Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ngày soạn 31102009 ngày soạn 31102009 tiết ppct 21 ngày dạy 02112009 kieåm tra chöông i i muïc tieâu kieåm tra caùc kieán thöùc trong chöông i hs vaän duïng caùc haèng ñaúng thöùc caùc quy taéc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn: 31/10/2009</i>
<i>Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: 02/11/2009</i>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Kiểm tra các kiến thức trong chương I. HS vận dụng các hằng đẳng thức các quy tắc
nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức để rút gọn biểu thức. HS biết phân tích
đa thức thành nhân tử. Thơng qua bài kiểm tra giúp HS có kỹ năng giải các loại tốn, kỹ
năng trình bày.


<b>II. Chuaồn bũ: GV: Đọc tài liệu tham khảo, ra đề làm đáp án, in đề.</b>
HS oõn taọp các kiến thức đã học trong chơng.


<b>III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: GV phát đề. </b>
Hoạt động 2: HS làm bài.


Hoạt ng 3: GV thu bi chm.


Đề lẻ:



I. Trắc nghiệm kh¸ch quan<b>:</b>


Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tính: 5a3<sub>b : (- 2a</sub>2<sub>b) b»ng</sub>


A. –10a; B. <i>− 5</i><sub>2</sub> <i>a</i> <sub>; C. </sub> <i>− 5</i>


2 <i>b</i> ; D.
5



2<i>b</i>


Câu 2: Làm tính chia: (5x4<sub> 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>): 3x</sub>2<sub> kết quả băng</sub>
A. 15x2<sub> – 9x + 3; B. </sub> <i>− 5</i>


3 <i>x</i>


2


+<i>x −</i>1


3 ; C.
5
3 <i>x</i>


2<i><sub>− x +</sub></i>1


3 ; D. 15x2 – 9x +


3


<b>Câu 3: KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh (x - 1)</b>2<sub> b»ng</sub>


A. x2<sub> – 1; B. x</sub>2<sub> – 2x + 1; C. x</sub>2<sub> – x + 1; D. Một đáp án khác.</sub>
II. Tự luận


<b>Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:</b>
<i><b>a) 5x(x – 1) – y(x – 1); </b></i>


<i><b>b) x</b>2<sub> – y</sub>2<sub> + 5x + 5y;</sub></i>



<i><b>c) 4x</b>2<sub> + 9x + 5</sub></i>


<b>Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = 5.</b>
<i> (4x – 3)2<sub> + (2x + 5)</sub>2<sub> – 2(4x – 3)(2x + 5)</sub></i>


<i>Bài 3: Tìm x, biết: x2<sub> – 49 = 0.</sub></i>


Bài 4: Chøng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
(2x + 3)(4x2<sub> - 6x + 9) - 2(4x</sub>3<sub> - 3).</sub>


Bài 5: Tìm n  Z để 2n

2

<sub> + 5n – 1 chia hết cho 2n 1 </sub>


Đ chẵn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hóy khoanh trũn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tính: 7x2<sub>y</sub>2 <sub>: 3xy</sub>2<sub> b»ng</sub>


A. 7<sub>3</sub><i>x</i>2<i>y</i>2 <sub>; B. </sub> 7


3<i>x</i> ; C.
7
3<i>x</i>


2
;
D. 7<sub>3</sub> xy


Câu 2: Làm tính chia:(27x3<sub> + 1) : (3x + 1) b»ng</sub>


A. 9x2<sub> -3x + 1; B. 9x - 3x + 1; C. 9x</sub>2 + 3x + 1; D. Một đáp án khác.


<b>Caõu 3: Kết quả của phép tính 4x</b>2<sub>y</sub>2<sub>(2x + 6xy) bằng</sub>


A. 8x3<sub>y</sub>2<sub> + 24x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>; B. 8x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> + 24xy; C. 8x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> + 10x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>; D. Một đáp án khác.</sub>
II. Tự luận


<b>Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:</b>
a) 3x - 3y + 2x2<sub>y - 2xy</sub>2


b) a4<sub> - a</sub>3<sub>x - ay + xy</sub>
c) 3x2 <sub>– 7x + 4</sub>


<b>Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = 9.</b>
<i> (4x – 3)2<sub> + (2x + 5)</sub>2<sub> – 2(4x – 3)(2x + 5)</sub></i>


Bài 3 : Tìm x, biÕt x2<sub> – 36 = 0 </sub>


<b>Baøi 4: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vµo x:</b>
(2x + 3)(4x2<sub> - 6x + 9) - 2(4x</sub>3<sub> - 1).</sub>


<i><b>Bµi 5:Tìm n  Z để: (3n</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b><sub> + 10n</sub></b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub> – 5) chia ht cho 3n + 1 (1)</sub></b></i>



Đáp án và thang điểm:



Đề lẻ:



I. Trắc nghiệm khách quan<b>:</b>


Caõu 1: B. <i>− 5</i><sub>2</sub> <i>a</i> <sub> (1®); Caâu 2:</sub>

<sub>C</sub>

.

5


3 <i>x</i>



2


<i>− x +</i>1


3 (1®)

;

<b>Câu 3: B. x</b>2 – 2x + 1 (1®)


II. Tù ln


Bài 1<b>: (2đ) </b>5x(x – 1) – y(x – 1) b) x2<sub> – y</sub>2<sub> + 5x + 5y c) 4x</sub>2<sub> + 4x + 5x</sub><sub> + 5</sub>


<i>= (x – 1)(5x – y) = (x + y)(x – y) + 5(x + y)</i> <i>=(x+1)(4x +5)</i>
Bài 2:

<i>(2đ) (4x – 3)</i>

<i>2</i>

<i><sub> + (2x + 5)</sub></i>

<i>2</i>

<i><sub> – 2(4x – 3)(2x + 5) </sub></i>

<i><sub>= [(4x – 3) – (2x + 5)]</sub>2</i>


<i>= (4x – 3 – 2x - 5)2</i>
<i>= (2x – 8)2</i>


<i>Thế x = 5 vào biểu thức ta được: (2.5 – 8)2<sub> = 2</sub>2<sub> = 4</sub></i>


<i>Bài 3: (1đ) Ta có: x2<sub> – 49 = 0</sub></i>


<i>(x – 7)(x + 7) = 0</i> <i>(0,5)</i>

<i> x – 7 = 0 hoặc x + 7 = 0</i> <i>(0,5)</i>

<i> x = 7 hoặc x = - 7</i> <i>(0,5)</i>
<i> Vậy x = 7 hoặc x = -7</i> <i>(0,5)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B ài 5: 1 điểm



2



2 5 1 2


3


2 1 2 1


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


 


  


 


Để 2n

2

<sub> + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 thì 2 chia hết cho 2n – 1 hay 2n – 1  Ư ( 2 ) </sub>



Tìm ra n = 1, n = 0



Đề chẵn:



I. Trắc nghiệm kh¸ch quan<b>:</b>


Câu 1: B. 7<sub>3</sub><i>x</i> <sub>; (1®); Câu 2: A. 9x</sub>2 -3x + 1; (1®) Câu 3: A. 8x3y2 + 24x3y3 (1®)
II. Tù luËn


Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

<b> (3đ)</b>



a) 3x - 3y + 2x2<sub>y - 2xy</sub>2<sub> = (3x - 3y) + (2x</sub>2<sub>y - 2xy</sub>2<sub>) (0,5)</sub>
= 3(x - y) + 2xy(x - y) (0,5)
= (x - y) (3 + 2xy) (0,5)
b) a4<sub> - a</sub>3<sub>x - ay + xy = (a</sub>4<sub> - a</sub>3<sub>x) - (ay - xy) (0,5)</sub>
= a3<sub>(a - x) - y(a - x) (0,5)</sub>
= (a - x) (a3<sub> - y) (0,5)</sub>


Baøi


2<b> : (2ñ) (4x – 3)</b>2<sub> + (2x + 5)</sub>2<sub> – 2(4x – 3)(2x + 5) </sub><i><sub>= [(4x – 3) – (2x + 5)]</sub>2 <sub>= (4x – 3 – 2x - 5)</sub>2</i>
<i>= (2x – 8)2</i>


<i>Thế x =9 vào biểu thức ta được: (2.9 – 8)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100.</sub></i>


Bài 3: (1,5®)


a ) ( x + 6 ) ( x – 6 ) = 0


x + 6 = 0 hoặc x – 6 = 0  x = - 6 hoặc x = 6


<b>Baứi 4: (1ủ) </b>

áp dụng hằng đẳng thức (A + B)(A2<sub> - AB + B</sub>2<sub>) = A</sub>3<sub> + B</sub>3<sub>, ta có:</sub>
(2x + 3)(4x2<sub> - 6x + 9) - 2(4x</sub>3<sub> - 1) = (2x)</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> - 8x</sub>3<sub> + 2 = 8x</sub>3<sub> + 27 - 8x</sub>3<sub> + 2 = 29.</sub>
Giá trị của biểu thức bằng 29 với mọi x. Vậy biểu thức đã cho khơng phụ thuộc vào x.


<i>Bµi 5:1 ®iĨm :HS thực hiện phép chia: </i>


<i><b> (3n</b></i>

<i>3</i>

<i><sub> + 10n</sub></i>

<i>2</i>

<i><b><sub> – 5) = 3n + 1 + </sub></b></i>

<i>− 4</i>


<i>3 n+1</i>

<i>(0,5)</i>



<i>Để (3n</i>

<i>3</i>

<i><sub> + 10n</sub></i>

<i>2</i>

<i><sub> – 5) chia hết cho 3n + 1 thì: 4 chia hết cho 3n + 1</sub></i>



<i>Khi đó 3n + 1  Ư(4) = {- 1 ; 1; 2; -2; 4; -4}</i>



</div>

<!--links-->

×