Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

giao an lop 4 t12 theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.31 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<b>THỨ</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN DẠY</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>Hai</b>


<b> 9.11</b>



<b>Tập đọc</b>

23

“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi



<b>Toán</b>

56

Nhân một số với một tổng



<b>Kĩ thuật</b>

12

Khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột (t3)


<b>Đạo đức</b>

12

Hiếu thảo với ông bà cha mẹ



<b>Ba</b>


<b> 10.11</b>



<b>Thể dục</b>

23

Thăng bằng. Chơi Con cóc là cậu ơng trời


<b>Tốn</b>

57

Nhân một số với mộït hiệu



<b>Chính tả</b>

12

Nghe – viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực



<b>LTVC</b>

23

MRVT : Ý chí – nghị lực



<b>Lịch sử</b>

23

Chùa thời Lí

<i><b><sub> Tích hợp GDBVMT Liên hệ </sub></b></i>


<b>Tư</b>


<b> 11.11</b>



<b>Tốn</b>

58

Luyện tập




<b>Khoa học</b>

23

Sơ đồ vịng tuần hồn của nước

<i><b><sub> Tích hợp GDBVMT Liên hệ </sub></b></i>

<b>K.chuyện</b>

12

Kể chuyện đã nghe , đã đọc


<b>Địa lí</b>

24

Đồng bằng Bắc Bộ

<i><b><sub> Tích hợp GDBVMT Liên hệ </sub></b></i>


<b>Mỹ</b>

12

Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt



<b>Naêm</b>


<b> 12.11</b>



<b>Tập đọc</b>

24

Vẽ trứng



<b>Tốn</b>

59

Nhân với số có hai chữ số



<b>Thể dục</b>

24

Động tác nhảy. Chơi Con cóc là cậu ơng trời


<b>Khoa học</b>

24

Nước cần cho sự sống

<i><b><sub> Tích hợp GDBVMT Liên hệ </sub></b></i>


<b>Tập làm văn</b>

23

Kết bài trong bài văn kể chuyện


<b>Sáu</b>



<b>13.11 </b>



<b>Tốn</b>

60

Luyện tập



<b>LTVC</b>

24

Tính từ ( T 2 )



<b>Hát</b>

12

Học Cò lả



<b>TLV</b>

24

Kể chuyện ( kiểm tra vieát )




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai, ngày tháng năm 2009</b></i>


Tiết thứ : Tập đọc


“VUA TAØU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI



<i><b> Theo Từ điển các nhân vật lịch sử</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.


- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý
<i>chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1,2,4</i>


<i><b>trong SGK). (HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK)</b></i>


- Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định :...</b>


...
...



<b>2.Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên </b>
<b>-</b> GV u cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài


tập đọc và trả lời câu hỏi SGK


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài :Treo tranh giới thiệu </b>
<b>b. Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS đọc cả bài


GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc


<b>-</b> Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm


sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc không phù hợp


<b>-</b> Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm


phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc.
GV giải nghĩa thêm:


<b>-</b> <i>Người cùng thời: sống cùng thời đại</i>


Gọi HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài



<b>c. Tìm hiểu bài</b>


1
5


1
10


10


<b>-</b> HS nối tiếp nhau đọc bài
<b>-</b> HS trả lời câu hỏi


HS xem tranh minh hoạ
- 1 HS khá đọc


- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn


- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc


- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2


? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?


1. Trước khi mở công ti vận tải đường


thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những
công việc gì?


? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một
người rất có chí?


<b>-</b> Đoạn 1 , 2 cho biết gì ?


 GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại
? Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải
đường thuỷ vào thời điểm nào?


2. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc
cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu
người nước ngồi như thế nào?


3. Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng
<i>kinh tế”?( HS khá giỏi)</i>


4. Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi
thành cơng?


Nội dung chính của phần còn lại là gì ?
Nội dung chính của bài là gì ?


- HS đọc thầm đoạn 1, 2


<b>-</b> . . . mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải theo


mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà


họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ
Bạch, được ăn học.


<b>-</b> Đầu tiên, anh làm thư kí cho 1 hãng


bn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu
cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ………


<b>-</b> Có lúc mất trắng tay, không còn gì


nhưng Bưởi khơng nản chí
<i><b>Bạch Thái Bưởi là người có chí </b></i>
HS đọc thầm đoạn cịn lại


<b>-</b> Vào lúc những con tàu của người


Hoa đã độc chiếm các đường sơng
miền Bắc.


<b>-</b> Ơng đã khơi dậy niềm tự hào dân


tộc nơi người Việt: cho người đến các
bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành
khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi
tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày 1
đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người
Pháp phải bán lại tàu cho ơng. Ơng
mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư
trông nom.



<b>-</b> Là anh hùng nhưng không phải trên


chiến trường mà trên thương trường /
Là người lập nên những thành tích phi
thường trong kinh doanh . . .


- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng
nản lịng, biết khơi dậy lòng tự hào của
hành khách người Việt ủng hộ chủ tàu
Việt Nam , giúp phát triển kinh tế Việt
Nam . Bạch Thái Bưởi biết tổ chức
công việc kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>d. Đọc diễn cảm</b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng


đoạn trong bài


<b>-</b> GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần


đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha . . . anh
vẫn khơng nản chí)


<b>-</b> GV sửa lỗi cho các em


<b>4.Củng cố </b>


? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi
thành công



? Em học gì qua nhân vật Bạch Thái
Bưởi


Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò: </b>


u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ trứng


7


3


1


chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ


<b>-</b> Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các


đoạn trong bài


<b>-</b> Tìm ra cách đọc phù hợp


<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn


theo caëp


<b>-</b> HS đọc trước lớp



<b>-</b> Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm


trước lớp


<b>-</b> Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng


nản lịng; biết khơi dậy niềm tự hào
dân tộc của hành khách người Việt;
biết tổ chức công việc kinh doanh.
- 1 HS nêu


...
...


<b> </b>
Tiết thứ : Toán


TPPCT

<i><b>: Nhân một số với một tổng</b></i>



<b> I.Mục tiêu</b>


- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .


- Aùp dụng nhân một số với một tổng , một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh .


<i>* Bài cần làm: Bài 1; Bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý; Bài 3</i>


- Vận dụng tốt vào cuộc sống hàng ngày.



<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1


<b>III.Các hoạt động dạy – học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài các bài tập hướng dẫn luyện tập


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

theâm của tiết 55 .


-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của
HS


-GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm
HS.


<b>3. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Nội dung :</b>


 Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức



4 x ( 3 + 5 ) vaø 4 x 3 + 4 x 5.


-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai
biểu thức


-Vậy giá trị của hai biểu thức này như
thế nào với nhau ?


<b>- Vậy ta có :4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.</b>
<b>=> GV chỉ biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) nói : 4</b>
<b>là một số , ( 3 + 5 ) là một tổng . Vậy</b>
<b>biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của</b>
<b>một số (4) nhân với một tổng ( 3 + 5 ) </b>
- GV : Tích 4 x 3 chính là tích của
số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 +
5 ) nhân với một số hạng của tổng ( 3
+ 5 ) . Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích
của số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3
+ 5 ) nhân với số hạng còn lại của
tổng ( 3 + 5 )


-Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính
là tổng của các tích giữa số thứ nhất
trong biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) với các số
hạng của tổng ( 3 + 5 )


- Vậy khi thực hiện nhân một số với
một tổng , chúng ta có thể làm thế
nào ?



-GV : gọi số đó là a , tổng là ( b + c )
hãy viết biểu thức a nhân với một tổng
( b + c )


1
12


-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
nháp


<b>4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32</b>
<b>4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32</b>


- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau


Lắng nghe


- Chúng ta có thể lấy số đó nhân với
từng số hạng của tổng rồi cộng các kết
qủa lại với nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biểu thức a x ( b + c ) có dạng là một
số nhân với một tổng , khi thực hiện
tính giá trị biểu thức này ta cịn có
cách nào khác - Hãy viết biểu thức
thể hiện điều đó ?


- Vậy ta có : a x ( b + c ) = a x b + a x c
-GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một


số nhân với một tổng


<b> c.Luyện tập : </b>


<i><b>Bài 1/66:Bài tập yêu cầu gì ? </b></i>


-GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc
các cột trong bảng


? Chúng ta phải tính giá trị của biểu
thức nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài


5


-HS viết a x b + a x c


-HS viết và đọc công thức trên


-HS nêu như phần bài học trong SGK
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của
biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu
- HS đọc


-Biểu thức a x ( b + c ) và a x b + a x c
-1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm bài
vào VBT


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a x ( b + c) </b> <b>a x b + a x c</b>



4 5 2 <b>4 x ( 5 + 2 ) = 28</b> <b>4 x 5 + 4 x 2= 28</b>


3 4 5 <b>3 x ( 4 + 5 ) = 27</b> <b>3 x 4 + 3 x 5 = 27</b>


6 2 3 <b>6 x ( 2 + 3 ) = 30</b> <b>6 x 2 + 6 x 3 = 30</b>


? Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của
hai biểu thức a x ( b + c) và a x b + a x
c như thế nào với nhau ?


- GV hỏi tương tự với hai trường hợp
còn lại


<i><b>Bài 2/66: GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>
câu a


<i><b>- Hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu</b></i>
thức theo hai cách các em hãy áp dụng
quy tắc một số nhân với một tổng .
? Trong hai cách tính trên , em thấy
các nào thuận tiện hơn


b. GV viết lên bảng biểu thức
38 x 6 + 38 x 4


-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu


6



- Thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau
và bằng 28.


- HS trả lời


- Tính giá trị của biểu thức theo hai cách
<b>a. 3 6 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360</b>


<b>36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360</b>


<b>b. 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500</b>


5 x 38 + 5 x 62 = 5 x ( 38 + 62 ) =
<b> 5 x 100 = 500</b>


<b>*HS khá, giỏi làm thêm (ý 2 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thức theo hai cách .


<i><b>-GV giảng cách làm thứ 2 : Biểu thức</b></i>


<i>38 x 6 + 38 x 4 có dạng là tổng của</i>
<i>hai tích . Hai tích này chung thừa số là</i>
<i>38 vì thế ta đưa được biểu thức về</i>
<i>dạng 1 số ( là thừa số chung của hai</i>
<i>tích ) nhân với một tổng của các thừa</i>
<i>số khác nhau của hai tích nhân với tổng</i>
<i>của các thừa số khác nhau của hai tích</i>


? Trong hai cách làm trên , cách nào


thuận tiện hơn , vì sao


- GV nhận xét ghi điểm
<i><b>Bài 3 /67:</b></i>


- GV u cầu HS tính giá trị của 2 biểu
thức trong bài


-GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân
một tổng với một số .


<i><b>Bài 4/67 : </b></i><b>*HS khá, giỏi làm thêm BT4</b>
<b>4.Củng cố :</b>


-GV u cầu HS nêu lại tínhchất một
nhân với một tổng , một tổng nhân
với một số


-GV nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn doø :</b>


-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm


-Chuẩn bị bài : Một số nhân với một
hiệu


6



2


1


<b>b.135 x 8 + 135 x 2 = 1 080 + 270 = 1350</b>
135 x 8 + 135 x 2 = 135 ( 8 + 2 ) =


<b> = 135 x 10 = 1350</b>


- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu
thức về dạng một số nhân với một tổng
chúng ta tính tổng đơn giản , sau đó khi
thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm
được với 10 , 100


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
vào VBT


( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32


3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32


- Hs nêu kết quả : a. 286 ; 3535


b. 2343 ; 12423.


-2 HS nêu trước lớp , HS theo dõi nhận
xét


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tiết thứ : Kĩ thuật</i>


TPPCT :

<i><b>Khâu viền đường gấp mép vải</b></i>


<i><b>bằng mũi khâu đột (tiết 3)</b></i>



Nhận xét 3- chứng cứ 1-3
<i><b>Chứng cứ: - Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ đề khâu.</b></i>


<i> - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, đường khâu ít bị dúm.</i>


<b>I.Mục tiêu: </b>


-HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<i>- HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các </i>


<i>mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.</i>


-u thích sản phẩm mình làm được.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Vải , kim , chỉ , kéo , thước , phấn


<b>III.</b>Các hoạt động dạy - học :


<i>Hoạt động của giáo viên</i>

<i>T</i>




<i>g</i>

<i>Hoạt động của học sinh</i>



<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Kiểm tra vật liệu dụng cụ
- Nêu thao tác gấp mép vải
- Nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài :</b>


- Tiết học này thực hiện khâu hoàn
thành và đánh giá sản phẩm khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột


<b>b.Thực hành:</b>


+ Có thể hướng dẫn HS dùng mũi khâu
thường để khâu lược rồi mới tiến hành
khâu đột


5



1


15



- 1-2 em đọc
- 1em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV theo dõi uốn nắn giúp đơ õnhững em
cịn lúng túng


- Cho HS trình bày sản phẩm


<b>c.Đánh giá sản phẩm:</b>


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá


+ Thực hiện gấp được mép vải đường
gấp tương đối thẳng , phẳng , đúng kĩ
thuật


+ Khâu viền được đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột


+ Mũi khâu tương đối thẳng đều không
bị dúm


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- HS dựa vào các tiêu chí trên để đánh
giá sản phẩm của mình của bạn


Kiểm tra lại: ...
...
...



<b>4.Củng cố :</b>


- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện
- Yêu cầu nêu thao tác gấp mép vải


<b>5.Dặn dò: </b>


GV nhận xét tiết học


5


2


1


<i>Chứng cứ 2. 3</i>


- Trình bày sản phẩm


- Cùng đánh giá sản phẩm


- 3 HS nhắc lại và thực hành


...
...





Tiết thứ : Đạo đức<b> </b>



TPPCT :

<i><b>Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ (tiết 1)</b></i>



<i> Nhận xét 3 – Chứng cứ 1 , 3</i>
<i>Chứng cứ: - Nêu được một vài biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ</i>
<i> - Kể được một vài việc chăm sóc ơng bà, cha mẹ của bản thân</i>


<b> I.Mục tiêu : </b>


- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,
cha mẹ đã sinh thành ni dạy mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh SGK. Bài hát Cho con- Nhạc và lời: Phạm Trọng cầu.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi HS trả lời câu hỏi :


+ Vi sao em phải tiết kiệm thời giờ?
- GV nhận xét - đánh giá nhận xét 2
- Kiểm tra lại: . . .



<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: </b>


Hát bài tập thể bà Cho con – Nhạc và
lời: Phạm Trọng Cầu.


? Bài hát nói về điều gì


? Em có cảm nghĩ gì về tình thương
yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?
Là người con trong gia đình , em có thể
làm gì để cha mẹ vui long


<b>Hoạt động 1: Cả lớp </b>


<i>Mục tiêu : Nắm được nội dung của tiểu</i>


phẩm


- GV cho HS diễn tiểu phẩm.


- GV phỏng vấn các HS đóng tiểu
phẩm :


? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hng trong câu chuyện


? Bà cảm thấy nh thÕ nµo tríc viƯc lµm


cđa Hng


<i><b>- Kết luận : Hưng u kính bà, chăm</b></i>
<i><b>sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu</b></i>
<i><b>thảo. </b></i>


? Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha
mẹ nh thế nào? Vì sao


5


1


6


-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe , nhận
xét.


-Lắng nghe.


-Hát tập thể.


Xem tiểu phẩm


-HS xem tiểu phẩm do một số bn trong
lp úng.


- Bạn Hng biết yêu quí và quan tâm chăm
sóc bà.



- Hng kớnh yờu b, chăm sóc bà, muốn
cho bà đợc vui lịng. Hng là một đứa cháu
hiếu thảo.


<b>*HS khá, giỏi </b>


+..Có bổn phận:Kính trọng, quan tâm,
chăm sóc, hiếu thảo. Vì ơng bà cha mẹ là
người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương
chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV rút ghi nhớ


? Coù câu ca dao nói về công ơn cha mẹ
dạy dỗ chúng ta


<b>Hoạt động 2 :Cặp đơi (bài tập 1, SGK )</b>


<i>Mục tiêu : Nhận biết các biểu hiện hiếu</i>


thảo với ơng bà cha mẹ
-GV nêu yêu cầu bài tập .


+ Cách ứng xử của các bạn trong các
tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
Chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống.



<b>Kết luận</b><i><b> : Như bên</b></i>
<b>Hoạt động 3 : Cá nhân </b>


<i>Mục tiêu : Bày tỏ thái độ ( bài tập</i>


2,SGK)


- Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19)
và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ
trong tranh.


 Tranh 1
 Tranh 2


-GV kết luận về nội dung các bức
tranh và khen HS đã đặt tên tranh phù
hợp.


<b>Hoạt động 4 : Nhóm</b>


<i>Mục tiêu : Kể Những việc em đã làm</i>


và sẽ làm để thể hiện lịng hiếu thảo
với ơng bà, cha mẹ.


Các nhóm trao đổi và ghi trên phiếu
bài tập


GV: <i>Có rất nhiều việc mỗi em có thể làm</i>
<i>để thể hiện lịng thơng u, chăm sóc ơng</i>


<i>bà, cha mẹ. Nh thế, mỗi em là một ngời</i>
<i>con hiếu thảo.</i>


8


8


6


<i><b>Thảo luận Chứng cứ 1</b></i>


<i><b> + Thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà,</b></i>


<i><b>cha mẹ:Việc làm của các bạn Loan</b></i>


<i>(Tình huống b); Hoài (Tình huống d),</i>
<i>Nhâm (Tình huống đ) </i>


<i><b>+ Chưa quan tâm đến ông bà, cha</b></i>


<i><b>mẹ:Việc làm của bạn Sinh (Tình huống</b></i>


<i>a) và bạn Hồng (Tình huống c) là </i>


-Lắng nghe.


-HS đặt tên cho tranh
Đại diện trình bày


<i><b>Chứng cứ 3 :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.Củng cố </b>


? Vậy khi ơng bà, cha mẹ bị ốm ta phải
làm gì


? Khi ơng bà, cha mẹ đi xa về chúng ta
phải làm gì


<b>5.Dặn dò :</b>


-Chuẩn bị bài tập 5 - 6, SGK.


-Về nhà học bài. Sưu tầm truyện, thơ.
Bài hát, ca dao tục ngữ nói về long
hiếu thảo với ông bà cha mẹ. tiết 2
“Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”.


2


1


- Quan tâm, chăm sóc lấy nước cho ơng bà
uống, khơng kêu to, la hét.


- Lấy nước mát, quạt mát, ....
HS đọc lại ghi nhớ


...
...






<i><b>Thứ ba, ngày tháng năm 2009</b></i>


Tiết thứ : Thể dục



<i><b>Gv dạy chuyên</b></i>


          
Tiết thứ : Chính ta û( Nghe - viết )


TPPCT :

<i><b>Người chiến sĩ giàu nghị lực</b></i>



<i><b>PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương</b></i>


<b>I.Mục tiêu : </b>


- Nghe – viết đúng bài chính tat; trình bày đúng đoạn văn.


- Viết đúng : Sài Gòn , tháng 4 năm 1 975 , Lê Duy Ứng , 30 triển lãm , 5 giải thưởng
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.


- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Bút dạ , 4 tờ giấy khổ to
<i><b>III.Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>



<b>2.Kiểm tra bài cũ õ: </b>


<b>-</b> GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 4


câu thơ, văn ở tiết CT trước (BT3), viết
lại lên bảng những câu đó cho đúng
chính tả


<b>-</b> GV nhận xét ghi ñieåm


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.Bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu bài </b>


<b>b.Hướng dẫn viết chính tả :</b>
<b>+ Tìm hiểu nội dung đoạn văn :</b>


Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
? Đoạn văn viết về ai


? Câu chuyện về Lê Duy ứng kẻ về
chuyện gì cảm động


<b>+ Hướng dẫn viết từ khó :</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn


văn cần viết và cho biết những từ ngữ
cần phải chú ý khi viết bài



<b>-</b> GV viết bảng hướng dẫn HS nhận


xeùt


<b>-</b> GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ


viết sai vào bảng con


<b>+ Viết chính tả:</b>


<b>-</b> GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt


cho HS vieát


<b>-</b> GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
<b>+ Chấm chữa bài : </b>


<b>-</b> GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu


từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau


<b>-</b> GV nhận xét chung
<b>-</b> Sửa lỗi sai phổ biến


<b>d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>


<i><b>Bài 2b/117:GV gọi HS đọc yêu cầu bài</b></i>
2a



<b>-</b> GV phát 4 tờ phiếu đã viết nội dung


lên bảng, gọi HS lên bảng làm thi tiếp
sức


<b>-</b> GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
<i><b>Liên hệ : Có ý chí vươn lên không quản</b></i>


<i>khó khăn </i>


<b>4.Củng cố : </b>


u cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả


1
20


5


3


1 em đọc bài . Lớp đọc thầm theo
- Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng .
-Đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu
chảy từ đơi mắt bị thương của mình


<b>-</b> HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết


<i><b>-</b></i> HS nêu những hiện tượng mình dễ
<i><b>viết sai: Sài Gịn, quệt máu, hoạ sĩ,mĩ</b></i>


<i><b>thuật, trân trọng, . . ..</b></i>


<b>-</b> HS luyện viết bảng con


<b>-</b> HS nghe – viết
<b>-</b> HS sốt lại bài


<b>-</b> HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính


tả


HS đọc u cầu của bài tập


<b>-</b> HS lên bảng làm bài thi tiếp sức
<b>-</b> HS viết chữ cuối cùng thay mặt nhóm


đọc lại tồn bài


<b>-</b> <i><b>Lời giải đúng: vươn lên – chán</b></i>


<i><b>chường – thương trường – khai trường –</b></i>
<i><b>đường thuỷ – thịnh vượng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> GV nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò :</b>


<b>-</b> Nhắc những HS viết sai chính tả ghi


nhớ để không viết sai những từ đã học



<b>-</b> Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người


tìm đường lên các vì sao.


1


<b> ...</b>


...



Tiết thứ : Toán



TPPCT :

<i><b>Nhân một sốvới một hiệu</b></i>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .


- Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu ,
nhân một hiệu với một số .


<i><b>* Bài tập cần làm: Bài1; bài 3; bài4.</b></i>
- Vận dụng vào cuộc sống


<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>


Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1trang 67 SGK


<b>III.</b>

<b>Các hoạt động dạy – học :</b>




<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định :...</b>


...
...


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 56 .


-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS
-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Nội dung :</b>


Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5.


-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu


1
5


1


12


-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan
sát nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thức


-Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế
nào với nhau


- Vậy ta có 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
<b>- GV : biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) có 3 là một số</b>
<b>, ( 7 - 5 ) là một hiệu . Vậy biểu thức 3 x</b>


<b>( 7 - 5 ) có dạng tích của một số (3) nhân</b>


<b>với một hiệu ( 7 - 5 ) </b>


- Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất
trong biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) nhân với một
số bị trừ của hiệu ( 7 - 5 ) . Tích thứ hai
3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong
biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) nhân với số trừ của
hiệu ( 7 - 5 )


-Như vậy biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 chính là
hiệu của các tích giữa số thứ nhất trong
biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) với số bị trừ của
hiệu ( 7 - 5 ) trừ đi tích của số này vớisố
trừ của hiệu ( 7 – 5 )



- Vậy khi thực hiện nhân một số với một
hiệu , chúng ta có thể làm thế nào ?
- Gọi số đó là a , hiệu là ( b - c ) hãy
viết biểu thức a nhân với một hiệu ( b - c )
- Vậy ta có : a x ( b - c ) = a x b - a x c
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số
nhân với một tổng


<b>c.Luyện tập: </b>


<i><b>Bài 1/67:Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?</b></i>
GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các
cột trong bảng


? Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức
nào


5


làm bài vào nháp
3 x ( 7 - 5 ) = 2 x 3 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 – 15 = 6


-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau


Laéng nghe


- Chúng ta có thể lấy số đó nhân với
số bị trừ và số trừ , rồi trừ hai kết qủa


cho nhau .


-HS vieát a x ( b - c )
-HS vieát a x b – a x c


-HS viết và đọc công thức trên
-HS nêu như phần bài học trong
SGK


- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị
của biểu thức rồi viết vào ô trống
theo mẫu


-HS đọc


-Biểu thức a x ( b - c ) và a x b - a x
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

baøi vaøo VBT


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a x ( b –c ) </b> <b>a x b - a x c</b>


3 7 3 <b>3 x ( 7 – 3 ) = 12</b> <b>3 x 7 – 3 x 3 = 12</b>


6 9 5 <b>6 x ( 9 - 5 ) = 24</b> <b>6 x 9 – 6 x 5 = 24</b>


8 5 2 <b>8 x ( 5 - 2 ) = 24</b> <b>8 x 5 – 8 x 2 = 24</b>


? Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 thì giá trị của
hai biểu thức a x ( b - c) và a x b - a x c


như thế nào với nhau


- GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn
lại


<i><b>Bài 2/68: </b><b> * HS khá, giỏi làm thêm BT 2</b></i>
-GV viết : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài
mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh .


- Vì sao ta có thể viết : 26 x 9 = 26 x (10- 1)


-GV : Để tính nhanh 26 x 9 chúng ta tiến
hành tách số 9 thành hiệu của (10
-1),trong đó 10 là một số trịn chục


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài


GV nhận xét và ghi điểm


<i><b>Bài 3/68 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài </b></i>
? Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì


? Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu
qủa trứng chúng ta phải biết được gì
-GV : cả hai cách làm trên đều đúng ,
sau đó giải thích thêm về cách thứ hai :
Vì số qủa trứng ở mỗi giá là như nhau , vì
thế ta có thể tính số giá để trứng còn lại
sau khi bán sau đó nhân với số trứng có


trong mỗi giá


-GV yêu cầu HS làm bài


6


- Thì giá trị của hai biểu thức bằng
nhau và bằng 12.


-HS trả lời
-HS đọc đề bài
-Thực hiện yêu cầu
a. 47 x 9 = 47 x ( 10 - 1 )
= 47 x 10 - 47 x 1
<b> = 470 - 4 = 423</b>
24 x 99 = 24 x (100 -1 )
= 24 x 100 - 24 x 1
<b> = 2400 - 24 = 2 376</b>
b,138 x 9 = 138 x (10 -1)


= 138 x 10 -138 x 1
<b> = 1380 - 138 = 1 242</b>
123 x 99 = 123 x ( 100 - 1 )
= 123 x 100 - 123 x 1
= 12300 - 123 = 12177
1 HS đọc


-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số
trứng cửa hàng còn lại sau khi bán
+ Biết số trứng lúc đầu ,số trứng đã


bán sau đó thực hiện trừ hai số này
cho nhau .


+ Biết số giá để trứng cịn lại , sau
đó nhân với số giá với số qủa trứng
có trong mỗi giá


-HS nghe giaûng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Bài giải </b> <b> Bài giải</b>


Số quả trứng lúc đầu : Số giá để trứng còn lại sau khi bán :
<b>175 x 40 = 7 000 ( quả ) </b> <b> 40 – 10 = 30 ( giá )</b>


Số quả trứng đã bán : Số quả trứng còn lại :


<b>175 x 10 = 1 750 ( quả ) </b> <b> 175 x 30 = 5 250 ( quả ) </b>
Số quả trứng còn lại : <b> Đáp số : 5 250 quả</b>


<b>7 000 – 1 750 = 5 250 ( quaû )</b>


<b>Đáp số : 5 250 quả </b>


-GV nhận xét ghi điểm
<i><b>Bài 4/68: </b></i>


-GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu
thức trong bài


-Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so


với nhau ?


-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?
-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
-Có nhận xét gì về các thừa số của tích
trong biểu thức thứ hai so với các số trong
biểu thức thứ nhất .


-Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với
một số chúng ta có thể làm thế nào ?
-GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân
một hiệu với một số .


<b>4.Củng cố :</b>


-GV u cầu HS nêu lại tính chất một
nhân với một hiệu , một hiệu nhân với
1 số . GV nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò :</b>


-Dặn HS về nhà làm các bài tập
-Chuẩn bị bài : Luyện tập


5


3


1



Nhận xét bài của bạn


-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm
vào VBT


Hs tính ( 7 - 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Có dạng một hiệu nhân với 1 số
- Là hiệu của hai tích


- Các tích trong biểu thức thứ hai là
tích của số bị trừ và số trừ trong hiệu
( 7-5) của biểu thức thứ nhất với thứ
ba của biểu thức này


-Khi thực hiên nhân một hiệu với
một số ta có thể nhân số bị trừ , số
trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai
kết quả lại với nhau .


-2 HS nêu trước lớp , HS theo dõi
nhận xét


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết thứ : Luyện từ và câu



TPPCT :

<i><b>Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về ý chí ,nghị lực của con
người .


- bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí ) theo hai nhóm nghĩa ( BT1 ); hiểu
nghĩa từ nghị lực ( BT 2) ; điền đúng một số từ ( nói về ý chí , nghị lực ) vào chỗ trống
trong đoạn văn ( BT3 ) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (
BT 4) .


- Giáo dục HS về ý chí ,nghị lực của con người


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Giấy khổ to viết nội dung BT1, 3


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Tính từ </b>
<b>-</b> GV kiểm tra 2 HS


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b.Nội dung :</b>



<i><b>Bài 1/upload.123doc.net:GV gọi HS</b></i>
đọc yêu cầu bài, đọc cả phần ví dụ
- Phát phiếu cho 4 nhóm


<b>-</b> GV nhận xét


<i><b>Bài 2/upload.123doc.net:GV gọi HS đọc</b></i>
u cầu bài tập


Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận


<b>-</b> GV giúp HS hiểu thêm các nghóa


khác:


<i><b>a) Làm việc liên tục, bền bỉ: ø nghĩa</b></i>
<i><b>của từ kiên trì.</b></i>


<i><b>b) Chắc chắn, bền vững, khó phá</b></i>
<i><b>vỡ: nghĩa của từ kiên cố.</b></i>


<i><b>c) Có tình cảm rất chân thật, sâu</b></i>


5


1
7


7



<b>-</b> 1 HS làm miệng BT1 (phần nhận xét)
<b>-</b> 1 HS làm miệng BT2 (phần nhận xét)
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc u cầu bài tập
<b>-</b> HS làm vào phiếu


<b>-</b> HS thi đua sửa bài trên bảng


<i><b>Ý 1: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình,</b></i>


<i><b>chí công.</b></i>


<i><b>Ý 2: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. </b></i>
<b>-</b> HS đọc u cầu bài tập


<b>-</b> Cặp đơi trao đổi và đại diện trình bày
<b>-</b> dịng b nêu đúng nghĩa của từ nghị


lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>sắc: nghĩa của từ chí tình, chí</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i>


<i><b>Bài 3/upload.123doc.net:</b></i>


<b>-</b> GV nêu yêu cầu của bài tập; nhắc


HS lưu ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6


chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp
nghĩa.


<b>-</b> GV phát phiếu và bút dạ cho vài HS
<b>-</b> GV nhận xét


<b>-</b> <b>Liên hệ</b><i><b> : Học tập tính kiên trì của</b></i>


<i><b>Nguyễn Ngọc Kí </b></i>


<i><b>Bài 4/upload.123doc.net,119:GV gọi HS</b></i>
đọc yêu cầu bài


<b>-</b> GV giúp HS hiểu nghĩa đen từng câu


tục ngữ:


<i>a.Lửa thử vàng gian nan thử sức: vàng</i>
<i>phải thử trong lửa mới biết vàng thật</i>
<i>hay vàng giả. Người phải thử thách</i>
<i>trong gian nan mới biết nghị lực, tài</i>
<i>năng.</i>


<i>b. Nước lã mà vã nên hồ . . .: từ nước lã</i>
<i>mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa</i>
<i>xây nhà), từ tay khơng (khơng có gì) mà</i>
<i>dựng nổi cơ đồ mới thật giỏi giang,</i>
<i>ngoan cường.</i>


<i>c.Có vất vả mới thanh nhàn . . . : phải </i>


<i>vất vả lao động mới gặt hái được thành</i>
<i>công. Không thể tự dưng mà thành đạt,</i>
<i>được kính trọng, có người hầu hạ, cầm</i>
<i>tàn che lọng cho. </i>


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>4.Củng cố :</b>


? Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì
GV nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò :</b>


7


8


2
1


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài tập
<b>-</b> HS trao đổi nhóm đơi


<b>-</b> Những HS làm bài trên phiếu trình


bày kết quả – đọc đoạn văn.


<b>-</b> <b>Lời giải đúng</b><i><b> : nghị lực, nản chí,</b></i>


<i><b>quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện</b></i>


<i><b>vọng. </b></i>


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài tập


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy


nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu.


<b>-</b> Từ việc nắm nghĩa đen của từng câu


tục ngữ, HS phát biểu về lời khuyên nhủ
gửi gắm trong mỗi câu.


a. Lửa thử vàng gian nan thử sức: đừng
sợ vất vả, gian nan. Gian nan. Vất vả thử
thách con người, giúp con người vững
vàng, cứng cỏi hơn.


b.Nước lã mà vã nên hồ . . . : đừng sợ
bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những
người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp
càng đáng kính trọng, khâm phục.


c. Có vất vả mới thanh nhàn . . . : phải
vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày
thành đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3


câu tục ngữ.



<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tính từ (tt)


...
...





Tiết thứ : Lịch sử


TPPCT :

<i><b>Chùa thời Lý</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


Biết được những biểu hiện về sự phát triển của Đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.


+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.


+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
<i><b>- HS khá, giỏi: Mơ tả ngôi cùa mà HS biết .</b></i>


- HS tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý.


<b>II.Đồø dùng dạy học :</b>


Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, tượng Phật A di đà .Phiếu học tập


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Nhà Lý dời đơ ra</b>


Thăng Long


- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long
làm kinh đô?


- Sau khi dời đơ ra Thăng Long, nhà
Lý đã làm được những việc gì đưa lại
lợi ích cho nhân dân?


- GV nhận xét , ghi điểm .


<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh</b>
<b>b. Nội dung :</b>


<b>Hoạt động1: Cả lớp , nhóm, cá nhân</b>


<i>Mục tiêu : Biết được những biểu hiện</i>


về sự phát triển của Đạo Phật thời Lý.
Bước 1: Yêu cầu HS đọc từ Đạo Phật . .
. thịnh đạt


5



1
6


- HS trả lời
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao
giờ


?Vì sao đạo Phật lại phát triển ở nước
ta


? Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên
thịnh đạt nhất


<i><b> Kết luận : Tư tưởng của đạo Phật rất</b></i>
<i><b>phù hợp với tâm lí người Việt nên được</b></i>
<i><b>nhân dân ta tiếp nhận.</b></i>


Bước 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi :
? Những sự việc nào cho thấy dưới thời
Lí Đạo Phật rất phát triển


GV yêu cầu HS lập nhóm thảo luận
câu hỏi trên


<i><b>Kết luận : Dưới thời Lí đạo Phật được</b></i>
<i><b>xem là tơn giáo quốc gia</b></i>


<b>Bước 3:GV đưa ra một số ý kiến phản ánh</b>



vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà
Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập


GV nhận xét


<i><b>Kết luận : Chùa là nơi tu hành ;</b></i>
<i><b>trung tâm văn hoá của các làng xã ;</b></i>
<i><b>nhân dân đến chùa để lễ Phật , hội</b></i>
<i><b>họp , . . . </b></i>


<b>Hoạt động 2 : Nhóm 4 em </b>


<i>Mục tiêu :Mơ tả được chùa thời Lí </i>


Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh


7


6


6


- Từ thời phong kiến phương Bắc


- Đạo Phật dạy con người phải biết
21hong yêu đồng loại, phải làm điều
thiện, tránh điều ác . . .


- Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật.


Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất
đông. Kinh thành Thăng Long và các
làng xã có rất nhiều chùa.


Thảo luận


Thảo luận và trình bày :


- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong
cả nước , nhân dân theo đạo Phật rất
đông , nhiều nhà vua thời này cũng theo
đạo Phật . Nhiều nhà sư được giữ cương
vị quan trọng trong triều đình . Chùa mọc
lên khắp nơi . Năm 1 031 triều đình bỏ
tiền xây 950 ngơi chùa nhân dân cũng
góp tiền vào xây dựng


- Nhận ä xét , bổ sung
Phiếu bài tập


2 em cùng hồn thiện phiếu bài tập
Đại diện trình bày


Họ và tên: . . . .
Lớp: Bốn


Mơn: Lịch sử


PHIẾU HỌC TẬP



Em hãy đánh dấu x vào  sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. 
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. 
+ Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. 
+ Chùa còn là nơi tổ chức hội họp. 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mình đã sưu tầm về chùa thời Lí


<i><b>Kết luận : Nhà Lý chú trọng phát</b></i>
<i><b>triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã</b></i>
<i><b>xây dựng rất nhiều chùa, có những</b></i>
<i><b>chùa có quy mơ rất đồ sộ như: chùa</b></i>
<i><b>Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mơ nhỏ</b></i>
<i><b>nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa</b></i>
<i><b>Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc</b></i>
<i><b>tinh vi, thanh thốt.</b></i>


<i><b>HS khá, giỏi: Mô tả ngôi chùa mà HS</b></i>
<i><b>biết .</b></i>


<b>4.Củng cố </b>


- Chùa thời Lí phát triển như thế nào ?
Hãy nêu ví dụ chứng minh . Nhận xét
tiết học


<b>5.Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ hai (1075 –


1077)


3


1


Trưng bày theo nhóm
Nhận xét


HS nêu


...
...





<i><b>Thứ tư, ngày tháng năm 2009</b></i>



<b>Tiết thứ : Khoa học</b>


TPPCT :

<i><b>Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên</b></i>



<b>I.Mục tiêu :</b>


Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên .


- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


Hơi nước
Mưa



Mây Mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay
hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.


- Ham tìm hiểu khoa học


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 48, 49 SGK . Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên được phóng to


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Bài cũ: Mây được hình thành như</b>


thế nào? Mưa từ đâu ra?


- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?


- GV nhaän xét, chấm điểm


<b>3.Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


<i>Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói</i>


về sự bay hơi, ngưng tụ của nước


trong tự nhiên


- GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ
vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên trang 48 SGK và liệt kê các
hình được vẽ trong sơ đồ ù


- GV hướng dẫn quan sát từ trên
xuống dưới và từ trái sang phải


? Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì
- GV treo sơ đồ vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên được phóng to lên
<i>bảng và giảng:Mũi tên chỉ nước bay</i>


<i>hơi là vẽ tượng trưng, khơng có nghĩa</i>
<i>là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên</i>
<i>thực tế, hơi nước thường xuyên được</i>
<i>bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước</i>
<i>nhưng biển và đại dương cung cấp</i>
<i>nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm</i>
<i>một diện tích lớn trên bề mặt trái đất</i>


5


1
12


- HS trả lời



- HS quan saùt


+ Các đám mây: mây trắng và mây đen.
+ Giọt mưa từ đám mây rơi xuống


+ Dãy núi, từ một quả núi có dịng suối
nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm
làng có những ngơi nhà và cây cối


+ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra
biển


+ Bên bờ sơng là đồng ruộng và ngơi nhà
+ Các mũi tên


- Hiện tượng hay hơi , ngưng tụ , mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản như
bên :


- Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi
và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
<i><b> Kết luận:Nước đọng ở hồ ao, sông,</b></i>
<i><b>biển không ngừng bay hơi, biến</b></i>
<i><b>thành hơi nước . Hơi nước bốc lên</b></i>
<i><b>cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những</b></i>
<i><b>hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám</b></i>
<i><b>mây . Các giọt nước ở trong các đám</b></i>
<i><b>mây rơi xuống đất tạo thành mưa</b></i>



<b>Hoạt động 2: </b>


<i>Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bàysơ</i>


đồ vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên


- u cầu 2 em ngồi cùng bàn quan
sát hình minh học và thực hiện u
cầu


<b>4.Củng cố :</b>


<b>-</b> Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò :</b>


Về nhà học bài


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự


soáng


15


2
1


nước trong tự nhiên.



Möa


Hơi nước


2 HS thực hiện yêu cầu


Quan sát hình minh hoạ , thảo luận , vẽ sơ
đồ , tô màu và thực hiện yêu cầu


- Các cặp lên trình bày ý tưởng của mình
2 em nêu


...
...





Tiết thứ : Toán


TPPCT :

<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Vận dụng được tính chất giao hốn , kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng
( hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh .


<i><b>* Bài tập cần làm: Bài 1 ( dịng 1 );Bài 2 a ; b ( dịng 1 );Bài 4 ( chỉ tính chu vi )</b></i>
- Thực hành tính nhanh.Vận dụng tốt kiến thức đã học



Mưa


Mây Mây


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Các hoạt động dạy – học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1.Ổn định :...</b>


. ...
. ...


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 57 .


-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS
-GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Luyện tập: </b>


<i><b>Bài 1/68:(Dòng 1)yêu cầu HS nêu yêu cầu</b></i>
bài tập ,



-GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét và ghi điểm


<i><b>Bài 2/ 68: Bài tập a yêu cầu làm gì ? </b></i>
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
biểu thức trên bằng cách thuận tiện


- Yêu cầu HS giải thích
-GV hỏi tượng tự với phần b
GV ghi: 145 x 2 + 145 x 98


1
5


1
9


-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan
sát nhận xét .


-HS áp dụng tính chất nhận một số
với một tổng ( một hiệu) đế tính
-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm vào VBT


a. 135 x ( 20 + 3 )


= 135 x 20 + 135 x 3
<b>= 2 700 + 405 = 3 105</b>
b. 642 x ( 30 – 6 )


= 642 x 30 – 642 x 6
<b>= 19 260 – 3 852 = 15 408</b>


<i><b>* Dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>
a. 427 x ( 10 + 8 )


= 427 x 10 + 427 x 8


<b> = 4 270 + 3 416 = 7 686 </b>
b. 287 x ( 40 – 8 )


= 287 x 40 – 287 x 8
<b> = 11 480 – 2 296 = 9 184</b>
Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất .


- HS tính


<b> 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2 680</b>


-Thuận tiện hơn vì tính tích 4 x 5 là
tích trong bảng ,tích thứ hai ; là 134
x 20 có thể nhẩm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

= 145 x (2 + 98)
<b> = 145 x 100 = 14 500</b>


<i><b>Baøi 3/68 : * Dành cho HS khá giỏi làm </b></i>
<i><b>thêm</b></i>



<i><b>Bài 4/68 : Chỉ yêu cầu HS tính chu vi.</b></i>
GV gọi 1 HS đọc đề bài


-Yêu cầu HS tự làm


<b>4 .Củng cố :</b>


- GV u cầu HS nêu lại tính chất một
nhân với một tổng (hiệu) , một tổng
(hiệu) nhân với 1 số . GV nhận xét


<b>5.Dặn dò :</b>


- Dặn HS về nhà làm . Chuẩn bị bài sau


vào VBT


b. 137 x 3 + 137 x 97
= 137 x ( 3 + 97 )
<b> = 137 x 100 = 13 700</b>
428 x 12 – 428 x 2
= 428 x ( 12 – 2 )
<b> = 428 x 10 = 4 280</b>


<i><b> * Dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>
94 x 12 + 94 x 88


= 94 x ( 12 + 88 )
<b> = 94 x 100 = 9 400</b>
537 x 39 – 537 x 19


= 537 x ( 39 – 19)
<b> = 537 x 20 = 10 740</b>


-Thực hiện yêu cầu .


-1 HS làm trên bảng , cả lớp làm bài
vào vở


<b>Bài giải </b>


Chiều rộng của sân vận động :
<b>180 : 20 = 90 (cm ) </b>
Chu vi của sân vận động :
<b>(180 + 90 ) x 2 = 540(cm )</b>
<b> Đáp số : 540 cm</b>


...
...


<i> </i>


Tiết thứ : Kể chuyện


TPPCT :

<i><b>Kể chuyện đã nghe – đã đọc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc
sống.



- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. (HS khá, giỏi kể được câu
chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.)


- Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực, vươn lên trong cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Một số truyện viết về người có nghị lực . Bảng lớp viết đề bài . Tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Bàn chân kì diệu </b>
<b>-</b> Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu


chuyện Bàn chân kì diệu


<b>-</b> Em học được gì ở Nguyễn Ngọc


Kyù?


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>


<b>b. Hướng dẫn HS kể chuyện </b>



+ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Gọi HS đọc đề bài


<b>-</b> GV gạch dưới những chữ đề bài


<b>giúp: Kể lại một câu chuyện em đã</b>
<b>được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ</b>


<b>hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm</b>


<b>đọc được) về một người có nghị lực </b>
<b>-</b> GV nhắc HS: những nhân vật được


nêu tên trong gợi ý (Bác Hồ, Bạch
Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương
Định Của ……) là những nhân vật các
em đã biết trong SGK. Em nên kể
những nhân vật ngoài SGK. Nếu
khơng tìm được nhân vật ngồi SGK,
em có thể kể một trong những nhân
vật đó. Khi ấy, em sẽ được tính điểm
cao.


5


1
5


<b>-</b> HS kể và trả lời câu hỏi
<b>-</b> HS nhận xét



<b>-</b> HS đọc đề bài


<b>-</b> HS cùng GV phân tích đề bài


<b>-</b> 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi


yù 1, 2, 3, 4


<b>-</b> HS đọc thầm lại gợi ý 1
<b>-</b> HS lắng nghe


<b>-</b> Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các


bạn câu chuyện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-</b> GV viết sẵn dàn bài kể chuyện


nhắc :


+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu
với các bạn câu chuyện của mình
(Tên truyện; tên nhân vật)


+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện
với giọng kể (không phải giọng đọc)
+ Với những truyện khá dài, các em
có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.


<b>+ HS thực hành kể chuyện, trao đổi</b>



<b>về ý nghóa câu chuyện </b>


- Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- HS trao đổi theo nhóm cặp


Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên
trước lớp kể chuyện


- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện


<i>+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay</i>


<i>khoâng? </i>


<i>+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)</i>


<i>+ Khả năng hiểu truyện của người kể.</i>
<i>+ Cả lớp bình chọn bạn có câu</i>
<i>chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp</i>
<i>dẫn nhất.</i>


- GV viết lần lượt lên bảng tên những
HS tham gia thi kể và tên truyện của
các em để cả lớp nhớ khi nhận xét,
bình chọn


<b>4.Củng cố : </b>



Em học được điều gì qua các câu
chuyện bạn kể ?GV nhận xét tiết học,


<b>5. Dặn dò :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu


chuyện cho người thân.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Kể chuyện được


chứng kiến hoặc tham gia


22


2


1


<b>-</b> HS kể chuyện theo cặp


<b>-</b> Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi


về nội dung, ý nghóa câu chuyệ


<b>-</b> HS xung phong thi kể trước lớp


<b>-</b> Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý



nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với các
bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.


<b>-</b> HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện


hay nhất, hiểu câu chuyện nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...
...



Tiết thứ : Địa lí


TPPCT :

<i><b>Đồng bằng bắc bộ</b></i>



<i><b>Tích hợp GDBVMT :Liên hệ</b></i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sống ngịi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của Sông Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên;
đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là
đường bờ biển.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ
thống đê ngăn lũ.



- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.


- Chỉ một số sơng chính trên bản đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình.
<i><b>* Học sinh khá, giỏi:</b></i>


 <i><b> Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng</b></i>
<i><b>phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê và mương dẫn</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


 <i><b> Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ</b></i>


<i><b> Tích hợp GDBVMT:</b></i> Khai thác và bảo vệ môi trường; đắp đê ven sông, sử dụng nước để
tưới tiêu


- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.


<b>II.Đồø dùng dạy học :</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven
sông.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh


<b>2.Bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu: </b>
<b>b.Nội dung :</b>



<b>+ Đồng bằng lớn ở miền Bắc </b>


<b>Hoạt động1: Cả lớp</b>


<i>Mục tiêu : Nêu và chỉ trên bản đồ vị trí</i>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

của đồng bằng Bắc Bộ. Nắm được diện
tích , đặc điểm địa hình , nguồn gốc hình
thành của đồng bằng Bắc Bộ


-Bước 1: GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị
trí của đồng bằng Bắc Bộ.


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của dồng
bằng Bắc Bộ


- Nếu ta chia lãnh thổ đất nước làm 3
miền Bắc , Trung , Nam thì đồng bằng
Bắc Bộ nằm ở phần nào ?


<i>- GV : Nếu ta kẻ những đường thẳng nối</i>


<i>từ Việt Trì dọc theo rìa của đồng bằng ra</i>
<i>biển thì ta thấy đồng bằng Bắc Bộ trơng</i>
<i>giống một hình tam giác có đỉnh là Việt</i>
<i>Trì , cạnh đáy là đường bờ biển .</i>


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói về vị
trí của đồng bằng Bắc Bộ .



<i><b>Kết luận : Đồng bằng Bắc Bộ có vị trí ở</b></i>
<i><b>miền Bắc nước ta </b></i>


<b>Bước 2: Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi</b>


thảo luận


Yêu cầu HS cặp đôi thảo luận


? Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào
bồi đắp nên


? Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng của nước ta


<i><b> Tích hợp GDBVMT:</b></i> Khai thác và bảo vệ
môi trường


<i>GV : 15 000 km2<sub> đang tiếp tục mở rộng ra</sub></i>
<i>biển </i>


? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có
đặc điểm gì


<i><b>Kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ là đông</b></i>
<i><b>bằng lớn thứ hai của đất nước , do phù</b></i>
<i><b>sa sơng Hồng và sơng Thái bình bồi đắp</b></i>


10



Sử dụng bản đồ


- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng
bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
trang 98


- Lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng
Bắc Bộ trên bản đồ.


- Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở miền Bắc
Lắng nghe


- HS lên bảng chỉ và nêu vị trí của
đồng bằng Bắc Bộ


Thảo luận


1 em đọc câu hỏi thảo luận


- HS cặp đôi dựa vào kênh chữ trong
SGK để trả lời câu hỏi.


- Do phuø sa của sông Hồng và sông
Thái Bình bồi đắp nên


- Lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ


- Khá bằng phẳng



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>nên , có địa hình khá bằng phẳng</b></i>
<i><b>+ Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :</b></i>


<b>Hoạt động 2: Cả lớp </b>


<i>Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm sơng</i>


ngịi của đồng bằng Bắc Bộ . Tìm hiểu
và trình bày về đê , tác dụng của đê ở
đồng bằng Bắc Bộ


<b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở</b>


mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam các sơng của đồng bằng
Bắc Bộ.


<b>-</b> Em có nhận xét gì về số lượng sơng


ngịi ở đồng bằng Bắc Bộ ?


<i><b>-</b></i> GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sơng
Hồng và sơng Thái Bình, mơ tả sơ lược
về sông Hồng: <i>Đây là con sông lớn nhất</i>
<i>miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn</i>
<i>sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành</i>
<i>nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có</i>
<i>nhánh đổ sang sơng Thái Bình như sông</i>
<i>Đuống, sông Luộc. Sông Thái Bình do ba</i>
<i>sơng: sơng Thương, sơng Cầu, sơng Lục Nam</i>


<i>hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành</i>
<i>nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.</i>
? Khi mưa nhiều, nước sơng ngịi, ao, hồ,
thường dâng lên hay hạ xuống


? Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng
với mùa nào trong năm


? Vào mùa mưa, nước các sông ở đây
như thế nào


<i><b>-</b></i> <i>GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng</i>
<i>bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước</i>
<i>các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về</i>
<i>làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà</i>
<i>cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho</i>
<i>tính mạng của người dân . . . </i>


<i><b>Kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều</b></i>
<i><b>sơng ngịi , về mùa hạ nước sơng thường</b></i>


7


10


<i><b>mương dẫn nước.</b></i>


<b>Quan sát , đàm thoại</b>


- HS lên bảng chỉ trên bản đồ các sông


của đồng bằng Bắc Bộ : sông Hồng ,
sông Thái Bình , sơng Đáy , sơng
Đuống ,


- Nhiều sông


- Vì có nhiều phù sa ( cát , bùn trong
nước ) nên nước sơng quanh năm có
màu đỏ , do đó có tên là sơng Hồng


- Dâng lên


-Mùa mưa trùng với mùa hạ
- Nước các sơng dâng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>dâng cao gây lũ luït </b></i>


<b>Bước 2:GV treo bảng phụ ghi câu hỏi</b>


thảo luận


Yêu cầu các nhóm thảo luận


<i><b>* Học sinh khá, giỏi: Nêu tác dụng của</b></i>
<i><b>hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ</b></i>


<i>GV: Đê cao , có chiều dài tới hàng nghìn </i>


<i>km</i>



? Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm
gì để sử dụng nước các sơng cho sản xuất


<b>-</b> <i>GV nói thêm về vai trò của hệ thoáng</i>


<i>đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc</i>
<i>bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo</i>
<i>vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.</i>


<i><b> Tích hợp GDBVMT:</b></i> đắp đê ven sông, sử
dụng nước để tưới tiêu


<i><b>Kết luận : Người dân đồng bằng Bắc</b></i>
<i><b>Bộ đắp đê để ngăn lũ lụt . Đồng bằng</b></i>
<i><b>Bắc Bộ có hệ thống đê dài tới hàng</b></i>
<i><b>nghìn km</b></i>


<b>3.Củng cố </b>


- GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ và mơ tả
về đồng bằng sơng Hồng, sơng ngịi và
hệ thống đê ven sơng


Nhận xét tiết học


<b>4.Dặn dò: </b>


u cầu HS về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ.



3


1


- Đê ven sông để chống lũ lụt , tránh
thiệt hại về nhà cửa , tính mạng người
dân , mùa màng , . . . khi nước sông
dâng cao


- Đào các kênh mương để dẫn nước
tưới tiêu cho đồng ruộng


Nhận xét bổ sung


HS trình bày kết hợp với chỉ bản đồ


<i> </i>


<i><b>Tiết thứ : Mĩ thuật</b></i>


<i><b>GV dạy chuyên</b></i>



<i><b>Thứ năm, ngày tháng năm 2009</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TPPCT :

<i><b>Vẽ trứng</b></i>



<i><b> Theo Xuân Yến </b></i>


<b>I.Mục tiêu :</b>



- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê – ơ – nác – đô đa Vin xi, Vê – rô – ki - ô); bước
đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bản ân cần).


- Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng


- Hiều ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi đã trở thành một
họa sĩ thiên tài. (trả lời được các CH trong sách GK).


- Luôn kiên trì trong học tập.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Hình minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện
đọc


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt đợng của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh


<b>1.Ổn định : ...</b>


...
...


<b>2.Kiểm tra bài cũ: “Vua tàu thuỷ” Bạch</b>


Thái Bưởi


<b>-</b> GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc



bài và trả lời câu hỏi


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài : treo tranh minh họa</b>
<b>b. Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS ù đọc cả bài


GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc


<b>-</b> Lượt 1: GV chú ý cách đọc tên riêng


tiếng nước ngoài, kết hợp sửa lỗi phát âm
sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp


<b>-</b> Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần


chú thích các từ mới ở cuối bài đọc


1
5


5
10


<b>-</b> HS nối tiếp nhau đọc bài
<b>-</b> HS trả lời câu hỏi



<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS xem tranh minh và nghe giới


thieäu


- 1 HS khá đọc cả bài


+ Đoạn 1a: từ đầu . . . tỏ vẻ chán
ngán


+ Đoạn 1b: tiếp theo . . . khổ công
mới được


+ Đoạn 1c: tiếp theo . . . vẽ được
như ý


+ Đoạn 2: phần còn lại


- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài


<b>c. Tìm hiểu bài</b>


 GV u cầu HS đọc đoạn 1a



- Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-khi cịn
nhỏ là gì ?


1.Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu
bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán
ngán?


 GV yêu cầu HS đọc đoạn 1b, 1c


? Tại sao thầy Vê- rô – ki- ô lại cho rằng
vẽ trứng không dễ


2.Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị vẽ thế để
làm gì?


? Đoạn này cho em biết điều gì
 GV yêu cầu HS đọc đoạn 2


3. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế
nào?


4.Theo em, những nguyên nhân nào khiến
cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ
nổi tiếng?


? Trong những nguyên nhân trên, nguyên
nhân nào là quan trọng nhất


<b>-</b> <i><b>GV : Người ta thường nói: thiên tài được</b></i>



<i><b>tạo nên bơiû 1% năng khiếu bẩm sinh, 99%</b></i>
<i><b>do khổ công rèn luyện. </b></i>


? Nội dung đoạn ï 2 này là gì
? Nội dung chính của bài này là gì


10


- HS đọc thầm phần chú giải


<b>-</b> 1, 2 HS đọc lại toàn bài
<b>-</b> HS nghe


- HS đọc thầm đoạn 1a


<b>-</b> Rất thích vẽ


<b>-</b> Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải


vẽ rất nhiều trứng.


HS đọc thầm đoạn 1b, 1c


- Theo thầy trong hàng nghìn quả
trứng khơng có lấy hai quả hoàn
toàn giống nhau


<b>-</b> Để biết cách quan sát sự vật một


caùch tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ


chính xác.


<i><b>Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi khổ công vẽ</b></i>
<i><b>trứng theo lời khuyên của thầy giáo </b></i>
HS đọc thầm đoạn 2


<b>-</b> Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ


kiệt xuất, tác phẩm được bày trân
trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm
tự hào của tồn nhân loại. Ơng đồng
thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc
sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời
đại Phục hưng


<b>-</b> Là người có tài bẩm sinh / gặp


được thầy giỏi / khổ luyện nhiều
năm


<b>-</b> Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên sự


thành công của Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng
nhất là sự khổ công luyện tập của
ông


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn



trong baøi


<b>-</b> GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần


đọc diễn cảm (Thầy Vê-rơ-ki-ơ bèn bảo . . .
cũng đều có thể vẽ được như ý)


<b>-</b> GV sửa lỗi cho các em
<b>4.Củng cố </b>


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì


<i><b> Liên hệ : phải khổ cơng rèn luyện mới đạt</b></i>
<i><b>kết quả mình mong muốn</b></i>


- Gv nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài


văn, chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các
vì sao


7


2


1



<i><b>một họa só thiên tài. </b></i>


<b>-</b> Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự


các đoạn trong bài . HS lắng nghe
nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp


<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn


theo caëp


<b>-</b> HS đọc trước lớp


<b>-</b> Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm


(đoạn, bài) trước lớp


+ Thầy giáo của Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi dạy học trò rất giỏi


+ Phải khổ cơng luyện tập mới có
thành cơng


+ Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành
thiên tài nhờ tài năng bẩm sinh và
khổ công luyện tập.


...


...




Tiết thứ : Toán



TPPCT :

<i><b>Nhân với số có hai chữ số</b></i>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết cách nhân với số có hai chữ số .


- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số


<i><b> * Bài tập cần làm: </b><b>Bài 1 ( a , b , c ) ;Bài 3 </b></i>


- Aùp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài tốn có liên quan


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


<b>III.Các hoạt động dạy – học :</b>


Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
2 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 58 , kiểm tra vở bài tập
về nhà của một số HS khác.


- GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm
HS.



<b>3. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Nội dung :</b>


<i><b>=> Phép nhân 36 x 23</b></i>


-GV viết lên bảng hai phép tính nhân
nhân 36 x 23 , sau đó yêu cầu HS áp
dụng tính chất một số nhân với một
tổng để tính


? Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu
<b>=> Hướng dẫn đặt tính và tính </b>
-GV : Để tính 36 x 23 theo cách tính
trên chúng ta phải thực hiện hai phép
nhân là 36 x 20 và 36 x 3 , sau đó thực
hiện cộng 720 + 108 , như vậy rất mất
công


- Tiến hành đặt tính và thực hiện tính
nhân theo cột dọc . GV nêu cách đặt
tính : Viết 36 rồi viết 23 xuống sao cho
hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng
chục thẳng hàng chục , viết dấu nhân
rồi kẻ vạch ngang


- GV hướng dẫn HS thực hiện phép
nhân :



+ Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với
36 theo thứ tự từ phải sang trái :


* 3 nhân sáu bằng 18 viết 8 nhớ 1, 3
nhân 3 bằng 9 với 1 bằng 10 viết 10
* 2 nhân 6 bằng 12 viết 2 ( dưới 0 )nhớ
1 ; 2 nhân 3 bằng 6 với 1 bằng 7 viết 7
+Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được
với nhau


1
4


8


-2HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát
nhận xét .


- HS tính


26 x 23 = 36 x ( 20 + 3 )
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108


= 828
<b>26 x 23 = 828</b>


- HS đặt tính lại theo hướng dẫn



-HS theo dõi GV thực hiện phép nhân
36


x 23
108
72


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Haï 8 ; 0 cộng 2 bằng 2 viết 2 ; 1 cộng 7
bằng 8 viết 8 .


-Vậy 36 x 23 = 828
Trong cách tính trên :


+108 là tích riêng thứ nhất


+ 72 là tích riêng thứ hai , tích riêng thứ
hai được viết lùi sang bên trái một cột
vì nó là 72 chục , nếu viết đầy đủ phải là
720


-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
lại phép tính 36 x 23


-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.


<b>c. Luyện tập : </b>


<i><b>Bài 1/69 : (a,b,c)Bài tập yêu cầu chúng </b></i>
ta làm gì ?



-GV chữa bài khi chữa bài yêu cầu 3
HS lần lượt nêu cách tính của từng
phép tính nhân .


Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 2/69 : Dành Cho HS khá giỏi làm </b></i>
<i><b>thêm . Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b></i>
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu
thức : 45 x a với những giá trị nào của a
?


? Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a
với a = 13 ta làm thế nào


-GV yêu cầu HS làm bài .


Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 3/69 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán </b></i>
-GV yêu cầu HS tự làm


8


6


5


-1 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp



-Thực hiện yêu cầu
-Đặt tính rồi tính


- 3 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả
lớp làm bài vào VBT


86 33 157
x 53 x 44 x 24
258 132 628
430 132 314


<b>4558 1452 3768 </b>


- Tính giá trị biểu thức 45 x a
Với a = 13 , 26 , 39


-Thay chữ a = 13 và tính


-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT .


<b>Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585</b>
<b>Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1 170</b>
<b>Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1 755</b>
GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn
Thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gv thu vở chấm bài



Nhận xét và sửa bài cho HS


<b>4.Củng cố :</b>


- Muốn nhân với số có hai chữ số ta đặt
tính và thực hiện ra sao ?


-GV nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò :</b>


-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm


-Chuaån bị bài : Luyện tập


2


1


làm bài vào VBT


<b>Bài giaûi </b>


Số trang của 25 quyển vở cùng loại
<b>48 x 25 = 1 200 ( trang ) </b>


<b> Đáp số : 1 200 trang</b>
Nối tiếp nêu



...
...




<i>Tiết thứ : Thể dục</i>



<i><b>Gv dạy chuyên</b></i>



Tiết thứ : Khoa học


TPPCT :

<i><b>Nước cần cho sự sống</b></i>



<b>I.Mục tiêu :</b>


Nước cần cho sự sống.


- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:


+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoàn tan lấy từ thức ăn
và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thải các chất thừa, chất
độc hại.


+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nơng nghiệp,
cơng nghiệp.


- Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào cuộc sống


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 50,51 SGK .



<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : Sơ đồ vịng tuần</b>


hồn của nước trong tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ngưng tụ của nước trong tự nhiên
- GV nhận xét ghi điểm


<b>3.Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài</b>
<b>b. Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


<i>Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ</i>


chứng tỏ nước cần cho sự sống của con
người, động vật và thực vật


Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
- GV chia lớp thành nhóm và yêu cầu
các nhóm thảo luận


? Tìm hiểu và trình bày về vai trị của
nước đối với cơ thể người



? Tìm hiểu và trình bày về vai trị của
nước đối với thực vật


? Tìm hiểu và trình bày về vai trị của
nước đối với động vật


- GV mời đại diện nhóm lên trình
bày


? Vai trị của nước đối với sự sống của
sinh vật nói chung như thế nào


<i><b> Kết luận : Như mục Bạn cần biết</b></i>
<i><b>trang 50 SGK</b></i>


<b>Hoạt động 2: Cả lớp , cặp đơi</b>


<i>Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng về</i>


vai trị của nước trong sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải
trí


? Con người còn sử dụng nước vào
việc gì khác


1
15


15



- HS trả lời
- HS nhận xét


Thảo luận


1 em đọc


- Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ
GV đã giao . Đại diện nhóm trình bày.
- Thiếu nước con người không sống nổi ,
con người sẽ bị chết khát , cơ thể người sẽ
không hấp thụ được các chất dinh dưỡng
hoà tan lấy từ thức ăn


- Cây cối sẽ bị héo , chết . Cây không lớn
và không nảy mầm được


- Sẽ chết khát , một số lồi ở mơi trường
nước sẽ bị tuyệt chủng


- Các nhóm nhận xét và bổ sung cho
nhau


- HS thảo luận về vai trò của nước đối
với sự sống của sinh vật nói chung


- Nước có vai rất đặc biệt đối với sự sống
của con người thực vật , động vật . Nước
chiếm phần lớn trọng lượng của cơ thể


sinh vật .


2 em đọc mục bạn cần biết
- Động não , phiếu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên
bảng


- GV : Nước cần cho mọi hoạt động
của con người .


- Yêu cầu HS thảo luận chia nước
Làm các nhóm theo phiếu bài tập


<i><b> Kết luận : Như mục Bạn cần biết</b></i>
<i><b>trang 51 SGK</b></i>


<i><b>Giáo dục : Con người cần nước vào</b></i>


<i><b>nhiều việc . Vì vậy ta cần bảo vệ</b></i>
<i><b>nguồn nước ở ngay chính gia đình và</b></i>
<i><b>địa phương mình</b></i>


<b>4.Củng cố :</b>


? Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi
người .( liên hệ)


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm cho em nào



nói tốt .Nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò : </b>


Về nhà học bài và tìm hiểu nguồn
nước ở nhà và ở địa phương


Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm


3


1


Nhận phiếu , cặp đơi hồn thiện


<b>Nước trong</b>
<b>sinh hoạt</b>


<b>Nước trong</b>
<b>sản xuất công</b>
<b>nghiệp</b>


<b>Nước trong</b>
<b>sản xuất nông</b>
<b>nghiệp</b>


Uống , nấu
cơm , canh ;
tắm , lau nhà ,
giặt quần áo ;


đi bơi , đi vệ
sinh ; tắm cho
súc vật , rửa xe
. . .


Trồng lúa tưới
rau , trồng cây
non , tưới hoa ,
ươm cây, . . .


Quay tô , chạy


máy bơm


nước , chạy ơtơ
, làm đá , chế
biến đồ hộp ,
bánh kẹo , sản
xuất xi măng –
gạch , tạo ra
điện , . . .


- HS cùng GV phân loại các nhóm ý
kiến


2 em đọc


3 - 5 em trình bày


Nhận xét cách bạn trình bày



...
...



Tiết thứ : Tập làm văn


TPPCT :

<i><b>Kết bài trong bài văn kể chuyện</b></i>



<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3,
mục III).


- Sử dụng vốn từ trong sáng và phù hợp với yêu cầu


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học .
<i><b>III.Các hoạt động dạy -học</b></i>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kieåm tra bài cũ :</b>


GV u cầu 1 HS nhắc lại kiến thức cũ
cần ghi nhớ trong tiết TLV trước


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc phần mở đầu



truyện Hai bàn tay theo cách mở bài
gián tiếp (về nhà HS đã viết vào vở)


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>


<b>b.Nhaän xeùt</b>


<i><b>Bài 1, 2/122:GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>


<i><b>Bài 3/122</b><b> : 1 HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


<b>-</b> GV nhận xét, khen ngợi những lời


đánh giá hay.


<i><b>Bài 4/122:Gọi HS dọc yêu cầu của bài</b></i>


<b>-</b> GV dán bảng phụ viết 2 cách kết bài


5


1
5


4


3



<b>-</b> Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào câu


chuyện


<b>-</b> Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để


dẫn vào câu chuyện định kể


<b>-</b> 1 HS đọc phần mở đầu truyện Hai bàn


tay theo cách mở bài gián tiếp


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu bài tập


Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả
diều,


<b>Tìm phần Kết bài của truyện: Thế rồi </b>


<b>vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ </b>
<b>Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới </b>
<b>có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên </b>
<b>trẻ nhất của nước Nam ta. </b>


<b>-</b> 1 HS đọc nội dung bài tập


<b>-</b> HS suy nghó, phát biểu ý kiến, thêm


vào cuối truyện Ơng Trạng thả diều một


lời đánh giá (viết nháp)


<b>-</b> HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến


+ Câu chuyện này làm em càng thấm
thía lời của cha ơng: Người có chí thì
nên, nhà có nền thì vững.


+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu
một tấm gương sáng về nghị lực cho
chúng em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

và yêu cầu HS so saùnh.


<b>GV : Chỉ cho biết kết quả câu chuyện</b>
<b>gọi là kết bài không mở rộng .</b>


<b>Sau khi cho biết kết quả của chuyện</b>
<b>cịn có lời nhận xét , bình luận gọi là</b>
<b>kết bài mở rộng </b>


<b>c. Ghi nhớ :</b>


Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>d. Luyeän taäp </b>


<i><b>Bài 1/122,123 :GV gọi HS đọc yêu cầu</b></i>
bài



<b>-</b> GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời đại


diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời


<b>-</b> GV nhận xét


<i><b>Bài 2/123 :GV gọi HS đọc yêu cầu bài </b></i>


<b>-</b> GV nhaän xeùt
<b></b>


<i><b>-Bài 3/123 :GV gọi HS đọc yêu cầu bài </b></i>


2


3


2


<b>-</b> HS suy nghó, so sánh, phát biểu ý


kiến.


Cách mở bài nhận xét 2 : chỉ cho biết kết
quả của chuyện


Cách mở bài nhận xét 3 : sau khi cho
biết kết quả của câu chuyện còn có thêm
lời đánh giá , bình luận câu chuyện



<b>-</b> HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ


trong SGK


<b>-</b> 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc u cầu


của bài tập


<b>-</b> Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
<b>-</b> Đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời
<b>-</b> Lời giải đúng:


a) Kết bài không mở rộng.
b) , c), d), e) Kết bài mở rộng.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các


truyện Một người chính trực, Nỗi dằn vặt
của An-đrây-ca,


<b>Một người chính trực: Tơ Hiến Thành</b>


tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ
giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn
hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử
Trần Trung Tá. (Kết bài không mở rộng)



<b>Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV nhắc HS lưu ý: cần viết kết bài
theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp
nối liền mạch với đoạn trên


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm


<b>4.Củng cố : </b>


<b>-</b> Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trong


SGK.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học
<b>5.Dặn dò :</b>


<b>-</b> u cầu HS học thuộc phần ghi nhớ


trong baøi


<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài


kiểm tra TLV viết trong tiết TLV tới.


5


2



1


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài


<b>-</b> HS lựa chọn viết kết bài theo lối mở


rộng cho một trong hai truyện trên, làm
vào vở


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
<b>Truyện Một người chính trực</b>


<i><b> (thêm đoạn sau): Câu chuyện giúp</b></i>
chúng ta hiểu: người chính trực làm việc
gì cũng theo lẽ phải, ln đặt việc cơng,
đặt lợi ích của đất nước lên trên tình
riêng.


<b>Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca</b>


<i><b>(thêm đoạn sau): An-đrây-ca tự dằn vặt,</b></i>
tự cho mình có lỗi vì em rất yêu thương
ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với
lỗi lầm của bản thân.


- 2 HS đọc


...
...






<i><b>Thứ sáu, ngày tháng năm 2009</b></i>


Tiết thứ : Toán


TPPCT :

<i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>I.Mục tiêu :</b></i>



- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số .


- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số
<i><b>* Bài tập cần làm: Bài 1 ;Bài 2 ( cột 1 , 2 );Bài 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II.Đồ dùng dạy – học </b>
<b>III.Các hoạt động dạy – h</b>

<b>ọc </b>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định : ...</b>


...
...


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 59 .


-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS


-GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Luyện tập: </b>


<i><b>Baøi 1/69:</b></i>


-GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập ,
sau đó cho HS tự làm bài


-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS
vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của
mình


GV nhận xét và ghi điểm
<i><b>Bài 2/70: (cột 1, cột 2)</b></i>


-GV : kẻ bảng số như bài tập lên bảng
yêu cầu HS nêu nội dung của từng dịng
trong bảng


- Làm thế nào để tìm được số điền vào
ô trống trong bảng


-Điền số nào vào ô trống thứ nhất


-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn
lại



1
5


1
5


6


-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan
sát nhận xét .


-Laéng nghe.


-Thực hiện yêu cầu


-3 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào
VBT


17 428 2 057
x 86 x 39 x 23
102 3852 6171
136 1284 4114
<b> 1462 16692 47331</b>


HS thực hiện yêu cầu


-Thay giá trị m vào biểu thức m x 78
để tính giá trị của biểu thức này ,
được bao nhiêu viết vào ô trống


tương ứng


-HS : với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78
=234 , vậy điền số 234 vào ô trống
thứ nhất .


-HS làm bài ,sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

m 3 30 23 230


m x 78 <b>3 x 78 = 234</b> <b>30 x 78 = 2 340</b> <b>23 x 78 = 1 794</b> <b>230 x 78 = 17</b>


<b>940</b>
-GV nhận xét và ghi ñieåm


<i><b>Bài 3/70 : GV yêu cầu HS đọc đề bài </b></i>
-GV yêu cầu HS tự làm


6 <sub>HS thực hiện yêu cầu </sub>


-2 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào
vở


<b>Bài giải </b> <b>Bài giải</b>


Số lần tim người đập trong 1 giờ : 24 giờ có số phút :


<b>75 x 60 = 4 500 ( laàn ) </b> <b>60 x 24 = 1 440 ( phuùt ) </b>



Số lần tim người đập trong 24 giờ : Số lần tim người đập trong 24 giờ
<b>4 500 x 24 = 108 000 ( lần ) </b> <b>75 x 1 440 = 108 000 ( lần )</b>


<b>Đáp số : 108 000 lần </b> <b>Đáp số : 108 000 lần</b>


-GV nhận xét và ghi điểm


<i><b>Bài 4/70 : </b><b>Dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>


GV gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm


7


HS đổi chéo bài để kiểm tra nhau
-Thực hiện yêu cầu .


-1 HS làm trên bảng , û lớp làm bài
vào vở


<b>Bài giải</b>


Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng một kg :
<b>5 200 x 13 = 67 600 ( đồng ) </b>


Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một kg :
<b>5 500 x 18 = 99 000 ( đồng ) </b>


Số tiền bán cả hai loại đường ø :
<b>67 600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) </b>



<b>Đáp số : 166 600 đồng </b>


GV thu vở chấm và sửa bài cho HS


<i><b>Bài 5/70: </b><b>Dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>


<b>4.Củng cố – dặn dò :</b>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm các bài tập


<i>-Chuẩn bị bài : Giới thiệu nhân nhẩm số</i>
<i>có hai chữ số với 11</i>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tiết thứ : Luyện từ và câu


TPPCT

<i><b>: Tính từ</b></i>

(tt)



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước
đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với
từ tìm được (BT2, BT3, mục III).



- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ ; Bút dạ , phiếu khổ to


<b>III.Các hoạt động dạy -học </b>


Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh


<b>2.Kieåm tra bài cũ : MRVT: YÙ chí</b>


nghị lực


<b>-</b> GV kiểm tra bài 2, 3 ở tiết 23
<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm


<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài :</b>
<b>b. Nhận xét</b>


<i><b>Bài 1/123:Gọi HS đọc u cầu của bài</b></i>


GV nhận xét


<b>-</b> GV : Mức độ đặc điểm của các tờ


giấy có thể đựơc thể hiện bằng cách
tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ


láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã
cho.


<i><b>Bài 2/123 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài</b></i>
GV nhận xét


<b>-</b> Yêu cầu HS tự cho ví dụ tính từ và


5


1
12


<b>-</b> 1 HS laøm BT3; 1 HS laøm BT2


- HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài


- Tính từ trắng: mức độ trung bình.
- Tính từ (từ láy) trăng trắng: mức


độ thấp


- Tính từ (từ ghép) trắng tinh:mức độ
cao.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài



Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng
cách:


+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng: rất
trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thêm từ để tạo mức độ khác nhau.


<b>c. Ghi nhớ :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>d. Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1/124:GV gọi HS đọc u cầu bài </b></i>


<b>-</b> GV phát phiếu và bút dạ cho 4 HS


<b>-</b> GV nhận xét


<i><b>Bài 2/124:</b></i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> Chia lớp thành 4 nhóm


<b>-</b> GV phát phiếu cho các nhóm làm bài
<b>-</b> GV nhận xét, bổ sung thêm những từ


ngữ mới, khen nhóm tìm được đúng /


nhiều từ.


<i><b>Bài 3/124:GV gọi HS đọc u cầu bài</b></i>
tập


<b>-</b> GV nhận xét nhanh.
<b>4.Củng coá : </b>


<b>-</b> Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò :</b>


<b>-</b> u cầu HS về nhà viết lại vào vở


những từ ngữ vừa tìm được ở BT2
(Phần luyện tập)


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí


– nghị lực.


2


5


6


5
2


1


Cả lớp nhận xét
HS nối tiếp nêu


<b>-</b> HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ


trong SGK


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào


vở


<b>-</b> 4 HS làm vào phiếu – gạch dưới


những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm,
tính chất (được in nghiêng) trong đoạn
văn.


<b>-</b> HS làm bài trên phiếu trình bày kết


quả.


<b>-</b> <b>Lời giải đúng</b><i><b> : thơm đậm và ngọt, rất</b></i>


<i><b>xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc,</b></i>


<i><b>trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn,</b></i>
<i><b>tinh khiết hơn. </b></i>


<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> Các nhóm HS làm bài


<b>-</b> Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết


quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tiết thứ : Âm nhạc

<i><b>Gv dạy chuyên</b></i>






Tiết thứ : Tập làm văn


TPPCT :

<i><b>Kể chuyện</b></i>

( Kiểm tra viết )



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện
(mở bài, diễn biến, kết thúc).


- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài biết khoảng 120 chữ (khoảng 12


câu).


- Lời kể tự nhiện chân thật , dùng từ hay giàu trí tưởng tượng .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>


Kiểm tra giấy , bút của học sinh


<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài :</b>
<b>b. Nội dung :</b>


GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề bài và
dàn ý vắn tắt


Gv nhắc lại yêu cầu của đề bài
Cho HS làm bài


GV theo dõi
GV thu bài



<b>4. Củng cố dặn dò :</b>


Nhận xét tiết kiểm tra


Dặn HS về nhà ôn lại dạng văn kể
chuyện


3


30


3


Để giấy bút trên bàn


1 em đọc bảng phụ
Làm bài vào giấy


<b> ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>

<!--links-->

×