Giảng viên:
Trần Thanh Hùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------o0o--------
TRỒNG TRỌT
PHẦN I – THỔ NHƯỠNG HỌC
Chương 7
CẢI TẠO ĐẤT
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
Các nhóm đất chính ở Việt Nam
Nhóm đất cát biển
Nhóm đất mặn
Nhóm đất phèn
Nhóm đất phù sa
Nhóm đất xám
Nhóm đất đỏ
Ở Bình Dương có những nhóm đất nào
?
?
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
Một số loại đất xấu cần cải tạo
Đất cát biển
Đất xám bạc màu
Đất mặn
Đất phèn
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.1. ĐẤT CÁT BIỂN
Đất cồn cát trắng, vàng
Đất cồn cát đỏ
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.1. ĐẤT CÁT BIỂN
7.1.1. Diện tích và phân bố
- Tổng diện tích hơn 442.570 ha
- Ðất cát biển phân bố chủ yếu ở ven
biển các tỉnh từ Bắc Trung Bộ đến Nam
Trung Bộ.
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.1. ĐẤT CÁT BIỂN
7.1.2. Quá trình hình thành
-
Được hình thành từ đá trầm tích của
biển cũ
-
Là sản phẩm đưa từ vùng núi tiếp giáp
mà đá mẹ gồm sa thạch, granit, lipasit, …
chứa nhiều SiO2.
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.1. ĐẤT CÁT BIỂN
7.1.3. Tính chất
-
Đất rời rạc, tỉ lệ cát chiếm 90–96% nên
giữ nước, giữ màu kém.
-
Biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn
-
Đất chua pH
KCl
≤ 4.
-
Nghèo dinh dưỡng hơn đất bạc màu
-
Vi sinh vật háo khí phát triển mạnh
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.1. ĐẤT CÁT BIỂN
7.1.4. Biện pháp cải tạo
-
Thay đổi thành phần cơ giới
-
Tăng kết cấu đất
- Trung hòa độ chua
- Tăng dinh dưỡng
Hướng cải tạo?
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.1. ĐẤT CÁT BIỂN
7.1.4. Biện pháp cải tạo
-
Bón bùn ao, tưới phù sa sông, bón
phân hữu cơ
-
Bón vôi
- Bón phân hữu cơ kết hợp với phân vô
cơ hợp lý
Biện pháp cải tạo?
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.2. ĐẤT XÁM BẠC MÀU
Đất xám bạc màu
Chương 7 – CẢI TẠO ĐẤT
7.2. ĐẤT XÁM BẠC MÀU
7.2.1. Diện tích và phân bố
-
Diện tích khoảng 1.791.021 ha
-
Phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên và Trung du Bắc Bộ.