Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuçn 32 tuçn 32 thø hai ngµy so¹n ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2009 ngµy d¹y thø ba ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2009 tiõt 1 tëp ®äc ót vþnh i môc ®ých yªu cçu 1 §äc l­u lo¸t diôn c¶m bµi v¨n 2 hióu ý nghüa truyön ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.67 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32</b>


<b>Thứ hai</b>


<i>Ngày soạn: ngày 19 tháng 4 năm 2009</i>


<i> Ngy dy: Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009</i>
<b>Tiết 1:Tập đọc</b>


<b> úT VịNH</b>


<b>I. Mục đích, u cầu::</b>


1. §äc lu loát, diễn cảm bài văn.


2. Hiu ý ngha truyn: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai,
thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đờng sát, dũng cảm cứu em nhỏ.


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: :</b>


A - KiĨm tra bµi cũ


Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bần ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài míi


1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc



- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.


- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - út Vịnh lao đến đầu tàu, cứu em nhỏ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 -3 lợt). Có thể chia làm 4 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến...còn ném đá lên tàu.


Đoạn 2: Từ tháng trớc đến...hứa không chơi dại nh vậy nữa.
Đoạn 3: Từ một buổi chiều đẹp trời đến...tàu hoả đến!.
Đoạn 4: Phần còn lại.


GV kết hợp sữa lỗi cho HS: giúp HS hiểu những từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết
phục; giải nghĩa thêm từ chuyển thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung
bóng - đếm 10 que - trò chơi của các bé gái).


- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ an toàn đờng sắt? (Vịnh đã tham gia
phong trào Em yêu đờng sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thờng chạy
trên đờng tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không thả diều trên đờng táu.)


- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đờng
sắt và đã thấy điều gì? (Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đờng
tàu.)


- út Vịnh đã hành động nh thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đờng tàu?
(Vịnh lao ra khỏi nhà nh tên bắn, la lớn bảo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi
đờng tàu, cịn Lan đớng ngây ngời, khóc thét. Đồn tàu ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm


Lan lăn xuống mép ruộng.)


- Em học tập đợc út Vịnh điều gì? (HS phát biểu. VD: Em học đợc ở Vịnh ý
thức trách nhiệm, tơn trọng quy định về an tồn giao thơng, tinh thn dng cm cu
cỏc em nh.


c) Đọc diễn cảm


- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.


- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại ý nghĩa cảu câu chuỵên.


- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồn sắp
tới.


<b>Tiết 2:Toán</b>
<b>luyện tập</b>
<b>A.Mục tiêu : </b>


- Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dới
dạng phân số và số thập phân;tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>B.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1. Bµi cị : GV kiĨm tra bµi tËp trong VBT của các em.</b>
<b>2. Bài mới : </b>



GV hớng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài,GV nên cho một số HS nêu cách</b>
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoặc
3


7<sub>:0,5 = </sub>
6
7<sub> (vì </sub>


3
: 0,5


7 <sub> chính là </sub>


3 1 3 2 6
:


7 27 1<i>x</i> 7 <sub> )</sub>
<b>Bµi 3: Cho HS lµm bµi theo mÉu.</b>


<b>Bµi 4: Cho HS lµm bµi (ở vở nháp) rồi trả lời. Chẳng hạn, khoanh vào D.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS làm tiếp các bài tập còn lại ở nhà
- Bài sau: Luyện tập.


<b>Tiết 3:Chính tả (Nhớ- viết)</b>



<b>Bầm ơi</b>


<b>I. Mc ớch, yờu cu::</b>


1. Nh - viết đúng chính tả bài thơ Bần ơi (14 dòng đâu).
2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2.


- Bảng lớp viết (cha đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3.
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>A - KiĨm tra bµi cị:</b>


Một HS đọc lại cho 2 – 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các
danh hiệu, giải thởng và huy chơng (ở BT3, tiết Chính tả trớc).


<b>B </b>–<b> D¹y bµi míi:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết


- GV nêu yêu cầu của bài; mời một HS đọc bài thơ Bần ơi (14 dòng đầu) trong
SGK. Cả lớp theo dõi.


- Một HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp lắng nghe và nhận xét bạn
có thuộc bài thơ khơng.



- Cả lớp đọc lại 14 dịng đầu của bài thơ trong SGK - ghi nhớ, chú các từ ngữ
những em dễ viết sai (lâm thâm, lội dới bùn, ngàn khe,...), chú ý cách trình bày bài
thơ viết theo th lc bỏt.


- HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan,
đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Cả lớp vàGV chữa bài
trên bảng, chốt lại lời giải đúng.


- Từ kết quả của BT trên, GV giúp HS đi đến kết luận.
Bài tập 3


- Hs đọc yêu cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị.


- HS phát biểu ý kiến. GV mời một HS sữa lại tên các cơ quan, đơn vị, ó vit
trờn bng cho ỳng:


a) Nhà hát tuổi trẻ.


b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trờng Mầm non Sao Mai.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


GV nhn xột tit hc; HS ghi nh cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.


<b>Tiết 4:Đạo đức</b>



<b>t×m hiểu về truyền thống quê hơng</b>


<b>I.Yêu cầu: HS hiểu:</b>


- Nhng truyền thống tốt đẹp của quê hơng


- BiÕt c¸c danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hơng.
- Giáo dục lòng yêu quê hơng.


<b>II. Cỏc hot ng:</b>
<b>1. Gii thiu bi:</b>


<b>2. Hớng dẫn HS tìm hiểu về quê hơng:</b>
a. Truyền thống quê hơng:


- HS thảo luận nhóm 6.


- Thầy ph¸t giÊy khỉ to, thêi gian: 5 phót.


- Nội dung thảo luận: Nêu rõ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng mà em
biết?


- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt:


+ Truyền thống chống ngoại xâm
+ Truyền thống lao động cần cù
+ Lũng t hodõn tc.



b. Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:


- HS thi đua tìm, su tầm thêm tranh vẽ, hình ảnh
- GV lu ý liên hệ vỊ QT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Di tÝch lÞch sư: NghÜa trangTrêng Sơn, Thành cổ Quảng Trị ...
<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS thi kể lại các truyền thống tốt đẹp của quê hơng


- Yêu quê hơng, góp phần xây dựng quê hơng ngày càng tơi đẹp.


<b>Tiết 4:Đạo đức</b>


<b>Dành cho địa phơng</b>


<b>I- Yêu cầu:</b>


- Hc sinh bit tỡm hiu v phỏt huy truyền thống địa phơng.
- Giáo dục lịng biết ơn, tơn trọng các truyền thống đó.
<b>II- Tiến hành:</b>


<i><b>1- Tìm hiểu lịch s ca a phng</b></i>


Giáo viên gợi ý qua các câu hái sau:


- Huyện đợc thành lập từ năm nào? Qua mấy lần đổi tên?
- Tên các Bí th ,PBT, chủ tịch Huyện?


- Hun cã mÊy x·?



-HS ph¸t biĨu, GV kết luận.


<i><b>2- Tìm hiểu truyền thống Huyện</b></i>


Hot ng nhúm 4:


Thầy phát phiếu ghi các câu hỏi sau:
Em nêu một số trun thèng cđa hun ta.


Thầy gợi ý: Truyền thống tơn s trọng đạo, biết ơn thơng binh liệt sỹ, ...
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung


Thầy kết luận: Huyện chúng ta ln có các truyền thống tt p, cỏc em cn phỏt
huy.


<b>III- Củng cố dặn dò:</b>


Vài học sinh nhắc lại lịch sử và truyền thống của hun.


Dặn: Về nhà tìm hiểu thêm lịch sử huyện, chăm hc chm lm phỏt huy truyn
thng ú.


<b>Thứ ba</b>


<i>Ngày soạn: ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>
<i> Ngày dạy: Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2009</i>


<b>Tiết 1:Toán</b>
<b>luyện tập</b>


<b>A.Mục tiêu : </b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phần trăm.


+ Gii bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>1. Bµi cị : GV kiĨm tra bµi tËp trong VBT.</b>
<b>2. Bµi míi : </b>


GV hớng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV cần lu ý HS tỉ số phần trăm</b>
chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.


<b>Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài.</b>


<b>Bài 3: Cho hS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: </b>
<i>Bài giải</i>


a) T s phn trm ca diện tích đất trồng cây cao su và diện tích trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5


1,5 = 150 %


b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cõy cao su
l:



320: 480 = 0,6666...
0.6666 = 66,66 %


Đáp số: a) 150%: b) 66,66%
<b>Bài 4: Tơng tự bài 3.</b>


<b> Bài giải</b>
Số cây lớp 5 A đã trồng đợc là:


180 x 45 : 100 =81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải treồng theo dự định l:


180 - 81 = 99 (cây)
<i>Đáp số: 99 cây</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- Ôn tập kĩ giải toán về tỉ số phần trăm
- HS làm các bài còn lại.


- Bài sau: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.


<b>Tiết 2:Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TậP VỊ DÊU C¢U</b>


<b>(Dấu phẩy)</b>
<b>I. Mục đích, u cầu::</b>


1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bỳt d và một vài tờ giấy khổ to .
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>A - KiĨn tra bµi cị:</b>


GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng
của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.


<b>B - Dạy bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: GV nêu mục đích,YC cần đạt của tiết học.
2. Hớng dẫn HS làm bài


Bµi tËp 1


- Một HS đọc nội dung BT 1.


- GV mời một HS đọc bức th đầu, trả lời: Bức th đầu là của ai? (Bức th đầu là
của anh chàng đang tập viết văn.)


- GV mời một HS đọc bức th thứ hai, trả lời: Bức th thứ hai là của ai? (Bức th
thứ hai là th trả lời của Bớc-na-Sô.)


- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu
phẩy vào chổ thích hợp trong hai bức th cịn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu
câu. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức th cho 3-4 HS.


- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



- GV mời một HS đọc lại mấu chuyện vui, sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài
h-ớc của Bh-ớc-na Sơ.


Bµi tËp 2


- HS đọc u cầu của bài tập; viết đoạn văn của mình trên nhỏp.


- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Phát phiếu cho các nhómlàm bài. Nhiệm
vụ của các nhóm:


+ Nghe tng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.


+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó
vào giấy khổ to.


+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong
đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV chốt lại ý kiến
đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò:</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho
bài ôn tập vÒ dÊu hai chÊm.


<b>Tiết 3:Lịch sử địa phơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Yêu cầu: </b>



- HS nm c cỏc di tích tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị.
- Giáo dục lịng t ho, yờu quờ hng mỡnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Su tầm các hình ảnh về di tích lịch sử ở Quảng TrÞ


- Tập là tuyên truyền viên để giới thiệu về các di tích lịch sử đó.
<b>III. Các hoạt động:</b>


1. Giíi thiệu bài:


2. Hớng dẫn HS tìm hiểu:


- GV giới thiệu 8 di tích tiêu biểu của tỉnh QuảngTrị


* Nh y Lao Bảo: thuộc huyện Hớng Hoá, xây dựng từ 1896 đến 1945, là nhà
lao lớn nhất Đông Dơng, nơi đây đã giam giữ các đ/c: Trần Hữu Dực, Lê Chởng.


* Đôi bờ cầu Hiền Lơng: nằm trên vĩ tuyến 17, mang trên mình nỗi đau chia cắt
hơn 20 năm.


* a đạo Vịnh Mốc: xã Vĩnh Thạch, là pháo đài ngầm kiên cờng trong lòng đất.
* Thành Cổ QuảngTrị: là một cơng trình kiến trúc phong kiến đợc xây dựng từ
thời nhà Nguyễn, nằm ở trung tâm Thị xã Quảng Trị. Cuộc chiến đấu ác liật 81 ngày
đêm giữa chiến sĩ giải phóng với quân Mĩ, nguỵ.


* Cồn Tiên – Dốc Miếu: nằm ở xã Gio An, Gio Phong với tuyến hàng rào điện
tử Mac-na-ma-ra, là hệ thống phòng thủ chiến lợc đặc biệt của Mĩ, nguỵ.



* Khu trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, nằm ở Thị trấn Cam Lộ,
ra đời năm 1973.


* Hệ thống đờng mòn Hồ Chí Minh:
* Nghĩa trang liệt sĩ Trờng Sơn:


- GV cho HS quan sát tranh ảnh các di tích lịch sử nói trên.
3. HS tập làm tuyên truyền viên nói về các di tích lịch sử ở tỉnh ta.


- GV tuyên dơng những em có bài tuyên truyền hay.
<b>IV. Tổng kết, dặn dò:</b>


- HS nm cỏc di tớch lch s ó học.


- HS có ý thức bảo vệ di tích lịch sử của tỉnh ta, yêu mến, tự hào về các di tớch
lch s ú.


<b>Tiết 4:Kể chuyện</b>


<b>NHà VÔ ĐịCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn của câu
chuyện bằng lời ngời kể, kể đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm
Chíp.


2.Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi đợc với bạn về một chi tiết trong truyện, về
nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh họa truyện trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A - KiĨm tra bµi cị


GV kiĨm tra 1 - 2 HS kĨ vỊ viƯc làm tốt của một ngời bạn.
B - Dạy bài mới


1. Giới thiêụ bài


2. GV k chuyn "Nh vụ ch" (2 hoặc 3 lần)


- GV kĨ lÇn 1 - HS nghe. Kể xong lần 1, GV giới thiệu tên các nhân vật trong
câu chuyện (chị Hà, Hng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp).


- GV kể lần 1, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to dán trên bảng lớp
hoặc yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- GV kể lÇn 3.


Néi dung trun SGV/239


3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết học KC. GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt từng
yêu cầu:


a) Yªu cầu 1 (Dựa vào lêi kĨ cđa thầy cô và tranh minh ho¹, kĨ từng đoạn câu
chuyện)


- Mt HS c li yờu cu 1



- GV yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ trong truyện, suy nghĩ
cùng bạn bên cạnh kể lại nôị dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.


- HS trong lớp xung phong kể lần lợt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể v¾n
t¾t, kĨ tØ mØ). GV bỉ sung gãp ý nhanh; cho ®iĨm HS kĨ tèt.


b) u cầu 2,3 (Kể lại tồn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp. Trao đổi
với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ
của Tơm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện).


- Một HS đọc li yờu cu 2,3.


- GV nhắc HS - kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xng "tôi", kể
theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS thi KC. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân; đọc trớc đề bài và gợi ý
của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33.


<b>TiÕt 5:khoa học</b>



<b>TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


<b>I.Mục tiêu: HS biết</b>



-Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
-Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta


-Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
<b>II.Đồ dïng:</b>


-H×nh SGK/130,131
-PhiÕu häc tËp


<b>III - Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>1. Bài cũ: Kể một số thành phần nơi em đang sèng</b>
<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo lun</b>


Mục tiêu:Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
Cách tiến hành:H làm việc nhóm:


-Tài nguyên thiên nhiên là gì?


-Quan sat SGK/130,131:.- Cỏc ti nguyờn trong mi hình
- Cơng dụng của mỗi tài nguyên đó
-H thảo luận và ghi vào phiếu (phiếu nh SGV/198)


-H trình bày kết quả -Nhóm khác bổ sung-GV chốt ý H nhắc lại
<b>Hoạt động 2: Trị chơi:Kể tên tài ngun và cơng dụng của chúng</b>


Mục tiêu: Kể một số tài nguyên thiên nhiênvà công dụng của chúng
-Cách tiến hành:2đội chơi (mỗi đội 5-7 em)



-H tiếp sức viết têntài nguyên thiên nhiênvà công dụng tơng ứng
-Sau 5 phút -ai kể nhiều,chính xác th¾ng


<b> 3-Cđng cè:-NhËn xÐt tiÕt häc</b>


Dặn :Học bài - chuẩn bị bài 64.


<b>Thứ t</b>


<i> Ngày soạn: ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 1:Tập Đọc</b>


<b>NHữNG CáNH BUồM</b>


<b>I. Mc ớch, yờu cu::</b>


1. c lu loát, diễn cảm từng bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả
đợc tình cảm của ngời cha với ngời con; ngắt giọng đúng nhịp thơ.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào với ngời cha khi thấy con mình cũng
ấp ủ những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc
sống của trẻ thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>



A - KiĨm tra bµi cị


Hai HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới


2. Hớng dẫn HS kuyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài trong SGK.


- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (2-3 lợt). GV kết hợp sữa lỗi phát âm
cho HS, hớng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau
dấu ba chấm.


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài


- Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong bài thơ, hãy tởng tợng và miêu tả
cảnh hai cha con do trờn bói bin.


- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.


+ HS đọc khổ thơ 2,3,4,5. GV dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời
nói trợc tiếp của cha và của con trong bài


+ HS tiếp nối nhau thuật lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ) giữa hai cha con.


- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ớc m gì? (HS đọc lại khổ thơ cuối,
trả lời: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của mình.)


c) §äc diễn cảm và HTL bài thơ


- Nm HS tip ni nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hớng dẫn HS thể
hiện đúng nội dung từng khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS nhẩm HTK từng khổ, cả bài thơ.


- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
<b>3. Cng c, dn dũ:</b>


- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


<b>Tiết 2:Toán</b>


<b> ôn tập về các phép tính với số đo thời gian</b>


<b>A.Mục tiêu : </b>


- Giúp HS củng cố kỷ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài
toán.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>1. Bµi cũ : 2HS lên bảng chữa bài tập 2,3 trong VBT.</b>
<b>2. Bµi míi : </b>



GV tỉ chøc,híng dÉn HS tù làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:


<b>Bi 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lu ý HS về đăc điểm của mối</b>
quan hệ giữa các đơn vị đơn gian.


<b>Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài.Khi chữa bài nên lu ý HS, khi lấy số d của hàng</b>
đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hn, chng hn:


<b>Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài. chẳng hạn:</b>
<i>Bài giải:</i>


Thời gian ngời đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (Gi)
1,8 gi = 1 gi 48 phỳt.


<i>Đáp sè: 1 giê 48 phót</i>
<b>Bµi 4: Cho HS lµm bµi rồi chữa bài. Chẳng hạn:</b>


<i>Bài giải:</i>


Thời gian ô tô đi trên đờng là:


8 giê 56 phót - (6 giê 15 phót + 0 giê 25 phót)= 2 giê 16 phót
38 phót 18 gi©y


2 phót = 120 gi©y
138 gi©y
18 gi©y
0



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 giê 16 phót =
34
15<sub> giê</sub>


Quảng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
34


45 x 102 (km)
15


<i>Đáp số : 102 km</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Ôn các loại toán về số đo thời gian


- Bài sau: Luyên tập về tính chu vi và diện tích một số hình.


<b>Tiết 3:Tập làm văn</b>


<b>TRả BàI V¡N T¶ CON VËT</b>


<b>I.</b>


<b> Mục đích, yêu cầu: : </b>


1.HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậttheo đề bài đã cho: bố
cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.


2. Có ý thức đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình. Biết


sửa bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


Mt, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em ó hon chnh;
chmim.


<b>B - Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS


GV vit lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn tả con vật (tuần 30): Hãy tả
một con vật mà em yêu thích; hớng dẫn HS phân tích đề: kiếu bài (tả con vật), đối
t-ợng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoi, v hot
ng).


a) Nhận xét chung về kết quả bài viÕt cđa c¶ líp


- Những u điểm chính. VD: Xác định đúng đề bài (tả một con vật mình u
thích); Bố cục (đủ ba phần; trình tự miêu tả hợp lý); ý (đủ, mới, lạ, thể hiện sự quan
sát có cái riêng), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).


- Nh÷ng thiếu sót, hạn chế.
3. Hớng dẫn HS chữa bài


- GV trả bài cho từng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV ch các lỗi cần chữa đã viêt trên bảng phụ.



- Một HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp th chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lạo cho đúng (nếu sai).
b) Hớng dẫn HS sữa lỗi trong bài.


- GV theo dâi, kiÓm tra HS làm việc.


c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay


- GV c nhng on vn, bài văn hay có ý riềng sáng tạo của HS.


- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn


<b>4. Cđng cè, dỈn dß:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị
cho tiết TLV lới.


<b>TiÕt 4:Mü thuËt</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b> VẼ TĨNH VẬT( vẽ màu)</b>



<b>I.Mơc tiªu: SGV trang 128</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


Mu v: hai hoc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhóm.


Hình gợi ý cách vẽ.


một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ; một số bài vẽ lọ, hoa, quả của HS lớp trước.


<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
<b>A/Bài cũ:</b>


- Chấm một số bài vẽ " Đề tài ước mơ của em"


<b>B/ Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật để tạo cho HS hứng thú với bài học.
- GV đặt một số câu hỏi gợi ý để HS nhận xét các bức tranh.


- GV cùng HS trình bày vài mẫu gợi ý các em nhận xét:


+ Vị trí cảu các vật mẫu ( ở trước, ở sau, che khuất hay tách biệt nhau,...)
+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu.


+ Hình dáng của lọ, hoa, quả.
+ Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu.


+ GV yêu cầu một số HS quan sát mẫu rồi nêu nhận xét của mình.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


- ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung.
- Phác khung hình của lọ, hoa, quả.



- Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả.


- Vẽ màu theo cảm nhận riêng ( có đậm, có nhạt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn.


- Gợi ý cụ thể hơn một số HS về cách ước lượng tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ
hình,...


- HS tự cảm nhận vẻ đẹp về hình, màu sắc của mẫu và vẽ theo cảm nhận riêng.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục


+ Hình vẽ
+ Màu sắc


- HS tự xếp loại các bài vẽ.


- GV bổ sung và điều chính xếp loại.


- GV nhận xét chung tiết học, khen gợi những HS có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và
động viên nhng HS cha hon thnh bi.


<b>C/Củng cố, dặn dò</b>


- Su tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,...



<b>Tiết 5: Thể dục</b>


<b>Bài 63:m«n thĨ thao tù chọn</b>
<b>Trò chơi lăn bóng</b>
<b> I.mục tiêu:.</b>


-ễn phỏt cu v chuyn cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động
tác và đạt thành tích.


-Chơi trị chơi Ln búng.Yờu cu chi tng i ch ng.
<b>II.a im,phng tin:</b>


-Địa điểm:Trên sân trờng.


-Phơng tiện: Mỗi em một cầu, mỗi tổ tèi thiĨu cã 3-5 qu¶ bãng rỉ sè 5.
<b>III.Néi dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>1.Phn m u: 6-10 phỳt</b>
<b>-GV nhn lớp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.</b>
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.


-Đi theo đội hình vịng trịn hít thở sâu.Khởi động:


-Ơn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân và nhảy của bài th dc
phỏt trin chung.


*Kiểm tra bài cũ:2-3 HS tâng cầu bằng mu bàn chân.
<b>2.Phần cơ bản: 18-22 phút.</b>
aMôn thể thao tự chọn: 14-16 phút.



-Đá cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 ngời:7-8 phút


+Thi chuyn cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút.Cho HS luyện tập theo đội hình
hàng ngang.


-NÐm bãng : 14-16 phót


-Ơn đứng ném bóngvào rổ bằng một tay: 7-8 phút.Tập đồng loạt theo tổ.GV nêu
tên động tác , làm mẫu và giải thích, cho HS tập đồng loạt.


-Ơn đứng ném bóngvào rổ bằng hai tay (Trớc ngực): 7-8 phút.Tập đồng loạt theo
tổ.GV nêu tên động tác , làm mẫu và gii thớch, cho HS tp ng lot.


<b>b.Trò chơi: Lăn bóng 5-6 phót.</b>


<b>3.PhÇn kÕt thóc: 4-6 phót.</b>
-GV cïng HS hƯ thèng bài.


*Trò chơi hồi tĩnh: 2 phút.


GV nhn xột v đánh giá kết quả học tập. Tập đá cầu .


<b>Thø năm</b>


<i> Ngày soạn: ngày 22 tháng 4 năm 2009</i>


<i> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2009</i>


<b>Tiết 1:Toán</b>


<b>ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình</b>
<b>A.Mục tiêu : </b>


- Giỳp hc sinh ụn tập, củng cố kiến thức và kỷ năng tính chu vi, diện tích một
số hình đã học (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình thoi và hình trịn).


<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1. Bµi cị : GV kiĨm tra bµi tËp trong VBT cđa HS.</b>
<b>2. Bµi míi : </b>


<b>1. Ôn tập các công thức tính chu vi, diƯn tÝch mét sè h×nh</b>


GV treo bảng phụ (hoặc giấy khổ lớn) có ghi cơng thức tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật, hình vng,hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình
trịn (nh trong SGK), rồi cho HS ôn tập, củng cố lại các công thức đó.


<b>2. Thùc hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lu ý: Sau khi cho HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, cân gợi ý
để HS Thấy trớc hết cần phải tìm chiều rộng khi đã biết chiều dài, để từ đó tính chu
vi, diện tích hình chữ nhật. Chng hn:


Bài giải:


a) ChiỊu réng khu vên h×nh chữ nhật là:



2


120 x = 80 (m)
3


Chu vi khu vờn hình chữ nhật là:
(120 +80) x 2= 400 m


<i><b> b) DiÖn tÝch khu vờn hình chữ nhật là:</b></i>


120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>
9600m2<sub> = 0,96ha</sub>


Đáp sè: a) 400m ; b) 9600 m2<sub> ; 0,96ha</sub>


<b>Bài 2: Yêu cầu học sinh biết tính độ dài thực của mnh t ri tớnh din tớch, chng</b>
hn:


Đáy lớn là : 5 x 1000 = 5000(cm)
5000cm =50m


Đáy bé là: 3 x 1000 = 3 000 (cm)
3000 cm = 30 m
ChiỊu cao lµ: 2 x 1000 = 2000 (cm)
2000cm = 20 m


Diện tích mãnh đất hình thang là:


(50 + 30) x 20: 2 = 800 ( m2<sub>)</sub>


<b>Bài 3: Vẽ sẳn hình trên bảng. GV có thể gợi ý để HS làm:</b>


Diện tích hình vng ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vng BOC, mà diện
tích hình tam giác vng BOC có th tớnh c theo hai cnh.


Diện tích hình vuông ABCD lµ:


(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần đã to màu hình trịn bằng diện tích hình trịn trừ đi diện tích hình
vng ABCD.


DiƯn tÝch hình tròn là:
4 x4 x 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>


Din tích phần đã tơ màu của hình trịnlà:
50,24 -32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>


<b>3. Cñng cè, dặn dò : </b>


- HS nhc cỏch tớnh chu vi và diện tích một số hình đã học.
5cm
2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bài sau: Luyện tập.


<b>Tiết 3:Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TậP VỊ DÊU C¢U</b>



<b>(Dấu hai chấm)</b>
<b>I. Mục đích, u cầu::</b>


1. Củng cố kiếm thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời
nói trực tiếp; dẫn lời giải thíchcho điều đã nêu trớc đó.


2. Cđng cè kÜ năng sử dụng dấu hai chấm.
<b>II-Đồ dùng dạy học:</b>


- Một tê phiÕu viÕt lêi gi¶i BT2 (xem mÉu ë díi).


- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS làm BT3 (xem mẫu ở dới).
<b>III-Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A - KiĨm tra bµi cị


Hai, ba HS làm BT2, tiết LTVC trớc - đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong
giờ ra chơi ở sân trờng và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy đợc dùng trong đoạn văn.
B - Dạy bài mới


1. Giíi thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dÉn HS lµm bµi tËp


Bµi tËp 1


- HS đọc yêu cầu của bài.


- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu nội dung cần nhớ về dấu hai chấm; mời 1 - 2
HS nhìn bảng đọc lại:



- HS suy nghĩ, phát biểu. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2


- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.


- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xá định chổ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo
hiệu bọi phận đúng sau là lời giải thích đê dặt dấu hai chấm.


- HS phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải.
Bài tập 3


- HS đọc nội dung BT3.


- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào vở
hoặc VBT.


- GV dán lên bảng 2 - 3 tờ phiếu; mới 2-3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải ỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhn xét về tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử
dụng cho đúng.


<b>TiÕt 4:khoa học</b>


<b>VAI TRò CủA MÔI TRƯờNG Tự NHIÊN</b>
<b> ĐốI VớI ĐờI SốNG CON NGƯờI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


HS biÕt:


- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con
ngời.


- Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phiếu học tập.
<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<b>1.Bài cũ: Kể 1 số tài nguyên thiên nhiên và cơng dụng của những tài ngun đó.</b>
<b>2.Bài mi:</b>


<b>Hot ng 1: Quan sỏt</b>
Mc tiờu: SGV/201.


Cách tiến hành: H. làm việc nhóm 6/. Quan sát hình ở SGK/132: hỏi những gì thảo
luận và hoàn thành vào bảng (ở phiếu GV in sẵn).


-H. trình bày kết quả làm việc nhóm - nhãm kh¸c bỉ sung.
<b>GV kÕt ln:</b>


HS đọc mục bạn cần biết SGK/133/
<b>Hoạt động 2: Trị chơi "Nhóm nào nhanh hn".</b>
Mc tiờu: SGV/203/


Cách tiến hành:


-Hỏi theo nhóm 4.



-Hoàn thành nội dung phần trò chơi SGK/133
-H. trình bày - H. nhËn xÐt.


-Nhóm nào viết đợc nhiều, đúng yêu cầu là thng.
-Tuyờn dng nhúm hon thnh.


-HS thảo luận câu hỏi cuối SGK/133.
<b>3.Cđng cè:</b>


- Cần làm gì để bảo vệ mơi trờng thiên nhiên.


Dăn:- Học bài, vận dụng đẻ nhắc nhở với mọi ngời có ý thức bảo vệ thiên
nhiên.


- Chn bÞ bài 65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Lắp mạch điện song song ( tiết 2)</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


-HS cần phải:


-Ghộp đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện nối tiếp.
-Nắm đợc hoạt động của mạch điện song song.
-Rèn luyện đợc tính cẩn thận .


-Cã ý thøc vÒ an toàn điện.
<b>II-Đồ dùng:</b>



Sơ đồ mạch điện song song đã lắp sẵn.
Mạch điện song song đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mơ hình diện.


<b>III-Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Bµi cị: GV ki</b>ểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Bµi míi: gt bµi</b>


<b>Hoạt động 3: HS thực hành lắp mạch điện song.</b>
a.Chọn chi tiết và thiết bị điện


-HS chọn đúng,đủ các chi tiết và thiết bị điện theo bảng trong SGK.
-GV kiểm tra HS chọn chi tiết và thiết bị điện.


b.Ghép sơ đồ mạch điện.


GV nhắc HS quan sát kĩ hình 1(SGK), Rồi tiến hành lắp ghép sơ đồ mạch điện.
GV theo dừi un nn.


c.Lắp mạch ®iÖn.


1HS đọc lại ghi nhớ để tồn lớp nắm quy trình lắp.


HS thực hành. GV quan sát .GV kiểm tra kĩ mạch điện trớc khi cho HS đóng
cơng tắc.


<b>Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm</b>


GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm


Gọi 2-3bạn đánh giá sản phẩm của bạn


GV nhận xét ,đánh giá kết quả học của HS.
<b>3.Nhận xét, dặn dò:</b>


GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần häc tËp.


Dặn: Đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép mơ hình điện để học bài : Lắp
mạch có thiết bị dùng điện.


Thø s¸u


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> Ngày dạy: Thứ ngày tháng 4 năm 2009</i>
<b>Tiết 1:Tập làm văn</b>


<b>Tả CảNH</b>


<b>(Kim tra viết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


HS viết đợc một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện
đ-ợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hỡnh nh,
cm xỳc.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Dn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trớc).


- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh đợc gợi từ 4 đề văn.
<b>III-Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>



1. Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn HS lµm bµi


- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS:


+ Nêu viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có
thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trớc.


+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sữa (nếu
cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh bi vn.


3. HS làm bài


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn học sinh về nhà đọc trớc bài Ôn tập về tả ngời để chọn đề bài, quan sát
tr-ớc đối tợng các em sẽ miêu t.


<b>Tiết 2:Toán</b>
<b>luyện tập</b>
<b>A.Mục tiêu : </b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn luyện kỷ năng tính chu vi, diƯn tÝch mét sè
h×nh.



<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Bài cũ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 1: GV hớng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000, HS tìm đợc kích thớc
thật của sân bóng, rồíap dụng cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật tớnh,
chng hn:


a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11 000 (cm)
11000cm = 110 m.
Chiều rộng sân bónglà:
9 x 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m.
Chu vi s©n bãng lµ:


(110 +90) x 2 = 400 (m)
b) DiƯn tÝch sân bóng là:


110 x 90 = 99 00 (m2<sub>)</sub>


<b>Bi 2: GV hớng dẫn HS từ chu vi hình vng, tính đợc cạnh hình vng, rồi tính đợc</b>
diện tích hình vng, chng hn:


<i>Bài giải</i>
Cạnh sân gạch hình vuông là:


48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:


12 x 12 = 144 (m2<sub>)</sub>



<i>Đáp số: 144m2</i>


<b>Bi 3: Gi ý cho HS (nếu cần): Trớc hết tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau</b>
đó tính số thóc thu hoạch đợc. Chng hn:


<i>Bài giải</i>
Chiều rộng của thửa ruộng là:


3


100 x = 60 (m)
5


DiƯn tÝch thưa rnglµ:


100 x 60 = 6000 (m2<sub>)</sub>
6000 m2 <sub>gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>


6000 : 100= 60 (lÇn)


Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng l:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 4: Gợi ý: ĐÃ biết : Sh×nh thang =
a + b


x h


2 <sub>. Từ đó có thể tính đợc chiều cao h </sub>
bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai ỏy 2



<i>a b</i>




. Chẳng hạn:


<i>Bài gi¶i</i>


Diện tích hình thang bằng diện tích hình vng, đó là:
10 x 10 = 100 (cm2<sub>)</sub>
Trung bình cộng hai đáy hình thang là:


(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:


100 : 10 = 10 (cm)


Đáp số: 10cm.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- HS nhắc cách tính chiều cao của hình thang
- Về nhà làm các bài tập còn lại


- Bài sau: Ôn tính diện tích và thể tích một số hình.


<b> Tiết 3:Địa lí</b>


<b>Địa lí huyện đakrông</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
HS biết:


Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Đakrông.
Diện tích và dân số của Huyện Đakrông.


<b>II.Hot ng dy - hc:</b>


<b>1.Bi c: Nờu v trí địa lí của tỉnh Quảng trị?</b>
Địa hình và khí hậu của Quảng trị?
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4:</b>
-GV nêu câu hỏi :


Huyện Đakrông nằm phía nào của tỉnh Quảng trị?
Đakrông giáp với những huyện nào?


Diện tích bao nhiêu?
Dân số bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS nhËn xÐt .GV nhËn xÐt , bæ sung.
<b>3.Cđng cè:</b>


Chuẩn bị tiết sau ơn tập để kiểm tra cui nm.


<b>Tit 4: Th dc</b>


<b>Bi 64:môn thể thao tự chọn</b>


<b>Trò chơi dẫn bóng</b>
<b> I.mục tiêu:.</b>


-ễn phỏt cu v chuyn cu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động
tác và đạt thành tích.


-Chơi trị chơi “dẫn búng.Yờu cu chi tng i ch ng.
<b>II.a im,phng tin:</b>


-Địa điểm:Trên sân trờng.


-Phơng tiện: Mỗi em một cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5.
<b>III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>1.Phn m u: 6-10 phỳt</b>
<b>-GV nhn lp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.</b>
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.


-Đi theo đội hình vịng trịn hít thở sâu.Khởi động:


-Ơn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân và nhảy của bài thể dc
phỏt trin chung.


*Kiểm tra bài cũ:2-3 HS tâng cầu bằng mu bàn chân.
<b>2.Phần cơ bản: 18-22 phút.</b>
aMôn thể thao tự chọn: 14-16 phút.


-Đá cầu:


+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-9 phút.



+Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 ngêi:7-8 phót


+Thi chuyền cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút.Cho HS luyện tập theo đội hình
hàng ngang.


-NÐm bãng : 14-16 phót


-Ơn đứng ném bóngvào rổ bằng một tay: 7-8 phút.Tập đồng loạt theo tổ.GV nêu
tên động tác , làm mẫu và giải thích, cho HS tập đồng loạt.


-Ơn đứng ném bóngvào rổ bằng hai tay (Trớc ngực): 7-8 phút.Tập đồng loạt theo
tổ.GV nêu tên động tác , làm mẫu và giải thích, cho HS tập đồng loạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.PhÇn kÕt thóc: 4-6 phót.</b>
-GV cïng HS hệ thống bài.


*Trò chơi hồi tĩnh: 2 phút.


GV nhn xét và đánh giá kết quả học tập. Tập đá cu .


<b>sinh hoạt Đội</b>


<b>I .Yêu cầu:</b>


Cỏc i viờn thy u nhợc điểm của chi đội trong tuần, qua đó có hớng khắc phục
cho tuần đến.


Gi¸o dơc HS cã ý thøc phrê và tự phê tốt
<b>II. Tiến hành:</b>



Ton chi i hát bài Tiến lên Đoàn viên:
Bạn Ngọc Thanh chi đội trởng nhận xét:


Đa số các đội viên trong chi đội có hớng phấn đấu tốt: Học bài và làm bài đầy đủ
khi đến lớp.Trong giờ học chú ý nghe giảng bài, khơng làm việc riêng tiêu biểu có:
Công Thành,Biên , Hải Anh ...


Công tác trực sao đỏ đảm báo tốt, triển khai tập nghi thức theo quy định, chấn
chỉnh các đội viên cha tích cực nh: Quang Huy, Tuấn…


Sau đó các phân đọi đi vào sinh hoạt bầu ra các đội viên tiêu biểu.
<b>III.ý kiến chị phụ trách:</b>


Tiếp tục tham gia tốt các hoạt động đội, đảm bảo công tác trực sao đỏ, tập luyện
nghi thức đội đầy đủ theo yêu cầu.


</div>

<!--links-->

×