Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.86 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 18 tháng 2 nm 2008
<b>Tp c</b>
<b>I.Mc ớch, yờu cu</b>
1. Biết đọc lu loát, diễn cảm bài văn - giọng hồi hộp hào hứng, thể hiện đợc
niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài sử kiện của ông quan ỏn.
2. Hiểu ý nghĩa bài 2: Ca ngợi trí thông minh, tài sử kiện của vị quan án.
<b>II.Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>
A. Bµi cị:
<i>-</i> HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
<i>B.</i> Bài mới:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc .
- Một học sinh đọc.
- HS quan s¸t tranh minh ho¹
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. (3 nhóm đọc)
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 4: Còn lại.
Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS; giúp HS hiểu những từ ngữ đợc chú giải
trong SGK quan án, vãn cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn, .., và các từ: công đờng,
<i>khung cửi, niệm phật..</i>
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS thi đọc cả bài.
- GV c din cm bi vn.
b. Tìm hiểu bài
HS c thầm từng đoạn, đọc lớt và trả lời các câu hỏi:
- Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân sử việc gì?(Bị mất cắp vải)
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?(cho địi
ngời làm chứng,cho lính về nhà 2 ngời đàn bà xem xét nhng cũng không đợc,sai xé tấm
vải làm đôi mỗi ngời một mảnh )
- V× sao qua cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp?(Ngời tự lµm sÏ thÊy
quý träng )
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.(cho gọi hết s sãi -đánh địn
tâm lí thóc nảy mầm-đứng quan sát hé tay )
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?(b)
- Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu?(Thơng minh ,quyết đốn )
c. §äc diƠn c¶m:
- 4 HS đọc bài văn theo cách phân vai.
- HS nhận xét giọng đọc thể hiện diễn cảm.
- GV chọn 1 đoạn tiêu biểu hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: "Quan nói s cụ biện
<i>lễ cúng Phật …Chú tiểu kia đành nhận tội.</i>".
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Cđng cè, dỈn dò.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________
<b>LÞch sư</b>
<b>I.Mơc tiêu</b>
Qua bài này, giúp HS biết:
<b>-</b> S ra i v vai trị của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
<b>-</b> Những đóng góp của máy Cơ khí Hà Nội cho cơng việc sây dựng và bảo vệ đất
n-ớc.
<b>II. §å dùng dạy học</b>
<b>-</b> Một số hình ảnh t liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội.
<b>III.Cỏc hot ng dy </b><b> học chủ yếu</b>
Hoạt động 1. (làm việc cả lớp)
- GV nêu nhiệm vụ bài học:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy Cơ khí
Hà Nội. Sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa nh thée nào.
+ Thành tích tiêu biểu của nhà máy Cơ khí Hà Nội .
Hoạt động 2. (làm việc theo nhóm hoặc cá nhân)
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội?
Nêu tình hình nớc ta sau khi hịa bình lặp lại.
Muốn xây dựng CNXH ở miền bắc, muốn giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu
tranh thống nhất nớc nhà, chúng ta phải làm gì?
Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác dộng ra sao đến sự nghiệp cách mạng của
Hoạt động 3( làm việc theo nhóm)
HS thảo luận trong nhóm nhỏ, sau đó cử đại diện lên trình bày theo gợi ý sau :
Lễ khởi cơng.
LƠ kh¸nh thành nhà máy Cơ khí Hà Nội.
t bi cnh nớc ta và những năm sau Hiệp định Giơ - ne - vơ ( rất ngèo nàn lạc
hậu, cha từng xây dựng đợc nhà máy hiện đại nào, các cơ sở do Pháp xây dựng đều bị
chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy Cơ khí Hà Nội và trả lời câu
hỏi sau:
+ Những sản phẩm do nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng nh thế nào với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
+ ng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thởng cao
quý nào?
- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dị:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS hoàn thiện các bài tập.
_______________________________
<b>Toán</b>
<b>Mục tiêu</b>
Giúp HS :
<b>-</b> Có biểu tợng về xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối; đọc và viết đúng các số
đo.
<b>-</b> Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối.
<b>-</b> Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
- GV giới thiệu lần lợt từng hình lập phơng cạnh 1 dm và 1cm để HS quan sát,
nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối. GV yêu cầu nột
số HS nhắc lại.
- GV đa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra đợc mối quan hệ giữa xăng
-ti - mét khối và đề - xi - mét khối.
- GV kết luận về xăng ti mét khối và đề xi mét khối, cách đọc và viết xăng
-ti - mét khối và đề - xi - mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
B. Thùc hµnh
Bµi 1 :
Rèn kỹ năng đọc, viết đúng các số đo.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn tự kiểm tra và HS tự nhận
xét
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Cñng cè mèi quan hệ giữa cm3 <sub>và dm</sub>3<sub>.</sub>
GV hớng dẫn HS làm nh bài tập 1.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Đạo đức</b>
<b>I.Mơc tiªu</b>
HS biÕt:
1. Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng
ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Tích cực rèn luyện , học tập để góp phần xây dựng và bảo vệ
quê hơng, đất nớc.
3. Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền
thống, về nền văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
<b>II.Các hoạt động dạy- học</b>
A. KiĨm tra bµi cị:
Đọc ghi nhớ bài trớc.
<b>B.</b> Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
<b>-</b> GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu,
chuẩn bị giới thiệu 1 nội dung của thông tin trong SGK.
<b>-</b> Các nhóm chuẩn bị
<b>-</b> Đại diện từng nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
<b>-</b> GV kt lun: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng
n-ớc và giữ nn-ớc rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
<b>-</b> GV chia nhóm và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
Em biết thêm những gì về đất nớc Việt Nam?
Em nghĩ gì về đất nớc, con ngời Việt Nam?
Nớc ta cịn có những khó khăn gì?
Chúng ta cần làm gì đẻ xây dựng t nc?
<b>-</b> Cỏc nhúm lm vic.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
<b>-</b> GV kết luận:
Đất nớc ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng
học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng tổ quốc.
<b>-</b> GV mời 2 HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao i bi lm vi bn ngi bờn cnh.
- 1 số HS trình bày tríc líp (giíi thiƯu vỊ Qc k× ViƯt Nam, vỊ Bác Hồ, về văn
miếu, về áo dài Việt Nam).
- GV kÕt luËn:
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế
giới.
Văn miếu ở thủ đô Hà Nội, là trờng đại học đầu tiên của nớc ta.
áo dài Việt Nam là 1 nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
Hoạt động tiếp nối:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS su tần tranh ảnh , bài hát, bài thơ, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề
Em yeu Tổ quốc Việt Nam.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (SGk)
a. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Giới thiệu 1 sự kiện, 1 bài hát, bài thơ,
tranh ảnh, nhân vật lịch liên quan đến 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh của Việt Nam đã
nêu trong bài tập 1.
b. Tõng nhãm th¶o ln.
c. Đại diện từng nhóm lên trình bày về 1 mốc thời gian hoặc 1 địa danh.
d. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
e. GV kÕt luËn.
Hoạt động 2: Đóng vai: (Bài tập 3 SGK):
<b>-</b> GVyêu cầu HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về
1 trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ngời Việt Nam, trẻ
em Vit Nam.
<b>-</b> Các nhóm chuẩn bị.
<b>-</b> Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiÕn.
<b>-</b> GV kÕt luËn :
Cñng cè dặn dò
- Một học sinh nhắc lại nội dung bµi thùc hµnh.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
<b>Toán</b>
Giúp HS :
<b>-</b> Cú biu tợng về mét khối; đọc và viết đúng mét khối.
<b>-</b> Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét
<b>-</b> Biết giải đúng một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo giữa mét khối, xăng
-ti - mét khối và đề - xi - một khi.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>-</b> Tranh v về mét khối và mối quan hệ giữa m3<sub>, cm</sub>3<sub> khối và dm</sub>3
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
1 . Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hƯ gi÷a m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>.</sub>
<b>-</b> GV giới thiệu mơ hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, xăng - ti - mét
khối và đề - xi - mét khối. HS quan sát, nhận xét.
<b>-</b> GV giới thiệu về mét khối (HS nhận biết đợc hoàn toàn tơng tự nh mét khối, xăng
- ti - mét khối và đề - xi - mét khối).
<b>-</b> GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối,
xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối.
<b>-</b> HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (từ mét khối, xăng ti
-mét khối và đề - xi - -mét khối).
2. Thùc hµnh
Bµi 1 :
Rèn kỹ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối.
a) GV yêu cầu một số HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. GV đánh giá bài lm
b) GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số đo, HS khác tự làm và nhận xét bài làm
trên bảng. GV nhận xét và kết luận.
Bµi 2 :
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
- GV yêu cầu HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm với bạn và nhận xột
bi lm ca bn.
- GV yêu cầu một số HS lên bảng viết kết quả, GV nhận xét, chữa bài.
Bµi 3 :
GV yêu cầu HS nhận xét : sau khi xếp đầy hộp ta đợc hai lớp hình lập phng 1 dm3
(xem hỡnh v)
Mỗi lớp có số hình lập phơng là :
5 x 3 = 15 (hình)
S hỡnh lập phơng 1 dm3<sub> để xếp đầy hộp là</sub>
15 x 2 = 30 (hỡnh).
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Chính t¶ : Nhí </b>–<b> viÕt</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>
<i>1.</i> Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ: Cao Bằng.
<i>2.</i> Viết hoa đúng các tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A.</b></i> Bµi cị:
<i><b>-</b></i> HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
<i><b>B.</b></i> Bài mới:
1. Giíi thiƯu bµi:
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết:
- HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ đầu của bài thơ: Cao Bằng..
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ để ghi nhớ và lu ýcác hiện tợng chính tả.
- HS nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- HS đọc yêu cầu.HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
a,Vâ Thị Sáu ở Côn Đảo
b,Bế Văn Đàn ở Điện Biên Phủ
c,Nguyễn Văn Trỗi ở cầu Công Lý .
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu của bµi tËp HS lµm bµivµo vë bµi tËp.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:Hai Ngàn ,Ngã Ba,Pù Mo ,Pự Xai.
3. Củng cố dặn dò:
GV nhn xột tit học, dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. hồn
thiện vở bài tập.
<b>Thể dục</b>
- ơn di chuyển, tung và bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực
hiện động tác tơng đối chính xác.
- Ơn bật cao, u cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Làm quen trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
<b>II. Lên lớp</b>
<b>1. PhÇn më đầu </b><i>(6-10 phút)</i>
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiƯm vơ bµi häc: 1-2 phót.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập: 1-2
phút.
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông: 1-2 phút.
- Chơi trò chơi: 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút
<b>2. Phần cơ bản </b><i>(18-22 phút)</i>
<b>- </b>ễn tung v bt bóng theo nhóm 2-3 ngời: 5-7 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy
định, dới sự chỉ huy của tổ trởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 ngời, phơng pháp tổ
chức tổ chức tơng tự nh bài 42.
- Ôn nhảy dây theo kiểu chân trớc, chân sau: 6-8 phút. Phơng pháp tổ chức tập luyện
theo từng nhóm hoặc từng cặp. Lần cuối có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm hoặc các
cặp theo 2 cách hoặc là nhảy tính số lần hoặc là cùng bắt đầu nhảy trong một thời gian
nhất định xem ai nhảy đợc nhiều lần hơn.
- Tập bật cao và tập chạy - mang vác: 5-7 phút. Tập bật cao theo tổ, GV làm mẫu cách
bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một số lần, rồi
mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy- mang vác theo từng nhóm 3
ng-ời: 1-2 lần x 6-8m. GV làm mẫu 1 lần, sau đó HS lm theo.
* Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vào vật chuẩn: 1-2 lần.
- Lm quen trò chơi "Qua cầu tiếp sức": 5-7 phút. GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi và quy định chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử một
lần trớc khi chơi chính thức. GV chú ý nhắc HS khơng đợc đùa nghịch khi đang đi trên
cầu để đảm bảo an tồn
<b>3. PhÇn kÕt thóc </b><i>(4-6 phót)</i>
- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phỳt.
- GV giao bài tập về nhà: ôn bài thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
<b>I.Mục đích ,yêu cầu</b>
Hệ thống hoá và mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm trật tự, an ninh.
<b>II.Cỏc hoạt động dạy- học</b>
C. KiĨm tra bµi cị:
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC cđa tiÕt häc
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1
<b>-</b> HS đọc nội dung bài tập 1
<b>-</b> Nhận xét, chữa bài:Đáp án đúng là c,còn a nghĩa của từ hồ bình ,bnghĩa của
từ bình n ,n lặng .
Bµi tËp 2
- HS đọc yêu cầu của bài : tìm các từ ngữ theo các hàng.
- HS làm bài vào vở bài tập và trình bày miệng kết quả:
+Cảnh sát giao thông :lực lợng bảo vệ trật tự ,an tồn giao thơng .+Tai nạn giao
thơng :hiện tợng tráI ngợc với trật tự an toàn giao thông .+Nguyên nhân gây tai nạn giao
thông là vi phạm quy định về tốc độ
Bµi 3
<b>-</b> HS đọc yêu cầu.
<b>-</b> GV lu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên
quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh.
<b>-</b> HS đọc lại mẩu chuyện vui, tự làm bài hoặc trao đổi cùng bạn:+Ngời liên quan
đến trật tự an ninh :cảnh sát ,trọng tài ,bọn càn quấy ,bọn hu00- li –gân .+chỉ sự vật hiện
tợng :giữ trật tự ,bắt ,quấy phá ,hành hung ,bị thơng .
4. Cñng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoµn thiƯn bµi tËp.
Thứ t ngày 20 tháng 2 năm 2008
<b>-</b> ễn tp, cng c về các đơn vị đo mét khối, xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét
khối (biểu tợng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
<b>-</b> Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích ; đọc, viết các số đo thể tích ; so sánh các số
đo thể tích
<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niêm về đơn vị đo mét khối xăng - ti - mét khối và
đề - xi - mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
Cho HS lµm bài rồi chữa bài.
Bài 1 :
a) Gv yờu cầu một số HS đọc các số đo, HS khác nhận xét GV kết luận.
b) GV gọi 4 HS lên bảng viết các số đo. yêu cầu các HS khác tự làm và nhận xét bài
trên bảng. GV nhận xét đánh giá bài làm của HS .
Bµi 2:
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và đổi bài cho bạn để tự nhận xét .
- GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS .
Bài 3: Tổ chúc thi giải BT nhanh giữa các nhóm và Gv đánh giá kết quả
bài làm thnhms (các nhóm thảo luận và nêu kt qu)
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Mĩ thuật</b>
<i><b>-</b></i> HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn..
<i><b>-</b></i> HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ tranh theo ý thích.
<i><b>-</b></i> HS quan tâm đến cuộc sống sung quanh.
<b>II.ChuÈn bÞ</b>
<b> III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
Giíi thiƯu bµi
GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài.
- GV giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK, SGV, đặt câu hỏi để các em tìm hiểu:
Các bức tranh đó vẽ về nhng ti gỡ.
Trong tranh có những hình ảnh nµo.
- GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú nội
- GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ tìm đợc những nội dung
yêu thích và phù hợp để vẽ tranh.
- GV có thể gợi ý một số đề tài cụ thể HS tự chọn nội dung và tìm những hình ảnh
phù hợp.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
GV gợi ý HS cỏch v tranh:
Vẽ hình ảnh chính làm rõ träng t©m bøc tranh.
Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.
Tạo dáng cho sinh động.
Lu ý HS: Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo cho tranh có sự phong
phú hấp dẫn.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Trong khi HS làm bài, GV quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những HS cha chọn
đợc nội dung đề tài.
- GV nhắc HS nên vec hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình
ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động..
- GV động viên các em vẽ nhanh, đẹp để tao khơng khí thi đua cho cả lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét đánh giá
- GV khen ngợi những em hoàn thành bài vẽ và nhắc nhở, động viên nhng em cha
vẽ xong cố gắng hơn ở những bài sau.
- HS tự đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
Củng cố dặn dị:
- NhËn xÐt giê häc.
DỈn HS chuẩn bị bài sau.
___________________________
<b>Kể chuyện</b>
<b>I.Mc ớch yờu cu</b>
1. Rèn kỹ năng nói
- HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã
góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Các hot ng dy hc</b>
A. Kiểm tra bài cũ
HS kể lại chuyện Ông nguyễn Khoa Đăng.
Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV giải nghĩa cụm từ Bảo vệ trật tự, an ninh.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV lu ý HS : chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể…
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KĨ chun theo nhãm.
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b) Thi kể trớc lớp.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän ngêi kĨ chun hay nhÊt.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS kể chuyện hay.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho ngời thân nghe.
- Dặn HS xem trớc bài kể chuyện tuần sau.
_____________________________
<b>Kĩ thuật</b>
__________________________
<b>Khoa học</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Sau bài học HS biết:
<b>-</b> Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
<b>-</b> Kể tên 1 số đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên một số loại nguồn điện
<b>II.Đồ dùng dậy học</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động 1: Thảo luận:
Tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: Năng lợng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng đợc lấy từ đâu? (năng lợng điện do pin, nhà máy điện cung cấp).
GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lợng điện gọi chung là nguồn
điện.
GV có thể tìm thêm một số loại nguồn điện khác.
- <i>Bớc 2: Làm việc cả lớp:</i>
Đại diện 1 số nhóm trình bày
Lớp bổ sung và thảo luận.
Hot ng 2: Quan sát và thảo luận:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật hay mơ hình hoặc tranh ảnh
những đồ dùng điện, máy móc dùng động cơ điện đã su tầm đợc.
- Kể tên chúng
- Nguồn điện chúng cần sử dụng
- Nờu tác dụng của dòng điện trong các đồ dung, máy múc ú.
<i>Bc 2: Lm vic c lp</i>
Đại diện từng nhãm giíi thiƯu víi c¶ líp
Hoạt động 3: Trị chơi "ai nhanh, ai đúng"
Phơng án 1: GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt hàng ngày, học tập, thông tin, giao
thơng....vv HS tìm những máy móc dụng cụ sử dụng điện trong các lĩnh vực đó.
Phơng án 2: Tìm loại hoạt động các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện và các dụng cụ
không sử dụng điện tơng ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ:
Hoạt động không sử dụng điện dụng điện
Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin
Trun tin ngùa, bå câu truyền tin điện thoại, vệ tinh
...
i no tỡm c nhiều hơn trong cùng thời gian là thắng.
Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng nh
những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con ngời.
Cđng cè dỈn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bµi sau.
<i><b> Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2008</b></i>
<b>Tập đọc</b>
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình
cảm thơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu HS miÒn Nam.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS ; sẵn
sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai ti p ca cỏc
chỏu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II.Đồ dùng d¹y </b>–<b> häc</b>
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
A. KiĨm tra bµi cị
HS đọc lại bài Phân xử tài tình. Trả lời các câu hỏi về bài đọc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. HS xem tranh.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài.
- Một HS đọc phần chú giải.
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS; nhắc
các em đọc đúng các câu cảm câu hỏi.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào?(Đêm khuya ,gió rét ,mọi ngời đã
yên giấc ngủ say )
- Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm đơng bên cạnh là hình ảnh giấc ngủ
n bình của các em HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?(Ca ngợi chiến sĩ tận tuỵ )
- Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các chaú HS đợc thể hiện qua
những từ ngữ và chi tiết nào?(T fchú ,cháu ,Chi tieets hỏi thăm giấc ngủ có ngon khơng
,Mong ớc :mai các cháu …tung bay )
GV: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS; quan tâm, lo lắng cho các cháu,
sẵn sàng chịu gian khổ khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên; mong các
cháu học hành giỏi giang, có một tơng lai tốt đẹp.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV kết hợp hớng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc
bài thơ.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ:
Gió hun hút lạnh lùng<i>…/ Các cháu ơi! giấc ngủ có ngon khơng?</i>
- HS đọc nhẩm từng khổ thơ, cả bài thơ.
2. Cđng cè dỈn dò
- Một HS nhắc lại nội dung bài thơ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS chn bị bài giờ sau iết 1
______________________________
<b>Toán</b>
Giúp HS :
<b>-</b> Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
<b>-</b> Tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
<b>-</b> Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
1. Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng xếp
trong hình hộp chữ nhật HS quan sát, nhận xét. GV yêu cầu nột số HS nhắc lại.
- GV đặt một số câu hỏi để HS nhận xét và tự rút ra đợc quy tắc tính thể tích của
hình hộp chữ nhật (đồng thời có đợc biểu tợng về thể tích của hình hộp chữ nhật).
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy
một phần của bài 1 trong SGK).
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
C. Thực hành
Bài 1 :
Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp.
- Tất cả HS tựlàm bài tập vào vở.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét GV đánh giá bài làm
của HS.
Bµi 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ , tự nhận xét .
- GV nờu cõu hi: "Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế nào"
- GV gợi ý (nếu cần) 15 cm
- HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS
12 cm 5cm
6 cm
8 cm
Bài 3: Vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán.
- GV yêu cầu HS quan sát bể nớc trớc và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
- GV nhận xét ý kiến của HS và kết luận : lợng nớc dâng cao hơn (so với khi cha bỏ
hịn đá vào bể) chính là th tớch hũn ỏ.
- Chú ý có thể giải bài toán này bằng cách:
Thể tích nớc trong bể.
Tng thể tích nớc trong bể và thể tích hịn đá.
Thể tích hịn đá.
Hoặc :Vhịn đá =V nớc dang lên có c= 7 – 5 = 2(cm)
V hịn đá -=10 x10 x2=200 (cm2)
3. Cđng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- DỈn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Thể dục.</b>
- ụn di chuyển tung và bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực
hiện động tác tơng đối chính xác.
- Ơn bật cao. u cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chi c.
<b>II. </b>Lờn lp
<b>1. Phần mở đầu </b><i>(6-10 phút)</i>
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bµi häc: 1-2 phót.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tp: 1-2
phỳt.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông: 1-2 phút.
- Chơi trò chơi: 1-2 phút.
<b>2. Phần cơ bản </b><i>(18-22 phút)</i>
<b> - </b>ễn di chuyển tung và bắt bóng: 6-8 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dới
sự chỉ huy của tổ trởng, tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm 2 ngời, khơng để
bóng rơi.
* Thi di chuyển và tung, bắt bóng theo từng đơi: 1 lần, mỗi lần tung và bắt bóng qua lại
3 lần trở lên.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau: 5-7 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
Phơng pháp tổ chức tập luyện nh bài trớc.
- Tập bật cao: 5-7 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Phơng pháp tổ chức tập
luyện nh bi 43.
* Thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vào vật chuẩn: 1-2 lần.
- Lm quen vi trò chơi "Qua cầu tiếp sức": 5-7 phút. GV nêu tên trò chơi, phổ biến
cách chơi và quy định chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử
1 lần trớc khi chơi chính thức. GV chú ý nhắc HS khơng đợc đùa nghịch khi đang đi trên
cầu để đảm bảo an tồn.
<b>3. PhÇn kÕt thóc </b><i>(4-6 phót)</i>
- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phỳt.
- GV giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.
<b>Tập làm văn</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một hoạt động tập thể góp phn gi gỡn
trt t, an ninh.
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>
<b>III.Cỏc hot động dạy </b>–<b> học </b>
A. Bµi cị:
HS nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo của chơng trình
hoạt động.
KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
B. Bµi míi
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích .YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động.
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc to, rõ đầu bài.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ , lựa chọn hoạt động để lập chơng trình.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chơng trình hoạt
động.
- GV mở bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của 1 chơng trình hoạt động, 1 HS nhìn bảng
đọc lại.
b) HS lập chơng trình hoạt động.
- HS tự lập chơng trình hoạt động vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tự bổ sung, hoàn chỉnh bài viết của mình.
- Lp bỡnh chn bài viết hay nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức cơng việc, tổ chức
các hoạt động tập thể.
3. Cđng cè, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-
<b>Địa lí</b>
<b> I.Mục tiêu</b>
Học xong bài này, HS :
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nêu đợc vị trí địa lí. đặc điểm lãnh thổ của Liên bang
(LB) Nga, Pháp.
- Nhận biết đợc một số nét về dân c, kinh tế của các nớc Nga, Pháp.
<b>II.Đồ dung dạy học </b>
<b>-</b> Bản đồ các nớc châu Âu.
<b>-</b> Mét sè ¶nh vỊ LB Nga, Ph¸p.
<b>Iii.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
1. Liªn bang Nga
Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm nhỏ)
Bớc 1: GV cho HS kẻ bảng có 2 cột (SGK)
Bớc 2: GV yêu cầu HS dùng t liệu trong bài để điền vào bảng nh mẫu dới đây. Trớc
khi HS tự tìm và sử lí thơng tin từ SGK, GV giới thiệu lãnh thổ LB Nga trong bản đồ các
Liªn bang Nga
Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm chínhcủa nghành sản xuất
<b>-</b> Vị trí địa lí
<b>-</b> Diện tích
<b>-</b> Dân số
<b>-</b> Khí hậu
<b>-</b> Tài nguyên, khoáng sản
<b>-</b> Sản phẩm công nghiệp
<b>-</b> Sản phẩm nông nghiệp
- Nm đơng Âu, Bắc á
<b>-</b> Lín nhÊt thÕ giíi 17 triªu km2
<b>-</b> 144,1 triƯu ngêi
<b>-</b> Ơn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga)
<b>-</b> Rừng, dầu mỏ, khí tự nhiên, than ỏ, qung st
<b>-</b> Máy móc thiết bị, phơng tiện giao thông
<b>-</b> Lúa mì, ngô, khoai tây, bò, gia cầm.
<i>Bc 3: GV cho 2 HS lần lợt đọc kết quả, yêu cầu các HS khác lắng nghe và bổ sung.</i>
GV có thể đề nghị một số HS báo cáo kết quả, mỗi em nhận xét một yếu tố và HS khác
nhận xét , bổ sung ngay. GV cần có ý kiến nhận xét, bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết
quả làm việc của HS.
<i>Kết luận: LB Nga nằm ở đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài</i>
nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều nghành kinh tế.
2. Ph¸p
Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
<i>Bớc 1: HS sử dụng hình 1 để xác định vị trí của nớc Pháp.</i>
<i>Bớc 2: Sau khi HS biết đợc vị trí của Pháp, có thể cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu</i>
với LB nga.
<i>Kết luận: Nớc Pháp nằm ở tây Âu, giáp biển có khí hậu ơn hịa.</i>
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm nhỏ)
<i>Bớc 1: HS đọc SGk rồi trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. GV yêu cầu</i>
HS nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp; và so sánh với LB Nga.
<b>-</b> Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thôngvv.
<b>-</b> Nông phẩm: khoai tây, lúa mìvv.
Bớc 2: Sau khi HS hồn thành BT, GV tor chức cho các nhóm cử đại diện trình bày 1
hoặc 2 ý của BT.
2. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
<b>I.Mục đích u cầu</b>
1. HiĨu thÕ nào là 1 câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiÕn.
2. Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các
vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
<b>II.Các hoạt động dạy- học </b>
A. KiĨm tra bµi cị
HS lµm lại bài tập 2,3 tiết trớc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. PhÇn nhËn xÐt.
Bài 1 : HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
- HS ph¸t biĨu ý kiến. GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép.
Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm
QHT CN VN CN VN
Bµi tËp 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.Không chỉ …mà ,không phải chỉ …
mà
3. Ghi nhớ: HS đọc SGK
4. Phần luyện tập:
Bµi tËp 1
<b>-</b> HS đọc tồn bộ nội dung BT 1
<b>-</b> HS tự làm bài.Lớp nhận xét, chữa bài:Bọn bất lơng ấy khơng chỉ ăn cắp tay lái
mà cịn lấy ln cả bàn đạp phanh.
Bµi tËp 2:
<b>-</b> HS đọc nội dung rồi tự làm bài và chữa bi
a,Khụng ch m
b.Không những mà
Chẳng những mà
C,Không chỉ ..mà
5. Củng cố dặn dò
- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa họa về câu ghép có quan hệ tng tin vit cõu cho
ỳng.
<b>Toán</b>
Gióp HS :
- Tự tìm đợc cách tính và cơng thức tính thể tích hình lập phơng.
- Vận dụng đợc cơng thức tính để giải một số bài tập có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Các hoạt động dy hc ch yu </b>
Bài 1 : Hình thành công thức tính thể tích hình lập phơng
- GV t chức để HS tự tìm ra đợc cách tính và cơng thức tính thể tích của hình lập
phơngnh là một trờng hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi 2 : Thùc hành
a) HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phơng.
- GV yờu cu HS t làm bài tập, đổi bài cho nhau để tự kiểm tra và nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm cuả HS và nêu lời giải
của bài toán.
b) GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hớng giải của bài toán. GV đánh giá bài làm
của HS.
- HS tù lµm BT3
- GV gäi mét sè HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét, GV kết luËn.
V HHCN:8x7x9=504(cm3)
a HLP(8+7+90):3=8(cm)
VLP:8x8x8=512(cm3)
c) GV tổ chức cho HS hoạt động nh bài 2 rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dị
<b>-</b> GV nhËn xÐt tiÕt häc
<b>-</b> DỈn HS chn bị bài sau.
_______________________________
<b>Mục tiêu</b>
Sau bài häc HS biÕt:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng dơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn là pin để phát hiện vật dẫn
điện cách in.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>-</b> Chun b theo nhúm: Mt cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, một
số vật bằng kim loại, nhựa, cao su, sứ.
<b>-</b> Chuẩn bị chung: Bóng đện hỏng
<b>-</b> H×nh trang 94, 95, 97SGK
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
<i>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</i>
C¸c nhãm thÝ nghiƯm nh híng dÉn (94 SGK)
- Mục đích: tạo ra một dịng điện có nguồn là pin trong mạch kín làm sáng bóng
- Vật liệu: Một cục pin, dây điện, bóng đèn pin.
- HS lắp mách để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
<i>Bớc 2: Làm việc cả lớp</i>
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch nh thế nào thì đèn mới sáng
<i>Bớc 3: Làm việc theo cặp.</i>
- HS đọc mục (bạn cần biết trang 94, 95 SGK).
- HS chỉ mạch kín cho dịng điện chạy qua (tr 95 SGK) và nêu đợc:
Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dịng điện.
Dịng diện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm bóng đèn nóng tới mức phát sáng.
<i>Bớc 4 : HS lm thớ nghim theo nhúm</i>
- Quan sát hình 5 SGK
- Lắp mạch diện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đốn ban đầu và giải thích.
Lu ý: GV cần lu ý HS khi nối 2 cực pin với nhau (hình 5c) phải làm nhanh tránh để
hỏng pin.
<i>Bớc 5: Thảo luận chung cả lớp để mạch điện thắp sáng</i>
* Mục tiêu: HS Làm đợc thí nghiệm dơn giản trên mách pin để xác định vt dn
in, cỏch in.
* Cách tiến hành:
B
ớc 1 : Làm việc theo nhóm:
Các nhóm lµm thùc hµnh (tr 96 SGK).
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây ra khỏi bóng đèn (hoặc
pin) để tạo ra chỗ hở trong mạch. (Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có
dịng điện chay qua bóng đèn khi mạch hở).
- Chèn một số vật bằng kim loại, cao su, nhựa và quan sát xem đèn có sáng khơng.
- Kết luận
VËt <sub>§Ìn sáng</sub> Kết quả<sub>Đèn không sáng</sub>
Miếng nhựa x Không cho dòng điện chạy qua
Miếng nhôm x Cho dòng điện chạy qua
...
B
ớc 2: Làm việc cả lớp:
Tng nhúm trình bày kết quả thí nghiệm
GVđặt câu hỏi chung cho c lp:
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+K tờn một số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua.
Hoạt động tiếp nối:
<b>-</b> GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS chuẩn bị phần 2 của bài.
<b>Tập làm văn</b>
<b>I.Mc ớch yờu cu</b>
1. Nm c yờu cu ca bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
2. Nhận thức đợc u khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc cô giáo chỉ rõ.
3. BiÕt tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, biết viết lại 1 doạn hoặc cả bài văn của
mình cho hay hơn.
<b>II.Đồ dïng d¹y </b>–<b> häc </b>
<b>-</b> Bảng phụ viết 3 đề bài của tiết kiểm tra viết (kể chuyện) ở tuần 22, một số lỗi
điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý… trong bài văn làm của HS , cần chữa
chung trớc lớp.
<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>
A. KiĨm tra bµi cị
HS trình bày lại chơng trình hoạt động đã lập trong tiết tập làm văn trớc.
B. Dy bi mi
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp
a) Nhận xét về kết quả làm bµi
<b>-</b> GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về
dùng từ, đặt câu, ý… của HS
<b>-</b> NhËn xÐt chung về bài làm của cả lớp: Những u điểm chính
<b>-</b> Nhng thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Huớng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung
<b>-</b> Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp
<b>-</b> HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
(nếu sai).
<b>-</b> HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài vă của mình
và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sửa lỗi.
<b>-</b> GV theo dâi, kiĨm tra HS làm việc
c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
<b>-</b> GV c nhng on vn hay cú ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp hoặc ngoài lớp
mà mình su tầm đợc. HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình
<b>-</b> Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn.
4. Củng cố dặn dò:
<b>-</b> GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết bài cha đạt yêu cầu về nhà
sửa chữa, hoàn chỉnh để đợc đánh giá tốt hn.
____________________________
Tiết 5:
<b>sinh hoạt tập thể</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
<b>-</b> Nhn xột, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS tuần 23
<b>-</b> Thấy đợc u điểm, tồn tại của bản thân và của lớp để phát huy hoặc khắc phục.
<b>-</b> Phát động phong trào thi đua tuần 24
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
A. Tỉ chøc:
HS h¸t tËp thĨ
B. Néi dung:
<b>-</b> Các tổ trởng lần lợt báo cáo kết quả thi đua của từng cá nhân trong tổ
<b>-</b> T nhn xột đánh giá từng tổ
<b>-</b> Lớp trởng đánh giá chung và xp loi cỏc t.
<b>-</b> GV nhận xét.
<b>-</b> Tuyên dơng cá nhân , tổ có nhiều cố gắng trong học tập vµ rÌn lun.
<b>-</b> Thơng qua kế hoạch hoạt động tuần 24
<b>-</b> Phát động phong trào thi đua tuần 24
C. Nhận xét giờ học: