Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide 1 kieåm tra baøi cuõ baïn nhoû ñaõ phaùt hieän nhöõng daáu chaân ngöôøi lôùn haèn treân ñaát theo loái ba vaãn ñi tuaàn röøng baïn nhoû ñaõ phaùt hieän ñöôïc ñieàu gì ba em laøm ngheà gaùc rö

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.32 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ







•Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất.
Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều
gì ?




Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm
truyền cho em.


- Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến em đi loanh
quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân
người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đồn
khách tham quan nào ?” Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng
hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có
tiếng bàn bạc:


- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột
khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai,
xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu
dây bên kia:


- A lô ! Công an huyện ñaây !



Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú cơng an
dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại
gỗ.




Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thú tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Trồng rừng ngập mặn


Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm
đầm nuôi tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ
đê biển khơng cịn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.


Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người
dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven
biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh,


Nghệ An, Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh,…đều có phong trào trồng rừng ngập
mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn


Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định).


Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, mơi trường đã có
những thay đổi nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái Bình), từ độ có rừng, khơng
cịn bị xói lở, kể cả bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong rừng


ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa
phương mà cịn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê
(Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim
nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng
ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc
đê điều.


<i> Theo PHAN NGUYÊN HỒNG</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



loại rừng ở vùng ven biển nhiệt đới,
phần gốc cây ngập trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thú tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


Trồng rừng ngập mặn


quai đê: đắp đê
bao quanh
một khu vực


1/ Đọc đoạn 1, nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.


Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn.
Nhưng do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các q trình quai đê lấn biển, làm
đầm ni tôm…, một phần rừng ngập mặn đã mất đi.



Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi
có gió, bão, sóng lớn.


Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi
tôm,... Làm mất đi một phần rừng ngập mặn.


Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều bị xói lở, vỡ khi có gió,
bão, sóng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/ Đọc đoạn 2:


• Thú tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


Trồng rừng ngập mặn


Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên
truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với
việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc
Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái


Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh,…đều có phong trào trồng rừng ngập
mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển
như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ
(Nam Định).


Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thông tin tuyên


truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng


ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều


Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tónh, Nghệ An, Thái Bình, Hải
Phòng, Quảng Ninh,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương,
môi trường đã có những thay đổi nhanh chóng. Đê xã Thái Hải
(Thái Bình), từ độ có rừng, khơng cịn bị xói lở, kể cả bị cơn bão
số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong rừng ngập mặn


phát triển, cung cấp đủ giống khơng chỉ cho hàng nghìn đầm cua
ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân


cận. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng,
lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên
phong phú. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng


ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và
bảo vệ vững chắc đê điều.


Thú tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


Trồng rừng ngập mặn


Đoạn 3: Đọc đoạn 3, hãy cho biết tác dụng của rừng ngập
mặn khi được phục hồi.


Bảo vệ vững chắc đê biển



Tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều
Các loài chim nước trở nên phong phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Ý chính:

Ngun nhân khiến rừng ngập mặn


bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập



mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được


phục hồi.



Thú tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>




Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, mơi
trường đã có những thay đổi nhanh chóng. Đê xã Thái Hải (Thái
Bình), từ độ có rừng, khơng cịn bị xói lở, kể cả bị cơn bão số 2
năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong rừng ngập mặn phát


triển, cung cấp đủ giống khơng chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa
phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Tại xã
Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng
nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân
các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp
phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều.




Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch. Nhấn mạnh


ở các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn


* Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:


khơng cịn bị xói lở


Lượng cua con phát triển


hàng nghìn đầm cua
hàng trăm đầm cua


lượng hải sản tăng nhiều
phong phú


phấn khởi
tăng thêm


Thú tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>





•- Dặn

.


Bài văn cung cấp
cho em


những thơng tin gì?



Trồng rừng ngập mặn
có tác dụng


bảo vệ vững chắc
đê điều; tăng thu nhập


cho người dân
nhờ tăng sản lượng


thu hoạch hải sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->
slide 1 kieåâm tra baøi cuõ theo em nhaän ñònh naøo sau ñaây ñuùng nhaát veà baûn chaát cuûa caâu a caâu phaûn aùnh caùc söï kieän cuûa hieän thöïc b caâu theå hieän moät nhaän ñònh cuûa tö duy c
  • 17
  • 3
  • 0
  • ×