Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thực trạng hoạt động của các gallary (cành cọ xanh Green Palm Gallery, Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace , Viện Goethe Hà Nội )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.31 KB, 10 trang )

Trường đại học văn hóa Hà Nội
Khoa quản lý văn hóa nghệ thuật
Lớp QLVH12c
BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ NHÁNH 3, NHĨM 3
MƠN : QUẢN LÝ MỸ THUẬT
Nhiệm vụ |: thực trạng hoạt động của các gallary ( cành cọ xanh Green
Palm Gallery , Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace , Viện Goethe
Hà Nội )
Danh sách sinh viên nhánh 3, nhóm 3:
1. Trần Văn Cường
2. Nguyễn Thị Giang
3. Trần Thị Huệ
4. Trần Thị Hường
5. Nguyễn Thị Thanh Hà
6. Nguyễn Thị Thu Thủy (050)
7. Diệp văn Trường
8. Nguyễn Thị Tuyết (Nhánh trưởng)
Nội dung yêu cầu :
- hoạt động của các gallary: ( cành cọ xanh Green Palm Gallery , Trung tâm
văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace , Viện Goethe Hà Nội )
- công tác giới thiệu , trưng bày , kinh doanh
- công tác bả tồn sưu tập,
- công tác hỗ trợ sang tạo nghệ thuật
BÀI LÀM
1 Giới thiệu về casc gallery ( cành cọ xanh Green Palm Gallery , Trung
tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace , Viện Goethe Hà Nội )


cành cọ xanh Green Palm Gallery :
Cơ sở, nguồn gốc hình thành phịng tranh cọ xanh (Green palm gallery)
Những ai mê nghệ thuật hội họa hẳn đều biết đến phòng tranh Cọ xanh


(green palm gallery)
Phòng tranh được thành lập vào năm 1996 và được điều hành bởi một nhà phê
bình nghệ thuật(Tên của nhà điều hành không được cung cấp) và trở
thành một nơi của sự lựa chọn của các nhà sưu tập trong nước và ngồi nước
Hiện nay, phịng tranh đã trở thành một phòng tranh lớn ở Hà Nội, với gần
1000m2 sàn và quan hệ giao dịch là khách quốc tế. Hiện phịng tranh có 2
địa chỉ giao dịch tại các phố chính của Hà Nội là số 15 Tràng Tiền và số 39
Hàng Gai
Khơng gian của phịng tranh hiện đại và trang nhã, trưng bày những tác
phẩm nghệ thuật đương đại nổi tiếng Việt Nam
Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace
Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội tọa lạc tại trung tâm của thành phố Hà Nội,
nằm trên con phố Tràng Tiền, cách Nhà hát Lớn chỉ vài bước chân. L’ espace là
điểm thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ Việt Nam khám phá và tìm hiểu về
nền văn hóa gắn bó với Việt Nam trong lịch sử.
Bước chân vào tịa nhà của trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội, khơng phải là
một khơng khí ồn ào, náo nhiệt như những trung tâm văn hóa khác. Mà bao trùm
cả khơng gian là một bầu khơng khí tĩnh lặng, một góc là quán cà phê nhỏ nhắn,
xinh xắn, có trưng bày những chiếc bánh mì Pháp rất bắt mắt, có mùi thơm dịu
dịu. Một góc là khu tự học cho những học viên học tiếng Pháp. Mọi người cùng
trò chuyện với nhau bằng tiếng Pháp, khiến cho bất kì ai khi bước chân vào đây
cũng ngạc nhiên và đang tưởng tượng mình đang ở một góc nhỏ xinh xắn nhỏ bé
nào đó ở thủ đơ Pari.
Viện Goethe Hà Nội
Viện Goethe Nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, sát văn miếu Quốc Tử Giám và
cách khu phốcổ khoảng hơn 800m, viện goethe toạ lạc trên phố Nguyễn Thái
Học, đây là con phố đẹp, nơi có nhiều tồ nhà kiến trúc kiểu cổ, những đại sứ
quán, nhiều cơ quan, khách sạn lớn. là một tổ chức văn hóa của Cộng hịa Liên
bang Đức, hoạt động trên phạm vi toàn thế giới.Viện Goethe Hà Nội được thành
lập năm 1997, lúc đó là phân viện trẻ nhất ở châu Á. Trong giai đoạn từ 19972003 thì Viện Goethe có địa chỉ tại 55-56 Hàng Lược. Từ năm 2003 trở đi thì

chuyển đến địa chỉ mới là 55-56 Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội Viện
Goethe tại Việt Nam có hai chi nhánh đó là chi nhánh tại TP Hồ Chí
2 hoạt động của các gallary: ( cành cọ xanh Green Palm Gallery , Trung
tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace , Viện Goethe Hà Nội )


cành cọ xanh Green Palm Gallery
Phòng tranh trưng bày các tác phẩm nghệ thuật đương đại của các họa sĩ
nổi tiếng như : Nguyễn Thành Chương, Nguyễn Mạnh Hùng, Đinh Quân,
Nguyễn Minh Phước, Văn Thơ, Vũ Hải... đây là một trong những phòng
tranh sở hữu bộ sưu tập giá trị ở thủ đô
Các bức tranh của gallery đậm chất trang trí và chất “Việt Nam” với những
chất liệu đa dạng như sơn mài, lụa, nước, sơn dầu...
Phòng tranh bán các tác phẩm tranh cho những ai đến mua tranh. Tuy
nhiên, dù là khách tham quan hay khách mua tranh cũng đều được nhân viên
ở đây phục vụ nhã nhặn và ân cần
Phòng tranh còn tổ chức các triển lãm tranh ảnh. Nổi bật là triển lãm “Ở
cuối hàng” của họa sĩ Nguyễn Trọng Minh và triển lãm “ Miền cảm xúc”
của hai họa sĩ Nguyễn Trọng Tài và Đặng Văn QuỳnhTriển lãm “ Ở CUỐI
HÀNG”Trong bối cảnh nghệ thuật Việt Nam nói chung và hội họa nói riêng
những nămgần đây, sự phức tạp và đa dạng trong biểu hiện nghệ thuật ngày càng
trở nên phổ quát. Hội họa Việt Nam sau giai đoạn Đổi Mới đầy hứng khởi vào
đầu những năm 90, rơi vào trầm lắng trong một thời gian tương đối dài, lại bắt
đầu có sự khởi sắc nhất định với sự xuất hiện của một thế hệ họa sỹ mới. Họ có
khả năng thể hiện trực diện các vấn đề xã hội bằng những ngôn ngữ nghệ thuật
và bút pháp đa dạng, mangtinh thần phản biện xã hội cao và giàu tính nhân bản.
Triển lãm “Ở cuối hàng” là triển lãm cá nhân đầu tiên của Nguyễn Trọng Minh.
Một số tác phẩm của họa sỹ đã được giới thiệu và trưng bày tại Triển lãm Mỹ
thuật Toàn quốc năm 2010 và triển lãm “Festival Mỹ thuật trẻ” năm 2012 tại Hà
Nội.

Bối cảnh tác phẩm luôn được đặt trong một khơng gian vơ định, u buồn mang
tính
tượng trưng, ít nhiều có khái cảm siêu thực. Những trải nghiệm thực tế và truân
chuyển trong đời sống của họa sỹ đã hình thành nên một bút pháp hiện thực vừa
mơ hồ, luôn trong sự băn khoăn và tự vấn, hoặc trào lộng – từ đó xuất hiện một
nghệ thuật có tính trực tiếp và phản biện dựa trên tinh thần những gì xung
quanh.
Triển lãm được bắt đầu vào lúc 17h30, Thứ Sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014 tại
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội và trưng bày đến hết
ngày 23 tháng 4 năm 2014
Triển lãm “MIỀN CẢM XÚC” :
Từ ngày 3 tháng 01 đến 20 tháng 01năm 2014 đã diễn ra cuộc triển lãm
tranh “Miền Cảm Xúc”do khách sạn Hotel de l’Opera Hanoi và Green Palm
gallery phối hợp tổ chức. Triển lãm giới thiệu gần 30 tác phẩm của hai họa
sỹ Nguyễn Trọng Tài và Đặng Văn Quỳnh
Đó là Small alley; Quiet alley; Railway; Raining street; Ancient street;...
Những ngõ phố Hà Nội hôm nay được Đặng Văn Quỳnh phác họa với đầy đủ
diện
mạo, ghi lại dấu tích của từng con phố. Lối vẽ hiện thực mang hơi hướng lãng


mạn, hơi thở cuộc sống được vang lên từ những con phố nhỏ, chiếc xe gắn máy
hay người bán hàng rong. Sử dụng chất liệu sơn dầu điêu luyện nhưng khơng vì
thế
mà lạm dụng kĩ thuật, cách vẽ khỏe khoắn, những mảng lớn, mạnh và dứt khoát.
Tranh nguyễn Trọng Tài nhẹ nhàng, mềm mại theo từng cung bậc cảm xúc;
là tiếng nói của tổ hợp sắc màu và nhịp điệu ánh sáng. Mỗi tác phẩm thể hiện
một
thế giới nhịp điệu riêng. Những vũ công Ba lê đang tự do thể hiện những cảm
xúc

qua những vũ điệu trên những khoảng không gian huyền ảo, thơ mộng và lãng
mạn. Những vũ công ba lê trong tranh thật đáng yêu. Người xem tranh như đang
hịa mình với những cung bậc cảm xúc. Họa sĩ không đi vào diễn tả chi tiết.
Không
gian như được mở ra để tạo ra một sự kì ảo huyền diệu. Điều này đã luôn tạo ra
một sự thú vị khi được trực tiếp thưởng thức những tác phẩm của anh. Sự kết
hợp
nhuần nhuyễn giữa thực và ảo đã tạo ra những miền cảm xúc ấn tượng, nhẹ
nhàng
và vô cùng độc đáo.
Phịng tranh đã có những chiến lược lựa chọn và giới thiệu những họa sĩ
có thể đại diện được cho nền mỹ thuật nước ta với công chúng và cộng đồng
mỹ thuật quốc tế. Đồng thời, tạo dựng được bộ sưu tập để triển lãm, trưng
bày và cho các tổ chức khác thuê để trưng bày trong thời gian nhất định. Hai
khía cạnh này đem lại lợi nhuận cho gallery để nó sống và phát triển. Tuy
nhiên, hoạt động của phịng tranh hiện nay cịn đậm chất thương mại,tính
chọn lọc chưa cao, chủ yếu ưu tiên cho các khái niệm và ý tưởng, chủ đề để
gây chú ý, để được nói đến trên các phương tiện truyền thơng. Hỗ trợ sáng
tạo nghệ thuật cịn ít ỏi và mờ nhạt.
Do phịng tranh mang đậm tính thương mại nên việc đến tìm hiểu và
nghiên cứu về phịng tranh cịn hạn chế, do bận kinh doanh nên khách đến
tham quan hoặc tìm hiểu không hiểu biết được nhiều do không được giới
thiệu...
Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace
Năm 2013, là một năm thành công trog việc tổ chức các hoạt động văn
hóa của Pháp tại Việt Nam, khán giả thật khó qn những buổi hịa nhạc
quy mơ lớn với sự tham gia của các nghệ sĩ lớn đến từ Pari và từ đó địi
hỏi chung tâm phải nỗ lực hơn nữa trong các hoạt động trong năm 2014
để có tầm ảnh hưởng tương sứng. bên cạnh việc tập chung vào các lĩnh
vực đang thực hiện như Hòa nhạc, ẩm thực, năm 2014 trung tâm còn

đặt trọng tâm vào vấn đề di sản, sắp tới sẽ có một buổi khai mạc hết sức
quan trọng và ý nghĩa sẽ diễn ra tại Bảo tàng dân tộc học với chủ đề “ Tây
nguyên trong bối cảnh những năm 50”.
Nhân dịp ngày quốc khánh Pháp 14/7, trung tâm phối hợp với đại sứ quán


Pháp tại Hà Nội tổ chức các chương trình văn hóa nghệ thuật dặc sắc, đặc
biệt là một bữa tiệc long trọng với hơn 400 khách mời.
Viện Goethe Hà Nội
Các hoạt động ở lĩnh vực mỹ thuật, nghệ thuật tạo hình
- Khai mạc triển lãm “Cái nhìn của phụ nữ”
Giới thiệu các tác phẩm của tám nữ nghệ sỹ, bao gồm các tác phẩm sơn mài,
điêu khắc, sắp đặt và Video. Triển lãm diễn ra vào ngày 07. - 23.03.2014, 9h–
19h
tại Viện Goethe Hà Nội.
Nhân dịp ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay, viện Goethe đã mời tám nữ nghệ sỹ có
tên tuổi trong nền nghệ thuật đương đại Việt Nam cùng nhau giới thiệu các tác
phẩm của mình trong triển lãm „Cái nhìn của người phụ nữ“. Triển lãm sẽ được
khai mạc vào ngày 07.3.2014 tại viện Goethe – Giới thiệu một cách đa dạng các
tác phẩm gốc đầy ấn tượng của các nghệ sỹ nữ.
Một số tác phẩm được trưng bày tại triển lãm:
-Triển lãm “Hà Nội – Lạc lối & Tìm thấy”
Góc nhìn của 5 nhiếp ảnh gia sống và làm việc tại Hà Nội về thành phố
này.Triển lãm được diễn ra vào ngày 16. - 18.05.2014, 9h - 19h tại Viện Goethe
Hà Nội.
Đến với triển lãm, người xem sẽ bước vào những không gian sống cất giấu
trong những con ngõ nhỏ; được chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật sắp
đặt
phơi bày thiên nhiên Hà Nội; được tìm hiểu những kiến trúc độc đáo tích lũy và
phát triển qua nhiều thế kỷ, cùng với những thiết kế đồ họa đã trở thành một

phần
không thể thiếu của phong cảnh đô thị; được quan sát người Hà Nội thưởng thức
những bữa ăn ngay trên hè phố, lẫn vào dòng chảy hoang dã của giao thông đô
thị
với những hối hả mưu sinh, những công việc đã tồn tại từ bao đời nay và cả
những
ngành nghề mới đang tạo nên những đổi thay cho thành phố.
-Triển lãm: „Truyện tranh, Manga & Co – Văn hóa truyện tranh Đức mớ
55 truyện tranh, manga và tiểu thuyết đồ học của 13 nghệ sỹ thể hiện những
dịng
chảy quan trọng nhất của văn hóa truyện tranh ở Đức
Triển lãm diễn ra từ ngày 09/05-02/06/2013 tại Viện Goethe Hà Nội
Triển lãm giới thiệu hai thế hệ họa sỹ đã tạo nên văn hóa truyện tranh Đức từ
những năm trước đây bằng những cách thức khác nhau.
-Sự kiện: “Berlin sống giữa lòng Hà Nội”
Biểu diễn âm nhạc, chiếu phim, trình diễn ánh sáng và nghệ thuật đường phố từ
Berlin, Hịa nhạc, Chiếu phim,Trình diễn ánh sáng. Diễn ra vào ngày
27.10.2013,
16 – 23h tại Zone 9, 9 Trần Thánh Tông, Hà Nội


-Học viện mỹ thuật Frankfurt „Staedelschule“ làm khách tại Viện Goethe Hà
Nội
Các sinh viên nghệ thuật trình bày tác phẩm thực hiện ở Việt Nam. Triển lãm
diến ra ngày 25. - 26.04.2013, 13h30 – 20h tại Goethe-Institut Hanoi
3 Công tác giới thiệu,trưng bày, kinh doanh
cành cọ xanh Green Palm Gallery
Phòng tranh là nơi để trưng bày các tác phẩm nghệ thuật đương đại nổi tiếng
Việt Nam Là nơi để những người yêu tranh đến tham quan thưởng thức, những
người sưu tầm tranh đến đặt muaLà nơi để giao lưu, các nghệ sĩ đến tham quan

quan, trao đổi kinh nghiêmLà nơi tổ chức các triển lãm về tranh, ảnh, các tác
phẩm nghệ thuật đương đại, tổ chức các buổi tọa đàm về nghệ thuật...
Tạo đà cho nghệ thuật phát triển : Gallery là điểm trung gian để đưa tác phẩm
đương đại đến với cơng chúng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Nó đóng vai
trị rất lớn trong việc truyền bá thông tin và tạo ra các diễn đàn nghệ thuật đương
đại. Vị thế của người điều hành gallery là một trong những điều làm nên thành
công. Bản thân của họ quan tâm đến đời sống nghệ thuật đương đại, từ đó thiết
lập mối quan hệ với bạn bè quốc tế, và trở thành điểm nhìn của giới truyền
thơng và nhờ vào truyền thông nên việc quảng bá cho sự phát triển được tăng
theo cấp số nhân. Nói cách khác, phịng tranh chính là nơi truyền cảm hứng của
các họa sĩ tới cơng chúng, cũng như báo chí tìm đến giới thiệu cho đông đảo
công chúng được biết.
Tuynhiên, hoạt động của phịng tranh hiện nay cịn đậm chất thương mại,tính
chọn lọc chưa cao, chủ yếu ưu tiên cho các khái niệm và ý tưởng, chủ đề để gây
chú ý, để được nói đến trên các phương tiện truyền thơng. Hỗ trợ sáng tạo nghệ
thuật cịn ít ỏi và mờ nhạt.
Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace
Nghiên cứu, thể nghiệm và phổ biến các mẫu hình nghiệp vụ văn hố – thơng tin
Khai thác, chọn lọc, kế thừa và phát huy loại hình văn hố văn nghệ Pháp để
trưng bày, quảng báTổ chức khảo sát, tham quan, trao đổi nghiệp vụ, giao lưu
văn hoá - nghệ thuật .
Tổ chức sinh hoạt các loại hình câu lạc bộ, nhóm sở thích và các hoạt động vui
chơi giải trí lành mạnh.Tổ chức các cuộc triển lãm,hội thảo,tọa đàm, hoạt động
thư viện,biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim....
Tư vấn,tổ chức các hoạt động liên quan đến du học Pháp.
Viện Goethe Hà Nội
4 Phòng: - Phịng chương trình
- Phịng ngơn ngữ
- Phịng đào tạo giáo viên



- Phịng hành chính
1 Thư viện
Cơng tác giới thiệu,trưng bày, kinh doanh ở đây khá phong phú và đa dạTrung
tâm thông tin (Thư viện) cung cấp những tài liệu cập nhật về đời sống văn hóa
xã hội Đức. Tất cả những ai quan tâm đến đất nước và văn hóa Đức, muốn học
hoặc dạy tiếng Đức
- Khai mạc triển lãm “Cái nhìn của phụ nữ”
Giới thiệu các tác phẩm của tám nữ nghệ sỹ, bao gồm các tác phẩm sơn mài,
điêu khắc, sắp đặt và Video. Triển lãm diễn ra vào ngày 07. - 23.03.2014, 9h–
19h tại Viện Goethe Hà Nội.Nhân dịp ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay, viện
Goethe đã mời tám nữ nghệ sỹ có tên tuổi trong nền nghệ thuật đương đại Việt
Nam cùng nhau giới thiệu các tác phẩm của mình trong triển lãm „Cái nhìn của
người phụ nữ“. Triển lãm sẽ được khai mạc vào ngày 07.3.2014 tại viện Goethe
– Giới thiệu một cách đa dạng các tác phẩm gốc đầy ấn tượng của các nghệ sỹ
nữ.Một số tác phẩm được trưng bày tại triển lãm:
-Triển lãm “Hà Nội – Lạc lối & Tìm thấy”Góc nhìn của 5 nhiếp ảnh gia sống và
làm việc tại Hà Nội về thành phố
này.Triển lãm được diễn ra vào ngày 16. - 18.05.2014, 9h - 19h tại Viện Goethe
Hà Nội.Đến với triển lãm, người xem sẽ bước vào những không gian sống cất
giấu trong những con ngõ nhỏ; được chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật
sắp đặt phơi bày thiên nhiên Hà Nội; được tìm hiểu những kiến trúc độc đáo tích
lũy và phát triển qua nhiều thế kỷ, cùng với những thiết kế đồ họa đã trở thành
một phần không thể thiếu của phong cảnh đô thị; được quan sát người Hà Nội
thưởng thức những bữa ăn ngay trên hè phố, lẫn vào dòng chảy hoang dã của
giao thông đô thị với những hối hả mưu sinh, những công việc đã tồn tại từ bao
đời nay và cả những ngành nghề mới đang tạo nên những đổi thay cho thành
phố.
-Triển lãm: „Truyện tranh, Manga & Co – Văn hóa truyện tranh Đức mớ
55 truyện tranh, manga và tiểu thuyết đồ học của 13 nghệ sỹ thể hiện những

dòng chảy quan trọng nhất của văn hóa truyện tranh ở ĐứcTriển lãm diễn ra từ
ngày 09/05-02/06/2013 tại Viện Goethe Hà Nội
Triển lãm giới thiệu hai thế hệ họa sỹ đã tạo nên văn hóa truyện tranh Đức từ
những năm trước đây bằng những cách thức khác nhau.
-Sự kiện: “Berlin sống giữa lòng Hà Nội” Biểu diễn âm nhạc, chiếu phim, trình
diễn ánh sáng và nghệ thuật đường phố từ Berlin, Hịa nhạc, Chiếu phim,Trình
diễn ánh sáng. Diễn ra vào ngày 27.10.2013, 16 – 23h tại Zone 9, 9 Trần Thánh
Tông, Hà Nội
-Học viện mỹ thuật Frankfurt „Staedelschule“ làm khách tại Viện Goethe Hà
NộiCác sinh viên nghệ thuật trình bày tác phẩm thực hiện ở Việt Nam. Triển
lãmdiến ra ngày 25. - 26.04.2013, 13h30 – 20h tại Goethe-Institut Hanoi...
4 công tác bảo tồn sưu tập


Có thể nói cơng tác bảo tồn và sưu tập tranh ở các gallery ( cành cọ xanh Green
Palm Gallery , Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’espace , Viện Goethe Hà
Nội ) có khá nhiều điểm chung và đã được lên kế hoạch
Thứ nhất là góp phần làm phong phú thêm bộ sưu tập đã có, nhưng quan trọng
nhất là cho phép Phịng Tranh có được sự lựa chọn tối ưu trong trưng bày cũng
như luôn thay đổi nội dung trưng bày để hấp dẫn khách tham quan. Chính vì xác
định định hướng như vậy nên hiện nay Gallyry cơ bản đã hoàn thiện nhiều bộ
sưu tập có giá trị, các bộ sưu tập cảu nhiều họa sĩ tên tuổi …Ln được bổ sung
có chọn lọc, đáp ứng được những tiêu chí đổi mới và nâng cao giá trị nghệ thuật,
thẩm mỹ phục vụ cho khách tham quan.
Có thể nói cơng tác nghiên cứu sưu tầm tại Phòng tranh đến nay đã cho thấy
được hướng đi đúng trong phương pháp và biện pháp tiếp cận, điều đó thể hiện
ở số lượng và chất lượng của hiện vật trưng bày, ở nội dung của các bộ sưu tập.
Trong vài năm trở lại đây, nhất là 2011 đến nay, công tác nghiên cứu sưu tầm đã
đạt được nhiều kết quả, nhiều bức họa đẹp, có giá trị, tính nhân văn đã được sưu
tầm, xây dựng và bổ sung cho các bộ sưu tập, mang nội dung sâu sắc và có tính

thẩm mỹ cao. Điều đó đã được thể hiện rõ trong các khu trưng bày của Gallary,
ta chiêm ngưỡng qua các cuộc triển lãm như " ở cuối hàng" của họa sỹ Lê Trọng
Minh, "Miền Cảm Xúc " của nguyễn trọng tài, Đặng Văn quỳTuy nhiên, công
tác sưu tầm cũng cịn những bất cập, khó khăn do điều kiện khách quan và chủ
quan mang lại, nhất là kinh phí dành cho sưu tầm và trao đổi hiện vật cịn hạn
hẹp, cán bộ làm cơng tác nghiên cứu sưu tầm khơng có nhiều cơ hội tập huấn
nâng cao khả năng nghiệp vụ, vừa làm công tác sưu tầm nhưng cũng kiêm ln
cơng tác trun truyền vận động.Cần có sự phối hợp của nhiều ban ngành đoàn
thể, người yêu tranh phối hợp tham gia để sưu tầm nhằm lưu giữ được những
hiện vật có giá trị khơng để thất thốtPhịng tranh đã và đang sưu tập, chọn lọc
những tác phẩm có giá trị hơn nữa để giới thiệu với cơng chúng trong và ngoài
nước. Gallery cũng đang từng bước chuyên nghiệp hóa để nâng cao uy tín của
mình, trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu của khán giả
5 Công tác hỗ trợ,sáng tạo nghệ thuật
Thực hiện Quyết định số 151/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm 2003 của Thủ
tướng Chính phủ về việc hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học
nghệ thuật, báo chí theo cơ chế Nhà nước đặt hàng, sau khi có ý kiến thống nhất
của Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (công
văn số 231/CV-ĐCT ngày 21/7/2003), liên Bộ Văn hố - Thơng tin - Bộ Tài
chính
I.
1. Nhà nước hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học nghệ thuật,
báo chí (đã hoàn thành, chưa hoàn thành hoặc được đặt hàng riêng theo chủ đề
và khả năng sáng tạo của tác giả, nhóm tác giả) theo cơ chế đặt hàng thơng qua
Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Hội Nhà
văn Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội


Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, Hội Văn nghệ Dân gian
Việt Nam, Hội Văn nghệ các dân tộc thiểu số Việt Nam và Hội Nhà báo Việt

Nam
2. Hình thức hỗ trợ kinh phí: đặt hàng hoặc hỗ trợ.
3. Nguồn kinh phí hỗ trợ theo cơ chế đặt hàng: Ngân sách Trung ương.
4. Các Hội căn cứ vào tính đặc thù của từng chuyên ngành
II.
1. Kinh phí đặt hàng được chi trực tiếp cho tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm,
cơng trình văn học nghệ thuật, báo chí thuộc các mảng đề tài quy định và có giá
trị thiết thực, được các Hội chấp thuận. Mức chi cụ thể cho từng tác giả
2. Kinh phí thực hiện hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học
nghệ thuật, báo chí theo cơ chế Nhà nước đặt hàng giai đoạn 2003 - 2004 phải
tuân theo đúng quy trình; quy chế của các Hội. Mức chi hỗ trợ cho từng hoạt
động sáng tạo tác phẩm, cơng trình do các Hội quyết định.
3. Chi hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật khác gồm:
- Chi tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ
(như mở trại sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu, thâm nhập thực tế theo hình thức tập
thể cho các hội viên, tổ chức các cuộc thi sáng tạo...) và thẩm định, phê bình đánh giá, nghiệm thu tác phẩm, cơng trình văn học nghệ thuật, báo chí.
- Chi hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho tác giả, nhóm tác giả đi thực tế trước và sau
khi viết tác phẩm, cơng trình; chi cho hoạt động nghiên cứu, sưu tầm; sửa chữa
và hoàn thiện tác phẩm, cơng trình... Mức hỗ trợ kinh phí do các Hội quyết định
căn cứ vào quy mô tác phẩm, cơng trình và điều kiện thực hiện của tác giả,
- Chi hỗ trợ kinh phí (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho tác giả, nhóm tác giả để thực
hiện phổ biến tác phẩm được xác định là có giá trị cao (xuất bản, tổ chức công
diễn giới thiệu, dàn dựng thể nghiệm, triển lãm quy mơ nhỏ...). Mức hỗ trợ kinh
phí (một phần hoặc toàn bộ) do các Hội quyết định căn cứ vào quy mơ tác phẩm,
cơng trình, điều kiện thực hiện của tác giả, nhóm tác giả.
- Chi cho các hoạt động phục vụ chung cho việc hỗ trợ, đặt hàng.
4. Trên cơ sở định hướng lớn của Nhà nước hàng năm trong lĩnh vực văn học
nghệ thuật và báo chí, căn cứ mức dự tốn kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác
phẩm, cơng trình văn học nghệ thuật, báo chí được cấp có thẩm quyền giao; các
Hội lựa chọn đối tượng, thống nhất các nội dung hỗ trợ đặt hàng, phân bổ kinh

phí chi tiết theo từng nội dung chi theo quy định, gửi Bộ Văn hố - Thơng tin.
Ngay từ đầu năm, sau khi có sự thoả thuận của các cơ quan hữu quan, Bộ Văn
hố - Thơng tin quyết định dưới hình thức thơng báo cho các Hội về nội dung hỗ
trợ đặt hàng, số kinh phí theo từng nội dung chi để làm cơ sở thực hiện.
5. Các khoản chi trực tiếp cho tác giả, nhóm tác giả được thực hiện theo phương
thức ký hợp đồng giữa tác giả, nhóm tác giả với các Hội.
6 . cơ chế tài chính :
6.1. Mức kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học nghệ
thuật, báo chí theo cơ chế Nhà nước đặt hàng năm 2003 và 2004
Hội Mỹ thuật Việt Nam 1.400


6.2. Dự tốn kinh phí: Bộ Tài chính hỗ trợ trực tiếp kinh phí cho các Hội thực
hiện kế hoạch hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn học nghệ
thuật, báo chí theo cơ chế Nhà nước đặt hàng cùng với dự toán chi ngân sách
nhà nước hỗ trợ cho các hộ hàng năm
6.3- Năm 2004 trên cơ sở thơng báo của Bộ Văn hố - Thơng tin và dự toán chi
ngân sách năm được hỗ trợ, các Hội phân bổ dự toán chi ngân sách năm theo các
nội dung chi và các nhóm mục chi theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
(sửa đổi) gửi Bộ Tài chính. Trong thời gian 7 ngày làm việc
7. Cơng khai tài chính: Các Hội phải thực hiện cơng khai tài chính theo đúng
quy định hiện hành.
Như vậy . các gallery đã và đang được nhà nước hỗ trợ trong sáng tạo nghệ thuật
theo quyết định như trên



×