Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu bù ốc leo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC
------

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SƠ
CỦA DƯỢC LIỆU BÙ ỐC LEO (Dregea volubilis (L.f)
Benth. ex Hook.f., họ Thiên ly (Asclepiadaceae))

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC
------

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SƠ
CỦA DƯỢC LIỆU BÙ ỐC LEO (Dregea volubilis (L.f)
Benth. ex Hook.f., họ Thiên ly Asclepiadaceae))

KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

KHĨA:
Người hướng dẫn:

HÀ NỘI - 2020


LỜI CẢM ƠN
Em la Nguyễn Thi Ngọc Liên, sinh viên K4 Dược học. Lời đầu tiên em xin


gửi lời cám ơn đến toan thể Ban Chu nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Ha
Nội va Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền đã tạo điều kiện cho em được lam khóa
luận tốt nghiệp. Em xin chân thanh cảm ơn các thầy cơ giáo trong trường đã dìu dắt,
giúp đỡ em hoan thanh chương trình học tập suốt 5 năm qua.
Em xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc va tri ân đến PGS.TS. Đỗ Thị Hà, TS.
Vu Đức Lợi, những người đã ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em
hoan thanh khóa luận.
Em xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc va tri ân đến ThS. Phạm Thi Thúy, DS.
Vu Thi Diệp, những người chi, người thầy đã đồng hanh va giúp đỡ em rất nhiều
trong q trình lam khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ nghiên cứu cùng các anh chi, các bạn
ơ Khoa Hoá Thực vật - Viện Dược liệu đã giúp đỡ em trong q trình thực hiện
khóa luận.
Em xin gửi lời cám ơn Nghi định thư Việt - Han "Nghiên cứu hoạt tính
kháng ung thư và điều hòa miễn dịch của một số cây thuốc Việt Nam" đã hỗ trợ
kinh phí để em thực hiện đề tai nay.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè va người thân
đã ln quan tâm, động viên giúp em hoan thanh khóa luận nay.
Dù đã rất cố gắng, nhưng lần đầu lam nghiên cứu em khó tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp cua các thầy cơ để khoá luận
thêm hoan thiện.
Em xin chân thanh cảm ơn!
Ha Nội, ngay 09 tháng 06 năm 2020
Sinh viên


DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHƯ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Viết đầy đủ


DĐVN V

Dược điển Việt Nam V

EtOH

Ethanol

SD
Rf

Độ lệch chuẩn

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sơ

TT

Thuốc thử

TLC

Thin layer chromatography

UV

Ánh sáng tử ngoại


v/v

Ti lệ thể tích/thể tích

Hệ số di chuyển


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thanh phần hóa học cua cây Bù ốc leo......................................................... 5
Bảng 3. 1. Kết quả đinh tính dược liệu Bù ốc leo bằng phản ứng ống nghiệm............23
Bảng 3. 2. Độ ẩm cua dược liệu Bù ốc leo.................................................................. 26
Bảng 3. 3. Tro toan phần cua dược liệu Bù ốc leo....................................................... 26
Bảng 3. 4. Tỷ lệ tro không tan trong acid cua dược liệu Bù ốc leo.............................27
Bảng 3. 5. Ham lượng chất chiết được trong nước...................................................... 27
Bảng 3. 6. Ham lượng chất chiết được bằng EtOH 70%............................................. 27
Bảng 3. 7. Ham lượng saponin tổng số trong dược liệu Bù ốc leo..............................28


DANH MỤC CÁC HÌNH VE
Hình 1. 1. Hình ảnh lồi Dregea volubilis (L. f) Benth. ex Hook.f. [6].........................4
Hình 1. 2. Các hợp chất polyhydroxy pregnanes phân lập được tư Bu ốc leo...............8
Hình 1. 3. Các hợp chất polyoxypregnan glycoside phân lập được tư Bu ớc leo..........9
Hình 1. 4. Các hợp chất flavonoid phân lập được tư Bu ốc leo [12, 16, 23, 29]...........9
Hình 1. 5. Các hợp chất phenolic phân lập được tư Bu ớc leo [12]............................10
Hình 1. 6. Hợp chất pentacyclic triterpenoid phân lập được tư Bu ốc leo [14]..........10
Hình 1. 7. Các hợp chất sterol và carbohydrate phân lập được tư Bu ớc leo [14]......10
Hình 3. 1. Hình ảnh dược liệu Bu ớc leo..................................................................... 20
Hình 3. 2. Hình ảnh vi phẫu thân Bu ớc leo................................................................ 21
Hình 3. 3. Hình ảnh vi phẫu lá Bu ớc leo.................................................................... 22
Hình 3. 4. Đặc điểm bợt dược liệu Bu ớc leo............................................................... 23

Hình 3. 5. Sắc ky đơ TLC định tính dược liệu Bu ốc leo.............................................. 25


LỜI CẢM
ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ
HIỆU, CHỮ CÁI
VIẾT TẮT DANH
MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU..............................................................................
CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN................................................

1.1. Tởng quan về chi Dregea...........................................

1.1.1. Vi trí phân loại....................................................

1.1.2. Đặc điểm thực vật...............................................

1.1.3. Phân bố...............................................................

1.2. Tổng quan về loai Dregea volubilis (L.f.)
Benth. ex Hook.f........................................................

1.2.1. Danh pháp...........................................................

1.2.2. Đặc điểm thực vật...............................................


1.2.3. Phân bố va sinh thái............................................

1.2.4. Tính vi, cơng năng, tác dụng...............................

1.2.5. Thanh phần hóa học............................................

1.2.6. Tác dụng dược lý................................................

1.3. Tởng quan về tiêu ch̉n cơ sơ..................................

1.3.1. Tình hình sử dụng dược liệu...............................

1.3.2. Xây dựng TCCS..................................................

1.3.3. Phương thức xây dựng TCCS.............................

1.3.4. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ
sơ cua dược liệu..................................................

1.3.5. Tiêu chuẩn đã công bố về dược liệu
Bù ốc leo.............................................................

CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................

2.1. Nguyên liệu, hóa chất, máy móc, thiết bi
...................................................................................

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................


2.1.2. Dung mơi, hóa chất, thiết bi................................

2.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................

2.2.1. Mô tả...................................................................

2.2.2. Vi phẫu................................................................


2.2.3. Soi
bột
15


2.2.4. Đinh tính................................................................................................ 15
2.2.5. Độ ẩm.................................................................................................... 17
2.2.6. Tro toan phần......................................................................................... 17
2.2.7. Tro không tan trong acid........................................................................ 17
2.2.8. Xác đinh ham lượng chất chiết được..................................................... 18
2.2.9. Đinh lượng saponin tổng số bằng phương pháp cân................................................... 18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ......................................................................................... 20
3.1. Kết quả khảo sát xác đinh các chi tiêu chất lượng cua dược liệu Bù ốc leo ..20
3.1.1. Kết quả mô tả đặc điểm dược liệu......................................................... 20
3.1.2. Kết quả xác đinh đặc điểm vi phẫu........................................................ 20
3.1.3. Kết quả xác đinh đặc điểm bột dược liệu............................................... 22
3.1.4. Kết quả định tính................................................................................... 23
3.1.5. Kết quả xác đinh độ ẩm......................................................................... 26
3.1.6. Kết quả xác đinh tro toan phần.............................................................. 26
3.1.7. Kết quả xác đinh tro không tan trong acid............................................. 26
3.1.8. Ham lượng chất chiết được trong dược liệu........................................... 27

3.1.9. Kết quả đinh lượng saponin tổng số bằng phương pháp cân..................28
3.2. Kết quả xây dựng TCCS cua dược liệu Bù ốc leo......................................... 28
3.2.1. Yêu cầu ky thuật......................................................................................................... 28
3.2.2. Phương pháp thử......................................................................................................... 29
3.2.3. Đóng gói va bảo quản............................................................................ 31
3.3. Ban luận........................................................................................................ 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MƠ ĐẦU
Cuộc sống ngay cang phát triển, nhu cầu cua con người về các sản phẩm
chăm sóc sức khỏe chất lượng cang cao. Bên cạnh đó, xu hướng nghiên cứu các sản
phẩm chăm sóc sức khỏe tư ng̀n động thực vật cung rất được quan tâm. Các nha
khoa học ơ Việt Nam cung tham gia vao tìm kiếm, phát triển lĩnh vực nay. La một
đất nước có ng̀n thực vật phong phú, chúng ta có tiềm năng rất lớn về tai nguyên
cây thuốc. Đây la tiền đề tốt để nghiên cứu phát triển thuốc tư dược liệu.
Cây Bù ốc leo la cây thuốc phổ biến ơ Ấn Độ. Ơ Việt Nam, cây có mặt ơ
vùng Lai Châu, Ninh Bình, Ninh Thuận, TP Hờ Chí Minh, … Toan cây có tác dụng
thanh nhiệt, tiêu viêm, chi thống, chi thổ. Dân gian vẫn dùng các bộ phận trên mặt
đất cua cây để tri mụn nhọt, rắn cắn, đau dạ dày, các bệnh về mắt [6]. Cung có tai
liệu cho thấy, nhân dân còn dùng rễ, thân mềm như một vi thuốc gây nơn, long đờm
[16].
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về tác dụng dược lý cua cây Bù ốc leo,
đáng chú ý la: chống ung thư [21], chống viêm [23]. Cung có nhiều nghiên cứu
khác chi ra các tác dụng như chống đái tháo đường [16], tri giun sán [22], chống
mất trí nhớ [35].
Ơ Việt Nam, cây Bù ốc leo chưa được nghiên cứu nhiều về thanh phần hóa
học, tác dụng sinh học cung như tiêu chuẩn đánh giá chất lượng. Do đó, các nghiên

cứu về cây sẽ la tiền đề để góp phần xây dựng cơ sơ dữ liệu về cây Bù ốc leo, tạo
nền tảng cho việc dần đưa cây thuốc vao thực tế sử dụng một cách khoa học.
Xuất phát tư những thực tế trên, đề tai “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
cơ sơ của dược liệu Bu ốc leo (Dregea volubilis (L.f.) Benth. ex Hook.f., họ
Thiên ly Asclepiadaceae)” được thực hiện với những mục tiêu:
1. Xác đinh được các chi tiêu chất lượng cua dược liệu Bù ốc leo
2. Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sơ cua dược liệu Bù ốc leo

1


CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN
1.1. Tởng quan về chi Dregea
1.1.1. Vi tri phân loại
Theo Thực vật học [10], [9], vi trí phân loại cua chi Bù ốc (Dregea) trong giới
thực vật như sau:
Giới (Kingdom)
Thực vật (Planta)
Ngành (Division)
Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp (Class)
Hai lá mầm (Magnoliopsida)
Phân lớp (Subclass)
Bạc hà (Lamiidae)
Bộ (Order)
Long đơm (Gentianales)
Họ (Family)
Thiên ly (Asclepiadaceae)
Chi (Genus)
Bu ốc (Dregea)

1.1.2. Đặc điểm thực vật
Chi Dregea gồm các loai thường la cây bụi trườn, leo hay cỏ bị, khơng có rễ
phụ phát triển trên thân. Lá mọc đối. Cụm hoa xim hình tán. Thùy đai nhỏ, hình trứng
nhọn đầu đơi khi tù; gốc đai khơng có hoặc có 5 tuyến. Trang hình bánh xe; trang
khơng dính nhau thanh ống đứng, cánh hoa vặn, phu nhau bên phải. Trang phụ đơn,
gờm 5 vảy nạc, hình cầu, dính với cột nhi-nhụy. Chi nhi dính nhau; bao phấn hai ô;
trung đới kéo dai thanh phần phụ; hạt phấn dính thanh khối phấn va có sáp bao bên
ngoai vách khối phấn, khối phấn khơng có mỏm ơ đinh; cơ quan trùn phấn có gót
đính va 2 chi; khối phấn hướng lên; chi có một khối phấn trong mỗi ơ phấn. Đầu
nhụy hình nón hay gờ ghề; đỉnh bầu khơng thót lại thanh hình vịi nhụy. Quả nang
day, có các khía lời dạng cánh [6]. Hạt có mao lơng [26].
1.1.3. Phân bơ
Trên thế giới: chi Dregea có khoảng 12 loai, phân bố ơ châu Á va châu Phi [6,
26, 42].
Ơ Việt Nam: chi Dregea la một chi nhỏ cua họ Thiên lý. Theo thống kê trong
Thực vật chí Việt Nam tập 15 - Họ Thiên lý (Asclepiadaceae), tính đến năm 2017, chi
Dregea ơ Việt Nam có 2 loai la Bù ốc leo (Dregea volubilis (L. f.) Benth. & Hook.)
va Bù ốc Đa Lạt (Dregea cuneifolia Tsiang & P. T. Li) [6]. Tuy nhiên, năm 2011,
11


Trần Thế Bách va cộng sự đã phát hiện một loai Dregea chưa xác đinh khi nghiên cứu
thực địa tại khu vực Tây Nguyên, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh. Đến năm 2018, khi so
sánh với tiêu bản cua các loai Dregea đã biết, loai nay được xác đinh la loai mới, có
tên khoa học la Dregea taynguyenensis T.B. Tran & Rodda [19].
1.2. Tởng quan về lồi Dregea volubilis (L.f.) Benth. ex Hook.f.
1.2.1. Danh pháp
• Tên tiếng Việt: Bù ốc leo
• Tên khoa học: Dregea volubilis (L.f.) Benth. ex Hook.f.
• Họ thực vật: Asclepiadaceae

• Tên nước ngoai:
Green wax flower (tiếng Anh)
Harandodi (tiếng Hindi)
Nan shan teng (tiếng Trung Quốc)
1.2.2. Đặc điểm thực vật
Cây leo dai đến 12 m. Canh mau xám tái, vỏ có bì khởng, canh non xanh, nhẵn.
Lá mọc đối; phiến lá hình trứng rộng, cỡ 7-18 x 4-17 cm, nhẵn hay có lơng mềm; đinh
nhọn hay có mui ngắn; gốc hình tim nơng; gân bên 4 cặp [6, 26]. Gân lá dạng mạng
lưới, mặt trên cua lá có mau xanh đậm va mặt dưới có mau xanh nhạt. Cuống lá dai 35 cm. Mùi hăng đặc biệt va vi đắng [13].
Cụm hoa ru xuống, nhiều hoa, xếp thanh xim, dạng tán; cuống cụm hoa dai 2-6
cm, có lơng. Cuống hoa dai 2-2,5 cm. Hoa mau xanh hay mau xanh-vang nhạt, thơm.
Thùy đai hình trứng-thn, dai 2,5-3 mm, có lơng, trang hoa hình bánh xe, nhẵn; thùy
trang hình trứng rộng, vặn, phu nhau bên phải, cỡ 6-12 x 5-12 mm, có lơng. Trang phụ
đơn, gờm 5 vảy nạc, mau xanh-mau vang nhạt, đường kính 4-4,5 mm. Chi nhi dính
nhau; bao phấn hai ô; trung đới kéo dai thanh phần phụ mau trắng; hạt phấn dính
thanh khối phấn va có sáp bao bên ngoai vách khối phấn, khối phấn không có mỏm ơ
đỉnh; cơ quan trùn phấn có gót đính va 2 chi; khối phấn hướng lên, thn; chi có
một khối phấn trong mỗi ơ phấn. Bầu có lơng. Quả đại, hình trứng hẹp, cỡ 10-15 x 3-4
cm. Hạt hình trứng dẹt cỡ 1,2 x 0,6 cm; mao lông dai 4,5 cm [6, 7, 26].


Hình 1. 1. Hình ảnh lồi Dregea volubilis (L. f) Benth. ex Hook.f. [6]
1. canh mang hoa; 2. hoa; 3. đai (mơ ra); 4. trang (mơ ra); 5. trang phụ, cột nhi nhụy;
6. cơ quan truyền phấn va khối phấn (pollinarium); 7. nhụy; 8. quả; 9. hạt;
1.2.3. Phân bô và sinh thái
Bù ốc leo có tên la Jukti trong tiếng Bengal, phân bố ơ miền nam Trung Quốc,
Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Bangladesh, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Malaysia,
Indonesia, Philippines [21].
Ơ Việt Nam, Bù ốc leo thường phân bố ơ Lạng Sơn (Hữu Lung - Hữu Liên),
Ninh Bình (Vườn quốc gia Cúc Phương), Nghệ An (Tương Dương: Tam Đình), Ninh

Thuận (Phan Rang-Tháp Cham, Ninh Hải, Vườn quốc gia Núi Chúa), Hờ Chí Minh,
một số tinh Trung va Nam Bộ va một số nơi khác [6, 7].
1.2.4. Tinh vị, công năng, tác dụng
Bộ phận dung: Toan cây va thân dạng rễ
Tính vị, cơng năng: Dây, rễ bù ốc leo có vi đắng, cay, tính mát, cơng năng
thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ thấp chỉ thống, chỉ thổ, chỉ lỵ [11].
Tác dụng:


Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. Ơ Sri Lanka lá được dùng lam rau ăn va dễ
dang tìm thấy ơ các chợ đia phương [27]. Lá cây ngâm trong dầu dùng tri bệnh mụn
nhọt ơ giai đoạn đầu va lam cho chóng mưng mu ơ các giai đoạn sau. Lá va thân cây
được ứng dụng nhiều trong dân gian, nhưng ơ mức độ phở biến cịn thấp. Ơ nước ta,
người ta sử dụng lớp bột mau nâu trên quả lam thuốc tri bệnh gia súc. Ơ Ấn độ, lá
dùng điều tri thấp khớp, ho, sốt, cảm lạnh [33]. Ngoai ra, lá còn được dùng cùng với
hạt tiêu để điều tri chứng khó tiêu [24]. Vỏ thân được dùng cùng sữa để tri nhiễm
trùng đường tiết niệu [38]. Rễ va thân mềm xem như chất gây nôn va long đờm. Toan
thân cây dùng tri cảm lạnh va bệnh tật về mắt, lam hắt hơi; còn dùng tri rắn cắn [25].
Ngoai ra lá cịn được dùng trị viêm khí quản, đau dạ day [40].
1.2.5. Thành phần hóa học
Nghiên cứu định tính các nhóm chất thường gặp bằng phản ứng hóa học cho
thấy lá Bù ốc leo có chứa amino acid, protein, lipid, anthraquinon, flavonoid,
coumarin, saponin, glycosid tim, tannin, catechin, phytosterol, alcaloid, gum, chất
nhầy [37], steroid, carbohydrat, chất béo, triterpenoid, đường khử [23]; vỏ thân chứa
polyphenol, flavonoid, alcaloid, proanthocyanidin [18]; hoa chứa carbohydrat, protein,
amino acid, steroid, glycosid, alcaloid, tanin, flavonoid, polyhydroxy pregnan [17];
quả chứa anthocyanidin, flavonoid, các hợp chất phenolic, amino acid [12]; rễ chứa
glycosid [36].
Purushoth Prabhu T. va cộng sự tiến hanh đinh tính các dich chiết tư Bù ốc leo
bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng. Kết quả thấy rằng sắc ký đồ cua cao chiết nhexan xuất hiện 5 vết với các giá tri Rf là 0,92; 0,85; 0,79; 0,64; 0,52. Sắc ký đồ cua

cao chiết chloroform xuất hiện 4 vết với các giá tri Rf 0,88; 0,77; 0,74; 0,66 [32].
Các nghiên cứu chiết xuất, phân lập cho thấy thanh phần hóa học cua Bù ốc leo
gờm các hợp chất polyhydroxy pregnan [30, 37], polyoxypregnan glycosid [14, 16,
23, 34], flavonoid [12, 16, 23, 29], triterpenoid, sterol, carbohydrat [14] va các hợp
chất phenolic [12].
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của cây Bu ốc leo
Nhóm chất
TT
1
Polyhydroxy
pregnan

Tên chất

TLTK

Dregealol (1); volubilogenon (2); volubilol (3); [30, 37]
iso-drevogenin
P (4); 17α-marsdenin
(5);
drevogenin D (6), drevogenin A (7), drevogenin P


(8)
2

Polyoxypregnan
glycosid

Volubilosid A (9); volubilosid B (10); volubilosid

C (11)

[14, 16,
23, 34]

12-0-benzoyl-8, 11-ditigloyl-3β, 8β, 11α, 12β, [36]
14β-pentahydroxy-pregn-14-ol,
20-on,-3-Omethyl-β-D-allopyranosyl
(1→4)-β-Dthevetopyranosid (12)
Drevogenin A 3-O-3-O-methyl-6-deoxy-β-D- [41]
allopyranosyl-(1→4)-β-D-oleandropyranosyl(1→4)-β-D-cymaropyranosyl-(1→4)-β-Dcymaropyranosid (13)
Drevogenin A 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-3O-methyl-6-deoxy-β-D-allopyranosyl-(1→4)-βD-oleandropyranosyl-(1→4)-β-Dcymaropyranosyl-(1→4)-β-D-cymaropyranosid
(14)
Drevogenin A 3-O-3-O-methyl-6-deoxy-β-Dallopyranosyl-(1→4)-β-D-cymaropyranosyl(1→4)-β-D-cymaropyranosid (15)
Drevogenin A 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-3O-methyl-6-deoxy-β-D-allopyranosyl-(1→4)-βD-cymaropyranosyl-(1→4)-β-D-cymaropyranosid
(16)
Drevogenin C 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-3O-methyl-6-deoxy-β-D-allopyranosyl-(1→4)-βD-cymaropyranosyl-(1→4)-β-D-cymaropyranosid
(17)
Drebyssogenin K2 3-O-3-O-methyl-6-deoxy-β-Dallopyranosyl-(1→4)-β-D-oleandropyranosyl(1→4)-β-D-cymaropyranosyl-(1→4)-β-Dcymaropyranosid (18)


drebyssogenin K2 3-O-3-O-methyl-6-deoxy-β-D-

3

Flavonoid

4

Hợp chất

phenolic

6

Pentacyclic
triterpenoid
Sterol

7

Carbohydrat

5

allopyranosyl-(1→4)-β-D-cymaropyranosyl(1→4)-β-D-cymaropyranosid (19)
Vitexin (20), rutin, quercetin (21), luteolin (22), [12, 16,
kaempferol (23), isovitexin, isoorientin, apigenin 23, 29]
(24), delphinidin (25), petunidin (26)
Acid isochlorogenic (27), acid caffeic(28), acid [12]
gentisic (29), acid vanillic (30), acid cinnamic
(31), acid β-resorcyclic (32), acid cis-p-coumaric
(33)
Taraxeron (34), dregeanin (35)
[14]
β- sitosterol (36)

[14]

D–cymarose (37), L-olendrose (38)


[14]

(1) R1 = H, R2 = tigloyl
(3) R1 = OH, R2 = H
(6) R1 = R2 = H

(2) R1 = OH, R2 = H
(4) R1 = R2 =H
(5) R1 = H, R2 = OH


(7)

(8)

Hình 1. 2. Các hợp chất polyhydroxy pregnanes phân lập được tư Bu ốc leo

(12)


Hình 1. 3. Các hợp chất polyoxypregnan glycoside phân lập được tư Bu ốc leo.

(21) R1 = OH, R2= OH
(22) R1 = OH, R2 = H
(23) R1 = H, R2 = OH
(24) R1 = H, R2 = H
(20)

(25) R = OH
(26) R = OCH3



Hình 1. 4. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ Bù ốc leo [12, 16, 23, 29]


(27)

(28)

(29)

(30)

(31)
Hình 1. 5. Các hợp chất phenolic phân lập được tư Bu ớc leo [12]

(34)

(35)

Hình 1. 6. Hợp chất pentacyclic triterpenoid phân lập được tư Bu ớc leo [14]

(36)

(37)

Hình 1. 7. Các hợp chất sterol và carbohydrate phân lập được tư Bu ốc leo [14]


1.2.6. Tác dụng dược ly

Theo các nghiên cứu, Bù ốc leo có các tác dụng chống ung thư [21], tri đái tháo
đường [16], chống oxy hóa [15], chống viêm [23], tri ký sinh trùng [22] va hạ sốt,
giảm đau [28].
1.3. Tổng quan về tiêu chuẩn cơ sơ
1.3.1. Tình hình sư dụng dược liệu
Dược liệu la nguyên liệu lam thuốc có ng̀n gốc tự nhiên tư thực vật, động
vật, khống vật va đạt tiêu chuẩn lam thuốc [5]. Tại hội thảo “Nâng cao năng lực kiểm
tra, giám sát chất lượng dược liệu va thuốc tư dược liệu trong thời kỳ hội nhập”, ngay
7-8/7/2016 tại Cần Thơ, ông Nguyễn Thanh Long – thứ trương Bộ Y tế - cho biết mỗi
năm nganh dược trong nước tiêu thụ khoảng 60 tấn dược liệu, nhưng dược liệu trong
nước chiếm khoảng 10%, còn lại chu yếu nhập tư Trung Quốc qua đường tiểu ngạch
với chất lượng khơng được kiểm sốt hoan toan.
Bên cạnh đó cịn vấn nạn dược liệu giả. Dược liệu giả la dược liệu thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
• Khơng đúng loai, bộ phận hoặc nguồn gốc được cơ sơ kinh doanh cố ý ghi trên
nhãn hoặc ghi trong tai liệu kèm theo;
• Bi cố ý trộn lẫn hoặc thay thế bằng thanh phần không phải la dược liệu ghi trên
nhãn; dược liệu bi cố ý chiết xuất hoạt chất;
• Được sản xuất, trình bay hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nha sản xuất, nước sản
xuất hoặc nước xuất xứ [5]
Dược liệu trước khi đưa vao sử dụng đều phải được kiểm tra chất lượng va
phải đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn đã đăng ký như tiêu chuẩn Dược điển
hoặc tiêu chuẩn cơ sơ. Vấn đề được đặt ra lúc nay la lam sao để biết được dược liệu sử
dụng có đạt chất lượng, vì có nhiều dược liệu chưa có chuyên luận trong Dược điển
hoặc chưa được nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sơ.
1.3.2. Xây dựng TCCS
Tiêu chuẩn cơ sơ la tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội – nghề
nghiệp, cơ quan nha nước, đơn vi sự nghiệp va các cơ quan, tổ chức khác công bố để
áp dụng trong các hoạt động cua tở chức đó
Tiêu ch̉n cơ sơ được xây dựng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học va

công nghệ, tiến bộ ky thuật, kinh nghiệm, nhu cầu va khả năng thực tiễn cua cơ sở.
Các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc nước ngoai tương ứng được
khuyến khích sử dụng để xây dựng hoặc chấp nhận thanh tiêu chuẩn cơ sơ [1]
1.3.3. Phương thức xây dựng TCCS
Tiêu chuẩn cơ sơ có thể được xây dựng theo những phương thức cơ bản sau:
21


– Chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hoặc tiêu
chuẩn nước ngoai tương ứng thanh tiêu chuẩn cơ sơ. Khi xây dựng tiêu chuẩn cơ sơ
cua dược liệu, ta phải tham khảo các chuyên luận về tiêu chuẩn cơ sơ cua dược
điển nước ngoai, như Dược điển Hoa Kỳ, dược điển Anh, Dược điển Trung Quốc, trên
cơ sơ các chuyên luận về tiêu chuẩn cơ sơ dược liệu quy đinh trong DĐVN V.
– Xây dựng mới tiêu chuẩn cơ sơ trên cơ sơ sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa
học va công nghệ, các kết quả thử nghiệm, đánh giá, phân tích va thực nghiệm. Thực
hiện các nghiên cứu về xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá trên nhiều mẫu cua dược liệu
đó được thu hái ơ những đia điểm khác nhau, để phân tích, tởng hợp thanh một tiêu
ch̉n cơ sở cho dược liệu.
– Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn cơ sơ hiện hanh. Có những chuyên luận về dược liệu khi
đưa ra xem xét có chi tiêu nao đó khơng đạt hoặc cần bổ sung thêm các chi tiêu
khác, tiến hanh nghiên cứu thực nghiệm để bổ sung, hoan thiện để chuyên luận đã có
đánh giá tốt nhất về chất lượng dược liệu được sử dụng [1].
1.3.4. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sơ của dược liệu
Để xây dựng tiêu chuẩn cơ sơ cua dược liệu có thể khái quát các phương pháp
như sau, được quy đinh trong phụ lục 12.2, DĐVN V [4]
-

-

-


Phương pháp cảm quan: bao gồm những mơ tả về hình thái kích thước, mau
sắc, mùi vi, các đặc điểm cua bề mặt, vết be hay mặt cắt cua dược liệu hoặc
đặc điểm thể chất cua dược liệu.
Phương pháp đinh tính: bao gờm những phương pháp dùng để nhận biết
dược liệu, bao gồm phương pháp vi học va các phương pháp lý hóa.
Thử tinh khiết va cách kiểm tra độ tinh khiết cua dược liệu: mất khối lượng
do lam khô (Phụ lục 9.6), tro toan phần va tro không tan trong acid (Phụ lục
9.7 va 9.8), các tạp chất hữu cơ, các bộ phận khác cua dược liệu, các dược
liệu bi biến mau, hư thối (Phụ lục 12.11), ….
Phương pháp đinh lượng: la việc xác đinh ham lượng cua một hay một số
chất có trong dược liệu bằng phương pháp hóa học, lý học hoặc sinh học.

1.3.5. Tiêu chuẩn đa công bô vê dược liệu Bu ôc leo
Hiện nay, các nghiên cứu đánh giá chất lượng va tiêu ch̉n hóa dược liệu Bù
ốc leo cịn rất hạn chế. Dược liệu nay chưa có chuyên luận riêng trong các Dược điển.
Theo nghiên cứu cua Sudhakar P. va cộng sự, vi phẫu thân va lá bù ốc leo có
các đặc điểm: biểu bì gờm một lớp tế bao hình trụ, hình bầu dục đến hình trịn, dưới
lớp biểu bì có day đặc các tế bao calci oxalat trong các tế bao, mơ xốp gờm 6-8 lớp tế
bao day, hình trụ, các tế bao hình trịn, hình bầu dục đến thuôn, tế bao nội bao hẹp,


bao quanh bởi nhiều lục lạp. Bột dược liệu có các đặc điểm: mau nâu vang, vi đắng,
quan sát dưới kính hiển vi thấy các mảnh biểu bì hình đa giác hoặc có cấu trúc song
song va tinh thể calci oxalat day đặc [39].
Biswas M. va cộng sự đã tiến hanh đinh lượng phenolic tổng số Bù ốc leo bằng
phương pháp đo quang. Kết quả thấy rằng, ham lượng phenolic tổng số trong cao
chiết quả bù ốc leo la 95,03 μg pyrocatechol/mg cao chiết [15, 20].
Das B. va cộng sự đã đinh lượng ham lượng phenolic tổng số va ham lượng
flavonoid tổng số trong hoa Bù ốc leo bằng phương pháp đo quang. Kết quả thấy rằng

ham lượng phenolic tổng số trong cao chiết hoa khô Bù ốc leo la 39,82 ± 1,22 μg acid
gallic/mg cao chiết. Ham lượng flavonoid tổng số trong cao chiết hoa khô Bù ốc leo la
27,50 ± 0,87 μg quercetin/mg cao chiết [16, 31].
Nghiên cứu cua Purushoth Prabhu T. va cộng sự đánh giá một số chi tiêu chất
lượng cua Bù ốc leo, gồm độ ẩm (11,25%), tro toan phần (18%), tro không tan trong
acid (0,75%), hao tổn khi lam khô (6,27%) [32].


CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, máy móc, thiết bị
2.1.1. Đôi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu la phần trên mặt đất (lá, thân, cụm hoa, quả) được thu
hái tại bản Vang Pheo, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu vao ngay
25/4/2018. Mẫu nghiên cứu được giám định tên khoa học la Dregea volubilis (L.f.)
Benth. ex Hook.f. (Phụ lục 1). Tiêu bản thực vật khơ có canh mang lá, cuống lá, phiến
lá, cụm hoa va đang được lưu giữ tại Bảo tang Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên,
Đại học Quốc gia Ha Nội với mã số tiêu bản HNU 024062 (Phụ lục 2). Sau khi thu
hái, một phần thân va lá được được bảo quản trong EtOH 60% để nghiên cứu đặc
điểm vi phẫu. Phần thân va lá cịn lại được lam nhỏ, sấy khơ ơ 50ºC, bảo quản trong
túi nilon sạch lam nguyên liệu nghiên cứu các chi tiêu chất lượng.
2.1.2. Dung mơi, hóa chất, thiết bi
• Dung mơi, hóa chất dùng trong đinh tính:
Magie bột kim loại, HCl đậm đặc, dung dich FeCl3 5%, dung dich NaOH 10%,
anhydrid acetic, chloroform, H2SO4 đậm đặc.
• Máy móc, thiết bi
-

Kính hiển vi Axioskop 40
Máy siêu âm Ultrasonic JPS – 100A
Máy cất quay Rotavapor R-210

Tu sấy Binder FD115
Cân phân tích Mettler toledo MS204
Cân xác đinh độ ẩ AND MF-50
Bản mỏng: DC-Alufolien 60 GF254 (Merck) va RP18 (Merck).
Dụng cụ: các dụng cụ thí nghiệm thường quy (vải lọc, bơng, giấy lọc, ống
nghiệm, bình nón, bình gạn, cốc có mỏ, đua thuy tinh, pitpet…), các dụng cụ
thí nghiệm khác (mao quản, bình khai triển sắc ký…).


2.2. Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát các chi tiêu chất lượng cua dược liệu Bù ốc leo dựa trên các chi tiêu
chung được qui định tại phụ lục 12.2 DĐVN V [4] gồm: Mô tả, soi bột, vi phẫu, độ
ẩm dược liệu, tro toan phần, định tính, đinh lượng,…
2.2.1. Mơ ta
Tiến hanh trên mẫu dược liệu la bộ phận trên mặt đất cua cây Bù ốc leo đã sấy
khô. Kiểm tra hình thái, mau sắc, mùi vi bằng cảm quan. Kiểm tra kích thước bằng
cách đo.
2.2.2. Vi phẫu
Tiến hanh theo DĐVN V, phụ lục 12.18
Mẫu dược liệu Bù ốc leo tươi gồm 2 phần lá, thân được tiến hanh cắt vi phẫu,
tẩy sáng trong dung dich javel trong ít nhất 30 phút, rửa sạch bằng nước 3 lần, tẩy
bằng acid acetic khoảng 15 phút, rửa sạch bằng nước 3 lần, rồi nhuộm mau bằng
phương pháp nhuộm kép với xanh methylen trong 5-30 giây va đỏ carmin trong
khoảng 30 phút, sau mỗi thao tác đều phải rửa sạch bằng nước [8].
Lên tiêu bản, sử dụng kính hiển vi để quan sát các đặc điểm vi phẫu cua dược
liệu.
2.2.3. Soi bột
Tiến hanh theo DĐVN V, phụ lục 12.18.
Phần trên mặt đất cua dược liệu Bù ốc leo được lam khô rồi nghiền thanh bột,
lên tiêu bản bằng một giọt dung dịch glycerin, quan sát các đặc điểm cua bột bằng

kính hiển vi [8].
2.2.4. Đinh tinh
2.2.4.1. Định tính bằng phản ứng ớng nghiệm
Đinh tính sơ bộ các nhóm chất: tiến hanh đinh tính các nhóm chất bằng các
phản ứng hóa học đặc trưng cho tưng nhóm chất theo các tai liệu [2, 3].
 Định tính flavonoid:


×