Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

chuong 6 OXI LUU HUYNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.98 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 25</b> <b>Ngày soạn: 25 – 2 – 2009 </b>


<b>Tiết 29</b> <b>Ngày dạy: 25 – 2 – 2009 </b>


<b>Bài 29. OXI - OZON</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>
<b>* HS biết: </b>


- Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh, trong đó ozon có tính oxi
hóa mạnh hơn oxi.


- Vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất.
<b>* HS hiểu:</b>


- Ngun nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.
- Ngun tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của các phản ứng oxi tác dụng với một số đơn chất và hợp chất.</b>

<b>II. Chuẩn bị: BTH các nguyên tố hóa học.</b>



<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>HĐ 1. </b></i>



- Dựa vào BTH hãy xác định vị trí của oxi ?
- Viết cấu hình e ? CTCT, xác định số oxi hóa ?
- TCVL, HS đọc sgk.


<i><b>HĐ 2. Tính chất hóa học cơ bản của oxi là gì ? </b></i>


PTHH minh họa ?


HS viết PTHH, GV chỉnh sữa.


- Ứng dụng. HS đọc sgk


<i><b>HĐ 3. </b></i>


- Phương pháp điều chế oxi mà các em đã được học ở
lớp 8 ? PTHH ?


- Trong CN, sx oxi như thế nào ?


- Tại sao không áp dụng pp điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm cho cơng nghiệp và ngược lại ?


<b>A. OXI</b>


<b>I. Vị trí và cấu tạo</b>


- Cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> có 6e lớp ngồi cùng.</sub>


CTCT: O=O



- Oxi thuộc nhóm VIA, chu kì 2
<b>II. Tính chất vật lí (sgk)</b>
<b>III. Tính chất hóa học</b>


<b>- Oxi có tính oxi hóa mạnh (chỉ kém F)</b>
O + 2e → O2-<sub> </sub>


có số oxh -2 trong hợp chất (trừ hợp chất với F)


- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt . .) và
các phi kim (trừ halogen). Oxi cũng tác dụng với nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ.


<b>1. Tác dụng với kim loại</b>
VD:


<b>2. Tác dụng với phi kim</b>
VD:


<b>3. Tác dụng với hợp chất</b>
VD:


<b>IV. Ứng dụng (sgk)</b>
<b>V. Điều chế</b>


<b>1. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm</b>


<b> Nhiệt phân các chất giàu oxi và ít bền như KMnO</b>4,



KClO3 . . .


PTHH:


<b>2. Sản xuất oxi trong cơng nghiệp</b>
<b>a) Từ khơng khí</b>


<b>b) Điện phân nước (có hịa tan một ít NaOH hoặc </b>
H2SO4)


2H2O


dp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HĐ 4. </b></i>


GV giới thiệu và tính chất của ozon


Liên hệ thực tế.


<i><b>HĐ 5. </b></i>


Sự tạo thành ozon trong không khí và tầng ozon trong
khí quyển.


Liên hệ thức tế.


<i><b>HĐ 6.</b></i>


Giới thiệu ứng dụng của ozon.


Liên hệ thực tế.


<b>B. OZON</b>
<b>I. Tính chất</b>


<b>- Ozon là một dạng hình thù của oxi.</b>
- Chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.


- Ozon có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn oxi: Oxi hóa
được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt . .), nhiều phi kim
và nhiều hợp chất.


Ở điều kiện thường, oxi khơng oxi hóa được Ag,
nhưng ozon xi hóa được Ag:


O3 + 2Ag → Ag2O + O2


<b>II. Ozon trong tự nhiên (sgk)</b>


<b>III. Ứng dụng (sgk)</b>


<b>4. Củng cố: BT sgk 1, 2, 3 trang 127</b>
<b>5. Dặn dò</b>


- Khi đun nóng S đến 1700 o<sub>C, S có những biến đổi trạng thái, màu sắc như thế nào ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 25</b> <b>Ngày soạn: 1 – 3 – 2009 </b>


<b>Tiết 50</b> <b>Ngày dạy: 3 – 3 – 2009 </b>



<b>Bài 30. LƯU HUỲNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>
<b>* HS biết: </b>


- Vị trí của S trong BTH và cấu hình electron ngun tử.


- Hai dạng thù hình của S; cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ.


- Tính chất hóa học cơ bản của S là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất, lưu huỳnh có
số oxi hóa -2, +4, +6.


<b>* HS hiểu: </b>


- Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
- Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.


<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết PTHH của các
phản ứng lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- BTH, tranh mơ tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương, lưu huỳnh đơn tà.
- Hóa chất: S, bột Fe, dd NaOH.


- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, giá để ống nghiệm, muỗng thủy tinh, ống hút.

<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>




<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Nêu tính chất hóa học của oxi ? PTHH minh họa ?
- Tính chất, ứng dụng và ozon trong tự nhiên ?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>HĐ 1.</b></i>


- HS dùng BTH để xác định vị trí của S ?
- Viết cấu hình electron của 16S ?


<i><b>HĐ 2. HS xem tranh và phân biệt cấu tạo, tính chất vật </b></i>


lí của 2 loại thù hình của lưu huỳnh ?


<i><b>HĐ 3.</b></i>


<b>TN: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu</b>
huỳnh.


- HS quan sát và hoàn thành nội dung vào bảng:
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo pt
< 113 o<sub>C</sub>


119 o<sub>C</sub>



187 o<sub>C</sub>


445 o<sub>C</sub>


1400 o<sub>C</sub>


1700 o<sub>C</sub>


<i><b>HĐ 4. </b></i>


GV dùng sơ đồ số oxi hóa phân tích cho HS thấy S có
tính oxi hóa, tính khử.


- Tính oxi hóa, tính khử của S thể hiện qua những phản
ứng nào ?


<b>I. Vị trí, cấu hình electron ngun tử</b>
- Vị trí: chu kì 3, nhóm VIA


- Cấu hình e: 16S 1s22s22p63s23p4


Có 6e lớp ngồi cùng
<b>II. Tính chất vật lí</b>


<b>1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh (sgk)</b>


<b> Lưu huỳnh tà phương (S</b>α) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)


<b>2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí</b>
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo pt


< 113 o<sub>C</sub>


119 o<sub>C</sub>


187 o<sub>C</sub>


445 o<sub>C</sub>


1400 o<sub>C</sub>


1700 o<sub>C</sub>


Rắn
Lỏng (linh
động)
Quánh nhớt
Hơi
Hơi
Hơi
Vàng
Vàng
Nâu đỏ
Da cam
Da cam
Da cam
S8
S8
Sn


S6, S4, S2



S2


S


<i>Chú ý: để đơn giản, trong các PƯHH kí hiệu của lưu </i>


huỳnh là S


<b>III. Tính chất hóa học</b>
- Độ âm điện: 2,58
- Số oxi hóa:


S-2<sub> S</sub>0<sub> S</sub>+4<sub> S</sub>+6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS nêu tính chất và hồn thành các PTHH của phản
ứng của S với: Fe, Zn, Al, Hg, H2, O2, F2


- Trong PTN, nếu nhiệt kế bị vỡ thì làm thế nào để xử lí
Hg ? (Hg là chất lỏng dễ bay hơi và rất độc)


<b>TN: S + Fe</b>
S + O2


- Xác định số oxi hóa của S và cho biết vai trò của S ?


<i><b>HĐ 5. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất. (sgk)</b></i>


<b>1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro</b>



Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại
tạo muối sunfua và với hidro tạo khí hidro sunfua.
VD:


Trong các phản ứng này, lưu huỳnh thể hiện tính oxi
hóa.


<b>2. Tác dụng với phi kim</b>


Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số
phi kim mạnh hơn như: O2, F2, Cl2 . . .


VD:


Trong các phản ứng này, lưu huỳnh thể hiện tính khử.
<b>IV. Ứng dụng của lưu huỳnh (sgk)</b>


<b>V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (sgk)</b>
<b>4. Củng cố: Lấy 2 VD trong đó S là chất oxi hóa, 2 VD trong đó S là chất khử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 26</b> <b>Ngày soạn: 4 – 3 – 2009 </b>


<b>Tiết 51</b> <b>Ngày dạy:4 – 3 – 2009 </b>


<b>Bài 31. BÀI THỰC HÀNH SỐ 4</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Củng cố những kiến thức về tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh: tính oxi hóa mạnh. Ngồi ra lưu huỳnh cịn có


tính oxi hóa mạnh.


- Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành và quan sát hiện tượng xảy ra khi thực hành: các phản ứng đốt cháy, tỏa
nhiệt. Làm thí nghiệm an tồn, chính xác. Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng và viết PTHH.

<b>II. Chuẩn bị</b>

6 bộ thí nghiệm cho 6 nhóm HS, mỗi bộ gồm


<b>1. Hóa chất: Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, Oxi điều chế sẵn, than gỗ, bột sắt</b>


<b>2. Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 2 bình thủy tinh 100ml, muỗng sắt, đèn cồn, cặp ống nghiệm.</b>

<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>



<b>1. Ổn định lớp</b>


GV nhắc lại nội quy phịng thí nghiệm.
<b>2. Bài cũ</b>


GV cho HS nhắc lại một số nội dung lí thuyết liên quan đến thí nghiệm.
<b>3. Bài mới</b>


<b>-</b> GV hướng dẫn một số thao tác cơ bản quan trọng trong bài, cũng như việc sử dụng hóa chất, dụng cụ.
<b>-</b> Lớp chia thành 6 nhóm và tiến hành thí nghiệm.


<i><b>TN1. Tính oxi hóa của oxi</b></i>


 <i>Tiến hành: Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn (có gắn mẩu than ở đầu làm mồi) trên ngọn lửa đèn </i>


cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi.



 <i> Hiện tượng: </i>


 <i>Giải thích: </i>


<i><b>TN2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.</b></i>


 <i>Tiến hành: Đun nóng liên tục một ít S trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.</i>


 <i>Hiện tượng: </i>


 <i>Giải thích: </i>


<i><b>TN3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh</b></i>


 <i>Tiến hành: Cho một ít bột S và bột Fe trộn đều và đưa vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm cho </i>


đến khi phản ứng xảy ra.


 <i>Hiện tượng: </i>


 <i>Giải thích: </i>


<i><b>TN4. Tính khử của lưu huỳnh</b></i>


 <i>Tiến hành: Lấy một ít S bằng hạt gạo cho vào muỗng Fe. Đốt cháy trong khơng khí rồi đưa vào bình</i>


chứa oxi.


 <i> Hiện tượng: </i>



 <i>Giải thích: </i>


<b>4. Giáo viên nhận xét đánh gia tiết thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần: 26,27</b> <b>Ngày soạn: 9 – 3 – 2009 </b>


<b>Tiết CT: 52,53</b> <b>Ngày dạy: 10,11 – 3 – 2009 </b>


<b>Bài 32. HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT</b>


<b>LƯU HUỲNH TRIOXIT</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i> a) HS biết:</i> - Tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.


- Sự giống và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.


<i>b) HS hiểu:</i> Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hóa của SO3, tính oxi hóa và tính khử của SO2


<b>2. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng oxi hóa - khử của các chất trên.</b>

<b>II. Chuẩn bị</b>



<i>Hóa chất: FeS, dd HCl, dd Br2, ddKMnO4, Na2SO3,giấy quỳ</i>


<i>Dụng cụ: </i> <i>- Bộ dụng cụ để điều chế và đốt H2</i>S (thiếu oxi và đủ oxi).


- Bộ dụng cụ điều chế SO2 và thử tính khử của SO2


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>



<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Bài cũ: S → H</b>

2S → Na2S → H2S


<b>3. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài giảng</b>



<b>TIẾT 1. A. HIDRO SUNFUA</b>


<i><b>HĐ 1.</b></i>


- Tính chất vật lí của H2S ?


<i><b>HĐ 2. </b></i>


- H2S là axit 2 lần axit vậy khi tác dụng với dd


kiềm có thể cho sp như thế nào ? PTHH ?
- Khi nào tạo muối trung hòa, muối axit ?
- Tác dụng với dd muối ? VD Pb(NO3)2 ?


<i><b>HĐ 3. </b></i>


- GV phân tích số oxi hóa để HS thấy được H2S có


tính khử mạnh.


<i> Thí nghiệm: Đốt H2</i>S trong điều kiện đủ oxi và
thiếu oxi.



- HS nhận xét hiện tượng và viết PTHH ?
- Tại sao dd H2S để lâu trong khí có màu vàng ?


<i><b>HĐ 4. Trạng thái thiên nhiên và điều chế</b></i>


HS nghiên cứu sgk


- Điều chế, GV nhắc lại TN trên


<b>I. Tính chất vật lí</b>


- H2S là chất khí, khơng màu, mùi trứng thối và rất độc.


- to<sub> hóa lỏng = -60</sub>o<sub>C, ít tan trong nước. </sub>


<b>II. Tính chất hóa học</b>
<b>1. Tính axit yếu</b>


Hidro sunfua tan trong nước, tạo thành dung dịch axit rất yếu
(yếu hơn axit cacbonic) có tên là axit sunfuhidric (H2S).


- Tác dụng với dd bazo


VD: NaOH + H2S → NaHS + H2O


2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O


- Tác dụng với một số muối



VD: Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3


<b>2. Tính khử mạnh</b>


<b> H</b>2S-2 → S0, S+4, S+6


VD: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O


2H2S + 3O2
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


H2S + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4


<b>II. Trạng thái tự nhiên và điều chế (sgk) </b>


<i><b>HĐ 5. Củng cố. Dặn dị</b></i>


- Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại khơng có sự tích tụ khí đó trong khơng khí ?


<i>- Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu trong khơng khí bị xám đen. (4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2</i>S + 2H2O)


- Trên cơ sở phân tích số oxi hóa của S, hãy cho biết tính oxi hóa, khử của SO2 ? PTHH minh họa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của H2</b></i>S ? PTHH minh họa ?


- Hồn thành các PTHH theo sơ đồ: S → SO2 → Na2SO3 → SO2


<i>Bài mới:</i>


<i><b>HĐ 1.</b></i>


GV thông báo TCVL của SO2


- Mùi khi quẹt diêm ? đốt lưu huỳnh ?


<i><b>HĐ 2. </b></i>


<i>Thí nghiệm: quỳ tím + dd SO2</i>


- PTHH của SO2 + NaOH ?


- Khi nào tạo muối axit ? muối trung hịa ?


<i><b>HĐ 3. </b></i>


- Vì sao SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử ?
<i>Thí nghiệm: SO2</i> + dd Br2, dd KMnO4


PTHH ?


Xác định số oxi hóa ?
- Nhận biết SO2


<i><b>HĐ 4. </b></i>


- Điều chế SO2 ?



<i><b>HĐ 5. Lưu huỳnh trioxit (sgk)</b></i>


<b>B. Lưu huỳnh đioxit</b>
<b>I. Tính chất vật lí</b>


- Lưu huỳnh ddioxit (SO2) (khí sunfuro) là chất khí khơng


màu, nặng hơn khơng khí, mùi hắc, độc
- to<sub> hóa lỏng = -10</sub>o<sub>C, tan nhiều trong nước.</sub>


<b>II. Tính chất hóa học</b>


<b>1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit</b>


<b>- SO</b>2 + H2O   H2SO3 axit sunfuro


Axit sunfuro là axit yếu, kém bền (mạnh hơn axit cacbonic).
- Tác dụng với dd bazơ:


VD: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O


Natri sunfit


NaOH + SO2 → NaHSO3


Natri hidrosunfit


<b>2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa</b>
<b>a) Lưu huỳnh đioxit là chất khử</b>



VD: SO2 có khả năng làm mất màu dd Br2


SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4


Phản ứng này được dùng để nhận biết SO2


<b>b) Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa</b>
<b> VD: SO</b>2 + 2H2S → 3S + 2H2O


<b>III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh</b>
<b>1. Ứng dụng (sgk)</b>


<b>2. Điều chế</b>


- Trong phịng thí nghiệm:


Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O


- Trong công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit sắt.
<b>C. Lưu huỳnh trioxit</b>


<b>I. Tính chất</b>


- Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước.
- Là oxit axit: SO3 + H2O → H2SO4


<b>II. Ứng dụng và sản suất (sgk)</b>

<b>4.</b>

<b>Củng cố. Dặn dò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần: 27,28</b> <b>Ngày soạn: 17 – 3 – 2009 </b>



<b>Tiết CT: 54,55,56</b> <b>Ngày dạy: 17 – 3 – 2009 </b>


<b>Bài 33. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>
<i> * HS biết: </i>


- Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất hóa học chung của axit. Nhưng axit sunfuric đặc nóng lại có
tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.


- Vai trò của H2SO4 đối với nền kinh tế quốc dân.


- Phương pháp sx H2SO4 trong công nghiệp.
<i>* HS hiểu: </i>


Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa mạnh gây ra bởi gốc <i>SO</i>42


trong đó S có số oxi hóa cao nhất (S+6<sub>)</sub>


<b>2. Kĩ năng</b>


Viết PTHH của các phản ứng trong đó H2SO4 đặc nóng oxi hóa được cả kim loại hoạt động yếu (đứng sau H


trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) và một số phi kim.

<b>II. Chuẩn bị </b>



<i>Hóa chất: H2</i>SO4 đặc; lỗng, Cu, quỳ tím, đường saccarozo


<i>Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn.</i>


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>5. Ổn định lớp</b>


<b>6. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài giảng</b>



<i><b>HĐ 1. Tính chất vật lí</b></i>


HS quan sát lọ đựng dd H2SO4 đặc.


- Cách pha loãng axit ?


- Tại sao chỉ được đổ axit vào nước mà không làm
ngược lại ?


<i>GV biểu diễn pha lỗng dd H2SO4.</i>


<i><b>HĐ 2. Tính chất hóa học axit H</b></i>2SO4 lỗng


- Nêu tính chất hóa học chung của axit và viết
PTHH với H2SO4 ?


GV định hướng phản ứng , HS hoàn thành các
PTHH


GV nhận xét sửa sai.


<i><b>HĐ 3. Tính oxi hóa mạnh của H</b></i>2SO4 đặc.



GV thơng báo về tính oxi hóa mạnh của H2SO4


<b>I. Axit sunfuric</b>
<b>1. Tính chất vật lí</b>


- Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không bay hơi.
- Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt.


<i>Chú ý: Khi pha lỗng axit sunfuric phải rót từ từ axit vào nước</i>


mà khơng làm ngược lại.
<b>2. Tính chất hóa học</b>


<b>a) Tính chất của dung dịch H2SO4 lỗng: tính axit mạnh</b>
<b> Axit sunfuric lỗng có những tính chất hóa học chung của </b>
axit:


- Làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với bazơ. VD:


2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O


Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O


- Tác dụng với oxit bazơ. VD:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O


FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O



- Tác dụng với kim loại (M> H) → H2. VD:


2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2


Cu + H2SO4 loãng: không phản ứng.


- Tác dụng với nhiều muối. VD:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl


Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O


<b>b) Tính chất của axit sunfucric đặc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đặc.


- HS hoàn thành các PTHH theo định hướng và gợi
ý của GV.


<i> Thí nghiệm: Cu + H</i>2SO4 đặc nóng.


Hiện tượng ? Giải thích ?
- H2SO4 đặc tác dụng với KL loại khác H2SO4


loãng tác dụng với KL ở những điểm nào ?
- Tại sao có sự khác nhau đó ?


GV lấy VD và phân tích để HS hiểu bản chất:
Tính oxi hóa S+6<sub> (</sub><i>SO</i>42





<b>) > H</b>+<sub> </sub>


Fe + 2H+ <sub> </sub><sub></sub><sub>Fe</sub>2+<sub> + H</sub>
2


Fe + 2H+<sub> + </sub><i>SO</i>42


  <sub>Fe</sub>3+<sub> + SO</sub>


2 + H2O


- HS hoàn thành các PTHH theo định hướng và gợi
ý của GV.


<i><b>HĐ 4. Tính háo nước của H</b></i>2SO4 đặc
<i>Thí nghiệm: H2</i>SO4 đặc + C12H22O11


(H2SO4 đặc viết lên giấy)


- Hiện tượng ? Giải thích ? PTHH ?


<i><b>HĐ 5. Ứng dụng (sgk)</b></i>


H2SO4 là một trong những hóa chất rất quan trọng


trong cơng nghiệp và được ví như máu của ngành


công nghiệp.


<i>HS quan sát tranh về sơ đồ sản xuất H2SO4</i>


- Viết PTHH điều chế các chất trong quá trình điều
chế H2SO4 ?


<i><b>HĐ 6. </b></i>


- H2SO4 là axit 2 lần axit vậy có thể tạo ra những


loại muối nào ?


- Nhận biết ion sunfat ?


<i>Thí nghiệm: Phân 3 lọ đựng: H2</i>O, H2SO4, Na2SO4


rất mạnh, nó oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
nhiều phi kim (C, S, P . . .) và nhiều hợp chất. VD:


2Al + 6H2SO4 đặc
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Al</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + 3SO</sub><sub>2</sub><sub> + 6H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2Fe + 6H2SO4 đặc
<i>o</i>



<i>t</i>


  <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + 3SO</sub><sub>2</sub><sub> + 6H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Cu + 2H2SO4 đặc
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>CuSO</sub><sub>4</sub><sub> + SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>




2H2SO4 đặc + S
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>3SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2 H2SO4 đặc + C
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2SO</sub><sub>2</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


5H2SO4 đặc + 2P
<i>o</i>



<i>t</i>


  <sub>5SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2H2SO4 đặc + 2KBr
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>SO</sub><sub>2</sub><sub> + K</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> +Br</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


4H2SO4 đặc + 2FeO
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + SO</sub><sub>2</sub><sub> + 4H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


4H2SO4 đặc + 2Fe(OH)2
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + SO</sub><sub>2</sub><sub> + 6H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


* Tính háo nước: H2SO4 đặc có khả năng hấp thụ nước từ các


hợp chất gluxit.


VD: Nhỏ H2SO4 đặc vào đường saccarozo



C12H22O11   12C + 11H2O


2H2SO4 + C   2SO2 + CO2 + 2H2O


<i>Lưu ý: khi tiếp xúc với H2</i>SO4 phải hết sức cẩn thận.


<b>3. Ứng dụng (sgk)</b>
<b>4. Sản xuất axit sunfuric</b>
<b>a) Sản xuất SO2</b>


Đốt S: S + O2
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>SO</sub><sub>2</sub>


Hoặc đốt quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O + 8SO</sub><sub>2</sub>


<b>b) Sản xuất SO3 2SO</b>2 + O2


2 5,450 500<i>o</i>


<i>V O</i>  <i>C</i>



    
     <sub>2SO</sub><sub>3</sub>


<b>c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4</b>


- Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3:


H2SO4 + nSO3   H2SO4.nSO3


- Sau đó dùng lượng nước thích hợp để pha loãng oleum được
H2SO4 đặc: H2SO4.nSO3 + nH2O  (n + 1)H2SO4


<b>II. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat (</b><i>SO</i>42


<b>)</b>
<b>1. Muối sunfat </b>


<b>- Muối trung hòa (</b><i>SO</i>42


<b>) phần lớn đều tan trừ BaSO</b>4, SrSO4,


PbSO4 không tan.


- Muối axit (<i>HSO</i>4

<b>)</b>
<b>2. Nhận biết ion sunfat</b>



Dùng dd chứa ion Ba2+<sub> để nhận biết ion </sub><i>SO</i>42


<b>. Sản phẩm của </b>
phản ứng là kết tủa trắng BaSO4.


BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH


<b>4. Củng cố. Dặn dò</b>



<b>Tuần: 29</b> <b>Ngày soạn: 25 – 3 – 2009 </b>


<b>Tiết CT: 57,58</b> <b>Ngày dạy: 25 – 3 – 2009 </b>


<b>Bài 34. Luyện tập: OXI VÀ LƯU HUỲNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>
<i><b> HS nắm vững:</b></i>


* Oxi và luuw huỳnh là những ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu
huỳnh.


* Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi và ozon.


* Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của ngun tố với những tính chất hóa học của oxi,
lưu huỳnh.



* Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh
trong hợp chất.


* Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến lưu huỳnh và các hợp chất của nó.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Viết cấu hình electron của oxi, lưu huỳnh.


- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.

<b>II. Chuẩn bị : GV nhắc HS chuẩn bị trước nội dung ơn tập.</b>



<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>7. Ổn định lớp</b>


<b>8. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài giảng</b>



<i><b>HĐ 1. Oxi, lưu huỳnh</b></i>


- Viết cấu hình electron của oxi, lưu huỳnh và cho
biết độ âm điện của oxi lưu huỳnh ?


- Dựa vào cấu hình electron ngun tử của oxi, lưu
huỳnh có thể dự đốn oxi lưu huỳnh có những tính
chất hóa học cơ bản nào ? Dẫn ra phản ứng minh
họa ?


<i><b>HĐ 2. Các hợp chất của lưu huỳnh</b></i>



- Tính chất hóa học cơ bản của H2S là gì ? Giải


thích tại sao H2S lại có tính chất đó. Dẫn ra các


phản ứng minh họa ?


- Vì sao SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?


<b>A. Kiến thức cần nắm vững</b>


<b>1. Cấu tạo, tính chất của oxi, lưu huỳnh</b>


a) Cấu hình electron: 8O 1s22s22p4, 16S 1s22s22p63s23p4


b) Độ âm điện: O = 3,44 (chỉ sau F = 3,98), S = 2,58
c) Tính chất hóa học


* Oxi và và lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi hóa mạnh
trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.


- Oxi oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và
nhiều hợp chất.


- Lưu huỳnh oxi hóa được nhiều kim loại và một số phi kim.
* Khác với oxi, lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với
các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (F, O)


Lưu huỳnh tạo ra nhiều hợp chất với các số oxi hóa khác
nhau. (



2 4 6


2 , 2, 2 4


<i>H S</i> <i>S O</i> <i>H S O</i> <sub>, . . .)</sub>


<b>2. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh</b>


<i><b>a) Hidro sunfua H</b><b>2</b><b>S</b></i>


- DD H2S có tính axit yếu.


- H2S có tính khử:


H2S + OXH →


0 4 6


, ,


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i><sub> + . . .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dẫn ra các phản ứng minh họa ?


- Tính chất của H2SO4 lỗng, đặc ? Thành phần


nào đóng vai trị là chất oxi hóa trong H2SO4 loãng,


đặc ?



<i><b>HĐ 3. BT 1, 2, 4, 5/146,147 sgk</b></i>


- BT 1,2 GV gọi HS trả lời


- GV yêu cầu HS nêu cách điều chế ? PTHH ?


- Nêu cách nhận biết ? PTHH ?


- GV gợi ý để HS chọn được thuốc thử: BaCl2


- Làm thế nào để phân biệt được kết tủa.
- PTHH ?


- Các chất phản ứng được với nhau thì có tồn tại
đồng thời trong một bình chứa được khơng ?
- Trường hợp nào khơng tồn tại đồng thời được ?
PTHH ?


- GV HD HS xác định các PƯ có thể có. HS viết
PTHH ?


- GV HD HS lập hệ PT và tìm khối lượng KL.


- Là oxit axit


- Có tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.
- Có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh.
<b>3. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric</b>


- SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfuric.



- H2SO4 lỗng có những tính chất hóa học chung của axit.


- H2SO4 đặc ngồi tính axit cịn có các tính chất:


+ Tính oxi hóa mạnh.
+ Tính háo nước.
<b>B. Bài tập</b>


<b>1. D</b>


<b>2. 1-C 2-B (a, c, e)</b>


<b>4. Viết PTHH điều chế H2S từ Fe, S, H2SO4 loãng bằng 2 </b>
<b>cách.</b>


Fe → FeS → H2S


Fe → H2 → H2S


<b>5. Phân biệt H2S, SO2, O2</b>


- Dùng que đóm cịn than hồng nhận ra O2.


- Đốt 2 khi còn lại. H2S cháy cịn SO2 khơng cháy.


<b>6. Phân biệt các dd HCl, H2SO3, H2SO4 bằng 1 thuốc thử.</b>
- Dùng BaCl2 nhận biết được dd HCl vì khơng có dấu hiệu.


BaCl2 tác dụng với H2SO3 và H2SO4 tạo kết tủa trắng.



- Dùng HCl cho vào các kết tủa. Kết tủa tan có khí thốt ra là
BaSO3. dd axit ban đầu là H2SO3. Kết tủa không tan là BaSO4,


axit ban đầu là H2SO4.


<b>7. Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình </b>
<b>chứa được khơng ? Giải thích bằng PTHH.</b>


<i>a) H2S và SO2</i>


<i>b) O2 và Cl2</i>


<i>c) HI và Cl2</i>


<b>8. Nung 3,72g hỗn hợp các kim loại Fe, Zn với S dư. Chất </b>
<b>rắn thu được sau phản ứng được hịa tan hồn tồn bằng </b>
<b>dd H2SO4 lỗng, nhận thấy có 1,344 lít khí thốt ra.</b>
<b> Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.</b>


<i>Hướng dẫn</i>


65x + 56y = 3,72
x + y =


1,344


0,06
22, 4 



x = 0,04, mZn = 2,6g
y = 0,02, mFe = 1,12g

<b>4. Củng cố. Dặn dò</b>



- Chuẩn bị thực hành: Bài thực hành số 5. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

<b>- BT tự chọn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×