Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Amino axit peptit protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.72 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Tên thông thường của một số đơn chức


STT Công thức tên


1 H-COOH axit fomic


2 CH3COOH axit axetic


3 CH3CH2COOH axit propionic


4 CH3[CH2]2COOH axit butyric


5 CH3[CH2]3COOH axit valeric


6 CH3[CH2]4COOH Axit caproic


7 CH3[CH2]5COOH Axit enantoic


2. Tên thông thường của một số axit hai chức


STT Công thức tên


1 HOOC-COOH axit oxalic


2 HOOCCH2COOH axit malonic


3 HOOC[CH2]2COOH axit sucxinic


4 HOOC[CH2]3COOH axit glutaric


5 HOOC[CH2]4COOH axit ađipic



3. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa
đồng thời nhóm cacboxyl (-COOH) và nhóm anino (-NH2).


Cơng thức chung của amino axit: R(NH2)x(COOH)y


4. Một số -amino axit.


STT Kí hiệu tên thường Cơng thức


1 Gly Glyxin


2 Ala Alanin


3 Val Valin


4 Leu Leuxin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6 Phe Phenylalanin


7 Tyr Tyrosin


8 Glu Axit glutamic


9 Lys Lysin


5. Tên gọi
(a) Tên thường


Ví dụ: NH2CH2COOH Glyxin



(b) Tên bán hệ thống


Amino axit được xem là dẫn xuất của axit cacboxylic. Nên tên
của nó xuất phát từ tên của axit tương ứng.


C C C C C C COOH     
H2N-CH2CH2CH2CH2CH2COOH


axit -aminocaproic
(c) Tên hệ thống


H2N-CH2CH2CH2CH2CH2COOH


Axit 6-aminohexanoic
6. Tính chất vật lí


- Trạng thái: chất rắn kết tinh khơng màu
- Nhiệt độ nóng chảy cao


- Dễ tan trong nước.


Vì amino axit tồn tại dưới dạng muối nội phân tử, ion lưỡng
cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dung dung dịch lysin có mơi trường kiềm và dung dịch axit
glutamic có mơi trường axit.


8. Amino axit có tính lưỡng tính.



Các amino axit tác dụng được với dung dịch axit mạnh và
dung dịch bazơ mạnh. Viết phản ứng khi cho glyxin tác
dụng với dung dịch HCl và NaOH.


9. Phản ứng este hóa.


H Cl


2 2 2 5 2 2 2 5 2


H NCH COOH + C H OH  NH CH COOC H H O



   <sub>  </sub>




10. Phản ứng với HNO2


2 2 2 2 2 2


H NCH COOH + HNO  HOCH COOH N H O


11. Tác dụng nhiệt


a. Đối với -aa tác hai phân tử nước tạo thành điamit vòng


b. Đối với -aa tách NH3 tạo axit không no.


c. Đối với  và -aa tạo thành lactam



d. Đối với  và -aa tạo ra poliamit


12. Phản ứng thế vào vòng benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

13. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino
axit được gọi là liên kết peptit.


14. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit
liên kết với nhau bằng liên kết peptit.


15. Phân loại


Oligopeptit: 2 - 10 aa
Polipeptit: 11-50 aa
16. Đồng phân


n amina axit tạo ra n ! peptit có chứa đồng thời n loại aa đó.
Ví dụ 3 amino axit X, Y và Z tạo ra 3! = 6 tripeptit chứa
đồng thời cả ba amino axit đó.


17. Tên gọi amino axit.


Ví dụ: Ala-Gly-Val : Alanylglyxylvalin
18. Phản ứng màu biure


Ure: H2N-CO-CH2, Biure: NH2-CO-NH-CO-NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

19. Phản ứng thủy phân: Khi thủy phân đến cùng peptit tạo ra
các -amino axit.



20. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ
chục ngàn đến vài triệu.


21. Phân loại


Protein đơn giản tạo ra từ các gốc -amino axit.


Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản và các thành
phân phi protein như axit nucleic, lipit, cacbohidrat, …
22. Dạng tồn tại


Dạng sợi: keratin (tóc, móng sừng), miozin (cơ bắp),
fibroin (tằm, nhện). Dạng cầu: anbumin (trứng),
hemoclobin (máu)


23. Tính tan


Protein hình sợi khơng tan, hình cầu tan trong nước.
Khi đun nóng protein bị đông tụ.


24. Phản ứng thủy phân : Khi thủy phân đến cùng protein tạo ra
các -amino axit.


25. Phản ứng màu xantoprotein với HNO3


26. Phản ứng màu biure với Cu(OH)2/NaOH.


BÀI TẬP



27. Khi thay thế nguyên tử H trong CH3 của axit axetic ta được


một amino axit X có cơng thức: H2N-CH2-COOH. Cho biết


tên thường, tên bán hệ thống và hệ thống của X


28. Cho biết công thức cấu tạo và tên khi thay thế một nguyên
tử H ở gốc hiđrocacbon của axit propionic.


29. Axit isovaleric có cơng thức cấu tạo:


CH CH<sub>2</sub> COOH
H<sub>3</sub>C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho biết công thức cấu tạo và tên của amin axit tạo ra, khi
thay thế nguyên tử H ở vị trí  của axit isovaleric bằng
nhóm amino.


30. Axit glutaric có cơng thức cấu tạo:
COOH
CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>
HOOC


Cho biết công thức cấu tạo và tên của amin axit tạo ra, khi
thay thế một nguyên tử H ở vị trí  của axit glutaric bằng
nhóm amino.



31. Cho biết công thức cấu tạo và tên thường của các amino
axit có tên hệ thống sau:


(a) axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
(b) axit 2-amino-3-metylbutanoic.
(c) axit 2-amino-4-metylpentanoic.
(d) axit 2-amino-3-metylpentanoic.


32. Cho biết tên bán hệ thống và tên hệ thống của Phe và Tyr.
33. Amino axit tác dụng được với dung dịch NaOH.


Viết các phản ứng hóa học khi cho Val, Phe và Glu tác
dụng với dung dịch NaOH.


34. Viết phương trình phản ứng cho Gly, Ala và Lys tác dụng
với dung dịch HCl.


35. Cho alani tác dụng với dung dịch HCl, cho muối thu được
tác dụng với dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản
ứng.


36. Cho Valin tác dụng với dung dịch HCl, sau đó cho muối thu
được tác dụng với dung dịch NaOH. Viết các phản ứng hóa
học.


37. Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic. Viết cơng
thức cấu tạo nó.


38. Viết phản ứng este hoá giữa glixin với ancol etylic và alanin
với ancol metylic.



39. (a) Viết phương trình phản ứng khi cho alanin tác dụng với
HNO2. (b) Nhưng HNO2 không bền nên khơng có sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CH3COOH. Em hãy viết phương trình hoá học khi cho


glixin tác dụng với NaNO2/CH3COOH.


40. Viết các phản ứng khi đun nóng (a) Alanin, (b) Axit
<i>-aminoisobutyric, (c) Axit -aminobutyric và (d) axit </i>
-aminoenantoic


41. Viết phản ứng tạo thành tơ nilon-6 và nilon-7
42. Viết phản ứng tạo butyrolactam và valerolactam.


43. Khi thủy phân hoàn toàn tripeptit sau, thu được các amino
axit nào ?


H2N CH2C
O
N
H
CH
CH3
C
O
N
H
CH COOH
(CH2)2COOH



44. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được
15,06 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên của X.
45. Cho 0,2 mol X (α-amino axit dạng H2NR(COOH)2) phản


ứng hết với HCl tạo 36,7 gam muối. Xác định công thức
phân tử, công thức cấu tạo của X.


46. X là một aminoaxit mạch thẳng, chứa một nhóm amin
(-NH2) và một nhóm axit (-COOH). Cho 0,1 mol X tác dung


với dung dịch NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ
lượng Y này tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 24 gam
muối. Xác định công thức cấu tạo của X.


47. X là amino axit tự nhiên. 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với
0,01 mol HCl tạo được muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng
vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Y.
Xác định công thức cấu tạo của X.


48. Một hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N có MX = 89


đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2


và 0,5 mol N2. Biết rằng X là một amin axit có trong tự


nhiên. Xác định cơng thức cấu tạo của X


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thể tích) thu được 0,5 mol CO2, 0,6 mol H2O và 2,5 mol N2.



Xác định công thức phân tử của X.


50. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư),
thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản


ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z.


Biết m2–m1=7,5. Xác định công thức phân tử của X. Biết


MX = 147 đvC.


51. Cho 100 mL dung dịch amino axit A nồng độ 0,2 M tác
dụng vừa đủ với 80 mL dung dịch NaOH 0,25 M. Mặt khác
100 mL dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80
mL dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2


bằng 52. Xác định công thức phân tử của A.


52. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3
mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân
khơng hồn tồn A thì trong hỡn hợp sản phẩm thấy có các
đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Xác
định công thức cấu tạo của A.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×