Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu KẾ HOẠCH NHỮ VĂN 6-KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.54 KB, 12 trang )

z


PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TỦA CHÙA
TRƯỜNG THCS MƯỜNG ĐUN


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 6
CHƯƠNG TRÌNH: PHỔ THÔNG CƠ BẢN
Họ và tên : Phan Minh Đức
Tổ : Khoa học Xã hội
Trường : THCS Mường Đun

Học kỳ: II _ Năm học : 2010 - 2011
1
1. Môn học: Ngữ văn 6
2. Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010 -2011
3. Họ và tên giáo viên:
- Họ và tên: Phan Minh Đức
- Điện thoại: 01645798700
Địa điểm : Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn- Tổ trưởng
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:


* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thể loại văn học, bước đầu có thao tác tìm hiểu, phân tích sự
việc, nhân vật, ý nghĩa của văn bản.
- Biết được đặc điểm cấu tạo, hình thức ngữ nghĩa, chức vụ, tác dụng… của các từ loại;
các thành phần câu; các kiểu cấu tạo câu; các dấu câu; các biện pháp tu từ
- Nắm được kiểu văn bản miêu tả, cách tạo lập văn bản đó qua bài viết.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết thành thạo kiểu văn bản miêu tả.
- Kĩ năng đơn giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận văn
học và tạo lập văn bản.
- Kĩ năng sống cho học sinh.
* Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập
nghiêm túc.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn
bản.
- Có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết trân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc
sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. Có ý
thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Qúy trọng và bảo tồn giá trị văn học dân tộc
và thế giới. Có ý thức học tập môn Ngữ văn, áp dụng kiến thức để biết cách giao tiêp
ứng xử trong nhà trường, gia đình và xã hội.
2
X
6. Mục tiêu chi tiết:
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
LỚP:6

TIẾNG VIỆT
1.1. Ngữ pháp
-Từ loại
-Hiểu thế nào là
phó từ. Lấy ví dụ.
-Nhớ đặc điểm ngữ
pháp, ngữ nghĩa của
các từ loại, xác định
các từ loại trong
văn bản.
-Sử dụng các từ
loại đã học trong
viết văn.
- Câu -Hiểu thế nào là
thành phần chính
và thành phần
phụ của câu; thế
nào là CN, VN.
- Hiểu thế nào là
câu trần thuật
đơn.
-Xác định được các
thành phần câu.
-Xác định được
chức năng của một
số kiểu câu trần
thuật đơn thường
gặp trong các văn
bản.
- Biết cách chữa

các lỗi về CN,
VN trong câu.
- Biết cách sử
dụng câu trần
thuật đơn trong
nói, viết.
-Dấu câu -Hiểu công dụng
của một số dấu
câu:dấu chấm,
dấu phẩy, dấu
chấm hỏi, dấu
chấm than.
-Biết dùng các loại
dấu câu để viết văn.
-Biết cách chữa
các lỗi về CN,
VN.
-Giải thích được
cách sử dụng dấu
câu trong văn bản
1.2.Phong cách ngôn
ngữ và biện pháp tu
từ
-Hiểu thế nào là
so sánh, nhân
hóa, ẩn dụ, hoán
dụ.
- Biết cách sử dụng
các biện pháp tu từ
trên trong nói, viết.

-Nhận biết và
bước đầu phân
tích được giá trị
của các biện pháp
tu từ trên trong
VB.
1.3. Hoạt động giao
tiếp
- Hiểu thế nào là
hoạt động giao
tiếp.
- Biết vai trò của
các nhân tố chi phối
một cuộc giao tiếp.
-Biết vận dụng
những kiến thức
trên vào thực tiễn
giao tiếp của bản
thân.
TẬP LÀM VĂN
1.1.Những vấn đề
chung.
-Khái quát về văn
bản.
-Tiếp tục nắm
được khái niệm
thế nào là văn
bản
-Nhận biết văn bản
nói và văn bản viết.

-Bước đầu dùng
câu, đoạn văn tạo
lập văn bản.
3
-Kiểu văn bản và
phương thức biểu
đạt.
-Hiểu mối quan
hệ giữa mục đích
giao tiếp với kiểu
văn bản và
phương thức biểu
đạt( 6 phương
thức biểu đạt).
-Trình bày, lựa
chọn kiểu văn bản
phù hợp với mục
đích giao tiếp, lấy
ví dụ.
-Sử dụng kiểu
văn bản phù hợp
trong giao tiếp
1.2.Các kiểu văn bản
-Miêu tả
-Nắm khái niệm
về văn bản miêu
tả.
-Hiểu các thao tác
quan sát, nhận
xét, tưởng tượng,

so sánh trong văn
miêu tả.
-Phân biệt được sự
khác nhau giữa VB
tự sự và VB miêu tả
-Nắm được bố cục,
thứ tự miêu tả, cách
xây dựng đoạn và
lời văn trong bài
văn miêu tả.
-Biết vận dụng
những kiến thức
về VB miêu tả
vào đọc- hiểu
VB.
-Biết viết đoạn
văn, bài văn tả
cảnh, tả người.
-Hành chính- công
vụ
-Hiểu mục đích,
đặc điểm của
đơn.
-Biết viết các loại
đơn thường dùng
trong đời sống.
-Vận dụng đơn từ
để giải quyết
công việc.
1.3. Hoạt động Ngữ

văn
-Hiểu thế nào là
thơ bốn chữ, năm
chữ.
-Biết cách gieo vần,
tạo câu, ngắt nhịp
thơ bốn chữ, năm
chữ.
-Làm được đoạn
thơ, bài thơ bốn
chữ, năm chữ.
VĂN HỌC
1.1.Văn bản
-Văn bản văn học
+Truyện hiện đại
Việt Nam và nước
ngoài.
-Hiểu nội dung
nghệ thuật của
các truyện hiện
đại Việt Nam và
nước ngoài.
-Nhớ được cốt
truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và chi
tiết nghệ thuật đặc
sắc trong các truyện
được học.
-Nhận biết và hiểu
vai trò của các yếu

tố miêu tả trong các
VB.
-Bước đầu biết
đọc- hiểu các
truyện hiện đại
theo đặc trưng thể
loại, phân tích giá
trị nội dung nghệ
thuật của các câu
chuyện.
-Kể tóm tắt
truyện hiện đại đã
học.
1.2.Kí hiện đại Việt
Nam và nước ngoài
-Hiểu nội dung
nghệ thuật, của
các bài kí hiện đại
Việt Nam và
nước ngoài.
-Nhớ được những
nét đặc sắc, những
câu văn hay trong
các bài kí đã học.
-Nhận biết và hiểu
vai trò của các yếu
tố miêu tả trong các
VB.
-Bước đầu biết
đọc- hiểu các bài

kí hiện đại theo
đặc trưng thể loại,
phân tích giá trị
nội dung nghệ
thuật của các câu
chuyện.
4
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kì II: 18 tuần, 68 tiết
(14 Tuần x 4 Tiết /tuần + 4/tuần x 3 tiết/tuần )
Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi chú

thuyết
Thực hành
Bài tập,
Ôn tập
Kiểm tra
41 12 5 10 18 86
8. Lịch trình chi tiết
Chương Bài học Tiết
Hình thức tổ chức
DH
PP/học liệu,
PTDH
KT-ĐG
LỚP 6

Bài học đường
đời đầu tiên.
73,
74
Hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
Nêu vấn đề,
thảo luận.
Tranh ảnh
minh họa.
Phiếu học tập.
Kiểm tra
sự chuẩn
bị của
HS.
Phó từ.
75
Hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
Nêu vấn đề,
thảo luận.
Phiếu học tập,
bảng phụ.
KT miệng
Tìm hiểu
chung về văn
miêu tả.
76
Hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.

Nêu vấn đề,
thảo luận.
Phiếu học tập,
bảng phụ.
KT miệng
Sông nước Cà
Mau.
77
Hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
Nêu vấn đề,
thảoluận.
Tranh ảnh
minh họa.
Phiếu học tập.
KT miệng
và sự
chuẩn bị
của HS
So sánh. 78
Hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
Nêu vấn đề,
thảo luận.
Phiếu học tập,
bảng phụ.
KT
miệng
Quan sát,
tưởng tượng,

so sánh và
nhận xét trong
văn miêu tả.
79,
80
Hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
Nêu vấn đề,
thảo luận.
Phiếu học tập,
bảng phụ.
KT
miệng
5

×