Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GA L5 TUAN11CHUAN KTKNGDBVMT TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.61 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A- TUẦN 11</b>
<b>NĂM HỌC: 2009 – 2010.</b>


<b>Thứ</b>
<b>ngày</b>


<b>Môn Tiết</b> <b>Bài dạy</b> <b>ĐDDH</b>


HAI
02/11
2009


CC 11 Sinh hoạt đầu tuần.


TĐ 21 Chuyện một khu vườn nhỏ. Bảng phụ, tranh m.hoạ, ...


T 51 Luyện tập. Bảng phụ, …


LS 11 Ôn tập : Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm
lược và đơ hộ.


Hình ảnh trong SGK, tư
liệu,


Đ Đ 11 Thực hành giữa HKI. Đồø dùng hoá trang, …


BA
03/11


2009



T 52 Trừ hai số thập phân. Bảng phụ, …


LTVC 21 Đại từ xưng hô. Bảng phụ, ...


KH 21 Ôn tập : Con người và sức khoẻ (TT). Hình ở SGK, ...
TD 21 Động tác Toàn thân-TC “ Chạy nhanh theo số”. Cịi, bóng, …
KT 11 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Phiếu đ.giá, tranh, ảnh, …


04/11
2009


TĐ 22 Tiếng vọng. Bảng phụ, tranh m.hoạ, ...


T 53 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm,...


TLV 21 Trả bài văn tả cảnh. Bảng phụ, bảng nhóm,...
ĐL 11 Lâm nghiệp và thuỷ sản. Tranh ảnh về hđ lâm


nghiệp,


KC 11 Người đi săn và con nai. Tranh m.hoạ, …


NAÊM
05/11
2009


CT 11 Nghe – viết : Luật bảo vệ môi trường. Bảng phụ, ...
TD 22 Động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Vặn mình, Tồn



thân. TC “ Chạy nhanh theo số.”


Còi, ...


T 54 Luyện tập chung . Bảng phụ, bảng nhóm, ...


MT 11 VT: Đề tài ngày NGVN (20/11). Tranh , ảnh, …


LTVC 22 Quan hệ từ. Bảng phụ, bảng nhóm, ...


SÁU
06/11
2009


TLV 22 Luyện tập làm đơn. Bảng phụ, bảng nhoùm, ...


T 55 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bảng phụ, bảng nhóm, …
ÂN 11 Tập đọc nhạc : TĐN số 3. Nghe nhạc. Nhạc cụ quen dùng


KH 22 Tre, mây, song. Hình ở SGK,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2009.</b>


Tiết 1 CHAØO CỜ (Tiết 11)


Sinh hoạt đầu tuần.


………
Tiết 2 Tập đọc (Tiết 21)



CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ.


<b>I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người</b>
ông).


- Hiểu ND : Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


- Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
<b>II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to.</b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. n định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên đặt câu hỏi


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho ñieåm.


<b>3. Bài mới: Chuyện một khu vườn nhỏ</b>
 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
luyện đọc.


<b>-</b> Giáo viên đọc bài văn
- Gọi 1 Hs khá đọc


- Bài văn chia làm mấy đoạn ?



<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.


- Gv sửa sai cho HS


- Giúp HS giải nghĩa từ khó


-Yêu cầu HS đọc luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm</b>
hiểu bài.


- Cho HS thảo luận nhóm 4


- Cho HS đọc thầm tồn bài và trả lời các
câu hỏi trong SGK


• Giáo viên chốt lại.
<b>-</b> Nêu ý chính.


<b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. </b>
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn


<b>-</b> Haùt


- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.



-Hs laéng nghe


-1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài
- 2 đoạn


.+ Đoạn 1: Từ đầu… khơng phải là vườn
+ Đoạn 2: Cịn lại


<b>-</b> Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
- HS nhận xét


- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
<b>-</b> Lớp lắng nghe.


<b>-</b> HS thảo luận nhóm
<b>-</b> Đại diện nhóm trả lời


<b>-</b> HS nhận xét bổ sung


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cảm.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.



<b>4.</b>


<b> Củng coá.</b>


<b>-</b> Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: Tiếng vọng.
- Nhận xét tiết học


khối, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn
hoắt,…


<b>-</b> Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và
bé Thu ở cuối bài.


<b>-</b> Thi đua đọc diễn cảm.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


Tiết 3 TOÁN: (Tiết 51)
<sub>LUYỆN TẬP </sub>


<b>I. Mục tiêu: - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các</b>
số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.


- BT cần làm : B1 ; B2 (a,b) ; B3 (coät 1) ; B4.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ , phấn màu.</b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.</b>
<b>-</b>Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập.</b>


Baøi 1:


Giáo viên chốt lại : a) 65,45 ; b) 47,66
Bài 2 (a,b): GV nêu yêu cầu và hướng dẫn


Baøi 3 (coät 1):


Cho HS làm theo cặp rồi sửa bài.
Bài 4:


Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa bài.
<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b>Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b>Dặn dò: Làm các bài chưa làm xong
<b>-</b>Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.


<b>-</b>Nhận xét tiết học


<b>-</b> Haùt


<b>-</b>Học sinh sửa bài 3.


HS tính vào bảng con.


HS tính bằng cách thuận tiện nhất.


a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = (6,03 + 3,97) + 4,68
= 10 + 4,68 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6
HS làm theo cặp : 3,6 + 5,8 > 8,9


7,56 < 4,2 + 3,4
Giaûi


Số mét vải dệt ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba là:


30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt trong ba ngày là:


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945)
<b>I. Mục tiêu: -Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện loch sử tiêu biểu từ năm 1858</b>
đến năm 1945 : + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đơng du của Phan Bợi Châu.


+ Ngày 3 – 2 – 1930 : Đảng Cộng sản VN ra đời.


+ Ngày 19 – 8 – 1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.


+ Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra đời.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày
trước.


<b>II. Chuẩn bị:Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.</b>
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc</b>
lập”.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: Ôn tập</b>


 <b>Hoạt động 1: </b>



<b>-</b> Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong
giai đoạn 1858 – 1945 ?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>-</b> Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.


<b>-</b> Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời
điểm nào?


<b>-</b> Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc
nào?


<b>-</b> Phong trào u nước của Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
<b>-</b> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày,
tháng, năm nào?


<b>-</b> Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian
nào?


<b>-</b> Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm đôi


nêu:


+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.


+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong
trào Cần Vương.


+ Phong trào u nước của Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh.


+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8


+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn
độc lập”.


- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- Học sinh nêu: 1858


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào
ngày, tháng, năm nào?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét câu trả lời
của 2 dãy.


 <b>Hoạt động 2: </b>


<b>-</b> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý
nghĩa gì?



<b>-</b> Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng
tháng 8 – 1945 thành cơng?


<b>-</b> Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>-</b> Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu
các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 –
1945


<b>-</b> Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xơ Viết
Nghệ Tĩnh trên bản đồ.


Giáo viên nhận xét.
<b>4. Tổng kết – dặn dò: </b>


- Ơn lại những kiến thức đã học.


<b>-</b> Chuẩn bị: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
<b>-</b> Nhận xét tiết học .


<b>-</b> Ngày 2/9/1945


- Học sinh thảo luận theo bàn.


- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung



- Học sinh nêu: phong trào Xơ Viết –Nghệ
Tĩnh ; Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước …
- Học sinh xác định bản đồ (3 em).


<b>Tiết 5 ĐẠO ĐỨC (Tiết 11)</b>
THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ I


<b>I.Mục tiêu:- HS biết cách lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗïi tình huống.</b>
- Biết cách ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm sai .


- Có trách nhiệm về việc làm của mình , thân ái đồn kết với bạn bè .
<b>TTCC 1,2,3 của các NX 1,2,3,4: Những HS chưa đạt.</b>


<b>II. Chuaån bị: - Phiếu học tập ; bảng phụ.</b>
<b>HĐ CỦA GV</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


? Chúng ta cần phải đối xử với bạn bè như thế
nào?


- GV nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới: Thực hành giữa kì I </b>
<b>* Hoạt động 1: Xử lý tình huống</b>
- GV nêu yêu cầu


? Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau:
a) Em mượm sách của thư viện đem về nhà


khơng may đem bé làm rách.


<b>HĐ CỦA HS</b>


Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Lớp đi cắm trại emnhận đem túi cứu
thương. Nhưng chẳng may em bị đau chân, em
không đi được.


c) Em được phân cơng phụ trách nhóm năm
bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp,
nhưng chỉ có bốn bạn đến tham gia.


d) Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em
hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mãi chơi nên
về muộn.


- GV phaùt phiếu cho HS thảo luận


- Cho HS thảo luận nhóm 6 và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- GV nhận xét kết luận


<b>* Hoạt động 2: Đóng vai</b>


- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và đóng vai các tình huống của đã
nêu.



- Nếu thấy bạn làm việc sai trái, em sẽ chọn
cách ứng xữ nào? Vì sao?


a. Mặc bạn không quan tâm.
b. Bắt chước bạn


c. Tán thưởng việc làm của bạn
d. Bao che cho bạn


e. Mách thầy cô giáo
f. Không chơi với bạn


- Cho HS thảo luận lớp
- GV đặt các câu hỏi
- GV nhận xét kết luận
<b>4. Củng cố.</b>


? Khi thấy bạn làm việc sai trái thì em làm
thế nào.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau: Kính già- Yêu
trẻ.


- Hs chia nhóm thảo luận ( đóng vai )
- Đại diện nhóm lên đóng vai


- Cả lớp trao đổi và bổ sung



- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai


- Các nhóm khác nhận xét.


- HS suy nghĩ trả lời
- HS nhận xét


- HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- Nhận xét tiết học


<b>Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009.</b>
Tiết 1 Toán (Tiết 52)


TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN.


<b>I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.</b>
- BT cần làm : B1(a,b) ; B2(a,b) ; B3.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị: </b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Oån định:


<b>2. Bài cũ: Luyện tập.</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Trừ hai số thập phân.</b>



 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết</b>
cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ
hai số thập phân.


- Gv ghi baûng: 4,29m – 1,84 = ? (m)
- Gv ghi baûng.


- Kết luận: Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
- HDHS đặt tính trừ hai số thập phân:


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> u cầu học sinh thực hiện ví dụ 2
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1 (a,b): Tính:


GV chốt kết quả đúng: a) 42,7 ; b) 37,46.
Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính
trừ hai số thập phân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách làm.


Bài 3:



<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh tóm tắt đề và
tìm cách giải.


<b>-</b> Giáo viên chấm bài và chốt bài làm đúng.
<b>4. Củng cố. Nêu lại nội dung kiến thức vừa</b>
học.


<b>5. Dặn dị: Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.</b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


<b>-</b> Haùt


- HS đặt tính và tính: 12,7 + 15,08 + 5,15


<b>-</b> Học sinh nêu ví dụ 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Tìm cách thực hiện
<b>-</b> HS nêu cách làm
<b>-</b> 4,29m = 429cm
<b>-</b> 1,84m = 184cm
429184


<i>−</i>❑❑


245(cm) = 2,45m
HS đặt tính rồi tính


41<i>,,</i>8429
<i>−</i>❑❑




2,45


- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.


- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ
hai số thập phân.


<b>-</b> Thực hiện VD2 tương tự VD1


<b>-</b> Học sinh làm bài vào bảng con.
<b>-</b> Học sinh sửa bài miệng.


<b>-</b> 2HS lên bảng làm bài
<b>-</b> Học sinh nhận xét sửa sai.


Kết quả : a) 41,7 ; b) 4,44
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
- Học sinh làm vào vở.


Trong thùng còn lại số ki-lô-gam đường là:
28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg)


Đáp số: 10,25kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhận xét tiết học
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 21)



ĐẠI TỪ XƯNG HƠ


<b>I. Mục tiêu:- Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).</b>


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) chọn được đại từ xưng hơ thích
hợp để điền vào ơ trống. (BT2)


- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng đại từ xưng hô.


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: Nhận xét và rút kinh nghiệm về</b>
kết quả bài kiểm tra định kì GKI (phần Đọc
-Hiểu)


<b>3. Bài mới: Đại từ xưng hô.</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm</b>
được khái niệm đại từ xưng hơ trong đoạn
văn.


<b>Nhận xét</b>
Baøi 1:


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK.




- Những từ in đậm trong đoạn văn trên được
gọi là đại từ xưng hơ.Đại từ xưng hơ được
người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác
khi giao tiếp.


- Thế nào là đại từ xưng hơ ?
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3:


<b>-</b> Haùt


- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm


- HS trả lời


- Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến
- Những từ chỉ người nói: chúng tơi, ta


- Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi
- Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng
tới: chúng


<b>-</b> Hs trả lời



<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> HS thảo luận nhóm 4


<b>-</b> Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân
vật.


<b>-</b> Học sinh tra ûlời


+ Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.


+ Hơ Bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường
người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
<b>-</b> Đại diện từng nhóm trình bày.


<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu của bài
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét nhanh, chốt
ý.


<b>• Ghi nhớ:</b>


+ Đại từ xưng hơ dùng để làm gì?


+ Đại từ xưng hơ được chia theo mấy ngơi?
+ Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo
thứ bậc?



+ Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
 Hoạt động 2: Luyện tập


Baøi 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về
thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ
đó.


- GV nhận xét.
Bài 2:


<b>-</b>Đoạn văn có những nhân vật nào ?
<b>-</b>Nội dung đoạn văn là gì ?


<b>-</b>Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu cá nhân
<b>-</b>Giáo viên theo dõi HS làm bài .


- Chấm bài, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài văn đã điền đầy đủ
<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b>Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
<b>-</b>Đặt câu với đại từ xưng hơ
<b>5. Dặn dị: </b>


<b>-</b>Chuẩn bị: “Quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.



<b>-</b> Học sinh viết ra phiếu
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc.


Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để
gọi người khác.


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm rút ra
ghi nhớ.


<b>-</b> Đại diện từng nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


<b>-</b> 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>-</b> Học sinh đọc đề bài 1.


<b>-</b> Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các
đại từ trong SGK).


<b>-</b> Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh đọc đề bài 2.
<b>-</b> HS trả lời


- Hs tự làm bài vào phiếu cá nhân.


- HS đọc ghi nhơ.ù


- Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại
từ xưng hơ đúng.


Tiết 3 KHOA HỌC (Tiết 21)



ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2).


<b>I. Mục tiêu: - Ơn tập kiến thức về : + Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.</b>
+ Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.


<b>II. Chuẩn bị: Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe</b>
(tiết 1).


• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?


<b>-</b> Hát


- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày
lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/
AIDS)?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>



Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
 <b>Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận</b>
động.


* HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử
<i>dụng các chất gây nghiện, …</i>


Bước 1: Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố
mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ
thuận tiện, dễ xem.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?


<b>-</b> Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú,
mới lạ, tun dương trước lớp.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .



- Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn
ở mục thực hành trang 40 SGK.


<b>-</b> Một số học sinh trình bày sản phẩm của
mình với cả lớp.


- Học sinh trả lời.


Tiết 4 Thể dục (tiết 21)


<b>ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
GV chuyên trách dạy.


………
Tieát 5 Kó thuật (Tiết 11)


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ náu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình .


<b>TTCC3 của NX3: Cả lớp.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK .Phiếu đánh giá kết quả học tập .</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .



<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HÑ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , tác dụng </b>
của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu
ăn và ăn uống thường dùng .


- Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu , bát ,
đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế
nào ?


- Nhận xét , tóm tắt nội dung HĐ1 : Bát ,
đũa , thìa , đĩa sau khi được sử dụng ăn uống
nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ , không để
qua bữa sau hay qua đêm . Việc làm này
không những làm cho chúng sạch sẽ , khô
ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà
cịn có tác dụng bảo quản , giữ cho chúng
khơng bị hoen rỉ .


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng </b>
cụ nấu ăn và ăn uống .



<b>-</b> Nhận xét , hướng dẫn HS các
bước như SGK :


+ Trước khi rửa , cần dồn hết thức ăn còn lại
trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau đó tráng qua
một lượt bằng nước sạch .


+ Không rửa ly uống nước cùng bát , đĩa để
tránh mùi hôi cho chúng .


+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để
rửa .


+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa
hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài .


+ Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo
nước trước khi xếp lên kệ ; có thể phơi khơ
cho ráo .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa
bát


<b>Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .</b>
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết
quả học tập của HS .


- Nêu đáp án của bài tập .


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS



<b>-</b> Đọc mục 1 , nêu tác dụng của
việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa
ăn .


- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
sau bữa ăn ở gia đình .


- Quan sát hình , đọc mục 2 , so sánh cách rửa
bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày
trong SGK .


- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự
đánh giá kết quả học tập của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình .
5. <i><b>Dặn dò</b></i> : - Nhận xét tiết học .


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
...


<b>Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2009.</b>
Tiết 1 TẬP ĐỌC (Tiết 22)


TIẾNG VỌNG.


<b>I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.</b>
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả :vô tâm đã gây nên cái cheat của chú chim sẻ


nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4)


<b>* GD BVMT (khai thác trực tiếp) : Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn , day dứt của tác</b>
<b>giả về hành động thiếu ý thức BVMT gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ nhỏ.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to.Bảng phụ...</b>
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>• Luyện đọc.
<b>-</b> Gọi HS khá đọc.


• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm:
cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc nối tiếp


<b>-</b> Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã,
hỏi (ghi bảng).


<b>-</b> Giúp HS giải nghĩa từ khó
<b>-</b> Cho HS luyện đọc theo cặp
<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.



 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


• Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”:
sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành
động vô tình đã gây nên tội ác của chính
mình.


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung


- GV nhận xét, chốt ý giúp HS Cảm nhận
<b>được tâm trạng băn khoăn , day dứt của tác</b>
<b>giả về hành động thiếu ý thức BVMT gây</b>
<b>ra cái chết đau lòng của con chim sẻ nhỏ.</b>
 <b>Hoạt động 3: </b>Rèn học sinh đọc diễn


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 học sinh khá giỏi đọc.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc nối tiếp khổ thơ
- Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- 1HS đọc tồn bài


- HS thảo luận nhóm 4 đọc thầm bài và trả lời
câu hỏi trong SGK


- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận


xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

caûm.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b> Cho học sinh đọc diễn cảm.
<b>4. Củng cố. </b>


<b>-</b> Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo dục HS có lịng thương u lồi vật.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và 2.
- Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót.
<b>-</b> Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa
nhà – lạnh ngắt…


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận.
<b>-</b> Nhấn giọng: như đá lở trên ngàn


- Thi đua đọc diễn cảm.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


Tiết 2 TOÁN: (Tiết 53)
LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép
trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.


- BT caàn laøm: B1 ; B2(a,c) ; B4(a).


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu. Bảng phụ. Bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Baøi cuõ: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập.</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính


<b>-</b> Giáo viên nhận xét kó thuật tính.
Bài 2(a,c): Tìm x


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh ơn lại ghi nhớ
cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi


làm bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, sửa bài :
a) x = 4,35 ; c) x = 9,5


Bài 4 a: GV treo bảng phụ có nội dung như
SGK lên bảng


- Giáo viên chốt:


a – (b + c) = a – b – c


<b>4. Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc</b>
lại nội dung luyện tập.


<b>5. Dặn dò: Dặn dò: Làm bài tập 3 và 4b.</b>


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp làm bài.


<b>-</b> Sửa bài. Kết quả : a) 38,81 ; b) 43,75
c) 45,24 ; d) 47,55.
<b>-</b> Cả lớp làm bài.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số
trừ đi một tổng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Tiết 3 Tập làm văn (Tiết 21)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.


<b>I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) ;</b>
nhận biết và sửa được lỗi trong bài.


- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


- Giáo dục học sinh lịng u thích vẻ đẹp ngơn ngữ và say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu...</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Ổn định:


2. Bài mới:


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh rút


kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn.
<b>-</b> Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
+Đúng thể loại.


+Sát với trọng tâm.


+Bố cục bài khá chặt chẽ.
+Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
Khuyết điểm:


+Cịn hạn chế cách chọn từ – lập ý -sai
chính tả – nhiều ý sơ sài.


GV đọc điểm cho HS nghe


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh sửa
bài.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên
bảng (lỗi chung).


<b>-</b> Sửa lỗi cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn
hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu
câu”.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng
(từ bài văn của mình).



<b>3. Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>4. Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn”</b>


<b>-</b> Hát


- 1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh phân tích đề.


- 1 học sinh đọc đoạn văn sai.


<b>-</b> Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
<b>-</b> Đọc lên bài đã sửa.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định
sai về lỗi gì?


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.



Tiết 4 Địa lí (Tiết 11)
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN


<b> I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bậtvề tình hình pháp triển và phân bố lâm nghiệp và </b>
thuỷ sản ở nước ta.


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầunhận xét về cơ cấuvà phân bố của
lâm nghiệp và thuỷ sản.


- HS khá, giỏi : + Biết nước ta có những đều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản : vùng
biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu
cầu về thủy sản ngày càng tăng.


+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.


<b>II. Chuẩn bị: Bản đồ phân bố lâm nghiệp, thủy sản</b>


Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: Nông nghiệp</b>
<b>-</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”.</b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Lâm nghiệp gồm những
hoạt động nào? Phân bố ở đâu?



- Quan sát H1 kể tên các hoạt động chính của
nghành lâm nghiệp.


- Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt
động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và
các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản.
 <b>Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung</b>
1.


+ Gợi ý: Cách QS và TLCH.
1/ So sánh chiều cao các cột.
2/ Lưu ý:


Tổng diện Diện tích Diện tích
tích rừng rừng tự rừng trồng
nhiên


3/ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích
rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?


<b>-</b> Kết luận điều gì?


<b>Hoạt động 3: </b>Thủy sản gồm những hoạt động
nào? Phân bố ở đâu?.


<b>-</b> Thủy sản gồm những lồi nào?


+ Hát



• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia
cầm chủ yếu.


+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.


+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/
SGK.


+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.


+ Bổ sung.


<b>-</b> Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm
do khai thác bừa bãi, quá mức.


<b>-</b>Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng tăng do
nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.


- Cá, tơm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sị, hến,
tảo,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Kết luận:


+ Thủy sản gồm có đánh bắt và ni trồng
thủy sản.


+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng.
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.



+ 1 số loại thủy sản đang được nuôi nhiều.
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven
biển và nơi có nhiều sơng, hồ.


<b>4. Củng cố. </b>


GV nêu các câu hỏi ở SGK


<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Công nghiệp”.</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


+ Quan sát biểu đồ H4 và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng
đánh bắt nhiều cá tơm, các vùng ni trồng
thủy sản.


+ Nhắc lại.


+ HS trả lời các câu hỏi ở SGK


Tiết 5 KỂ CHUYỆN: (Tiết11)
NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI.


<b>I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu</b>
được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật</b>
<b>trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.</b>



<b>II. Chuẩn bị: Bộ tranh minh hoạ truyện phóng to. SGK.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: Người đi săn và con nai.</b>


 <b>Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn</b>
câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích
dưới tranh.


<b>-</b> Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi
săn và con nai”.


<b>-</b> Nêu yêu cầu.


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh phỏng đoán kết
thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.


<b>-</b> Nêu yêu cầu.
<b>-</b> Gợi ý phần kết.


 <b>Hoạt động 3: Nghe thầy kể lại toàn bộ</b>
câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu
chuyện.



<b>-</b> Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc
lộ cảm xúc tự nhiên.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Học sinh quan sát tranh đọc lời chú thích từng
tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng
đoạn.


<b>-</b> Lớp lắng nghe, bổ sung.


- Trao đổi nhóm đơi tìm phần kết của chuyện.
- Đại diện kể tiếp câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-</b> Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu
tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.


- Chọn học sinh kể chuyện hay.


 <b>Hoạt động 4: </b>Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>-</b> Vì sao người đi săn khơng bắn con nai?
<b>-</b> Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


- GV liên hệ GD HS ý thức BVMT, khơng
<b>săn bắt các lồi động vật trong rừng, góp</b>
<b>phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên</b>
<b>nhiên.</b>


<b>4. Củng cố - dặn doø: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã
nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ
mơi trường.


<b>-</b> Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học
sinh ).


<b>-</b> Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện trả lời.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.


Nhận xét tiết học.


<b>Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2009.</b>
Tiết 1 Chính tả (Tiết 11)


NGHE-VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.


<b>I. Mục tiêu: - Học sin viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật.</b>
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.</b>
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.



<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. Bảng con.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
<b>3. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn học sinh
nghe – viết.


<b>-</b> Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính
tả.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó
viết.


<b>-</b> Cho HS viết từ khó vào bảng con
<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh viết.
<b>-</b> Giáo viên chấm chữa bài.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</b>


<b>-</b> Hát


- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.


<b>-</b> Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống
dịng).


- HS viết từ khó
<b>-</b> Học sinh viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bài tập chính tả.
Bài 2 a:


<b>-</b> Giáo viên tổ chức trò chơi.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt u
cầu.


Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên chọn bài a.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, liên hệ GD HS
<b>BVMT.</b>


<b>5. Dặn doø: </b>


<b>-</b> Về nhà làm bài tập 3a vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị: Nghe-viết:“Mùa thảo quả”.


<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên
phiếu.


<b>-</b> Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc
to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD:
lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm
– nắm cơm


<b>-</b> Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi
trên bảng.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


<b>-</b> Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ
láy.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.


- Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở
cuối.


<b>-</b> Đại diện nhóm nêu.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2 Thể dục (Tiết 22)


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ , TAY , CHÂN , VẶN MÌNH , TOÀN THÂN . TRỊ CHƠI</b>
<b>“CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>



GV chuyên trách dạy.


………
Tiết 3 Tốn (Tiết 54)


LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục tiêu: - Biết : Cộng, trừ số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa</b>
biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, say mê mơn tốn
<b>II. Chuẩn bị : - SGK, phấn màu , bảng phụ...</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Gọi 2HS lên sửa bài 2 .
- Nhận xét và ghi điểm
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


- Y/c HS tự đọc bài và làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét ghi điểm


<b>Bài 2: Tìm x: </b>


<b>-</b> u cầu HS nêu cách tìm số bị trừ và
tìm số hạng chưa biết.


- Nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện</b>


- u cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của
phép cộng hai số thập phân.


- Nhận xét sửa sai.
<b>4. Củng cố.</b>


<b>5. Dặn dị: Về nhà hồn thành các bài tập</b>
chưa hồn chỉnh.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS nhận xét


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS nhắc lại.


- Lớp làm bài vào vở:


<b>a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b. x + 2,7 = 8,7+ 4,9</b>
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7


x = 10,9 x = 10,9
- 2 HS làm trên bảng.


a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,5) + 6,98
= 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,73 – 11,27


= 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 = 2,37
HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.


Tiết 4 Mó thuật (Tiết 11)


VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NGVN (20/11)
( GV chuyên trách dạy)


...
Tiết 5 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 22)


QUAN HỆ TỪ


<b>I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được</b>
quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong
câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).


- HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.


<b>* GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : Qua BT2, với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ ý</b>
<b>thức BVMT cho HS.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm...</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. n định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
<b>-</b> Thế nào làđại từ xưng hơ? Nêu ví dụ?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét – ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh bước
đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận
biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

từ thường dùng.
Bài 1:


• Giáo viên chốt:


Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.


Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so
sánh).



Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ .


<b>-</b> Gợi ý học sinh nêu ghi nhớ.


• Giáo viên chốt lại, ghi bảng. Liên hệ về ý
<b>thức BVMT cho HS</b>


<b>-</b> <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học
sinh nhận bi biết về
một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ t từ
thường dùng thấy được tác dụng của
chúng t trong câu hay đoạn văn.


Bài 1:


• Giáo viên chốt.
Bài 2:


a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Đối lập.



Baøi 3:


 Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
<b>4. Củng cố.</b>



<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo</b>
vệ mơi trường”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- 2, 3 học sinh phát bieåu.


- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
a. Nếu …thì …


b. Tuy …nhưng …


- Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong
câu khi dùng cặp từ trên.


a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
b. Quan hệ: đối lập.


- Thảo luận nhóm.


- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.



<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi
cặp từ.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


- Hoïc sinh laøm baøi.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu
vừa đặt.


HS đọc lại Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

LUYEÄN TẬP LÀM ĐƠN.


<b>I. Mục tiêu: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do</b>
kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.


- Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục.
<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD HS BVMT thông qua nội dung lá đơn.</b>


<b>II. Chhuẩn bị: Mẫu đơn cỡ lớn, bảng phụ...</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các
em đã viết lại (sau tiết trả bài trước)


- Nhaän xeùt


- 3 HS đọc
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn </b> - Hoạt động lớp


- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài
- Lớp đọc thầm.


- Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của
một lá đơn.


* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
<b></b> Giáo viên chốt


- Trao đổi và trình bày về một số nội dung
cần viết chính xác trong lá đơn.



- Tên đơn - Đơn kiến nghị


- Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân
dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa
phương (xã, phường, thị trấn...)


- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố


- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân
phố.


- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thơn.
- Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của


đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài
trên.


+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm


của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ
tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm
ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.


- Học sinh viết đơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
<b>4. Củng cố: </b>


<b>Liên hệ GD HS ý thức BVMT</b>


- Bình chọn những lá đơn gọn, rõ, có trách
nhiệm và giàu sức thuyết phục.


<b></b> Giáo viên nhận xét - đánh giá
<b>5. Dặn dị: </b>


- Nhận xét kó năng viết đơn và tinh thần làm
việc.


- Về nhà sửa chữa hồn chỉnh


- Chuẩn bị: Cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét tiết học


Tiết 2 TOÁN: (Tiết 55)


NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.


<b>I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài tốn có phép</b>
nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- BT cần làm : B1 ; B3.


- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn chính xác.



<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung BT2. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho ñieåm.


<b>3. Bài mới: Nhân một số thập phân với một</b>
số tự nhiên.


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm</b>
được quy tắc nhân một số thập phân với một
số tự nhiên.


<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như
nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao
nhiêu mét.


• Giáo viên chốt lại.


+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
<b>-</b> HD HS cách đặt tính rồi tính.


• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2  14
• Giáo viên nhận xét.


• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên



<b>-</b> Hát.


<b>-</b> 2HS làm BT3 của tiết 54.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Phân tích đề.


(Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
<b>-</b> Học sinh thực hiện phép tính.


1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
1,2  3 = 3,6 (m) (2)
1,2 m = 12 dm.


12  3 = 36 dm = 3,6 m (3)


<b>-</b> Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính
trên – So sánh kết quả.


<b>-</b> Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
<b>-</b> Học sinh thực hiện ví dụ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bảng.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt
thực hiện phép nhân



• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
<b>-</b> Nhận xét sửa sai


Baøi 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS nêu cách giải
- Nhận xét ghi điểm
<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc
nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
<b>5. Dặn dò: Làm bài 2 vào vở.</b>


Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100,
1000.


<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc


<b>-</b> Học sinh nêu ghi nhớ.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
<b> </b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài vào bảng con.


a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
x<sub> 7 </sub>x<sub> 5 </sub>x<sub> 8</sub>


17,5 20,90 2,048
<b>-</b> Học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Phân tích đề – Tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh giải.


4 giờ ơ tơ đó đi được số km là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)


<i>Đáp so á </i>: 170,4 km
<b>-</b> 2 HS nêu


Tiết 3 <sub>m nhạc (Tieát 11)</sub>


TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. NGHE NHẠC.
( GV chuyên trách dạy)


...
Tieát 4 KHOA HỌC: (Tiết 22)


TRE, MÂY, SONG.


<b>I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.</b>
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
<b>* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên.</b>


<b>II. Chuẩn bị: + Hình vẽ trong SGK trang 46, 47; Phiếu học tập.</b>



+ Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe.</b>
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới: Tre, Mây, Song</b>


 <b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b>
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài</b>
tập.


* Bước 2: Làm việc theo nhóm.


* Bước 3: Làm việc cả lớp.
<b>-</b> Giáo viên chốt.


 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.



- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
các câu hỏi trong SGK.


- Giáo viên chốt + kết luận: Là vật liệu phổ
biến.


• Sản phẩm của các vật liệu này rất đa
dạng và phong phú.


• Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống
ẩm mốc.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>-Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng</b>


kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.


<b>Tre</b> <b>Mây, song</b>


Đặc
điểm


- mọc đứng,
thân trịn, rỗng
bên trong, gồm
nhiều đốt,
thẳng hình ống
- cứng, đàn
hồi, chịu áp


lực và lực căng


- cây leo, thân
gỗ, dài, không
phân nhánh
- dài địn hàng
trăm mét


Ứng


dụng - làm nhà, nông cụ, dồ
dùng…


- trồng để phủ
xanh, làm
hàng rào bào
vệ…


- làm lạt, đan
lát, làm đồ mỹ
nghệ


- làm dây buộc,
đóng bè, bàn
ghế…


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung.


- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6,


7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo
nên đồ dúng đó.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ
sung.


Hình Tên sản phẩm Tên vật
liệu
4 - Địn gánh


- Ống đựng nước


Tre
Ống tre
5 - Bộ bàn ghế tiếp


khách Mây


6 - Các loại rổ Tre


7 <b>-</b> Tủ, giá để đồ,
ghế


Tre


<b>-</b> Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song
mà bạn biết?


<b>-</b> Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre,
mây song có trong nhà bạn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GD HS
<b>ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.</b>


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


Tiết 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
<b>TUẦN 11</b>


<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11.</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.


* Văn thể mó:



- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


* Hoạt động khác:


- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Đóng KHN chưa đủ.


- Một số em chưa đăng kí nhập học.
<b>III. Kế hoạch tuần 12:</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


* Học tập:


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.



- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Hoạt động khác:


- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên
lớp.


- Vận động HS đi học đều, khơng nghỉ học tuỳ tiện.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị dự thi VSCĐ cấp trường.


<b>IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.</b>


<b>……….</b>
KÍ DUYỆT CỦA CM


</div>

<!--links-->

×