Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giao an 12 chuong 5 DAI CUONG VE KIM LOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 14</b> <b>Ngày soạn: 25 – 11 – 2008 </b>


<b>Tiết CT:26</b> <b>Ngày dạy: 25 – 11 – 2008 </b>


<b>Bài 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN</b>


<b>VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.


- Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo của tinh thể kim loại.
- Liên kết kim loại.


<b>2. Kĩ năng</b>



Từ vị trí của kim loại trong BTH suy ra cấu tạo và tính chất , ứng dụng và phương pháp điều chế kim loại

<b>II. Chuẩn bị</b>



- Bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học.


- Bảng phụ vẽ bán kính ngun tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2.


- Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể: lục phương, lập phương tâm khối, lập phương tâm diện.

<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>



<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài cũ</b>



<b>3. Bài mới</b>




<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài giảng</b>



<i><b>HĐ 1. HS dùng BTH để xác định vị trí của </b></i>
KL


Có khoảng 110 ngun tố hóa học thì kim
loại có gần 90 nguyên tố.


<i><b>HĐ 2. </b></i>


GV yêu cầu HS viết cấu hình e của một số
KL, PK và rút ra nhận xét ?


HS quan sát bảng phu về bán kính nguyên
tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2. NX ?
<i><b>HĐ 3.</b></i>


HS quan sát hình vẽ cấu tạo của các loại
mạng tinh thể kim loại.


<b>I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn</b>


- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ B) và một phần của
các nhóm IVA, VA, VIA.


- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)


- Họ lantan và họ actini xếp thành 2 hàng cuối bảng.
<b>II. Cấu tạo của kim loại</b>



<b>1. Cấu tạo nguyên tử</b>


Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron lớp
ngồi cùng (1, 2, 3e)


VD: 11Na [Ne]3s1, 12Mg [Ne]3s2, 13Al [Ne] 3s23p1


Bán kính nguyên tử kim loại lớn
VD: Na (0,157nm), Cl (0,099nm)
<b>2. Cấu tạo tinh thể</b>


Ở nhiệt độ thường trừ thủy ngân ở lỏng, còn các kim loại khác ở thể
rắn và có cấu tạo tinh thể.


Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở nút mạng
tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách
khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.


<b>a) Mạng tinh thể lập phương</b>
VD: Be, Mg, Zn …


Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%
<b>b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện</b>
VD: Cu, Ag, Au, Al…


Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%
<b>c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối</b>
VD: Li, Na, K, V, Mo



Nguyên tử và ion kim loại chiếm 68%
<b>3. Liên kết kim loại</b>


<b> Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại </b>
trong mạng tinh thể do sự tham gi của các electron tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần: 14,15</b> <b>Ngày soạn: 27 – 11 – 2008 </b>


<b>Tiết CT: 27,28,29</b> <b>Ngày dạy: 28/11, 2/12, 5/12 – 2008 </b>


<b>Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI</b>


<b>DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chung của kim loại.
- Dãy điện hóa của kim loại.


- Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung, tính chất hóa học chung của kim loại
<b>2. Kĩ năng</b>


- Từ vị trí của kim loại trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của kim loại.
- Giải các bài tập về kim loại


<b>II. Chuẩn bị</b>


 <b>Hóa chất: Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm, dd HCl, H</b>2SO4 loãng, HNO3 loãng.


 <b>Dụng cụ: - Dụng cụ chứng minh kim loại có tính dẫn điện khác nhau. Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, </b>


giá thí nghiệm, …


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>

<b>4.</b>

<b>Ổn định lớp</b>


<b>5.</b>

<b>Bài cũ GV HD HS sửa bài tập 8, 9/82 sgk</b>
BT8. A. mmuối = mkim loại + mgốc axit = 36,7g


BT9. A là Cu, CM = 0,5M


<b>6.</b>

<b>Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>HĐ 1. </b></i>


- Nêu tính chất vật lí chung của kim loại ?
- GV gợi ý để HS giải thích được tính dẻo, tính
dẫn nhiệt, dẫn điện, ánh kim của kim loại dựa
trên cấu tạo của đơn chất kim loại.


<i>- Au là kim loại có tính dẻo cao, có thể dát mỏng</i>
<i>đến mức ánh sáng có thể đi qua.</i>


<i>- Ag dấn điện tốt nhất, sau đó đến Cu, Au, Al, </i>
<i>Fe. Nhiệt càng cao thì tính dẫn điện của kim loại</i>
<i>càng thấp.</i>


<i>- Thường thì kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn </i>
<i>nhiệt tốt.</i>



<i>D nhỏ nhất Li (0,5g/cm3<sub>), lớn nhất Os </sub></i>


<i>(22,6g/cm3<sub>). T</sub>o<sub>nc nhỏ nhất Hg (-39</sub>o<sub>C), lớn nhất </sub></i>


<i>W (3410o<sub>C). Mềm nhất K, Rb, Cs, cứng nhất Cr.</sub></i>
<i><b>HĐ 2. Nhắc lại cấu tạo nguyên tử kim loại ? </b></i>
Ảnh hưởng của cấu tạo đó như thế nào đến tính
chất hóa học của kim loại ?


- Tính chất hóa học của kim loại ? VD ? Sự thay
đổi số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử ?


- Khi trong phịng thí nghiệm, nhiệt kế thủy ngân
bị vỡ thì xử lí như thế nào ?


- Viết PTHH (nếu có) của Zn, Fe, Cu với dd HCl
hoặc H2SO4 lỗng ?


<b>I. Tính chất vật lí</b>


<b>1. Tính chất vật lí chung</b>


Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg),
có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim


<b>2. Giải thích</b>


Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của
các electron tự do có trong mạng tinh thể kim loại.



Ngồi ra cịn do cấu trúc mạng tinh thể, bán kính nguyên tử…


<b>II. Tính chất hóa học</b>


<b>-</b> Rnt lớn Dễ nhường e
<b>-</b> Số e lớp ngồi cùng ít. => Tính khử
M  <sub>M</sub>n+<sub> + ne</sub>


<b>1. Tác dụng với phi kim </b>
<b>a) Tác dụng với clo</b>
VD: Fe + Cl2


<b>b) Tác dụng với oxi</b>
VD: Al + O2


<b>c) Tác dụng với lưu huỳnh</b>
VD: S + Hg, Fe + S


<b>2. Tác dụng với dung dịch axit </b>
<b>a) Với dd HCl và H2SO4 loãng</b>


M + HCl, H2SO4 loãng → muối + H2 (M>H)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>GV thông báo: Cu có thể khử N+5<sub> trong HNO</sub></i>
<i>3</i>


<i>lỗng đến N+2<sub> (NO) và khử S</sub>+6<sub> trong H</sub></i>
<i>2SO4</i>



<i>trong H2SO4 đặc đến </i>
4


2


<i>S O</i>




<i>.</i>


- PTHH minh họa ?
GV:


KL + HNO3 → muối + NO2 (NO, N2O, N2, NH4NO3) + H2O
H2SO4 đặc nóng SO2


GV: Các kim loại tác dụng với H2O gồm:


Nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs tăng dần
Nhóm IIA: Ca, Sr, Ba tăng dần
KL + H2O → bazơ + H2


- PTHH Na, Ca + H2O ?


GV: Một số KL tác dụng với nước ở nhiệt độ cao
như Mg, Fe . . .


- PTHH: Fe + CuSO4, Cu + AgNO3



(PT phân tử, ion thu gọn) cho biết vai trò của
từng chất ?


- Điều kiện của phản ứng ?
<i><b>HĐ 3. Dãy điện hóa của kim loại</b></i>


GV thơng báo về cặp oxi hóa – khử của kim
loại.


GV hướng cho HS so sánh mức độ hoạt động
của những cặp oxi hóa-khử:


Zn2+<sub>/Zn và Cu</sub>2+<sub>/Cu; Ag</sub>+<sub>/Ag và Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>


- PTHH minh họa ?


GV giới thiệu quy tắc α , xét chiều phản ứng.
GV giới thiệu dãy điện hóa của kim loại.


<i><b>HĐ 4. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại</b></i>


- Vận dụng quy tắc α xét chiều của phản ứng oxi
hóa-khử


- HS lấy VD và chỉ ra quy tắc α ?


<b>b) Với dd HNO3 và H2SO4 đặc</b>


Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) khử được N+5<sub> trong HNO</sub>
3 và



S+6<sub> trong H</sub>


2SO4 mức oxi hóa thấp hơn.


VD:


<i>Chú ý: HNO</i>3 và H2SO4 đặc nguội thụ động hóa Al, Cr, Fe.


<b>3. Tác dụng với nước</b>


VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2


<b>4. Tác dụng với dung dịch muối</b>


Kim loại mạnh hơn (trừ KLK, KLKT) có thể khử được ion của
KL yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do.


VD:


<b>III. Dãy điện hóa của kim loại</b>
<b>1. Cặp oxi hóa-khử của kim loại</b>


<i> Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại </i>
<i>tạo nên cặp oxi hóa-khử của kim loại.</i>


VD:



<b>2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa-khử</b>
Từ thực nghiệm cho thấy:


Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag


=> Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
=> Ag+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn Cu</sub>2+


<b>3. Dãy điện hóa của kim loại</b>


Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa-khử và sắp
xếp thành dãy điện hóa của kim loại:


K+<sub> Na</sub>+<sub> Mg</sub>2+<sub> Al</sub>3+<sub> Zn</sub>2+<sub> Fe</sub>2+<sub> Ni</sub>2+<sub> Sn</sub>2+<sub> Pb</sub>2+<sub> H</sub>+<sub> Cu</sub>2+<sub> Ag</sub>+<sub> Au</sub>3+


<i> </i>Tính oxi hóa của ion kim loại tăng


K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au
Tính khử của kim loại giảm


<b>4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại</b>


Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản
ứng giứa 2 cặp oxi hóa - khử theo quy tắc α: chất oxi hóa mạnh
hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn tạo tạo ra chất khử yếu hơn
và chất oxi hóa yếu hơn.


VD: Cu2+<sub> + Fe → Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>


Chất oxi hóa mạnh chất khử mạnh chất oxi hóa yếu chất khử yếu



<b>4. Củng cố. Dặn dị</b>


<b> BT1. a) Viết cấu hình e của nguyên tử Mg và ion Mg</b>2+<sub>. Cho biết tính chất hóa cơ bản của Mg, Mg</sub>2+<sub> ?</sub>


<b>b) Viết PTHH khi cho Mg và Mg</b>2+<sub> lần lượt tác dụng với dd KOH, HCl, CuSO</sub>
4.


<b>BT2. Cho 16,2g kim loại M, hóa trị n không đổi tác dụng với 0,15mol O</b>2. chất rắn thu được sau phản ứng cho tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần: 15</b> <b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết CT: 30</b> <b>Ngày dạy: </b>


<b>Bài 22. Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại.


- Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung và tính chất hóa học đặc trưng của kim loại.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại.


- Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kimm loại suy ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại.
- Giải bài tập về kim loại:


* Nhận biết các mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp.



* Xác định nồng độ, lượng chất tham gia, tạo thành sau phản ứng, xác định nguyên tử khối của kim loại, . . .
* Bài tập trắc nghiệm.


<b>II. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>7. Ổn định lớp</b>


<b>8. Bài mới</b>



<b>A. Kiến thức cần nắm vững</b>


<b>1. Cấu tạo của kim loại</b>


<i><b> a) Cấu tạo nguyên tử kim loại</b></i>
<i><b> b) Cấu tạo tinh thể</b></i>


<i><b> c) Liên kết kim loại</b></i>
<b>2. Tính chất của kim loại</b>
<i><b> a) Tính chất vật lí chung</b></i>
<i><b> b) Tính chất hóa học chung</b></i>
<i><b> c) Dãy điện hóa của kim loại</b></i>
<b>B. Bài tập</b>


<b>BT1/100. Có 4 ion Ca</b>2+<sub>, Fe</sub>2+, <sub>Fe</sub>3+<sub>, Al</sub>3+<sub>. Ion có số electron ở lớp ngồi cùng nhiều nhất là</sub>


A. Ca2+ <sub>B. Fe</sub>2+ <sub>C. Fe</sub>3+ <sub>D. Al</sub>3+


<b>BT2/100. Kim loại có tính chất vật lí chung là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân gây </b>
ra những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có


A. nhiều electron đọc thân B. các ion dương chuyển động tự do
C. các electron chuyển động tự do D. nhiều ion dương kim loại



<b>BT5/101. Để làm sạch một mẩu thủy ngân có lẫn tạp chất là thiếc, kẽm, chì người ta khuấy mẫu thủy ngân này </b>
trong dung dịch HgSO4 dư


<b>a) Hãy giải thích phương pháp làm sạch và viết PTHH.</b>


<b>b) Nếu bạc có lẫn các kim loại trên, bằng cách nào có thể loại được tạp chất ? Viết PTHH ?</b>


<b>BT6/101. Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1g H</b>2. khi côc cạn dd thu được


<i><b>bao nhiêu gam muối khan ? 55,5g</b></i>


<b>BT7/101. Hịa tan hồn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dịch HCl thu được 1,12 lít H</b>2


(đktc). Kim loại hóa trị II đó là


A. Mg B. Ca C. Zn D. Be


<i>Hướng dẫn</i>


0,5
10
0, 05


<i>M </i> 


Kim loại có NTK lớn hơn 10 là Fe (M = 56)
Kim loại có NTK nhỏ hơn 10 là Be (M = 9)
<b>BT 8,9/101 sgk</b> <b>BT5.68/43 bt hóa 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần: 16</b> <b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết CT: 31</b> <b>Ngày dạy: </b>


<b>Bài 19. HỢP KIM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<i><b> HS biết: </b></i>


- Khái niệm về hợp kim.


- Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân.


<i><b> HS hiểu: Vì sao hợp kim có tính chất cơ học ưu việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim. </b></i>

<b>II. Chuẩn bị: Một số mẩu hợp kim như gang thép, đuyra </b>



<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b>

<b>Nội dung bài giảng</b>



<i><b>HĐ 1. Tìm hiểu khái niệm hợp kim</b></i>
HS nghiên cứu SGK


<i><b>HĐ 2. Tìm hiểu tính chất của hợp kim.</b></i>


- Vì sao các hợp kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém các
kim loại thành phần ?



- Vì sao hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần
?


- Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy {?thấp}
hơn các kim loại thành phần ?


<i><b>HĐ 3. Tìm hiểu về ứng dụng của hợp kim</b></i>
- HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế ?
- GV bổ sung thêm: THÔNG TIN BỔ SUNG
(sgv trang 100, 101)


<b>I. Khái niệm</b>


<i> Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và </i>
<i>một số kim loại hoặc phi kim khác.</i>


VD: gang là hợp kim của Fe-C


đuyra là hợp kim của Al với Cu, Mn, Mg, Si.
<b>II. Tính chất</b>


Tính chất của hợp kim phụ thuộc thành phần đơn chất tham
gia cấu tạo nên tinh thể hợp kim. Nhìn chung, hợp kim có
nhiều tính chất hóa học giống với các kim loại thành phần,
nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác
nhiều với các đơn chất kim loại thành phần.


Vd (sgk)
<b>III. Ứng dụng</b>



- Hợp kim nhẹ, bền chịu được nhiệt độ cao áp suất cao được
dùng để sx tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ơ tơ . . .


- Hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao dùng chế tạo
thiết bị trong ngành dầu mỏ, hóa chất.


- Hợp kim cứng và bền dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống.
- Hợp kim không gỉ chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp.
- Dùng làm đồ trang sức. VD: hợp kim của Au-Cu (vàng tây)

<b>3. Củng cố</b>



- Thực tế chúng ta thường chế tạo dụng cụ, máy móc bằng kim loại tinh khiết hay hợp kim ? vì sao ?
- So sánh tính chất vật lí, tính chất hóa học của hợp kim với các kim loại thành phần. Nguyên nhân của sự


khác nhau đó.


<b>BT2/91 sgk</b>


108 0,00277


% 100 59,9%


0,5


<i>Ag</i>


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần: 16,17</b> <b>Ngày soạn: </b>



<b>Tiết CT: 32,33</b> <b>Ngày dạy: </b>


<b>Bài 20. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>
<i><b> HS biết:</b></i>


- Khái niệm ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn kim loại.


- Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn.


<i><b> HS hiểu: bản chất của sự ăn mịn kim loại là q trình oxi hóa – khử trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion </b></i>
dương.


<b>2. Kĩ năng</b>


Vận dụng những hiểu biết về pin điện hóa để giải thích hiện tượng ăn mịn điện hóa.
<b>3. Tình cảm thái độ</b>


<b> Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân và tác hại của ăn mịn kim loại.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hóa và cơ chế của sự ăn mịn điện hóa học đối </b>


với hợp kim của sắt (gang, thép).


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài cũ</b>



<b>3. Bài mới</b>




<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài giảng</b>



<i><b>HĐ 1. Khái niệm ăn mòn kim loại và bản chất của </b></i>
sự ăn mòn kim loại.


- Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản
chất của sự ăn mòn kim loại là gì ?


<i><b>HĐ 2. Các dạng ăn mịn kim loại</b></i>


- GV nêu khái niệm ăn mịn hóa học và lấy VD.


- GV thơng báo khái niệm ăn mịn điện hóa và
nghiên cứu cơ chế ăn mịn điện hóa.


+ Bảng phụ: TN ăn mịn điện hóa.


Hiện tượng ? Giải thích ?


<b>I. khái niệm</b>


<i> Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do </i>


<i>tác dụng của các hóa chất trong mơi trường xung quanh.</i>


Bản chất đó là q trình oxi hóa ngun tử kim loại thành
ion dương:



M → Mn+<sub> + ne</sub>


<b>II. Các dạng ăn mịn kim loại</b>
<b>1. Ăn mịn hóa học</b>


<i> Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa-khử, trong đó các </i>
<i>electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất </i>
<i>trong môi trường.</i>


VD: các thiết bị lò đốt, nồi hơi . . .


Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
<b>2. Ăn mịn điện hóa học</b>


<i><b>a) Khái niệm</b></i>


<i> Ăn mịn điện hóa học là q trình oxi hóa-khử, trong đó kim </i>
<i>loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo </i>
<i>nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.</i>


Thí nghiệm: Nối thanh đồng với thanh kẽm qua dây dẫn và
vôn kế.


<i> Hiện tương: Kim vôn kế quay, H</i>2 thốt ra ở thanh đồng.


<i> Giải thích: </i>


- Ở điện cực âm (anot), kẽm bị ăn mòn:
Zn → Zn2+<sub> + 2e</sub>



Zn2+<sub> đi vào dd, electron theo dây dẫn sang thanh đồng.</sub>


- Ở điện cực dương (catot):
2H+<sub> + 2e → H</sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



+ Cơ chế về sự gỉ của sắt trong kk ẩm.


<i> Hình vẽ GV hướng dẫn và phân tích</i>


+ Điều kiện của sự ăn mịn điện hóa. GV gợi ý,
HS nêu điều kiện.


Trong tự nhiên, sự ăn mịn kim loại xảy ra phức
tạp, có thể xảy ra đồng thời cả ăn mịn điện hóa và
ăn mịn hóa học.


<i><b>HĐ 3. Tìm hiểu cách chống ăn mòn kim loại</b></i>
- Thực tế cho thấy kim loại có dễ bị ăn mịn
khơng ? Và người ta đã bảo vệ kim loại như thế
nào ?


- Nêu cách để cách li kim loại với môi trường ?
- Vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta
gắn các bản kẽm vào thành tàu (phần chìm dưới
nước biển) ?



<i><b>ẩm</b></i>


VD: hợp kim của sắt là gang (Fe-C)


- Ở anot, Fe bị oxi hóa thành Fe2+<sub>: Fe → Fe</sub>2+<sub> + 2e</sub>


Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot
- Ở catot, O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hidroxit:


O2 + 2H2O + 4e → 4OH


Sau đó ion Fe2+<sub> tiếp tục bị oxi hóa tạo thành ion Fe</sub>3+<sub>. Gỉ sắt </sub>


chủ yếu gồm Fe2O3.nH2O


<i><b>c) Điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa học</b></i>
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.


- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dd chất điện li.


<b>III. Chống ăn mòn kim loại</b>
<b>1. Phương pháp bảo vệ bề mặt</b>


Dùng dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men, . . .


<i>Sắt tây là sắt tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm</i>


<b>2. Phương pháp điện hóa</b>



Nối kim loại cần được bảo vệ với kim loại hoạt động hơn để
tạo thành pin điện hóa. Kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn và
kim loại kia được bảo vệ.


Vd: để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các bản
kẽm vào thành tàu (phần chìm dưới nước biển). Ống thép (dẫn
nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) cũng được bảo vệ tương tự.

<b>4. Củng cố</b>



<i>a. Những ngun nhân gì gây nên hiện tượng ăn mịn kim loại và hợp kim ? Ba điều kiện của ăn mịn </i>


điện hóa học ?


<i>b. Sự ăn mịn điện hóa khác với ăn mịn hóa học như thế nào ?</i>
<i>c. Trình bày thí nghiệm minh họa cho sự ăn mịn điện hóa kim loại ?</i>
<i>d. BT 4/95. Trường hợp vỏ tàu nối với thanh kẽm được bảo vệ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần: 19</b> <b>Ngày soạn: 22 – 12 - 2008</b>


<b>Tiết CT: 34,35</b> <b>Ngày dạy: 23 – 12 – 2008 </b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>


Ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học hữu cơ (Este-lipit, cacbohidrat, amin, amino axit và
protit, polime và vật liệu polime), hóa học vô cơ (đại cương về kim loại)


<b>2. Kĩ năng</b>



- Phát triển kí năng dựa vào cấu của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tự luận và trắc nghiệm thuộc các nội dung đã học.

<b>II. Chuẩn bị </b>



- HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương đã học.


- GV lập bảng tổng kết kiến thức của các chương đã học vào bảng phụ


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Ôn tập</b>



<b>A. Kiến thức cần nắm vững</b>
<i><b>Chương 1. ESTE – LIPIT</b></i>
<b>1. Este</b>


a) Khái niệm, danh pháp


Khí thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
Este đơn chức: RCOOR’ VD: CH3COOC2H5 etyl axetat


b) Tính chất hóa học


Phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ:
Môi trường axit: RCOOR’ + H2O


2 4


,



<i>o</i>


<i>t H SO</i>


   


   <sub>RCOOH + R’OH</sub>


Môi trường bazơ: RCOOR’ + NaOH  <i>to</i> <sub>RCOONa + R’OH</sub>


<b>2. Lipit</b>


- Là các este phức tạp.


- Gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit.
* Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.


CT cấu tạo chung: R1<sub>COO-CH</sub>
2


R2<sub>COO-CH</sub>


R3<sub>COO-CH</sub>
2


Tính chất hóa học: tương tự este. Chất béo khơng no (thể lỏng) có phản ứng cộng H2.


<b>3. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp</b>
a) Xà phòng



Thường là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số phu gia. VD: CH3[CH2]14COONa


b) Chất giặt rửa tổng hợp. VD: CH3[CH2]11-C6H4SO3Na


c) Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.


Làm giảm sức căng bề mặt của các chất , do đó các chất bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ rồi được phân
tán vào nước và bị rửa trôi đi.


Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm hơn xà phịng là có thể giặt rửa trong cả nước cứng.
<b>Chương 2.</b> <i><b>CACBOHIDRAT</b></i>


<b>1. Glucozơ C</b>6H12O6


Là hợp chất tạp chức, có cấu tạo của andehit đơn chức và ancol 5 chức.
CTCT CH2OH[CHOH]4CHO


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tính chất của ancol đa chức: td với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phản ứng tạo este
- Tính chất của andehit: td với Cu(OH)2 khi đun nóng hoặc AgNO3/NH3, td với H2.
- Phản ứng lên men.


 FRUCTOZƠ là đồng phân của glucozơ
CTCT: CH2OH[CHOH]3COCH2OH


Có tính chất của ancol đa chức và phản ứng cộng H2.


Trong môi trường kiềm: Fructozơ


<i>OH</i>



  


  <sub>Glucozơ</sub>


Vì vậy fructozơ cũng bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2


<b>2. Saccarozơ C</b>12H22O11


Cấu tạo: Là một đisacarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
Tính chất hóa học:


- Tính chất của ancol đa chức: td với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
- Phản ứng thủy phân.


<b>3. Tinh bột (C</b>6H10O5)n


Cấu tạo: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, do nhiều mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau. Có 2 thành phần là
amilozơ và amilopectin.


Tính chất hóa học:


- Phản ứng thủy phân
- Phản ứng màu với iot


<b>4. Xenlulozơ (C</b>6H10O5)n


Cấu tạo: Xenlulozơ do nhiều gốc β – glucozơ liên kết với nhau.


Mỗi gốc β – glucozơ có 3 nhóm OH nên CT của xenlulozơ có thể viết: [C6H7O2(OH)3]n



Tính chất hóa học:


- Phản ứng thủy phân
- Phản ứng với HNO3


<b>Chương 3</b> <i><b>AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN</b></i>
<b>1. Amin</b>


a) Khái niệm, phân loại


KN: Khi thay thế nguyrn tử H trong NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin.


Phân loại: amin béo, amin thơm; amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
b) Tính chất hóa học


- Tính bazơ:


CH3-NH2 > NH3 > C6H5-NH2


- Phản ứng thế ở nhân anilin. VD với Br2


<b>2. Amino axit</b>
a) Khái niệm


Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl


(COOH)


b) Tính chất hóa học


- Tính lưỡng tính.


- Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa
- Phản ứng trùng ngưng


<b>3. Peptit và protein</b>
a) Peptit


Cấu tạo: Chứa từ 2 đến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit
Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân, phản ứng màu biure


b) Protein


Cấu tạo: Là những polipeptit có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Tính chất hóa học: tương tự như peptit.


c) Enzim


KN: Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học, đặc biệt trong
cơ thể sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Là polieste của axit photphoric với pentozơ, mỗi pentozo lại liên kết với một bazo nito (A, x, G, T, U). Thường
tồn tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có 2 dạng: ADN, ARN.


<b>Chương 4. </b> <i><b>POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME</b></i>


 Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với
nhau tạo nên.


 Tính chất hóa học



- Phản ứng cắt mạch: phản ứng thủy phân, phản ứng nhiệt phân (pư giải trùng hợp)
- Phản ứng giữ nguyên mạch. VD phản ứng cộng vào liên kết đôi.


- Phản ứng tăng mạch. VD phản ứng nối các mạch polime với nhau.


 Phương pháp điều chế


- Phản ứng trùng hợp.
- Phản ứng trùng ngưng


 Vật liệu polime
<b>1. Chất dẻo</b>


- Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo.


- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.


(trong đó có 1 thành phần là polime)


- Một số polime dùng làm chất dẻo: PE, PP, PVC, PPF, PS, poli(metyl metacrylat).


<b>2. Tơ</b>


- Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.


- Một số tơ tổng hợp thường gặp: tơ nilon-6,6 , tơ nitron (-CH2-CH(CN)-)n


<b>3. Cao su</b>



- Là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.


- Một số cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N


<b>4. Keo dán tổng hợp. VD: keo dán epoxi, keo dán ure-fomandehit</b>
<b>Chương 5.</b> <i><b>ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI</b></i>


<b>1.Vị trí, cấu tạo ngun tử (cấu hình e, bán kính)</b>
<b>2. Tính chất hóa học</b>


- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với axit:


Với HCl, H2SO4 loãng


Với HNO3, H2SO4 đặc


- Tác dụng với nước
- Tác dụng với dd muối
<b>3. Dãy điện hóa của kim loại</b>


- Dãy điện hóa của kim loại
- Ý nghĩa


<b>4. Sự ăn mịn kim loại</b>
a) Ăn mịn hóa học
b) Ăn mịn điện hóa


- KN
- Cơ chế


- Điều kiện


<i><b>Khi dạy, GV triển khai thêm một số nội dung như đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí hoặc so sánh . . .</b></i>
<b>B. Bài tập</b>


</div>

<!--links-->

×