Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.98 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: ngày 9 tháng 03 năm 2009</i>
<i> Ngy dy: Th năm ngày 12 tháng 03 năm 2009</i>
<b>Tiết 1:Tập đọc</b>
<b>TRANH LàNG H</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu::</b>
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc
trớc những bức tranh làng hồ.
2. Hiu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật
phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý
trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyn ca vn hoỏ dõn tc.
<b>II - Đồ dùng dạy häc:</b>
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng hồ (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i>A - KiĨm tra bµi cị</i>
HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<i>B - Dạy bài mới</i>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai hs khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.
Hs xem tranh làng hồ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lợt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần
xuống dòng xem là một đoạn ). Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai
chính tả, VD: Tranh thuần phác; khốy âm dơng, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp
trắng nhấp nhánh....; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy,
khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp.
- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bi
* Gợi ý trả lời các câu hỏi:
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuọc sống hàng ngày của
làng quê Việt Nam. (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, ếch, Cây dừa, Tranh tụt n.)
rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột võ sò trộn với hồ nếp,
"Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phÊn".)
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá cảu tác giã đối với
tranh làng Hồ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì những nghệ sỹ dân
gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui
tơi.)
* GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thơng quê hơng, những nghệ sỹ dân gian
làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kỷ thuật làm
tranh lang Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt
Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những
ngời nghệ sỹ tạo hỡnh ca nhõn dõn.
c) Đọc diễn cảm
- Ba hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dới sự hớng dẫn của GV.
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hớng dẫn cả lớp luyện
đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn ging,
ngt ging.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- HS nêu ý nghĩa của bài văn
- GV nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2:Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
- Củng cố cách tính vận tèc.
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.KiÓm tra bài cũ:</b>
-Gọi 2 HS nêu lại cách tính vận tốc.
<b>2.Bài míi</b>
<b>Bµi 1: </b>
GV gọi HS đọc đề bài, nêu cơng thức vận tốc.
Cho cả lớp làm bài vào vở.
GV gọi HS c bi gii.
<i>Bài giải</i>
Đáp số: 1050m/phút.
Chỳ ý: GV nên hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây
khơng?
GV híng dẫn HS có thể làm theo hai cách:
Cỏch 1: Sau khi tính đợc vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60
giây) ta tính đợc vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giay là:
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 300 = 7,5 (m/giây)
<b>Bài 2: </b>
Gv gi HS c bi và nêu u cầu của bài tốn, nói cách tính vận tốc.
Cho HS tự làm vào vở. Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở:
Víi s = 130 km, t = 4 giê th× v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giê)
Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trờng
hợp)
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quảng đờng và thời gian đi bằng
ô tô. Từ đó tính đợc vận tốc của ơ tơ
Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian ngời đó đi bằng ơ tơ là:
0,5 giờ hay 1<sub>2</sub>giờ
Vận tốc của ô tô là:
<i><b> 20 : 0,5 = 40 (km/h)</b></i>
hay 20: 1<sub>2</sub>giê = 40 (km/h)
<b>Bµi 3: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài</b>
Thời gian đi của canô là:
7 giê 45 phót - 6 giê 30 phót = 1 giê 15 phót
1 giê 15 phót = 1,25 giê
Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của
ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút)
0,4km/phót = 24 km/h (v× 60 phót = 1 giờ)
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nờu cỏch tớnh vn tốc, làm lại các bài tập hay sai, bài sau: Qng đờng.
<b>Tiết 3:Chính tả</b>
<b> Cửa sơng</b>
<b>I-Mục đích, u cầu:</b>
1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cữa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài; làm đúng các
bài tập thực hành để củng cố khắc sõu quy tc.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
A - Kiểm tra bµi cị
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên đại lý nớc ngoài và viết 2 tên ngời, tên
đại lý nớc ngồi (Có thể viết tên riêng trong BT ở tiết chính chính tả trớc).
VD: ¥-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xà Pa-ri, Chi-ca-gô.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Híng dÉn HS nhí viÕt
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cữa sông. Cả lớp
lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuổitong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý
cách trìnhbày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu
ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nớc lợ, tơm rảo, lỡi sóng, lấp lố...).
- HS gÊp SGK, ngớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đỗi vỡ sáot lỗi cho nhau.
GV nêu nhận xột chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dới trong VBT các tên riêng tìm đựơc; giải thích
cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên
bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xột, cht li ý kin ỳng:
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>Tiết 4:Khoa học</b>
<b>CÂY CON MọC LÊN Từ HạT</b>
<b>II- Mục tiêu:</b>
Sau bài học, HS biết
- Quan sát, mô tả cÊu t¹o cđa h¹t
- Nêu đợc điều kiện nấy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nh.
<b>II - Đồ dùng:</b>
- Hình trang 108, 109 SGK
- Chuân bị theo cá nhân:
m mt s ht lc (hoc đậu xanh, dạu đen...) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm
hay đát ẩm) khoản 3 - 4 ngày trớc khi có bài học và đem đến lớp.
<b>III - Hoạt động dạy </b><b> hc:</b>
<b>1. Bài cũ: - Các loàn hoa thụ phấn nhờ đâu?</b>
- ThÕ nµo lµ sù thơ phÊn?
<b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.</b>
- HS sinh hoạt nhóm 4 :
Tách hạt lạc đã ơm ra làm đôi - chỉ đâu là vỏ, phôi chất dinh dởng.
- GV theo dõi hớng dẫn thêm.
- HS quan sát hình 2,3,4,5,6 - đọc hông tin 108, 109 SGK thực hành bài tập SGK.
- HS đại diện trình bày - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung.
Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dởng dự trữ
- HS lµm viƯc theo nhãm:
HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình
Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm.
- HS trình bày - GV kết luận: Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ.
<b>Hoạt động 3: Quan sỏt</b>
- Quan sát H7 SGK/109
- Mô tả quá trình phát triển của cây khế từ gieo hạt ra hoa, kết trái.
- HS trình bày, HS khác nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò : - Thực hiện đầy đủ yờu cu</b>
<b>Tit 5:o c</b>
<b>Em yêu hào bình (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu : HS hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc.</b>
Thỏi tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc.
<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1- Bài cũ: 2 HS đọc ghi nhớ</b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài tâpg 4, SGK)</b></i>
<i>*Mục tiêu: HS biết đợc các hoạt động để bảo vệ hồ bình cảu nhân dân Vit </i>
<i>Nam v nhõn dõn th gii.</i>
<i>*Cách tiến hành</i>
1.HS gii thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt đọng bảo
vệ hồ bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc (có thể theo hnóm hoặc cá
nhân).
2.GV nhận xét, giới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình (nếu có) và kết luận:
- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
<i><b>Hoẹt động 2: Vẽ "Cây hồ bình"</b></i>
<i>*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hồ bình và những việc làm </i>
<i>bo v ho bỡnh cho HS.</i>
<i>*Cách tiến hành</i>
1.GV chia nhóm và hớng dẫn các nhóm vẽ "Cây hoà bình" ra giÊy khæ to:
- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, là các việc làm, cá
cách ứng xử thể hiện tình u hồ bình trong sinh hoạt hằng ngày.
- Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hồ bình đã mang lại cho trẻ em
nói riêng và mọi ngời núi chung.
2.Các nhóm vẽ tranh.
3.Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận
xét.
4.GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận:
Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi ngời. Song để
có đợc hồ bình, mỗi ngời chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách
sống và ứng xử hằng ngày; đồng thừi cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ
bình, chống chiến tranh.
<i><b>Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em u hồ bình</b></i>
<i>*Mơc tiªu: Cđng cố bài.</i>
<i>*Cách tiến hành</i>
1.HS (cỏ nhõn hoc nhúm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu
ho bỡnh ca mỡnh trc lp.
2.Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận.
3.HS trỡnh by cỏc bi th, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em y hồ
bình.
4.GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình phù
hp vi kh nng.
<b>Thứ ba</b>
<b>Tiết 1:Toán</b>
<b>QuÃng Đờng</b>
<b>A.Mục tiªu:</b>
<i><b>Gióp häc sinh:</b></i>
- Biết tính qng đờng đi đợc của một chuyển động đều
- Thực hành tính quãng đờng
<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán 1 sgk, nêu yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ô tô
Quãng đờng ô tô đi đợc là:
42,5 x 4 = 170 (km)
- Giáo viên cho học sinh viết cơng thức tính qng đờng khi biết vận tốc và thời
gian:
s = v x t
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận
tốc của ô tô nhân với thời gian ô tô đi hết quãng đờng ú
b. Bài toán 2:
- Giỏo viờn cho hc sinh c và giải bài toán 2
- Giáo viên cho học sinh đổi:
2 giê 30 phót = 2,5 giê
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là:
12 x 2,5 = 30 (km)
- Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dới dạng phân số:
2 giờ 30 phút = 5<sub>2</sub>giờ
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là:
12 x 5<sub>2</sub>=30(km)
Giáo viên lu ý học sinh:
+ Cú th chn mt trong hai cách làm trên đều đúng.
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/h, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì qng đ
-ờng tính theo đơn vị đo là km.
- Giáo viên gọi học sinh nói cách tính qng đờng và cơng thức tính quãng đờng
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài giải, học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận.
<b>Bài 2: </b>
- Giáo viên lu ý học sinh số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hai cách giải bài toán:
Cách 1: Đổi số đo thời gia về số đo có đơn vị là giờ
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/phút là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phót)
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
<b>Bµi 3:</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Giáo viên gọi học sinh đọc bải giải và nhận xét bài làm của học sinh.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- 2 HS đọc cơng thức quy tắc tính Qng đờng.
- Làm các bài tập cịn lại, bài sau: Luyện tập.
<b>TiÕt 2:Lun tõ và câu</b>
<b>M RNG VN T: TRUYN THNG</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cầu:</b>
Më réng, hƯ thèng ho¸, tÝch cùc ho¸ vèn tõ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
<b>II - Đồ dùng dạy- học:</b>
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; Ca dao, d©n ca ViƯt Nam (cho GV -
nÕu cã).
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm.
- Vở BT tiếng việt 5, tập hai (nếu có) và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2
(mẫu trong SGK) để HS làm bìa theo nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>
<b>B - Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca
dao nói về những truyền thống quý báo của dân tộc.
2. Hớng dẫn HS làm bµi
Bµi tËp 1
- HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài;
nhắc HS: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ
hoặc ca dao, nhóm nào tìm đợc nhiều hơn càng đáng khen.
- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc.
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết đợc nhiều câu, viết đúng và viết nhanh.
- HS làm bài vào vở - mỗi HS viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa cho
4 truyền thống đã nêu.
Bµi tËp 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều,
khác giống).
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT.
- HS làm bài theo nhóm - các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ,
trao đổi, phỏng đốn chữ cịn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ơ trống. GV phát phiếu
và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải.
-Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc
kết quả, giải ô chữ màu xanh. Cảe lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là
nhóm giải ơ chữ theo lời giải đúng: Uống nớc nhớ nguồn.
- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền
các tiếng hoàn chỉnh.
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình S, màu xanh
là: Uống nớc nhớ nguồn.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2.
<b>Tiết 3:lịch sử</b>
<b>Lễ Ký HIệP ĐịNH PA-RI</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
Học xong bài này, HS biÕt:
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
ảnh t liệu về lễ ký Hiệo định Pa-ri.
<b>III.Các hoạt động dạy học: </b>
<b>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</b>
- GV trình bày tình hình dẫn đến việc ký kết Hiệp định Pa-ri.
- Nêu các nhiệm vụ học tập:
+ Tại sao Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri?
+ Lễ ký Hiệp định diễn ra nh thế nào?
+ Nội dung chính của Hiệp định.
+ Việc ký kết có ý nghĩa gì?
<b>*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)</b>
- GV cho HS thảo luận về lý do buộc mỹ phải ký Hiệp định.
+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mỹ phài ký Hiệp Định Pa-ri?
- GV cho HS thuật lại lễ ký kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:
+ Tht l¹i diƠn biÕn ký kÕt.
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
<b>*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp)</b>
- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
- HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý:
+ §Õ quèc MÜ thõa nhËn sù thÊt b¹i ë ViƯt Nam.
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lợc: đế quốc Mĩ phải rút quân
khỏi miền Nam Việt Nam.
<b>*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)</b>
GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bắc Hồ:
<i>"Vì độc lập, vì tự do</i>
<i>Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào."</i>
Từ đó lu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lợc:
chúng ta đã "đánh cho Mĩ cút", để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại "đánh cho
nguỵ nhào", giải phóng hồn tồn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nớc.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>
-2 HS đọc ghi nhớ.
- Bài sau: Tiến vào Dinh độc lập.
<b>TiÕt 4:KĨ chun</b>
<b>Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOC THAM GIA</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>
1. Rèn kĩ năng nãi
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tơn s trọng đạo
của ngời Việt Nam hoặc về một kỷ niện với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện
thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn KC, nhận xét đúng nời kể của bạn.
- Mảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.
- Một số tranh ảnh về tình thây trị....
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
A - KiĨm tra bµi cị
HS kể lại câu chunh đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thng on kt cu dõn tc.
B - Dạy bài mới
1. Giíi thiƯu bµi
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu u cầu của đề bài
- Gv yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài
đã viết trên bảng lớp.
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tơn s trọng đạo
của ngời Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghiã : tôn s trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo;
trọng đạo học.)
2) Kể một kĩ niện về thầy giáo hợc cơ giáo của em, qua đó thể hiện lịng biết ơn
của em với thầy, cơ.
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Mêi mét số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyÖn.
3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC theo nhóm
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC tríc líp
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại v ni
dung, ý ngha cõu chuyn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện cã ý nghÜa nhÊt, b¹n KC
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cho ngời thân; xem trớc
yêu cầu và tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trởng lớp tôi.
<b>Thứ t</b>
<i> Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2009</i>
<b>Tiết 1:Tập đọc</b>
<b> ĐấT NƯớC</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu::</b>
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng tràm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự ào về
đát nớc.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu
tha thiết của tác giả đỗi với đất nớc, với truyền thống bỏt khut ca dõn tc.
3. Học thuộc lòng bài thơ
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh ho bi c trong SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học: </b>
<b>A - KiĨm tra bµi cị</b>
HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
1. Giíi thiƯu bµi
Hơm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng - bài Đất nớc của Nguyễn Đình
Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm về truyền thống vẻ vang của đất nớc ta, dân
tộc ta.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uón nắn HS đọc đúng các
từ ngữ: Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phất phới...; giúp HS hiểu nghĩa từng
những từ ngữ đợc chú giải sau bài (hơi may, cha bao giờ khuất,...); nhắc nhớ nếu có học
HS nghỉ hơi khơng đúng giữa các dòng thơ. (VD: sáng mát trong / nh sáng năm xa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc đợc thể hiện ở
từng khổ thơ: khổ 1, 2 - giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 - nhịp nhanh hơn, giọng
vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 - giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tỡnh
cm, s thnh kớnh.
b) Tìm hiểu bài
thu hơng cốm mới; buồn : sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may, thêm nắng,
lá rơi đầy, ngời ta đi đâu không ngoảnh lại.)
- Cnh t nớc trong mua thu mới đợc tả trong mua thu thứ ba đẹp nh thế nào?
(Đất nớc trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phất phới; trời thu thay áo mới, trời thu
trong biếc. Vui : rừng tre phất phới, trời thu nói cời thiết tha.)
- Tác giã đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất troì trong mùa thu thắng
lợi của cuộc kháng chiến? (Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời cũng
thay áo, cũng nói cời nh con ngời - để thể hiện niền vui phơi phới, rộn ràng của thiên
nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.)
- Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể
hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
(+ Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại: Trời xanh
đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta....
Ngững hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đờng bát ngát, Những dịng
sơng đỏ nặng phù sa đợc miêu ta theo cách liệt kê nh vẽ ra trớc mắt cảnh đất nớc tự do
bao la.
+ Long tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ
ngữ sau: Nớc của những ngời cha bao giờ khuất; qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong
tiếng đất. Những buổi ngày xa vọng nói về (tiếng của ơng cha từ nghìn năm lịch sữ
vọng về nhắn nhủ cháu con...)
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
- Một tốp HS liếp nối nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ dới sự hớng dẫn của
- GV chọn hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 -2 khổ thơ tiêu biểu.
- HS đọc nhẩm thuộc từng câu, c bi th.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
<b>C.củng cố, dặn dò</b>
- HS nêu ý nghĩa cảu BT.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
<b>Tiết 2:Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>
<b>Giúp học sinh:</b>
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Bµi 1:</b>
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Cho häc sinh lµm bµi vµo vở (không cần kẻ bảng). Hớng dẫn học sinh ghi theo
c¸ch:
Với v = 32,5 km/h; t = 4 thì s = 32,4 x 4 = 130 (km)
- Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị ở cột 3 trớc khi tính:
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và nhận xét bài làm của học sinh
<b>Bài 2:</b>
- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh tính thời gian đi của « t«
12 giê 15 phót - 7 giê 30 phót = 4 giê 45 phót
4 giê 45 phót = 4,74 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp rồi chữa bµi.
<b>Bµi 3:</b>
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị
8km/h = ...km/phút
hc 15 phót =...giê
- Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
<b>Bµi 4:</b>
- Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa nhảy có thể đợc từ 3 - 4 m một bớc.
- Giáo viên lu ý học sinh đọc đề bài, gọi học sinh đọc đề bài, gọi 1 học sinh làm
bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Lu ý học sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
- Vài HS nhắc lại kiến thức chính cđa bµi.
- Bµi sau: Thêi gian.
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình
tự miêu tả. Ngững giác quan đợc sử dụng để quan sát. những biện pháp tu từ đợc sử
dụng trong bn vn.
2. Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:
- Mét tê giÊy khỉ to ghi nh÷ng kiÕn thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Trang, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2)
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>
A - KiĨm tra bµi cị
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả
đồ vật tun trc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dÉn HS lun tËp
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây
cối; mời một HS đọc lại:
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trả lời lần l ợt các câu hỏi.. GV
phát riêng phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chỳ ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận
của cây (lá hoặc hoa, qủa, rễ, thân).
+ Khi t, HS có thể chọn cách miêu tả khía qt rồi tả cho tiết hoặc tả sự biến đổi
của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh,
nhân hoá...
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát,
làm bài.
- C¶ líp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vỡ BT.
- Mt HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điển những
đoạn văn hay.
<b>3. Cđng cè, dỈn dß</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây cha đạt về nhà hoàn
chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuận bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trớc 5
đề, chọn một đề, quan sát trớc một loài cây).
<b>Tiết 4:Mĩ thuật </b>
<b> VẼ TRANH: đề TÀI MễI TRƯỜNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
-HS biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng.
-HS cã ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
<b>II.Đồ dùng dạy häc</b>
- Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường ( phong cảnh, các hoạt động bảo vệmơi
trường).
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
<b>A/Bµi cị:</b>
-Chấm bài kẻ chữ của HS.
<b>B/ Bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường và gợi ý để HS nhận ra:
+ Không gian sống quanh ta có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, sơng biển, cay cối, đường
sá, nhà cửa, bầu trời,...
+ Môi trường xanh - sạch- đẹp rất cần cho cuộc sống con người.
+ Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người. Có nhiều cách để giữ gìn bảo vệ
mơi trường như thu gom rác, làm vệ sinh gõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo
vệ rừng, chống săn bắt động vật q hiếm,...
Để vẽ tranh mơi trường, có thể chọn một trong số những hoạt động nêu trên hoặc vẽ
về cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong cảnh quê hương,...
- HS tự chọn nội dung để vẽ tranh.
<b> Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b>
- GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính, phụ làm rõ nơi dung đề tài để vẽ
tranh.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Vẽ theo cá nhân: vẽ vào giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
- GV theo dõi, gợi ý, bổ sung để HS hoàn thành bài vẽ.
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài vẽ đẹp hoặc chưa đẹp về:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình ảnh.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
- HS tự nhận xột, xp loi theo cm nhn riờng.
<b>C/Củng cố, dặn dò</b>
- Quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị cho bài mẫu sau.
<b>Tiết 5: Thể dục</b>
<b>Bài 53:m«n thĨ thao tù chọn</b>
<b> I.mục tiêu:.</b>
-Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân
-Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức
<b>II.Địa điểm,phơng tiện:</b>
-Địa điểm:Trên sân trờng.
-Phơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 10-15 quả bóng.
<b>III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>
<b>1.Phn m u: 6-10 phút</b>
-Đứng thành đội hình vịng trịn khởi động và chơi một trị chơi.
-Ơn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục
phát triển chung.
-Trò chơi khởi động 1 phút.
*Kiểm tra bài cũ:Tập vài động tác của bài thể dục phát triển chung.
<b>2.Phần cơ bản: 18-22 phút.</b>
+Học tâng cầu bằng mu bàn chân: 9-10 phút.GV nêu tên động tác, cho một nhóm
ra làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
+Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 9-10 phút. GV nêu tên động tác, cho một
nhóm ra làm mẫu, GV hoặc HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho
HS tự quản tập luyn.
<b>b.Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức: 5-6 phút.</b>
<b>3.Phần kÕt thóc: 4-6 phót.</b>
-GV cho HS th¶ láng: 2 phót.
-GV cùng HS hệ thống bài.
*Trò chơi hồi tĩnh: 2 phút
-GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: Tp ỏ cu.
<b>Th nm</b>
<i>Ngày soạn: ngày 14 tháng 03 năm 2009</i>
<i> Ngày dạy: Thứ bangày 17 tháng 03 năm 2009</i>
<b>Tiết1:Toán</b>
<b> Thêi gian</b>
<b>A.Mơc tiªu:</b>
Gióp häc sinh:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1. Hình thành cách tính thời gian
<b>a. Bài toán 1:</b>
- Giỏo viên cho học sinh đọc bài tốn, trình bày lời giải bài toán
- Giáo viên cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
- Giáo viên cho học sinh phát biểu rồi viết cơng thức tính thời gian
<b>b. Bài toán 2:</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài tốn
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Gi¸o viên giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dới dạng hỗ số là
thuận tiện nhất.
- Giỏo viên giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp
với cách nói thông thờng.
t = s: v
- Giáo viên viết sơ đồ lên bảng.
v=s:t
s = v x t t=s:v
Giáo viên lu ý học sinh, khi biết hai trong ba đại lợng; vận tốc, qng đờng, thời gian ta
có thể tính đợc i lng th ba.
<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>
- Giáo viên cho häc sinh lµm bµi vµo vë theo híng dÉn
- Lu ý học sinh có thể làm chẳng hạn
81 : 36 = 2 9
36(giê)=2
1
4(giê)
<i><b>hc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)</b></i>
Bài 2 và bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm,
cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
-2 HS nhắc lại công thức, quy tắc tính thời gian.
- Làm thêm các bài tập ở Vở bài tập bài sau: Luyện tập.
<b>Tiết 3:Luyện từ và câu</b>
<b>LIấN KếT CáC CÂU TRONG BàI BằNG Từ NGữ NốI</b>
<b>I. Mục ớch, yờu cu::</b>
1. Hiểu thế nào là liên kết câu b»ng tõ ng÷ nèi.
2. Biết tìm các từ ngữ nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
- B¶ng phụ viết đoạn văn bản ở BT1 (phần nhận xét)
<i>- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa - </i>
<i>BT1 (phÇn lun tËp):</i>
+ Hai tờ phơ tơ 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các đoạn văn từ 1 đến 7).
+ Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).
- Một tờ phiếu phô tô mẫu truyện vui ở BT2 (phần luyện tập)
HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng khoảng
10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2.
<b>B - Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- HS c yêu cầu BT, suy nghĩ, làm viêch cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV
nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn.
- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn.HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm
có tác dụng gì. GV nhận xét, chột lại lời giải đúng:
GV: Cụm từ "vì vây" ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết đợc những biện pháp
dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bµi tËp 2
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác
dụng nối giơng nh cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu, VD: tuy nhiên, măch
dù, nhng, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác,...
<i>3. PhÇn ghi nhí</i>
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK).
4. Phần lun tập
Bµi tËp
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn văn
đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV ph©n viƯc cho HS:
+ 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (Sẽ đánh số thứ tự
các câu từ 1 đến 7).
+ 1/2 còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối (Sẽ đánh tiếp số
thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).
HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn
-gạch dới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích qn hệ giữa
các câu, đoạn. GV phát riêng bút dạ bà phiếu cho 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp
và GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sữa lại bài theo lời giải đúng: (SGV/165).
Bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện những chổ dùng từ nối
sai.
- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyên vui, mời một HS lên bảng gạch
d-ới từ nối sai, sữa lại cho đúng. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:
<b> Tõ nèi dïng sai Cách chữa</b>
- B i, b cú th viết trong bóng tối đợc khơng? Thay từ nhng bằng vậy, vậy thì, thế
thì,
- Bố viết đợc.
Nhng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con ? - Vậy (vậy thì. nếu vậy thì,
thế thì, nếu thế thì) bố hay tắt đèn đi và hãy kí váo sổ liên lạc cho con.
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lĩnh của cậu bé trong truyện
<b>5. Củng cố, dăn dò</b>
GV nhận xét tiết hoc. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dung từ từ ngữ
nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.
<b>TiÕt 4: Khoa häc</b>
<b>C¢Y CON Cã THĨ MäC L£N Tõ</b>
<b>MéT Số Bộ PHậN CủA CÂY Mẹ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài hoc học hoc sinh biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- K tờn mt số cây đợc mọc ra từ từ bộ phận của cây mẹ.
- Thc hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
<b>II.Đồ dùng:</b>
- H×nh trang 110, 111 SGK
- ChuÈn bÞ theo nhãm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trờng không co vờn trờng chậu
để trồng cây).
<b>III.Các hoạt động:</b>
<b>1. Bài cũ: - Điều kiệm để hạt nẩy mầm là gì?</b>
- Kiển tra sự chuẩn bị của hoc sinh
<b>2.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>
Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm 4.
- Quan sát hình vẽ SGK và vâth thaatj của nhóm:
? Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai tây, lá bổng, cũ gừng, hành tỏi.
? Chỉ vào hình 1 SKG/110 nói về cách trồng mía
- HS đại diện trình bày kết quả - HS nhúm klhỏc b sung.
- HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bọ phận của cây me.
KÕt ln: ë thùc vËt, c©y con cã thĨ mäc lên từ hạt và mọc lên từ một số bộ phận của
cây mẹ.
<b>Hot ng 2: Thc hnh</b>
Mục tiêu: Hs thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ
Cỏch tiến hành: HS tập trồng cây theo nhóm vào thùng hoặc chậu đã chuẩn bị sẵn.
<b>3. Củng cố: Nhận xét tit hc</b>
Dặn dò: Thực hành trồng cây ở nhà.
<b>Tiết 4: KÜ thuËt</b>
<b>Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện đơn giản.
-Rèn đợc tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch in n gin.
<b>II. dựng dy hc:</b>
Bộ lắp ghép mô hình điện.
<b>III.Lên lớp:</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>
HS nhắc lại các chi tiết và thiết bị điện.
<b>2.Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Hot ng 1:Thc hnh lp mch điện đơn giản.</b>
*HS chọn chi tiết và thiết bị điện.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết và thiết bị in nh SGK.
*Lắp mạch điện
-GV gi 1 HS đọc phần ghi nhớ để cả lớp nắm vững quy trình lắp mạch điện .
-Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2(Sgk) trớc khi lắp mạch điện.
-GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-GV đánh giá sản phẩm của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị diện xếp vào hộp.
<b>3.Nhận xét, đánh giỏ:</b>
-GV nhn xột tit hc
-Dặn: Đọc trớc bài :An toàn giao thông.
<b>Thứ sáu</b>
<i>Ngày soạn: ngày 15 tháng 03 năm 2009</i>
<i> Ngày dạy: Thứ t ngày 18 tháng 03 năm 2009</i>
<b>Tit 1:Tp lm vn </b>
<b> Tả CÂY CốI (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
HS viết đợc một bài tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan
sát riêng; dùng từ, dạt câu đúng; câu vn cú hỡnh nh cm xỳc.
<b>II - Đồ dùng dạy häc:</b>
Giấy kiểm tra hoặc vỡ. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn
văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn
ngắn tả một bộ phận cảu cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn tả
cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.
<i><b>2. Híng dÉn Hs lµm bµi</b></i>
- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1
đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã
chọn) nh thế nào.
GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài
thơ (có u cầu thuộc lịng) trong SGK Tiễng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27), để kiểm
tra lấy điểm trong tuần học tới.
<b>TiÕt 2:To¸n</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>A.Mơc tiªu:</b>
<i><b>Gióp häc sinh:</b></i>
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng
<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cơng thức tính thời gian của một chuyển động
Cho học sinh rút ra cơng thức tính vận tốc, qng đờng t cụng thc tớnh thi
gian.
<b>Bài 1:</b>
- Giáo viên cho học sinh tính, điền vào ô trống, gọi học sinh kiểm tra kết quả của
bạn
<b>Bài 2:</b>
Giáo viên có thể hớng dẫn häc sinh tÝnh:
72 giê : 96 = 3<sub>4</sub> (giê)
3
4 giê = 45 phót
<b>Bµi 4:</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh có thể đổi:
420 pm/phót = 0,42 km/phót hoặc 10,5 km = 10500m.
- HS thi tìm nhanh cách đổi một số đơn vị đo thời gian.
- Bài sau: Luyện tập chung.
<b>Tiết 3:Địa lí</b>
<b>CHÂU MĨ</b>
<b>I.Mục tiêu: Học xong, HS :</b>
-Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào
của châu Mĩ.
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu mĩ trên bản đồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1.Vị trí địa lý và giới hạn
<i><b> *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2</b></i>
-GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây-đường phân chia hai
bán cầu đông và tây là một vòng tròn đi qua kinh tuyến 1200<sub>T-160</sub>0<sub>D.</sub>
-GV Cho HS quan sát quả địa cầu - cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông,
châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
-HS quan sát hình 1cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
-Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấý về diện tích trong số
các châu lục trên thế giới.
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi- các nhóm khác bổ sung GV kết luận.
2. Đặc điểm tự nhiên:
<i><b> Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4</b></i>
-HS quan sát hình 1 các chữ a,b,c,d,e, cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc
Mĩ,Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
-Nhận xét về địa hình châu Mĩ:
Nêu tên và chỉ trên hình 1:
+ Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Các dãy núi thấp và cao ngun ở phía đơng châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
- Đại diện nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung - GV kết luận.
<i><b> *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b></i>
GV: Châu Mĩ có những đới khó hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ?
Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dơn.
GV:Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam,vì thế châu Mĩ có đủ các
đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.Rừng rậm A- ma- dôn là vùng rừng rậm
nhiệt đới lớn nhất thế giới.
<i><b> *Củng cố, dặn dò:</b></i>
HS đọc lại bài học SGK. Về nhà xem trước phần tiếp theo của bài.
<b>Tiết 5: Thể dục</b>
<b>Bài 54:m«n thÓ thao tù chän</b>
-Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ơn ném bóng 150g trúng đích. Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trị chơi “ Chạy đổi ch, v tay nhau
<b>II.a im,phng tin:</b>
-Địa điểm:Trên sân trờng.
-Phơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 10-15 quả bóng.
<b>III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>
<b>1.Phn m u: 6-10 phỳt</b>
<b>-GV nhn lp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.</b>
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng thành đội hình vịng trịn khởi động và chơi một trị chơi.
-Ơn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân và nhảy của bài thể dục
phát triển chung.
*KiĨm tra bµi cị:2-3 HS tâng cầu bằng mu bànchân.
<b>2.Phần cơ bản: 18-22 phút.</b>
aMôn thể thao tự chọn: 14-16 phút.
-Đá cầu:
+Hc phỏt cu bng mu bàn chân: 12-13 phút. GV nêu tên động tác, làm mẫu và
giải thích động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
<b>b.Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 5-6 phút.</b>
-GV nêu tên trò chơi , cùng HS tóm tắt lại cách chơi. Cho HS chơi thử một lần sau
đó tổ chức cho HS chơi.
<b>3.PhÇn kÕt thóc: 4-6 phót.</b>
-GV cho HS th¶ láng: 2 phót.
-GV cïng HS hệ thống bài.
*Trò chơi hồi tĩnh: 2 phút
-GV nhn xét tiết học và giao bài tập về nhà: Tập ỏ cu.
<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
Hc sinh thy c u nhc điểm của lớp trong tuần qua. Qua đó có hớng khắc phục
sửa sai cho tuần đến.
HS nắm đợc kế hoạch tuần tới.
<b>II Tiến hành:</b>
Lớp trởng thay mặt lớp nhận xét các mật thi đua sau đó GV nhận xét:
<b>1. Nề nếp:</b>
<b>2. VỊ häc tËp: </b>
Trong lớp có nhiều bạn đã có tiến bộ rõ rệt: Trờng Giang, Biên, Phớc,
Các bạn học bài làm bài đày đủ khi đến lớp ,có ý thức giữ gìn sách vở
Trong giê häc cã chó ý phát biểu xây dựng bài tiêu biểu có Ngọc Thanh, Công
Thành, Lộc
<b>2. Các mặt khác:</b>
Hot ng ngoi giờ nghiêm túc, đã tiến hành thu các khoản tiền theo quy định.
Công tác vệ sinh luôn đảm bảo sạch đẹp, có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh.
Triển khai tập một số bài hát mới theo quy định.
<b>III. Kế hoch tun ti:</b>
Có ý thức bảo quản sách vở và luôn giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
Tip tc thu nộp các khoản tiền theo yêu cầu và lao động theo lịch của nhà trờng đã
phân công .