Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

trần thị hạnh trường thcs lê hồng phong ngày soạn ngày giảng tiết 22 trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh c c c a mục tiêu qua bài này hs cần nắm nắm được trườ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong
Ngày soạn:


Ngày giảng:
TIẾT 22


<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC</b>
<b> CẠNH CẠNH CẠNH (c.c.c)</b>


A.MỤC TIÊU:


Qua bài này HS cần nắm :


- Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.


- Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường
hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc
tương ứng bằng nhau.


- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
B.PHƯƠNG PHÁP: Đo đạc thực nghiệm, vấn đáp.


C.CHUẨN BỊ:


GV: Thước, compa, thước đo goc.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo goc.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


<b>I. Ổn định: (1’)</b>
<b>II. Bài cũ: (5’)</b>





<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề: (2’) Khi định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ta nêu sáu điều kiện </b>
bằng nhau. Tuy nhiên trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 cạnh bằng nhau
từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau.


<b>2. Bài mới: (tiết 1)</b>


<b>Hoạt động của thầy và tro</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 3 cạnh </b>


GV đọc đề bài toán và ghi lên bảng.
HS thao tác vẽ hình theo từng bước
hướng dẫn của GV như SGK.


GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
HS cả lớp thưc hiện vào vở.


<b>1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh: (15’)</b>
<i>Bài toán: vẽ tam giác ABC, biết </i>
AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
Giải:


- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm


- Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và
cung tròn tâm C bán kính 3cm.


- hai cung tròn này cắt nhau tại A.
- vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được
ABC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trần Thị Hạnh Trng THCS Lờ Hng Phong


Hot ụng 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài


- 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc:


<i>A</i><sub> và </sub> '<i>A</i> <sub>, </sub><i>B</i><sub> và </sub><i>B</i> '<sub>,</sub><i>C</i><sub> và </sub><i>C</i> '<sub>. Em có nhận </sub>


xét gì về 2 tam giác này.


- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh
lên bảng trình bày.


? Qua 2 bài toán trên em có thể đa ra dự
đoán nh thế nào.


- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.


- 2 học sinh nhắc lại tc.
- Giáo viên đa lên màn hình:



Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC
= B'C', AC = A'C' th× kÕt luËn g× về 2 tam
giác này.


- Học sinh suy nghĩ trả lời.


- GV giới thiệu trờng hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh của hai tg.


- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận


<b>2. Tr ờng hợp bằng nhau </b>
<b>c¹nh-c¹nh-c¹nh (10')</b>


?1


4cm


3cm
2cm


B C


A


<sub>ABC = </sub><sub>A'B'C' vì có 3 cạnh bằng </sub>
nhau vµ 3 gãc b»ng nhau


<b>* TÝnh chÊt: (SGK)</b>



- NÕu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B',
BC = B'C', AC = A'C' th× ABC = 
A'B'C'


?2


<sub>ACD vµ </sub><sub>BCD cã:</sub>
AC = BC (gt)


AD = BD (gt)
CD lµ c¹nh chung


 <sub>ACD = </sub><sub>BCD (c.c.c)</sub>


 <i>CAD CBD</i>  <sub> (theo định nghĩa 2 tam </sub>
giác bằng nhau)


 <i>CAD CBD</i>   <i>CBD</i> 1200
<b>IV. Củng cố:</b>


BT 15/114 SGK : (7’)


GV yêu cầu HS thực hiện BT 15 SGK.
BT 16/114 SGK: (8’)


<b>V. Dặn do:</b>


- Xem lại bài học.
- BTVN: 27 SBT.



- Xem tiếp nội dung bài học.
E.BỔ SUNG:


...


</div>

<!--links-->

×