Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

TRỌN BỘ ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN HÓA HỌC 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 173 trang )

ÔN THI THPT QUỐC GIA CÓ ĐÁP ÁN ĐẦY ĐU
MÔN HÓA HỌC - 2021
“TRỌN BỘ 25 BỘ ĐỀ CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐÁP ÁN ĐẦY ĐU”
BÀI THI: TỔ HỢP TỰ NHIÊN
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 01

ĐỀ THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤU TRÚC CUA BỘ GIÁO DỤC
Bài thi: Tổ hợp tự nhiên – Hóa Học 2021
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ MINH HỌA THI THPTQG 2021
MÔN: HÓA HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

TT

Nội
dung
kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
Đơn vị kiến
thức

cần kiểm tra, đánh giá



Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận dụng

Vận
dụng
cao

0

1

1

0

- Biết thành phần hóa học của các loại phân
đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp.

1

0

0


0

Nhận biết:

1

0

0

0

Thông hiểu:
- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và
kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim
loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có
số oxi hóa +2 hoặc +4.

1

Cacbon
- silic

Cacbon và
hợp chất của
cacbon

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại),
CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác

dụng với Mg, C ).
Vận dụng:
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của
C, CO, CO2, muối cacbonat..
- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương
pháp hoá học.

Nhận biết:

Photpho
2

3

-phân
bón

Phân bón hóa
học

Mở đầu về
hóa học hữu

- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại.

− Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ,


Mức độ kiến thức, kĩ năng


TT

Nội
dung
kiến
thức
Đại
cương
về

4

hóa

học hữu


cơ. Thành
phần nguyên
tố vàvịcông
Đơn
kiến
thức

cần của
kiểm
đặc điểm chung
cáctra,
hợpđánh
chấtgiá

hữu cơ.
− Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần
nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).

thức phân tử
hợp chất hữu


− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: công
thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức
phân tử và công thức cấu tạo.

Công thức
phân tử hợp
chất hữu cơ.
Cấu trúc
phân tử hợp
chất hữu cơ

− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
− Liên kết cộng hố trị (đơn, đơi, ba).

Este –

Thơng hiểu:

Lipit

- Este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sơi

thấp hơn axit đồng phân.

Este

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

- Tính khối lượng các chất trong phản ứng thủy
phân khi biết công thức phân tử, công thức cấu
tạo của este.

0

2

0

1

− Xác định cấu tạo, tính khối lượng chất béo
trong hỗn hợp chất béo, axit béo.

1

0

0

1

Thông hiểu:


0

1

1

0

- Xác định CTCT, tên gọi este khi biết CTCT,
tên gọi sản phẩm phản ứng thủy phân và ngược
lại
Vận dụng cao:
− Xác định cấu tạo, tính khối lượng este trong
hỗn hợp các este.

5

Nhận biết:
− Khái niệm và phân loại lipit.
− Khái niệm chất béo, biết công thức cấu tạo
chất béo. Gọi tên chất béo cơ bản.
- Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan).
Lipit

- Tính chất hố học (tính chất chung của este và
phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng).
- Ứng dụng của chất béo.
− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo
rắn, phản ứng oxi hố chất béo bởi oxi khơng

khí.

Vận dụng cao:

6

Cacbohi
đrat

Glucozơ

- Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của
ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên
men rượu.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng lên
mên rượu, phản ứng tráng bạc, phản ứng cháy
của glucozơ.
Vận dụng:
- Dự đoán được tính chất hóa học.
- Viết được PTHH chứng minh tính chất hoá


TT

Nội
dung
kiến

Đơn vị kiến
thức


Mức độ kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

cần kiểm tra, đánh giá
học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng
phương pháp hố học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
- Tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng
sản phẩm.
Nhận biết:
- CTPT, đặc điểm cấu tạo.

Saccarozơ,
tinh bột và
xenlulozơ

Amin,
amino
7

axit,
peptit,

Amin
Amino axit

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị , độ

tan) của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ)
- Tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ (thủy phân trong mơi trường axit).
Tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với
iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO 3),
ứng dụng.

1

0

0

0

1

1

1

1

Nhận biết:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh
pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí
(trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng


protein
dụng quan trọng của amino axit.
- Biết công thức cấu tạo và tên thơng thường
của một số aminoaxit thiên nhiên.
Thơng hiểu:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính
bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong
nước. Nêu hiện tượng của thí nghiệm.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng với
axit, phản ứng cháy của amin khi biết CTCT,
CTPT của amin.
- Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng
tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng
của α- amino axit). Tính axit-bazơ của
aminoaxit.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng với
axit, bazơ, phản ứng cháy của amino axit khi
biết CTCT, CTPT của aminoaxit.
Vận dụng:
- Viết CTCT và gọi tên của các amin đơn chức,
mạch hở xác định bậc của amin theo CTCT có
C ≤ 4.
- Hiểu quy trình thí nghiệm, rút ra được nhận
xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đốn được tính chất hóa học của amin và
anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất.
- Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp
hoá học.
- So sánh tính bazơ của một số amin

- Nhận biết amin
- Xác định CTPT theo số liệu đã cho.
- Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit
hoặc với brom
- Dự đoán tính lưỡng tính của amino axit, kiểm
tra dự đốn và kết luận.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của
amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch
chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.


TT

Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến
thức

Peptit –
Protein

Polime

Đại cương về
polime. Vật
liệu polime.


8

9

Vị trí của kim
loại
trong
bảng
tuần
hồn và cấu
tạo của kim
loại.
Tính
chất vật lí.
Hợp kim

Đại
cương
về kim

Tính chất hóa
học của kim
loại. Dãy điện
hóa của kim

Mức độ kiến thức, kĩ năng
- Viết cấu tạocần
và kiểm
gọi têntra,

mộtđánh
số amino
giá axit C ≤
3
- Xác định cấu tạo, tính khối lượng amino axit
dựa vào phản ứng tạo muối hoặc đốt cháy.
Vận dụng cao:
- Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amin trong
hỗn hợp các amin.
- Xác định CTPT, CTCT, khối lượng amino axit
trong hỗn hợp các amino axit.
- Bài toán hỗn hợp Amin + hỗn hợp
hiđrocacbon
- Bài toán muối amoni của amin
Nhận biết:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất hố học của peptit (phản ứng thuỷ
phân).
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của
protein (sự đơng tụ; phản ứng thuỷ phân, phản
ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của
protein đối với sự sống
Thơng hiểu:
- Tính chất hóa học của peptit và protein đơn
giản (phản ứng thuỷ phân)
Vận dụng:
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của
peptit và protein.
- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng
khác.

- Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit
- Tính số mắt xích α-amino axit trong một phân
tử peptit hoặc protein
Vận dụng cao:
- Xác định cấu tạo peptit, tính khối lượng peptit
dựa vào phản ứng thủy phân hoặc đốt cháy.
Nhận biết:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân loại một số
polime: chất dẻo, tơ, cao su.
- Tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng
chảy)
- Ứng dụng một số polime: chất dẻo, tơ, cao su.
- Một số phương pháp tổng hợp polime (trùng
hợp, trùng ngưng).
Vận dụng
- Từ monome viết được công thức cấu tạo, gọi
tên của polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime
thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime
tổng hợp hoặc nhân tạo.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu
polime trong đời sống.
Nhận biết:
- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi
cùng của kim loại.
- Khái niệm hợp kim, tính chất vật lí (dẫn nhiệt,
dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái ...), ứng
dụng của một số hợp kim (thép khơng gỉ,
đuyra).

Thơng hiểu:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt.
Nhận biết:
- Tính chất hố học chung là tính khử:
+ khử phi kim
+ khử ion H+ trong nước, dung dịch axit
+ ion kim loại trong dung dịch muối.

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

1

1

1

1

2

0

1

0

2

1


0

0


TT

Nội
dung
loại
kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
Đơn vị kiến
thức

loại

kiềm
thổ,
nhôm

- Khái niệm cần
cặp oxi
hóa
– khử,
kiểm
tra,

đánhkhả
giánăng khử
của các kim loại và khả năng oxi hóa của các
ion kim loại.
Thơng hiểu:
- Quy luật sắp xếp và ý nghĩa dãy điện hóa các
kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu
giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp
xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố).
- Tính khối lượng kim loại phản ứng hoặc sản
phẩm tạo thành trong phản ứng oxi hóa kim
loại.
- Xác định thành phần định tính của sản phẩm
trong phản ứng oxi hóa kim loại.
Nhận biết:

Kiềm,
10

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

Kim
kiềm

loại

− Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp
ngồi cùng của kim loại kiềm.
- Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của
chúng.

- Công thức các hợp chất của kim loại kiềm.
- Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm.
- Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm với
H2O.
− Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (đã học
lớp dưới)
Thơng hiểu:
− Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ,
nhiệt độ nóng chảy thấp).
− Tính chất hố học: Tính khử mạnh nhất trong
số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi
kim)

1

1

0

1

1

1

Vận dụng:
− Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra và kết
luận về tính chất của đơn chất và một số hợp
chất kim loại kiềm.

− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra
được nhận xét về tính chất, phương pháp điều
chế.
− Viết các phương trình hố học minh hoạ tính
chất hố học của kim loại kiềm và một số hợp
chất của chúng.
- Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
- Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim
loại kiềm và tính thành phần hỗn hợp.
Kim loại
kiềm thổ và
hợp chất
quan trọng
của kim loại
kiềm thở

Nhận biết:
− Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ.
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng.
- Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và hợp
chất.

1


TT

Nội
dung
kiến

thức

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

cần kiểm
tra, đánh
giákim loại với
- Biết sản phẩm
của phản
ứng của
phi kim (oxi, clo), HCl, H2O.
- Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi.
− Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời,
vĩnh cửu, tồn phần), tác hại của nước cứng,
cách làm mềm nước cứng.
− Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung
dịch.
Thông hiểu:
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng
với oxi, clo, axit, muối).
− Tính chất hố học các hợp chất của canxi.
- Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O
Vận dụng:
− Dự đoán, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và
kết luận được tính chất hố học chung của kim

loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
− Viết các phương trình hố học dạng phân tử và
ion thu gọn minh họa tính chất hố học.
- Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ
từ các hợp chất
- Bài tốn tính theo PTHH, xác định kim loại
kiềm thổ và tính thành
phần hỗn hợp.

Nhơm và hợp
chất của
nhơm

Nhận biết:
- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình lớp
electron ngồi cùng của nhơm.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng
của nhơm.
- Cơng thức hóa học và tên gọi các hợp chất của
nhôm.
- Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với
O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH.
- Ứng dụng các hợp chất của nhôm.
Thông hiểu:
− Nhơm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản
ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung
dịch kiềm, oxit kim loại.
− Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương
pháp điện phân oxit nóng chảy
− Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp

chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhơm.
− Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa
tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ
mạnh.
− Cách nhận biết ion nhơm trong dung dịch.
- Bài tốn tính theo một PTHH.
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng
nhôm.

1

1

1


TT

Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức


cần kiểm
tra,
đánh
giá
− Tính khối lượng
nhơm
trong
hỗn
hợp chất đem
phản ứng.
- Tính khối lượng nhơm hiđroxit.
− Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm
xác định theo hiệu suất phản ứng.
Vận dụng:
− Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận
về tính chất hóa học của nhơm và hợp chất,
nhận biết ion nhơm

− Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận
được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion
nhôm.
− Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có)
minh hoạ tính chất hố học của hợp chất nhôm.
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng
nhơm.
− Tính khối lượng nhơm trong hỗn hợp chất đem
phản ứng.
- Tính khối lượng nhơm hiđroxit.
− Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhơm
xác định theo hiệu suất phản ứng.


Sắt ,

Nhận biết:

Crom

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính
chất vật lí của sắt.

và một
loại

- Tính chất hố học của sắt: tính khử trung bình
(tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung
dịch axit, dung dịch muối).

quan

- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).

trọng.

Thơng hiểu:

số kim

Sắt

- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.

- Tính sản phẩm tạo thành hoặc chất tham gia
trong phản ứng của sắt với phi kim, axit, muối.
Nhận biết:

12

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng
dụng của một số hợp chất của sắt.
- Định nghĩa và phân loại gang, sản
xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu).
- Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép
(nguyên tắc chung).
- Ứng dụng của gang, thép.
Thông hiểu:
Hợp chất của
sắt

- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2,
muối sắt (II).
- Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe 2O3,
Fe(OH)3, muối sắt (III).

Crom và hợp
chất của
crom

Nhận biết:
- Vị trí, cấu hình electron, electron hố trị.
- Tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng


2

2

0

0


TT

Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

cần kiểm
tra,
đánh
riêng) của crom,
số oxi
hoá
đơngiá

chất, hợp chất
của crom.
- Tính chất hố học của crom là tính khử (phản
ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr 2O3,
Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố và tính khử, tính
lưỡng tính).
- Tính chất của hợp chất crom (VI), K 2CrO4,
K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố).
Thơng hiểu:
- Dự đốn và kết luận được về tính chất của
crom và một số hợp chất.
Thơng hiểu:

Tởng
hợp hóa
hữu cơ/
vơ cơ
13

- Lý thuyết về
tính chất, ứng
dụng các hợp
chất
este,
chất
béo,
cacbohiđrat,
amin, amino
axit


- Tính chất vật lý của các este, chất béo,
cacbohiđrat, amin, amino axit
- Tính chất hóa học đặc trưng của các este, chất
béo, cacbohiđrat, amin, amino axit.
Vận dụng:
− Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn,
thành cơng các thí nghiệm.
− Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích
và viết các phương trình hố học. Rút ra nhận xét
(Điều chế etyl axetat; Phản ứng xà phịng hố chất
béo; Phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)2; Phản ứng của hồ tinh bột với iot).

- Bài tập hỗn
hợp este, chất
béo,
cacbohiđrat,
amin, amino
axit

− Viết PTPƯ chuyển hóa các este, chất béo,
cacbohiđrat, amin, amino axit.
- Viết đồng phân cấu tạo, gọi tên của este, chất
béo, amin, amino axit
Vận dụng cao:
− Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp este,
chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit.
- Lý thuyết đếm tổng hợp
Vận dụng:


- Bài tập hỗn
hợp các kim
loại
kiềm,
kiềm
thổ,
nhôm,
sắt,
crom và hợp
chất

− Hiểu được nguyên tắc Sử dụng dụng cụ hố chất
để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm.


đồ
chuyển hóa
các hợp chất
của kim loại
kiềm,
kiềm
thở,
nhơm,
sắt, crom

Vận dụng cao:

− Quan sát sơ đồ thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải
thích và viết các phương trình hố học. Rút ra

nhận xét.
− Viết PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa các hợp
chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp
chất của chúng.

- Thực hiện sơ đồ chuyển hóa của kim loại kiềm,
kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất.
− Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp kim
loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và hợp chất.
- Lý thuyết đếm vô cơ

0

1

1

2


Mức độ kiến thức, kĩ năng

TT
14

Thí
Nội
nghiệm
dung
kiến

thực
thức
hành

- Thực hành
tính chất các
Đơn vị kiến
kim
loại
thức
kiềm,
kiềm
thổ,
nhôm,
sắt, crom và
hợp chất

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

cần kiểm tra, đánh giá
Vận dụng cao:
- Giải thích hiện tượng và viết các phương trình
hố học. Rút ra nhận xét.

0

0

0


1

- Thực hành
tính chất este,
lipit,
cacbohidrat,
amin, amino
axit, polime.
- Thực hành
tính chất các
kim
loại
kiềm,
kiềm
thở,
nhơm,
sắt, crom và
hợp chất

MA TRẬN ĐỀ TỚT NGHIỆP MƠN HÓA 2021 CUA BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
Chuyên đề

Loại câu hỏi

thuyết bài tập

Mức độ
biết

hiểu


1

vận dụng

câu 12

vận
dụng
cao

câu 31

TỔNG
CÂU

Cacbon - silic

1

Phân bón hóa học
Đại cương hóa hữu cơhidrocacbon

1

câu 19

1

1


câu 20

1
câu
33,
39

Este, lipit

3

2

câu 14

câu 13, 26

Cacbohidrat
Amin, amino axit, peptit,
protein

2

1

câu 15

câu 27


câu 28

2

2

câu 16

câu 17

câu 29

Polime

3

câu 18,30

Đại cương về kim loại

3

câu 1, 3

Kiềm, kiềm thổ, nhơm

6

Sắt, crom hợp chất
Tổng hợp hóa hữu cơ/ vơ



4

Thí nghiệm

1

2

3

câu
38

câu 10,11

câu 21, 24
câu 34

4
3

câu 4
câu 6,7,8

5
3

câu 22


câu 2,5,9

2

2

3
câu 23, 25

câu
35

9
4

câu 32

câu
36,37
câu
40

TỔNG

29

11

14


12

7

7

SỐ ĐIỂM

7,25

2,75

3,5

3

1,75

1,75

ĐỀ MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỞ THƠNG NĂM 2021
Mơn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

4
1
40
10



Câu 1: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh là
A. W.
B. Os.
C. Cr.
D. Pb.
Câu 2: Nhôm oxit được tạo thành từ phản ứng
A. nhiệt phân.
B. nhiệt nhôm
C. thủy phân.
D. nhiệt phân hoặc nhiệt nhôm.
Câu 3: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Mg(NO3)2
B. NaOH
C. AgNO3
D. NaCl
Câu 4: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 8,10.
D. 5,40.
Câu 5: Số electron ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 6: Kim loại Na tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cl2, CuSO4, Cu
B. H2SO4, CuCl2, Al

C. H2O, O2, Cl2
D. MgO, KCl, K2CO3
Câu 7: Nước cứng là nước có chứa các ion
A. Na+ và Mg2+
B. Ba2+ và Ca2+
C. Ca2+ và Mg2+
D. K+ và Ba2+
Câu 8: Al không bị gỉ như sắt vì
A. Có lớp Al2O3 bảo vệ.
B. nhơm có tính khử mạnh.
C. Al khó bị oxi hóa.
D. Al chỉ phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao.
Câu 9: Khi đốt Mg và cho vào cốc đựng CO2, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Mg tắt ngay
B. Mg vẫn cháy bình thường
C. Mg cháy sáng mãnh liệt
D. Băng Mg tắt dần
Câu 10: Cơng thức hóa học của sắt (II) oxit là
A. Fe(OH)3.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.
Câu 11: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrCl3 là
A. +6.
B. +3.
C. +2.
D. +4.
Câu 12: Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy
tạo thành silicat, SiO2 là oxit
A. oxit axit.

C. oxit trung tính.
B. oxit bazơ.
D. oxit lưỡng tính.
Câu 13: Chất X có công thức phân tử C 4H8O2, cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức
C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC3H5.

Câu 14: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein.

B. tristearin.

C. tripanmitin.

D. stearic.

Câu 15: Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc glucozơ có 3 nhóm OH nên cơng thức của
xenlulozơ có thể viết là
A. [C6H5O2(OH)3]n.

B. [C6H8O2(OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n.


D. [C6H7O3(OH)3]n.

Câu 16: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?
A. HNO3.
B. CH3COOH
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 17: Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2
tạo dung dịch xanh lam là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 18: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-7.
D. Tơ visco.


Câu 19: Cơng thức hóa học của phân đạm urê là
A. (NH4)2SO4.

B. NH4HCO3.

C. (NH2)2CO.

D. (NH4)3PO4.

Câu 20: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là

A. liên kết hiđro.

B. liên kết ion.

C. liên kết kim loại.

D. liên kết cộng hóa trị.

Câu 21: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. K2SO4.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

D. KCl.

0

t
(1) X + 2NaOH 
→ X1 + X2 + H2O.
(2) X1 + H2SO4→ X3 + Na2SO4.
0

t
(3) nX2 + nY 
→ Tơ lapsan + 2nH2O.
0

t

(4) mX3 + mZ 
→ Tơ nilon-6,6 + 2mH2O.
Phân tử khối của X là
A. 190.
B. 210.
C. 192.
D. 172.
Câu 23: Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thì thấy có khí CO2 thốt ra. Dẫn CO2 vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim đó là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 24: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 25: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2O và 0,02
mol NO. Giá trị của m là?
A. 1,26 gam.
B. 12,6 gam.
C. 1,35 gam.
D. 13,5 gam.

Câu 26: Xà phịng hố 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.

B. 3,28 gam.


C. 10,4 gam.

D. 8,2 gam.

Câu 27: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. CH3CHO.

Câu 28: Để tráng một tấm gương phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc
bám trên tấm gương là
A. 6,156g.

B. 6,25g.

C. 6,35g.

D. 9,42g.

Câu 29: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 3,115 gam X tác dụng hết với
dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 3,885 gam muối. Tên gọi của X là
A. valin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. axit glutamic.

Câu 30: Vật liệu tổng hợp X là chất vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện,
ống dẫn nước, vải che mưa,… Vật liệu X là
A. bông.
B. tơ nitron.
C. tơ tằm.
D. Poli (vinyl clorua).
Câu 31: Cho 1,84g hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672lit
CO2 ( đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 1,17g
B.2,17g
C. 3,17g
D. 2,71g
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.


(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 33: Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu

được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được
2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H5OH.

D. HCOOH và C3H7OH.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị oxi hóa thành amoni gluconat.
(c) Amilozơ trong tinh bột có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Al(OH)3, MgCO3, MgO. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl
12% vừa đủ thu được 310,48 gam dung dịch Y trong đó nồng độ mol của MgCl2 bằng 0,9 lần nồng độ mol của
AlCl3 và 2,688 lít khí (đktc). Nếu nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện khơng có khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được m–6,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24,68
B. 23,76
C.22,78
D. 25,12
Câu 36 : Cho 13,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,98 mol

HCl và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol khí N2. Biết sau
phản ứng khơng thu được chất rắn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn.
Giá trị của m là :
A. 46,26
B. 52,12
C. 49,28
D. 48,64
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol
CO2và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hồn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 (Ni,
t0) thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch
chứa a gam muối. Gis trị của a là:
A. 11,424.
B. 42,720.
C. 41,376.
D. 42,528
Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit cacboxylic đa
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít hỗn hợp hai
khí (đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp chất hữu cơ.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40,9.
B. 45,4.
C. 39,3.
D. 42,7.
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearate và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O 2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X
tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,2.
D. 0,16.

Câu 40: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí E (không màu, độc).
Biết A là chất rắn, B là chất lỏng
Cho các bộ ba hóa chất A; B; D tương ứng cần dùng khi điều chế khí E
như sau
I. Na2SO3, H2SO4, HCl.
II. Na2SO3, H2SO4, NaOH.


III. Zn, HCl, NaOH.
IV. Na2SO3, NaOH, Ca(OH)2
V. NaCl rắn khan, H2SO4 đặc, NaOH.
VI. FeS, HCl, NaOH.

Trong các bộ ba hóa chất kể trên, số bộ ba hóa chất thỏa mãn hình vẽ điều chế khí E là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------------------------------------------HẾT------------------------------------------------ĐÁP ÁN
ĐỀ MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỞ THƠNG NĂM 2021
Mơn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh là
A. W.
B. Os.
C. Cr.
D. Pb.
Câu 2: Nhôm oxit được tạo thành từ phản ứng
A. nhiệt phân.
B. nhiệt nhôm

C. thủy phân.
D. nhiệt phân hoặc nhiệt nhôm.
Câu 3: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Mg(NO3)2
B. NaOH
C. AgNO3
D. NaCl
Câu 4: Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 8,10.
D. 5,40.
Câu 5: Số electron ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 6: Kim loại Na tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cl2, CuSO4, Cu
B. H2SO4, CuCl2, Al
C. H2O, O2, Cl2
D. MgO, KCl, K2CO3
Câu 7: Nước cứng là nước có chứa các ion
A. Na+ và Mg2+
B. Ba2+ và Ca2+
C. Ca2+ và Mg2+
D. K+ và Ba2+
Câu 8: Al khơng bị gỉ như sắt vì
A. Có lớp Al2O3 bảo vệ.

B. nhơm có tính khử mạnh.
C. Al khó bị oxi hóa.
D. Al chỉ phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao.
Câu 9: Khi đốt Mg và cho vào cốc đựng CO2, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Mg tắt ngay
B. Mg vẫn cháy bình thường
C. Mg cháy sáng mãnh liệt
D. Băng Mg tắt dần
Câu 10: Công thức hóa học của sắt (II) oxit là
A. Fe(OH)3.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.
Câu 11: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrCl3 là
A. +6.
B. +3.
C. +2.
D. +4.
Câu 12: Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy
tạo thành silicat, SiO2 là oxit
A. oxit axit.
C. oxit trung tính.
B. oxit bazơ.
D. oxit lưỡng tính.


Câu 13: Chất X có cơng thức phân tử C 4H8O2, cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức
C2H3O2Na. Cơng thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7.


B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC3H5.

Câu 14: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein.

B. tristearin.

C. tripanmitin.

D. stearic.

Câu 15: Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc glucozơ có 3 nhóm OH nên cơng thức của
xenlulozơ có thể viết là
A. [C6H5O2(OH)3]n.

B. [C6H8O2(OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n.

D. [C6H7O3(OH)3]n.

Câu 16: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?
A. HNO3.
B. CH3COOH
C. NaOH.
D. HCl.

Câu 17: Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2
tạo dung dịch xanh lam là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 18: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-7.
D. Tơ visco.
Câu 19: Cơng thức hóa học của phân đạm urê là
A. (NH4)2SO4.

B. NH4HCO3.

C. (NH2)2CO.

D. (NH4)3PO4.

Câu 20: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là
A. liên kết hiđro.

B. liên kết ion.

C. liên kết kim loại.

D. liên kết cộng hóa trị.

Câu 21: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?

A. NaOH.
B. NaNO3.
C. K2SO4.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

D. KCl.

0

t
(1) X + 2NaOH 
→ X1 + X2 + H2O.
(2) X1 + H2SO4→ X3 + Na2SO4.
0

t
(3) nX2 + nY 
→ Tơ lapsan + 2nH2O.
0

t
(4) mX3 + mZ 
→ Tơ nilon-6,6 + 2mH2O.
Phân tử khối của X là
A. 190.
B. 210.
C. 192.
D. 172.
Câu 23: Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thì thấy có khí CO2 thoát ra. Dẫn CO2 vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim đó là

A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 24: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 25: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2O và 0,02
mol NO. Giá trị của m là?
A. 1,26 gam.
B. 12,6 gam.
C. 1,35 gam.
D. 13,5 gam.

Câu 26: Xà phịng hố 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.

B. 3,28 gam.

C. 10,4 gam.

D. 8,2 gam.

Câu 27: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.

B. CH3COOH.


C. HCOOH.

D. CH3CHO.


Câu 28: Để tráng một tấm gương phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc
bám trên tấm gương là
A. 6,156g.

B. 6,25g.

C. 6,35g.

D. 9,42g.

Câu 29: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 3,115 gam X tác dụng hết với
dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 3,885 gam muối. Tên gọi của X là
A. valin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. axit glutamic.
Câu 30: Vật liệu tổng hợp X là chất vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện,
ống dẫn nước, vải che mưa,… Vật liệu X là
A. bông.
B. tơ nitron.
C. tơ tằm.
D. Poli (vinyl clorua).
Câu 31: Cho 1,84g hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672lit
CO2 ( đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch là:

A. 1,17g
B.2,17g
C. 3,17g
D. 2,71g
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 33: Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu
được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được
2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H5OH.

D. HCOOH và C3H7OH.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị oxi hóa thành amoni gluconat.

(c) Amilozơ trong tinh bột có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Al(OH)3, MgCO3, MgO. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl
12% vừa đủ thu được 310,48 gam dung dịch Y trong đó nồng độ mol của MgCl2 bằng 0,9 lần nồng độ mol của
AlCl3 và 2,688 lít khí (đktc). Nếu nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện khơng có khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được m–6,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24,68
B. 23,76
C.22,78
D. 25,12
Câu 36 : Cho 13,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,98 mol
HCl và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol khí N2. Biết sau
phản ứng khơng thu được chất rắn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn.
Giá trị của m là :
A. 46,26
B. 52,12
C. 49,28
D. 48,64
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol
CO2và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hồn tồn một lượng X cần 0,096 mol H2 (Ni,


t0) thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch
chứa a gam muối. Gis trị của a là:

A. 11,424.
B. 42,720.
C. 41,376.
D. 42,528
Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit cacboxylic đa
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít hỗn hợp hai
khí (đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp chất hữu cơ.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40,9.
B. 45,4.
C. 39,3.
D. 42,7.
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearate và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O 2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X
tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,2.
D. 0,16.
Câu 40: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí E (khơng màu, độc). Biết A là chất rắn, B là chất lỏng
Cho các bộ ba hóa chất A; B; D tương ứng cần dùng khi điều chế khí E như sau
I. Na2SO3, H2SO4, HCl.
II. Na2SO3, H2SO4, NaOH.
III. Zn, HCl, NaOH.
IV. Na2SO3, NaOH, Ca(OH)2
V. NaCl rắn khan, H2SO4 đặc, NaOH.
VI. FeS, HCl, NaOH.

Trong các bộ ba hóa chất kể trên, số bộ ba hóa chất thỏa mãn hình vẽ điều chế khí E là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Câu 28:
C6H12O6  2Ag
5,4g
mAg = (5,4.2.108.0,95)/180= 6,156 g
Câu 31: Định luật bảo toàn khối lượng:
1,84 + 36,5.2.0,03 = m + 0,03 . 44 + 0,03 .18
m =2,17 gam
Câu 33:
Bảo toàn khối lượng  nO2 = 0,1125mol
Bảo toàn O  nZ = 0,025mol  nmuối = 0,025mol Mmuối = 110: CH2=CH–COOK
Z là CH2=CH–COOR
MZ =86  R=15: -CH3.
Vậy X là C2H3COOH và Y là CH3OH.
Câu 35 Chọn đáp án B
nCO2 = 0,12


Khi nung X thu được mCO2 + mH2O = 6,36 gam
 nH2O = 0,06
Đặt nAlCl3 = x  nMgCl2 = 0,9x  nHCl phản ứng = 4,8x
 Quy đổi X thành Al (x), Mg (0,9x), O (2,4x), CO2 (0,12) và H2O (0,06)
AD DLBảo toàn khối lượng:
 27x + 24.0,9x + 16.2,4x + 6,36 + 36,5.4,8x/12% = 310,48 + 0,12.44
 x = 0,2

 mX = 23,76
Câu 36: Gọi a, và b là số mol của Mg và Cu(NO3)2 => 24 a + 188b = 13,36 (1)
Ta có q trình nhường e: Mg → Mg2+ + 2e
Quá trình nhận e: 12H+ + 2NO3- + 10e → N2 + 6H2O
0,48
0,08
0,4 ¬ 0,04
Do sau phản ứng chỉ thu được dung dịch muối clorua nên NO3- và H+ hết
nên có tiếp: 10H+ + NO3- + 8e → NH4+ + 3H2O
0,5
0,05
0,4
0,05
Ta có n(NO3 ) = 0,13 = 2b + x (2)
BTe ta có 2 a = 0,8 => a = 0,4 => b = 0,02 => x = 0,09
Vậy dung dịch sau phản ứng chứa 0,4 mol Mg2+ , 0,02 mol Cu2+, 0,09 mol Na+, 0,05 mol NH4+ và 0,98 mol Clnên ta có m= 24.0,4 + 64.0,02 + 23.0,09 + 18.0,05 + 35,5.0,98 =48,64
Câu 37: Đặt nCO2 = x, nH2O = y  x - y = 0,064
Áp dụng ĐLBTKL
44x + 18y = 13,728 + 1,24.32
 x = 0,88 và y = 0,816
Áp dụng ĐLBT nguyên tố đối với O:
nX.6 + nO2.2 = nCO2.2 + nH2O.1
 nX = 0,016 và MX = 858
Mặt khác, nX = (nH2O – nCO2)/(1-k)
k=5
 X cộng 2H2 (PTPU: X + 2H2  Y)
nH2 = 0,096  nX = nY = 0,048
mY = mX + mH2 = 0,048.858 + 0,096.2 = 41,376
nNaOH = 3nY = 0,144 và nC3H8O3 = 0,048
Áp dụng ĐLBTKL:

mY + mNaOH = m muối + mC3H8O3
 m muối = 42,72 gam.
Câu 38:
 X laøH...H3NOOC...COOH3N...H  X laøH4NOOC − COOH3NCH3
+
⇒
NaOH
2 khí làCH3NH2 vàNH3
 X → 2 khí; CX = 3
+ nX = nkhí :2 = 0,05⇒ nY = (27,2 − 0,05.138):203 = 0,1mol.
CH3NH3Cl

X



+
→ NH4Cl + chấ
t hữ
u cơ (COOH)2
 + HCl + H2O 

Y (tripeptit)
ClH NCH ...COOH 
3
2


 nH O = 2nY = 0,2
⇒ 2

⇒ mchất hữu cơ = 27,2 + 0,2.18 + 0,4.36,5− 0,05.53,5 = 42,725 ≈ 42,7
 nHCl = 2nX + 3nY = 0,4

Câu 39:


X + NaOH → C17H35COONa + C17H33COONa
Từ số C của muối => X có 57C
Gọi CTPT của X là: C57HxO6
nX = nCO2/57 = 2,28/57 = 0,04 (mol)
C57HxO6 + ( 0,25x + 54)O2 → 57CO2 + 0,5xH2O
Theo PT:
Theo đề bài:

( 0,25x + 54) → 57
3,22

(mol)

→ 2,28

(mol)

=> 2,28. ( 0,25x + 54) = 3,22.57
=> x = 106 => CTPT của X: C57H106O6
=> CTCT của X là: (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5: 0,04 (mol)
=> nBr2 = 2nX = 2.0,04 = 0,08 (mol)
Câu 40: Chọn đáp án C
Loại I. Bơng tẩm là để tránh khí độc thốt ra ngồi, ở đây HCl thì khơng ngăn được SO 2 thốt ra.
II tạo khí SO2

Loại III. Bài cho khí độc, H2 khơng phải khí độc
Loại IV. Vì khơng sinh ra khí gì cả.
V tạo khí HCl
VI tạo khí H2S
ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 02

ĐỀ THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤU TRÚC CUA BỢ GIÁO DỤC
Bài thi: Tở hợp tự nhiên – Hóa Học 2021
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 41. Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C 3H6O2với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa.Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOH.

C. C15H31COOH.

D. CH3COOH


C. Anbumin.

D. Glucozơ.

Câu 42. Công thức của axit panmitic là
A. C17H33COOH.

B. HCOOH.

Câu 43. Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat?
A. Tristearin.

B. Polietilen.

Câu 44. Dung dịch nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A.HCl.

B. NaOH.

Câu 45. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là

C. CH3NH2.

D.NH2CH2COOH.


A. 5.

B. 7.


C. 9.

D. 3.

Câu 46. Phân tử polime nào sau đây chứa nhóm -COO-?
A. Polietilen.

B. Poli(vinyl clorua).

C.Poli(metyl metacrylat).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 47. Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ
hầu hết những tia sáng khả kiến) được gọi là
A. tính dẫn điện.

B. ánh kim.

C. tính dẫn nhiệt.

D. tính dẻo.

Câu 48. Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A. Mg, Cu, Ag.

B. Fe, Zn, Ni.

C. Pb, Cr, Cu.


D. Ag, Cu, Fe.

Câu 49. Cơ sở của phương pháp điện phân nóng chảy là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C.khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dịng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Câu 50. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được:
A. Cl2.

B. NaOH.

C. Na.

D. HCl.

C. Na2O2.

D. NaH.

C. NaOH đặc.

D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 51. Kim loại Na tác dụng với nước sinh H2 và
A.Na2O.

B. NaOH.


Câu 52. Kim loại Al không tan trong dung dịch
A. HNO3 lỗng.

B. HCl đặc.

Câu 53. Kim loại khơng tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 54. Phương trình hóa học nào dưới đây khơng đúng ?
A.Mg(OH)2 → MgO + H2O.

B. CaCO3 → CaO + CO2.

C.BaSO4 → Ba + SO2 + O2.

D. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2.

Câu 55. Thu được kim loại nhôm khi
A. khử Al2O3 bằng khí CO đun nóng.

B. khử Al2O3 bằng kim loại Zn đun nóng.

C. khử dung dịch AlCl3 bằng kim loại Na.


D. điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit.

Câu 56. Cơng thức hóa học của sắt (III) clorua là?
A. Fe2(SO4)3.

B. FeSO4.

C.FeCl3.

D. FeCl2.

C. +2,+4,+6.

D. +2,+3,+5.

Câu 57. Số oxi hóa đặc trưng của crom là
A. +2,+3,+4.

B. +2,+3,+6.

Câu 58. Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là
A. đá vơi.

B. muối ăn.

C. thạch cao.

D.than hoạt tính.

Câu 59. Phân đạm cung cấp cho cây

A. N2.
B.HNO3.
C.NH3.
Câu 60. Chấtnàosauđâychỉcóliênkếtđơntrongphântử?

D.N dạng NH4+, NO3-.


A. Etan.

B. Propin.

C. Isopren.

D. Propilen.

Câu 61. Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu
este thủy phân ra cùng một muối?
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 62. Thủy phân hoàn toàn CH3COOC2H5 và CH2=CHCOOC2H5 trong dung dịch NaOH đều thu
được
A. C2H5OH.


B. CH3COONa.

C. CH2=CHCOONa.

D. CH3OH.

Câu 63. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm
cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên
gọi của X và Y lần lượt là
A. Glucozơ và fructozơ.

B. Saccarozơ và glucozơ.

C. Saccarozơ và xenlulozơ.

D. Fructozơ và saccarozơ.

Câu 64. Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung
dịch X. Trung hòa dung dịch X (bằng NaOH), thu được dung dịch Y, sau đó cho tồn bộ Y tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,20.

B. 46,07.

C. 21,60.

D. 24,47.

Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,3.

B. 0,2.

C. 0,1.

D. 0,4.

Câu 66. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.

C. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

D. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 67. Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và Al vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl,
sau phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng Al có trong hỗn hợp (X) là:
A. 2,7 gam.

B. 1,2 gam.

C. 1,35 gam.

D. 0,81 gam.

Câu 68. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị
của m là:
A. 8,10.


B. 2,70.

C. 4,05.

D. 5,40.

Câu 69. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.

B. Fe + Fe(NO3)3.

C. FeCO3 + HNO3 loãng.

D. FeO + HCl.

Câu 70. Hợp chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố là
A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe(NO3)3.

Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O 2, thu được
56,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X trên bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°),
lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 81,42.


B. 85,92.

C. 81,78.

D. 86,10.

Câu 72. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.


Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl là để kết tinh muối natri của các axit béo.
B. Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
C. Mục đích chính của việc thêm nước cất trong q trình tiến hành thí nghiệm để tránh nhiệt
phân muối của các axit béo.
D. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.
Câu 73. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước.
(b) Anilin là chất lỏng ít tan trong nước.
(c) Dung dịch anilin làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đơng tụ protein.
(e) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 74. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và
este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo
ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH.

B. HCOOH và C3H7OH.

C. CH3COOH và CH3OH.

D. CH3COOH và C2H5OH.

Câu 75. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) và
hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn
nhất của m là:
A. 2,55.

B. 2,97.

C. 2,69.

D. 3,25.

Câu 76. Hấp thụ hồn tồn 1,568 lít CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dịch X.
Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam
kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là:
A. 0,02.


B. 0,015.

C. 0,03.

D. 0,04.

Câu 77. Hỗn hợp X gồm: Na, Ca,Na 2O và CaO. Hoàn tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được
0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO 2 (đktc) vào
dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,2.

B. 6,0.

C. 4,8.

Câu 78. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(2) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.

D. 5,4.


(5) Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.
(6) Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với dung dịch Na3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6.


B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 79. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no, chứa 1 liên kết đơi C=C
và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy hồn tồn 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa
đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so
với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu
được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Khối
lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là
A. 4,68 gam.

B. 8,64 gam.

C. 8,10 gam.

D. 9,72 gam.

Câu 80. Hịa tan hồn tồn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe 3O4 (trong X oxi chiếm 22,439%
về khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO3 và 0,835 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp 3
muối và 0,05 mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 26

B. 29%.

C. 22%.

D. 24%.


ĐÁP ÁN

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54


55

56

57

58

59

60

A

C

D

D

B

C

B

A

C


C

B

D

B

C

D

C

B

D

D

A

61

62

63

64


65

66

67

68

69

70

71

72

73

74

75

76

77

78

79


80

C

A

D

B

B

D

A

B

C

A

D

C

C

D


B

A

A

D

B

C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41.(NB)Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 3H6O2với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa.Công thức cấu tạo của X là
A.CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOH.

C. C15H31COOH.

D.CH3COOH

C. Anbumin.


D. Glucozơ.

Câu 42.(NB)Công thức của axit panmitic là
A.C17H33COOH.

B. HCOOH.

Câu 43.(NB)Chất nào dưới đây thuộc loại cacbohiđrat?
A. Tristearin.

B. Polietilen.

Đáp án D
Glucozơ thuộc loại cacbohidrat
Câu 44.(NB)Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A.HCl.

B. NaOH.

Đáp án D
HCl làm quỳ tím hóa đỏ.
NaOH và CH3NH2 làm quỳ tím hóa xanh

C. CH3NH2.

D. NH2CH2COOH.


Câu 45.(NB)Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A.5.


B. 7.

C. 9.

D. 3.

Đáp án B
Alanin: H2NCH(CH3)COOH. => Có 7H
Câu 46.(NB)Phân tử polime nào sau đây chứa nhóm -COO-?
A. Polietilen.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 47.(NB)Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu
hết những tia sáng khả kiến) được gọi là
A.tính dẫn điện.

B. ánh kim.

C. tính dẫn nhiệt.

D. tính dẻo.

Đáp án B
Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia

sáng khả kiến) được gọi là ánh kim.
Câu 48.(NB)Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A.Mg, Cu, Ag.

B. Fe, Zn, Ni.

C. Pb, Cr, Cu.

D. Ag, Cu, Fe.

Câu 49.(NB)Cơ sở của phương pháp điện phân nóng chảy là
A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.
B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,.
C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.
D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dịng điện một chiều.
Câu 50.(NB)Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được:
A. Cl2.

B. NaOH.

C. Na.

D. HCl.

C. Na2O2.

D. NaH.

C. NaOH đặc.


D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 51.(NB)Kim loại Na tác dụng với nước sinh H2 và
A.Na2O.

B. NaOH.

Câu 52.(NB)Kim loại Al không tan trong dung dịch
A. HNO3 lỗng.

B. HCl đặc.

Câu 53.(NB)Kim loại khơng tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A.Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 54.(NB)Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng ?
A.Mg(OH)2 → MgO + H2O.

B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. BaSO4 → Ba + SO2 + O2.

D. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2.


Đáp án C
BaSO4 không bị phân bủy thành Ba, SO2, O2 (trong chương trình THPT BaSO4 khơng bị phân hủy)
Câu 55.(NB)Thu được kim loại nhơm khi
A. khử Al2O3 bằng khí CO đun nóng.

B. khử Al2O3 bằng kim loại Zn đun nóng.

C. khử dung dịch AlCl3 bằng kim loại Na.

D. điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit.

Đáp án D
Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit là phương pháp sản xuất Al trong công nghiệp.
Với nguyên liệu là quặng boxit, thêm criolit Na 3AlF6 để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2O3 từ 2050°C xuống
900°C , tăng độ dẫn điện do tạo thành nhiều ion hơn, tạo lớp bảo vệ khơng cho O2 phản ứng với Al nóng chảy.


Câu 56.(NB)Cơng thức hóa học của sắt (III) clorua là?
A. Fe2(SO4)3.

B. FeSO4.

C. FeCl3.

D. FeCl2.

C. +2,+4,+6.

D. +2,+3,+5.


Câu 57.(NB)Số oxi hóa đặc trưng của crom là
A.+2,+3,+4.

B. +2,+3,+6.

Câu 58.(NB)Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là
A.đá vơi.

B. muối ăn.

C. thạch cao.

D. than hoạt tính.

C. NH3.

D. N dạng NH4+, NO3-.

Đáp án D
Than hoạt tính màu đen có khả năng lọc khơng khí
Câu 59.(NB)Phân đạm cung cấp cho cây
A. N2.

B.HNO3.

Câu 60.(NB)Chấtnàosauđâychỉcóliênkếtđơntrongphântử?
A.Etan.
B. Propin.
C. Isopren.


D. Propilen.

Câu 61.(TH)Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este
thủy phân ra cùng một muối?
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 62.(TH)Thủy phân hoàn toàn CH3COOC2H5 và CH2=CHCOOC2H5 trong dung dịch NaOH đều thu được
A. C2H5OH.

B. CH3COONa.

C. CH2=CHCOONa.

D. CH3OH.

Câu 63.(TH)Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và
Y lần lượt là
A. Glucozơ và fructozơ.

B. Saccarozơ và glucozơ.

C. Saccarozơ và xenlulozơ.


D. Fructozơ và saccarozơ.

Đáp án D
Fructozơ và saccarozơ
Câu 64.(TH)Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch
X. Trung hòa dung dịch X (bằng NaOH), thu được dung dịch Y, sau đó cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,20.

B. 46,07.

C. 21,60.

D. 24,47.

Đáp án B
Ta có:

n glu cos e = n frutose = n saccarose tham gia ⇒ n glu cos e = n frutose = 0,1mol
14243
0,1

glu cos e 0,1mol

→ 2Ag ⇒ n Ag = 0,1.2 + 0,1.2 = 0, 4 mol
Quá trình phản ứng: 
fructose 0,1mol
BTNT Cl:

n AgCl = n HCl ⇒ n AgCl = 0, 02 mol

{
0,02

⇒ m↓ = m Ag + m AgCl ⇒ m↓ = 46, 07 gam
{
{
0,4.108

0,02.143,5

Câu 65.(TH)Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,3.
Đáp án B

B. 0,2.

C. 0,1.

D. 0,4.


CO 2 : 0,1n
Cn H 2n + 2 : 0,1


→  H 2 O : 0,1 + 0,1n + 0, 05k
Dồn X về 
 NH : 0,1k
 N : 0, 05k

 2

n = 1

→ 0, 2n + 0,1k + 0,1 = 0,5 
→ 2n + k = 4 
→
k = 2
Vậy amin phải là: NH 2 − CH 2 − NH 2

→ nX =

4, 6
= 0,1 
→ n HCl = 0, 2 ( mol )
46

Câu 66.(TH)Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.

C. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

D. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Đáp án D
PVC được trùng hợp từ vinyl clorua CH2=CHCl
Câu 67.(TH)Hịa tan hồn tồn 3,9 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và Al vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau
phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng Al có trong hỗn hợp (X) là:

A.2,7 gam.

B. 1,2 gam.

C. 1,35 gam.

D. 0,81 gam.

Đáp án A
Đặt a, b là số mol Mg, Al
→ m X = 24a + 27b = 3,9
n H 2 = a + 1,5b = 0, 2

→ a = 0, 05; b = 0,1
→ m Al = 2, 7gam

Câu 68.(TH)Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m
là:
A.8,10.

B. 2,70.

C. 4,05.

D. 5,40.

Đáp án B

nH =
2


3,36
= 0,15 mol
22,4

2
BTE

→ 3nAl = 2nH → nAl = .0,15 = 0,1 mol → mAl = 2,7 gam
2
3

Câu 69.(TH)Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A.Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.

B. Fe + Fe(NO3)3.

C. FeCO3 + HNO3 loãng.

D. FeO + HCl.

Đáp án C

Fe(OH)2 + H2SO4 loaõ
ng 
→ FeSO4 + 2H2O →
Fe + 2Fe(NO3)3 
→ 3Fe(NO3)2 →

Thu được muối Fe (II)


Thu được muối Fe (II)

3FeCO3 + 10HNO3 loaõ
ng 
→ 3Fe(NO3)3 + NO ↑ +3CO2 ↑ +5H2O
→ Thu được muối Fe (III).


×