý b; Gv nhận
xét, chữa bài.
a. chăm chỉ - trở thành - trong -
triều đình - trước thử thách - xử trí
- làm cho - kính trọng - nhanh trí -
truyền lại - cho nhân dân.
b. nhỏ - đã - nổi tiếng - tuổi - đỗ -
tiến só - hiểu rộng - cần mẫn - lòch

sử - cả thơ - lẫn văn xuôi - của.
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - Tiết 63
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó trong bài : cong cong,
thoắt cái, dập dềnh, rì rào. Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên; Biết nghỉ hơi sau
mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh sgk; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS kể câu chuyện Ông tổ nghề thêu, nêu ý nghóa câu
chuyện.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc (10 phút)
a. GV đọc bài thơ
b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng dòng thơ
+ Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hiểu từ mới : SGK - mầu nhiệm ( có phép
lạ tài tình ). YC đặt câu với từ "phô"
+ GV nói thêm : trong một số trường hợp,
cùng với nghóa bày ra, để lộ ra, từ phô còn có
cả ý khoe.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)
- YC cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời CH:

+ Từ mỗi tờ giấy,cô giáo đã làm ra những
gì ?
YC đọc thầm lại bài thơ, suy nghó, tưởng
tượng để tả ( lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh)
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2
dòng thơ
- Luyện đọc
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS đặt câu. VD : Cậu bé cười,
phô hàm răng sún.
- Các nhóm đọc bài
- 2 HS đọc lại cả bài.
+ Từ một tờ giấy trắng, thoắt một
cái cô đã gấp xong một chiếc
thuyền cong cong rất xinh.
+ Với một tờ giấy đỏ, bàn tay
mềm mại của cô đã làm xong một
mặt trời với nhiều tia nắng toả.
+ Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt
rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập
dềnh, những làn sóng lượn quanh
thuyền.
bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo.
- YC HS đọc lại 2 dòng thơ cuối, trả lời :
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế
nào ?
* Chốt lại : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm
mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã
mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các
em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp

giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang
cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
4. Học thuộc lòng bài thơ (10 phút)
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Hướng dẫn đọc bài thơ
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng tại lớp.
5. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- YC nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ.
- HS suy nghó trả lời.
- 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối.
+ HS phát biểu : Cô giáo rất khéo
léo. / Bàn tay cô giáo như có phép
mầu. / Bàn tay cô giáo tạo nên bao
điều lạ./……
- Thi đọc từng khổ, cả bài thơ.
- Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi
đọc
- Một số HS thi đọc thuộc lòng cả
bài thơ
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu - Tiết 21
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu: Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3).
- Trả lời được CH về thời gian, đòa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/ b hoặc a/
c). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
- GDHS ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết đoạn văn ( có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các

bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian) và viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa; 3 tờ phiếu BT1
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Tìm 3 từ cùng nghóa với từ Tổ quốc.
- Kể về một vò anh hùng mà em biết.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập (30 phút)
Bài tập 1; 2
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ
Ông mặt trời bật lửa.
- YC cả lớp đọc thầm lại để tìm những sự
vật được nhân hoá.
- Dán bảng lớp 3 tờ phiếu. YC HS trao
đổi, làm bài theo nhóm cặp.
- Hỏi: Qua bài TĐ trên, các em thấy có
mấy cách nhân hoá, đó là những cách
nào?
Bài tập 3
- YC làm bài cá nhân
- Mở bảng phụ, YC HS tiếp nối nhau phát
biểu ý kiến.
- Chữa bài
- 2, 3 HS đọc lại
- 1 HS đọc YC của BT
- 3 nhóm làm BT trên phiếu.
- Các nhóm dán kết quả làm bài trên
bảng và trìng bày KQ; các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Có 3 cách so sánh, đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các TN tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người
với người để nói sự vật.
* 1 HS đọc YC BT
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- 1 HS lên bảng chốt lại lời giải đúng.
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện
Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b. Ông được học nghề thêu ở Trung
Quốc trong một lần đi sứ.
c. Để tưởng nhớ công lao của Trần
Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông
Bài tập 4
- Dựa vào bài Ở lại với chiến khu (SGK/
13, 14), HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa
chữa.
- Chép lên bảng câu trả lời đúng.
3. Củng cố - dặn dò (3 phút)
- YC HS nhắc lại 3 cách nhân hoá.
- GV nhắc HS ghi nhớ 3 cách nhân hoá
vừa học.
- Nhận xét tiết học.
ở quê hương ông.
* 1 HS đọc YC
- HS làm bài VBT
a. Câu chuyện kể trong dài diễn ra vào

thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp, ở chiến khu.
b. Trên chiến khu, các chiến só liên lạc
nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c. Vì lo cho các chiến só nhỏ tuổi, trung
đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với
gia đình.
Tập viết - T iết 21
ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng
tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá... say lòng người (1 lần)
bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ. Tên riêng và câu tục ngữ viết
trên dòng kẻ ô li trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS viết chữ N (Ng) - Nguyễn Văn Trỗi - Nhiễu điều
……cùng trên bảng lớp và bảng con.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. HD viết trên bảng con (10 phút)
a. Luyện viết chữ hoa
- YC tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu các chữ O, Ô, Ơ, Q, T kết hợp nhắc
lại cách viết từng chữ
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu : Lãn Ông ( Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là một lương y nổi
tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một
phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.)
- HD tập viết trên bảng con : Lãn Ông
c. Luyện viết câu ứng dụng
- YC đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu : Câu ca dao ca ngợi những sản
vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở
Quảng Bá ( làng ven Hồ Tây) và cá ở Hồ Tây
rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến làm
say lòng người.
- HD HS viết các chữ : Ổi, Quảng, Tây
3. HDHS viết vào vở Tập viết (15 phút)
- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ
- Lưu ý HS viết đúng nét, đúng độ cao và
- HS tìm chữ hoa : L, Ô, Q, B, H,
T, Đ
- Tập viết chữ O, Ô, Ơ, Q, T trên
bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Lãn
Ông
- Viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở Tập viết.
khoảng cách giữa các chữ.
4. Chấm, chữa bài (5 phút)
Chấm một số bài - nhận xét

5. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành
bài.
Mó thuật (tiết 21)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯNG
A. MT: HS bước đầu làm quen với NT điêu khắc(giới hạn các loại tượng tròn )
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
- HS yêu thích giờ tập nặn
B. CB: Ảnh các tác phẩm điêu khắc. Các bài tập nặn
C. HĐD - H
I. Ổn đònh
II. KTBC : KTDCHT
III. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
- GT ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bò
2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tượng
- Tượng có nhiều trong đời sống xã hội ( ở chùa, ở các
công trình kiến trúc)
- Tượng làm đẹp thêm cuộc sống.
- Tượng khác với tranh là :
+ Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông,
bút chì, phấn màu……
+ Tượng được tạc, đắp, đúc, …… bằng đất, đá, thạch cao, xi
măng, …có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước,
mặt sau, mặt nghiêng). Tượng thường chỉ có một màu.
- Hãy kể các pho tượng em biết
- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó.

* HD quan sát ảnh, hoặc các pho tượng :
- Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt
như tranh.
- Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo
Tàng Mó Thuật VN (Hà Nội) hoặc ở trong chùa. Tượng
thật có thể nhìn thấy ở các phía ( trước, sau, nghiêng) vì
người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem.
- YC HS quan sát vở tập vẽ
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt só ?
+ Hãy kể tên các chất liệu của mỗi pho tượng ( đá, gỗ,
thạch cao, gốm )
* GV bổ sung ý kiến trả lời trên.
- HSLL
- HS quan sát
- Tượng Bác Hồ, tượng
Phật, tượng các danh
nhân ở đòa phương.
- HS nhận xét

×