Tải bản đầy đủ (.docx) (194 trang)

tuần thứ ngày tháng 9 năm 2008 trường thcs ngọc liên thiết kế bài giảng toán 6 ngày 18 tháng 8 năm 2008 bµi 01 tëp hîp phçn tö cña tëp hîp i môc tiªu häc sinh ®­îc lµm quen víi kh¸i niöm tëp hîp b»ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 194 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày 18 tháng 8 năm 2008</i>
<b>Bài 01. Tập hợp. Phần tử của tập hợp</b>


<i><b>I. Mục tiªu</b></i>


- Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc
một ố đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.


- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bàng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và
khơng thuộc  , .


- Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: SGK, SBT ...
HS: Dông cô häc tËp


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng 1. Gii thiu chng</b>


G. Giới thiệu nội dung trọng tâm của chơng


<b>Hot ng 2. Bi mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


HĐ1


- Cho HS quan sát H1
SGK



- Giới thiệu về tập hợp nh
Các ví dụ SGK


HĐ2


- Giới thiệu cách viết tập
hợp A:


- Tập hợp A có những
phần tử nào ?


- Số 5 có phải phần tử của
A không ? Lấy ví dụ một
phần tử không thuộc A.


- Viết tập hợp B các gồm
các chữ cái a, b, c.


- Tập hợp B gồm những
phần tử nào ? Viết bàng kí
hiệu


- Lấy một phần tử không
thuộc B. Viết bằng kí hiệu
- Yêu cầu HS làm bài tập
3


- Gii thiu cách viết tập


hợp bàng cách chỉ ra tính
chất đặc trng cho các phần
tử:


- Có thể dùng sơ Ven:


- Lấy ví dụ minh hoạ tơng
tự nh SGK


- Kh«ng.
- 10 A ....


B =

<i>a b c</i>, ,


- PhÇn tư a, b, c
a B....


- d  B


- Một HS lên bảng trình
bày


<b>1. Các ví dụ</b>
<b> SGK </b>


<b>2. C¸ch viÕt. Các kí hiệu</b>


Tập hợp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 4:


A =

0;1;2;3

hoặc

A =

0;3;2;1



Cỏc s 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các
phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1
thuộc A, 5 khơng thuộc A ...


Bµi tËp 3.SGK-tr06


a B ; x  B, b A, b A
<i><b>* Chó ý: SGK</b></i>


<i><b>Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp </b></i>
bằng cách chỉ ra tính chất
đặc trng cho các phần tử:
A =

x N / x 4 



1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3. Cng c</b>


- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
Bài tập


?1 D =

0;1;2;3;4;5;6

hc D =

x N / x 7 


2 D ; 10 D


?2 X =

N;H;A;T;G;R


Bµi 1SGK



C¸ch 1: A =

19;20;21;22;23


C¸ch 2: A =

x N /18 x 24  


16 A ; 12 A


Bµi 2 SGK


X =

T;H;A;O;C; N


Bµi 3 SGK


x A ; y  B ; b A ; b B


<b>Híng dẫn về nhà</b>


Học bài theo SGK


Làm các bài tập ; 4 ; 5 ;SGK.
Bµi 8 SBT
Bµi tËp:


1) Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau đợc ghép bởi các chữ số 0;1;2
2) Cho A =

1;2;3

B =

2;4;6



ViÕt C =

x / x a b;a A;b B   



<i>Ngày 20 tháng 8 năm 2008</i>
<b>TiÕt 2 - Bµi 2. Tập hợp các số tự nhiên</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- HS bit đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong tập hợp số


tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn.


- Phân biệt đợc các tập N và N*<sub>, biết đợc các kí hiệu </sub><sub>, </sub><sub>, biết vit mt s t </sub>


nhiên liền trớc và liền sau mét sè.


- RÌn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng kÝ hiƯu
<i><b>II. Chn bÞ</b></i>


GV: SGK, SBT ...
HS: Dơng cơ học tập
III. Tiến trình dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS1: Chữa bài 5 SGK


HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai c¸ch


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


H§1


- Giíi thiƯu vỊ tËp hợp số tự
nhiên


- Biểu diễn tập hợp số tia
nhiên trên tia số nh thế nào
Lu ý : Mỗi số tự nhiên biẻu


diễn bởi một điểm trên tia số
? Mỗi điểm trên tia số có là
biểu diễn của một số tự nhiên
hay không


- Giới thiệu về tập hợp N*<sub>:</sub>


- Điền vào ô vuông các kí
hiệu ;:


HĐ2


- Yờu cu hc sinh c thụng
tin trong SGK các mục a, b,
c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự
trong tập N


§äc a > b ; a b ; a= b
- ViÕt tËp hỵp


A =

x N / 6 x 8  

bằng
cách liệt kê các phần tử
? T×m liỊn sau cđa a; a- 2
? T×m liỊn trớc của a


? Khi nào thì a có số liền
tr-ớc


? Tìm số tự nhiên nhá nhÊt ;
lín nhÊt ?



- Nãi c¸ch biĨu diƠn sè tù
nhiªn trªn tia sè


5 N 5 N*


0 N 0 N*


- Quan hÖ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu


- Quan hệ liỊn tríc, liỊn
sau


HS đọc tai chỗ


A =

6;7;8


a – 1; a – 3
a-1


a > 0


<b>1. TËp hỵp N và tập </b>
<b>hợp N</b>*


Tp hp cỏc s t nhiờn
đợc kí hiệu là N:


N =

0;1;2;3;....




0 1 2 3 4


Tập hợp các số tự nhiên
khác 0 kí hiệu N*:
N*<sub> = </sub>

1;2;3;....



<b>2. Thø tù trong tËp sè </b>
<b>tù nhiªn</b>


SGK


<b>Cđng cè</b>


Bµi tËp 6


a) Sè t nhiªn liỊn sau cđa 17 ; 99 ; a lần lợt lµ 18 ; 100 ; a+1
b) Sè tù nhiªn liÕn tríc cđa 35; 1000 ; b lần lợt là 34; 999 ; b-1
Bµi 7 SGK


a) A =

x N /12 x 16  

=

13;14;15


b) B =

x N * / x 5 

=

1;2;3;4


c) A =

x N /13 x 15  

=

13;14;15


Bµi 8 SGK


A =

x N / x 5 

=

0;1;2;3;4;5




5
4



3
2


1
0


<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Làm các bài tập còn lại trong SGK
Làm bài tập 14; 15 SBT.


Bµi tËp


1) Một số tự nhiên có tận cùng là 4, nếu xố đi chữ số hàng đơn vị thì số đó giảm đi
1804 đơn vị


2) Cho 4 chữ số a,b,c,d khác nhau và khác 0. lập số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên
nhỏ nhất có 4 chữ số gồm cả 4 chữ số đã cho . tổng của hai số này là 11330 . Tìm
a,b,c,d


HD : Gi¶ sư a> b > c > d  Sè lín nhÊt lµ abcd
Sè nhá nhÊt lµ dcba


<i>Ngày 23 tháng 8 năm 2008</i>
<b>TiÕt 3 - Bµi 3. Ghi sè tù nhiªn</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong hệ thập phân.
Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí



- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30


- Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; máy chiếu ; giấy trong.


<b>PhiÕu 1: </b>


<b>Số đã cho</b> <b>Số trăm</b> <b>Ch s hng</b>


<b>trăm</b>


<b>Số chục </b> <b>Chữ số hàng</b>
<b>chục</b>
<b>1425</b>


<b>- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b</b>
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b> Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ </b>
Chiếu nội dung của HS2
HS1: - Viết tập hợp N và N*


- Lµm bài tập 7


HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*


- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bàng hai c¸ch



<b>Hoạt động 2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


H§1


- Cho vÝ dơ mét sè tù
nhiªn


Ngời ta dùng mấy chữ số
để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể
có mấy chữ số ?


- Yêu cầu HS đọc chú ý
SGK


<b>- ChiÕu néi dung phiÕu 1 </b>
H§2


- §äc mơc 2 SGK


H§3


- Giới thiệu cách ghi s La
mó. Cỏch c


GV treo bảng các số lamÃ



- VÝ dô: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dïng 10 ch÷ sè 0 ; 1 ; 2 ; 3
;...; 9


- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc
nhiều chữ số


- Làm bài tập 11b SGK vào
bảng phụ


- làm ? : 99 ; 987


- §äc: 14 ; 27 ; 29
HS nghiên cứu cách ghi


1. Số và chữ số


<i>* Chú ý: SGK</i>


2. HƯ thËp ph©n


ab<sub> = a.10 + b</sub>


abc<sub> = a.100 + b.10 + c</sub>


3. Chó ý – C¸ch ghi sè La


VII = V + I + I = 5 + 1 + 1
= 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

từ 1 đến 10
11đến 20
21 đến 30
Nêu cách ghi


- Viết các số sau bằng số
La mã: từ 31 n 50


So sánh cách ghi số tự
nhiên theo hệ thập phân và
hệ La mÃ




HS làm theo nhóm 5 phút
NHóm 1: từ 31đến 35
2 35 đến 40
3 41 45
4 46 50
5 31 35
6 36 40
7 41 45
8 46 50
Cách ghi trong hệ thập phân
dễ dàng hơn


= 10 + 5 + 1 + 1 + 1 =
8



<b> Cñng cè( 8 phót )</b>


Bµi tËp
Bµi 11 SGK
Bµi 12 SGK
Bµi 13 SGk


Sè tù nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số 1000


Sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 4 chữ số khác nhau 1023
Bài 14 SGK


Các số là : 102; 120;210;201


<b> Hớng dẫn các bài tập về nhà (4 phút )</b>


Làm bài tập; 15 SGK


Lµm bµi 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
Bài tập thêm


Tìm 3 chữ số khác nhau và khác 0, biết rằng nếu dùng ba chữ số này lập thành các số
tự nhiên có ba chữ số thì hai số lớn nhất có tổng là 1444


HD Giả sử a > b >c >0
abc + acb = 1444


<i>Ngày 25 tháng 8 nm 2008</i>
<b>Tiết 4 - Bài 4. Số phần tử của tập hợp </b><b> Tập hợp con</b>
<i>I. Mục tiêu</i>



- Hc sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vơ số
phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp
bằng nhau.


- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con
của một tập hợp không.


- Bit s dng ỳng kớ hiệu    , , , .


- RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng c¸c kÝ hiƯu  ,
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


GV: - Bảng phụ có nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
<i><b>III. Hoạt động trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ </b>


HS2: - Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân
- Làm bài tập 23 SBT


ĐS: a. Tăng gÊp 10 lÇn


b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ụng ca trũ</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


HĐ1


- HÃy tìm hiểu các tập hợp
A, B, C, N. Mỗi tập hợp
có mấy phần tử ?


- Vậy một tập hợp có thể
có mấy phần tử ?


- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm nội dung trên
bảng phụ vào phiếu( giấy
trong)


- Giáo viên chiếu nội dung
tập hợp rỗng, số phần tư
cđa tËp hỵp:


- Cho HS làm bài tập 17
Cách tìm số phần tử của
tập hợp các số cách u ?


HÃy phân biệt <b> và </b>



- Nhận xét gì về quan hệ
giữa hai tập hợp E và F ?
- Giíi thiƯu kh¸i niƯm tËp
con nh SGK



- Cho HS thảo luận nhóm
?3


- Giới thiệu hai tập hợp
b»ng nhau


- Cho HS lµm bµi tËp 20


- TËp hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử


1. HS tự trả lời


2. Tập hợp này không có
phần tử nào


3. Một tập hợp cã thÓ cã mét
....


BT 17A =

xN/ x 20


21 phÇn tư
Hs làm nháp


Tập hợp B không có khần tử
nµo, B = 


- Mọi phần tử của E đều l


phn t ca F


- Một số nhóm thông báo kết
quả:


Một HS lên trình bày:


1. Số phần tử của một tập
hợp


- Tập hợp không có phần tử
nào gọi là tập hợp rỗng. Tập
rỗng kí hiệu .


- Một tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử,
có vô số phần tử, cũng có
thể không có phần tử nào.


2. Tập hợp con


Nu mi phn tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp B
thì tập hợp A là tập hợp con
của tập hợp B. Kí hiệu: A 
B.


?3 M  A ; M  B


A  B ; B  A


* Chó ý: NÕu A B và
B A thì ta nãi hai tËp A
vµ B b»ng nhau. kÝ hiƯu:
A = B.


Bµi 20. SGK


a)15 A ; b)

 

15 A ;
c)

15;24

A


<b>Hoạt động 3. Củng cố </b>


Mét tËp hỵp cã thĨ cã thĨ có mấy phần tử ? Cho ví dụ
Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ?
Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?


Bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A=

xN/ x 10

=

0;1;2;3;4;5;6;7;8;9


B =

xN/ x 5

=

0;1;2;3;4



B <b> A </b>
<b> Bài tập thêm </b>


<b> Cho A = </b>

1;4;7;10;...;2008

B =

2;7;12;17;...;2007


Tìm số phàn tử của A


Giải


Số phần tử của A là n = ( 2008-1):3 +1 = 670


Sè phÇn tư cđa B lµ m = ( 2007-2 ):5 +1 = 402


<b>Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà</b>


Häc bµi theo SGK
Làm các bài tập.


Bài 34, 35, ,41,42 SBT


<i>Ngy 25 tháng 8 năm 2008</i>
<b>TiÕt 5 - Lun tËp</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


- Học sinh đợc củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự
nhiên.


- Vận dụng đợc các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập,rèn kĩ năng
trình bày


- Cã ý thøc «ng tËp, cđng cè kiÕn thøc thêng xuyên.
<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


GV: Máy chiếu, bảng phụ


HS: Giy trong, bút viết giấy trong
<i><b>III. Hoạt động trên lớp</b></i>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ</b>



ChiÕu néi dung kiĨm tra bµi cị :
HS1: - Chữa bài 34 SGK


HS2: - Cho tËp hỵp H =

8;10;12

<b>. H·y viÕt tÊt cả các tập hợp có một </b>


phần tử, hai phần tử là tập con của H.


<b> Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- §äc thông tin trong bài
21 và làm tiếp theo cá
nhân


- Làm bài theo nhóm vào
giấy trong


- Hớng dẫn bài 23. SGK


- Một HS lên bảng trình bày
- HS lớp làm ra giấy trong,
so sánh và nhận xét


- Một số nhóm lên bảng
trình bày


- So sánh và nhận xét


- Làm việc cá nhân bài 23.


SGK


- Hai HS Lên bảng tính số


Bài 21. SGK


B =

10;11;12;....;99


99 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài 22. SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân bài tập 24. SGK
- Chiếu nội dung đề bi
bi 42. SBT


- GV hớng dẫn sơ lợc cách
giải


? Yêu cầu của bài


? Cần làm gì ?


? Làm nh thé nào ?


? Làm bài


phần tử của tập hợp D và E


- Lên bảng trình bày bài tập
24. SGK



- Làm việc cá nhân bài 42
- Lên bảng trình bày( trên
máy chiếu)


Viết m =


<i>2ab</i>


<i>a b</i> <b><sub> ë d¹ng ax </sub></b>
<b>+by víi x + y =1</b>


m =


<i>2ab</i>


<i>a b</i> <sub> díi d¹ng tỉng , </sub>


chän x,y thích hợp
HS làm nháp


1 HS trình bày kết quả trên
bảng


Nhận xét


d. D =

25;27;29;31


Bµi 23. SGK


D =

21;23;25;...;99



(99 – 21):2 + 1 = 40 phÇn


E =

32;34;36;...96


(96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử
Bài tập 24. SGK


A N ; B N ; N*<sub>N</sub>


Bµi tËp 42. SBT


Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ
số


Từ 10 đến 99 phải viết
90.2 = 180 chữ số


Trang 100 phải viết 3 chữ
số


Vậy Tâm phải viết:


9 + 180 + 3 = 192 chữ số.
Bài tập


Cho D=


ax by / x y 1  



a;b



N* .CMR


<i>2ab</i>


<i>a b</i> <sub> D</sub>
Gi¶i


Ta cã : m =


<i>2ab</i>


<i>a b</i> <sub>= </sub>


<i>ab</i>
<i>a b</i> <sub>+</sub>


<i>ab</i>
<i>a b</i>


=


. <i>b</i>


<i>a</i>


<i>a b</i> <sub>+ </sub> .


<i>a</i>
<i>b</i>



<i>a b</i>


Chän


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a b</i>




 <sub> ,</sub>


<i>b</i>
<i>y</i>


<i>a b</i>





 <sub>m =ax +by víi x + y =1</sub>
 <sub> m </sub><sub> D</sub>


<b>Hoạt động 3. củng cố</b>


Sè phÇn tư cđa tËp hỵp , TËp hỵp con


Cách tìm số các số hạng của dãy số cách đều



<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học bài ôn lại các bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1 Cho A =

13;16;19;...2005

Tìm số phần tử của A, Tìm số các tập hợp con cđa
A


Bµi 2 Cho B =

11,15,19,....

có 2006 phần tử . Tìm phần tử lín nhÊt cđa B


<i>Ngày 25 tháng 8 năm 2008</i>
<b>TiÕt 6 - Bµi 5: PhÐp céng vµ phÐp nhân</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Hc sinh nm vng cỏc tớnh cht giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát viểu và
viết dạng tổng qt của các tính chất ấy.


- BiÕt vËn dơng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: - Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ)
- Bảng phụ ghi néi dung ? 1 vµ ?2


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hot ng 1. Kim tra bi c </b>



Hs1 Chữa bài 1 làm thêm
HS2 Chữa bài 2 làm thêm


<b>Hot ng 2. Bi mi</b>


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt đơng của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


H§1


- Yêu cầu HS đọc ôn lại
phần thông tin SGK và làm
? 1


- Yêu cầu HS làm cá nhân
vào giấynháp


H§2


- Treo bảng tính chất ...
- Phép cộng các số tự nhiên
có tính chất gì ? Phát biểu
các tính chất đó.


- Lµm ?3a


Lµm ? 1 vµ ? 2


a 12 21 1



b 5 0 48 15


a+b


a.b 0


a. TÝch cđa mét sè víi sè 0
thì bằng ...


b. Nếu tích của hai thừa số
mà b»ng 0 th× cã Ýt nhÊt mét
thõa sè b»ng ...


- Một số lên bảng trình bày
- HS cả lớp so sánh và nhận
xét




- Phát biểu các tính chất và
làm bài tập liên quan


- Làm cá nhân vào giấy
trong


<b>1. Tổng và tích hai số tự</b>
<b>nhiên</b>


<b>? 1 </b>


<b> </b>


<b>Bài tập 30a. </b>


a. Vì (x-34).15 = 0 nên
x-34 = 0, suy ra x = 34
b. V× 18.(x-16) = 18 nªn
x-16 = 1, suy ra x = 17


<b>2. TÝnh chÊt của phép </b>
<b>cộng và phép nhân số tự</b>
<b>nhiên</b>


<b> </b>


<b>?3 a. 46 + 17 + 54</b>


= 46+ 54 + 17 (t/c giao
ho¸n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phép nhân các số tự nhiên
có tính chất gì ? Phát biểu
các tính chất đó.


- Lµm ?3b


- Có tính chất nào liên quan
tới cả phép cộng và phép
nhõn ? Phỏt biu tớnh cht
ú.



- làm ?3c


- Trình bày trên máy chiếu


- Nhân xét và hoàn thiện vào
vở


hợp)


= 100 + 17
= 117


<b>b) 4 . 37 . 25 </b>


= 4 . 25 . 37 ( t/c giao
ho¸n)


= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kÕt
hỵp)


= 100 . 37
= 3700


<b>c) 87 . 36 + 87 . 64</b>


= 87. (36 + 64)
= 87. 100
= 8700



<b>Hoạt động. Củng cố </b>


Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ?
ĐS: Cùng có tính chất giao hoán và kết hợp


- Yêu cầu làm bài tập 26, 27 vào vở. Một số lên bảng trình bày
<b>ĐS: Bài 26. 155 km</b>


<b>Bµi 27. a.457</b> b. 269 c. 27000 d. 2800


Bµi tËp TÝnh : a) A = 1+ 2+3+4+…+100
b)B = 1+4+7+… + 2005


c) B = 37+37+37+…+37 + 25+25+25+…+25 ( 25 sè 37, 63 sè 25 )
Gi¶i a) A = 1+ 2+3+4+…+100 = ( 1+ 100 ) . 100:2 = 5050


b)B = 1+4+7+… + 2005


Sè c¸c sè hạng của B là (2005 1):3 +1 = 669
 B = ( 1 + 2005 ) . 669 :2


= 671 007


b) B = 37+37+37+…+37 + 25+25+25+…+25 ( 25 sè 37, 63 sè 25 )
= 37.25 + 25.63


= 25.( 37 + 63 )
= 25.100


= 2500



<b>Hoạt động. Hớng dẫn học nh(5 phỳt )</b>


- Hớng dẫn làm các bài tập còn lại


- Về nhà làm các bài 44, 45, 51 SBT


<i>Ngày 28 tháng 8 năm 2008</i>
<b>TiÕt 7: Lun tËp</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


- HS đợc củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải tốn
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: M¸y chiÕu
HS: M¸y tÝnh bá tói
<i><b>III. TiÕn trình dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS1: .Chữa bài 27 SGK
HS2: Chữa bài làm thêm 2


<b>Hot ng 2. Bi mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên


trình bày lời giải.


- Nhn xột và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hớng dẫn


- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hớng dẫn
- a có thể là những số nào?
b là số nào ?


- Víi mỗi cặp số a và b thì
x bằng bao nhiêu ?


- Chữ số cần điền vào dấu *
ở tổng phải là chữ số nào ?
HÃy điền vào các vị trí còn
lại


Yêu cầu


Làm bài


- Lm BT ra nháp, giấy
trong để chiếu trên máy
- Cả lớp hon thin bi vo
v


- Nhận xét, sửa lại và hoàn
thiện lời giải.



- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày


- Cả lớp nhận xét và hoàn
thiện vào vở


- Đọc thông tin và tìm các
số tiếp theo của dÃy số:


- Đọc thông tin và làm theo
yêu cầu


- Gọi một HS lên bảng trình
bày


- Cả lớp làm vào vở nháp,
theo dõi, nhận xét.


- Chữ số 1


- Một số HS trình bày


HS làm bài theo nhóm


Đại diện nhóm lên trình


<b>Bài tập 31. SGK</b>


a. 600


b. 940
c. 225


HD: 20 + 21 + 22 + ...+ 29 +
30 = (20+30) + (21+29)+ ....
+ (24+26) + 25 = 50 + 50 +
50 + 50 + 25 = 4. 50 + 25 =
225


<b>Bµi tËp 32.SGK</b>


a. 996 + 45
= 996 + (4 + 41)
= (996 +4) + 41
= 1000 + 41
= 1041
b. 235


<b>Bài tập 33. SGK</b>


Các số tiếp theo cđa d·y lµ:
13, 21, 34, 55.


<i><b>Bµi tËp 51. SBT</b></i>


* Víi a = 25 ; b = 14 ta cã
x = a + b


x = 25 + 14
x = 39



T¬ng tù víi a = 25 ; b = 23
th× x = 48 ;


a = 38 ; b = 14 th× x = 52
a = 38 ; b = 23 thì x = 61
Vậy M =

39,48,52,61



<b>Bài tập 54. SBT</b>


** + ** = *97
9* + 9* = 197
99 + 98 = 197 hoặc
98 + 99 = 197


<b>Bài tập</b>


Viết tập hợp S ở dạng liệt kê
S =

<i>x a b</i>  |16<i>a b</i> 22


Gi¶i


NÕu a=16


 <sub> b = 17 hc 18 ; 19 ; 20 ; </sub>
21


 <sub> x = 33 hc 34; 35; 36 ; </sub>
37


NÕu a = 17



 <sub> b = 18 hc 19 ; 20 ; 21</sub>
 <sub> x = 35 hc 36 ; 37 ; 38</sub>
NÕu a = 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận xét


bày kết quả trên bảng


Nhận xét


<sub> x = 37 hc 38 ; 39</sub>
NÕu a = 19


 <sub> b = 20 hc 21 </sub>
 <sub> x = 39 hc 40</sub>
NÕu a = 20  b = 21


 <sub> x = 41</sub>


S =


33;34;35;36;37;38;39;40;41


<b>Hoạt động 3. Củng cố </b>


<b> - C ¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n </b>


- Dãy số cách đều



<b>Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà</b>


Lµm bµi tËp 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT
Đọc và thực hiện trên MTBT bài tập 34 SGK


<i> Ngày 6 tháng 9 `năm 2008</i>


<b>Tiết 8. </b> LUYỆN TẬP


I.MỤC TIÊU:


 HS biết vận dụng các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng, phép nhân các
số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập
tính nhẩm, tính nhanh.


 HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải tốn.
 Rèn luyện kĩ năng tính tốn chính xác, hợp lý nhanh.
II.CHUẨN BỊ:


 GV: Đèn chiếu, giấy trong (bảng phụ) tranh vẽ phóng to các nút máy tính bỏ túi,
máy tính bỏ túi.


 HS: Máy tính bỏ túi.


III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<i><b> A.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph).</b></i>


<b>Giáo viên</b>


1)Nêu các tính chất của phép nhân các


số tự nhiên.


áp dụng: Tính nhanh
a)5.25.2.16.4
b)32.47+ 32.53
2)Chữa bài tập 35/19 SGK


3)Yêu cầu cả lớp làm BT 47/9 SBT.
Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.


<b>Học sinh</b>


-HS 1) Phát biểu t/c
áp dụng:


a) = (5.2).(25.4).16 = 16000
b) = 32(47+53) = 32.100 =
3200


-HS 2) BT 35/19 SGK. Các tích bằng
nhau:


15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12
(=15.12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhau:


11.18 = 6.3.11 = 11.9.2
15.45 = 9.5.15 = 45.3.5
<b> B.Hoạt động 2: </b><i><b> Luyện tập</b></i><b> (25 ph).</b>



Giáo viên


-Yêu cầu tự đọc BT 36/19
SGK


-Gọi 3 HS làm câu a BT
36


-Hỏi: Tại sao tách 15=3.5,
tách thừa số 4 được không


-Yêu cầu đọc BT 37/20
SGK


-Gọi 3 HS lên bảng làm
BT37


<b>Học sinh</b>


-Tự đọc BT 36/19 SGK
-Ba HS lên bảng làm, HS
khác làm vào vở.


-Đọc BT 37/20 SGK
-Ba HS lên bảng làm.


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: Tính nhẩm


1)BT 36/19 SGK


a) *15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4)
= 3.20 = 60
hoặc


15.4=15.2.2=30.2=60
*25.12 = 25.4.3
= (25.4).3 =100.3
=300


*125.16 = 125.8.2 =
(125.8).2 =1000.2 =
2000


2)BT 37/20 SGK
*19.16 = (20-1).16
= 320-16 = 304
*46.99 = 46(100-1)
= 4600-
46=4554


*35.98 = 35(100-2)
= 3500 –70 =
3430


<b>Giáo viên</b>


-Cách làm phép nhân
bằng máy tính cũng như


cách làm phép cộng (thay
bằng dấu )


-Gọi 3 HS làm
BT38/20SGK


-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm BT 39; 40/20 SGK
-Gợi ý phân cơng trong
nhóm làm cho nhanh rồi
gộp các kết quả lại so
sánh


<b>Học sinh</b>


-Tự đọc bài mẫu BT
38/20


-3 HS lên bảng làm BT
38/20 bằng máy tính.
-Làm BT 39; 40/20 SGK
theo nhóm


-Mỗi thành viên làm phép
nhân theo phân cơng, rồi
nhậ xét chung kết quả.
-Các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét


<b>Ghi bảng</b>



II.Dạng 2: Sử dụng máy
tính


1)BT 38/20 SGK
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395
2)BT 39/20 SGK


Nhận xét: Nhân số 142
857 với 2;3;4;5;6 đều
được tích là chính 6 chữ
số đă cho nhưng viết theo
thứ tự khác.


3)BT40/20 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yêu cầu tự làm BT 55/9
SBT


-Tự làm
-3HS trả lời


tuần lễ là
14,


cd gấp đôi ab là 28
Năm abcd = năm 1428
III.Dạng 3: BT thực tế


BT 55/9 SBT


Số tiền phải trả a)7000đ


b)14160đ


c)9380đ
<i><b> D.Hoạt động 3: Củng cố (4 ph).</b></i>


Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
<b> E.Hoạt động 5: </b><i><b> Hướng dẫn về nhà</b></i><b> (1 ph).</b>


<b>E </b>


Làm bài tập: 36b/20 SGK; 52; 53; 54; 56; 57; 60/9; 10 SBT.


<i>Ngày 8 tháng 9 năm 2008</i>

<b>Tiết 9 – Bài 6: Phép trừ và phép chia</b>

<b>.</b>


<i><b>I . Mục tiêu.</b></i>


a. Kiến thức. HS hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
phép chia là một số tự nhiên. Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
hết, phép chia có dư.


b. Kĩ năng. Vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một bài toán thực tế
c. Thái độ. Rèn tính cẩn thận, chính xác


<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>



Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có vạch chia
<i><b>III. Tiến trình dạy học.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1. Phép trừ hai số tự nhiên</b>


G. ? Tìm xem có số tự nhiên x nào thoả
mãn: 2 + x = 5


G. Ta có phép trừ 5 – 2 = 3


? Trong phép trừ trên thì các số được gọi
như thế nào(ntn)


G.? Tìm xem có số tự nhiên x nào thoả mãn:
6 + x = 5


G.? Khi nào thì có phép trừ a - b


H. x = 3( vì 2 + 3 = 5)
H. 5 là số bị trừ


2 là số trừ
3 là hiệu


H. Khơng có số tự nhiên x nào thoả mãn: 6
+ x = 5



H. Trả lời
G. Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số


Phép trừ 5 – 2 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

G. Yêu cầu HS dùng tia số để xác
định hiệu của phép trừ 5 – 6


G. Yêu cầu HS làm ?1. Điền vào chỗ trống:


1, a – a = ... ; 2, a – 0 = ... ; 3, Điều kiện để có hiệu a – b là...
Bài tập 1. Tìm số tự nhiên x biết


a. 9 - x = 6
b. x - 18 = 8
c. 5.x = 10


G? Nêu mối quan hệ giữa các số trong phép trừ


<b>Hoạt động 2. Phép chia hết – phép chia có dư</b>


G.? Tìm xem có số tự nhiên x nào thoả mãn
5.x = 10 khơng


G. Ta có phép chia hết 10 : 2 = 5


? Trong phép chia trên thì các số được gọi
ntn


G.? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự


nhiên b ( b ≠ 0)


G.? Yêu cầu HS làm ?2
Điền vào chỗ trống.


a) 0 : a = ....; b) a : a = ... ; c)a : 1 = ....
G.? Tìm xem có số tự nhiên x thoả mãn
5.x = 12


Bằng kiến thức của em hãy thực hiện phép
chia. 12 : 3 và 12 : 5


G. Ta nói 12 khơng chia hết cho 5. Phép
chia 12 cho 5 gọi là phép chia có dư


G. Khái quát về phép chia có dư.


G.? Yêu cầu HS làm ?3 ( Bảng phụ )


? Trong các phép chia trên số dư như thế
nào với số chia.


G. Với 2 số tự nhiên a và b (b  0 ) ta ln
tìm được hai số q và r sao cho


a = b.q + r ( 0  r < b)


Biểu thức trên được gọi là biểu thức của
phép chia số a cho số b với q là thương và r
là số dư.



? Viết biểu thức của phép chia 37 cho 15


H. Có số 2


H. 10 là số bị chia
2 là số chia
5 là thương


H. Nêu khái quát về phép chia hết


H. Không cố số tự nhiên x nào thoả mãn
5.x = 12


12 5
dư 2 2


12 = 5.2 + 2 12 là số bị chia
5 là số chia
2 là thương
2 số dư


số bị chia = số chia. thương + số dư
H. Số dư luôn nhỏ hơn số chia


H. 37 = 15. 2 + 7


<b>Hoạt động 3. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Tim một số tự nhiên biết rằng số đó chia cho 15 được thương là 9 và số dư là 11


Bài tập 41, 42, 43 sgk


<b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia
- Làm các bài tập từ 43 đến 46 sgk


- Làm trước các bài luyện tập 1


<i> </i>


<i> Ngày 10 tháng 9 năm 2008</i>

<b>Tiết 10 – Bài 6: Luyện tập</b>



<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


a. Kiến thức. Củng cố kiến thức trong tiết 9


b. Kĩ năng . Vận dụng tốt mối liên hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia, điều kiện
để thực hiện được phép trừ trong N. Rèn kĩ năng tính nhẩm, giải các bài tốn thực tế
c. Thái độ. Tích cực học tập, rèn luyện tính chính xác


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


Bảng phhụ, máy tính
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


BT1. Tìm x biết.


a. 47 – 2(x + 4) = 17
b. x + 7 = 6


? Trong N, Phép trừ được thực hiện được khi nào


BT2. Tìm số tự nhiên a biết rằng chia số đó cho 9 thì được thương là 15 và số dư bằng
1/ 3 số chia.


? Viết biểu thức của phép chia có dư
G. Nhận xét – đánh giá


<b>Hoạt động 2. Luyện tập</b>


<b>Hoạ động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i>Dạng bài tập tính nhẩm, tính nhanh</i>


G. Trong phép trừ ta có thể cùng thêm
hoặc bớt ở số bị trừ và số trừ cùng một
số thích hợp


VD. 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2) =
= 137 – 100 = 37


BT 49 sgk/ Tính nhẩm


321 – 96 1354 – 997


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BT 70 sbt. Cho S = 1538 + 3425 tính
a. S – 1538



b. S – 3425


H. Đứng tại chỗ thực hiện


<i>Bài tập tìm x</i>


G. Yêu cầu học sinh nhắc lại quan hệ
giữa các số trong phép trừ và phép
cộng


BT 47 sgk. Tìm số tự nhiên x biết
a) (x - 35) – 120 = 0


b) 124 + (upload.123doc.net - x) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82


Sbt – St = H  Sbt = H + St
 St = Sbt – H


Sbc : Sc = T  Sbc = T. Sc
 Sc = Sbc : T


Ba HS lên bảng thực hiện
a) x – 35 = 120


 x = 120 + 35 = 155


b) upload.123doc.net – x = 217 – 124
 x = upload.123doc.net – 93 = 25


c) x + 61 = 156 – 82


 x = 74 – 61


<i>Bài tập về phép chia có dư</i>


BT 46. sgk/. Trong phép chia cho 2, số
dưcó thể bằng 0 hoặc bằng 1. Trong
phép chia cho 3, cho 4, cho 5 số dư có
thể bằng bao nhiêu?


G.? Em có kết luận gì.


G.? Viết biểu thức của phép chia số tự
nhiên a cho 2.


G. Tương tự các em hãy viết dạng tổng
quát khia chia một số tự nhiên cho 3
dư 0, dư 1, dư 2


BT. Một phép chia có tổng của số bị
chia và số chia là 73. Biết rằng thương
bằng 3, số dư bằng 8. Tìm số chia và
số bị chia.


- Trong phép chia cho 3 só dư có thể
bằng 0; 1 hoặc 2.


- Trong phép chia cho 4 só dư có thể
bằng 0; 1; 2 hoặc 3.



- Trong phép chia cho 5 só dư có thể
bằng 0; 1; 2; 3 hoặc 4


KL Số dư trong phép chia luôn nhỏ
hơn hoặc bằng số chia.


H. - Nếu số chia hết cho 2 thì:
a = 2.k ( k N)


- Nếu số a chia cho 2 dư 1 thì
a = 2.q + 1 ( q  N)


<i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nắm vững kiến thức để vận dụng vào các bài toán thực tế



<i> Ngày 11 tháng 9 năm 2008</i>


<b>Tiết 11 – Bài 6: Luyện tập 2</b>
<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


HS vận dụng các kiến thức về phép toán cộng, trừ, nhân, chia để làm bài tập. Làm một
số bài tập về phép chia hết, phép chia có dư.


HS Giải một số bài toán thực tế.
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>



Bảng phụ, phấn màu, Máy tính bỏ túi
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Phát biểu tính chất của phép cộng và phép nhân.
? Trong N điều kiện để coá hiệu a – b


? Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)
Bài tập. Tìm x biết


a. x – 36.18 = 12
b. 42 – x = 13


c. 5.( 2.x – 3 ) = 3.(7 - 2)


G. Nhận xét đánh giá – cho điểm


<b>Hoạt động 2. Luyện tập</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i>Bài tập tính nhẩm</i>


G. Áp dụng tính chất kết hợp của phép
nhân, trong một tích ta có thể nhân ở
thừa số này vầ chia ở thừa số kia cùng
một số thích hợp


VD. 14. 50 = 7. 100 = 700


BT. Tính nhẩm.


a) 16.25 b) 125.24
G. Trong một phép chia ta cũng có thể
nhân cả số chia và số bị chia cùng một
số thích hợp


VD. 2100 : 50 = 4200 : 100 = 42
BT. Tính nhẩm


a) 1400 : 25 b) 2600 : 50
BT. Tìm thương của các phép chia sau


H. a) 16. 25 = 4. 100 = 400
b) 125. 24 = 1000. 3 = 3000


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a) <i>aaa: a</i>


b) abab :ab


c) abcabc :abc


H. a) 111
b) 101
c) 1001


<i>Bài tập về phép chia hết</i>


BT, Thay các chữ a, b, c bằng các chữ
sao cho;



a) 481 abc :abc=1481


b) 1 abcd=9 . abcd


BT2. Đem chia số tự nhiên a cho 16
thì dư là 15; Hỏi cùng số tự nhiên a đó
mà chia cho 18 thì số dư có thể là 16
được khơng?


Hướng dẫn. – Số a khi chia cho 16 thì
dư 15, vậy số a là số chẵn hay số lẻ ?
Vì sao?


- Số lẻ đem chia cho 18 thì số dư của
nó có thể là số chẵn khơng ? vì sao?


H. Phân tích số


¿


<i>a 481 abc=481000+abc</i>¿<i>⇒481000+abc=1481. abc</i>¿<i>⇒ 481000=1481 .abc− abc</i>¿<i>⇒ 481000=1480 . abc</i>¿<i>⇒abc=481000:1480</i>¿<i>⇒abc=325</i>¿ ¿


Vậy ta thay a = 3; b = 2; c = 5
b)


1 abcd=10000+abcd


<i>⇒10000+abcd=9. abcd</i>
<i>⇒10000=9 . abcd− abcd</i>



<i>⇒10000=8. abcd</i>
<i>⇒abcd=10000 :8=1250</i>


Vậy ta thay a = 1; b = 2; c = 5; d = 0


Theo bài ra thì: a = 16.k + 15 (k  N)
suy ra a là số lẻ. (Vì chẵn + lẻ = lẻ)
Số lẻ đem chia cho 18 thì số dư khơng
thể là 16 vì nếu a chia cho 18 có số dư
là 16 thì a phải là số chẵn, mâu thuẫn


<b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm các bài tập còn lại trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Ngày 15 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Tiết 12 – Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>


<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


a. Kiến thức. Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


b. Kĩ năng. HS có kĩ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng
luỹ thừa, biết tính giá trị của một luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


c. Thái độ. HS Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa


<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


Bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1. Đặt vấn đề </b>


Viết gọn các kết quả sau: a, 2 + 2 + 2 + 2 + 2
b, a + a + a + a + a


G. Với tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân. Cịn tích của
nhiều số hạng bằng nhau, chẳng hạn 2.2.2.2.2.2 thì ta làm như thế nào?


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</i>


G. Ta viết gọn tích 2.2.2.2.2.2 = 26


Ta gọi 26<sub> là một luỹ thừa.</sub>


(Đọc là hai mũ 6, hoặc hai luỹ thừa
sáu, hoặc luỹ thừa bậc sáu của hai )
Với số tự nhiên a ( a  0) và n  N*


Hãy định nghĩa an


G. Hãy tính giá trị của các luỹ thừa sau


92<sub>; 2</sub>3


G. Yêu cầu HS thực hiện ?1
G. Nêu chú ý sgk


G. Trong luỹ thừa an<sub> cơ số cho biết </sub>


điều gì? số mũ cho biết điều gì?


? Phát hiện xem khai triển luỹ thừa


H. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a


<i>an</i>=<i>a . a . a. . .. a</i>

<sub>⏟</sub>



n thua so ( n  0)


a là cơ số; n là số mũ
H. 92<sub> = 9.9</sub>


23<sub> = 2.2.2</sub>


?1. HS lên bảng thực hiện
H. a2<sub> gọi là a bình phương</sub>


a3<sub> gọi là a lập phương</sub>
<i>Quy ước a1<sub> = a</sub></i>


H. Luỹ thừa an<sub> cơ số cho biết giá trị </sub>



của mỗi thừ số, số mũ cho biết số
lượng các thừa số bằng nhau trong tích
khi khai triển luỹ thừa.


H. Là sai. Vì 23<sub> = 2.2.2 = 8 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

23<sub> = 2.3 = 6 là đúng hay sai? vì sao?</sub>


G. Hãy tính nhẩm các luỹ thừa sau
52<sub>; 9</sub>2<sub>; 11</sub>2


G. Tính giá trị của các luỹ thừa sau
24<sub>; 3</sub>3<sub>; 3</sub>4


H. 24<sub> = 2.2.2.2 = 16</sub>


33<sub> = 3.3.3 = 27</sub>


34<sub> = 3.3.3.3 = 81</sub>
<i>Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</i>


? Viết gọn các tích sau thành một luỹ
thừa


a) 23<sub>.2</sub>2


b) a4<sub>.a</sub>3


? Dự đoán kết quả của phép nhân sau
am<sub>.a</sub>n<sub> = ?</sub>



G. Hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số


G. Bằng định nghĩa luỹ thừa và các ví
dụ trên hãy giải thích vì sao


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


G. Yêu cầu HS Làm ?4. Viết tích của
hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa
a) x5<sub>.x</sub>4<sub> b) a</sub>4<sub>.a</sub>


G.? Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
thì đại lượng nào được giữa nguyên,
đại lượng nào thay đổi


?. Đúng hay sai vì sao? 43<sub>.4</sub>2<sub> = 4</sub>3.2<sub> = 4</sub>6


H


a) 23<sub>.2</sub>2<sub> = (2.2.2).(2.2) = 2.2.2.2.2 = 2</sub>5


b) a4<sub>.a</sub>3<sub> = (a.a.a.a).(a.a.a) = a.a.a.a.a.a.a</sub>


= a7


H. am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


H. Phát biểu quy tắc sgk


H. am<sub>.a</sub>n<sub> =</sub>


(<i>a . a . a. . .. a)</i>



<i>m thua so</i>


(

<sub>⏟</sub>

<i>a. a . a .. . . a )</i>


n thua so


=¿


= <i>a . a . a. . .. . a</i>



m + n thua so


=<i>am +n</i>


H.a) x5<sub>.x</sub>4<sub> = x</sub>5+4<sub> = x</sub>9
b) a4.a = a4+1 = a5


H. Cơ số được giữ nguyên, số mũ thay
đổi ( Cộng các số mũ)


H. Sai vì đã nhân các số mũ


<b>Hoạt động củng cố</b>


BT 56 b, d sgk



BT Tìm số tự nhiên a biết a2<sub> =25; a</sub>3<sub> = 27</sub>


HS. Thực hiện


<b>Hoạt động hướng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa và quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm các bài tập còn lại trong sgk và bài tập phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


<i>a. Kiến thức. Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. </i>


Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


<i>b. Kỹ năng. Học sinh biết viết gọn một tích dưới dạng luỹ thừa. Biết sử dụng cơng thức </i>


để tính tốn hợp lý


<i>c. Thái độ. u thích mơn học </i>
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


Bảng phụ


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b> Họat động 1. Kiểm tra bài cũ</b>
Bài tập 1. Tính giá trị của các luỹ thừa sau



a. 102<sub>; 5</sub>3<sub>; 1354</sub>1


? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
HS1 thực hiện


Bài tập 2. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa
a, 34<sub>.3</sub>5 <sub>b, 7</sub>9<sub>.7</sub> <sub>c, x</sub>10<sub>.x</sub>5<sub>.x</sub>5


? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
HS2 thực hiện


G. Nhận xét – Đánh giá


Hoạt động 2. Luyện tập


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Bài tập vận dụng định nghĩa – công thức
của luỹ thừa


BT. 61 sgk/ trong các số sau số nào là luỹ
thừa của một số tự nhiên với số mũ lơn
hơn 1.


8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100
BT. 62 sgk/ a. Tính giá trị của các luỹ
thừa sau.


102<sub>; 10</sub>3<sub>; 10</sub>4<sub>; 10</sub>5<sub>; 10</sub>6



? Em có nhận xét gì


( Với luỹ thừa cơ số 10 số mũ và số chữ
số 0 ở giá trị liên quan ntn?)


b. Viết kết quả dưới dạng luỹ thừa
BT. 58b; 59b (Bảng phụ)


BT. 63 sgk/ điền X vào ô thích hợp


Câu Đúng Sai


a) 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6


b) 23<sub>. 2</sub>2<sub> = 2</sub>5


c) 54<sub>.5 = 5</sub>4


G. Yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT 64/


H. 8 = 23<sub>; 16 = 2</sub>4<sub> = 4</sub>2<sub>; 27 </sub><sub>= 3</sub>3<sub>; </sub>


64 = 26<sub> = 4</sub>3<sub> = 8</sub>2<sub>; 81 = 3</sub>4<sub> = 9</sub>2


100 = 102


H. 102<sub> = 100; 10</sub>3<sub> = 1000; </sub>


104<sub> = 10000</sub>



Nhận xét: Số mũ của luỹ thừa cơ số
10 = số chữ số 0 ở giá trị của luỹ
thừa.


H. Thực hiện


H.
a. Sai
b. Đúng
c. Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài tập so sánh 2 luỹ thừa


G. Có nhiều cách để so sánh hai luỹ thừa.
Trong đó cách so sánh hai luỹ thừa bằng
cách so sánh hai giá trị của chúng thường
được sử dụng để so sánh các luỹ thừa có
số mũ và cơ số nhỏ


VD. So sánh: 23 <sub> và 3</sub>2


Ta có 23<sub> = 8; 3</sub>2<sub> = 9 vì 8 < 9 nên 2</sub>3<sub> < 3</sub>2


BT. 65 sgk/ So sánh


b. 24<sub> và 4</sub>2<sub> c. 2</sub>5<sub> và 5</sub>2


d. 210<sub> và 1000</sub>


BT. So sánh



a. (1 + 2 + 3)2<sub> và 1</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3


b. 33<sub> + 4</sub>3<sub> và (4 + 3)</sub>2


H. b)24<sub> = 16; 4</sub>2<sub> = 16 vì 16 = 16  </sub>


24<sub> = 4</sub>2<sub>;</sub>


c) 25<sub> = 32; 5</sub>2<sub> = 25 vì 32 > 25 </sub>


25<sub> > 5</sub>2


d. 210<sub> = 1024 ;  1024 > 1000</sub>


H. a) (1 + 2 + 3)2<sub> = 6</sub>2<sub> = 36</sub>


13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> = 1 + 8 + 27 = 36</sub>


 (1 + 2 + 3)2<sub> = 1</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3


b) 33<sub> + 4</sub>3<sub> = 27 + 64 = 91</sub>


(4 + 3)2<sub> = 7</sub>2<sub> = 49</sub>


 33<sub> + 4</sub>3<sub> > (4 + 3)</sub>2


Bài tập tìm x


Ta sử dụng tính chất sau



Với luỹ thừa với cơ số tự nhiên thì:
1) ax<sub> = a</sub>m<sub> ( với a , m  N, a > 1)</sub>


 x = m


2) xn<sub> = a</sub>n<sub> ( với a, n  N, a > 1)</sub>


 x = a


BT. Tìm x  N biết


a) x3<sub> = 8 b) 2</sub>x<sub> = 16</sub>


c) x2<sub> = 64 d) 3</sub>x<sub> = 81</sub>


H.


a) x3<sub> = 8 = 2</sub>3<sub>  x = 3</sub>


b) 2x<sub> = 16 = 2</sub>4<sub>  x = 4</sub>


c) x2<sub> = 64 </sub><sub>= 8</sub>2<sub>  x = 8</sub>


d) 3x<sub> = 81 = 3</sub>4<sub>  x = 4</sub>
<b>Hoạt động củng cố</b>


G. Yêu cầu HS nhắc lại công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


G. Với tích có nhiều luỹ thừa cùng cơ số thì ta cũng áp dụng một cách tương tự



<b>Hướng dẫn về nhà</b>


Làm các bài tập còn lại trong SBT


<i> Ngày 18 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Tiết 14 – Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
<i>a. Kiến thức. </i>


HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0<sub> = 1 ( a  0)</sub>
<i>b. Kỹ năng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>c. Thái độ. </i>


Cẩn thận chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>


Bảng phụ ,


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b> Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ </b>
? Tính a) 53<sub>.5</sub>4<sub> = </sub>


b) a3<sub>.a</sub>4<sub> = </sub>


? Phát biểu quy tắc, viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
G. Hãy tính 10: 2 =



? Ta đã biết 10: 2 = 5. Vậy a10<sub>: a</sub>2<sub> = ? phép chia trên được thực hiện ntn?</sub>
<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ví dụ</b>


G. Yêu cầu HS làm ?1


Ta đã biết 53<sub>.5</sub>4<sub> = 5</sub>7<sub>. Hãy suy ra </sub>


57<sub>: 5</sub>3<sub> = </sub>


57<sub>: 5</sub>4 <sub> = </sub>


G. Tương tự ta có a4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9<sub> . Hỹa suy </sub>


ra


a9<sub>: a</sub>4<sub> = ... Với a  0 </sub>


a9<sub>: a</sub>5<sub> = ... Với a  0 </sub>


G. Hãy dự đoán kết quả của phép chia:
am<sub>: a</sub>n<sub> = ? Với a  0</sub>


H. 57<sub>: 5</sub>3<sub> = 5</sub>4


57<sub>: 5</sub>4 <sub> =5</sub>3



H. a9<sub>: a</sub>4<sub> = a</sub>5


a9<sub>: a</sub>5<sub> = a</sub>4


(ĐK a  0)
H. Dự đoán


<b>2. Tổng quát</b>


G. Với hai số tự nhiên m. n thoả mãn
m > n thì am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


Để phép chia có nghĩa thì a  0
G. Trong trường hợp SBC = SC thì
thương bằng bao nhiêu?


Hãy thực hiện phép chia sau:
am<sub> : a</sub>m<sub> = </sub>


Người ta quy ước với a  0 thì a0<sub> = 1</sub>


G. Yêu cầu HS làm BT 67 sgk/
? Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa
cùng cơ số.


G. ?2. Viết thương của hai luỹ thừa sau
thành một luỹ thừa


a) 712<sub>: 7</sub>4<sub> b) x</sub>6<sub>; x</sub>3<sub> c) a</sub>4<sub> : a</sub>4



Với x, a là các số tự nhiên khác 0
G. Yêu cầu HS làm BT 69 sgk/
( bảng phụ)


Trong phép chia có SBC = SC thì
thương bằng 1


H. am<sub>: a</sub>m <sub>= a</sub>0<sub> = 1</sub>


H. Thực hiện


H. Phát biểu quy tắc SGK trang 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Khi chia hai luỹ thừa có cùng cơ số
khác 0, thì số mũ của SBC và SC phải
thỏa mãn điều gì


H. am<sub>: a</sub>n<sub> cần m  n</sub>
<b>3. Chú ý</b>


G. Ta đã biết rằng các số 10; 100;
1000; 10000; ... đều viết được dưới
dạng luỹ thừa của 10. Trong hệ thập
phân bất kì số tự nhiên nào cũng viết
được thành tổng của các luỹ thừa với
cơ số 10. VD


2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
= 2.103<sub> + 4.10</sub>2<sub> + 7.10</sub>1<sub> + 5.10</sub>0



G. Yêu cầu HS làm ?3.


Viết số abcd dưới dạng tổng của các
luỹ thừa cơ số 10


G. Yêu cầu HS làm BT 70 sgk


H. abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
= a. 103<sub> + b. 10</sub>2<sub> + c. 10</sub>1<sub> + d.10</sub>0


H. thực hiện


<b>Hoat động củng cố</b>


G. Số tự nhiên a được gọi là số chính phương nếu a bằng bình phương của một
số tự nhiên.


a = x2<sub> ( x  N)</sub>


VD: 0 = 02<sub>; 1 = 1</sub>2<sub>; 4 = 2</sub>2<sub>; 9 = 3</sub>2<sub>; 16 = 4</sub>2<sub>;....</sub>


Các số: 0; 1; 4; 9; 16; 25; ....là các số chính phương
G. Yêu cầu HS làm BT 72 sgk


? Số chính phương có chữ số tận cùng là những chữ số nào?


<b>Hướng dẫn về nhà</b>


Làm các bài tập còn lại trong sgk



<i> Ngày 22 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Tiết 15 – Bài 9: Thứ tự thực hiện phép tính</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
<i>a. Kiến thức:</i>


Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính


<i>b. Kĩ năng:</i>


Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.


<i>c. Thái độ:</i>


Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ</b>


BT1. Viết các kết quả sau dưới dạng luỹ thừa/


a) 85<sub>: 8</sub>4 <sub>b) 13</sub>9<sub>: 13</sub> <sub>c) x</sub>m<sub>: x</sub>n<sub> = </sub> <sub>( x  0; m  n)</sub>


? Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
BT2. Thực hiện phép tính


a) 5 + 7 – 3 b) 23<sub> + 4.3 – 9 </sub> <sub>c) 5.6 – 3. ( 2 + 3.4)</sub> <sub>d) 4</sub>3



G. Đặt vấn đề vào bài mới


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Nhắc lại về biểu thức</b>


G. Chỉ vào các dãy phép tính trên bài
tập để giới thiệu biểu thức


? Hãy lấy các VD về biểu thức
G. Yêu cầu HS đọc chú ý sgk


H. Lấy VD: 5 + 3 – 2; ...


<i>H. - Một số cũng được coi là một biểu </i>


<i>thức </i>


<i>- Trong biểu thức có thể có các dấu </i>
<i>ngoặc để chỉ thứ tự thực hiệncác phép </i>
<i>tính.</i>


<b>2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức</b>


a. Đối với biểu thức khơng có dấu
ngoặc



? Nếu trong biểu thức chỉ có các phép
tính cộng trừ, hoặc nhân chia thì ta làm
ntn?


G. Tính:a) 48 – 32 + 20
b) 30 : 3. 15


? Nếu trong biểu thức có chứa các
phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên
luỹ thừa thì ta làm ntn?


G. Tính a) 4.32<sub> – 5.6</sub>


b) 5.42<sub> – 18: 3</sub>2


c)33<sub>.18 – 3</sub>3<sub>.12</sub>


G. Bạn An thực hiện phép tính như sau
a) 2.52<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>


b) 62<sub>: 4.3 = 36: 12 = 3</sub>


Theo em bạn An thực hiện đúng hay là
sai. Vì sao?


b. Đối với biểu thức có chứa dấu
ngoặc.


G. Trong một biểu thức thường có



Trong biểu thức chỉ có các phép tính
cộng trừ, hoặc nhân chia thì ta thực
hiện từ trái qua phải


H. Thực hiện


Trong biểu thức có chứa các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
thì ta thực hiện theo thứ tự


Luỹ thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ
H. Thực hiện


H. Bạn An thực hiện sai. Vì bạn An đã
khơng thực hiện đúng thứ tự thực hiện
phép tính.


Cách làm đúng là
a) 2.52<sub> = 2. 25 = 50</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chứa các dấu ngoặc
- Ngoặc trịn ( )
- Ngoặc vng []
- Ngoặc nhọn {}


Nếu trong một biểu thức có chứa cả
dấu ngoặc trịn, ngoặc vng, ngoặc
nhọn thì ta thực hiện ntn?


G. Tính:



12: {390: [500 – (125 + 35.7) ]}
G. Yêu cầu H thực hiện ?1/ ?2


H. Ta thực hiện theo thứ tự


Ngoặc trịn  Ngoặc vng  Ngoặc
nhọn


( )  []  {}
H. Thực hiện


<b>Hoạt động củng cố</b>


? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức khơng có dấu ngoặc, trong
biểu thức có dấu ngoặc.


BT1. Tính giá trị của các biểu thức sau.
a) 80 – (4.52<sub> – 3.2</sub>3<sub>)</sub>


b) 32 + 63: [52<sub> – (4 - 1)</sub>2<sub>] </sub>


<b>Hướng dẫn về nhà</b>


Làm các bài tập còn lại trong sgk và BT 104 – 107 sbt
Học thuộc phần đóng khung


<i> Ngày 24 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Tiết 16 – ÔN TẬP (t1)</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


a. Kiến thức. Củng cố các kiến thức về quy ước về thứ tự thực hiện phép tính


b. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức về quy ươc thực hiện phép tính để tính đúng
giá trị của biểu thức. HS có kĩ năng thực hiện phép tính.


c. Thai độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn cho HS
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>


Bảng phụ, phấn màu, Máy tính Casio f(x) 220 trở lên
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b> Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ</b>
BT.1 Thực hiện phép tính.


a) 4.52<sub> – 81: 3</sub>2 <sub>b) 2</sub>4<sub>.5 - [131 – (13 - 4)</sub>2<sub>]</sub>


? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức


? Nếu khơng thực hiện đúng theo quy ước thực hiện phép tính trong biểu thức thì hậu
quả ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a) (6x -39): 3 = 201 b) 23 + 3x = 56<sub>:5</sub>3


HS 2. Thực hiện
G. Nhận xét đánh giá


<b>Hoạt động 2. Luyện tập</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>- Bài tập tính giá trị của biểu thức</i>


BT 77/ sgk. Thực hiện phép tính
a) 27.75 + 25.27 – 150


b) 100: {250: [450 – (4. 53<sub> – 2</sub>2-<sub>.25)]}</sub>


c) 24<sub>. 5 - [131 – (13 - 4)</sub>2<sub>]</sub>


? Câu a em đã sử dụng tích chất gì để
thực hiện.


? Câu b, c em đã sử dụng quy tắc nào
để thực hiện


G. BT 80 sgk/. Điền vào ơ trống các
dấu thích hợp (=; <; >)


H. Thực hiện


H. a) = 27( 75 + 25) – 150
= 2700 – 150 = 2550
b) = 100: {250: [450 - 400]}
= 100: 50 = 2


c) = 16.5 - [ 131 - 92<sub>]</sub>


= 80 – 50 = 30



H. Câu a sử dụng chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng


- Câu b, c áp dụng quy tắc thứ tự thực
hiện phép tính trong biểu thức có dấu
ngoặc


H. Thực hiện
12<sub> = 1</sub>


22<sub> = 1 + 3</sub>


32<sub> = 1 + 3 + 5</sub>


13<sub> = 1</sub>2<sub> - 0</sub>2


23<sub> = 3</sub>2<sub> - 1</sub>2<sub> ; (0 + 1)</sub>2<sub> = 0</sub>2 <sub>+ 1</sub>2


33<sub> = 6</sub>2<sub> - 3</sub>2<sub>; (1 + 2)</sub>2<sub> > 1</sub>2<sub> + 2</sub>2


43<sub> = 10</sub>2<sub> – 6</sub> 2<sub>; (2 + 3)</sub>2<sub> > 2</sub>2<sub> + 3</sub>2
<i>Bài tập sử dụng máy tính bỏ túi</i>


G. Giới thiệu
một số loại máy tính


G. Giới thiệu các phím bấm
Luỹ thừa xy



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bình phương


G. u cầu HS dùng máy tính để thực hiện


a) 13<sub> + 6</sub> 3<sub> + 8</sub> 3<sub> b) 5</sub>3<sub> . 8 + 9</sub>3<sub> c) 3</sub>3<sub>.97 + 3</sub>5. <sub>81 </sub>
<i>Bài tốn thực tế</i>


BT 79 sgk/. Điền vào ơ trống của bài
tốn để được lời giải là bài tính giá trị
của biểu thức BT 78 sgk/.


(Biểu thức :


12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3))


G. Em hãy đặt một đề tốn tương tự có
lời giải là phải tính giá trị của biểu
thức trên.


H. Thực hiện:


<i><b>An mua hai bút bi giá 1500 đồng một </b></i>
<i><b>chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng </b></i>
một chiếc, mua một quyển sách và một
gói phong bì. Biết số tiền mua ba
quyển sách bằng số tiền mua hai quyển
vở, tổng số tiền phải trả bằng 12000.
Tính số tiền mua một gói phong bì


<i><b>Hoạt động củng cố</b></i>


- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
- Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân.


<i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt 106 – 110
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra


<i> Ngày 25 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Tiết 17 – Luyện tập - Ơn tập</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


HS được ơn tập các kiến thức đã học về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
nâng lên luỹ thừa.


Rèn cho HS kỹ năng tính tốn, tính hợp lý chính xác.
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>


Bảng phụ ghi câu hỏi 1  4 phần ơn tập
III. Tiến trình dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>HĐ 1. Ơn tập kiểm tra kiến thức</b></i>
G. Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc câu


hỏi và trả lời


?1 Phát biểu, viết dạng tổng quát các
tính chất của phép cộng phép nhân.



H. Phát biểu:


phép cộng phép nhân


a + b = b + a ab = ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

?2. Trong N, phép trừ thực hiện được
khi nào


?3 Luỹ thừa bậc n của a là gì. Viết cơng
thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số?


?3 Cho a, b  N; b  0, khi nào thì a
chia hết cho b


G. Yêu cầu HS bổ sung cho nhau để
hàn chỉnh câu trả lời.


G. Nhấn mạnh: a, b  N; b  0, ta ln
có thể tìm được hai số q, r sao cho :
a = b.q + r ; ( 0  r < b) *


Biểu thức * gọi là biểu thức của phép
chia có dư.


a + 0 = 0 + a = a a.1 = 1.a =a
a(b + c) = ab + ac


H. Trong N, Phép trừ thực hiện được khi


SBT  ST


H. Phát biểu


<i>an</i>


=<i>a . a . a. . .. a</i>



<i>n thua so a</i> ( n  0, a, n  N)


Công thức của luỹ thừa: - Với a, m, n  N
am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m + n<sub> ( quy ước a</sub>1<sub> = a)</sub>


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub> m – n<sub> ( a  0; m  n)</sub>


H. Với a, b  N; b  0 Nếu tìm được số tự
nhiên q sao cho a = b.q, ta nói a chia hết cho
b. Viết là: a: b = q


<i><b>HĐ 2. Luyện tập</b></i>
BT1. Tính số phần tử của tập hợp sau


a) M = {40; 41; 42; ....; 442}
b) Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số
BT2. Tính nhanh


a)(2100 – 42 ): 21


b) 26 + 27 + 28 + ... + 94
c) 2. 31 + 4.31 + 6.31 + 88. 31



? Em đá sử dụng tính chất nào để thực
hiện cách tính trên


BT 3. Tính giá trị của các biểu thức sau
A = [(a2<sub>. 3 - 4) + (a</sub>3<sub>.4 – 9 )] với a = 2</sub>


B = 2448: [119 – (23 – 6 )]
C = (42<sub>. 3 – 3</sub>2<sub>.4 ): (3 + 2</sub>2<sub> – 1</sub>2<sub>) </sub>


? Để tính giá trị của biểu thức trong câu
a ta phải làm ntn?


BT 4 Tìm x  N biết .
a) 23<sub> : x = 2</sub>2


b) ( x + 1)3<sub> = 27</sub>


H. Thực hiện


a) Số phần tử của tập hợp M là: 442 – 40 +
1 = 403


b) Số phần tử của tập hợp A là
(999 – 101) : 2 + 1 = 450
H. Thực hiện


H. Trả lời


H. Thay giá trị của a vào biểu thức để thực


hiện phép tính.


- Thay giá trị của a = 2 vào biểu thức trên ta
có:


A = [(22<sub>. 3 - 4) + (2</sub>3<sub>.4 – 9 )] </sub>


A = [8 + 23] = 31
B = 2448: [119 - 17]
B = 2448 : 102 = 24


C = (16.3 – 9.4): ( 3 + 4 - 1)
C = 12 : 6 = 2


<i><b>Bài tập củng cố</b></i>


a. Bằng ĐN hãy tính giá trị của các luỹ
thừa sau và rút ra nhận xét.


H. Thực hiện
a) (22<sub>)</sub>3<sub> = 4</sub>3<sub> = 64</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(22<sub>)</sub>3<sub> ; (2</sub>3<sub>)</sub>2<sub> ; (3</sub>2<sub>)</sub>2


23<sub>.3</sub>3<sub>; 3</sub>2<sub>. 5</sub>2


b. So sánh các luỹ thừa sau
2300<sub> và 3</sub>200


275<sub> và 243</sub>3



Nhận xét: (22<sub>)</sub>3<sub> = 2</sub>2.3<sub> = 2</sub>6


Tương tự
(23<sub>)</sub>2<sub> = 2</sub>6<sub> = 64</sub>


(32<sub>)</sub>2<sub> = 3</sub>4<sub> = 81</sub>


Tổng quát. (am<sub>)</sub>n<sub> = a</sub>m.n


b) Áp dụng câu a ta có
2300<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>100<sub> = 8</sub>100


3200<sub> = (3</sub>2<sub>)</sub>100<sub> = 9</sub>100


suy ra 2300<sub> < 3</sub>200


275<sub> = (3</sub>3<sub>)</sub>5<sub> = 3</sub>15


2433 <sub>= (3</sub>5<sub>)</sub>3<sub> = 3</sub>15


suy ra 275<sub> = 243</sub>3
<b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn tập tốt các kiến thức đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
- Làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt


- Tiết sau kiểm tra một tiết .


<i> Ngày 29 tháng 9 năm 2008</i>


<b>Tiết 18 - Kiểm tra 1 tiết</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Đánh giá kiến thức của HS


- Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng tính tốn, kỹ năng tiếp thu bài học của học sinh
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


Ma trận bảng hai chiều


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


Tập hợp, số phần tử của
tập hợp


1


3 3
Các phép tốn trong N 1


2
1


2 4


Thứ tự thực hiện phép
tính


1



3 3


<i>( Ghi chú: Góc bên trái là số câu, góc bên phải là số điểm)</i>
<b>I.</b> <b>Đề ra.</b>


<b>Câu 1. Cho tập hợp A = {1; 2; 3} . Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A.</b>
<b>Câu 2. Tính nhẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 3. Thực hiện các phép tình</b>


a) 4.52 <sub> - 3.2</sub>3 <sub>b) 28.76 + 24.28</sub>
<b>Câu 4. Tìm số tự nhiên x, biết </b>


a) 2x – 138 = 23<sub>.3</sub>2 <sub>b) 42x = 39.42 – 37.42</sub>
<b>II. Đáp án.</b>


<b>Câu 1: Các tập hơp con của tập hợp A là:</b>


A1 = { 1 } , A2 = { 2}, A3 = { 3}, A4 = {1; 2} , A5 = {2 ; 3} , A6 = { 1; 3}
<b>Câu 2: a) 5400 b)81000 c)7000000</b>


<b>Câu 3: a) 76 b) 2800</b>


<b>Câu 3: a) x = 105 b) x = 2</b>


<i> Ngày 3 tháng 10 năm 2008</i>
<b>Tiết 19 – Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>



<i>a. Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu</i>


<i>b. Kĩ năng: HS biết nhận ra một tổng, một hiệu của hai hay nhiều số có hay khơng chia </i>


hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. HS có kĩ năng sử dụng
thành thạo các kí hiệu ⋮ ;


<i>c.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói </i>


trên.


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


Bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b> Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ</b>
? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)
Bài tập 1. Viết biểu thức của phép chia khi chia số 15; 16 cho 4


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Nhắc lại quan hệ chia hết</b></i>
G. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên


b (b  0) ta kí hiệu a ⋮ b



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ví dụ: 10 ⋮ 5
13 5


<i><b>2. Tính chất 1</b></i>
G. Yêu cầu HS làm ?1


a) Viết 2 số chia hết cho 6. Xét xem tổng
của chúng có chia hết cho 6 khơng?


G. Nếu hai số hạng của một tổng đều
chia hết cho 6 thì tổng đó có chia hết
cho 6 khơng?


b) Viết 2 số chia hết cho 7. Xét xem
tổng của chúng có chia hết cho 7 khơng?
G. Em có nhận xét gì?


? a, b, m cần thoả mãn điều kiện gì
G. Giới thiệu kí hiệu 


? Hãy lấy 3 số chia hết cho 6. Tổng của
chúng có chia hết cho 6 không?


? Xét xem hiệu của 24 và 18; 12 và 6 có
chia hết cho 6 khơng?


G. Nêu chú ý sgk


G. Giới thiệu tính chất 1 sgk
Bài tập 83, 84 sgk



HS1. 18 6 và 24 6
 tổng 18 + 24 = 42 6
HS2. 6 6 và 12 6
 Tổng 6 + 12 = 18 6


H. Nếu hai số hạng của một tổng đều
chia hết cho 6 thì tổng đó chia hết cho 6
HS. Thực hiện tương tự


H. Nhận xét


a m và b m  (a + b) m
a, b, m  N; m  0


H. Thực hiện
H. Thực hiện


Tính chất 1. Nếu a m; b m và c m
 (a + b + c ) m


<i><b>3. Tính chất 2</b></i>
Hoạt động tương tự yêu cầu HS làm ?2


và rút ra nhận xét


? Xét hiệu của các số trên có chia hết
cho 4 khơng.


G. Hãy lấy 3 số, trong đó 1 số khơng


chia hết cho 4, cịn hai số kia chia hết
cho 4. Tổng của chúng có chia hết cho 4
khơng?


Nêu chú ý sgk


Giới thiệu tính chất 2 sgk


G. Yêu cầu HS phát biểu thành lời hai
tính chất trên.


H. Nhận xét:


a m và b m  (a + b) m
H. thực hiện


Tính chất 2. Nếu a m, b m, c m
 (a + b + c ) m


<i><b>Củng cố.</b></i>


?3. Khơng tính các tổng, các hiệu, xét xem các tổng các hiệu sau có chia hết cho 8
khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? 4. Cho ví dụ hai số a và b trong đó a, b đều không chia hết cho 3 nhưng tổng a + b
chia hết cho 3.


H. Thực hiện.


? Nếu trong một tổng mà có hai số hạng đều khơng chia hết cho một số, các số


hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì ta làm như thế nào để áp dụng được các tính
chất trên.


HD. Gộp hai số đó lại thành một số rồi xét xem số đó có chia hết hay không.
BT. Cho A = 18 + x ( x  N). Tìm x sao cho:


a) A 9; b) A 9


<i><b>Hướng dẫn về nhà.</b></i>
- Học thuộc các tính chất 1, tính chất 2


- Làm các bài tập còn lại trong sgk, các bài tập trong sbt
Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


<i> Ngày 06 tháng 10 năm 2008</i>
<b>Tiết 20 – Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


<i><b>a. Kiến thức. HS sinh hiểu và nắm vững cơ sở lý luận của dấu hiệu chia hết cho 2, cho </b></i>


5


<i>b. Kĩ năng. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra</i>


một số, một tổng, một hiệu có hay khơng chia hết cho 2, cho 5. Rèn luyện tính chính
xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu vào giải toán.


<i>c. Thái độ. Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5</i>


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


Bảng phụ, phấn màu
<i><b>III. Tin trỡnh dy hc</b></i>


<i><b> Hoạt động1. kiểm tra bài cũ</b></i>


BT1. Khơng làm phép tính hãy kiểm tra xem các tổng hiệu sau có chia hết cho 5 khơng?
a) 125 + 50 + 95 b) 2008 – 1005 c) 9 + 16 + 995


Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 1.


BT 2. Chøng minh r»ng : Tỉng cđa 4 sè tù nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Tỉng cđa 4 stn liªn tiÕp lµ:


a+ (a+1+ + (a+2) + (a+3) = 4a + 6 4 ( Vì 4a 4 và 6 4)
? Phát biÓu tÝnh chÊt 2.


G. Nhận xét - đánh giá
Đặt vấn đề


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


<i><b>1. Nhận xét mở đầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tn cùng bằng 0. Xét xem số đó có chia
hết cho 2, cho 5 khụng?



? Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5


tích trong đó có thừa số 2; 5. Rút ra nhận
xét những số chia hết cho 2; 5


* Nhận xét: Những số có chữ số tận cùng
là 0 thì chia hết cho 2 và 5.


<i><b>2. Dấu hiệu chia hÕt cho 2</b></i>
G.? Trong c¸c sè cã 1 chữ số. Số nào


chia hÕt cho 2
G. XÐt sè n = 43¿<i>∗</i>


¿


Thay * bởi chữ số
nào thì n chia hết cho 2


G. Yêu cầu HS rút ra kết luận 1.


? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không
chia hết cho 2.


G. Yêu cầu HS rút ra kết luận 2.


? Vậy những số nh thế nào thì chia hết
cho 2; kh«ng chia hÕt cho 2


?1 sgk/. Trong các số sau số nào chia hết


cho 2, số nào không chia hết cho 2.
328; 1437; 895; 1234; 20057; 34798
BT. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để
đợc số 1937¿ <i>∗</i>


¿


; 2<i>∗ 245</i> chia hÕt cho
2;


H. C¸c sè: 0; 2; 4; 6; 8


H. <i>n=43∗=430+</i>¿ <sub> 2  * cã thÓ thay</sub>


b»ng các chữ số : 0; 2; 4; 6; 8


<i>n=43=430+</i> 2  * cã thÓ thay


bằng các chữ số lẻ: 1; 3; 5; 7; 9
H. Ph¸t biĨu DÊu hiƯu chia hÕt cho 2
( sgk trang 37)


H. Thùc hiÖn


H. Thùc hiÖn


<i><b>3. Dấu hiệu chia hết cho 5</b></i>
G. Yêu cầu HS tiến hành các hoạt động


tơng tự để rút ra các kết luận 1, kết luận


2.


 DÊu hiÖu chia hÕt cho 5.


?2/. Điền chữ số vào dấu * để đợc số


¿


37<i>∗</i>


¿


chia hÕt cho 5


G. Yêu cầu HS làm bài tập 91, 92, 93
sgk.


H. Thực hiƯn


Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 5
( sgk trang 38)


H. Thay * Bởi các số: 0 hoặc 5
H. Thùc hiÖn


<i><b>Hoạt động củng cố</b></i>
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu


hiÖu chia hÕt cho 5. Em có nhận xét gì
về cách nhận biết các số chia hÕt cho 2,


cho 5


G. Bằng cách để ý đến chữ số tận cùng
ta có thể tìm số d của một số khi chia
cho 2 và cho 5 nh thế nào


BT. H·y t×m sè d khi chia mét sè sau cho
2, cho 5.


813; 146; 736; 6547; 2009; 20011


BT. Chøng minh r»ng sè sau chia hÕt cho
10.


B = 32004<sub> + 2</sub>2005 <sub> + 2007 </sub>


G. HD. XÐt ch÷ sè tận cùng của các luỹ
thừa trên.


H. Phát biểu


Nhn xột: Các số chia hết cho 2, cho 5,
cách nhận biết đó là để ý đến chữ số tận
cùng.


H. T×m sè d khi chia ch÷ sè tËn cïng cho
2, cho 5





H. Thùc hiƯn


Híng dÉn häc ë nhµ(4’)


- Lµm bµi 127; 128; 129; 130 ; 131 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> Ngày 8 tháng 10 năm 2008</i>

<b>TiÕt 21 - Lun TËp</b>



<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


a. Kiến thức: HS đợc củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


b. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng có
chia hết cho 2 hoặc 5 khơng.


c. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học
<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


- GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính điện tử.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính điện tử.
III. Tiến trình d¹y häc


Hoạt động1. kiểm tra bài cũ
HS 1. BT 93/. sgk


? Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5


HS 2. Những số nh thế nào thì chia hÕt cho 2 vµ 5 ?



BT/. Điền chữ số và dấu * để 54 * chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5.
ĐS: * 

0;2;4;6;8

...


? Cho các chữ sè: 0; 3; 4 ; 5 h·y lËp thµnh sè tự nhiên có 3 chữ số.
a , Chia hÕt cho 2.


b, Chia hết cho 5.
c, Chia hết cho 2, 5.
Hoạt động 2. Luyện tập


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Bµi tËp vËn dơng tÝnh chÊt chia hÕt cđa
mét tỉng.


BT 87/ sgk. Cho tổng A = 12 + 14 + 16 +
x với x  N. Tìm x để


a) A chia hÕt cho 2; b) A kh«ng chia hÕt
cho 2


BT 88/ sgk. Chia số tự nhiên a cho 12 đợc
d là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 khơng ?
có chia hết cho 6 khơng?


? Nêu cách chứng minh bài tập này.


? Còn cách nµo chøng minh 1 sè chia hÕt
cho 2.



HD: BT này hãy biểu diễn A dới dạng
tích sao cho tích đó ln tồn tại thừa số 2


n N


? Nêu cách chứng minh BT này.


* GV chốt lại.


Nhiều bài toán ta chứng minh 2 dựa vào


H. Thực hiÖn
a) x 2
b) x 2


H. Ta cã: a = 12. q + 8
 a 4 ( 12.q 4 và 8 4)
a 6 (vì 12.q 6 vµ 8 6)
Bµi 1: CMR: A= n2<sub>+ 3n</sub><sub>2</sub><sub>n</sub><sub>N</sub>


CM:


TH1: n= 2k+1 ( kN)
V× A= n( n+3)


=> A= ( 2k+1) ( 2k+4) 2
TH2: n= 2k ( kN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tính chất chẵn lẻ hay biểu diễn dạng thập


phân của nó.


? Nêu cách chứng minh.
* GV chèt: Lu ý:


( am<sub>)</sub>n<sub> = a</sub>m.n


Ta chøng minh


Ta cần chứng minh điều gì.
Bài 4:


CMR C= 19931997<sub> + 1997</sub>1993<sub> </sub><sub>10</sub>


Gi¶i:


C= 19931997<sub> + 1997</sub>1993<sub> </sub>


= ( 1990 +3 )1997<sub> + ( 2000 -3)</sub>1993


= 10k + 31997<sub> + 10l - 3</sub>1993


= 10k + 10l + 3. 9998<sub> – 3.9</sub>996


= 10k +10l + 3.( 10-1)998<sub>- </sub>


- 3.(10-1)996


= 10k +10l +3 ( 10m + 1 ) – 3(10n +1)
= 10k + 10l + 30m + 3 - 30n -3



=10k + 10l +30m -30n 10


CM:


TH1: a= 2k, b=2l (l, kN)
=> B= 4kl( 2k+2l) 2


TH2: a= 2k+1, b=2l ( l, kN)
=> B= ( 2k+1) 2l( 2k+1+2l) 2
TH3:


a= 2k+1, b= 2l+1 ( l, kN)


=> B= ( 2k+1)(2l+1)(2k+2+2l) 2
TH4: T¬ng tù TH2


Vậy a,b N thì ab(a+b) 2.
Bài 3: CMR:


a, 24n<sub> - 1</sub><sub>5 n</sub><sub>N </sub>


b, 92n+1<sub> +1</sub><sub>5</sub> <sub>n</sub><sub>N</sub>


Ta cã:


a) 24n<sub> – 1= ( 2</sub>4<sub>)</sub>n<sub> – 1 = 16</sub>n<sub> 1.</sub>


16n<sub> có chữ số tận cùng là 6</sub>



Vậy16n<sub> 1 có cơ số tận cùng là 5</sub>


=> 16n<sub> – 1</sub><sub>5 hay 2</sub>4n<sub> - 1</sub><sub>5 </sub>


b) 92n+1<sub> +1 = 9. 81</sub>n <sub>+1</sub>


81n<sub> cã tËn cïng lµ 1 </sub> <sub> 9.81</sub>n<sub> cã tËn</sub>


cïng lµ 9


 <sub> 9</sub>2n+1 <sub>+1 cã tËn cïng lµ 0</sub>


 <sub>9</sub>2n+1<sub> +1</sub><sub>5</sub>


VËy C = 19931997<sub> + 1997</sub>1993<sub> </sub><sub>10</sub>


4.5. Híng dÉn häc ë nhµ(3’)


1. BT SGK tõ bµi 96 -> 100


BT1: Tính tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các số đó đều chia
hết cho 5.


BT2: CMR tỉng cđa tÊt c¶ sè tù nhiên có 3 chữ số là một số vừa chia hÕt cho
2, võa chia hÕt cho 5


<i> Ngày 10 tháng 10 năm 2008</i>
<b>TiÕt 22 </b>–<b> Bµi 12: DÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>



a. Kiển thức. HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 và cơ sở lý luận của các dấu
hiệu đó


b. Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 cho để nhanh chóng nhận ra một
tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 3, cho 9 hay khơng


c. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Tìm các chữ số x, y để số <i>4 x 5 y</i> chia hết cho 2 và 5
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


G. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9: a) 2124 b) 5124


G. Các số trên đều có tận cùng là 1, 2, 4 nhng 2124 9 còn 5124 9, ta thấy các số
chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy nó liên quan đến yếu tố nào.


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. NhËn xÐt mở đầu</b>


G.hóy ly mt s t nhiờn bt k (cú
nhiều hơn 2 chữ số), trừ đi tổng các
chữ số của nó. Xét xem hiệu đó có chia
hết cho 9 khơng?



G. Nªu nhËn xÐt sgk


VD. XÐt sè: 378 = 3. 100 + 7. 10 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3. 99 + 7.
9)


? H·y xÐt sè 235


H. Thùc hiƯn


H. §äc sgk


H. 235 = 2. 100 + 3.10 + 5


= (2 + 3 + 5) + 2.99 + 3.9


<b>2. DÊu hiÖu chia hÕt cho 9</b>


XÐt xem sè 378 cã chia hÕt cho 9
không


? Số ntn thì chia hết cho 9


G. Xét sem sè 235 cã chia hÕt cho 9
kh«ng?


? Sè ntn thì không chia hết cho 9


G. Yêu cầu HS phát biĨu dÊu hiƯu chia


hÕt cho 9./


?1/. Trong c¸c sè sau, số nào chia hết
cho 9, số nào không chia hÕt cho 9:
621; 1205; 1327; 6354


H. V× sè 378 = (3 + 7 + 8) + Sè chia
hÕt cho 9 = 18 + Sè chia hÕt cho 9
 378 9


Rót ra KÕt ln 1.


H. V× sè 235 = (2 + 3 + 5) + Sè chia
hÕt cho 9 = 10 + Sè chia hÕt cho 9
 235 9


Rót ra kÕt luËn 2


H. Thùc hiƯn


G. Cã thĨ híng dÉn hs tr×nh bµy nh sau: XÐt sè abc theo nhËn xét mở đầu ta có
abc = ( a + b + c) + sè chia hÕt cho 9 *


 NÕu (a + b + c) 9 th× abc 9
 NÕu (a + b + c) 9 th× abc <sub> 9</sub>


<b>3. DÊu hiƯu chia hÕt cho 3.</b>


G. Mét sè chia hÕt cho 9 th× cã chia hÕt
cho 3 kh«ng?



G. Tổ chức HS các hoạt động tơng tự
G. Yêu cầu HS làm ?2/. Điền chữ số
vào dấu * để đợc số 157¿<i>∗</i>


¿


3


G. ? Sè chia hết cho 3 thì có chia hết co
9 không? Lấy VD


H. 9 3  Số chia hết cho 9  số đó
chia hết cho 3.


H. Rót ra dÊu hiƯu chia hÕt cho 3.
H. Thùc hiƯn


H. Cã thĨ kh«ng chia hÕt cho 9
VD. 12 3


12 9


<b>Cñng cè</b>


BT 101, 103 SGK
Bµi tËp 102. SGk


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Sè 9 cã chia hÕt cho 3 không và số 3 có chia hết cho 9 kh«ng.



G. ?Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, khác gì với dấu hiệu cho 9, cho 3 ?
HD/. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 liên quan đến chữ số số tận cùng còn
dấu hiệu chia hết cho 3, 9 liên qua đến tổng các chữ số của số đó.


BT* Tìm x, y để 1x23ybiết số này 5, 9.
HD. Số 1x23y chia hết cho 5  y = 0 hoặc 5


- NÕu y = 0 th× 1 + x + 2 + 3 + 0 9  6 + x 9  x = 3 ( v× x là chữ số)
- Nếu y = 5 thì 1 + x + 2 + 3 + 5 9  11 + x 9  x = 7 ( V× x là chữ số)


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


BT 104, 105 SGK/. BT* T×m a,b/ a-b= 4 87ab 9
- Làm các bài tập còn lại rong sgk


<i> Ngày13 tháng 10 năm 2008</i>
<b>TiÕt 23 </b>–<b> Lun tËp</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


a. Kiến thức. HS đợc củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9


b. Kỹ năng. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết một số, một tổng có
chia hết cho 3 hoặc 9 khơng.


c. Thái độ. Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học
<i><b>II. Chuẩn b</b></i>


GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính bỏ túi.


<i><b>III. Tiến trình d¹y häc</b></i>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ </b>


? Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9


HS1. Những số nh thế nào thì chia hết cho 3 vµ 9 ?


Điền chữ số và dấu * để 54 * chia hết cho3, cho 9, cho cả 3 và 9.
ĐS: * 

0;3;6;9

...


HS2: T×m a,b biÕt a - b = 4


87ab 9


HS3: T×m x,y / x32y chia hÕt cho 9 vµ cho 2. cho 5


<b>Hoạt động 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


- Yêu cầu HS làm nhanh các bài
tập trong SGK.


- Yêu cầu một số HS lên trình bày


- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

lời giải trên bảng.



( có thể tổ chức HS làm bài 107
d-ới hình thức chia nhóm)


- Nhận xét và ghi điểm


? Nhận xét gì khi làm phần b bài
108.


BT1: Số 1012<sub>-1 có </sub><sub>9 không.</sub>


Số 1012<sub>+2 có </sub><sub>3 không.</sub>


Bài 2:


Cho n=25x4xy Tỡm x,y n chia
ht cho 5 v 9.


? Ta tìm chữ số nào thuận lợi . Vì
sao.


* GV y/c HS lên bảng làm.


- Muốn tìm số d của một số khi chia cho 9
và 3 thì ta đi tìm số d của tổng các cơ số
của nó khi chia cho 9 và cho 3.


- HS nêu cách giải.


- HS làm phần b có thể theo cách phần a.



Tìm y vì chia hết cho 5 thì ta có là 0; 5.
- 1HS trình bày trên bảng.


-HS khác làm bài vào vở .
- Nhận xét.


<i><b>Củng cố</b></i>


- Các phơng pháp chứng minh 1 số  9, 3
* P1: Tæng các chữ số.


*P2: Tính chất  1 tæng, tÝch.
* Phèi hợp các dấu hiệu.
<i><b>4.5 Hớng dẫn học ở nhà(2 )</b></i>


- Hoàn thành các bài tập trong SGK.


- X©y dùng dÊu hiƯu chia hÕt cho 4;25;8;125;11
- BT: Cho a-b =6, 4a7 1b5 9  T×m a,b.


BT: Cho B = 3+ 33<sub> + 3</sub>5<sub>+</sub>…<sub>.3</sub>1991<sub>. CMR B chia hÕt cho 13, B chia hÕt cho 41.</sub>
<i> Ngày 24 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Tiết 24 </b><b> Bài 13: Ước và bội</b>
<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


- HS nắm đợc định nghĩa ớc và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ớc, các bội của một
số.


- HS biết kiểm tra một số có hay không là ớc hoặc là bội của một số cho trớc, biết cách


tìm ớc và bội của một số cho trớc trong các trờng hợp đơn giản.


- HS biết xác định ớc và bội trong các bàI toán thực tế đơn giản.
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


- B¶ng phơ, phÊn màu.
- HS: Bút, SGK.


III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>HĐ1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Điền chữ số vào dấu * để:
a)3*5 chia hết cho 3
b)7*2 chia hết cho 9


c)*63* chia hÕt cho c¶ 2,3,5,9
-ĐVĐ: Bài này ta xét bội và ớc.


a)* {1;4;7}: (315; 345; 375)
b)* {0;9}; (702; 792)


c)9603
-Lắng nghe:
-Ghi đầu bài


<b>Hot ng 2 : c v bi (5 phỳt)</b>



GV: HÃy nhắc lại: Khi nào thì số tự
nhiên a chia hết cho sè tù nhiªn b? (b


0).


GV: Cho vÝ dơ: 15 = 3.5
 153 ; 155


GV: 153 ta nói 15 là bội của 3, còn 3
lµ íc cđa 15.


15<sub>5 ta nói 15 là bội của 5, còn 5 </sub>
lµ íc cđa 15.


GV : giíi thiƯu íc vµ béi.


GV: Cho HS củng cố làm ?1 SGK.
GV(Nêu vấn đề): Muốn tìm các bội của
một số hay các ớc của một số ta làm
nh thế nào? <sub> giới thiệu mục 2.</sub>


HS: a <sub> b </sub> <sub>a là bội của b, còn b lµ íc cđa </sub>
a.


HS lµm ?1


18 là bội của 3, không là bội của 4.
4 có là ớc của 12, không là ớc của 15.


<b>Hoạt động 3 : Cách tìm ớc và bội (10 phút)</b>



GV: Giíi thiƯu kÝ hiƯu.


GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
để tìm ra cách tìm ớc và bội ca mt
s.


HS: Các nhóm nghiên cứu SGK.
Ví dụ 1:


? Để tìm các bội của 7 em làm nh thế
nào? Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30?
GV: Cho HS rút ra cách tìm bội của
một số khác 0?


GV: Cho HS áp dụng làm ?2
HS: Lên bảng viết.




Ví dụ 2:


GV: Để tìm các ớc của 8 em làm nh thế
nào?


GV: Híng dÉn HS c¸ch viÕt nhanh:
Khi 8:1 = 8 ta viết luôn hai ớc của 8 là
1 và 8. Khi 8:2 = 4 ta viÕt lu«n hai íc
tiếp theo của 8 là 2 và 4.



GV: Muốn tìm các ớc của số a ta làm
nh thế nào?


GV: Cho củng cố làm ?3
HS: Lên bảng viết.


GV: Cho HS lµm tiÕp ?4


- KÝ hiƯu:


Tập hợp các ớc của a là Ư(a).
Tập hợp các bội của a là B(a).


VD1: (SGK)
HS: Trả lời.


Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách
nhân số đó lần lợt với 0; 1; 2; ...


HS lµm ?2


x <sub> B(8) vµ x < 40</sub>


 <sub> x </sub><sub> {0; 8; 16; 24; 32}</sub>


VD2: (SGK)


* Ta có thể tìm các ớc của a bằng cách lần lợt
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem
a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy


là ớc của a.


HS Trả lời
HS làm ?3


Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
HS lµm ?3


¦(1) = {1}


B(1) = {0; 1; 2; 3;... }


<b>Hoạt động 4 : Củng cố (20 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Số 1 là ớc của những số tự nhiên nào?
?Số 0 có là ớc của số tự nhiên nào
không?


? Số 0 là bội của những số tự nhiên nµo?
GV: Cho HS lµm BT111.


HS: Lµm trong Ýt phót.
GV vµ HS cùng làm.


GV: Cho HS làm tiếp BT112.
HS: Lên bảng viÕt.


- Sè 1 chØ cã mét íc lµ 1.


- Sè 1 lµ íc cđa mọi số tự nhiên.



- Số 0 không là ớc của bất kì số tự nhiên
nào.


- Sè 0 lµ béi cđa mäi sè tù nhiên khác 0.
BT111. a) 8; 20


b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}


c) D¹ng tỉng quát các số là bội của 4
là 4k (k<sub>N).</sub>


BT112. Ư(4) = {1; 2; 4}
¦(13) = {1; 13}


<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (3 phút)</b>


- Häc bµi.


- BTVN: 113,114 SGK ; 142,144,145 SBT.


- Xem trớc bài 14: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.


<i> Ngày 17 tháng 10 năm 2008</i>
<b>TiÕt 25 - Bài 14: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng sè nguyªn tè</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


- HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số



- HS biếtnhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các tờng hợp đơn giản, thuộc
mời số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.


- HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đẵ học để nhận biết một hợp số.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100.
HS: chuẩn bị sẵn một bảng nh trên vào giy.


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút)</b>


HS1: - Nêu cách tìm bội của một số cho
trớc?


- áp dụng: Tìm các bội nhỏ hơn 50 của
12.


HS2: - Nêu cách tìm các ớc của một số a
cho trớc?


- Tìm tập hợp các ớc của 2; 3; 4; 5; 20.


2 HS lên bảng làm bài


<b>Hot ng 2 : Số nguyên tố, hợp số (10 phút)</b>



GV: Dùa vµo kÕt quả của HS2 hỏi:


- Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ớc?
GV: Mỗi số 4; 20 có bao nhiêu ớc?
GV: Giới thiệu các số 2; 3; 5 gọi là số
nguyên tố; Các số 4; 6 gọi là hợp số.
GV: Vậy thế nào là số nguyªn tè ?
thÕ nào là hợp số?


GV: Gi vi HS c nh ngha SGK.


VÝ dơ: ¦(2) = {1; 2}
¦(3) = {1; 3}
¦(4) = {1; 2; 4}
¦(5) = {1; 5}


¦(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
HS: c¸c sè 2; 3; 5 chØ cã hai ớc là 1 và
chính nó; còn số 4 và 20 cã nhiỊu h¬n hai
-íc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: Cho HS làm ? .
HS: Trả lời.


GV: S 0 v số 1 có là số ngun tố
khơng? Có là hợp số khơng? Vì sao?
GV: Giới thiệu số 0 và số 1 là hai số đặc
biệt (0<1 ; 1=1)



GV: Em hÃy liệt kê các số nguyên tố nhỏ
hơn 10.


GV: Tổng hợp lại:
sè nguyªn tè


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
hai sè


đặc biệt hợp số
* Củng c: BT115.


HS: Trả lời và giải thích.


HS làm ? .


7 là số nguyên tố vì 7>1 và chỉ có hai
-ớc là 1 và 7.


8 là hợp số vì 8>1 và có nhiều hơn hai
-ớc là 1; 2; 4; 8.


9 là hợp số vì 9>1 và có ba ớc là 1; 3; 9.
HS: Khơng. Ví khơng thõa mãn định nghĩa.
* Chú ý: (SGK)


BT115.


Sè nguyªn tè: 67



Hỵp sè: 312; 213; 435; 417; 3311


<b>Hoạt động 3 : Lập bảng số nguyên tố không vợt quá 100 (11 phút)</b>


GV: Em hãy xét xem có những số nguyên
tố nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng phụ
các số tự nhiên t 2 n 100.


GV: Tại sao trong bảng không có số 0 và
1?


GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và
hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại
các số nguyên tố.


? Em hÃy cho biết trong dòng đầu có các
số nguyên tố nµo?


GV: Híng dÉn cho HS lµm nh trong
SGK/46.


GV: Các số cịn lại trong bảng khơng chia
hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 100 
Đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
GV: Có số nguyên tố nào là số chẵn?.
GV: Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
GV: Trong bảng này các số nguyên tố lớn
hơn 5 có tận cùng bởi các chữ số nào?
GV: Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau


1 đơn vị?


GV: Giíi thiệu bảng số nguyên tố nhỏ
hơn 1000 ở cuối sách.


HS: vì chúng không là số nguyên tố.


HS: 2; 3; 5; 7.


HS: Lên bảng loại các hợp số.


HS: Số 2
HS: 1; 3; 7; 9.
HS: 2 vµ 3.


<b>Hoạt động 4 : (12 phỳt)</b>


? Nhắc lại thế nào là số nguyên tố, hợp
số?


GV: Cho HS làm BT116/47.
HS: Lên bảng điền.


GV: Cho HS làm BT118.


- gv giải mẫu 1 câu cho HS theo dõi.
HS: Theo dõi và làm tơng tự câu b.


BT116/47.



P là tập hợp các số nguyên tố.
83 <sub> P ; 91 </sub><sub> P ; 15 </sub><sub> N ; P </sub><sub> N</sub>


BT118. Tỉng (hiƯu) sau là số nguyên tố hay
hợp số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ta cã 3.4.5  3
6.7 <sub> 3</sub>


 (3.4.5 + 6.7)  3 vµ
3.4.5 + 6.7 > 1


Nªn 3.4.5 + 6.7 là hợp số.


<b>Hot ng 5 :Hng dn v nhà (2 phút)</b>


-Häc bµi


-BT: 119, 120/47 SGK.
-BT: 148, 149, 153 SBT.


<i> Ngày 21 tháng 10 nm 2008</i>
<b>Tiết 26 - Bài 14: Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố (tiếp)</b>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


HS đợc củng cố , khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.


HS biết nhận ra một số là số nguyêntố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết


đã học.


HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: b¶ng phơ, phiÕu häc tập.
HS: Giấy trong, bút dạ.


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (9 phỳt)</b>


Câu 1:


-Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?
-Yêu cầu chữa BT 119/47 SGK.


Câu 2:


-Yờu cu HS th hai chữa BT 120/47
-Nêu cách xác định ớc của a?


-Hái: So sánh xem số nguyêntố và hợp
số có điểm gì giống và khác nhau?


-HS1:


225 = 32<sub>. 5</sub>2<sub> (</sub> các số nguyên tố 3 và 5)



1800 = 23<sub>. 3</sub>2<sub>. 5</sub>2 <sub>(</sub> các số nguyên tố 2,3,5)


1050 = 2.3.52<sub>.7(</sub> các số nguyên tố 2,3,5,7)


3060 = 22<sub>. 3</sub>2<sub>. 5.17(</sub> các số nguyên tè


2,3,5,17)


-HS2: Sè a = 23<sub>.5</sub>2<sub>.11</sub>


*Mỗi số 4;8;11;20 là ớc của a.
*Số 16 không là ớc cđa a.


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)</b>


Bµi upload.123doc.net Tr 47 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa BT118.


Bài 120 Tr 47 SGK


BT118.


c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số.


Vỡ 2 số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng
là số chẵn.


 <sub>Tỉng chia hÕt cho 2 vµ tổng lớn hơn 2.</sub>



d) 16354 + 67541 là hợp số.


Vì tổng của hai số hạng tận cùng bằng 5
nên tổng chia hết cho 5 và tổng > 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Thay chữ số vào dấu * để đợc số
nguyên tố: 5* ; 9*


HS: Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm *.
Bài 121 Tr 47 SGK


GV: Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số
nguyên tố em làm nh thế nào?


HS: Lần lợt thay k = 0; 1; 2; .... để kiểm
tra 3k.


HS: Làm tơng tự câu b.
Bài 122 Tr 47 SGK


GV: gv phát phiếu học tập cho HS hoạt
động nhóm.


GV: Thu phiÕu vµ nhËn xÐt.


GV: u cầu HS cho ví dụ minh họa, và
sữa câu sai thành câu đúng.


Bµi 123 Tr 47 SGK
GV: Treo bảng phụ.


HS: Lên bảng điền.


GV: Giới thiệu cách kiểm tra một số là số
nguyên tố. (Cã thĨ em cha biÕt SGK/48)
Bµi 124 Tr 47 SGK


GV: Cho HS trả lời BT124: Máy bay có
động cơ ra đời năm nào?


53; 59; 97.


BT121.


a) Tìm k <sub> N để 3k là số nguyên tố.</sub>


Giải.


Với k = 0 thì 3k = 0: Không là số nguyên
tố.


Với k = 1 thì 3k = 3: Là số nguyên tố.
Với k<sub>2 thì 3k là hợp số. (Vì có ớc khác 1 </sub>


và chính nó là 3).


Vậy với k = 1 thì 3k là số nguyên tố.
b) k = 1 thì 7k là số nguyên tố.


BT122.



a) §óng. (VÝ dơ: 2 vµ 3)
b) §óng. (VÝ dơ: 3; 5; 7)


c) Sai. (Ví dụ: Số 2 là số nguyên tố chẵn)
- Sữa lại: Mọi số nguyên t ln hn 2 u


là số lẻ.
d) Sai. (Ví dô: Sè 5)


- Sữa lại: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5
đều ....


BT 123. p2 <sub></sub><sub>a</sub>


a 29 67 49 127 173 253


p 2;3


5 2;3;5;7 2;35;7 2;35;7;
11


2;3
5;7
11;13


2;3
5;7
11;13
HS: Đọc bài.



BT124.


a l s cú đúng một ớc  a = 1.
b là hợp số lẻ nhỏ nhất  <sub> b = 9.</sub>


c không phải là số nguyên tố, không phải
là hợp số và c <sub>1 </sub> <sub> c = o.</sub>


d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3
VËy <i>abcd</i> = 1903.


<b>Hoạt động 3 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- ¤n l¹i lý thuyÕt.


- BTVN: 156; 157; 158 SBT.


- Xem trớc bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyªn tè”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>II. Mơc tiªu</b></i>


- HS hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp đơn giản, biết dùng
lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.


- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên
tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một s ra tha s nguyờn t.


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>



GV: bảng phụ, thớc thẳng.
HS: Bút dạ, thớc thẳng.
<i><b>III. Tiến trình dạy häc</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Hoạt động 1 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 phút)</b>


ĐVĐ: Làm thế nào để viết một số dới
dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta xét
bài học hơm nay.


- Sè 300 cã thĨ viÕt díi dạng 1 tích của 2
thừa số lớn hơn 1không?


- Mỗi thừa số trên có thể viết dới dạng 1
tích cđa 2 TS > 1 kh«ng?


- Nhận xét các thừa số không thể viết tiếp
đợc nữa là loại số gì?


 Vậy số 300 đã đợc phân tích ra
TSNT ? Vậy thế nào là phân tích 1 số ra
TSNT?


HS: Nêu định nghĩa SGK/49.
GV: Quay lại hai sơ đồ cây:


? Tại sao lại không phân tích tiếp 2; 5?


GV: tại sao các số 6; 50; 100; 150; 75 lại
phân tích đợc tiếp?


GV: Cho HS c 2 chỳ ý SGK/49.


Có, chẳng hạn:


300 300
6 50 3 100
2 3 2 25 2 50


5 5 . .. 10 5
2 5


300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 100.3 = 10.10.3 = 2.5.2.5.3
300 = 100.3 = 4.25.3 = 2.2.5.5.3
* Định nghĩa: (SGK/49).


HS: 2; 5 là số nguyên tố, phân tích ra là
chính số đó.


HS: Vì đó là các hợp số.
Chú ý : SGK


<b>Hoạt động 2 : Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố(15 phút)</b>


- Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch sè 300
theo cét däc.



- Hìng dÉn häc sinh viÕt gän kết quả
bằng lũy thừa theo thứ tự các ớc từ nhỏ
lớn.


nên lần lợt xÐt tÝnh chia hÕt cho các
SNT tăng.


. Nên vận dụng dấu hiệu 2; 3; 5; 7.
- Qua nhiều cách phân tích nhận xét
kết quả?


GV Gọi học sinh lên bảng giải ? .


a. Ph©n tÝch sè 300 ra TSNT theo cét däc:


300 2


150 2


75 3


25 5


5 5


1


300= 2.2.3.5.5 = 22<sub>.3.5</sub>2


b. NhËn xÐt: sgk (tr.50)


? .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

210 2
105 3
35 5
7 7
1


Vậy: 420 = 22<sub>.3.5.7</sub> <sub>7</sub> <sub>7</sub>
<b>Hoạt động 3 : Củng cố (14 phút)</b>


- 125a, b sgk trang 50


- 127a, b sgk trang 50


60 2 84 2


30 2 42 2


15 3 21 3


5 5 7 7


1 1


VËy : 60 = 22<sub>.3.5; 84 = 2</sub>2<sub>.3.7</sub>


2253 1800 2


75 3 900 2



25 5 450 2


5 5 225 3


1 75 3


25 5


5 5


1


VËy : 225 =32<sub>.5</sub>2<sub> ; 1800 = 2</sub>3<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2


SNT 3;5 SNT 2; 3; 5
1


<b>Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (1 phút)</b>


- BTVN: 125a,d; 126; 127c,d; 128.
- Chn bÞ tiÕt sau lun tËp.


<i> Ngày 24 tháng 10 năm 2008</i>
<b>TiÕt 28 </b>–<b> Lun tËp</b>


<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>


- HS đợc củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.



- Dựa vào việc phân tích ra thừa số ngun tố, HS tìm đợc tập hợp các ớc của số cho
tr-ớc.


- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số
nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.


<i><b>II. ChuÈn bÞ. </b></i>


GV: bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK, bút dạ.


<i><b>III. Tiến trình d¹y häc</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Chữa bài tập (8 phút)</b>


C©u 1:


-Yêu cầu một HS Chữa BT 127/50 SGK.
-Cho một số HS đọc đầu bi


-Hỏi: Thế nào là phân tích một số ra
thừa số nguyên tố?


-HS1:


225 = 32<sub>. 5</sub>2<sub> (</sub> các số nguyên tố 3 và 5)


1800 = 23<sub>. 3</sub>2<sub>. 5</sub>2 <sub>(</sub> các số nguyên tố 2,3,5)



1050 = 2.3.52<sub>.7(</sub> các số nguyên tố


2,3,5,7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Câu 2:


-Yêu cầu HS thứ hai chữa BT 128/50
SGK.


-Nêu cách xác định ớc của a?


-Hái: Nªu cách phân tích một số ra thừa
số nguyên tố thn lỵi nhÊt?


2,3,5,17)


-HS2: Sè a = 23<sub>.5</sub>2<sub>.11</sub>


*Mỗi số 4;8;11;20 là ớc của a.
*Số 16 không là íc cña a.


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 phút)</b>


Bµi 129 Tr 50 SGK


GV: Chép các câu a,b,c lên bảng.
? Các số a, b, c đã đợc viết dới dạng
gì?



GV: u cầu các nhóm thảo luận, sau
đó trình bày ý kiến của nhóm mình.
GV: u cầu mỗi nhóm trình bày, giải
thích vì sao?


GV: Gäi nhãm kh¸c nhËn xÐt.


GV: Chốt lại: Ư(a) = {...} vì a đều
chia hết cho các số thuộc Ư(a).
Bài 130 Tr 50 SGK


GV: Gọi 4 HS lên bảng phân tích các
số ra thừa số nguyên tố ở BT130, và
tìm tập hợp các ớc của mỗi số.


GV: Gi HS nhn xột và sữa sai.
GV: Hớng dẫn HS cách xác định số
l-ợng các ớc của một số đã nêu ở phần
có thể em cha biết.


GV: Cho HS vËn dơng:


T×m số lợng các ớc của các số 51; 75;
42; 30.


HS: 51 = 3.17 Cã (1+1)(1+1) = 4 íc.
75 = 3.52<sub> Cã (1+1)(2+1) = 6 íc. </sub>





GV: TÝch cña hai sè tù nhiên là 42.
Vậy mỗi thừa số của tích quan hƯ nh
thÕ nµo víi 42?


HS: Lµ íc cđa 42.


GV: Muốn tìm ớc của 42 em làm nh
thế nào?


HS: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên
tố.


GV: Cho HS phân tích tìm các Ư(42).


<sub>Tìm các cặp số có tích bằng 42.</sub>


HS: Thực hiện và trả lời.
Bài 131 Tr 50 SGK


GV: Trình bày bài toán lên bảng.


GV: Yêu cầu ở câu b có thêm điều kiện
gì?


GV: Cho HS lm tơng tự câu a rồi đối
chiếu điều kiện a<b.


BT129/50.
a) Cho a = 5.13



¦(a) = {1; 5; 13; 65}
b) Cho b = 25


¦(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) Cho c = 32<sub>.7</sub>


¦(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
BT130/50.


51 3
17 17


1  51 = 3.17


¦(51) = {1; 3; 17; 51}


75 3


25 5 <sub> 75 = 3.5</sub>2


5 5
1


¦(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42 2


21 3
7 7



1  42 = 2.3.7


¦(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
30 2


15 3
5 5


1 <sub> 30 = 2.3.5</sub>


¦(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
BT131/50.


a) TÝch cđa hai sè tù nhiªn b»ng 42. Tìm mỗi
số.


Giải.


Gọi hai số phải tìm là a vµ b.
Ta cã: a.b = 42


a,b là Ư(42).


VËy a vµ b cã thĨ là các cặp số:
1 vµ 42; 2 vµ 21; 3 vµ 14; 7 vµ 6.
b) a.b = 30


 <sub>a vµ b lµ íc cđa 30 (a<b).</sub>


a 1 2 3 5



b 30 15 10 6


BT132/50.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bµi 132 Tr 50 SGK


GV: Gọi HS đọc đề BT132.


GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm
gì?


GV: Số túi có thể có đợc là gì của 28?
HS: Số túi là ớc của 28.


GV: Hãy tìm số túi có thể chia đều số
bi?


sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau.
- Tìm số túi?


Gi¶i.


tói 1 2 4 7 14 28




bi 28 14 7 4 2 1



<b>Hoạt động 3 : Bài tập mở rộng (10 phút)</b>


-Yêu cầu đọc tìm hiểu BT 167 SBT
GV giới thiệu cho HS số hoàn chỉnh
một số bằng tổng các ớc của nó (khơng
kể chính nó) gọi là s hon chnh


Ví dụ: Các ớc của 6 (không kể chÝnh
nã) lµ 1, 2, 3 Ta cã : 1 + 2 + 3 = 6
Sè 6 lµ sè hoµn chØnh


1)BT 167/22 SBT


Sè hoàn chỉnh = Tổng các ớc của nó(không
kể chính nó) Sè 28, 496 lµ sè hoµn chØnh


<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- BTVN: 133/51 SGK ; 159 đến 167/22 SBT.
- Xem trớc bài 16: “Ước chung và bội ch


<i> Ngày 27 thỏng 10 nm 2008</i>
<b>Tiết 29 </b><b> Bài 16: Ước chung, Béi chung</b>


I. Mơc tiªu


- HS nắm đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập hợp.
- HS biết tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc, liệt kê
các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập
hợp.



- HS biết tìm ớc chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn b.


GV: bảng phụ vẽ các hình 26,27,28
III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Hot ng 1 : Kim tra (7 phỳt)</b>


-Câu 1: +Nêu cách tìm các ớc của 1 số?
+Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12)
-Câu 2: +Nêu cách tìm các bội của một
số?


+Tìm các B(4); B(6); B(3)
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của
bạn, cho điểm.


-Lu ý: Giữ lại 2 bài trên góc bảng.


-HS 1: Cách tìm ớc cña 1 sè: SGK
¦(4) = {1;2;4}; ¦(6) = {1;2;3;6}
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}


-HS 2: Cách tìm bội cña 1 sè: SGK
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;…}
B(6) = {0;6;12;18;24;…}



B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;…}


<b>Hoạt động 2 : c chung (15 phỳt)</b>


-Dùng phấn màu gạch chân ớc 1,2 của
4, của 6


-Hỏi: Trong các Ư(4), Ư(6) có các số
nào giống nhau?


-Ta nói chúng là ớc chung của 4 và 6.




VD: Trong các ¦(4),¦(6) Cã íc gièng
nhau lµ 1 vµ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Yêu cầu đọc phần đóng khung
-Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ớc
chung của 4 và 6


-Nªu NX tổng quát SGK
-Yêu cầu làm ?1


-Giới thiệu tơng tự ƯC{a,b,c}


-Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2}
x ƯC(a,b) nếu a xvà b 
HS lµm ?1



8ƯC(16;40) đúng vì 16  8; 40  8
8ƯC(32;28) Sai vì 32  8 nhng 28  8
x  ƯC(a,b,c) nếu a  x, b  x và c  x


<b>Hoạt động 3 : Bội chung (15 phút)</b>


-ChØ vào phần tìm bội của HS2 B(4);
B(6)


-Hỏi: Số nào võa lµ béi cđa 4, võa lµ béi
cđa 6?


-Sè 0;12;24;… gọi là các bội chung của
4 và 6


-Hỏi: Vậy thÕ nµo lµ béi chung cđa 2
hay nhiỊu sè?


-Giíi thiệu kí hiệu tập hợp các bội
chung của 4 và 6.


-Nhấn mạnh kí hiệu SGK.
-Yêu cầu làm ?2


-HÃy tìm BC(3;4;6)?
-Giíi thiƯu BC(a,b,c)


-Cđng cè: Cho lµm BT 134/53 SGK


- NX: 0;12;24;… lµ béi chung cđa 4 vµ


cđa 6.


-KÝ hiƯu:


BC(4;6) = {0;12;24;…}
x BC(a,b) nÕu xavµ xb
HS làm ?2


6BC(3, .... ).


6BC(3;1) hoặc BC(3;2) hoặc BC(3;3) hoặc
BC(3;6)


-BC(3;4;6) = {0;12;24;}
-BT 134/53 SGK


+Điền dấu vào các câu


b,c,g,i. Điền dấu vào các câu còn lại


<b>Hot ng 4 : Chỳ ý (7 phỳt)</b>


GV: Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(6),
Ư(12) và ƯC(6;12).


? ƯC(6;12) tạo thành bởi các phần tử
nào của các tập hợp Ư(6) và Ư(12)?
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp
Ư(6) và Ư(12).



GV: Minh họa bằng hình vẽ.
? Giao của hai tập hợp là gì?
GV: Chốt lại và giới thiệu kí hiệu.
-Củng cố: Điền tên một tập hợp thích
hợp vào ô vuông:


B(6)  <sub>= BC(6;9)</sub>


GV: XÐt vÝ dô:


- Yêu cầu HS tìm A <sub> B = ?</sub>


GV: Minh họa bằng sơ đồ ven.


HS: 1; 2; 3.


HS: Tr¶ lêi nh SGK.


- KÝ hiƯu giao cđa hai tập hợp A và B là: A


<sub>B.</sub>


¦(6) <sub>¦(12) = ¦C(6;12)</sub>


B(6) <sub> B(9) = BC(6;9)</sub>


VÝ dô:


a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d}
A<sub>B = {1; d } </sub>



B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Yêu cầu HS t×m X<sub>Y = ?</sub>


GV: Minh họa sơ đồ ven.


* Cđng cố:


GV: gv treo bảng phụ BT134.
HS: Lên bảng điền.


GV: Cho HS làm BT137a.
HS: Lên bảng viết.


A<sub>B </sub>


b) X = {cam,t¸o} ; Y = {xoµi}
 X<sub>Y = </sub>


Y


X
BT134.


a)  e) 
b) <sub> g) </sub><sub> </sub>


c) <sub> h) </sub>


d) <sub> i) </sub>


BT137.


a) A<sub>B = { cam, chanh } </sub>
<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- Häc bµi.


- BTVN: 135; 136; 137; 138 SGK.
- Chn bÞ tiÕt sau lun tËp.


<i> Ngày 10 tháng 11 nm 2008</i>
<b>Tiết 30 </b><b> Bài 16 : Ước chung và Bội chung </b><i><b>(Tiếp)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ớc chung vµ béi chung cđa hai hay nhiỊu sè.
- Rèn kĩ năng tìm ớc chung, bội chung; Tìm giao của hai tập hợp.


- Củng cố các kí hiệu <sub>, </sub><sub>, </sub><sub>, </sub><sub>.</sub>
<i><b>II. Tiến trình dạy học</b></i>


GV: bảng phụ
HS:


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút)</b>


HS1: - Phát biểu định nghĩa ớc chung,
bi chung.


- Viết Ư(4), Ư(6), Ư(8) và ƯC(4;6;8).
HS2: - x <sub> ƯC(a;b) khi nào? x </sub>


BC(a;b) khi nào?


- Điền kÝ hiƯu <sub>, </sub><sub> : 7 </sub>
¦C(21;27)




45 BC(15;3)


2 HS lên bảng làm bài


<b>Hot ng 2 : Luyn tp (34 phút)</b>


Bài 135 Tr 53 SGK
GV: Chép đề lên bảng.


- Yªu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai (nếu
có)


BT135/53.



a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
¦(9) = {1; 3; 9}
¦C(6;9) = {1; 3}
b) ¦(7) = {1; 7}
¦(8) = 1; 2; 4; 8}
ƯC(7;8) = {1}
BT136/53.


.táo


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 135 Tr 53 SGK
GV: Gọi HS đọc đề bài.


GV: Gäi 2 HS lªn bảng viết hai tập hợp
A, B.


GV: Gọi HS lên bảng viết tập hợp M.


<sub>Yêu cầu HS nhắc lại giao cđa hai tËp</sub>


hỵp.


GV: Gọi HS dùng kí hiệu <sub> th hin</sub>


quan hệ giữa các tập hợp M, A, B.
Bµi 137 Tr 53 SGK


? ThÕ nµo lµ tËp con của một tập hợp?
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm.



GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai.


Bi 138 Tr 54 SGK
GV: Gọi HS đọc BT138.


HS: đọc bài - gv treo bảng phụ.


GV: ? Cách chia thực hiện đợc khi nào?
GV(chốt lại): Khi số phần thởng là
Ư(24) và Ư(32) hay thuộc ƯC(24;32).
? Xét xem cách chia nào thực hiện đợc?
Vì sao?


GV(chốt lại): a và c thực hiện đợc vì:
24  4 và 32  4


24 <sub> 8 vµ 32 </sub><sub> 8</sub>


- Cách b khơng thực hiện đợc vì
32  6


GV: Mn t×m sè bót và số vở ở mỗi
phần thởng ta làm nh thế nào?


GV: Chốt lại: chia 24 và 32 cho số phần
thởng.


Bài 175 Tr 23 SBT



GV: Gi HS c BT175/23SBT.
Và minh họa bằng sơ đồ ven.
HS: ...


GV: Yêu cầu HS tìm số phần tử của A,
P, A<sub>P?</sub>


HS: ...


A= {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}


a) M = A<sub>B = {0; 18; 36 }</sub>


b) M <sub> A ; M </sub><sub> B</sub>


BT137/53.


b) A<sub>B = {c¸c HS võa giái văn, vừa giỏi </sub>


toán của lớp}
c) A<sub>B = B.</sub>


d) A<sub>B = </sub>


BT138/54.
Cách


chia Số phầnthởng mỗi phầnSố bút ở
thởng



Số vở ở
mỗi phần


thởng


a 4 6 8


b 6


c 8 3 4


BT175/23 SBT.


a) A cã: 11+5 = 16(phÇn tư).
P cã: 7+5 = 12(phÇn tư).
A<sub>P cã 5 phÇn tư.</sub>


b) Số ngời của nhóm HS đó có:
7+5+11 = 23(ngời).


<b>Hoạt động 3 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- Ôn lại bài học.


- BTVN: 171, 172, 173/22,23 SBT.


- Xem trớc bài 17: Ước chung lín nhÊt”.


<i> Ngày 10 tháng 11 năm 2008</i>


<b>TiÕt 31 </b>–<b> Bµi 17 : ¦íc chung lớn nhất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>a. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số </i>


nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


<i>b. Kỹ năng: HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra </i>


thừa số ngun tố, từ đó biết cách tìm các ƯC của hai hay nhiều số đó. HS biết cách tìm
ƯC và ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể biết vận dụng tìm ƯC và
ƯCLN để giải các bài tốn thực tế.


<i>c. Thái độ: Cẩn thận chính xác </i>
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


Bảng phụ, Phấn màu
<i><b>III. Tiến trình dạy học. </b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (9 phút)</b>


+ ThÕ nµo là giao của hai tập hợp?
+ Chữa bài 172 SBT


Kiểm tra HS2:


+ ThÕ nµo lµ íc chung cđa hai hay nhiều
số?



+ Chữa bài 171 SBT


- GV nhận xét và cho ®iĨm


- GV đặt vấn đề: Có cách nào tìm ƯC
của hai hay nhiều số mà không cần liệt
kê các ớc của mỗi số hay không?


HS1


a) A  B = {mÌo}
b) A  B = {1; 4}
c) A B =
HS2


Cách


chia Số nhóm
Số
nam
ở mỗi
nhóm


Số nữ
ở mỗi
nhóm


a 3 10 12


c 6 5 6



<b>Hot ng 2 : Ước chung lớn nhất (13 phút)</b>


- GV nªu vÝ dơ 1: Tìm các tập hợp Ư(12);
Ư(30); ƯC(12; 30). Tìm số lớn nhất
trong tập hợp ƯC(12; 30)


- GV giới thiệu íc chung lín nhÊt vµ kÝ
hiƯu: Ta nãi 6 lµ íc chung lín nhÊt cđa
12 vµ 30, kÝ hiệu ƯCLN(12; 30) = 6


<i>Vậy thế nào là ƯCLN của hai hay nhiỊu </i>
<i>sè?</i>


- H·y nªu nhËn xÐt quan hƯ giữa ƯC và
ƯCLN trong ví dụ trên


- HÃy tìm ¦CLN (5;1); ¦CLN (12; 30;
1).


<i>- GV nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho</i>


<i>có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số </i>
<i>đó bằng 1</i>


<i>* Cđng cè: GV đa lên bảng phụ hệ thống </i>


phn úng khung, nhận xét và chú ý


- HS hoạt động nhóm thực hiện bài làm


trên giấy trong


¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6;12}


¦(30) ={1; 2;3 ;5 ;6 ;10;15; 30}
VËy ¦C(12; 30) = {1; 2; 3; 6}


- HS đọc phần đóng khung trong SGK
trang 54


- HS: tất cả các ƯC của 12 và 30 đều là
ớc của ƯCLN(12; 30)


- HS: ¦CLN (5;1) = 1; ¦CLN (12; 30;
1) =1


- Mét sè HS nhắc lại kiến thức


<b>Hot ng 3 : Tỡm CLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (12 phỳt)</b>


- GV nêu ví dụ 2: Tìm ƯCLN (36; 84;
168)


Gợi ý: HÃy phân tích các số trên ra thừa
số nguyên tố


- Số nào là thừa số nguyên tố chung của
3 số trên? Tìm TSNT chung với số mị
nhá nhÊt? Cã nhËn xÐt g× vỊ TSNT 7?



- HS làm bài lên giấy trong
36 = 22<sub>.3</sub>2


84 = 22<sub>.3.7</sub>


168 = 23<sub>.3.7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Nh vậy để có ƯC ta lập tích các TSNT
chung và để có ƯCLN ta lập tích các
TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ
nhỏ nhất của nó.


- Cđng cè: Tìm ƯCLN (12; 30)


?2 Tìm ƯCLN(8; 9)


- GV giới thiệu 8 và 9 là hai số nguyên tố
cùng nhau


<i>HÃy cho biết 8; 12; 15 có là 3 số nguyên </i>
<i>tố cùng nhau không?</i>


- Tìm ƯCLN(24; 16; 8)


Hóy quan sỏt đặc điểm của 3 số đã cho?
- GV: Trong trờng hợp này, khơng cần
phân tích ra TSNT ta vẫn tỡm c CLN


Số 7 không là TSNT chung của 3 số trên
vì nó không có trong dạng phân tích của


36


- HS tìm ƯCLN(36; 84; 168) = 22<sub>. 3 = </sub>


12


- HS nêu 3 bớc tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1


- HS làm vào phim trong
12 = 22<sub>. 3</sub>


30 = 2.3.5


¦CLN(12; 30) = 2.3 = 6
- HS: 8 = 23<sub>; 9 = 3</sub>2


¦CLN(8; 9) = 1


- HS: ƯCLN(8;12;15) = 1 nên 3 số trên
là 3 số nguyên tố cùng nhau


- Vì 24 chia hết cho 8; 16 chia hÕt 8 
¦CLN(84;16;8) = 8


Số nhỏ nhất là ớc của hai số còn lại
- HS đọc chú ý SGK


<b>Hoạt động 4 : Củng cố (10 phút)</b>
<i>Bài 139 SGK</i>



<i>Bài 40 SGK</i>


<i>Bài 39 </i>


a) 28
b) 12


c) 60 (áp dụng chú ý b)
d) 1 (áp dụng chú ý a)


<i>Bài 40 a) 16 (¸p dơng chó ý b)</i>


b) 1 (¸p dơng chó ý a)


<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- GV yªu cầu HS học kĩ lý thuyết


- Làm BTVN: 141; 142 (SGK); 176 (SBT)


<i> Ngày 10 tháng 11 năm 2008</i>
<b>TiÕt 32 </b>–<b> Bµi 17 : Ước chung ln nht (Tiếp)</b>


<i><b>I. Mục Tiêu</b></i><b>. </b>


- Học sinh đợc củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- Học sinh biết tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.


- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng áp dụng nhanh,


chính xác


<i><b>II. Chn bÞ. </b></i>


GV: Bảng phụ
HS : Bút dạ


<i><b>III. Tiến trình dạy học. </b></i>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (9 phút)</b>


HS1: - ¦CLN cđa hai hay nhiỊu sè lµ sè
nh thÕ nµo?


ThÕ nµo lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Cho vÝ dụ?
Bài 141 (SGK)


- Tìm ƯCLN(15;30;90).
HS 2:


- Nêu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1


- Lµm bµi tËp 176 (SBT)


<b>Hoạt động 2 : Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN (10 phút)</b>



Tờt cả các ớc chung củ 12 và 30 đều là
các ƯCLN(12 ;30) do ú tỡm


ƯCLN(12 ;30) ngoài cách liệt kê các
Ư(12) ; Ư(30) rồi chọn ra các ớc chung ta
có thể làm theo cách nào mà không cần
liệt kê các ớc của mỗi số


ƯCLN(12 ;30) = 6 theo ?1


VËy ¦CLN(12 ;30) = 1 ; 2 ; 3 ; 6 
Cđng cè :


T×m sè tù nhiªn a biÕt r»ng 56 <sub> a ; 140</sub><sub>a </sub>


Yêu cu cỏc nhúm hot ng
Tỡm CLN(12 ;30)


Tìm các ớc của ¦CLN


V× 56 <sub> a  a  ¦C (56 ; 140)</sub>
140 <sub> a </sub>


 a  ¦CLN (56 ; 140) = 22<sub>.7 = 28</sub>


VËy


a  ¦C(56 ; 140) = 1 ; 2 ; 5 ; 7 ; 14 ; 28 



<b>Hoạt động 3 : Luyên tập (25 phút)</b>


Bµi tËp 142 Tr 56 SGK


GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT142b,c.


Bài tập 143 Tr 56 SGK
GV: Gọi HS đọc đề BT143.


GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì?
GV: Số tự nhiên a lớn nhất phải tìm là gì?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.


GV: Gọi HS nhận xét .
Bài tập 144 Tr 56 SGK


GV: Mứôn tìm các ƯC lớn hơn 20 của
144 và 192 ta làm nh thế nào?


GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Chữa bài.


Bi tập 145 Tr 56 SGK
GV: Gọi HS đọc đề bài.


GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì?


BT142/56.


b) 180 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>



234 = 2.32<sub>.13</sub>


¦CLN(180;234) = 2.32<sub> = 18</sub>


 ¦C(180;234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
c) 60 = 22<sub>.3.5</sub>


90 = 2.32<sub>.5</sub>


135 = 33<sub>.5</sub>


¦CLN(60;90;135) = 3.5 = 15
 ¦C(60;90;135) = {1; 3; 5; 15}
BT143/56.


420 = 22<sub>.3.5.7</sub>


700 = 22<sub>.5</sub>2<sub>.7</sub>


¦CLN(420;700) = 22<sub>.5.7 = 140</sub>


VËy: a = 140


BT144/56.
144 = 24<sub>.3</sub>2


192 = 26<sub>.3</sub>


¦CLN(144;192) = 24<sub>.3 = 48</sub>



 <sub>¦C( 144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16;</sub>
24; 48}


Vậy các ƯC lớn hơn 20 của 144 vµ 192
lµ 24 vµ 48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông
phải tìm là gì?


GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.


105 = 3.5.7


¦CLN(75;105) = 3.5 = 15


Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình
vng là 15cm.


<b>Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- Ơn lại cách tìm ƯClN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN; Xem lại các bài tập đã
làm.


- BTVN: 177 đến 180 /24 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.


<i> Ngày 11 tháng 11 năm 2008</i>
<b>TiÕt 33 </b>–<b> Bài 17 : Luyện Tập</b>



<i><b>I.Mục Tiêu. </b></i>


- Hc sinh đợc củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thơng qua tìm ƯCLN.
- Rèn kĩ năng tính tốn, phân tích ra thừa số ngun tố; tìm ƯCLN.


- VËn dơng trong viƯc gi¶i các bài toán.


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: Bảng phụ
HS : Bút dạ


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i><b>. </b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút)</b>


-C©u 1:


+Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân
tích các số ra TSNT.


+Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng:
480  a vµ 600  a
- C©u 2:


+Nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.
+Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC(126; 210; 90)
-Cho HS nhận xét cách làm của từng em.


-ĐVĐ: ở hai tiết lý thuyết trớc đã biết tìm
ƯCLN và tìm ƯC thơng qua ƯCLN. Tiết
này ta sẽ luyện tập tổng hợp thông qua
luyện tập 2.


-HS1:


Nưa líp bµi cđa HS1 tríc.


-HS2:


Nửa lớp làm bài của HS 2 trớc.


-HS cả lớp: Theo dâi vµ nhËn xÐt.


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập (23 phút)</b>


Bài tập 146 Tr 57 SGK
GV: Gọi HS đọc bài 146.


GV: 112 x vµ 140  x chøng tá x quan hƯ
nh thÕ nµo víi 112 vµ 140?


GV: Mn tìm ƯC(112;140) em làm nh
thế nào?


GV: Kết quả bài toán x phải thõa mÃn
điều kiện gì?


BT146/57. Tìm x <sub> N, biÕt:</sub>



112 x ; 140  x vµ 10<x<20
Gi¶i.






<i>x</i>
<i>x</i>


140
112


 <sub> x</sub><sub> ¦C(112;140)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS: 10 < x < 20.


GV: Cho HS trình bày bài giải.


Bi tp 147 Tr 57 SGK
GV: Gọi HS đọc BT147.


GV: Cho HS hoạt động theo nhóm trả lời
các câu hỏi.


GV: Gäi c¸c nhãm tr¶ lêi.


Bài tập 147 Tr 57 SGK


HS: Đọc đề v lm BT148.


GV: Gọi HS khác nhận xét và chốt lại.


Bài tập nâng cao:


GV: a ra bi toỏn v hng dẫn HS giải.
? 264:a d 24 suy ra đợc điều gì?


HS: ...


GV: Tơng tự, 363:a d 43 suy ra đợc điều
gì?


HS: ...


GV: Từ đó suy ra số a nh thế nào?
HS: ...


140 = 22<sub>.5.7</sub>


 ¦CLN(112;140) = 22<sub>.7 = 28</sub>


¦C(112;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
V× 10<x<20


Nªn x = 14.
BT147/57. Giải.


a) Vì Mai và Lan mua cho tổ một số hộp


bút chì màu.


Gọi số bút trong mỗi hộp là a.
Nên a là Ư(28) và a là Ư(36), a>2
b) a <sub> ƯC(28;36)</sub>


28 = 22<sub>.7 , 36 = 2</sub>2<sub>.3</sub>2


¦CLN(28;36) = 22<sub> = 4</sub>
<sub>ƯC(28;36) = {1; 2; 4}</sub>


Vì a>2 nên a = 4.


c) Sè hép bót Mai mua: 28:4 = 7(hép)
Sè hép bót Lan mua: 36:4 = 9(hép)
BT148/57.


Gọi số tổ chia đợc là a.
Ta có: 48  a , 72  a


 <sub>a </sub><sub> ƯC(48;72)</sub>


Vậy số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48;72)
¦CLN(48;72) = 24


Khi đó mỗi tổ có số nam là:
48:24 = 2(nam)


và mỗi tổ có số nữ là:
72:24 = 3(nữ)



Bài tập nâng cao: T×m a <sub> N, biÕt r»ng </sub>


264 : a d 24, cßn 363:a d 43.
Giải.


Vì 264:a d 24 nên a là ớc của 264-24 =
240 và a>24.


Vì 363:a d 43 nên a là íc cđa 363-43 =
320 vµ a>43.


 a là ƯC(240;320) và a>43.
ƯCLN(240;320) = 80.


ƯC(240;320) = {0; 2; ....; 40; 80}
V× a>43 nªn a = 80.


<b>Hoạt động 3 : Giới thiệu thuật tốn Ơclít tìm ƯCLN của hai số(12 phút)</b>


Ph©n tÝch raTSNT nh sau:
-Chia sè lín cho sè nhá


-NÕu phÐp chia cã d, lÊy sè chia ®em chia
cho sè d.


-NÕu phÐp chia này còn d lại lấy số chia
mới chia cho sè d míi.


-Tiếp tục nh vậy cho đến khi đợc số d


bằng 0 thì số chia cuối cùng là CLN
phi tỡm.


1)Tìm ƯCLN(135;105)
135 105
105 30 1
30 15 3
0 2


ƯCLN(135; 105) = 15
2)Tìm ƯCLN(48; 72)
72 48
48 24 1
0 2
¦CLN(48; 72) = 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Ôn lại bài.


- BTVN: 180 đến 185 / 24 SBT.


- Xem tríc bµi 18: “Béi chung nhá nhÊt”.


<i> Ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<b>TiÕt 34 </b>–<b> Bµi 18 : Béi chung nhá nhÊt </b>


<i><b>I. Mơc Tiªu. </b></i>


- HS hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số.


- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số


nguyên tố.


- HS biết phân biệt đợc điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN,
biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trờng hợp.


<i><b>II. ChuÈn bÞ. </b></i>


GV: bảng phụ để so sánh hai qui tắc, phấn màu.
HS: Bút dạ.


<i><b>III. TiÕn trình dạy học. </b></i>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút)</b>


Hái: +ThÕ nµo lµ béi chung cđa hai hay
nhiỊu sè? x  BC(a; b) khi nµo?


+Tìm BC(4; 6)


-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn,
cho điểm.


-V: Da vo kt qu m bạn vừa tìm
đợc, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác
0 mà là bội chung của 4 và 6? Số đó gọi
là BCNN của 4 và 6, ta xét bài học.


-Trả lời: Là bội của tất cả các số đó.


x  BC(a; b) nếu x a và x  b
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;…}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;…}
BC(4;6) = {0; 12; 24;…}
-BCNN khác 0 của 4 và 6 là 12.


<b>Hoạt động 2 : Bội chung nhỏ nhất (12 phỳt)</b>


GV: Dùng phần bài tập mà HS làm ở trên
chuyển vào dạy bài mới.


GV: Giới thiệu kí hiệu.


GV: VËy béi chung nhá nhÊt cđa hai hay
nhiỊu sè lµ sè nh thÕ nµo?


GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57
GV: Em có nhận xét gì về các bội chung
của 6 và 9 với BCNN(6;9)?


GV: Mọi số tự nhiên đều là gì của 1?
GV: Nêu chú ý về trờng hợp tìm BCNN
của nhiều số mà có một số bằng 1.
VD: BCNN(5;1) = 5


BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)
GV(đvđ): Để tìm BCNN của hai hay
nhiều số ta tìm tập hợp các BC của hai


a) VÝ dơ: T×m BC(6;9).



B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; .... }
B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; ... }
VËy: BC(6;9) = {0; 18; 36; ... }
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp
BC(6;9)là 18. Ta nãi 18 lµ béi chung nhá
nhÊt cđa 6 và 9.


- Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18


b) Khái niệm: (SGK)


- Nhận xét: Tất cả các BC(6;9) đều là bội
của BCNN(6;9).


- Chó ý: (SGK)
BCNN(a;1) = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

hay nhiÒu sè. Số nhỏ nhất khác 0 chính là
BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà
không cần liệt kê nh vậy? và cách tìm
BCNN có gì khác với cách tìm ¦CLN.


<b>Hoạt động 3 : Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (25 ph)</b>


GV: §a ra ví dụ.


? Trớc hết hÃy phân tích các số 42; 70; 180
ra thøa sè nguyªn tè?



GV: H·y chän các thừa số nguyên tố chung
và riêng.


GV: Hóy lp tớch các thừa số nguyên tố vừa
chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất?
GV: Giới thiệu tích đó là BCNN phải tìm.
GV: u cầu HS hoạt động nhóm:


- Rút ra qui tắc tìm BCNN.


- So sánh điểm giống và khác với tìm
ƯCLN.


* Củng cố: gv cho HS làm ?1
HS: Thùc hiÖn.


GV: BCNN(5;7;8) = 23<sub>.5.7 = 8.5.7 = 280</sub>


? Nhận xét gì về từng đơi một của các số
5; 7; 8?


GV: Nªu chó ý a.


GV: Trong các số (12;16;48) thì 48 là gì
của 12 và 16?


GV: Nêu chú ý b.
* Củng cố:


GV: Cho HS làm BT149.


HS: Lên bảng trình bày.


GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai (nếu có).


GV: Cho HS so sánh hai qui tắc:


- Treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống nội
dung thích hợp :


Muốn tìm BCNN cđa hai hay nhiỊu
sè ... ..., ta lµm nh sau:


- Phân tích mỗi số ...
- Chọn ra các thừa số ...


- Lập ... mỗi thừa số lấy với số
mị ...


a) VÝ dơ: T×m BCNN(42;70;180).
42 = 2.3.7


70 = 2.5.7
180 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>


BCNN(42;70;180) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5.7</sub>


= 1260


b) Cách tìm: (SGK)
HS lµm ?1



* 8 = 23


12 = 22<sub>.3</sub>


BCNN(8;12) = 23<sub>.3 = 24</sub>


* 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23


BCNN(5;7;8) = 23<sub>.5.7 = 280</sub>


* 12 = 22<sub>.3 ; 16 = 2</sub>4


48 = 24<sub>.3</sub>


BCNN(12;16;48) = 24<sub>.3 = 48</sub>


- Chó ý: (SGK)
BT149/59.
a) 60 = 22<sub>.3.5</sub>


280 = 23<sub>.5.7</sub>


BCNN(60;280) = 23<sub>.3.5.7 = 840</sub>


b) 84 = 22<sub>.3.7</sub>


108 = 22<sub>.3</sub>3


BCNN(84;108) = 22<sub>.3</sub>3<sub>.7 = 756</sub>



c) BCNN(13;15) = 13.15 = 195
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều
số ... ta làm nh sau:


- Phân tích mỗi số ...
- Chọn ra c¸c thõa sè ...


- LËp ... mỗi thừa số lÊy víi sè
mị ...


<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- Häc bµi.


- BTVN: 150, 151 / 59 SGK.


- Xem tríc mơc 3 vµ chn bÞ tiÕt sau lun tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>TiÕt 35 </b>–<b> Bµi 18 : Béi chung nhá nhÊt (TiÕp)</b>
<i><b>I. Mơc Tiªu. </b></i>


- Học sinh đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
- Học sinh biết tìm BC thơng qua tìm BCNN.


- Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


GV: b¶ng phơ, phiÕu học tập.
HS: Giấy trong, bút dạ.



<i><b>III. Tiến trình dạy học. </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Kim tra bi c (7 phỳt)</b>


Câu 1:+Nêu cách tìm BCNN của hai hay
nhiều số.


+Chữa BT 189/25 SBT: Tìm số tự nhiên a
nhỏ nhất khác 0, biết rằng a126 và
a198.


- Câu 2:


+So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN
của hai hay nhiều số lớn hơn 1?


+Chữa BT 190/25 SBT:


Tìm các bội chung của 15 và 25 mà < 400


-HS1: Trả lời và chữa BT


C lớp mở vở BT đẵ làm ở nhà.


-HS2:


Trả lời chữa BT.



ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375.
-HS cả lớp: Theo dõi và nhận xét.


<b>Hot ng 2 : Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN (10 phút)</b>


GV(đvđ): ở bài trớc các em đã biết tìm
BC của hai hay nhiều số bằng phơng pháp
liệt kê. Tiết này các em sẽ tìm BC thơng
qua tìm BCNN.


GV: §a ra ví dụ.


? Các phần tử của x phải thõa mÃn những
điều kiện gì?


GV: Theo nhận xét ở tiết trớc, các
BC(42;70;180) là gì của


BCNN(42;70;180)?


GV: Yêu cầu HS tìm BCNN(42;70;180).
GV: Vậy tập hợp A gồm những phần tử
nµo?


GV: Vậy để tìm BC của hai hay nhiều số
thơng qua tìm BCNN ta làm nh thế nào?
GV: Chốt lại và gọi HS đọc phần đóng
khung sgk/59.



HS §äc bµi.


VÝ dơ: Cho A = {x<sub>N </sub> x<sub>42; x</sub><sub>70; x</sub><sub>180, </sub>
x<3700 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê
các phần tử.


Giải.


Vì x42; x70; x180, x<3700
Nên x<sub>BC(42;70;180)và x<3700</sub>


BCNN(42;70;180) = 1260
Mµ BC(42;70;180) lµ béi cđa
BCNN(42;70;180).


Vậy: A = {0; 1260; 2520}


* Cách tìm: (sgk)


<b>Hot động 3 : Luyện tập (27 phút)</b>


Bµi 153 Tr 59 SGK


GV: Yêu cầu HS nêu hớng làm.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét và sữa bµi.


Bµi 154 Tr 59 SGK
GV: Híng dÉn HS lµm.



? Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng
2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ


BT153/59. Tìm các bội chung nhỏ hơn
500 của 30 và 45.


Gi¶i.
Ta cã: 30 = 2.3.5
45 = 32<sub>.5</sub>


BCNN(30;45) = 2.32<sub>.5 = 90</sub>


VËy c¸c béi chung nhá hơn 500 của 30
và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.


BT154/59.
Gi¶i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hµng. VËy a cã quan hƯ nh thÕ nµo víi
2, 3, 4, 8?


GV: Đến đây bài toán trở về ging cỏc
bi toỏn ó lm trờn.


Yêu cầu HS làm tiếp.
HS: thực hiện.


Bài 155 Tr 60 SGK


GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi


nhóm làm 1 cột.


HS: Đại diện lên điền vào ô trống
GV: Yêu cầu HS so sánh


ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) với a.b?


Bài 156 Tr 60 SGK


GV: Số x phải tìm cần thõa mÃn những
điều kiện gì?


GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.


Bài 157 Tr 60 SGK


GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
và trinh bày kết quả thảo luận.


GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai (nếu
có).


Bài 158 Tr 60 SGK
GV: Híng dÉn HS lµm.


? Số cây mỗi đội phải trồng là gì của số
cây một ngời phải trồng?


GV: Số cây mỗi đội phải trồng là gì của


số cây mỗi ngời của hai đội phải trồng?










8
4
3
2







<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


 <sub> a</sub><sub>BC(2;3;4;8) vµ 35</sub><sub>a</sub><sub>60</sub>
BCNN(2;3;4;8) = 23<sub>.3 = 24</sub>


BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; .... }
 <sub>a = 48</sub>



VËy sè HS cđa líp 6C lµ 48(HS).
BT155/60.


a 6 150 28 50


b 4 20 15 50


¦CLN(a;b) 2 10 1 50


BCNN(a;b) 12 300 420 50


¦CLN(a;b).


BCNN(a;b) 24 3000 420 2500


a.b 24 300


0 420 2500


NX: ¦CLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b
BT156/60. Gi¶i.


x12 ; x21 ; x28
 <sub>x </sub><sub> BC(12;21;28)</sub>


12 = 22<sub>.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 2</sub>2<sub>.7</sub>


BCNN(12;21;28) = 22<sub>.3.7 = 84</sub>



BC(12;21;28) = {0; 84; 168; 252;
336; ... }


V× 150<x<300  <sub> x </sub><sub> {168; 252}</sub>


BT157/60. Gi¶i.


Số ngày phải tìm là BCNN(10;12).
10 = 2.5 ; 12 = 22<sub>.3</sub>


BCNN(10;12) = 22<sub>.3.5 = 60</sub>


VËy sau Ýt nhÊt 60 ngµy thì hai bạn
cùng trực nhật.


BT158/60. Gi¶i.


Số cây mỗi đội phải trồng là BC(8;9)
và trong khoảng từ 100 đến 200 cây.
BCNN(8;9) = 8.9 = 72


BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; .... }
Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.


<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- Học bài: nắm đợc cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.
- BTVN: 188 đến 191 / 25 SBT.


Soạn các câu hỏi từ 1 đến 5 / 61 SGK để ôn tập chơng I.



<i> Ngày 18 tháng 11 nm 2008</i>
<b>Tiết 36 - Ôn tập chơng I</b>


<i><b>I. Mục Tiêu.</b></i>


- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính +, -, . , : và nâng lên lũy thừa.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm
số cha biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>II. ChuÈn bÞ. </b></i>


GV: bảng 1 vẽ các phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa (nh SGK).
HS: Làm đáp án đủ 10 câu ôn tập từ câu 1 đến câu 4. Bút dạ giấy trong.


<i><b>III. TiÕn trình dạy học. </b></i>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (15 phút)</b>


GV đa bảng 1 lên máy chiếu, yêu cầu HS
trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến 4.
-Cõu 1:


+Viết dạng tổng quát tính chất giao
hoán, kết hợp của phép cộng.


+Vit dạng tổng qt tính chất giao
hốn, kết hợp của phép nhân và tính chất


phân phối của phép nhân i vi phộp
cng.


-Cho nhận xét và phát biểu lại.


-Hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có tính
chất gì?


-Câu 2:


Em hãy điền vào dấu… để đợc định nghĩa
lũy thừa bậc n của a.


+Lịy thõa bËc n cđa a lµ……….. cđa
n., mỗi thừa số bằng ..
+an <sub>= </sub><sub> (n </sub><sub> 0)</sub>


a gọi là.. n gọi là ..
+Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi


là ..


-Câu 3:


Viết công thức nhân hai lịy thõa cïng c¬
sè, chia hai lịy thõa cùng cơ số?


GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong
mỗi công thức.



-Câu 4:


+Nờu iu kin a chia hết cho b.
+Nêu điều kiện để a trừ đợc cho b.


2HS lên bảng làm câu 1.


-Câu 1:
+HS1:


Lµm t/c phÐp céng.
+HS2:


Làm t/c phép nhân.


-HS cả lớp: Theo dõi và nhận xét.
-2 HS phát biểu lại.


-Trả lời: PhÐp céng cßn cã tÝnh chÊt:
a + 0 = 0 + a = a


Phép nhân còn cã tÝnh chÊt:
a.1 = 1.a = a


-Câu 2:


HS xung phong trả lời tại chỗ.
+an <sub>= a.a</sub>…<sub>a (n </sub><sub> 0)</sub>


n thõa sè



-C©u 3:


am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n <sub>(a 0; m  n)</sub>


-C©u 4:


a = b.k (k  N; b  0)
a  b.


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập (28 phút)</b>


Bµi 159 Tr 63 SGK


? Điều kiện để a chia hết cho b?
Điều kiện để a trừ đợc cho b?
HS: Trả lời.


Bµi 160 Tr 63 SGK


GV: Treo bảng phụ để HS lần lt lờn in
kt qu vo ụ trng.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính.


Bài 161 Tr 63 SGK



GV: Gọi HS lên bảng làm.


BT159/63.


a) n - n = 0 e) n . 0 = 0
b) n : n = 1(n<sub>0) g) n . 1 = n</sub>


c) n + 0 = n h) n : 1 = n
d) n - 0 = n


BT160/63. Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a) 204-84:12 = 204-7 = 197


b) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> - 5.7 = 15.8+4.9-5.7</sub>


= 120+36-35 = 156-35 = 121
c) 56<sub>:5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub> = 5</sub>3<sub> + 2</sub>5<sub> = 125+32</sub>


= 157


d) 164.53+47.164 = 164(53+47)
= 164.100 = 16400


BT161/63. T×m x<sub>N, biÕt:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV: Cho HS thảo luận nhóm và trình bày
kết quả của nhóm trên bảng.


GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai sót.



Bài 162 Tr 63 SGK


GV: Gọi HS lên bảng giải.


Bài 163 Tr 63 SGK


GV(Gợi ý): Trong ngày muộn nhất là 24
giờ. Vậy điền các số nh thế nào cho thích
hợp?


HS: Điền vào ô trống.
Bài 164 Tr 63 SGK


GV: Gọi HSlên bảng làm.


GV: Gọi HS nhận xét và sữa bài


x+1 = 119:7
x+1 = 17
x = 17-1 = 16
b) (3x-6).3 = 34


3x-6 = 34<sub>:3</sub>


3x-6 = 33 <sub>= 27</sub>


3x = 27+6 = 33
x = 33:3
x = 11
BT162/63.


(3x-8):4 = 7
3x-8 = 7.4 = 28
3x = 28+8 = 36
x= 36:3 = 12
BT163/63.


18-33-22-25


Ta thÊy, trong 4 giê chiỊu cao ngän nÕn
gi¶m 8cm.


VËy trong 1 giê chiÒu cao ngän nÕn
gi¶m (33-25):4 = 2cm.


BT164/63.


a) (1000+1):11 = 1001:11
= 91 = 9.13


c) 29.31+144:122<sub> = 29.31+144:144</sub>


= 899+1 = 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2


<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- Ôn tập lại lý thuyết từ câu 5 đến 10.
- BTVN: 198 đến 203 / 26 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.


<i> Ngày 24 thỏng 11 nm 2008</i>


<b>Tiết 37 - Ôn tập chơng I ( tiÕp)</b>


<i><b>I. Mơc Tiªu.</b></i>


- Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ớc chung và bội chung,
ƯCLN và BCNN.


- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS.


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


- GV: bảng phụ. Dấu hiệu chia hết.
- HS: .


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b><b>. </b></i>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Lý thuyết</b>


GV: Yªu cầu HS phát biểu và viết dạng
tổng quát hai tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét
tỉng.


C©u 5.


* TÝnh chÊt 1: 



<i>m</i>
<i>b</i>


<i>m</i>
<i>a</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV: Cho HStrả lời câu 6.
GV: Chốt lại bảng 2 sgk/62.


GV: Lần lợt cho HS trả lời từ câu 7 n
cõu 10.


GV: Chốt lại và ghi bảng.
GV: Hỏi thêm:


- Số nguyên tố và hợp số có gì giống và
khác?


- So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của
hai hay nhiÒu sè?


* TÝnh chÊt 2: 



<i>m</i>


<i>b</i>


<i>m</i>
<i>a</i>





 <sub> (a+b)</sub><sub>m</sub>
(a, b, m<sub>N, m</sub><sub>0)</sub>


C©u 6


(Bảng 2 sgk/62)
Câu 7


(sgk/46)
C©u 8


(Chó ý a /sgk /55)
C©u 9.


(sgk/54,55)
C©u 10.


(sgk/57,58)


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập (13 phút)</b>


Bµi 165 Tr 63 SGK



GV: Treo bảng phụ, HS lên bảngđiền.
GV: Yêu cầu HS giải thích.


Bài 166 Tr 63 SGK
GV: Lần lợt hỏi:


? x là gì? Vì sao? Cách tìm x?
GV: Gọi HS lên bảng lµm.
GV: Gäi HS nhËn xÐt.


Bài 167 Tr 63 SGK
GV: Gọi HS c bi.


GV: Theo bài toán, số sách phải tìm là gì?
Cách tìm?


Bài 169 Tr 64 SGK


GV: Hớng dẫn HS phân tích làm bài:
? Xếp hàng 5 thiếu 1, vây chữ số tận cùng
là bao nhiêu?


? Xếp hàng 2 cha vừa, vậy chữ số tận
cùng là bao nhiêu?


? Xp hàng 7 đẹp thay, vây số vịt là gì của
7?


? HÃy tìm các số thõa điều kiện?



BT165/63.
a) 747 P (9)
235  P (5)
97 <sub> P</sub>


b) a = 835.123+318  3, a  P


c) b = 5.7.11+13.17 (sè ch½n), b <sub> P </sub>
d) c = 2.5.6-2.29 = 2 , c  P


BT166/63.


a) A = {x<sub>N </sub><sub> 84</sub><sub>x, 180</sub><sub>x và x>6}</sub>
x<sub>ƯC(84;180) và x>6</sub>


ƯCLN(84;180) = 12


¦C(84;180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
VËy: A = {12}


b) B = {x<sub>N </sub> x<sub>12, x</sub><sub>15, x</sub><sub>18 vµ </sub>
0<x<300 }


x<sub>BC(12;15;18) v µ 0<x<300</sub>


BCNN(12;15;18) = 180


BC(12;15;18) = {0; 180; 360; ... }
V Ëy: B = {180 }



BT167/63. Giải.
Gọi số sách là a, thì:


a<sub>10, a</sub><sub>12, a</sub><sub>15 vµ 100</sub><sub> a</sub><sub>150.</sub>


 <sub>a</sub><sub>BC(10;12;15) BCNN(10;12;15) = </sub>


60


BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; ... }
Do 100<sub>a</sub><sub>150 nên a = 120</sub>
Vậy số sách đó là 120 quyển.
BT169/64.


Số vịt xếp hàng 5 thiếu 1, nên chữ số tận
cùng là 4 hoặc 9.


Xếp hàng 2 thấy cha vừa nên số vịt
khơng chia hết cho 2, do đó chữ số tận
cùng là 9.


Xếp hàng 7 đẹp thay, nên số vịt là bội
của 7, có tận cùng là 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nªn ta cã: 7.7 = 49
7.17 = 119
7.27 = 189


Vì số vịt chia cho 3 d 1 nên loại 119;


189. Vậy số vịt là 49 con.


<b>Hot ng 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


- GV: Giíi thiƯu qua mơc cã thĨ em cha biÕt, thêng sư dơng khi lµm bµi tËp:


1) 


<i>n</i>
<i>a</i>


<i>m</i>
<i>a</i>





 <sub> a</sub><sub>BCNN(m;n)</sub>


2) 


1
)
;
(


.



<i>c</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a </i>


 <sub> a</sub><sub>c</sub>


- Ôn tập kĩ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 204 đến 210 SBT/27.


<i> Ngày 25 tháng 11 năm 2008</i>
<b>TiÕt 38 - Ôn tập chơng I ( Tiếp)</b>


<i><b>I. Mục Tiêu.</b></i>


- ễn tập cho HS các kiến thức đã học một cách tổng hợp


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào các dạng bài tập :tớnh
toỏn, tỡm BCNN, CLN.


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>
- GV: bảng phụ .
- HS :SGK, SBT


III. Tiến trình dạy học.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra</b>


Thùc hiÖn phÐp tÝnh


a) 80 – (4 . 52<sub> – 3 . 2</sub>3<sub>)</sub>


b) 2448 : [ 119 (23 - 6)]


2 HS lên bảng làm
a) ĐS : 4


b) ĐS : 24


<b>Hot ng 2 : (13 phỳt)</b>


Bài 168 Tr 64 SGK
Bài 201 Tr 26 SBT


Tìm số tự nhiên x, biÕt r»ng
a) 70 <sub> x , 84 </sub><sub> x vµ x > 8</sub>


b) x <sub> 12 , x </sub><sub> 25 , x </sub><sub> 30 vµ 0 < x < 500</sub>


Bµi 207 Tr 27 SBT


Cho tỉng A = 270 + 3105 + 150. kh«ng
thùc hiƯn phÐp tÝnh, xÐt xem tỉng A cã
chia hết cho 3, cho 5, cho 9 không ? tại
sao ?



Bµi 210 Tr 27 SBT


Tỉng sau cã chia hÕt cho 3 kh«ng ?
A=2 + 22<sub>+ 2</sub>3<sub>+ 2</sub>4<sub>+ 2</sub>5<sub>+ 2</sub>6<sub>+ 2</sub>7<sub>+ 2</sub>8<sub>+ 2</sub>9<sub>+ 2</sub>9


BT 168/64 SGK


Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
Bài 201 Tr 26 SBT


a) x  ¦C(70; 84) và x > 8 . ĐS : x = 14
b) x  BC(12; 25; 30) và 0 < x < 500 .
ĐS : x = 300


Bài 207 Tr 27 SBT


A không chia hết cho 2, A chia hÕt cho 5
A chia hÕt cho 3, A không chia hết cho 9


Bài 210 Tr 27 SBT


A = 2 + 22<sub>+ 2</sub>3<sub>+ 2</sub>4<sub>+ 2</sub>5<sub>+ 2</sub>6<sub>+ 2</sub>7<sub>+ 2</sub>8<sub>+ 2</sub>9<sub>+ 2</sub>9


= 2 . (1 + 2) + 23<sub> . (1 + 2) + 2</sub>5<sub> . (1 + 2) +</sub>


+ 27<sub> . (1 + 2) + 2</sub>9<sub> . (1 + </sub>


2)


= 2 . 3 + 23<sub> . 3+ 2</sub>5<sub> . 3 + 2</sub>7<sub> . 3+ 2</sub>9<sub> . 3</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bµi 213 Tr 27 SBT


Có 133 quyển vở , 80 bút bi, 170 tập giấy.
Ngời ta chia vở, bút bi, giấy thành các
phần thởng đều nhau, mỗi phần thởng
gồm cả ba loại. Nhng sau khi chia còn
thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy
không đủ chia vào các phần thởng. Tính
xem có bao nhiêu phần thng.


Bài 222 Tr 29 SBT


Gọi P là tập hợp các số nguyên tố
A là tập hợp các số chẵn


B là tập hợp các số lẻ


a) Tìm giao của các tập hợp : A và P , A
và B


b) Dựng kí hiệu  để thể hiện quan hệ
giữa các tập hợp : P, N, N*


c) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ
giữa mỗi tập hợp A, B với mỗi tập hợp N,
N*


Bµi 223 Tr 29 SBT
Cho hai tËp hỵp



A =  70 ; 10  ; B =  5 ; 14 


ViÕt tập hợp các giá trị của biểu thức :
a) x + y víi x  A , y  B


b) x - y víi x  A , y  B
c) x . y víi x  A , y  B


d) x : y víi x  A , y B và thơng x :
y là số tù nhiªn


BT213/27 SBT


Số vở đã chia là133-13 =120
Số bút đã chia là: 80-8=72
Số tập đã chia là:170-2=168


Sè phÇn thëng a là ƯC(120;72;168) và
a>13


ƯCLN =24


ƯC = {1;2;3;6;12;24}
Vì a>13 a = 24
Vậy có 24 phần thởng.
Bài 222 Tr 29 SBT


<b>a) A  P =  2  , A  B = </b>
<b>b) P  N , P  N</b>*<sub> , N</sub>*<sub>  N</sub>


<b>c) A  N , B  N , B  N</b>*


Bµi 223 Tr 29 SBT


a)

75; 84; 15; 24


b)

65; 56; 5



c)

350; 980; 50; 140


d)

14; 5; 2



<b>Hoạt động 3 :Hng dn v nh (2 phỳt)</b>


-Ôn tập lý thuyết.


-Xem li các BT đã chữa.


<i> Ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<b>TiÕt 39 </b>–<b> KiÓm tra một tiết</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
Kiểm tra:


+ Kĩ năng thực hiện 5 phép tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Kĩ năng về áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán
thực tế.


<i><b> II. Chuẩn bị.</b></i>


Ma trận bảng hai chiỊu



Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng


Tính chất chia hết và
dấu hiệu chia hết


1


2,5


1


2,5 5


Số nguyên tố hợp số 1 <sub>2,5</sub> 2,5


ƯC, BC, ƯCLN,
BCNN


1


2,5 2,5
<i><b>III. §Ị ra </b></i>


<b>C</b>


<b> âu 1 : a) Như thế nào là số nguyên tố ? Hợp số?</b>


Tìm ba số nguyên tố lớn hơn 50.
b) Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số


7.9.11 – 2.3.5


<b>Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết</b>


a) 2x – 138 = 23<sub>.3</sub>2


b) 42x = 39.42 – 37.42


<b>Câu 3: Điền vào dấu * chữ số thích hợp để số *5* chia hết cho cả 2, 3, 5</b>


<b>Câu 4: Bạn An đánh số trang cho một cuốn sách dày 106 trang. Hỏi bạn An cần </b>


dùng bao nhiêu chữ số


<b>IV. Đáp án</b>


<b>Câu 1: a)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó </b>


Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
Ba số nguyên tố lớn hơn 50 là 53, 59, 61


c) Hiệu sau là hợp số vì


7.9.11 chia hết cho 3
2.3.5 chia hết cho 3


Suy ra 7.9.11 – 2.3.5 chia hết cho 3


<b>Câu 2: a) x = 105 b) x = 2</b>



<b>Câu 3: Để số *5* chia hết cho cả 2, 5 thì * ở hàng đơn vị bằng 0</b>


Để số *5* chia hết cho 3 thì * ở hàng trăm phải bằng 1, 4, 7
Các số phải tìm là: 150; 450 ; 750


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Từ 10 đến 99 có 90 số có hai chữ số tức là có 90.2 = 180 chữ số
Từ 100 đến 106 có 7 chữ số có 3 chữ số tức là có 7.3 = 21 chữ số
Vậy bạn An cần: 9 + 180 + 21 = 210 chữ số


<i> Ngày 28 tháng 11 năm 2008</i>

<b>TiÕt 40 </b>

<b> Bµi 1: Lµm quen víi số nguyên âm</b>


<i><b>I. Mục Tiêu. </b></i>


- HS bit c nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N
thành tập số nguyên.


- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và tốn học cho hS.


<i><b>II. Chn bÞ. </b></i>


GV: thớc kẻ, phấn mầu, nhiệt kế to có chia độ âm, bảng ghi nhiệt độ thành phố, hình vẽ
biểu diễn độ cao (âm, dơng, 0) .


HS:Thớc kẻ có chia đơn vị.
III. Tiến trình dạy học.


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b> Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lợc chơng II (4 phút)</b>


- Đa ra 3 phép tính và yêu cầu thực hiện:
4 + 6 = ? ; 4 . 6 = ? ; 4 – 6 = ?


- ĐVĐ: Để phép trừ các số tự nhiên bao
giờ cũng thực hiện đợc, ngời ta phải đa
vào một loại số mới: số nguyên âm. các
số nguyên âm cùng với các số tự nhiên
tạo thanh tập hợp các s nguyờn.


- GV giới thiệu sơ lợc về số nguyªn.


-Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
4 + 6 = 10


4 . 6 = 24


4 – 6 = không có kết quả trong N


<b>Hot ng 2 : Các ví dụ (18 phút)</b>


- GV đa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát
và giới thiệu về các nhiệt độ: 0o<sub>C; trên </sub>


0o<sub>C; díi 0</sub>o<sub>C ghi trªn nhiƯt kÕ.</sub>


-GV giới thiệu các số nguyên âm nh: -1;
-2; -3... và hớng dẫn cách đọc (âm 1, trừ
1…)



-Yêu cầu làm ? 1 SGK và giải thích ý
nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố.
-Hỏi : Trong 8 TP thỡ TP no núng nht,
lnh nht?


-Yêu cầu lµm BT1/68 SGK.


-Đa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ớc
độ cao mực nớc biển là 0m. Gới thiệu độ
cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc
(600), thềm lục địa Việt Nam (-65m)


-Cho lµm ? 2


-Cho làm BT 2/68 SGK giải thích ý nghĩa


-Quan sỏt nhiệt kế, đọc các số ghi trên
nhiệt kế.


-Tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3;
-4…..


? 1 - Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo
nhiệt .


Nóng nhất TP HCM
Lạnh nhất: Mát-xcơ-va
-Trả lời BT1/68 SGK
BT1/68 SGK:



a)Nhiệt kÕ a: -3 o<sub>C</sub>


--- b: -2 o<sub>C</sub>


--- c: 0 o<sub>C</sub>


--- d: 2 o<sub>C</sub>


--- e: 3 o<sub>C</sub>


b)Nh.kế b có nh.độ cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

O 1 2 3 4


cña c¸c con sè.


-Cho đọc ví dụ 3 về có và nợ
-Cho làm ? 3


Bµi tËp 2/68 SGK:


-Độ cao đỉnh Êvơrét 8848m
(cao hơn nớc biển 8848m)
- Độ cao đáy vực Marian


–11524m (thÊp h¬n mùc níc biĨn 11524
m )


VÝ dụ 3: có và nợ


+ Có 10 000đ


+ Nợ 10000đ nói có10000đ
Đọc và giải thích con số


<b>Hot ng 3 : Trục số (12 phút)</b>


-Yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 tia số. GV
nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn
vị.


- GV vẽ tiếp tia đối của tia số và ghi các
số –1; -2; … từ đó giới thiệu gốc, chiều
dơng, chiều âm của trục số.


- Cho HS lµm ? 4


- GV giới thiệu trục số thẳng đứng.
- Cho làm BT 4/68 SGK


--- 5/68 SGK


1 HS lên bảng vẽ 1 tia số
-HS cả lớp vẽ tia số vào vở.


Điểm gốc: 0


Chiều dơng: trái sang phải
Chiều âm: phải sang trái



-HS v tip tia đối của tia số và hoàn chỉnh
trục số.


-Ghi chép về chiều của trục số.
? 4 Điểm A: -6; Điểm C: 1
Điểm B: -2; Điểm D: 5
-Trục số thẳng đứng: SGK
-Bài tập 4,5/68 SGK:


<b>Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố (8 phút)</b>


-Hái:Trong thùc tÕ ngời ta dùng số
nguyên âm khi nào? Cho ví dụ.
-Cho làm BT 5/54 SBT


+Gọi 1 HS lên bảng vẽ trôc sè.


+Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm
O là 2 đơn vị (2 và -2).


+Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm
cách đều O.


Trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ
dới 0 o<sub>C, chỉ độ sâu dới mực nớc biển, chỉ </sub>


sè nỵ, chỉ thời gian trớc công nguyên..
-Làm BT 5/54 SBT theo h×nh thøc nèi tiÕp
nhau.



<b>Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


-Học SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số.


<i> Ngày 29 thỏng 11 nm 2008</i>

<b>Tiết 41 </b>

<b> Bài 2: Tập hợp các số nguyên</b>



<i><b>I. Mục Tiêu. </b></i>


* V kin thc: HS biết tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên
dơng. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của 1 số nguyên. HS bớc
đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngc nhau.


* Về kỹ năng: HS bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


- Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu.
<i><b>III. Tiến trình dạy häc. </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


-5 <sub>2</sub> <sub>3</sub> 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ</b>
<b>GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:</b>


<b>HS1: Lấy 2 vÝ dô trong thùc tÕ cã sè</b>


nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số
ngun âm đó.



<b>HS2: Lµm bµi tËp sè 8/SBT</b>


<b>GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n</b>


GV đánh giỏ cho im


<b>Đáp án:</b>


1. - cao l -30m ngha là độ cao đó
thấp hơn so với mực nớc biển là 30m
- Có -10 000 đồng nghĩa là nợ 10 000
đồng.


<b>Bµi 8/SBT:</b>
<b>a) 5 vµ (-1)</b>


b) -2; -1; 0; 1; 2; 3.


<b>HĐ 2: Bài mới</b>
<b>GV: Giới thiƯu sè nguyªn dơng, số</b>


nguyên âm, số 0, tập Z trên trục số.
HÃy cho VD về số nguyên dơng, nguyên
âm?


<b>HS: Thùc hiƯn</b>


<b>GV: Cho HS lµm bµi tËp 6/SGK</b>



Gọi HS đứng ti ch tr li


<b>HS: Mỗi em trả lời 1 ý cđa bµi tËp.</b>
<b>GV: TËp N vµ tËp Z cã quan hệ với nhau</b>


nh thế nào?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Mụ t bng sơ đồ, đa ra các chú ý.</b>
<b>GV: Cho HS đọc nhận xét và ví dụ SGK</b>
<b>GV: Đa bảng phụ H.38 u cầu HS thực</b>


hiƯn ?1, ?2


<b>HS: Thùc hiƯn theo yªu cầu của GV</b>
<b>GV: Chốt lại và chuyển mục</b>


<b>GV: Yêu cầu HS biểu diễn các cặp số </b>


-1 và 1; -2 và 2; -3 và 3 trên trục số.


<b>HS: Thc hin và nêu nhận xét.</b>
<b>GV: 1 và -1 gọi là 2 số đối nhau.</b>


Hày tìm số đối của các số: 2; -4; 0; 5;
-8; ..


<b>HS: Thùc hiÖn</b>



<b>GV: Chốt lại cách xác định số đối của</b>


mét sè.


<b>1. Sè nguyªn:</b>


- Sè nguyên dơng: 1; 2; 3;
(hoặc: +1; +2; +3; )


- Số nguyên âm: -1; -2; -3;
Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …


<b>Bµi sã 6/SGK/70:</b>


-4  N: sai 0  Z: đúng
4  N: đúng 5  Z: đúng
-1  N: sai



<i><b>*Chó ý:</b></i>


a) N Z. (N lµ tËp con cđa Z)



N Z
b) c) SGK


*NhËn xét: SGK
*Ví dụ: SGK
?1 Đáp án:



Điểm C: +4 km; D: -1 km; E: -4 km
?2 Đáp án:


a) Chú Sên cách A 1 m về phía trên(+1)
b) Chú Sên c¸ch A 1 m vỊ phÝa díi(-1)


<b>2. Số đối:</b>


| | | | | | |
-3 -2 -1 0 1 2 3


Điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm về
hai phía của điểm 0


Tơng tự các cặp số -2 và 2; -3 và 3
1 là số đối của -1 và ngợc lại.
Số đối của 2 là -2


Số đối của -4 là 4
Số đối của 0 là 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>GV: Ngời ta dùng số nguyên để biểu thị</b>


các đại lợng nh thế no?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Tập Z bao gồm những phần tử nào?</b>
<b>HS: Trả lời</b>



<b>GV: Cho HS làm bài tập số 8/SGK</b>
<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời</b>


<b>GV: Cho cỏc vớ d v 2 số đối nhau. Trên</b>


trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


… các đại lợng ngợc hớng.


Z =  … ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …


<b>Bµi sè 8/SGK:</b>


a) … 5 độ trên 00<sub>C</sub>


b) … 3143 m trên mực nớc bioển.
c) … số tiền có là 20 000 đồng.


..cách đều và nằm về 2 phía của điểm 0


<i><b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>


- Học bài, xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 9, 10/SGK/71, 9-16/ SBT.
- Đọc trớc: Đ3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.


<i> Ngày 1 tháng 12 năm 2008</i>


<b>TiÕt 42 </b>

<b> Bµi 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên</b>


<i><b>I. Mục Tiêu. </b></i>


* Về kiến thức: HS biết so sánh 2 số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của số nguyên.
* Về kỹ năng: Rèn tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc trên.


<i><b>II. ChuÈn bÞ. </b></i>


- Bảng phụ ?1, thớc thẳng phấn màu.
<i><b>III. Tiến trình dạy häc. </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>H§ 1: Kiểm tra bài cũ</b>
<b>GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:</b>


<b>HS1: Tập Z các số nguyên gồm những</b>


số nào? Làm bài tập 12/SBT


<b>HS2: làm bài tập số 10/SGK/71</b>
<b>HS: 2 em lên bảngblàm bài tập</b>


Cả lớp cùng làm và theo dõi bài
làm của bạn.


<b>GV: Cho HS nhn xột, gv ỏnh giỏ cho</b>


điểm, chốt lại nội dung kiến thức qua 2
bài tập trên.



<b>Đáp án:</b>


1. Z = … ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …
Bµi tËp 12/SBT:


Số đối của các số +7; +3; -5; -2; -20
lần lợt là: -7; -3; 5; 2; 20.


-3 -1 0 B


2. T©y | | | | | | | | | | | | | Đông


A C M 1 2 3 4 5


Điểm B: +2 km; Điểm C: -1 km
Vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số:
2 < 4. Trên trục số điểm 2 nằm ở bên
trái điểm 4.


<b>HĐ 2. Bài mới</b>
<b>GV: Cho HS so sánh 3 và 5, nhận xét</b>


vị trí 2 số trên trơc sè


<b>HS: Thùc hiƯn, nhËn xÐt so s¸nh 2 số</b>


tự nhiên


<b>GV: Giới thiệu so sánh 2 số nguyên</b>



<b>1. So sánh 2 số nguyên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>GV: Cho HS c phần kết luận</b>


Giáo bảng phụ nhóm cho các
nhóm hoạt động ?1


<b>HS: Hoạt động nhóm thực hiện ?1</b>
<b>GV: Cho các nhóm báo cáo kết qu v</b>


nhận xét chéo giữa các nhóm.


<b>GV: Em có nhận xét gì về số 0 với các</b>


số nguyên âm, nguyên dơng?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Giới thiệu số liền trớc, liền sau</b>


Nêu chó ý, cho HS thùc hiƯn ?2


<b>HS: Thùc hiƯn ?2</b>
<b>GV: Chèt l¹i qua ?2</b>


Cho HS thùc hiƯn tiÕp ?3


<b>GV: Giới thiệu giá trị tuyệt đối của</b>



mét sè nguyªn


<b>HS: Theo dâi, ghi nhí.</b>


<b>GV: Cho HS thùc hiƯn ?4</b>
<b>HS: Thực hiện ?4</b>


<b>GV: Qua các ví dụ trên em có nhận xét</b>


gì về GTTĐ của số nguyên âm, số 0 và
số nguyên dơng?


<b>HS: Suy nghĩ trả lời</b>


<b>GV: Chốt lại và đa ra nhận xét.</b>


a nhỏ hơm b: a < b
a lín h¬n b: a > b


<i>*KÕt ln: SGK/71</i>


?1 Đáp án:


a) trái nhỏ hơn -5 < -3
b) phải lớn hơn 2 > -3
c) trái nhở hơn -2 < 0
<i>*Nhận xét: SGK/71</i>


<i>*Chú ý: SGK/71</i>
?2 Đáp án:



a) 2 < 7
b) -2 > -7
c) -4 < 2


d) -6 < 0
e) 4 > 2
g) 0 < 3


<b>2. Giá trị tuyệt đối của một số</b>
<b>nguyên:</b>


3 ®v 3 ®v


| | | | | | |
-3 -2 -1 0 1 2 3


-3 và 3 cách 0 một khoảng là 3 đơn vị
<i>*Tổng quát: SGK/72</i>


VÝ dô: | 13 | = 13


| -20 | = 20; | 0 | = 0


<i>*NhËn xÐt: SGK/72</i>


<b>III. Cđng cè</b>
<b>GV: Trªn trơc sè n»m ngang sè nguyên a</b>


nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ.


So sánh -1000 và 2


<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời</b>


<b>GV: Thế nào là GTTĐ của 1 số a? Cho ví</b>


dụ.


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Cho HS làm bài 15/SGK/73</b>


<b>Đáp án: </b>


<b> a < b khi a n»m bên trái b</b>


-1000 < 2


<b>Bµi 15/SGK/73:</b>


| 3 | = 3
| 5 | = 5
| -3 | = 3
| -5 | = 5


<i><b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>


- Học kỹ lý thuyết, đặc biệt là so sánh 2 số nguyên và hiểu về GTTĐ của số
nguyên .



- Bµi tËp vỊ nhµ: 14, 16, 17/SGK, 17 - 22/ SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i> Ngày 1 tháng 12 năm 2008</i>

<b>TiÕt 43 </b>

<b> Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (tiÕp)</b>


<i><b>I. Mơc Tiªu. </b></i>


* Về kiến thức: Củng cố các khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh 2 số
nguyên, cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên, tìm số đối, số liền trớc liền sau, tìm giá trị
b\của biểu thức ở dạng đơn giản có chứa GTT .


* Về kỹ năng: Rèn tính chính xác của HS qua áp dụng các quy tắc trong thực hành tính
toán.


<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>
- Bảng phụ.


<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>.


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<b>HĐ 1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:</b>
<b>HS1: Lµm bµi 18/SBT/57</b>


<b>HS2: Lµm bµi 16 vµ 17/SGK/57</b>
<b>GV:VËy sưa thÕ nào cho đung?</b>
<b>HS: Z = Số nguyên âm; N</b>


<b>Đáp án:</b>
<b>Bài 18:</b>



a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
-15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8


b) S¾p xÕp theo thứ tự giảm dần:
2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97


<b>Bài 17:</b>


Không, vì ngoài số nguyên dơng và số
nguyên âm, tập Z còn cả số 0.


<b>II. Bài mới</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 18</b>


<b>HS: Hoạt động nhóm làm bài tập. Đại</b>


diƯn nhãm tr¶ lêi


<b>GV: Yêu cầu HS giải thích rõ (Vẽ trục</b>


s gii thích các ý b, c, d)


<b>GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời</b>


miƯng bµi 19.


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV</b>
<b>GV: Thế nào là 2 số đối nhau?</b>
<b>HS: Trả lời và làm bài tập 21</b>



<b>GV: Nhận xét và chốt lại cáh tìm số</b>


i ca s dới dấu GTTĐ


<b>GV: Dùa vµo cáh tìm GTTĐ ta tính</b>


giá trị của các biểu thức sau:


- Gọi 1 HS nêu cách giải bài tập
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi
em 2 ý.


<b>HS: 2 em lên bảng thực hiện</b>


<i><b>1. So sánh 2 số nguyên:</b></i>
<b>Bài 18/SGK/73:</b>


a) Số a chắc chắn là số nguyên dơng.
b) Số b có thể là số nguyên âm, có thể
là số nguyên dơng.


c) Số c có thể là sô 0


d) Số d chắc chắn là số nguyên âm.


<b>Bài 19/SGK/73:</b>


a) 0 < +2; b) - 15 < 0; c) -10 < -6
d) +3 < +9; e) -3 < +9; f) -10 < +6


<i><b>2. Tìm số đối của 1 số nguyên:</b></i>
<b>Bài 21/SGK:</b>


-4 có số đối là 4 6 có số đối là -6
| 5 | có số đối là -5 | 3| có số đối là -3
4 có số đối là -4 0 có số đối là 0
<i><b>3. Tính giá trị biểu thức:</b></i>


<b>Bµi 20/SGK/73:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Cả lớp cùng làm vào vở


<b>GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 ý</b>


của bài tập


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.</b>
<b>GV: Khi nào số nguyên a gọi là số liền</b>


trớc của số nguyên b?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Cht lại bằng các số trên trục số.</b>
<b>GV: Cho HS hoạt ng nhúm lm bi</b>


32 (lu ý mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần)


<b>HS: Hot ng nhóm làm bài, nhn</b>



xét kết quả chéo giữa các nhóm.


<b>GV: Đa ra b¶ng phơ néi dung bµi</b>


đúng sai, lần lợt gi tng HS thc hin


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu cña GV</b>


d) | 153 | + | -53 | = 153 + 53 = 206
<i><b>4. T×m sè liỊn tríc, liỊn sau:</b></i>
<b>Bài 22/SGK/74:</b>


a) Số liền trớc của các số 2; -8; 0; -1 lần
lợt là: 1; -9; -1; -2.


b) Số liền trớc của các số -4; 0; 1; -25
lần lợt là: -5; -1; 0; -26.


c) a = 0.


<i><b>5. Bµi tËp về tập hợp:</b></i>
<b>Bài 32/SBT/58</b>


a) B = 5; -3; 7; -5; 3; -7
b) C = 5; -3; 7; -5; 3


Bài tập đúng - sai:
-99 > -100


-502 > | -500 |


| -101 | < | -12 |
| 5 | > | -5 |
| -12 | < 0
-2 < 1
<i><b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>


- Tiếp tục học, hiểu định nghĩa và các nhận xét về so sánh 2 số nguyên, cách tính
GTTĐ của 1 số nguyên. .


- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 25 - 31/57 - 58/ SBT.
- Đọc trớc: Đ4. Cộng hai số nguyên cùng dấu.


<i> Ngày 5 thỏng 12 năm 2008</i>

<b>Tiết 44 </b>

<b> Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng đấu.</b>


<i><b>I. Mục Tiêu. </b></i>


 HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.


Bc u hiu c cú thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hớng ngợc
nhau của một đại lợng.


 HS bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


<i> GV: Trục số, đèn chiếu và các phim giấy trong.</i>


<i> HS: Trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.</i>
<i><b>III. Tiến trình dạy học. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(7 ph)</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra:


<b>- HS 1: - Nêu cách so sánh hai số</b>


nguyên a và b trên trục số.


<b>- Nêu các nhân xét về so sánh hai số</b>


nguyên.


<b>- Chữa bài tập 28 trang 58 SBT.</b>


<b>- HS 2: - Giá trị tuyệt đối ca s</b>


nguyên a là gì?


<b>- Nêu cách tính GTTĐ của số</b>


nguyên dơng, số nguyên âm, số 0.


<b>- Chữa bài tập 29 trang 58 SBT.</b>


Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa
bài tập.


<b>- HS 1: trả lời câu hỏi trớc, chữa bài tập</b>


sau



Bi 28 SBT : điền dấu “+” hoặc “-” để
đ-ợc kết quả đúng:


+3 > 0; 0> -13
-25 < -9; +5 < +8
-25 < 9; - 5< +8


- HS 2 Chữa bài tập trớc, trả lời câu
hỏi sau:


- HS lp nhn xét bài làm của bạn
<i><b>Hoạt động 2: (8 ph)</b></i>


<b>1) Céng hai số nguyên dơng.</b>


Ví dụ (+4) + (+2) =


Số (=4) vµ (+2) chính là các số tự
nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng
bao nhiêu?


Vậy cộng hai số nguyên dơng chính
là cộng hai số tự nhiên khác không.
áp dụng: (+425) + (+150) = ?


(làm ở phần bảng nháp)


Minh hoạ trên trục số: GV thực hành
trên trục số : (+4) + (+2)



+ Di chuyn con chạy từ điểm 0 đến
điểm 4


+ Di chuyển con chạy về bên phải 2
đơn vị tới điểm 6.


VËy (+4) + (+2) =(+6)


(+4) + (+2) = 4+ 2= 6


(+425) + (+150) = 425 + 150 = 575


áp dụng: cộng trên trôc sè
(+3) + (+5) = (+8)


<i><b>Hoạt động 3: (20 ph)</b></i>
<b>2) Cộng hai số nguyên âm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

một đại lợng nh: tăng và giảm, lên
cao và xuống thấp.


Thí dụ: Khi nhiệt độ giảm 30<sub>C ta có</sub>


thể nói nhiệt độ tng 30<sub>C</sub>


Khi số tiền giảm 10000 đ, ta có thể
nói số tiền tăng 10000 đ .


Ví dụ 1: (SGK)



Tóm tắt: Nhiệt độ buổi tra -30<sub> C,</sub>


buổi chiều nhiệt độ giảm 20<sub>C.</sub>


Tính nhiệt độ buổi chiều?


<b>- GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm</b>


20<sub>C, ta có thể coi là nhiệ độ tăng</sub>


nh thÕ nµo?


<b>- Muốn tìm nhiệt độ buổi chiu </b>


Mát-xcơ-va ta phải làm thế nµo?
H·y thùc hiƯn phÐp déng b»ng trơc
sè, GV híng dÉn:


+ Di chuyển con chạy từ 0 đến điểm
(-3)


+ Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp
con chạy về bên trái 2 đơn vị, khi đó
con chạy đến điểm nào?


<b>- GV đa hình 45 trang 74 lên trình</b>


bày lại.


Vậy: (-3) + (-2) = -5



<b>- áp dụng trên trục số:</b>


(-4) + (-5) = (-9).


Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta
đ-ợc số nguyên nh thế nào?


<b>- Yêu cầu HS tính và so s¸nh</b>


| - 4 |+| - 5 | vµ | - 9|


<b>- VËy khi céng hai sè nguyên âm ta</b>


làm nh thế nào?


<b>- Quy tắc (SGK)</b>


GV chỳ ý tách quy tắc thành hai bớc:
+ Cộng hai giá trị tuyệt đối


+ Đặt dấu “ - ” đằng trớc
Ví dụ:


(-17) + (-54) + -(17 + 54) = -71


<b>- HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên bảng</b>


<b>- HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2</b>0<sub>C,</sub>



ta có thể coi l nhit tng
(-20<sub>C)</sub>


- HS: Ta phải làm pháep cộng:
(-3) + (-2) = ?


HS quan sát và làm theo GV tại trục số
của mình


Gọi một HS lên thực hành lại trên trục số
trớc lớp.


<b>- HS thực hiện trên trục số và cho biết</b>


kết quả


<b>- HS: Khi cng hai s nguyờn õm ta c</b>


một số nguyên âm.


<b>- HS: giá trị tuyệt đối của tổng bằng</b>


tổng hai giá trị tuyệt đối.


<b>- HS: Ta phải cộng hai giỏ tr tuet i</b>


với nhau còn dấu là dấu


<b>- HS nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Cho HS làm <b>?2</b> - HS lµm <b>?2</b>


a) (+37) + (+81) = +upload.123doc.net
b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40
<i><b>Hoạt động 4: luyn tp cng c (8 ph)</b></i>


<b>- GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 23 vµ</b>


24 trang 75 SGK


<b>- GV cho HS hoạt động nhóm làm</b>


bµi tËp 25 trang 75 SGK và bài 37
SBT


<b>- Yêu cầu HS nhận xét:</b>


Cách céng hai sè nguyên dơng,
cách cộng hai số nguyên âm.


Tổng hỵp: Céng hai số nguyên
cùng dấu


HS làm cá nhân rồi gọi 2 em lên bảng
làm:


Bài 23: a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (-14) = -(17 + 14) = -31
c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44



Bµi 24: Một HS lên bảng làm. Lớp nhận
xét.


<b>- HS hot ng nhúm .</b>


Chữa bài tập của 2 hoặc 3 nhóm.


<b>- Tỉng hỵp: Céng hai sè nguyªn cïng</b>


dÊu:


+ Cộng hai giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu chung


<i><b>Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà (2 ph)</b></i>


<b>- Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu</b>
<b>- Bài tập số 35 đến 41 trang 58, 59 SBT và bài 26 (trang 75) SGK</b>


<i> Ngày 6 tháng 12 năm 2008</i>
<b>Tiết 45 </b><b> Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyªn
cïng dÊu).


 HS hiểu dợc việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lợng
 Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bớc đầu biết diễn đạt một tình



huèng thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


Trục số, máy chiếu, bảng phim các bài tập , phấn mầu
<i> HS: Trục số trên giấy</i>


<i><b>III. Tiến trình d¹y häc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)</b></i>
GV gọi một HS chữa bài 26 trang 75


SGK.


<b>- HS 2: Nªu quy tắc cộng hai số nguyên</b>


âm?cộng hai số nguyên dơng ?
Cho vÝ dơ


Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một
số nguyên.


TÝnh : |+ 12 |<i>;</i>| 0 |<i>;</i>| -6 |


HS 1: Chữa bài 26 SGK


Túm tt: nhit hin tại – 50<sub>C.</sub>


Nhiệt độ giảm 70<sub>C.</sub>


Tính nhiệt độ sau khi giảm


Giải: ...


(-5) + (-7) = (-12)


Vậy nhiệt độ sau khi giảm là (-120<sub>C)</sub>


- HS ở lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn
<i><b>Hoạt động 2: (12 ph)</b></i>


<b>1) VÝ dô</b>


- GV nêu ví dụ trang 75 SGK yêu cầu
HS tóm tắt đề bài


<b>- Muốn biết nhiệt độ trong phịng ớp</b>


lạnh chiều hơm đó là bao nhiêu, ta làm
thế nào?


<i>Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5</i>0<sub>C, có thể coi là</sub>


nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?


<b>- Hãy dùng trc s tỡm kt qu phộp</b>


tính.


Giải thích cách làm.


<b>- GV đa hình 46 lên giải thích lại.</b>



Ghi lại bài làm:


(+3) + (-5) = (-2)
Và câu trả lời


<b>- Hóy tớnh giá trị tuyệt đối của mỗi số</b>


hạng và giá trị tuyệt đối của tổng? So
sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu
của hai giá trị tuyệt đối


<b>- Dấu của tổng xác định nh thế nào?</b>


- GV yêu cầu HS


làm <b>?1 , thực hiƯn</b>


trªn trơc sè


- GV yªu cầu HS
làm


<b>?2</b>


Tìm và nhận xét kết quả


a) 3 + (-6) vµ | -6 |<i>−</i>| 3 |


b) (-2) + (+4) vµ |+4 |<i>−</i>| -2 |



Tãm t¾t:


<b>- Nhiệt độ buổi sáng 3</b>0<sub>C</sub>
<b>- Chiều, nhiệt độ giảm 5</b>0<sub>C</sub>


Hỏi nhiệt độ buổi chiều?


<b>- HS: 3</b>0<sub>C – 5</sub>0<sub>C</sub>


Hc 30<sub>C + (-5</sub>0<sub>C)</sub>


<b>- 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng trên</b>


trục số, các HS khác làm trên trục số của
mình


|+3 |=3 ; | -5 |=5


| -2|=2
<i>5 −3=2</i>


<b>- Giá trị tuyệt đối của tổng bằng hiệu hai</b>


giá trị tuyệt đối


(giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối
nhỏ).


<b>- DÊu cđa tỉng lµ dấu của số có giá trị tuyệt</b>



i ln hn.
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0


a) 3 + (-6) = (-3)


| -6 |<i>−</i>| 3 | = 6 – 3 = 3
Vậy : 3 + (-6) = -(6 -3)
b)(-2) + (+4) = +(4 - 2)
<i><b>Hoạt động 3: (13 ph)</b></i>


<b>2) Quy t¾c céng hai sè nguyên khác</b>
<b>dấu</b>


- Qua cỏc vớ d trờn hóy cho biết: tổng
của hai số đối nhau là bao nhiêu?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu


không đối nhau ta làm thế nào?


HS:


<b>- Tổng của hai số đối nhau bằng 0</b>


<b>- Muèn céng hai sè nguyªn khác dấu mà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Đa quy tắc lên màn hình, yêu cầu HS
nhắc lại nhiỊu lÇn.



VÝ dơ: ( 237) + 55 = (237 55) =
-218


tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trớc
kết quả dấucủa số có giá trị tuyệt đói lớn
hơn.


HS lµm vÝ dơ
HS lµm


tiÕp <b>?3</b>


Bµi tËp 27: TÝnh:
a) 26 + (-6) = 20
b) (-75) + 50 = -25
c) 80 +(-220) = -140
d) (-73) + 0 = -73
- Cho HS lµm tiÕp <b>?3</b>


- Cho HS lµm bµi tËp 27 trang 76 SGK.


<i><b>Hoạt động 4: luyện tập củng cố (10 ph)</b></i>
<b>- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên</b>


cùng dấu, cộng hai số nguyên khác
dấu. So sánh hai quy tắc đó.


<b>- Điền đúng, sai vào ô trống</b>


(+7) + (-3) =(-4) 


(-2) + (+2) = 0 
(-4) + (+7) = (-3) 
(-5) +(+5) = 10 
Hoạt động nhóm


Lµm bµi tËp: TÝnh:
a) | - 18 |+12
b) 102 + (-120


c) So s¸nh: 23 + (-13)
và (-23) + 13
d) (-15) + 15


<b>- HS nêu lại các quy tắc.</b>
<b>- So sánh về hai bớc làm.</b>


+ Tớnh giỏ tr tuyt i
+ Xỏc nh du.


HS: lên bảng điền
Đ


Đ
S
S


Cho hai hoc bn HS mt nhúm lm bi
tp.


Chữa bµi hai nhãm.



<i><b>Hoạt động 5:hớng dẫn về nhà (3 ph)</b></i>


Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
So sánh để nắm vững hai quy tắc đó.


Bµi tËp vỊ nhµ sè 29 (b), 30, 31, 32, 33 trang 76, 77 SGK.


Bài rút ra nhận xét: Một số cộng với một số nguyên âm, kết quả thay đổi thế nào? Một
số cộng với một số nguyên dơng kết quả thay đổi thế nào?


<i> Ngày 8 tháng 12 năm 2008</i>


<i><b>Tiết 46 </b></i><i><b> Bài 5: Luyện tập</b></i>


I. Mục Tiêu.


Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kÕt qu¶ phÐp tÝnh rót


ra nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

II. ChuÈn bÞ.


<i> GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bi</i>
<i> HS: Giy trong, bỳt d</i>


Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên
III. Tiến trình dạy häc



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7 ph)</b></i>
Đa đề bài kiểm tra lờn mn hỡnh ốn


chiếu:


<b>- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số</b>


nguyên âm.


Chữa bài tập số 31 trang 77 SGK


<b>- HS 2: Chữa bài tËp sè 33 trang 77</b>


SGK. Sau đó phát biểu cộng hai số
nguyên khác dấu.


<b>- GV hái chung c¶ líp: So s¸nh hai</b>


quy tắc này về cách tính giá trị tuyệt
đối và xá định dấu của tổng


<b>- Hai HS lên bảng kiểm tra</b>


<b>- Các em khác theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung.</b>


<b>- HS:</b>


+ Về giá trị tuyệt đối nếu cộng hai số


nguyên cùng dấu phải lấy tổng hai
GTTĐ, nếu cộng hai số nguyên khác dấu
phải lấy hiệu hai GTTĐ.


+ VỊ dÊu céng hai sè nguyªn cïng dÊu lµ
dÊu chung.


Cộng hai số nguyên khác dấu, dấu là dấu
của giá trị tuyệt đối lớn hơn.


<i><b>Hoạt động 2: luyện tập (30 ph)</b></i>
<i>Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh</i>


hai số nguyên.


<i>Bài 1: Tính</i>


a) (-50) + (-10)
b) (-16) + (-14)
c) (-367) + (-33)
d) | -15 |+(+27)


<i>Bµi 2. TÝnh:</i>


a) 43 + (-3)
b) | -29 |+(<i>−11)</i>
c) 0 + (-36)
d) 207 + (-207)
e) 207 + (-317)



<i>Bài 3: Tính giá trị biểu thức</i>


a) x + (-16) biÕt x = -4
b) (-102) + y biÕt y = 2


<b>- HS cđng cè quy t¾c céng hai số nguyên</b>


cùng dấu


<b>- HS cả lớp lµm vµ gäi hai em lªn bảng</b>


trình bày.


<b>- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>-</b> GV: Để tính giá trị biểu thức ta
làm nh thế nào?


<i>Bài 4: So sánh, rút ra nhËn xÐt:</i>


a) 123 + (-3) vµ 123


b) (-55) + (-15) và (-55)


c) (-97) + 7 và (-97)


<i>Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán </i>


ng-ợc)



<i>Bài 5: Dự đoán giá trị của x và kiểm</i>


tra lại


a) x + (-3) = -11
b) -5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d) | - 3 | + x = -10.


<i>Bµi 6: (bµi 35 trang 77 SGK)</i>


Số tiền của ơng Nam so với năm ngoái
tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao
nhiêu, biết tằng số tiền của ông Nam
so với năm ngoái:


a) Tăng 5 triệu đồng.
b) Giảm 2 triệu đồng


(đây là bài toán dùng số nguyên để
biểu thị tăng hay giảm của một đại
l-ợng thực tế).


<i>Bµi 7:(bµi 55 trang 60 SBT)</i>


Thay * bằng chữ số thích hợp
a) (- * 6) =(-24) = -100
b) 39 + (-1 *) = 24
c) 296 + (-5 * 2) = -206.



<b>- HS : ta phải thay giá trị của chữ vào biểu</b>


thức rồi thực hiện phép tính.
a) x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20
b) (-102) + y = (-102) + 2 = -100


<b>- HS lµm vµ rót ra nhËn xÐt</b>


a) 123 + (-3) = 120


<i>⇒123+(−3)<123</i>


b) (-55) + (-15) = -70


<i>⇒(−55)+(−15)<− 55.</i>


NhËn xÐt : Khi céng víi mét sè nguyên
âm , kết qủa nhỏ hơn số ban đầu.


c) (-97) + 7 = -90


<i>⇒(−97)+7>(− 97)</i>


NhËn xÐt : Khi céng víi một số nguyên
d-ơng , kết qủa lớn hơn số ban đầu.


HS làm bài tập


a) x = -8; (-8) + (-3) = -11
b) x= 20; -5 + 20 = 15


c) x= 14; 14 + (-12) = 2
d) x = -13; 3 + (-13) = -10


HS trả lời:
a) x = 5
b) x = -2


HS làm bµi tËp theo nhãm (tõ 2 <i>→ 4</i> em
mét nhãm)


a) (- * 6) =(-24) = -100
b) 39 + (-1 *) = 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>D¹ng 3: ViÕt d·y sè theo quy luËt:</i>
<i>Bµi 48 trang 59 SBT</i>


ViÕt hai số tiếp theo của mỗi dÃy số
a) -4; -1; 2....


b) 5; 1; - 3


<b>- Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy</b>


sè råi viÕt tiÕp.


Gäi mét nhãm lªn tríc lớp giải thích cách
làm.


Ví dụ a) Có tổng là (-100)



1 số hạng là (-24) <i></i> số hạng kia là
(-76), vậy * là 7


Kiểm tra kết quả vài em.
HS nhËn xÐt vµ viÕt tiÕp:


Hs Tìm quy luật và điền các số tiếp theo
a) Số sau lớn hơn số trớc 3 đơn vị.


-4; -1; 2; 5; 8 ....
b) Số sau nhỏ hơn số trớc 4 đơn vị.


5; 1; -3 ; -7; - 11


<i><b>Hoạt động 3: củng cố (6 ph)</b></i>
GV: - Phát biểu lại quy tắc cộng hai số


nguyªn cïng dÊu, cộng hai số nguyên
khác dấu.


<b>- Xét xem kết quả hoặc ph¸t biĨu sau</b>


đúng hay sai?


a) (-125) + (-55) = -70
b) 80 + (-42) = 38
c) | -15 |+(-25)= -40


d) (-25) + | - 30 |+| 10 |=15



e) Tỉng cđa hai số nguyên âm là một
số nguyên âm.


f) Tổng của một số nguyên dơng và
một số nguyên âm là một số
nguyên dơng.


HS: Phát biểu lại quy tắc.


a) Sai vì tính giá trị tuyệt đối
b) Đúng


c) Sai v×: | -15 |+(-25)
= 15 + (-25) = -10


d) §óng v×: (-25) + | - 30 |+| 10 |
= (-25) + 30 + 10


= 5 + 10 = 15
e) §óng.


f) Sai, cịn phụ thuộc theo giá trị tuyệt đối
của các số.


<i><b>Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà (2 ph)</b></i>


<b>- Ôn tập các quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số, các</b>


tÝnh chất phép cộng số tự nhiên.



<b>- Bài tập số 51, 52, 53, 54, 56 trang 60 SBT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TiÕt 47 </b><b> Bài 6: Tính chất của phép cộng các sè nguyªn</b>
I. Mơc tiªu


 HS nắm đợc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết
hợp, cộng với 0, cộng với số đối.


 Bớc đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính
nhanh và tính tốn hợp lý.


 Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


<i> GV: §Ìn chiÕu, phim giÊy trong ghi “ Bèn tÝnh chÊt cđa ph¸p céng các số</i>
nguyên, bài tập, trục số, phấn mầu, thớc kẻ.


<i> HS: Ôn tập các tính chất phép cộng tự nhiên.</i>
III. Tiến trình dạy học


<i>Hot ng ca thy</i> <i>Hot động của trò</i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra


<b>- HS 1: Ph¸t biĨu quy tắc cộng hai</b>


số nguyên cùng dÊu, quy t¾c
céng hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập 51 trang 60 SBT



<b>- HS 2: Ph¸t biĨu c¸c tÝnh chÊt cđa</b>


phÐp céng c¸c số tự nhiên
Tính: (-2) +(-3) và (-3) +(-2)
(-8) + (=4) vµ (+4) + (-8)
Rót ra nhËn xÐt


<b>- GV đặt vấn đề xem phép cng</b>


các số nguyên có những tính
chất gì rồi vào bµi.


HS 1lên bảng trả lời câu hỏi rồi chữa bài
tập 51 SBT. (thay ơ cuối bằng -14). Để lại
phép tính dựng.


Khi HS1 trả lời xong hai quy tắc thì gọi
HS 2 lên bảng kiểm tra.


HS 2 thực hiện phép tính và rút ra nhận xét:
phép cộng các số nguyên cũng có tính chất
giao hoán.


<i><b>Hot ng 2 (5 ph)</b></i>
<b>1) Tính chất giao hốn</b>


- Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV
đặt



vấn đề: qua ví dụ, ta thấy phộp
cng


các số nguyên cũng có tính chất
giao hoán.


- Cho HS tù lÊy thªm vÝ dơ


- Ph¸t biĨu néi dung tÝng chÊt
giao


ho¸n cđa phÐp céng c¸c số
nguyên.


<b>- Yêu cầu HS nêu công thức</b>


a+ b = b + a.


<b>- HS lấy thêm 2 ví dụ minh hoạ.</b>


<b>- HS phát biểu: Tổng hai số nguyên không</b>


i nu ta i ch cỏc s hng.


<b>- HS nêu công thức.</b>


<i><b>Hot ng 3 (11 ph)</b></i>
2) Tính chất kết hợp


- GV yêu cầu HS



làm <b>?2</b>


Tính và so sánh kết qủa:


[(<i> 3)+4</i><sub>]</sub>+<i>2 ;3+(4+2);</i>


[(<i> 3)+2</i>]+4


Nêu thứ tù thùc hiÖn phÐp tÝnh


- HS


lµm <b>?2</b>


[(<i>− 3)+4</i>]+2=1+2=3


<i>−3+(4 +2)=−3+6=3 . ..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

trong tõng biÓu thøc


- VËy mn céng tỉng hai sè víi
mét sè thø ba, ta có thể làm nh thế
nào?


- Nêu công thức biểu thị tính chất
kết hợp của phép cộng số nguyên
GV ghi c«ng thøc


- GV giíi thiƯu phÇn “ chó ý ”


trang 78 SGK


(a + b) + c = a + (b + c) = a + b +
c


Kết quả trên gọi là tổng của ba số
a; b; c và viết: a + b + c.


Tơng tù ta cã tỉng cđa 4; 5; 6...
sè nguyªn. Khi ... (SGK)


- GV yêu cầu HS làm bài tập số 36
trang 78 SGK


Gợi ý HS áp dụng tính chất giao
hốn và kết hợp để tính hợp lý


[(<i>− 3)+4</i><sub>]</sub>+2=−3+(4 +2)
=[(-3)+2]+4


<b>- HS: Muèn céng mét tỉng hai sè víi sè</b>


thø ba, ta cã thĨ lÊy sè thø nhÊt céng víi
tỉng của số thứ hai và số thứ ba


<b>- HS nêu c«ng thøc</b>


(a + b) + c = a + (b + c) .


<b>- HS lµm bµi tËp 36 SGK</b>



a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126 + [(<i>− 20)+(−106)</i>]+2004
= 126 + (-126) + 2004


= 0 + 2004
= 2004


b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(<i>− 199)+(−201)</i>]+(<i>− 200)</i>
=(- 400) +(-200)


= - 600
<i><b>Hoạt động 4 (3 ph)</b></i>
<b>3) Cộng với số 0</b>


- GV: Một số nguyên cộng với số
0 , kết quả nh thÕ nµo? Cho vÝ dơ
VÝ dơ : (-10) + 0 = -10


(+12) + 0 = +12


- GV: Nªu céng thøc tổng quát
của tính chất này?


- GV ghi công thøc: a+ 0 = a


HS: Mét sè céng víi sè 0, kÕt qu¶ b»ng
chÝnh nã.



LÊy hai vÝ dơ minh ho¹
HS: a + 0 = a


<i><b>Hoạt động 5: (12 ph)</b></i>
<b>4) Cộng với số i</b>


GV: Yêu cầu HS thùc hiÖn phÐp
tÝnh:


(-12) + 12 =
25 + (-25) =


Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối
nhau.


Tơng tự : 25 và (-25) cũng là hai
số đối nhau.


Vậy tổng của hai số nguyên đối
nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ.
- GV gọi một HS đọc phần này ở


SGK vµ ghi:


Số đối của a ký hiệu là : - a
Số đối của - a là a: -(-a) = a
Ví dụ : a = 17 thì (-a) = -17
a = -20 thì (-a) = 20


- HS thùc hiÖn :


(-12) + 12 = 0
25 + (-25) = 0


- HS : hai số nguyên đối nhau có tổng bằng
0


- HS lÊy vÝ dô


Một HS đọc to phần này trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

a = 0 th× (-a) = 0
<i>⇒0=−0</i>
- VËy : a + (-a) = ?


- Ngợc lại: Nếu có a + b = 0 thì a
và b lµ hai sè nh thÕ nµo cđa
nhau?


GV ghi a + b = 0 th× a = -b
b = -a


Vậy hai số đối nhau là hai số có
tổng nh th no?


Cho HS


làm <b>?3 Tìm tổng các</b>số
nguyên a biết:


-3 < a < 3



- HS nêu công thức
a + (-a) = 0


- HS: Khi đó a và b là hai số đối nhau.


- HS: hai số đối nhau là hai số có tổng bằng
0.


- HS a = -2; -1 ; 0; 1; 2
- TÝnh tæng:


(-2) + (-1) + 0 + 1+ 2
= [<i>−2+2</i>]+[<i>−1+1</i>]+0
= 0


<i><b>Hoạt động 6: </b></i><b>Củng cố và luyện tập (5 ph)</b>
<b>- GV: Nêu các tính chất của phép</b>


céng sè nguyªn ? So s¸nh với
tính chất phép cộng só tự nhiên.


<b>- GV đa bảng tổng hợp 4 tính chất</b>
<b>- GV cho HS làm bài tập 38 trang</b>


79 SGK.


<b>- HS: Nêu lại 4 tính chất và viết công thức</b>


tổng quát.



<b>- HS làm bài tập:</b>


15 + 2 + (-3) =14


<i><b>Hoạt động 7: </b></i><b>Hớng dẫn về nhà ( 2 ph)</b>


<b>- Häc thuéc c¸c tÝnh chÊt phép cộng các số nguyên.</b>
<b>- Bài tập số 37, 39, 40, 42, 42 trang 79 SGK.</b>


<i> Ngày 12 tháng 12 năm 2008</i>
<b>TiÕt 48 </b><b> Bài 6: Luyện tập</b>


I. Mục tiêu


HS bit vn dụng cáctính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính
nhanh các tổng; rút gọn biểu thức


 Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 áp dụng phép cộng số ngun và bài tập thực tế.


 RÌn lun tính sáng tạo cho HS .
II. Chuẩn bị


<i> GV: Đèn phiếu các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập hoặc bảng phụ.</i>
<i> HS: Giấy trong, bút viết giấy trong.</i>


III. Tiến trình dạy học


<i>Hot ng ca thy</i> <i>Hot ng của trò</i>



<i><b>Hoạt động 1: kiểm tra 15 phút</b></i>
<b>Bài 1: (4,5 điểm)</b>


Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống các dấu <i> ; ≤ ; <; >; =</i>¿ , để các khẳng


định sau là đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

d) | a | ... 0 víi mäi a
e) NÕu a = 0 th× a ... | a |
g) NÕu a < 0 th× a + | a | ... 0


<b>Bài 2: (5,5 điểm) </b>


Tìm các sè nguyªn x biÕt r»ng
a) x2<sub> = 1</sub>


b) | x -2|+7=12


c) x+ (x + 1) + (x + 2) + ... + 19 + 20 = 20 (trong đó vế trái là tổng các số
nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần)


<i><b>Hoạt động 2: luyện tập (20 ph)</b></i>
<i>Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh.</i>


<i>Bµi 1: (bµi 60 (a)) trang 61 SBT. TÝnh</i>


a) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 +(-7)]+[9 +(-11)]+[13 +(-15)]
= (-2) + (-2) + (-2)



= (-6)


b) Bµi 62 (a) trang 61 SBT.
(-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17)+ 17]+(5+8)
= 0 + 13


= 13


c) Bµi 66 (a) trang 61 SBT.
465+[58 +(-465)]+(<i>− 38)</i>


=[ 465 +(-465)]+[<i>58+(−38)</i>]


= 0 + 20
= 20


d) Tính tổng của tất cả các số nguyên có
giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng
15: [ x ]<i>≤ 15</i>


<b>-</b> Xác định các giá trị của x sao cho
[ x ]<i>≤ 15</i>


GV nên giới thiệu trên trục số.


<i>Bài 2: Rút gọn biểu thøc:</i>


(bµi 63 trang 61 SBT)


a) -11 + y + 7
b) x + 22 +(-14)
c) a + (-15) + 62


<i>D¹ng 2: Bài toán thực tế</i>
<i>Bài 43 trang 80 SGK.</i>


GV đa dề bài và hình 48 lên màn hình
và giải thích hình vÏ


- 10 km +


A -7km C 7km D B


a) Sau 1h, ca n« 1 ë vị trí nào? ca nô 2 ở
vị trí nào?


a) HS lµm bµi tËp, cã thĨ lµm nhiều
cách:


+ Cộng từ trái sang phải


+ Cộng các số dơng, các số âm rồi tính
tổng.


+ Nhóm hợp lý các số hạng. Chốt lại ở
cách này.


b), c) Nhóm hợp lý các số hạng.



x = -15; -14; -13; ... 0; 1; 2; ...; 14; 15
= (-15 + (-14)) + ... + 0 + 1+... + 14 +
15


= [(-15)+15]+[(-14)+14]+. ..
+ [(-1)+ 1]+0


= 0
HS lµm:
a) -4 + y
b) x + 8
c) a + 47


HS đọc đề bài 43 SGK và trả lời câu
hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

VËy chóng c¸ch nhau bao nhiêu km ?
b) Câu hỏi tơng tự nh phần a.


<i>Dạng 3: Đố vui</i>


<i>Bài 45 trang 80 SGK và bµi 64 trang 61</i>


SBT.


Bài 45 SGK: Hai bạn Hùng và Vân tranh
luận với nhau. Hùng nói rằng: “ Có hai
số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn
mỗi số hạng”. Vân nói rằng: “ Khơng
thể có đợc”



Theo bn, ai ỳng? Cho vớ d


<i>Bài 64 SBT: Điền các sè -1, -2, -3, -4, 5,</i>


6, 7 vào các đờng trịn ở hình 19 sao
cho tổng của ba s thng hng bt k
u bng 0.


(bài này cần gợi ý:)


+ x là một trong 7 số đã cho
+ Khi cộng cả ba hàng ta đợc


(-1) + (-2) + (-3) +
+ (-4) + 5 + 5 + 7 +2x
= 0 + 0 + 0 = 0


Từ đó tìm ra x và điền các số cịn lại cho
phù hợp.


<i>D¹ng 4: Xư dơng m¸y tÝnh bá tói</i>


Chú ý: Nút dùng để đổi dấu “+”
thành “-” và ngợc lại, hoặc nút “-”dùng
đặt “-” của số âm.


ThÝ dô: 25 + (-13)


GV hớng dẫn HS các bấm nút để tỡm kt


qu.


Yêu cầu HS làm bài 46.


nhau:


10 - 7 = 3 (km)


b) Sau 1h, ca n« 1 ë B, ca nô 2 ở A
(ng-ợc chiều cña B),vËy hai ca nô cách
nhau:


10 + 7 = 17 (km)


<b>- HS hoạt động nhóm</b>
<b>- HS cần xác định đợc:</b>


Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số
nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của
tổng.


VÝ dơ : (-5) + (-4) = -9


(-9) < (-5) vµ (-9) < (-4).
Bµi 64 :


Tổng của mỗi bộ ba số “thẳng hàng”
bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng
bằng 0.



VËy: (-1) + (-2) + (-3)+ (-4) +
+ 5 + 6 + 7 + 2x = 0
Hay 8 + 2x = 0


2x = -8
x = -4.
Từ đó suy ra:


HS dïng m¸y tÝnh theo híng dÉn cđa
GV.


HS dïng m¸y tÝnh bá tói lµm bµi 46
SGK.


a) 187 + (-54) = 133
b)(-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388
<i><b>Hoạt ng 3: </b><b>Cng c (3 ph)</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên
- Làm bài tập 70 trang 62 SBT: Điền vào ô trèng


x -5 <b>7</b> <b>-2</b>


y 3 <b>-14</b> <b>-2</b>


x+ y -2 -7 -4


| x+ y| 2 7 4



x


+/


-6 -3


-1
x



-12


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

| x+ y| +x 3 4 2


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Hớng dn v nh (2 ph)</b>


<b>- Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.</b>
<i><b>- Bài tập số 65, 67, 68, 69, 71 trang 61, 62 SBT.</b></i>


<i> Ngày 13 tháng 12 năm 2008</i>
<b>Tiết 49 </b><b> Bài 7: Phép trừ hai số nguyên</b>


I. Mơc tiªu


 HS hiểu đợc quy tắc phép trừ trong Z.
 Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.


 Bớc đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt
hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tự.



II. ChuÈn bÞ


<i> GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập ? , quy tắc và</i>
công thức phéo trõ, vÝ dơ, bµi tËp 50 trang 82 SGK


<i> HS: Giấy trong, bút viết giấy trong.</i>
III. Tiến trình dạy học


<i>Hot động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)</b></i>
GV đa câu hỏi kiểm tra lên màn hình:


<b>- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên</b>


cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SBT


<b>- HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT. Ph¸t</b>


bieeur c¸c tÝnh chÊt cña phÐp cộng các số
nguyên


<b>- Yêu cầu HS nªu râ quy lt cđa tõng d·y sè.</b>


Hai HS lên bảng kiểm tra


HS 1: - Phát biểu quy tắc cộng
hai số nguyên



- Chữa bài tập 65:
(-57) + 47 =(-10)
469 + (-219) = 250


195 + 200)+ 205 = 400+
(-200)= 200


HS 2: - Chữa bài tập 71:
a) 6 ; 1 ; -4 ; -9; -14


6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) =
-20


b) -13 ; -6; 1; 8; 15


(-13) + (-6) + 1 + 8+ 15 = 5
<i><b> Hoạt động 2: Bài mới (15 ph)</b></i>


<b>1) HiƯu cđa hai sè nguyªn</b>


- Cho phÐp trõ hai sè tù nhiªn thùc
hiƯn khi nào?


Còn tập hợp Z các số nguyên , phép
trừ thực hiện khi nào ?


Bài hôm nay sẽ giải quyết.


<b>- HÃy xét các tính chất sau và rút ra nhận xÐt:</b>



3 - 1 vµ 3 + (-1)
3 - 2 vµ 3 + (-2)
3 3 và 3 + (-3)


<b>- Tơng tù, h·y lµm tiÕp:</b>


3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ?


<b>- T¬ng tù h·y xÐt vÝ dơ sau:</b>


2 – 2 vµ 2 + (-2)


HS: PhÐp trõ hai sè tù nhiªn thùc
hiƯn khi sè bÞ trõ sè trõ.


<b>- HS thùc hiện các phép tính và</b>


rút ra nhận xét:


3 1 = 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0


<b>- T¬ng tù</b>


3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2 – 1 vµ 2 + (-1)
2 – 0 vµ 2 + 0


2 – (-1) vµ 2 +1
2 – (-2) vµ 2 + 2


<b>- Qua các ví dụ em hãy thử đề xuất: muốn trừ</b>


®i mét số nguyên , ta có thể làm thế nào?


<b>- Quy t¾c: SGK</b>


a – b = a + (-b)


<b>- VÝ dơ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5</b>


(-3) – (-8) = (-3) + 8 =5


<b>- GVnhÊn m¹nh: Khi trõ một số nguyên phải</b>


gi nguyờn phi giữ nguyên số bị trừ,
chuyển phép trừ thành phép cộngvới số đối
của phép trừ.


<b>- GV giíi thiƯu nhËn xÐt SGK:</b>


Khi nhiệt độ giảm 30<sub>C nghĩa là nhiệt độ tăng</sub>


(- 30<sub>C), điều đó phù hợp với quy tắc phép tr</sub>


trên đây.


2 2 = 2 + (-2) = 0


2 – 1 = 2 + (-1) = 0


2 – 0 = 2 + 0 = 2
2 – (-1) = 2 +1= 3
2 – (-2) = 2 + 2 = 4
- HS: muốn trừ đi một số nguyên
ta có thể cộng với số đối của nó.
- HS: Nhắc lại hai lần quy tắc
trừ số nguyên.


- HS : áp dụng quy tắc vào các ví
dụ:


- HS lµm bµi tËp 47 trang 82
SGK.


2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (-2) = 1 + 2 = 3
3) – 4 =3) + 4) =
(-7)


-3 – (-4) = -3 + 4 = 1
<i><b>Hoạt động 3: Ví dụ (10 ph)</b></i>


<b>2 ) VÝ dơ</b>


<b>- GV nªu vÝ dơ trang 82 SGK.</b>


<b>- Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3</b>0<sub>C, hôm</sub>



nay nhiệt độ giảm 40<sub>C. Hỏi hôm nay nhiệt độ</sub>


ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?


<b>- GV: Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa Pa ta phải</b>


lµm nh thÕ nµo?


<b>- HÃy thực hiện phép tính</b>
<b>- Trả lời bài toán.</b>


<b>- Cho HS lµm bµi tËp 48 trang 82 SGK.</b>


<b>- Em thÊy phép trừ trong Z và phép trừ trong N</b>


khác nhau thÕ nµo?


GV giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N
có khi khơng thực hiện đợc nên ta phải mở
rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số
nguyên luôn thực hiện đợc.


<b>- HS đọc ví dụ SGK</b>


<b>- HS: Để tìm nhiệt độ hơm nay</b>


ë Sa Pa ta ph¶i lÊy 30<sub>C – 4</sub>0<sub>C</sub>


= 30<sub>C + (- 4</sub>0<sub>C) = (-1</sub>0<sub>C</sub>
<b>- HS lµm bµi tËp:</b>



0 – 7 = 0 + (-7) = (-7)
7 – 0 = 7 + 0 =7
a – 0 = a + 0 = a
0 –a = 0+ (-a) = -a


<b>- HS: PhÐp trõ sè Z bao giê</b>


cũng thực hiện đợc,còn phép
trong N có khi khơng thực
hiện đợc (ví dụ 3 – 5 không
thực hiện dợc trong N).


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Củng cố luyện tập (10 ph)</b>


GV: Ph¸t biĨu quy t¾c trừ sô nguyên? Nêu
công thøc.


<b>- GV cho HS lµm bµi tËp 77 trang 63 SBT:</b>


BiĨu diƠn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết
quả (nếu có thÓ)


a) (-28) – (-32)
b) 50 – (-21)
c) (-45) – 30
d) x – 80
e) 7 – a


f) (-25) – (- a)



<b>- GV cho HS lµm bµi tËp 50 trang 82 SGK.</b>


Hớng dẫn tồn lớp cách làm dịng 1 rồi cho
hoạt động nhúm.


Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ


<b>-</b> HS : nêu quy tắc trừ, công
thức;


a b – a + (-b)


<b>- HS lµm bµi tËp 77 SBT</b>


a) (-28) – (-32) = (28) + 32 =
4


b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71
c) (-45) – 30 = (-45) + (-30) =


- 75


d) x – 80 = x + (-80)
e) 7 – a = 7 + (-a)


f) (-25) – (- a) = - 25 + a


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

h¬n sè trõ nên có



3 ì 2 9 = -3
Cột 1: kết qủa là 25.


Vậy có: 3 ì 9 2 = 25


làm dòng một rồi chia nhau
lµm cho nhãm.


<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ph)</b></i>
<b>- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.</b>


Bµi tÊp sè 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK vµ 73, 74, 76 trang 63 SBT


<i> Ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<b>TiÕt 50 - Bµi 8: Quy tắc dấu ngoặc</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


HS hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong
dấu ngoặc).


HS bit khỏi nim tng i số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.
<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


<i> GV: Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các phép</i>
biến đổi trong đại số, bài tập.


<i> HS: GiÊy trong, bút viết giấy trong.</i>
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>



<i>Hot ng ca thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra


<b>- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số</b>


nguyên cùng dấu.


Cộng hai số nguyên khác dấu.


Chữa bài tập số 86 (c, d) trang 64 SBT:
Cho x = - 98 ; a = 61 ; m = - 25.
TÝnh


a) a – m + 7 – 8 + m
b) m – 24 – x + 24 + x.


HS 2: Ph¸t biĨu quy tắc trừ số nguyên
Chữa bài tập số 84 trang 64 SBT. Tìm
số nguyên x biết:


a) 3 + x = 7


b) x + 5 = 0
c) x + 9 = 2


Hai HS lên bảng kiểm tra:


HS 1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập số 86


SBT


d) a m + 7 – 8 + m


= 61 – (- 25) + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 25 + 7 +(– 8) + (- 25)
= 61 + 7 + (-8)


= 60
e) = -25


HS 2: Phát biểu quy tắc
Chữa bài tập số 84 SBT.


a) 3 + x = 7
x = 7 – 3
x = 7 + (-3)
x = 4


b) x = -5
c) x = -7
<i><b>Hoạt động 2 (20 ph)</b></i>
<b>1) Quy tắc dấu ngoc</b>


<b>- GV t vn :</b>


HÃy tính giá trị biểu thức


5 + (42 15 + 17) (42 +17)
Nêu cách làm ?



<b>- Ta nhËn thÊy trong ngc thø 1 vµ</b>


ngoặc thứ 2 đều có 42 + 17, vậy có
cách nào để bỏ các ngoặc này đi thì
việc tính tốn sẽ thuận lợi hơn.


<i>⇒</i> X©y dùng quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS


làm <b>?1</b>


<b>- HS: Ta có thể tính giá trị trong từng ngoặc</b>


trớc, rồi thực hiÖn phÐp tÝnh từ trái sang
phải.


<b>- HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

a) Tìm số đối của 2 ; (-5) và của tổng


[<i>2+(− 5)</i>]


b) So sánh tổng các số đối của 2 và
(-5) với số đối của tổng [<i>2+(− 5)</i>] .
- GV: tơng tự hãyso sánh số đối của


tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối
của các số hạng.



- GV: Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “-” đằng
trớc ta phải làm thế nào?


- GV yêu cầu HS


làm <b>?2 Tính và so</b>


a) 7 +(5 - 13) vµ 7 +5 + (-13)


Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có
dấu trừ “+” đằng trớc thì dấu các số
hạng trong ngoặc nh thế nào ?


b) 12 – (4 - 6) vµ 12 – 4 + 6


Từ đó cho biết: Khi bỏ dấu ngoặc có
dấu trừ “-” đằng trớc thì dấu các số
hạng trong ngoặc nh thế nào ?


<b>- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc</b>


bỏ dấu ngoặc SGK


<b>- GV đa quy tắc dấu ngoặc lên màn</b>


hình và khắc sâu lại.


<b>- Ví dụ (SGK) tÝnh nhanh:</b>



a) 324 + [<i>112−(112+324)</i>]


b) (-257) - [(<i> 257+156) 56</i>]
Nêu hai cách bỏ ngoặc:


<b>- B ngoc n trớc</b>
<b>- Bỏ ngoặc </b> [ ] trớc.


<b>- Yªu cầu HS làm lại bài tập đa ra lúc</b>


u:


5 + (42) -15+ 17 ) – (42 + 17)
- GV cho HS


lµm <b>?3</b> Theonhãm


TÝnh nhanh:


a) (768 - 39) – 768
b) (-1579) –(12 - 1579)


Số đối của tổng [<i>2+(− 5)</i>]


lµ - [<i>2+(− 5)</i>] = -(-3) = 3


b) Tổng các số đối của 2 và -5 là:
(-2) + 5 = 3.


Số đối của tổng [<i>2+(− 5)</i>] cũng là 3.


Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng
các số đối của các số hạng ”.


<b>- HS:</b>


-(-3 +5 + 4 ) = -6
3 + (-5) + (-4) = -6
VËy : -(-3 +5 + 4 )


= 3 + (-5) + (-4)


<b>- HS: : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu</b>


trừ “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong
ngoặc.


HS thùc hiªn:
a) 7 +(5 - 13)
= 7 + (-8) = -1
7 +5 + (-13) = -1


<i>⇒</i> 7 +(5 - 13) = 7 +5 + (-13)
Nhận xét: dấu các số hạng giữ nguyên.


b) 12 (4 - 6)
= 12 - [<i>4 +(− 6)</i>]


= 12 – (-2) = 14
12 – 4 + 6 = 14



<i>⇒</i> 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6


Nhận xét: ... phải đổi dấu tất cả các số hạng
trong ngoặc.


<b>- HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.</b>
<b>- HS làm:</b>


a) 324 + [<i>112−(112+324)</i>]


= 324 – 324
= 0


b) (-257) - [(<i>− 257+156)− 56</i>]
= -257 + 257 – 156 + 56
= -100.


(bỏ ngoặc () trớc)
Cách 2 nh SGK


<b>- HS làm:</b>


5 + (42) -15+ 17 ) – (42 + 17)
= 5 + 42 – 15 + 17 – 42 – 17
= 5 – 15 = -10


HS lµm bµi tËp theo nhãm.
a) (768 - 39) – 768


= 768 – 39 – 768 = - 39


b) = -1579 – 12 + 1579


= -12


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>2) Tổng đại số</b>


GV giíi thiƯu phÇn nµy nh SGK


<b>- Tổng đại số là một dãy các s phộp</b>


tính cộng , trừ các số nguyên.


<b>- Khi viết tổng đại số : bỏ dấu ca</b>


phép cộng và dấu ngoặc
Ví dụ: 5 + (-3) – (-6) – (+7)


= 5 + (-3) + (+6)+ (-7)
= 5 – 3 + 6 – 7.
= 11 -10


= 1.


<b>- GV giới thiệu các phép biến đổi</b>


trong tổng đại số:


+ Thay đổi vị trí các số hạng


+ Cho các số hạng vào trong nhoặc có


dấu “+”, “-” đằng trớc.


<b>- GV nªu chó ý trang 85 SGK.</b>


<b>- HS nghe GV giíi thiƯu.</b>


<b>- HS thực hiện phép viết gọn tổng đại số.</b>


<b>- HS thùc hiƯn c¸c vÝ dơ trang 85 SGK.</b>


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tâp – củng cố (7 ph)</b></i>
<b>- GV yêu cầu HS phát biểu ác quy tắc</b>


dÊu ngc


<b>- Cách viết gọn tổnh đại số</b>


<b>- Cho HS lµm bµi tËp 57, 59 trang 85</b>


SGK.


<b>- Cho HS lµm bài tập : Đúng, Sai về</b>


dấu ngoặc


<b>- HS phát biểu ác quy tắc và so sánh.</b>
<b>- HS làm bài tập SGK.</b>


<b>- Đúng, Sai và giải thích</b>



<b>a) 15 - (25 + 12) = 15 -25 + 12</b>
<b>b) 43 – 8 – 25 = 43 –(8 -25)</b>
<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nh: (1 ph)</b></i>


<b>- Học thuộc các quy tắc</b>


<i><b>- Bi tp 58, 60 trang 85 SGK.</b></i>
<i><b>- Bài tập 89 đến 92 trang 65 SBT.</b></i>


<i> </i>


<i> Ngày 16 tháng 12 năm 2008</i>
<b>Tiết 51 </b><b> Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Tiếp)</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


* Về kiến thức: HS tiếp tục đợc củng số và khắc sâu các kiến thức về thực hiện cộng và
trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. HS hiểu sâu hơn về tổng đại số, khắc sâu các tớnh cht
ca phộp cng


* Về kỹ năng: Rèn khả năng vận dụng tính toán, linh hoạt, cẩn thận.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Bảng phụ bài 94/SBT.


<i><b>III. Cỏc hot ng lờn lp:</b></i>


<i><b>1. n định tổ chức:</b></i>
Sĩ số:



<i><b>2</b></i>. KiĨm tra bµi cị:


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<b>GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:</b>


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, làm bài tập
58/SGK/85


<b>HS: 1 em lên bảng trả lời</b>


<b>Đáp án:</b>


- Quy tắc: SGK


Bài 58/SGK/85: Đơn gi¶n biĨu thøc:
a) x + 22 + (-14) + 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>GV: Cho HS nhạn xét và khai thác bài</b>


toán: Tìm x biết: x + 60 = -18


<b>HS: Thùc hiÖn phÐp tÝnh tìm x</b>
<b>GV: Chốt lại nội dung kiến thức.</b>


= -90 - 10 + 100 - p = -p


<i><b> 3. Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tp:</b></i>


<b>GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS</b>


thực hiện 1 ý


<b>HS: 2 em lên bảng làm bài tập</b>


<b>GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá </b>


<b>GV: Gäi tiÕp 2 HS lên làm bài 89, mỗi em</b>


làm 2 ý cđa bµi tËp


<b>HS: 2 em lên bảng làm bài tập</b>
<b>GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá</b>


<b>GV: Chèt l¹i: Sư dụng quy tắc dấu ngoặc,</b>


áp dụng tÝnh chÊt cña phÐp céng 2 sè
nguyªn


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp</b></i>
<b>GV: Cho cả lớp cùng làm bài 92</b>
<b>HS: Làm bài</b>


<b>GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cách làm</b>
<b>GV: Nêu, phân tích yêu cầu cảu bài tp 92,</b>



hớng dẫn HS xây dựng chơng trình giải


<b>HS: Theo híng dÉn cđa GV t×m lêi giải</b>


cho bài toán.


<b>GV: Đa ra bảng ohụ có nội dung bài 94</b>
<b>HS: Đọc nội dung bài toán</b>


<b>GV: Gi ý: Hãy tính tổng các số đã cho =></b>


NhËn xÐt


<b>HS: Thùc hiƯn</b>


<b>GV: Gỵi ý tiÕp: Tỉng cđa 4 sè trên mỗi</b>


cạnh là 9, so sánh sự chênh lệch


<b>HS: Tìm cách điền</b>


<b>GV: Tơng tự về nhà làm các trờng hợp b</b>


và c


<b>Bài 60/SGK/85:</b>


a) (27 + 65) + (346 - 27 -65)
= 27 + 65 + 346 - 27 -65 = 346


b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = -69


<b>Bµi 89/SBT/65:</b>


a) (-24) + 6 + 10 + 24
=(-24) + 24 + 6 + 10 = 16
b) 15 + 23 + (-25) + (-23)
= 15 + (-25) = -10


c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
= (-3) +(-7) = -10


d) (-9) + (-11) + 21 + (-1)
= (-9) + (-11) + (-1) + 21 = 0


<b>Bµi 92/SBT/65:</b>


a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = 158
b) ( 13 - 135 + 49) - (13 + 49)
= 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = -135


<b>Bài 92/SBT/65: </b>


Tính giá trị biÓu thøc x + b + c , biÕt:
a) x = -3; b = -4; c = 2


Thay x, b, c vµo biĨu thøc, ta cã:
-3 + (-4) + 2 = -7 + 2 = -5



b) x = 0; b = 7; c = -8
Ta cã: 0 + 7 + (-8) = -1


<b>Bµi 94/SBT/65: </b>


Tổng của 9 số đã cho là 33 . Nếu tổng của
4 số trên mỗi cạnh là 9 => tổng của bộ 4 số
là: 9 x 3 = 27. Có sự chênh lệch đó là do
mỗi số ở đỉnh đợc tính 2 lần. Nh vậy 3 số ở
đỉnh sẽ là: -1; -2; -3


-1
4 6
8 7
-2 9 5 -3


<i><b>IV. Cđng cè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>


<i> Ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<b>TiÕt 52 </b>–<b> Bài 9: Quy tắc chuyển vế</b>


<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại
Nếu a = b thì b = a



- HiĨu vµ vËn dơng thành thạo quy tắc chuyển vế.


- Rốn luyn k nng thực hiện quy tắc dấu ngoặc , chuyển vế để tính nhanh, tính hợp
lý.


- VËn dơng kiÕn thức toán học vào một số bài tập thực tế.
<i><b>II. Chuẩn bị </b></i>


Bảng phụ ghi sẵn bài tập và quy tắc tranh vẽ hình 50 .
<i><b>III. Tiến trình dạy học </b></i>


<b>1. n nh </b>
<b>2. Bi mi </b>


<b>Họat dộng của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi b¶ng</b>


HS : Làm bài .?1. thảo luận và rút ra nhận xét.
Khi cân thăng bằng nếu đồng thời thêm vào hoặc
bớt đi ở hai đĩa hai vật nh nhau thì cân vẫn thăng
bằng.


GV: tơng tự nh đĩa cân đẳng thức cũng có hai
tính chất trên. Ngồi ra đẳng thức cịn có tính
chất : a = b thì b = a


Tính chất này đợc vận dụng khi giải các bài tốn
tìm x, biến đổi biểu thức …


GV giới thiệu cho HS biết thế nào là một đẳng
thức



GV hớng dẫn từng bớc giải
Thêm 2 vào hai vế của đẳng thức để vế trái chỉ
còn x


HS làm bài .?2.
Từ đẳng thức :


x – 2 = – 3 => x = – 3 + 2
x + 4 = – 2 => x = – 2 – 4


Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức ?


HS : … ta phải đổi dấu chúng.
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế.


GV lµm vÝ dơ a


Gäi HS lµm vÝ dơ b vµ bµi .?3.
Giíi thiƯu nhËn xÐt.


<b>1. Tính chất của đẳng thức</b>


 a = b  a + c = b + c
 a + c = b + c  a = b
 a = b  b = a


<b>2. VÝ dơ</b>



<b> T×m x  Z biÕt x – 2 = – 3 </b>
Gi¶i : x – 2 = –3


x – 2 + 2 = –3 +2
x = – 1


<b>3. Quy t¾c chun vÕ : SGK</b>


<b>Ví dụ : Tìm số nguyên x</b>
a) x – 2 = – 6


x = – 6 + 2
x = – 4


b) x – (– 4 ) = 1
x + 4 = 1


x = – 3


<i>Nhận xét : Phép trừ là phép </i>


<i>toán ngợc của phép cộng.</i>
<b>4. Luyện tập</b>


Bài 61


a) 7 – x = 8 – (– 7)
7 – x = 8 + 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

HS làm bài 61


- áp dụng quy tắc chuyển vế
- á p dụng tính chất của đẳng thức : a + c = b +


c => a = b


HS giải bài 62
|a| = 0 => a = 0
|a – 2| = 0 => a – 2 = ?


Bài 63 : Tổng ba số 3, – 2, x bằng 5.
Ta có đẳng thức nào ?


HS : 3 + (– 2) + x = 5


Cả lớp giải bài.
Bài 70 : a) GV gợi ý :


Nhắc lại quy tắc đa các số hạng vào trong ngoặc.
HS giải bài.


b ) GV yêu cầu học sinh nêu cách làm hỵp lý.
HS : ( 21 –11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24
– 14)


Nªu kÕt quả của phép tính.
Bài 71 HS lên bảng giải :
a) Nêu cách tính nhanh nhất


HS: (2001 + 2001) + 1999 = 1999



b) HS nêu cách giải :


- Bá dÊu ngc


- Nhóm các số hạng để đợc tổng là số trịn chục,


trßn trăm.


- Thùc hiÖn phÐp tÝnh


Cho líp nhËn xÐt 2 kết quả trên.


Phát biểu lại quy t¾c bá dấu ngoặc, đa các số
hạng vào trong dấu ngoặc.


Bài 66 : GV cho HS nêu cách làm.


HS : Thc hin trong ngoặc trớc, hoặc bỏ ngoặc
rồi thực hiện quy tắc chuyển vế.
Gọi HS ng ti ch tr li.


Yêu cầu HS giải bằng hai c¸ch ?


b) x – 8 = – 3 – 8
x = – 3
Bµi 62


<b>a) |a| = 2 => a = ± 2</b>
b) | a + 2 | = 0


=> a + 2 = 0
a = –2
Bµi 63


3 + (–2) + x = 5


x = 5 – 3 + 2
x = 4


Bµi 70


a) 2784 + 23 – 2785 – 15
= ( 2784 – 2785) + ( 23 – 15)
= – 1 + 8 = 7


b) ( 21 –11) + ( 22 –12) + ( 23
– 13)


+ ( 24 – 14)


= 10 + 10 + 10 + 10
= 40


Bµi 71


a) – 2001 + ( 1999 + 2001 )
= – 2001 + 1999 + 2001
= (– 2001 + 2001) + 1999
= 1999



b) (43 – 863) – (137 – 57)
= 43 – 863 – 137 + 57
= ( 43 + 57) – ( 863 + 137)
= 100 1000


= 900


Bài 66
Tìm x


4 – ( 27 – 3) = x – (13 –
4 )


4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 9 = x
x = –11


<b> 4. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


 Học thuộc tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
 Bài tập về nhà: 64 - 65 / 87 SGK.


<i> Ngày 20 tháng 12 năm 2008</i>
<b>TiÕt 53 </b>–<b> Bµi 9: Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

* Về kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng đẳng thức: a = b => a + c = b + c.
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế


* Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc chuyển vế vào làm bài tập.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



- Bng ph bi 63/SGK/87.
<i><b>III. Cỏc hoạt động lên lớp:</b></i>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


?1. Nêu tính chất của đảng thức
Bài tập: Tìm x biết


a) 3 + x = 3 - 15
b) x + y – 7 = 13 + y


<b>? Phát biểu quy tắc chuyển vế </b>


Bài tập: Tìm x biết
a) Đúng hay sai


a) x – 12 = - 9 – 15  x = - 9 – 15 + 12
b) x + (-12) = - 9 – 15  x = - 9 – 15 - 12


<i><b>III. Hoạt động luyện tập:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Luyện tập</b>


<i><b>IV. Cđng cè:</b></i>


<b>GV: Cho HS lµm bµi tập 61/SGK</b>
<b>HS: 2 em lên bảng làm bài tập</b>



<b>GV: Cho HS khác nhận xét, GV đánh giá</b>


bµi lµm cđa HS.


<b>GV: Đa ra bảng phụ có nội dung bài 63:</b>


Cavs bớc biến đổi sau đúng hay sai? Nếu
sai sửa lại cho đúng


<b>HS: Thảo luận, trao đỏi để tìm câu tr li</b>


cho bài toán


<b>GV: Gi i din trỡnh by.</b>


<b>Bài 61/SGK:</b>


a) 7 - x = 8 - (-7)
7 - x = 8 +7


-x = 8 + 7 - 7 = 8
x = -8


b) x = -3


<b>Bài 63/SGK:</b>


Đúng hay sai


a) x - 12 = (-9) - 15


x = -9 +12 +15 (sai)
Sưa l¹i: x = -9 +12 -15


x = -12
b) 2 - x = 17 - 5


-x = 17 - 5 + 2 (sai)
Sưa l¹i: -x = 17 - 5 - 2


-x = 10
x = -10


<i><b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>


- Học thuộc tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.


- Bµi tË p vỊ nhà: Các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trớc: Đ10. Nhân hai số nguyên khác dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Tiết 54, 55: KiĨm tra häc kú 1</b>
<b>I.</b> <b>Mơc tiªu</b>


Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong HK 1
Rèn luyện kỹ năng tính tốn,tư duy trong giải toán


<b>II.</b> <b>Néi dung.</b>


<b>B i 1à : Thực hiện các phép tính một cách hợp lí.</b>



a) 3.52<sub> – 16: 2</sub>2<sub> b) 17.85 + 15.17</sub>


c) 76 +134 + 24 d) 130 – [ 30 + ( 130 – 60)]


<b>Bài 2: tìm số nguyên x, biết.</b>


a) l x l = 2 b) 70 – ( x – 3) = 45
c) 17 + 2x = 23


<b>Bài 3: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10</b>


b)Tập hợp B các số tự nhiên chia hết cho 2 nhỏ hơn 17
c)Tập hợp C là hợp của hai tập hợp A van B


<b> Bài 4 . Một liên đội khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa</b>


đủ. Tính số học sinh của liên đội biết số học sinh từ 100 – 150.


<b> Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA = 4 cm, OB = 8 cm</b>


a) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?


b) Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM


<b>III.</b> Đáp án van biểu điểm.


Bài 1: 2 đ


a) 71 b) 1700 c) 234 d) 30


Bài 2: 2 đ


a) x = 2 hoặc x = - 2 b) x = 28 c) x = 3
Bài 3: 2 đ


A = { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8,9}
B = {0; 2; 4; 6; 8;10;12;14;16}


C = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;7; 8; 9; 10;12;14;16}
Bài 4: 2 đ 120 HS


Bài 5: 2 đ


O A M B x


A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa O và B ( OA < OB), OA = OB
M là trung điểm của AB suy ra AM = MB = 2 cm


Vậy OM = OA + AM = 4 + 2 = 6 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TiÕt 56 - ¤n tËp häc kú 12 </b>


I. Mơc tiªu


 ¤n tËp các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số các
chữ số.Thứ tù trong N, trong Z, sè liỊn tríc, sè liỊn sau. Biểu diễn một số trên trục
số.


Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.



II. Chuẩn bị


<i> GV: Cho HS các câu hỏi ôn tập .</i>


1) Để viết một tập hợp ngời ta có những cách nào? Cho ví dụ.


2) Th no l tập N, N*, Z, biểu diễn các tập đó. Nêu mối quan hệ giữa các
tập đó.


3) Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trớc số liền sau của số
ngun.


4) VÏ mét trơc sè. BiĨu diễn các số nguyên trên trục số.


<i> GV: ốn chiếu và các phim giấy trong ghi các kết luận và bài tập (hoặc bảng</i>
phụ), phấn màu, thớc có chia độ.


<i> HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thớc kẻ có chi độ.</i>
III. Tiến trình dạy học


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<i><b>Hoạt động 1: (5 ph)</b></i>
<b>1) Ôn tập chung về tập hợp</b>


a) Cách viết tập hợp Ký hiệu


<b>- GV: Để viết một tập hợp ngời ta có</b>



những cách nào?


<b>- Cho ví dụ</b>


<b>- GV ghi hai cách viết tập hợp A lên</b>


bảng.


<b>- GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp</b>


c lit kê một lần, thứ tự tuỳ ý
b) Số phần tử của tập hợp:


<b>- GV : Mét tËp hỵp cã thể có bao</b>


nhiêu phần tử. Cho vÝ dơ


GV ghi c¸c ký hiƯu vỊ tập hợp lên
bảng


<b>-</b> Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.


<b>3) Tập hợp con:</b>


<b>- GV: Khi no tập hợp A đợc gọi là</b>


tËp con cđa tËp hỵp B. Cho ví dụ.
(đa khái niệm tập hợp con lên màn
hình)



<b>- GV: Thế nào là hai tập hợp bằng</b>


<b>- HS : Để viết một tập hợp thờng có hai cách.</b>


+ Liệt kê các phần tử của tËp hỵp.


+ Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phân tử
của tập hợp đó.


<b>- HS: Gäi A lµ tËp hợp các số tự nhiên nhỏ</b>


hon 4.


A ={0 ; 1; 2; 3} hc
A ={<i>x∈ N ∨ x <4</i>}


HS : Mét tập hợp có thể có một phần tử có,
nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có
phần tử nµo.


VÝ dơ A = { 3 }
B ={-2; -1; 0; 1; 2; 3}


<i>N =</i>{0; 1; 2; 3; . ..}


<i>C= . Ví dụ tập hợp các số tự </i>


Nhiªn x sao cho x+ 5 =3


<b>- HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A u</b>



thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B


Vídụ : H = {0 ; 1}
K = {<i>0 ; ± 1; ±2</i>}
Th× H K


HS : NÕu A B vµ B A thì A=B


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

nhau?


<b>4) Giao của hai tập hợp</b>


<b>- GV: giao của hai tập hợp là gì? Cho</b>


ví dụ?


gm các phần tử chung của hai tập hợp đó.


<i><b>Hoạt động 2: (10 ph)</b></i>
<b>2) Tập N, tập Z</b>


<i>a) Kh¸i niƯm vỊ tËp N, tËp Z</i>


- GV: Thế nào là tập N? Tập N*, tập
Z? Biểu diễn các tập hợp đó.


(®a kết luận lên màn hình)



<b>- Mi quan hệ giữa các tập hợp đó</b>


nh thÕ nµo?


GV vẽ s lờn bng


<b>- Tại sao lại cần mở rộng tËp N thµnh</b>


tËp Z.


<i>b) Thø tù trong N, trong Z.</i>


<b>- GV: Mỗi số tự nhiên đều là s</b>


nguyên. HÃy nêu thứ tự trong Z.
(đa kết luận lên màn hình)


<b>- Cho ví dụ?</b>


<b>- Khi biĨu diƠn trªn trơc sè n»m</b>


ngang, , nÕu a < b thì vị trí điểm a
so với b nh thế nào?


<b>- Biểu diễn các số sau trên trục số: 3;</b>


0; -3; -2; 1


Gọi HS lên bảng biểu diễn.



<b>- Tìm số liỊn tríc vµ sè liỊn sau cđa</b>


sè 0, sè (-2)


<b>- Nêu các quy tắc so s¸nh hao số</b>


nguyên ?


(GV đa các quy t¾c so sánh số
nguyên lên màn hình).


GV:


a) Sắp xÕp c¸c sè sau theo thứ tự
tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0.


b) S¾p xÕp các số nguyên sau theo
thứ tự giảm dần.


-97; 10; 0; 4; -9; 100


HS: Tập N là hợp các các số tù nhiªn
N = { 0; 1; 2; 3 .. . .. .}


+ N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = { 1; 2; 3. . .. ..}


+ Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự
nhiên và các số nguyên âm.



Z = {.. . -2; -1; 0; 1; 2; .. . .. .}


- HS: N* lµ mét tËp con cđa N, N lµ
mét tËp con cđa Z.


N* <i>⊂ N ⊂Z</i>


<b>- Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn</b>


thực hiện đợc, đồng thời dùng số nguyên
để biểu thị các đại lợng có hai hớng ngợc
nhau.


<b>- HS: Trong hai số nguyên khác nhau cã</b>


một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn
số nguyên b đợc ký hiệu là a < b hoặc b >
a.


- 5 < 2; 0 < 7


<b>- HS: Khi biĨu diƠn trªn trơc sè nằm ngang,</b>


nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm b.


<b>- HS lên bảng biểu diễn.</b>


-3 -2 0 1 3


<b>- Sè 0 cã sè liỊn tríc lµ (-1), cã sè liỊn sau lµ</b>



(+1).


<b>- Sè (-2) cã sè liỊn tríc lµ (-3), cã sè liỊn sau</b>


lµ (-1).


HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
HS: Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số
nguyên dơng nào.


HS: lµm bµi tËp


a) -15; -1; 0; 3; 5; 8
b) 100; 10; 4; 0; -9; -97


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động 3: (10 ph)</b></i>
<b>1) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số</b>


<b>nguyªn.</b>


a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
a.


- GV: Giá trị tuyệt đối của một số
ngun a là gì?


GV vÏ trơc sè minh ho¹:



0 a


GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối
của số 0, số nguyên dơng, số nguyên
âm?


Cho vÝ dô


¿


<i>a nÕu a ≥ 0</i>
-a nÕu a <0


¿| a |={


¿


b) PhÐp céng trong Z


1) Céng hai sè nguyªn cïng dÊu.
GV: nêu quy tắc céng hai sè
nguyªn cïnh dÊu.


VÝ dô : (-15) + (-20) =
(+19) + (+31) =
|<i>−25</i>|+|+15|=¿


2) Céng hai số nguyên khác dấu.
- GV: HÃy tính



(-30) + (+10) =
(-15) +(+40) =
(-12) + |<i>−50</i>|=¿


TÝnh: (-24) + (+24)


<b>- Phát biểu quy tắc cộng hai số</b>


nguyên khác dấu


(GV đa các quy t¾c céng hai số
nguyên lên màn hình).


c) Phép trừ trong Z:


<b>- GV: Muốn trừ số nguyên a cho số</b>


nguyên b ta làm thế nào? Nêu công
thức


Ví dụ:


15 (-20) = 15 + 20 = 35
-28 –(+12) = -28 + (-12) = -40
d) Qui tắc dấu ngiặc:


<b>- GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngc</b>


đằng trớc có dấu “+”,bỏ dấu ngoặc


đằng trớc có dấu “- ”; qui tắc cho
vào trong ngoặc.


VÝ dô: (-90) –(a - 90) + (7 - a)
= - 90 – a + 90 +7 – a
= 7- 2a


<b>- HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a</b>


là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số.


<b>- HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 giá trị</b>


tuyệt đối của một số ngun dơng là chính
nó, giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm
là số đối của nú.


HS tự lấy ví dụ minh hoạ.


<b>- HS : Phát biĨu quy t¾c thùc hiƯn phÐp tÝnh.</b>


(-15) + (-20) = (-35)
(+19) + (+31) =(+35)


|<i>−25</i>|+|+15|=¿ 25 + 15 = 40
HS: thùc hiÖn phÐp tÝnh


(-30) + (+10) = (-20)
(-15) +(+40) = (+25)



(-12) + |<i>−50</i>|=¿ (-12) + 50 = 38


(-24) + (+24) = 0


<b>- HS phát biểu qui tắc cộng hai sè nguyªn</b>


khác dấu (đối nhau và khơng đối nhau)


<b>- HS: Muèn trõ sè nguyªn a cho sè nguyªn</b>


b, ta cộng a với đối số của b
a – b = a +(-b)
Thc hin cỏc phộp tớnh


HS: Phát biểu qui tắc dấu ngoặc
Làm ví dụ.


<i><b>Hot ng 4: (5 ph)</b></i>
<b>2) ễn tập tính chất phép cộng</b>


<b>trong Z</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

chÊt g×? Nêu dạng tổng quát.
a) Tính chất giao hoán:


a + b = b + a
b) TÝnh chÊt kÕt hỵp:


(a + b) + c = a + (b + c)


c) Céng víi sè 0


a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối


a + (-a) = 0


So s¸nh víi phÐp céng trong N th×
phÐp céng trong Z có thêm tính chất
gì ?


Các tính chất của phép cộng có ứng
dụng thực tế gì?


Nêu công thức tổng qu¸t


<b>- HS: So víi phÐp céng trong N th× phÐp</b>


cộng trong Z có thêm tính chất cộng với số
đối.


<b>- áp dụng các tính chất phép cộng để tính</b>


nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều
số.


<i><b>Hoạt động 5: (10 ph)</b></i>
<b>3) Luyện tập</b>


<i>Bµi 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:</i>



a) (52<sub>+ 12) – 9 . 3</sub>


b) 80 –(4. 52<sub> – 3.2</sub>3<sub>)</sub>


c) [(<i>− 18)+(−7)</i>]<i>−15</i>


d) (-219) – (-229) + 12 . 5


<b>- GV: Cho biÕt thø tù thùc hiƯn c¸c</b>


phÐp tÝnh trong biĨu thøc?


<b>- GV cho HS hoạt động nhóm làm</b>


bµi 2 và 3.


<i>Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các</i>


số nguyên x thoả mÃn: - 4 < x < 5


<i>Bài 3: Tìm số nguyên a biết:</i>


1) | a | = 3
2) | a | = 0
3) | a | = -1
4) | a | = | -2 |


<b>- HS: nªu thø tù thùc hiện các phép tính </b>



tr-ờng hợp có ngoặc, không ngoặc
a) 10


b) 4
c) -40
d) 70


HS hoạt động theo nhóm
Bài 2:


x = -3; -2; ... 3; 4
TÝnh tæng


(-3) + (-2) + ... + 3 + 4
= [(<i>− 3)+3</i>]+[(<i>−2)+2</i>]+[(<i>− 1)+1</i>]
+ 0 +4 = 4


Bµi 3:


1) a = <i>±3</i>


2) a = 0


3) không có số nào
4) a = <i> 2</i>


Cho 1 nhóm trình bày bài làm, kiểm tra thêm
vài nhóm.


<i><b>Hot ng 6: hớng dẫn về nhà (5 ph)</b></i>


<b>-</b> Ôn tập lại các kiến thức đã ơn.


<b>-</b> Ơn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối 1 số
nguyên, qui tắc dấu ngoặc.


<b>-</b> Bµi tËp vỊ nhµ bµi sè 11, 13, 15 trang 5(SBT) vµ bµi 23, 27, 32, trang 57, 58
(SBT).


<b>-</b> Bµi tËp sè 104 tr15, 57 tr 60, 86 tr64, bài 29 tr58, 162, 163 tr75 (SBT).


<b>-</b> Làm câu hỏi «n tËp vµo vë:


1. Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng 2 số
nguyên, trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc.


2. Dạng tổg quát các tính chất phép cộng trong Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ


5. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ
6. Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiÒu sè?


<i> </i> <i> </i>
<i>Ngày 27 tháng 12 nm 2008</i>


<b>Tiết 57 </b><b> Ôn tập học kỳ I</b> (TiÕp)
I. Mơc tiªu


 Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,các dấu


hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyên tố và hợp số,ớc chung và bội
chung ƯCLN v BCNN.


Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tæng chia hÕt cho 2, cho 5, cho3, cho 9. Rèn
luyện kĩ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.


HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


<i> GV: Đèn chiếu, các phim giÊy trong hc b¶ng phơ ghi “DÊu hiƯu chia hết,</i>
Cách tính ƯCLN và BCNNvà bài tập.


<i> HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong , bút dạ hoặc bảng nhóm.</i>
III. Tiến trình dạy học


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


<b>1) Ôn tËp vÒ tÝnh chÊt chia hÕt vµ</b>
<b>dÊu hiƯu chia hÕt, số nguyên tố và</b>
<b>hợp số.</b>


<i>Bài 1: Cho c¸c sè: 160; 534; 2551;</i>


48309; 3825


Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
c) Số nào chia hết cho 9
d) Số nào chia hết cho 5



e) Sè nµo võa chia hÕt cho 2, Sè nµo
võa chia hÕt cho 5


f) Sè nµo võa chia hÕt cho 2, Sè nµo
võa chia hÕt cho 3


g) Sè nµo võa chia hÕt cho 2, Sè nµo
võa chia hÕt cho 5 võa chia hÕt cho
9


<i>Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để</i>


Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 4
phút rồi goi một nhóm lên bng trỡnh by
cõu a, b, c, d.


Cho HS nhắc lại c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho
2; 3; 5; 9.


<b>- Gäi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày</b>


câu e, f, g.


HS trong líp nhËn xÐt vµ bỉ sung.


HS lµm råi gọi 2 em lên bảng trình bày:
a) 1755 ; 1350


GV nêu câu hỏi, kiểm tra.



+ HS 1: Phỏt biu quy tắc tìm giá trị
tuyệt đối một số nguyên . Chữa bi
29 trang 58 SBT.


Tính giá trị các biểu thức.
a) |<i>−6</i>|<i>−</i>|<i>− 2</i>|


b) |<i>−5</i>|.|<i>− 4</i>|


c) |20| :|<i>− 5</i>|


d) |247| +|<i> 47</i>|


+ HS 2: Phát biểu quy tắc céng hai sè
nguyªn cïng dÊu, quy tắc cộng hai
số


nguyên khác dấu.


Chữa bài 57 trang 60 (SBT): TÝnh
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)


b) (-298) + (-300) + (-302)


HS 1: Phát biểu 3 quy tắc tìm giá trị tuyệt
đối của 1 số ngun.


Ch÷a bµi 29 SBT



a) |<i>−6</i>|<i>−</i>|<i>− 2</i>| = 6 – 2 = 4
b) |<i>−5</i>|.|<i>− 4</i>| = 5 . 4 = 20
c) |20| :|<i>− 5</i>| = 20 : 5 = 4


d) |247| +|<i>− 47</i>| = 247 + 47 = 294
HS 2: Ph¸t biĨu quy tắc cộng hai số
nguyên.


Chữa bài 57 SBT


a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
= [248+(-12)+(-236)]+1064


= 2064


b) (-298) + (-300) + (-302)
= [(<i>− 298)+(−302)</i>]+(<i>− 300)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

a) 1*5* chia hÕt cho c¶ 5 và 9
b) * 46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9


<i>Bµi 3: Chøng tá r»ng:</i>


a) Tỉng cđa ba số tự nhiên liên tiếp là
một số chia hết cho 3.


b) Sè cã d¹ng abcabc bao giê còng
chia hÕt cho 11


abcabc =abc000 +abc


=abc .1000+abc
=abc .(1000+1)
= 1001. abc


<i>Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay</i>


hợp số? Giải thích.
a) a = 717


b) b = 6. 5 + 9. 31
c) c = 3. 8. 5 – 9. 13


GV yêu cầu HS nhắc lại nh ngha s
nguyờn t, hp s


b) 8460


<b>- HS làm câu a</b>


Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
n + n + 1 + n + 2


= 3n + 3 = 3(n + 1) ⋮ 3


b) (Tuỳ trình đọ lớp sau khi GV gợi ý, HS
làm tiếp).


abcabc =...
=1001 . abc



Mµ 1001 ⋮ 11


Do đó 1001. abc <sub>⋮</sub> 11
Vậy số abcabc ⋮ 11


HS lµm bµi 4:


a) a = 717 là hợp số vì 717 3
b) b = 3 (10 + 93) là hợp số vì


3(10 + 93) ⋮ 3


c) c = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố


<i><b>Hot ng 3: (10 ph)</b></i>
<b>2) Ôn tập về ớc chung, bội chung,</b>


<b>ƯCLN, BCNN</b>


<i>Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252</i>


<b>- HÃy cho biÕt BCNN (90; 252) gÊp</b>


bao nhiêu lần CLN ca hai s ú.


<b>- HÃy tìm tất cả các íc chung cđa 90</b>


vµ 252.


<b>- H·y cho biÕt ba béi chung cđa 90 vµ</b>



252


GV hái: Muèn biÕt BCNN gÊp bao
nhiêu lần ƯCLN (90, 252)trớc tiên ta
phải làm gì?


<b>- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc</b>


ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.


<b>- GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90</b>


và 252 ra thõa sè nguyªn tè.


<b>- Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và</b>


252.


<b>- VËy BCNN (90, 252) gÊp bao nhiªu</b>


lần CLN ca 2 s ú?


<b>- Tìm tất cả c¸c íc chung cđa 90 và</b>


252, ta phải làm thế nào?


Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252.
Giải thích cách làm.



<b>- HS: Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90</b>


và 252.
9
0
4
5
1
5
5


2
3
3
5


25
2
12
6
63
21


2
2
3
3


90 = 2.32<sub>. 5 252 = 2</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>. 7</sub>



¦CLN (90, 252) = 2. 32<sub> = 18</sub>


BCNN (90, 252) = 22<sub>.3</sub>2<sub>. 5 .7 = 1260</sub>


BCNN (90, 252) gấp 70 lần
ƯCLN (90, 252)


<b>- Ta phải tìm tất cả các ớc chung của</b>


ƯCLN.


Các íc cđa 18 lµ: 1, 2, 3, 6, 9, 18
VËy ¦C(90; 252) = {1, 2, 3, 6, 9, 18}


Ba béi chung cña 90 vµ 252 là: 1260,
2520, 3780 (hoặc số khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Dạng 1: Toán đố về ớc chung, bội</i>


chung.


<i>Bµi 213 trang 27 SGK.</i>


Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đè
lên bảng.


Cã: 133 qun vë, 80 bót, 170 tËp
giÊy .


Chia các phần thởng đều nhau .


Thừa : 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giy
Hi s phn thng?


GV hỏi: Muốn tìm số phần thởng trớc
tiên ta cần tìm gì ?


S v ó chia l: 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72


Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168
GV: Để chia các phần thởng đều nhau
thì số phần thởng phải nh thế nào?


<b>- GV: Trong sè vë, bót, tËp giÊy thõa,</b>


thõa nhiỊu nhÊt lµ 13 qun vë, vËy
sè phÇn thëng cần thêm điều kiện
gì ?


Gọi 3 em lên bảng phân tích 3 số:
120, 72 và 168 ra thừa sô nguyên
tố.


Xỏc nh CLN (120 ; 72; 168) = 24
Từ đó tìm ra số phần thởng .


<i>Bµi 26 trang 28 (SBT)</i>


GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề
GV gợi ý : Nếu ta gọi số HS khối 6 là


a (HS) thì a phải có những điều kiện
gì ?


Sau đó u cầu HS tự giải.


<i>Dạng 2: Tốn về chuyển động</i>


Bµi 218 tr28 SBT.


GV cho HS hoạt động nhóm để giải
bài này.


GV vẽ sơ đồ lên bảng.


A 110km B
V1 V2


V1 - V2 = 5 km/h


<b>- HS đọc đề tóan và tóm tắt đề</b>


<b>- HS: Mn t×m sè phần thởng trớc tiên ta</b>


cn tỡm s quyn v, s bút , số tập giấy
đã chia ?


<b>- HS: Sè phÇn thởng phải là ớc chung của</b>


120, 72 và 168



HS: Số phần thởng phải lớn hơn 13


Ba HS lên phân tích ra TSNT
120 = 2 3<sub>. 3 .5</sub>


72 = 23<sub>. 3</sub>2


168 = 23<sub>. 3. 7</sub>


<i>⇒</i> ¦CLN (120 ; 72; 168) = 24
24 lµ íc chung > 13


Vậy số phần thởng là 24 phần thởng.
HS tóm tắt đề:


Số HS khối 6: 200 <i>→ 400</i> HS
Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS.
Tính số HS khối 6?


<b>- HS: 200 </b> <i>a ≤ 400</i> vµ a-5 phải là béi
chung cña 12; 15; 18.


<i>⇒195 ≤ a− 5 ≤395</i>


Sau đó mời một HS lên bảng giải:
12 = 22<sub>.3</sub>


15 = 3. 5
18 = 2. 32



BCNN(12; 15; 18) = 22<sub>.3</sub>2<sub>. 5 = 180</sub>


<i>⇒</i> a - 5 = 360
a = 365


VËy sè HS khè 6 lµ 365 HS.


Các nhóm HS trao đổi làm bài. Sau 4 phút
gọi một nhóm lờn trỡnh by.


<i>Bài giải:</i>


Thời gian 2 ngời đi:


9 -7 = 2 (giê)
Tỉng vËn tèc cđa 2 ngêi.


110 : 2 = 55 (km/ h)
VËn tèc cña ngêi thø nhÊt


(55 + 5) : 2 = 30 (km/h)
VËn tèc cña ngêi thø hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Hai ngêi khëi hµnh 7 giê, gỈp nhau 9
giê


TÝnh V1, V2?


GV: Bài tốn này thuộc dạng chuyển
động nên có các đại lợng v, t, s. Cần lu


ý đơn vị phải phù hợp với đại lợng.


<i>D¹ng 3: Toán về tập hợp.</i>


Bài 224 trang 29 SBT.


GV a bài lên màn hình


<b>- GV hớng dẫn HS câu a) dùng sơ đồ</b>


vịng trịn để minh hoạ.


b)Trong c¸c tËp hỵp T, V, K, A tËp
nµo lµ tËp con của tập khác?


c) M là tập hợp các HS 6A thchí cả
hah môn Văn và Toán.


TìmT V, T M, T K
d) TÝnh sè HS cả lớp 6A


<b>- HS nhận xét , kiểm tra bài của vài nhóm</b>


nữa.


HS c bi n cõu a


a) M (13)
T (25)





V (24)


A
b) T A; V A; K A
c) T V =M


T M = M


T K = <i>φ</i>


d) Sè HS líp 6 A lµ:


25 + 24 -13 + 9 = 45 (HS)
<i><b>Hoạt động 5: hớng dẫn về nh (2 ph)</b></i>


<b>- Ôn lại các kiến thức của tiết «n tËp võa qua..</b>


<b>- Bài tập về nhà: 209 đến 213 tr27 (SBT) và bài : Tìm x biết:</b>


a) 3 (x + 8) = 18
b) (x + 13) : 5 = 2
c) 2 | x |+(<i>−5)=7</i>


<b>- Tiết sau ôn về tốn tìm x, tốn đố.</b>


<b>-</b> Ơn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 4 tiết vừa qua.
<i><b>-</b></i> Tự xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài tập trong SBT.
<i><b>-</b></i> Chuẩn bị thi học kỳ I mơn Tốn (2 tiết) gồm cả số học và Hình học.



<b>\</b>


<i> N</i>
<i>gày 29 tháng 12 năm 2008</i>


<b>TiÕt 58 </b>–<b> Trả bài kiểm tra học kỳ I</b>
I. Mục tiêu.


- Qua giờ trả bài, GV nhận xét những điểm làm đợc của HS qua bài kiểm tra học kỳ,
đồng thời chỉ ra nhữnh sai lầm học sinh mắc phải trong khi làm bài.


- Chữa những bài HS cha làm đợc hoặc HS yêu cầu.


- Chốt lại những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong quá trình làm bài.
II. Tiến trình dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i> N</i>
<i>gày 30 tháng 12 năm 2008</i>


<b>TiÕt 59 </b>–<b> Bµi 10: Nhân hai số nguyên khác dấu</b>
<b>I. Mục Tiêu. </b>


* Về kiến thức: HS biết tìm kết quả của phép nhân 2 số nguyên khác dấu.
* Về kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành phép nhân 2 số nguyên khác dÊu.
<i><b>II. Chn bÞ.</b></i>


<i><b>III. Tiến trình dạy học. </b></i>
<i><b>I. ổn định tổ chức:</b></i>
II. Kiểm tra bài cũ:



<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<b>GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:</b>


Phát biểu quy tắc chuyển vế
Làm bài tập 96/SBT/65


<b>HS: 1 em lên bảng trả lời và làm bài.</b>


Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm
của bạn


<b>GV: Cho HS nhận xét.</b>


GV ỏnh giỏ cho im.


<b>Đáp án:</b>


- Quy tắc: SGK
- bµi tËp


a) 2 - x = 17 - (-5)


-x = 17 + 5 - 2
-x = 20


x = -20


b) x - 12 = (-9) - 15


x = -9 + 12 -15
x = -12


<i><b>III. Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu</b></i>


<b>GV: Giíi thiƯu gi÷a phÐp nhân và phép</b>


cộng. HÃy tính kÕt qu¶


<b>HS: Thay phép nhân bằng phép cộng </b>


tìm kết quả.


<b>GV: Qua phép nhân trên, khi nhân 2 số</b>


nguyên khác dÊu em cã nhËn xÐt g× về
GTTĐ của tích, về dấu của tích?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Chốt lại => quy tắc</b>


<i><b>Hot ng 2: Quy tc nhn 2 số nguyên</b></i>
<i><b>khác dấu.</b></i>


<b>GV: Cho HS đọc quy tắc</b>


<b>HS: Đọc quy tc.</b>


<b>GV: Yêu cầu HS so sánh với quy tắc cộng</b>


2 số nguyên khác dấu


<b>HS: So sánh</b>


<b>GV: Cho HS thực hiện ví dụ:</b>
<b>HS: Làm các ví dụ</b>


<b>GV: Thực hiện phép tính: 15 . 0 = ?</b>


-15 . 0 = ?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>1. Nhận xét mở đầu:</b>


3 . 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12


(-3) . 4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
(-5) . 3 = (-5) +(-5) +(-5) = -15


2. (-6) = (-6) + (-6) = -12


<b>2. Quy t¾c:</b>


(SGK)



<b>VÝ dơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>GV: §a ra chó ý</b>


Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ SGK/89


<b>HS: Đọc ví dụ, trình bày lại cách giải</b>
<b>GV: Giới thiệu c¸ch 2</b>


<b>*Chó ý: SGK</b>
<b>* VÝ dơ: SGK/89</b>


Cách 2: Lấy tổng số tiền nhận đợc trừ đi số
tiền phạt:


40 . 20 000 - 10.10000 = 700 000 đồng


<i><b>IV. Lun tËp cđng cố:</b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai</b>


số nguyên khác dấu, trả lời nhanh bài 73,
74/SGK


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV</b>
<b>GV: Cho HS làm tiếp bµi 75:</b>


<b>HS: Lµm bµi</b>


<b>GV: Theo dõi gợi ý để HS có định hớng so</b>



sánh đúng


<b>GV: Cho HS lµm tiÕp bµi 76</b>


Gọi từng HS đọc kết qủ, GV ghi vào
bảng


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV</b>


<b>Bài 75/SGK/89:</b>


(-68) . 8 < 0
15 . (-3) < 15
(-7) . 2 < -7


Bµi 76/SGK/89:


x 5 -18 <b>18</b> <b>0</b>


y -7 10 -10 -25


x.y <b>-35</b> <b>-180</b> -180 0


<i><b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhà:</b></i>


- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, so sanh với quy tắc cộng 2 số
nguyên khác dÊu.


- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.



- Bài tập về nhà: 77/SGK/89, 1123 - 117/ SBT.
- Đọc trớc: Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu.


<i> N</i>
<i>gày 5 tháng 1 năm 2009</i>


<b>Tiết 60 </b><b> Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dÊu</b>


<b>I.</b> <b>Mơc tiªu </b>


 H hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
 Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích .


 Biết dự đoán kết quả trên quy luật thay đổi của các hiện tợng của các số .


<b>II. ChuÈn bị </b>


Bảng phụ ghi sẵn các bài tập .?1. , kết luận, chú ý.


<b>III. Cỏc hat ng trờn lp</b>
<b>1. n nh </b>


<b>2. Bài cũ </b>


Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu bài 77
Chữa bài 115/ SBT


GV : Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số cã dÊu cã sè nh thÕ
nµo ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

GV cho cả lớp nhận xét bài làm cđa häc sinh.


<b>3. Bµi míi </b>


<b>Họat động của thầy và trũ</b>


GV : Nhân hai hai số nguyên dơng chính là nhân
hai số tự nhiên khác 0.


HS làm bài .?1. a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600
GV : Khi nhân hai số nguyên dơng, tích là mét sè
nh thÕ nµo ?


HS : TÝch cđa hai số nguyên dơng là một số
nguyên dơng.


HS làm bài .?2.


Dự đoán : (– 1) . (– 4 ) = 4, (– 2) . (– 4 ) = 8
GV khẳng định kết quả này đúng .


VËy muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân nh thế
nµo ?


HS: Nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị
tuyệt đối của chúng với nhau.


GV gọi HS nhắc lại quy tắc.
HS làm ví dụ.



GV : Tích của hai số nguyên âm là một sè nh thÕ
nµo ?


HS : TÝch cđa hai số nguyên âm là một số nguyên
dơng.


GV : Từ hai nhËn xÐt trªn em h·y cho biÕt :


TÝch của hai số nguyên cùng dấu là một số nh thế
nào?


HS : Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số
nguyên dơng.


HS bài .?2. : a) 5.17 = 85 b) – 15 . (–
6) = 90


GV cho HS làm bài 78


Từ bài 78 yêu cầu HS rút ra quy t¾c :


 Nh©n 1 sè víi 0.
Nhân hai số nguyên cùng dấu.


Nhân hai số nguyên khác dấu.


GV i đến kết luận nh SGK


HS thảo luận nhóm bài 79


Từ đó rút ra nhận xét gì ?


 Quy t¾c dÊu cđa tÝch.


 Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích nh thế


nµo?


§ỉi dÊu hai thõa sè cđa tích thì tích nh thế
nào?


<b>Nội dung bài</b>


<b>1. Nhân hai số nguyên dơng </b>


Là nhân hai số tự nhiên khác 0.


<b>2. Nhân hai số nguyên âm.</b>


Mun nhõn hai s nguyờn õm ta
nhõn hai giỏ trị tuyệt đối của
chúng.


<b>VD : (– 4) . (– 25) = 4 . 25 </b>
= 100


(– 15) . (– 10) = 15 . 10
= 150


Bµi 78



a) ( + 3) . ( + 9) = 27
b) (– 3) . 7 = – 21
c) 13 . (– 5) = – 45
d) (– 150) . (– 4) = 600
e) (– 5) . 0 = 0


<b>3. KÕt luËn </b>


a . 0 = 0 . a = 0


a . b = | a| . | b | nÕu a, b cïng
dÊu


a. b = – ( | a| . | b | ) nÕu a,
b  dÊu


Bµi 79


27 . (– 5) = – 135


=> (– 27) . (+ 5) = – 135
(– 27) . (– 5) = 135
( + 5) . (– 27) = – 135


<b>Chó ý : SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

GV : nÕu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 => chó ý
SGK
HS lµm bµi .?4.



a) b lµ sè nguyên dơng
b) b là số nguyên âm


Bi 80 : HS đứng tại chỗ trả lời
a) b l s nguyờn dng


b) b là số nguyên âm.
Bài 82


GV yêu cầu HS làm bài.


a) ( 7 ) . ( – 5) > 0 : Tích của hai số nguyên
âm là một số nguyên dơng - Mọi số nguyên dơng
đều lớn hơn 0 .


b) ( – 17 ) . 5 < 0 vµ ( – 5) . ( – 2) > 0


Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn mọi số nguyên
âm nên


( – 17 ) . 5 < ( – 5) . ( – 2)


c) ( +19) . ( + 6) = 114 ; ( – 17) . ( – 10) =
170


nªn ( + 19) . ( + 6) < ( – 17) . (– 10)


b) Tích a.b là số nguyên âm thì
b là một số nguyên âm .



Bài 80


a) b là số nguyên dơng.
b) b là số nguyên âm.
Bài 82


a) ( 7) . (– 5) > 0


b) (– 17) . 5 < (– 5) . (– 2)
c) ( +19) . ( + 6) < (– 17) . (–
10 )


<b>4. Cñng cè </b>


Nêu quy tắc nhân hai số nguyên, so sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép
cộng .


<b>5. Hớng dẫn về nhà </b>


Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý .
BTVN 81 , 83, 84 / 92 ; bµi 120 , 121 , 122 / SBT.


<i> N</i>
<i>gày 6 tháng 1 năm 2009</i>


<b>TiÕt 61 </b><b> Bài 11: Luyện tập</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>



Cng c quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm =


d-¬ng )


Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phơng của một số


nguyờn, s dng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân .


 ThÊy râ tÝnh thùc tÕ cđa phÐp nh©n hai sè nguyên .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>


Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi sẵn bài tập.


<b>III.</b> <b>Cỏc hat ng trờn lp</b>
<b>1. Bi c </b>


HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên : Cùng dấu, khác dấu, nhân với số
0.


Bµi tËp 120 / 69 SBT
HS2 : Bµi 83


<b>2. Bµi mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Dạng 1 : So sánh các sè
Bµi 88


GV : x có thể nhận c nhng giỏ tr no ?



<i>Dạng 2 : áp dụng quy tắc và tìm thừa số </i>
<i>cha biết</i>


Bài 84 : GV cho HS nêu cách điền.
HS : Điền cột 3 : Dấu của a.b
Căn cứ vào cột 2 và 3 :


®iỊn dÊu cét 4 : DÊu cđa ab2
.


Gọi HS đứng ti ch in.


Bài 86 : Thảo luận nhóm.


Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày bài giải, rồi
kiểm tra thêm vài nhóm khác cả lớp nhận
xét .


Bµi 87


GV gọi bất kỳ HS đứng dậy trả lời, lớp
nhận xét


Më réng : BiĨu diƠn c¸c sè 25, 36, 49, 0
díi d¹ng tÝch hai số nguyên bằng nhau
( bình phơng của một số )
HS : 25 = 52<sub> = (– 5 )</sub>2<sub> 36 = 6</sub>2<sub> = </sub>


(– 6 )2



49 = 7 2<sub> = (– 7)</sub>2<sub> 0 = 0</sub>
<i>Dạng 3 : Sử dụng máy tính bá tói .</i>


HS tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số
âm trên máy tính.


GV : Dùng máy tính bỏ túi để tính :
Bài 85, bài 89.


<b>Bµi 88 Cho x  Z</b>


 (– 5) . x < 0 x nguyên dơng
( 5) . x > 0 x nguyên âm
( 5) . x = 0 x = 0


Bµi 84


Bµi 86


( 1) ( 2)
( 3) ( 4) ( 5)
( 6)


a –


15 13 <i><b>– 4</b></i> 9 –<i><b>1</b></i>


b 6 <i><b>– 3</b></i> – 7 –


<i><b>4</b></i> –8



ab –


<i><b>90</b></i> –39 28 –36 8


Bµi 87


32<sub> = ( – 3)</sub>2<sub> = 9</sub>


Bµi 85


a) – 200 c) – 150 000
b) – 270 d) 169


Bµi 89


a) – 9492 b) – 5928 c)
<b>143175 </b>


<b>3. Cđng cè</b>


Khi nµo tÝch hai sè nguyên là hai số dơng ? là số âm, là sè 0 ?


 Các kết quả sau đúng hay sai ?


a. (– 5 ) . (– 7 ) = (– 35 ) Sai ( 35 ) d. – 5 . 0 = 5 . 0
§óng


b. 1 5 . (– 8 ) = (– 15 ) . 8 §óng e. 42<sub> = (– 4 )</sub>2<sub> </sub>



§óng


c. Bình phơng của mọi số đều là số dơng Sai g. (– 15 ) . 7 = – ( 15 . 7 )
ỳng


<b>4. Dặn dò </b>


<b>Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên , ôn lại tính chất của phép nhân trong N.</b>
Bài tập về nhà : 126 - 131 / 70 SBT.


DÊu


cu¶ a cu¶ bDÊu cu¶ abDÊu cu¶ abDÊu


+ + + +


+ – – +


– + – –


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i> Ngày 9 tháng 1 năm 2009</i>


TiÕt 62



<b>TÝnh chÊt cđa phÐp nh©n</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối
của phép nhân đối với phép cộng



- HS biÕt t×m dÊu cđa tÝch nhiÌu sè nguyªn


- Bớc đầu HS có ý thức biết vận dụng các tính chất trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


<b>II. Chn bÞ cđa GV và HS</b>


GV: Bảng ghi các tính chất của phép nhân
HS: Ôn lại các tính chất của phép nhân trong N


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài c </b>


HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyªn


TÝnh a, (-16).12 ;b, 22.(-5) ;c, (-2500). (-100) ;d, (11)2


HS 2 ViÕt c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nhân các số tự nhiên


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Tính chất giao hốn.</b>
<b>*GV: u cầu một học sinh làm ví dụ :</b>
So sánh: 2 . ( -3) với (-3) .2


<i><b>*HS: 2 . ( -3) = (-3) .2 = - 6</b></i>


<b>*GV: Phép nhân của hai số ngun trên </b>
có tính chất gì ?.



<i><b>*HS: Có tính chất giao hốn.</b></i>
<b>*GV: Nhận xét và khẳng định:</b>


a . b = b . a


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .</b></i>
<b>Hoạt động 2. Tính chất kết hợp.</b>


<b>*GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng làm </b>
ví dụ:


So sánh [ 9 . (- 5)] .2 với 9. [(-5) .2]
<i><b>*HS: Thực hiện .</b></i>


<b>*GV: phép nhân trên có tính chất gì?.</b>
<i><b>*HS: Có tính chất kết hợp.</b></i>


<b>*GV: Nhận xét và khẳng định :</b>
(a . b) .c = a. (b . c)
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .</b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong</b>
( SGK- trang 94).


* Nhờ có tính chất kết hợp, ta có thể nói
đến tích của ba, bốn, năm, … số nguyên.
chẳng hạn: a . b . c = a .( b. c ).


* Khi thực hiện phép nhân nhiều số
nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất



<b>1. Tính chất giao hốn.</b>
Ví dụ: So sánh:


2 . ( -3) = (-3) .2 = - 6


<b>Vậy:</b>


a . b = b . a
<b>2. Tính chất kết hợp</b>
Ví dụ: So sánh:


[ 9 . (- 5)] .2 = 9. [(-5) .2] = -90


<b>Vậy:</b>


(a . b) .c = a. (b . c)


<b>Chú ý:</b>


<i><b>* Nhờ có tính chất kết hợp, ta có thể </b></i>
<i><b>nói đến tích của ba, bốn, năm, … số </b></i>
<i><b>nguyên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

giao hốn và tính chất kết hợp để thay đổi
vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm
các thừa số một cách tùy ý.


* Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là
lũy thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc


và kí hiệu như đối với số tự nhiên.


Ví dụ: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .</b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 và ?2.</b>
Tích một số chẵn các thừa số ngun âm
có dấu gì ?.


Tích một số lẻ các thừa số ngun âm có
dấu gì ?.


<i><b>*HS : Học sinh 1.</b></i>


?1. Giả sử có 2n thừa số a ( a < 0).
Khi đó:


a.a.a….a = a2n<sub> = (a</sub>n<sub> )</sub>2<sub> .</sub>


Đặt an<sub> = b suy ra a.a.a…a = b</sub>2<sub>.</sub>


Do b2<sub> >0 nên </sub> <sub>(a</sub>n<sub> )</sub>2<sub> >0.</sub>


Vậy : Tích một số chẵn các thừa số
<b>nguyên âm có dấu “ + ”</b>


?2. Giả sử có 2n +1 thừa số.
Khi đó: a.a.a….a = a2n+1<sub> = a</sub>2n<sub> .a.</sub>



Do a <0 nên a2n<sub> >0 suy ra a</sub>2n+1<sub> < 0.</sub>


Vậy : Tích một số lẻ thừa số ngun âm
<b>có dấu “ – ”.</b>


<b>*GV: Nhận xét và khẳng định :</b>


a, Nếu có một số chẵn thừa số ngun âm
<b>thì tích mang dấu “ + ”</b>


b, Nếu có một số lẻ thừa số ngun âm thì
<b>tích mang dấu “ – ”.</b>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài .</b></i>


<b>Hoạt động 3. Nhân với số 1.</b>


<b>*GV : Cũng giống như tính chất phép </b>
nhân hai số tự nhiên :


a . 1 = 1 . a = a
- Yêu cầu học sinh làm ?3.


<i><b>* Khi thực hiện phép nhân nhiều số </b></i>
<i><b>ngun, ta có thể dựa vào các tính </b></i>
<i><b>chất giao hốn và tính chất kết hợp </b></i>
<i><b>để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu </b></i>
<i><b>ngoặc để nhóm các thừa số một cách </b></i>
<i><b>tùy ý.</b></i>



<i><b>* Ta cũng gọi tích của n số nguyên a </b></i>
<i><b>là lũy thừa bậc n của số nguyên a </b></i>
<i><b>( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự</b></i>
nhiên.


Ví dụ: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3


?1.


. Giả sử có 2n thừa số a ( a < 0).
Khi đó:


a.a.a….a = a2n<sub> = (a</sub>n<sub> )</sub>2<sub> .</sub>


Đặt an<sub> = b suy ra a.a.a…a = b</sub>2<sub>.</sub>


Do b2<sub> >0 nên </sub> <sub>(a</sub>n<sub> )</sub>2<sub> >0.</sub>


Vậy : Tích một số chẵn các thừa số
<b>nguyên âm có dấu “ + ”</b>


?2.


Giả sử có 2n +1 thừa số.


Khi đó: a.a.a….a = a2n+1<sub> = a</sub>2n<sub> .a.</sub>


Do a < 0 nên a2n<sub> > 0 suy ra a</sub>2n+1<sub> < 0.</sub>


Vậy : Tích một số lẻ thừa số nguyên


<b>âm có dấu “ – ”.</b>


<b>* Nhận xét:</b>


a, Nếu có một số chẵn thừa số ngun
<b>âm thì tích mang dấu “ + ”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

a. (-1) = (-1) .a = ?.
<i><b>*HS : a. (-1) = (-1) .a = - a.</b></i>
<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.</b>


<i><b>Đố vui : Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra </b></i>


được hai số nguyên khác nhau nhưng bình
phương của chúng lại bằng nhau. Bạn
Bình nói đúng khơng ?. Vì sao ?.
<i><b>*HS : Bạn bình nói đúng :</b></i>


Vì : Ta thấy trong tập hợp số nguyên có
hai số nguyên 1 và (-1) khác nhau nhưng :


12 <sub> = (-1)</sub>2<sub> =1</sub>


<b>Hoạt động 4. Tính chất phân phối của </b>
<b>phép nhân đối với phép cộng</b>


<b>*GV : Cũng giống tính chất của phép </b>
nhân hai số tự nhiên ta cũng có :


a . ( b + c) = a .b + a .c


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .</b></i>
<b>*GV: </b>


a . ( b - c) = ?.
<i><b>*HS: a . ( b - c) = a .b – a. c</b></i>
<b>*GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?5.</b>
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả:


a, (-8) . ( 5 + 3 ) ; b, ( -3 +3 ) .(
-5 )


<b>3. Nhân với số 1.</b>


?3.


a. (-1) = (-1) .a = - a.
?4.


Bạn bình nói đúng :


Vì : Ta thấy trong tập hợp số tsố
nguyên có hai số nguyên 1 và (-1) khác
nhau nhưng :


12 <sub> = (-1)</sub>2<sub> =1</sub>


<b>4. Tính chất phân phối của phép </b>


<b>nhân đối với phép cộng</b>



Ta có:


a . ( b + c) = a .b + a .c


<b>*Chú ý:</b>


Tính chất trên cũng đúng đối với phép
trừ.


?5.


a, (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 8 = - 64 .
b, ( -3 +3 ) .( -5 ) = 0 .( -5 ) = 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


BT 90  94 SGK trang 95


<i> Ngày 12 tháng 1 năm 2009</i>


TiÕt 63



<b>LuyÖn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.


HS bit vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các
tích.



Gióp HS hiĨu râ h¬n ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV Bảng phụ ghi bài 99 (SGK)


HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên


<b>III. Cỏc hot ng dy hc </b>
<b>1. Kim tra bi c </b>


HS1, Viết và phát biểu nội dung các tính chất của phép nhân
Tính nhanh


(-4).125.(-25).(-6).(-8)


HS2, Thay một thừa số bằng tổng để tính
a, -53.21


b, 45.(-12)


(?) TÝch chøa 3 thõa sè nguyªn ©m sÏ mang dÊu g×? TÝch chøa 4 thõa sè nguyên âm sẽ
mang dấu gì?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b>



<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số </b>


95, 96 /95.


*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện


Học sinh 2 lên bảng thực hiện


<b>*GV: Áp dụng tính chất gì ?.</b>


Học sinh 3 lên bảng thực hiện


<b>*GV: Yêu cầu các học sinh khác chú ý</b>


làm và nhận xét.
*HS: Thực hiện.


<b>*GV: Nhận xét. </b>


<b>+ Bài tập 95 / 95 :</b>


(- 1)3<sub> = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 </sub>


Còn hai số nguyên khác laø 1 vaø 0
13<sub> = 1 ; 0</sub>3<sub> = 0 </sub>


<b>+ Bài tập 96 / 95 :</b>


a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137


= 26 (- 237 + 137 )
= 26 . (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= - 63 . 25 – 25 . 23
= 25 . (-63 – 23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số </b>


97, 98/95 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 3


Nhóm 2, 4


<b>*GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 4 cử </b>


đại diện nhóm lên trình bày.


Nhóm 3 và nhóm 2 nhận xét và
đặt câu hỏi cho nhóm trên bảng.


*HS: Thực hiện.


<b>*GV: Nhận xét và đánh giá chung.</b>


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.



<b>+ Bài tập 97 / 95 :</b>


a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
Vì tích một số chẳn thừa số âm là số
dương


b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0
Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số
âm


<b>+ Bài tập 98 / 95 :</b>


Tính giá trị biểu thức :


a) (-125) . (-13) . (-a) với a = 8
thay a = 8 vào biểu thức


(-125) . (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13) = - 13000


b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b với b
= 20


thay b = 20 vào biểu thức


(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20
= [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20
= (-12) . 10 . 20 = - 2400



<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


<i> Ngày 13 tháng 1 năm 2009</i>


Tiết 64



<b>Bội và ớc của một số nguyên</b>
<b>I, Mục tiêu </b>


HS nắm đợc khái niệm “ớc và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm
đ-ợc các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”


HS biết tìm ớc và bội của một số nguyên


<b>II, Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4


HS ôn lại về ớc và bội cđa mét sè tù nhiªn


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

HS 1 Chữa bài 142 (SBT)


(?) Bình phơng (Lập phơng) của một số nguyên âm là một số nh thế nào?
HS 2 Chữa bài 100 (SGK)


(?) Gi thớch lớ do chn đáp số đó


(?) Hãy nêu định nghĩa về bội và ớc của số tự nhiên



<b>2. Bµi míi : </b>


<i><b> ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ớc và bội của một sè tù nhiªn?</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Bội và ớc của một số nguyên (15 phút)</b>


GV cho häc sinh lµm ?1 HS lµm ?1 theo nhãm (4 HS/nhãm)
ViÕt c¸c sè 6, -6 thµnh tÝch cđa hai sè


nguyªn 6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3)(-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3
GV thu phiÕu học tập và cho HS nêu kết


quả


GV cho HS làm ?2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng


a:b <=> cã sè tù nhiªn q sao cho a = b.q
Tơng tự em nào có thể phát biểu khái niƯm


chia hÕt trong Z HS ph¸t biĨu kh¸i niƯm chia hết trong Z
GV nêu lại KN chia hết và cho HS tìm các


uớc của 6 và -6 HS trả lời


GV cho HS làm ?3 HS cả lớp cùng làm ?3 ra bảng con


Tìm hai bội và hai ớc của 6



GV ghi nhận xét kết quả của HS và nhÊn


mạnh HS giơ bảng con để GV kiểm tra


Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b
Nếu b là ớc của a thì -b cũng là ớc của a
GV cho HS đọc chú ý, mỗi chú ý GV cho


HS lấy 1 VD minh họa HS đọc chú ý (SGK/96) và lấy VD minh hoạcho mỗi chú ý
Hãy tìm các bội của 3 các c ca 8, tỡm 5


bội của -3, tìm các íc cña -3 HS: B(3) = {0, -3; 3; -6; 6...}U(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8}
5 béi cđa -3 lµ 0; 3; -3; 6; -6
U(-3) = {1, -1, 3, -3}


Hoạt động 3: Tính chất (8 phỳt)


HÃy dự đoán điều suy ra nếu biết HS suy nghĩ và trả lời
a: b và b:c => ?


a:b => ?


a:c vµ b:c => ?


a: b và b:c => a:c
a:b =>am:b m thuộc Z
a:c và b:c => a+b:c và a-b:c
Với HS đại trà GV có thể giới thiệu các tính



chÊt trªn


GV giíi thiƯu VD3 (SGK/97)


(?) Cã hai sè nguyªn a, b khác nhau mà a:b


v b:a khụngcho VD HS có VD: -3 # 3nhng -3:3 và 3:(-3)
GV vậy hai số ngun đối nhau khác o thì


cã tÝnh chÊt trªn


<b>4.Cđng cè </b>


H·y ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ sù chia hÕt cho trong Z
Bội và ớc của một số nguyên có những tính chất gì?
GV cho HS làm ?4


a, Tìm ba bội của -5
b, Tìm các ớc của -10


in s vo ô trống cho đúng


a 42 2


b -3 -5


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Làm bài 104 (SGK)
Tìm x thuộc Z biết
a, 15x = -75



b, 3|x| = 18


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


Häc thc KN về ớc, bội của một số nguyên, các tính chÊt vỊ chia hÕt.
Lµm bµi tËp 102, 103 (SGK), 153, 154, 156 (SBT)


Làm câu hỏi ôn tập (SGK/ 98)


<i> Ngày 16 tháng 1 năm 2009</i>


Tiết 65 : LUYỆN TẬP: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:


 Học sinh tìm thành thạo Bội, Ước của 1 số nguyên
 Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên


II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Ổn định


 Kiểm tra: Định nghĩa Bội, Ước của 1 số nguyên + BT 150 SBT
 Luyện tập


GV + HS GHI BẢNG


Tìm tất cả các Ư của các số sau:


Tìm số nguyên x biết


Thử lại: 12 . (- 3) = - 36



Điền vào ô trống (bảng phụ)


Bài 151 SBT (73)
Ư (2) = ± 1; ± 2
Ư (4) = ± 1; ± 2; ± 4
Ư (13) = ± 1; ± 13
Ư (1) = ± 1


Bài 153


a, 12 . x = - 36


x = (- 36) : 12
x = - 3


b, 2 . |x| = 16
|x| = 8
x = ± 8
Bài 154.


a 36 -16 3 -32 0 - 8
b -12 - 4 -3 |- 16| 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau
sao cho a chia hết cho b và


b chia hết cho a



Đúng, sai (bảng phụ)


Tính giá trị của biểu thức
T/c 1 tích chia cho 1 số


Bảng phụ h. 27: Điền số thích hợp vào ơ
trống (Điền từ trên xuống)


Cho A = 2; - 3; 5
B = - 3; 6; - 9; 12
Lập bảng tích


Dặn dị:


Về nhà làm BT 159, 160, 161 SBT (75)


a:b -3 4 - 1 - 2 0 - 8
Bài 155:


a, b là các cặp số nguyên đối nhau khác 0
VD: - 2 và 2; - 3 và 3, ...


Bài 156


a, (- 36) : 2 = - 18 Đ
b, 600 : (- 15) = - 4 S
c, 27 : (- 1) = 27 S
d, (- 65) : (- 5) = 13 Đ
Bài 157:



a, [(- 23) . 5] : 5 = - 23
b, [32 . (- 7)] : 32 = - 7
Bài 158:


Bài 169:


a. Có 12 tích a.b được tạo thành
(a  A; b  B)


b. Có 6 tích > 0; 6 tích < 0.
c. Có 6 tích là B(9);


9; - 18; - 18; 27; - 45; - 36
d, Có 2 tích là Ư(12) là: - 6; 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i> Ngày 5 tháng 2 năm 2009</i>


TiÕt 67

:



<b>Ôn tập chơng II (T1)</b>
<b>I, Mục tiêu </b>


- Ôn tập cho HS các kiến thức về: GTTĐ của một số nguyên các phép tính, cộng, trừ,
nhân, các số nguyên, bội và ớc của một số nguyên. Các quy tắc về dấu ngoặc, chuyển vế
- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ
của một số nguyên -> giải các bài toán tìm số cha biết


- Rốn k nng tớnh tốn cẩn thận, tính đúng, tính nhanh và trình bày khoa hc


<b>II, Chuẩn bị </b>



- GV bảng phụ ghi cách tìm GTTĐ của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân hai
số nguyên, các tính chất của phép cộng và phép nhân trong Z


- Bảng phụ ghi bài 110 (SGK/99)


- HS làm đáp án các câu hỏi ôn tập (SGK/98)


<b>III, Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS1 : Viết tập hợp các số nguyên Z và biểu diễn trên trục số
Viết số đối của số nguyên a


Số đối của một số nguyên có thể là những số nào trong các số sau. Số nguyên
d-ơng? Số nguyên âm? Số 0


HS2 : GTTĐ của một số nguyên a là gì?


Nêu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên a ? GTTĐ của một số nguyên a là một
số nh thế nào?


<b>2. Bài míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập </b>



số 107, 108/98.


*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện
Học sinh 2 lên bảng thực hiện


Học sinh 3 lên bảng thực hiện


Học sinh 4 lên bảng thực hiện


<b>*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú </b>


ý và nhận xét.
Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


<b>+ Bài tập 107 / 98 :</b>


a)


a -b 0 b -a
b)


| b| | a|
| -b| | -a|
a -b 0 b -a
c) a < 0 vaø -a = | a| = | -a| > 0



b = | -b | = | b | > 0 vaø b < 0


<b>+ Bài tập 108 / 98 : </b>


Khi a > 0 thì -a < 0  a > -a
Khi a < 0 thì -a > 0  a < -a


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập </b>


số 109, 110.


*HS: Học sinh 1 lên abngr thực hiện
Học sinh 2 tại chỗ trả lời.


GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp chú ý
và nhận xét.


Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập </b>


số 11, 112/99 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 3


Nhóm 2, 4



<b>*GV: Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên</b>


bảng thực hiện


Nhóm 3, 4 nhận xét và đặt câu
hỏi.


*HS: Thực hiện.


<b>*GV: Nhận xét. </b>


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


- 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850


<b>+ Bài tập 110 / 99 :</b>


a) Tổng của hai số nguyên âm là một số
nguyên âm (Đ)


b) Tổng của hai số nguyên dương là một số
nguyên dương (Đ)


c) Tích của hai số nguyên âm là một số
nguyên âm (S)


d) Tích của hai số nguyên dương là một số
nguyên dương (Đ)


<b>+ Bài taäp 111 / 99 :</b>



a) [(13) + (15)] + (8) = (28) + (8) =
-36


b) 500 – (-200) – 210 – 100


= 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310
= 390


c) - (-129) + (-119) – 301 + 12
= 129 – 119 – 301 + 12


= (129 + 12) – (119 + 301) = 141 –
420 = 21


d) 777 – (-111) – (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130


<b>+ Bài tập 112 / 99 :</b>


a – 10 = 2a – 5
- 10 + 5 = 2a – a
- 5 = a
a = -5


<i><b>4.Cđng cè (1 phót)</b></i>


<i><b>5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i> Ngày 06 tháng 2 năm 2009</i>



Tiết 68

:



<i><b>Ôn tập chơng Ii (tiÕp)</b></i>
<b>I, Mơc tiªu</b>


- Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên, nâng lên luỹ
thừa, quy tắc chuyển về vận dụng các tính chất của phép nhân, phép cộng vào việc giải
các bài tốn: thực hiện phép tính, giải bài tốn tìm x và các bài tốn đố


- RÌn ý thøc cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày lời giải


<b>II, Chuẩn bị </b>


- GV bảng phụ ghi các bài 112, 113, 121 (SGK)
- HS Ôn tập theo híng dÉn cđa GV ë ci tiÕt tríc


<b>III, Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS1: TÝnh c¸c tỉng sau:
a, [(-8)+(-7)]+(-10)
b, 555-(-333)-100-80


Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên, nêu các tính chất và quy tắc mà em đã sử dụng để
làm bài


HS2: TÝnh c¸c tỉng sau
c, (-229)+(-219)-401+12
d, 300-(-200)-(-120)+18


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc


<b>2. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Luyện tập


D¹ng 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh (15 phót)
Lµm bµi 116: TÝnh


a, (-4).(-5).(-6)
b, (-3-5).(-3+5)
c, (-3+6).(-4)
d, (-5-13): (-6)


HS hoạt động nhóm để trình bày lời
giải ra bảng phụ của nhóm


GV yêu cầu các nhóm hoạt động khoảng 3
phút. Sau đó GV cho HS nhận xét li gii
ca cỏc nhúm


HS nhận xét bài làm của các nhóm
HS nêu cách giải khác cho mỗi câu
(?) Cã thĨ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh theo


cách khác đợc hay không ?


GV nêu kết luận: Khi thực hiện các phép


tính các em cần đọc kỹ bài tốn để tìm cách
giải hợp lý nhất.


Lµm bµi 117: TÝnh
a, (-7)3<sub>.2</sub>4


b, 54<sub>.(-4)</sub>2


HS nhËn biÕt dÊu cña tÝch
a, mang dấu


-b, mang dấu +


2 HS lên bảng làm bµi
a, -5488


b, 10000
GV cho HS nhËn biÕt vỊ dÊu cđa tÝch sau


đó cho 2 HS lên bảng làm bài
Làm bài 119: Tính bằng 2 cách
a, 15.12-3.5.10


b, 45-9.(13+5)


c, 29(19-13)-19.(29-13)


Muốn tính đợc bằng hai cách các em phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV cho 3 HS lên bảng làm bài 3 HS lên bảng làm bài



HS dới lớp cùng làm vào vở nháp
GV cho HS nhận xét lời giải của bạn


Dạng 3: Tìm số chia hết (7 phút)


Làm bài upload.123doc.net: Tìm số nguyên
x biết


a, 2x 35 = 15
b, 3x + 17 = 2


c, |x - 1| = 0 HS để giải câu a, b ta vận dụng quy tắc


chun vÕ vµ quy tắc nhân hai số
nguyên


(?) Để làm câu a, b các em sử dụng kiến
thức nào?


GV cho 2 HS trình bày lời giải câu a và b 2 HS lên bảng trình bày lời giải câu a và
b


GTTĐ của số nào th× b»ng 0
VËy |x – 1| = 0 khi nµo?


HS: |x - 1| = 0 => x – 1 = 0
=> x = 1


T×m x thuéc Z biÕt HS nêu lời giải



a, 38 5.(x + 4) = 123 a, 38 – 5x – 20 = 123


18 – 5x = 123


-5x = 123 – 18 = 105
x = -17


b, 12.x = -36 b, = -3


c, 2.|x| = 26 c, x = - 13


x = +13
Dạng 4: Toán đố (10 phút)


Làm bài 112: Đố vui HS đọc đề bài và tóm tắt bài tốn
(?) Để tìm số thứ nhất 2x và số thứ 2 (0) ta


phải làm gì? HS Dựa vào đẳng thức a-10 = 2a – 5để tìm a và 2a
(?) Từ đẳng thức muốn tìm a ta làm nh thế


nào? HS Chuyển về đổi dấu các số hạnga – 2a = -5 + 10
-a = 5 => a = 5


=> 2a = 10


<b>Hớng dẫn về nhà </b>


- Ôn tËp lý thut cđa ch¬ng II



- Xem lại cách giải các dạng bài tập đã chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i> </i>


<i> Ngày 06 tháng 2 năm 2009</i>


TiÕt 69:

<b>kiÓm tra chơng ii</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra vic tip thu và nắm bắt các kiến thức đã học trong chơng II của học sinh.
- Kiểm tra kỹ năng: thực hiện các phép tính, cộng, trừ, nhân các số nguyên, tính GTTĐ
của số ngun, tìm số cha biết, tìm ớc và bội .


- Qua bài kiểm tra đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức và các kỹ năng giải tốn của HS
để có kế hoạch bồi dỡng và bổ xung cho HS những kiến thức cần thiết


<b>II. §Ị bµi </b>
<b>Ph</b>


<b> ầ n I : Tr ắ c nghi ệ m</b><i><b> (3 điểm):</b></i>


<i><b>Câu 1</b><b>: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng :</b></i>


<i><b> 1 . PhÐp tÝnh: (-15) + (-40) cã kÕt qu¶: </b></i>


A. 55 B. -55 C. -25 D. 25


<i><b> 2. PhÐp tÝnh: (+52) + (-70) cã kÕt qu¶: </b></i>



A. -18 B. 18 C. -112 D. 112


<i><b> 3. PhÐp tÝnh: (-25) . 25 cã kÕt qu¶: </b></i>


A. 0 B. 50 C. -625 D. 625


<i><b> 4. PhÐp tÝnh: (-30) . (-4) cã kÕt qu¶: </b></i>


A. -34 B. -26 C. 120 D. -120


5. Cách làm đúng là:


A. 15 - (25 - 12 + 15) = 15 - 25 - 12 + 15 B. 15 - (25 - 12 + 15) = 15 - 25 + 12 + 15
C. 15 - (25 - 12 + 15) = 15 - 25 - 12 - 15 D. 15 - (25 - 12 + 15) = 15 - 25 + 12 - 15


<i><b>6. Sắp xếp các số 5; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0 theo thứ tự tăng dần kết quả là:</b></i>
<b>A. -15 ; 8 ; 5 ; 3 ; - 1 ; 0</b> <b>B. -15 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8 </b>
<b>C. 0 ; -1 ; 3 ; 5 ; 8 ; 15</b> <b> D. 8 ; 5 ; 3 ; 0 ; -1 ; -15</b>


<i><b>Câu 2</b><b>: Điền số thích hợp vào ô trống :</b></i>


<i><b>a, S i ca -7 là Số đối của 0 là Số đối của 10 là </b></i>


<i><b>b, </b></i> 0 = 25 = 19 =


<i><b>II. </b><b>Tự luận (7 điểm):</b></i>


<i><b>Bài 1 (3 ®iÓm): TÝnh ( TÝnh nhanh nÕu cã thÓ ):</b></i>
a, (-100) + 620 + 100



b, 120 + (577 - 120)
c, 13.(-12) + 13.22


<i><b>Bài 2 (3 điểm) : Tìm số nguyªn x biÕt:</b></i>
a, x + 13 = -3


b, -2x - 17 = 15
c, |<i>x − 6</i>|=0


<i><b>Bài 3 (1 điểm ) : Tìm n  Z để: 3 </b></i> n - 1


<b> Đáp án - Biểu ®iÓm :</b>


<b>Ph</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0,25 im :</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án B A C C D B


<i><b>Câu 2</b><b>: Mỗi ô điền đúng cho 0,25 điểm :</b></i>
<i><b>a, Số đối của -7 là </b></i>


Số đối của 0 là
Số đối của 10 là


<i><b>b, </b></i> 0 = 25 = 19 =


<i><b>II. </b><b>Tự luận (7 điểm):</b></i>



<i><b>Bài 1 (3 ®iÓm): TÝnh ( TÝnh nhanh nÕu cã thÓ ):</b></i>


<i><b>Mỗi phần tính đúng cho 1điểm (Nếu tính khơng hợp lí cho 0,75 điểm)</b></i>
a, (-100) + 620 + 100 = [ (-100) + 100] + 620 = 0 + 620 = 620


b, 120 + (577 - 120) = 120 + 577 - 120 = (120 - 120) + 577 = 0 + 577 = 577
c, 13.(-12) + 13.22 = 13.[(-12) + 22] = 13 . 10 = 130


<i><b>Bài 2 (3 điểm) : Tìm số ngun x biết:</b></i>
Mỗi phần tính đúng cho 1điểm
a, x + 13 = -3


x = -3 - 13
x = -16


b, -2x - 17 = 15
-2x = 15 + 17
-2x = 32


x = 32 : (-2)
x = -16


c, |<i>x − 6</i>|=0
=> x - 6 = 0
x = 6


<i><b>Bài 3 (1 điểm ) : Tìm n  Z để: 3 </b></i> ⋮ n - 1


3 ⋮ n - 1 khi n - 1 <sub>B(3) = {-3; -1; 1; 3} (0,5 ®iĨm)</sub>



n <sub>{-2; 0; 2; 4} (0,5 ®iĨm)</sub>
<i><b>KÕt ln: VËy víi n </b></i><sub>{-2; 0; 2; 4} th× 3 </sub> ⋮ <sub>n - 1</sub>




<i> Ngy 13 thỏng 2 nm 2009</i>
<b>Chơng III: Phân số</b>


<b>Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


HS thy c sự giống nhau và khác nhau giữa KN phân số đã học ở tiểu học và khái
niêm phân số học ở lớp 6.


HS viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.


HS thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số có mẫu số là 1
HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thc t.


<b>II, Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)


HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, ôn KN phân số ở tiểu häc


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>
7
0
-10



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


(?) Hãy lấy VD về phân số, xác định tử và
mẫu của phân số trên? điều kiện của phân
số là gì?


HS: Xác định từ và mẫu của từng phân số
ĐK của phân số là mẫu số khác 0


<b>Hoạt động 2: Khái niêm phân số (12 phút)</b>


(?) Các em đã đợc học về phân số Vậy hãy


cho biết phân số đợc dùng để biểu thị gì? HS Dùng để biểu thị số phần lấy đi hoặcbiểu thị phép chia hai số tự nhiên (với số
chia khác không)


GV nêu VD: Một cái bánh chia thành 4
phần bằng nhau. Lấy đi 3 phần ta nói rằng
“đã lấy đi 3/4 cái bánh” Hoặc để viết kết
quả của phép chia 3 cho 4 là: 3:4 = ắ


Tơng tự (-3) chia cho 4 đợc thơng là bao


nhiêu? HS: (-3) chia cho 4 đợc thơng là -3/4


(?) -2/-3 là thơng của phép chia nào? HS: -2/-3 là thơng cña phÐp chia 2) cho
(-3)


GV nh vậy -3/4; -2/-3, 3/4 đều là các phân
số



(?) Vậy dựa vào đn ps đã học ở tiểu học em


hãy cho biết thế nào là một phân số ? HS: Một phân số có dạng a/b với a, b thuộcZ, b khác 0
(?) Hãy so sánh KN phân số đã học ở tiểu


học với KN phân số đã đợc mở rộng ? HS: Phân số học ở tiểu học cùng có dạng a/bnhng a, b thuộc Z, b khác 0 còn KN phân
mở rộng thì a và b thuộc Z, b khác 0


(?) Có điều kiện gì khơng thay đổi GV cho


HS đọc lại khái niệm tổng quát (SGK/4) HS: ĐK nếu mẫu số khác 0 không đổi HS đọc KN (SGK/4)
Hoạt động 3: Ví dụ (10 phút)


(?) Qua KN vỊ ph©n sè h·y nêu vài VD về
phân số? Chỉ rõ tử số và mẫu số của mỗi
phân số


HS tự lấy các VD về phân số rồi chỉ rõ tử và
mẫu số


GV cho HS lấy VD về phân số có tử và mẫu
là 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu


GV cho HS làm ?2


Trong c¸c c¸ch viÕt sai, c¸ch viÕt nào là


phân số? HS trả lời miệng trớc lớp, giải thích kết quảdựa vào dạng TQ của phân số
a, 4/7; b, 0,25/-3; c, -2/5 Các cách viết là phân số là:



d, 6,23/7,4; e, 3/0; f, 0/3 a, 4/7; c, -2/5; f, a/3


g, 4/1; h, 5/a víi a thuéc Z g, 4/1; h, 5/a víi a thuéc Z, a khác 0
(?) Phân số 4/1 có giá trị nh thÕ nµo? HS: 4/1 = 4


(?) Vậy một số nguyên có thể viết đợc dới


dạng phân số đợc khơng vì sao? HS mọi số nguyên đều có thể viết đợc dớidạng phân số có mẫu là 1
VD: 2 = 2/1; -5 = -5/1


GV: Số nguyên a có thể viết đợc dới dạng
phân số là a/1


GV giíi thiƯu nhËn xÐt: Số nguyên a có thể
viết là a/1


Hot ng 4: Luyn tập củng cố (15 phút)
(?) Trong bài học hôm nay các em cần ghi
nhớ những kiến thức nào? Phát biểu nội
dung kiến thức đó


HS ph¸t biểu lại KN phân số và nhậ xét


GV treo bảng phụ ghi bài 1(SGK) cho HS


lên bảng làm bài HS lên bảng gạch chéo phần biểu diễn phânsố 2/3 của HCN và 7/16 của hình vuông
GV cho HS lên bảng lµm tiÕp bµi 2 trên


bảng phụ 2 HS lên bảng điền phân sè t¬ng øng víih×nh vÏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

HS 2 làm câu b, c c, 1/4; d, 1/2
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 3, 4


(SGK) ra bảng con của nhóm HS hoạt động nhóm làm bài 3, 4 (SGK)
Nhóm nào xong trc lờn bng np bi


GV gắn lên bảng Bµi 3: a, 3:11 = 3/11; b, -4:7 = -4/7
GV cho HS nhận xét kết quả của các nhóm


và xếp loại các nhóm


c, 5:(-13) = 5/-13; d, x:3 = x/3 x thuéc Z
GV cho HS lµm bµi 5 (SGK)


Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số
(mỗi số chỉ đợc viết 1 lần). Cùng hỏi nh vậy
với 2 số 0 và (-2)


HS đọc đề bài


HS khác phát biểu kết quả và cách làm
5/7 vµ 7/5


Với 2 số 0 và (-2) ta viết đợc một phân số là
0/-2


GV cho HS lµm bµi 8 (SBT) cho B= 4/n-3


với n thuộc Z HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện 1nhóm trình bày cách làm


a, Với điều kiện gì của n thì B là phân số a, n khác 3 thì B l phõn s


b, Tìm phân số B biết n = 0, n = 10; n = -2 b, n = 0 th× B= 4/-3; n = 10 th× B= 4/7
n= -2 th× B = 4/-5


Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc KN phân số, phần nhận xét


Lµm bµi 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7 (SBT). Đọc phần có thể em cha biết
Ôn tập về hai phân số bằng nhau và cho VD vỊ 2 ph©n sè b»ng nhau


<i> </i>


<i> Ngày 14 tháng 2 năm 2009</i>


TiÕt 70: <b>Ph©n sè b»ng nhau</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>


HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau


HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và khơng bằng nhau biết tìm một thành phần
cha biết của phân số từ đẳng thức.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2. Bảng phụ tổ chức trò chơi
HS bút dạ, bảng phụ nhóm


<b>III, Cỏc hoạt động dạy học </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)


GV nêu câu hỏi 1 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập


Thế nào là phân số


Cha bi tập 4 (SBT) a, (-3):5 = -3/5 ; b, (-2):(-7) = -2/-7
GV kiểm tra vở BT của HS c, 2: (-11) = 2/-11 d, x:5 = x/5 x thuộc Z
Hoạt động 2: Xây dựng KN hai phân số bừng nhau (12 phút)


Giáo viên đa hình vẽ để HS quan sát
Ln 1


Lần 2


Có 1 cái bánh hình chữ nhật


Lần 1: Chia c¸i bánh thành 3 phần bằng


nhau và lấy 1 phần Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1/3 cái bánh
Lần 2: Chia c¸i bánh thành 6 phần bằng


nhau và lấy 2 phần Lần 2 lấy đi 2/6 cái bánh


HÃy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi
trong mỗi lần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

trên ?



(?) Vì sao? Vì chúng biểu diễn số bánh b»ng nhau


GV ở lớp 5 các em đã học phân số bằng
nhau. Nhng với các phân số có tử và mẫu là
các số nguyên VD -3/4 và 6/-8 thì làm thế
nào để biết đợc 2 phân số này có bằng nhau
hay khơng? đó là nội dung bài học hơm nay
Trở lại với VD ở trên ta có 1/3 = 2/6. Nhìn
vào cặp phân số này em hãy cho biết có các
tích nào bằng nhau?


HS cã 1.6 = 2.3 (=6)


Hãy lấy VD khác về hai phân số bằng nhau
và VD về hai phân số không bằng nhau để
kiểm tra lại 2 nhn xột ny


HS lấy VD


Giả sử 2 phân số b»ng nhau
2/5 = 4/10 ta cã 2.10 = 5.4
2/3 # 1/5 ta có 2.5 # 3.1
(?) Qua các VD trên c¸c em rót ra nhËn xÐt


gì ? HS nêu nhận xétVới 2 phân số bằng nhau thì tích của tử phân
số ngày với mẫu của phân số kia bằng tích
của mẫu phân số này với tử phân số kia
(?) Vậy hai phân số a/b và c/d đợc gọi là



b»ng nhau khi nµo? HS a/b = c/d NÕu a.d = b.c


GV nhấn mạnh: Điều này vẫn đúng đối với
các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
GV cho HS đọc định nghĩa (SGK/8) và ghi


bảng HS đọc định nghĩa (SGK/8)


Ta cã a.d = b.c => a/b = c/d
ngợc lại a/b = c/d => a.d = b.c


Da vào định nghĩa hãy cho biết hai số 4/-5


và -8/10 có bằng nhau khơng? vì sao? HS 4/-5 = -8/10 vì 4/10 = (-5)(-8) (40)
Hoạt động 3: VD (10 phút)


GV cho HS làm VD 1 HS lên bảng làm bài


Các cặp phân số sau có bằng nhau không?


-3/4 v 6/-8; 3/5 và -4/7 -3/4 = 6/-8 vì (-3)(-8) 4.6 (=24)3/5 #-4/7 vì 3.7 # 5.(-4)
(?) Khơng cần tính cụ thể có thể khẳng định


ngay 2 phân số 3/5 và -4/7 không bằng
nhau đợc khụng


HS hai phân số không bằng nhau vì dấu của
hai tích khác nhau


VD 2: Tìm x thuộc Z biết -2/3 = x/6 HS nêu cách tìm x



-2/3 = x/6 => (-2).6 = 3.x => x = (-2).6/3
x = -4


VD 3: Tìm phân số bằng phân số -3/5 HS tự tìm các phân số bằng nhau và nêu kết
quả -3/5 = 6/-10 = 9/-15...


H·y lÊy VD vỊ hai ph©n sè b»ng nhau HS tù lÊy c¸c cặp phân số bằng nhau dựa
vào các VD trªn


GV cho HS hoạt động nhóm ?1 khoảng 3
phút (GV treo bảng phụ ghi ?1) rồi cho HS
nhận xét bi lm ca mi nhúm


Nhóm 1 làm câu a, c
Nhóm 2 làm câu c, d
Lời giải


a, 1/4 = 3/12 v× 1.12 = 4.3
b, 2/3 # 6/8 v× 2.8 # 3.6


c, -3/5 = 9/-15 v× (-3)(-15) = 5.9
d, 4/3 # -12/9 vì 4.9 # 3.(-12)
GV cho HS làm ?2 (GV treo b¶ng phơ ghi ?


2) và u cầu HS làm trả lời HS Các cặp phân số đã cho khơng bằngnhau vì 2 tích đều khác dấu
Hoạt động 4: Củng cố (15 phỳt)


GV cho HS tham gia trò chơi Tìm các cặp
phân số bằng nhau trong các phân số sau:


6/-18; 4/10; -3/4; -1/3; 1/-2; -2/-5; -5/10;


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

-8/16”


Luật chơi: Thành lập 2 đội chơi mỗi đội 3
ngời, lần lợt truyền phấn cho nhau để lên
bảng viết từng cặp phân số bằng nhau. Đội
nào hoàn thành nhanh và đúng nhất là
thắng cuộc


mỗi đội lấy 3 em (có thể 1 đội nam và 1 đội
nữ)


Hai đội thi nhau lên viết vào hai bảng đã
chia trên bảng


Cả lớp thi đua với hai đội
GV cho HS làm bài 8 (SGK) HS cả lớp cùng làm bài:
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và cho HS


đọc a, a/-b = -a/b vì (-a)(-b) = a.bb, a/b = -a/-b vì a.(-b) = b.(-a) (-a.b)
Qua bài tập các em rút ra nhận xét gì?


Nếu HS khơng trả lời đợc GV có thể gợi ý
để HS làm bài


HS rút ra nhận xét “Nếu đổi dấu cả tử và
mẫucủa một phân số ta đợc một phân số mới
bằng phân số đã cho”



GV tõ nhËn xét này ta có thể viết một phân
số có mẫu âm thành một phân số có mẫu
d-ơng


Bài 9 (SGK) HS lµm bµi 9 (SGK)


3/-4 = -3/4; -5/-7 = 5/7; 2/-9 = -2/9; -11/-10
= 11/10


GV cho HS hoµn thµnh phiếu học tập sau HS cả lớp làm bài trên phiÕu häc tËp
1, T×m x, y thuéc Z biÕt:


a, x/7 = 6/21 a, x = 2


b, 20/y = -5/6 b, y = -24


2, Điền vào chỗ chấm số thÝch hỵp


a, ..../-16 = -4/8 = -7/... a, 8/-16 = -4/8 = -7/14


b, 3/... = 12/-24 b, 3/-6 = 12/-24


Bµi tập nâng cao


Tìm x, y thuộc Z thoả mÃn


x/-2 = 3/y HS suy nghĩ và nêu lời giải x/-2 = 3/y => x.y = -2.3
 x = -2 hoặc x = 3
 y = 3 hoặc y = -2
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 phút)



Học thuộc định nghĩa về 2 phân số bằng nhau và các nhận xét trong bài
Làm bài tập 6, 7, 10 (SGK), 9, 11, 12 (SBT)


HS kh¸ giái lµm bµi 14, 15 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Ngày 19 tháng 2 năm 2009


<b>Tiết: 71</b>


<b>tính chất cơ bản của phân số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số


HS vn dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết đợc
một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mu dng.


Bớc đầu HS có khái niệm về số hữu tû


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b> SGK, Bảng phụ.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>



Khi nào thì hai pan số <i>a<sub>b</sub></i> vaø <i>c</i>


<i>d</i> <i> bằng nhau ?</i>


BT 8 , 9 SGK


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Nhận xét.</b>


<b>*GV : u cầu học sinh làm ?1.</b>


Giải thích vì sao :


<i>− 1</i>


2 =
3


<i>− 6</i> ;
<i>− 4</i>


8 =
1


<i>− 2</i> ;


5



<i>− 10</i>=
<i>− 1</i>


2


<i><b>*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.</b></i>
<b>*GV: Nhận xét:</b>


.(3) : (-4)
<i>− 1</i><sub>2</sub> =<i>− 3</i>


6 ;


<i>− 4</i>


8 =
1


<i>−2</i>


.(3) : (-4)


<i><b> *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


<b>1. Nhận xét</b>
?1.



<i>− 1</i>


2 =
3


<i>− 6</i> Vì: (-1) . (-6) = 2 . 3
<i>− 4</i>


8 =


1


<i>− 2</i> Vì : (-4) . (-2) = 8 . 1


5


<i>− 10</i>=
<i>− 1</i>


2 Vì : 5 . 2 = (-1) . (-10)


<b>Nhận xét :</b>


.(3) : (-4)


<i>− 1</i>


2 =


<i>− 3</i>



6 ;


<i>− 4</i>


8 =
1


<i>−2</i>


.(3) : (-4)
?2.


Điền số thích hợp vào ơ trống :


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Điền số thích hợp vào ô trống :




<i>− 1</i>


2 =
3


<i>− 6</i> ;


5


<i>− 10</i> =


<i>−1</i>


2


<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm.</b></i>
<b>*GV: Nhận xét.</b>


<b> Hoạt động 2. Tính chất cơ bản của</b>


<b>phân số.</b>


<b>*GV: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu</b>


của phân số <i>a<sub>b</sub></i> cho một số nguyên m
0 thì ta được điều gì?.


<i><b>*HS: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu</b></i>
của phân số <i>a<sub>b</sub></i> cho một số nguyên m
0 thì ta được một phân số mới bằng với
phân số đã cho.


<b>*GV: Nhận xét và khẳng định.</b>


Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân
số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i>=



<i>a .m</i>


<i>b .m</i> với m Z và m 0.


Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân
số cho cùng một ước chung của chúng
thì ta được một phân số bằng phân số đã
cho.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a :n</i>


<i>a :n</i> với n ƯC(a, b).


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>*GV: Dựa vào tính chất trên, hãy chứng</b>


<i>− 1</i>


2 =
3


<i>− 6</i> ;


5


<i>− 10</i> =


<i>−1</i>


2
.(-3) :(-5)


<b>2. Tính chất cơ bản của phân số.</b>
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một
phân số với cùng một số nguyên
khác 0 thì ta được một phân số
bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a .m</i>


<i>b .m</i> với m Z và m 0.


Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một
phân số cho cùng một ước chung
của chúng thì ta được một phân số
bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a :n</i>


<i>a :n</i> với n ƯC(a, b).



Nhận xét :


Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một
phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành
phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương
bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số
đó với -1.


a, <i><sub>− 5</sub></i>4 =<i>− 4</i>


5 ; b,


<i>− 3</i>
<i>− 7</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

tỏ:


a, <i><sub>− 5</sub></i>4 =<i>− 4</i>


5 ; b,


<i>− 3</i>
<i>− 7</i>=


3
7


<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV: Từ tính chất của phân số, ta có thể</b>



viết một phân số bất kì có mẫu âm thành
mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu
dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của
phân số đó với -1.


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. </b>


Viết mỗi phân số sau đây thành một phân
số bằng nó và mẫu dương :


3


<i>− 5</i> ;
<i>−4</i>
<i>− 11</i> ;


<i>a</i>


<i>b</i> (a, b Z, b < 0)


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV: - Nhận xét.</b>


- Hãy cho biết một phân số có bao
nhiêu phân số bằng với phân số đã cho
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Mỗi phân số có vơ số bằng nó.</b>



Chẳng hạn:


<i>− 3</i>


4 =


<i>−6</i>


8 =


<i>−9</i>


12 =


<i>− 12</i>


16 =. . . Các phân số
bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng
<i><b>một số mà người ta gọi là số hữu tỉ</b></i>


?3.
3


<i>− 5</i> =
<i>− 3</i>


5 ;


<i>−4</i>
<i>− 11</i> =



4
11 ;


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>− a</i>


<i>− b</i> (a, b Z, b < 0)


<b>* Nhận xét :</b>


Mỗi phân số có vơ số bằng nó. Chẳng hạn:


<i>− 3</i>


4 =


<i>−6</i>


8 =


<i>−9</i>


12 =


<i>− 12</i>


16 =. . . Các phân số


bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng
<i><b>một số mà người ta gọi là số hữu tỉ</b></i>


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Bài tập củng cố BT 11 , 12


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Ngày 20 tháng 2 năm 2009


<b> Tit: 72</b>


<b>rút gọn phân số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc :</b>


Hoùc sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .


Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về
dạng tối giản .


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .


<b>3. Thái độ :</b>



Cẩn thận trong tính tốn và nghiêm túc trong lớp


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?


p dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số <sub>42</sub><i>− 28</i>


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Cách rút gọn phân số.</b>


<b>*GV : Áp dụng các tính chất cơ bản của</b>


phân số, chứng tỏ các cặp phân số sau là
bằng nhau ?.Từ đó có nhận xét gì về giá trị
tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế
phải với giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của
phân số vế trái.


28


42=


14


21 ;


<i>− 10</i>


15 =


2


<i>− 3</i>


<i><b>*HS : </b></i>


:2 :(-5)
28<sub>42</sub>=14


21


<i>− 10</i>


15 =


2


<i>− 3</i>


:2 :(-5)



Giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân
số vế phải nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của tử


<b> 1. Cách rút gọn phân số.</b>


Ví dụ: Chứng tỏ các cặp phân số sau là
bằng nhau:


28
42=


14


21 ;


<i>− 10</i>


15 =


2


<i>− 3</i>


Ta có:


:2 :(-5)
28<sub>42</sub>=14


21



<i>− 10</i>


15 =


2


<i>− 3</i>


:2 :(-5)
Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

và mẫu của phân số vế trái.


<b>*GV : Nhận xét và khẳng định :</b>


Mỗi lần ta chia cả tử và mẫu của phân số
cho một ước chung khác 1 của chúng ta
được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn
bằng phân số ban đầu, làm như vậy gọi là


<b>rút gọn phân số.</b>


Khi đó ta nói :


Phân số 28<sub>42</sub> là phân số rút gọn của
14


21



Phân số <i><sub>− 3</sub></i>2 là phân số rút gọn của


<i>− 10</i>


15


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng.</b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2.</b>
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV: Muốn rút gọn một phân số ta phải</b>


làm như thế nào ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Nhận xét và đưa ra quy tắc:</b>


Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử
và mẫu của phân số cho một ước chung (
khác 1 và -1) của chúng.


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
Yêu cầu học sinh làm ?1.


Rút gọn phân số sau :


a, <sub>10</sub><i>− 5</i> b, 18<i><sub>− 33</sub></i> ;
c, 19<sub>57</sub> d, <i>− 36<sub>−12</sub></i>
<i><b>*HS : - Hoạt động cá nhân.</b></i>



- Hai học sinh lên bảng trình bày bài
làm.


a, <sub>10</sub><i>− 5</i> = <i>− 1</i><sub>2</sub> b, 18<i><sub>− 33</sub></i> =


<b>phân số ban đầu, làm như vậy gọi là rút</b>


<b>gọn phân số.</b>


Khi đó ta nói :
28


42 là phân số rút gọn của
14
21
2


<i>− 3</i> là phân số rút gọn của
<i>− 10</i>


15


Ví dụ 2 (SGK- trang 13)


<b>Quy tắc:</b>


<b>Muốn rút gọn một phân số, ta chia</b>
<b>cả tử và mẫu của phân số cho một</b>
<b>ước chung ( khác 1 và -1) của</b>


<b>chúng.</b>


?1


a, <sub>10</sub><i>− 5</i> = <i>− 1</i><sub>2</sub> b, 18<i><sub>− 33</sub></i> =
6


<i>− 11</i>


c, 19<sub>57</sub> = 19<sub>57</sub> d, <i>− 36<sub>−12</sub></i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

6


<i>− 11</i> ;


c, 19<sub>57</sub> = 19<sub>57</sub> d, <i>− 36<sub>−12</sub></i> =
3


1


<b>*GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận</b>


xét.


- Nhận xét .


<b>Hoạt động 2. Thế nào là phân số tối</b>
<b>giản.</b>


<b>*GV : Rút gọn các phân số sau</b>



19


57 ;
11


<i>− 4</i> ;
<i>− 16</i>


25 ;


<i>− 8</i>
<i>− 9</i>


<i><b>*HS : Tất cả các phân số trên không rút</b></i>
gọn được, vì : Tử và mẫu của chúng
khơng có ước chung nào khác <i>±1</i> .


<b>*GV : - Nhận xét và khẳng định : </b>


Ta nói các phân số :
19


57 ;
11


<i>− 4</i> ;
<i>− 16</i>


25 ;



<i>− 8</i>
<i>− 9</i>


<b>được gọi là các phân số tối giản</b>
- Phân số tối giản là gì ?.
<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa.</b>


Phân số tối giản ( hay phân số không rút
gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu
chỉ có ước chung là 1 và -1


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


Tìm phân số tối giản trong các phân số
sau :


<b>2.Thế nào là phân số tối giản</b>
Ví dụ: Rút gọn các phân số sau


19


57 ;
11


<i>− 4</i> ;
<i>− 16</i>



25 ;


<i>− 8</i>
<i>− 9</i>


<b>Giải:</b>


Các phân số trên không rút gọn được. Vì:
Tử và mẫu của chúng khơng có ước chung
nào khác <i>±1</i> .


Do vậy ta nói:
19


57 ;
11


<i>− 4</i> ;
<i>− 16</i>


25 ;


<i>− 8</i>
<i>− 9</i>


<b>là các phân số tối giản.</b>


<b>Định nghĩa:</b>



<b>Phân số tối giản ( hay phân số</b>
<b>không rút gọn được nữa ) là phân</b>
<b>số mà tử và mẫu chỉ có ước chung</b>
<b>là 1 và -1</b>


?2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

3


6 ;


<i>− 1</i>


4 ;


<i>− 4</i>


12 ;
9
16 ;
14


63


<i><b>*HS : CCác phân số tối giản : </b></i> <i>− 1</i><sub>4</sub> và
9


16


<b>*GV : Nhận xét.</b>



Tìm phân số tối giản của phân số sau :
a, 28<sub>42</sub> b, <sub>81</sub><i>− 18</i>
<i><b>*HS : </b></i>


:14 :9
a, 28<sub>42</sub> = <sub>3</sub>2 b, <sub>81</sub><i>− 18</i>


= <i>− 2</i><sub>9</sub>


:14 :9


<b>*GV: Có nhận xét gì về các ước 14 và 9</b>


của mỗi phân số nêu trên


<i><b>*HS : Số 14 là ƯCLN (28, 42).</b></i>
Số 9 là ƯCLN (-18, 81).


<b>*GV : Muốn rút gọn một phân số chưa tối</b>


giản thành một phân số tối giản ta làm như
thế nào ?.


<i><b>*HS : Ta chia tử và mẫu của phân số đã</b></i>
cho cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân
số tối giản.


<b>*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh đọc</b>



chú ý trong SGK- trang 14.


* Phân số <i>a<sub>b</sub></i> là tối giản nếu |<i>a</i>| và
|<i>b</i>| là hai số nguyên tố cùng nhau.


*Để rút gọn <i>− 4</i><sub>8</sub> , ta có thể rút gọn phân
số 4<sub>8</sub> rồi đặt dấu ‘–‘ ở tử của phân số tìm
được.


*Khi rút gọn một phân số, ta thường rút
gọn phân só đó đến phân số tối giản.


<b>*Nhận xét:</b>


Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản
thành một phân số tối giản ta là như sau:
Ta chia tử và mẫu của phân số đã cho cho
ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân số tối
giản.


Ví dụ:


:14 :9


a, 28<sub>42</sub> = <sub>3</sub>2 b, <sub>81</sub><i>− 18</i> =


<i>− 2</i>


9



:14 :9


<b>*Chú ý (SGK – trang 14)</b>


* Phân số <i>a<sub>b</sub></i> là tối giản nếu |<i>a</i>| và
|<i>b</i>| là hai số nguyên tố cùng nhau.


*Để rút gọn <i>− 4</i><sub>8</sub> , ta có thể rút gọn phân
số 4<sub>8</sub> rồi đặt dấu ‘–‘ ở tử của phân số tìm
được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


<i><b>4.Củng cố (1 phút).Thế nào là phân số tối giản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b> Ngày 12/03/2009</b>
<b>Tiết: 80</b>


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp
, cộng với số 0 .


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng
nhiều phân số .



<b>3. Thái độ :</b>


Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


SGK, Bảng nhóm.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. ?1.</b>


<b>*GV : Hãy nêu các tính chất của phép</b>


cộng hai số nguyên ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>



<b>*GV: Hướng vào các tính chất.</b>


So sánh:
a, <i>− 5</i><sub>4</sub> +2


3 với
2
3+


<i>−5</i>


4


?1.Các tính chất của phép cộng các số
nguyên:


a, Tính chất giao hốn.
b, Tính chất kết hợp.
c, Tính chất cộng với 0.
<b>1. Tính chất:</b>


Ví dụ: So sánh:
a, <i>− 5</i><sub>4</sub> +2


3 =
2
3+


<i>−5</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

b, (<i>− 5</i>
4 +


2
3)+


<i>−1</i>


2 với


<i>− 5</i>
4 +(
2
3+
<i>−1</i>
2 )


c, <i>− 5</i><sub>3</sub> +0 với <i>− 5</i>


3 .


<i><b>*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện,</b></i>
<b>*GV: Vậy phép cộng hai phân số có</b>


những tính chất gì ?.
<i><b>*HS: </b></i>


a, Tính chất giao hốn.
b, Tính chất kết hợp.
c, Tính chất cộng với 0.



<b>*GV: Nhận xét .và giới thiệu các tính</b>


chất:


a, Tính chất giao hốn:


<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>a</i>
<i>b</i>


b,Tính chất kết hợp:
(<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i>)+
<i>p</i>
<i>q</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>+(
<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>p</i>
<i>q</i>).



c, Cộng với 0.


<i>a</i>
<i>b</i>+0=0+
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>b</i> .


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>Hoạt động 2. áp dụng.</b>


<b>*GV :- Yêu cầu học sinh xem ví dụ trong</b>


SGK- trang 27, 28.


- Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính nhanh :


B = <sub>17</sub><i>− 2</i>+15
23 +
<i>− 15</i>
17 +
4
19+
8
23
C = <i>− 1</i><sub>2</sub> + 3


21+



<i>−2</i>


6 +


<i>−5</i>


30


<i><b>*HS: Hoạt động nhóm lớn.</b></i>


b, (<i>− 5</i>
4 +


2
3)+


<i>−1</i>


2 =


<i>− 5</i>
4 +(
2
3+
<i>−1</i>
2 )
(T/c kết hợp )
c, <i>− 5</i><sub>3</sub> +0 = <i>− 5</i>



3 ( Cộng với 0 ).


<b>Tính chất:</b>


<i><b>a, Tính chất giao hốn:</b></i>


<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>a</i>
<i>b</i>


<i><b>b,Tính chất kết hợp:</b></i>
(<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i>)+
<i>p</i>
<i>q</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>+(
<i>c</i>
<i>d</i>+
<i>p</i>
<i>q</i>).


<i><b>c, Cộng với 0.</b></i>



<i>a</i>


<i>b</i>+0=0+
<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>
<i>b</i> .


Ví dụ: (SGK-trang 27, 28).


?2. Tính nhanh :
B = <sub>17</sub><i>− 2</i>+15


23 +
<i>− 15</i>
17 +
4
19+
8
23
= (<i>− 2</i>


17 +
<i>−15</i>
17 )+(
15
23+
8


23)+
4
19
= (<i>−1+1)+</i> 4


19=0+
4
19=


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



<i>C=− 1</i>


2 +
3
21+


<i>−2</i>


6 +


<i>− 5</i>


30


¿<i>−1</i>


2 +
1
7+(



<i>− 2</i>


6 +


<i>−1</i>


6 )


¿(<i>−1</i>
2 +


<i>− 3</i>


6 )+
1
7=(


<i>−1</i>


2 +


<i>−1</i>


2 )+
1
7


¿<i>−1+</i>1



7=


<i>−6</i>


7


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


BT 47, 48 SGK


¿


<i>a −3</i>¿


7+
5
13+


<i>− 4</i>


7 =

(



<i>−3+(− 4)</i>


7

)

+


5


13¿<i> =(− 1)+</i>
5


13=


<i>−13+5</i>


13 =


<i>−8</i>


13 ¿


¿


<i>b −5</i> ¿


21+


<i>−2</i>


21 +
8
24=

(



<i>−5+(− 2)</i>


21

)

+


8


24 ¿ =



<i>−7</i>


21 +
8
24=


<i>−1</i>


3 +
1
3=0¿


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


BTVN: 49,50,51 SGK


<b> Ngày 13/03/2009</b>
<b>Tiết: 81</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Học sinh củng cố kiến thức về các tính chất của phép cộng phân số


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng


nhiều phân số .


<b>3. Thái độ :</b>


Cẩn thận trong thực hiện các phép tính và nghiêm túc trong giờ học


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>2. Hc sinh:</b>


SGK, Bng nhúm.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - häc</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 50 / 29


<i>− 3</i>


5 +


1


2 =


<i>− 1</i>



10


+ + +


<i>− 1</i>


4 +


<i>− 5</i>


6 =


<i>− 13</i>


12


= = =


<i>− 17</i>


20 +


<i>− 1</i>


3 =


<i>− 71</i>


60



<b>3.Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
52, 53/ 29 theo nhóm.


*HS: Nhóm 1, 3


*GV: Nhắc nhở học sinh rút gọn cho
đến tối giản nếu có thể.


Nhóm 2, 4


*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình
đơn giản hơn và điền các phân số
thích hợp vào các viên gạch.


*GV: Yêu cầu các nhóm ghi bài giải vào
bảng nhóm và cử đại đại diện lên trình
bày.


Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.


*GV: Nhận xét.



*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


<b>+ Bài tập 52 / 29 :</b>


a <sub>27</sub>6 <sub>23</sub>7 3<sub>5</sub> <sub>14</sub>5 4<sub>3</sub> <sub>5</sub>2
b <sub>27</sub>5 <sub>23</sub>4 <sub>10</sub>7 <sub>7</sub>2 <sub>3</sub>2 6<sub>5</sub>
a +


b


11
27


11
23


13
10


9


14 2


8
5


<b>+ Bài tập 53 / 30 :</b>





6
17
6


17 0


6


17 0 0


2
17


4
17


<i>− 4</i>


17


4
17
1


17


1
17


3


17


<i>− 7</i>


17


11
17


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Hoạt động 2


*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
54, 56, 57/30.


*HS: Học sinh 1 tại chỗ thực hiện


Học sinh 2


Học sinh 3


Học sinh 4
*GV:


<b>Gợi ý: áp dụng tính chất giao hốn và </b>


kết hợp để tính nhanh


Học sinh 5



*GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận
xét.


*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bà i.


Câu a sai , sửa lại là <i>− 2</i><sub>5</sub> ; Câu d sai ,sửa
lại là <sub>15</sub><i>− 16</i>


<b>+ Bài tập 56 / 30 :</b>


<i>A=−5</i>


11 +

(



<i>− 6</i>


11 +1

)

=

(



<i>−5</i>


11 +


<i>− 6</i>


11

)

+1


¿0+1=0



<i>B=</i>2


3+

(


5
7+


<i>−2</i>


3

)

=

(


2
3+


<i>− 2</i>


3

)

+
5
7


¿0+5


7=
5
7


<i>C=</i>

(

<i>−1</i>


4 +
5
8

)

+


<i>−3</i>


8 =


<i>−1</i>


4 +

(


5
8+


<i>− 3</i>


8

)



¿<i>−1</i>


4 +
1
4=0


<b>+ Bài tập 57 / 30 :</b>


Câu c đúng


<i><b>4.Củng cố (5 phút)</b></i>


Củng cố từng phần


<b>5. Hướng dẫn học sinh về nhà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b> Ngày 14/03/2009</b>
<b>Tiết: 82</b>


<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau .
Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .


<b>3. Thái độ :</b>


Cẩn thận trong việc thực hiện tính tốn và nghiêm túc trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút).</b></i>
<b>3.Bài mới</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Số đối.</b>


<b>*GV : Số đối của một số nguyên là gì ?.</b>


Yêu cầu học sinh làm ?1.
Làm phép cộng :


3
5+


<i>−3</i>


5 =<i>? .</i> ;
2


<i>− 3</i>+


2
3=<i>? .</i>
Từ đó vó nhận xét gì về dấu và kết quả
của phép cộng hai phân số trên ?.


<i><b>*HS : </b></i>


3
5+


<i>−3</i>



5 =


<i>3+(−3)</i>


5 =0


2


<i>− 3</i>+


2
3=


<i>−2</i>


3 +
2
3=


<i>− 2+2</i>


3 =0


ta thấy tổng của hai phân số này đều
bằng 0 và dấu của hai phân số là đối
nhau.


<b>*GV : - Phân số </b> 3<sub>5</sub> là số đối của phân
số <i>− 3</i><sub>5</sub> và ngược lại.



<b> 1. Số đối</b>
?1.


Ví dụ:


3
5+


<i>−3</i>


5 =


<i>3+(−3)</i>


5 =0


2


<i>− 3</i>+


2
3=


<i>−2</i>


3 +
2
3=



<i>− 2+2</i>


3 =0


Ta nói:


Cặp phân số 3<sub>5</sub> và <i>− 3</i><sub>5</sub> là hai số đối
nhau.


Trong đó:


- Phân số 3<sub>5</sub> <b> là số đối của phân số </b> <i>− 3</i><sub>5</sub>
và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Phân số <i><sub>− 3</sub></i>2 là số đối của
phân số <sub>3</sub>2 và ngược lại.


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


Cũng như vậy, ta nói <sub>3</sub>2 là … của phân
số <i><sub>− 3</sub></i>2 ; <i><sub>− 3</sub></i>2 là … của … ; hai phân
số <i><sub>− 3</sub></i>2 và <sub>3</sub>2 là hai số…


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


<b>*GV : Thế nào là hai số đối nhau ?.</b>
<i><b>*HS : Hai số đối nhau khi và chỉ khi</b></i>
tổng của chúng bằng 0.



<b>*GV : Giới thiệu định nghĩa :</b>


Hai số đối nhau nếu tổng của chúng
bằng 0


<i>a</i>
<i>b</i> +(


<i>− a</i>


<i>b</i> ) = 0


Kí hiệu : Số đối của phân số <i>a<sub>b</sub></i> là


<i>− a</i>


<i>b</i> và ngược lại.


Chú ý:


<i>−a</i>
<i>b</i>=


<i>− a</i>
<i>b</i> =


<i>a</i>
<i>− b</i>


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>



<b>Hoạt động 2. Phép trừ phân số.</b>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.</b>


Hãy tính và so sánh :
1


3<i>−</i>
2


9 và
1
3+(


<i>− 2</i>


9 )


<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
<b>*GV: </b> 1<sub>3</sub><i>−</i>2


9 Gọi là phép trừ hai phân
số.


Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?.


và ngược lại.
?2.


Cũng như vậy, ta nói <sub>3</sub>2 là Số đối của


phân số <i><sub>− 3</sub></i>2 ; <i><sub>− 3</sub></i>2 là số đối của <sub>3</sub>2 ;
hai phân số <i><sub>− 3</sub></i>2 và <sub>3</sub>2 là hai số đối
nhau.


<b>*Định nghĩa:</b>


<b>Hai số đối nhau nếu tổng của</b>
<b>chúng bằng 0</b>


<i>a</i>
<i>b</i> <b> +(</b>


<i>− a</i>


<i>b</i> <b>) = 0</b>


<i><b>Kí hiệu : Số đối của phân số </b></i> <i>a<sub>b</sub></i> là <i>− a<sub>b</sub></i>
và ngược lại.


<b>*Chú ý: </b>


<i>−a</i>
<i>b</i>=


<i>− a</i>
<i>b</i> =


<i>a</i>
<i>− b</i>



<b>2. Phép trừ phân số.</b>
?3.


1
3<i>−</i>


2
9 =


1
3+(


<i>− 2</i>


9 )
Ta nói:


1
3<i>−</i>


2


9 . Gọi là phép trừ hai phân số.


<b>Quy tắc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Giới thiệu quy tắc:</b>



Muốn trừ một phân số cho một
phân số, ta cộng số bị trừ với số đối
của số trừ.


<i>a</i>
<i>b−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>=¿


<i>a</i>
<i>b</i>+(


<i>−c</i>
<i>d</i> )


Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV: Tính:</b>
(<i>a</i>
<i>b−</i>
<i>c</i>
<i>d</i>)+
<i>c</i>


<i>d</i> = ?.


<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>



<b>*GV: Vậy: Phép trừ phân số có phải là</b>


phép tốn ngược của phép cộng phân số
không ?.


<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. </b>


Tính :
3
5<i>−</i>


<i>−1</i>


2 ;


<i>− 5</i>


7 <i>−</i>
1
3 ;


<i>− 2</i>


5 <i>−</i>


<i>−3</i>


4 ;



<i>−5 −</i>1


6


<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.</b></i>


<i>a</i>
<i>b−</i>


<i>c</i>
<i>d</i>=¿


<i>a</i>
<i>b</i>+(
<i>−c</i>
<i>d</i> )
<b>Nhận xét:</b>
<i>−</i>
(<i>a</i>
<i>b−</i>
<i>c</i>
<i>d</i>)+
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>+¿


<i>c</i>
<i>d</i>+



<i>c</i>
<i>d</i>¿=


<i>a</i>
<i>b</i>


Hiệu của <i>a<sub>b</sub>−c</i>


<i>d</i> cộng với
<i>c</i>


<i>d</i> thì được
<i>a</i>


<i>b</i>


<i><b>Vậy: Phép trừ phân số là phép toán ngược</b></i>
<i>của phép cộng phân số</i>


?4.
3
5<i>−</i>
<i>−1</i>
2 =
3
5+
1
2=
11


10 ;


<i>− 5</i>


7 <i>−</i>
1
3=


<i>−5</i>


7 +(<i>−</i>
1
3)=
<i>−5</i>
7 +
<i>− 1</i>
3 =
<i>− 22</i>


21 ;


<i>− 2</i>
5 <i>−</i>
<i>−3</i>
4 =
<i>−2</i>
5 +
3
4=
7


15 ;


<i>−5 −</i>1


6=


<i>−5</i>


1 +(<i>−</i>
1
6)=


<i>−31</i>


6 .


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


BT 58 ; 59 SGK


<i><b> 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>
Bài tập về nhà 60 ; 61 vaø 62 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Củng cố kiên thức phép trừ phân số.



Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Rèn kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .


<b>3. Thái độ :</b>


Thực hiện chính xác khi thực hiện phép trừ phân số và nghiêm tuc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


SGK, Bng nhúm.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1.n định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


<i><b>* Bài tập 60 / 33</b></i>


a)


<i>x −</i>3



4=
1
2


<i>x=</i>1


2+
3
4


<i>x=</i>2+3


4 =


5
4


b)


<i>−5</i>


6 <i>− x=</i>
7
12+


<i>−1</i>


3



<i>− x=</i> 7


12+


<i>−1</i>


3 +
5
6


<i>− x=7 − 4+10</i>


12 =


13
12


<i>x=−</i>13


12


<b>3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>Néi dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
63, 64/34 theo nhóm.



*HS: Học sinh 1, 2 kên bảng thực
hiện




<b>+ Bài tập 63 / 34 :</b>


a) <sub>12</sub>1 +<i>− 9</i>
12 =


<i>−2</i>


3 b)


<i>− 1</i>


3 +
11
15=


2
5
c) 1<sub>4</sub><i>−</i>1


5=
1


20 d)


<i>− 8</i>



13 <i>−</i>


<i>− 8</i>


13 =0


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Học sinh 3, 4 lên bảng thực
hiện


*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét.
*HS: Thực hiện.


*GV: Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
65, 68/34.


*HS: Học sinh 1


Học sinh 2


Học sinh 3


*GV: Yêu cầu các học sinh dưới lớp
chú ý và nhận xét.


*HS: Thực hiện.



Hồn thành phép tính :


¿
<i>a</i>7
9<i>−</i>
2
3=
1
9<i>b</i>¿


1
3<i>−</i>


<i>− 2</i>


15 =
7
15¿<i>c</i>¿


<i>−11</i>


14 <i>−</i>


<i>− 4</i>


7 =


<i>−3</i>


14 <i>d</i>¿


19
21<i>−</i>
2
3=
5
21¿


<b>Bµi tËp 65/34.</b>


Thời gian Bình có :


21 giờ 30 phút – 9 giờ = 2 giờ 30 phút =
5


2 giờ


Thời gian Bình cịn lại :
5


2<i>−</i>

(


1
4+


1
6+1

)

=


5
2<i>−</i>
3+2+12
12 =


17
12


Thời gian Bình xem phim :
45 phút = 45<sub>60</sub>=3


4=
9


12 giờ
Vì 17<sub>12</sub>> 9


12


Vậy Bình có dư thời gian để xem phim


<b>+ Bài tập 68 / 34 :</b>


¿


<i>a 3</i>¿


5<i>−</i>


<i>−7</i>


10 <i>−</i>
13



<i>− 20</i>=


12+14+13


20 =


39
20 ¿<i>b</i>¿


3
4+
<i>−1</i>
3 <i>−</i>
5
18=
<i>27+(−12)+(−10)</i>
36 =
5
36¿<i>c</i>¿


3
14 <i>−</i>
5
<i>−8</i>+
<i>− 1</i>
2 =
<i>12+35+(− 28)</i>
56 =
19
56¿<i>d</i>¿



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

*GV: Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Củng cố từng phần


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Xem bài phép nhân phân số


<b> Ngy 20/03/2009</b>
<b>Tit: 84</b>


<b>Phép nhân phân số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết


<b>3. Thái độ :</b>


Cẩn thận trong tính tốn và vận dụng hợp lí các kiên thức đã học, nghiêm túc
trong học tập.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


SGK, Bảng nhóm.


<b>III. TiÕn trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1.n nh t chc (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kiểm tra các bài tập về nhà


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Quy tắc.</b>


<b>*GV : Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số</b>


với tử và mẫu là các số tự nhiên.
Vận dụng : Tính :


2
5.



4


7 = ?.


<i><b>*HS : Khi nhân hai phân số với tử và</b></i>
mẫu là các số tự nhiên, ta lấy tử nhân
với tử, mẫu nhân với mẫu.


2
5.


4
7=


2. 4
5 .7=


8
35


<b>*GV : Nhận xét .</b>


<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.</b>


a, 3<sub>4</sub>.5


7 ; b,
3
10 .



25
42
Quy tắc trên cúng đúng đối với tử và
mẫu là các số nguyên.


Ví dụ : a, <i>− 2</i><sub>5</sub> . 4


<i>−7</i>=
<i>−2 . 4</i>


<i>5 .(− 7)</i>=


<i>− 8</i>
<i>− 35</i>


b, 8
15.


<i>−2</i>


3 =


<i>8 .(−2)</i>
15 . 3 =


<i>−16</i>


45



<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng.</b></i>


<b> 1. Quy tắc.</b>
Ví dụ 1: Tính:


2
5.


4
7 =


2 . 4
5. 7=


8
35


?1.
a, 3<sub>4</sub>.5


7


3 .5
4 . 7=


35
28 ;


b, <sub>10</sub>3 .25


42=


3 .25
10 . 42=


1 . 5
2 .14=


5
28


<b>Quy tắc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>*GV: Muốn nhân hai phân số với tử và</b>


mẫu các số nguyên ta làm thế nào ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc:</b>


Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử
với nhau và nhân các mẫu với nhau.


<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a . c</i>


<i>b . d</i>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


Tính :


a, <sub>11</sub><i>− 5</i>. 4


13=<i>?</i> ; b,


<i>− 6</i>


35 .


<i>−49</i>


54 =<i>?</i>


<i><b>*HS : Hai học sinh lên bảng làm.</b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét.</b>


Nhận xét .


Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :


a, <sub>33</sub><i>− 28</i>.<i>− 3</i>



4 b,
15


<i>− 17</i>.


34


45 c,


(

<i>−3</i>5

)



2


<i><b>*HS : Ba học sinh lên bảng thực hiện.</b></i>
<b>*GV : Yêu cầu học sinh nhận xét.</b>


Nhận xét
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>Hoạt động 2. Nhận xét.</b>
<b>*GV : Tính :</b>


a, (-2) . 1<sub>5</sub> ; b, <i><sub>− 8</sub></i>3 . 11


<i><b>*HS :Thực hiện. </b></i>
<b>*GV: Từ đó :</b>


<i>a .b</i>
<i>c</i>=<i>?</i>



<i><b>*HS: </b></i> <i>a .b</i>
<i>c</i>=


<i>a . b</i>
<i>c</i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.</b>


<b>với nhau và nhân các mẫu với nhau.</b>


<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a . c</i>
<i>b . d</i>


Ví dụ:


a, <i>− 2</i><sub>5</sub> . 4


<i>−7</i>=
<i>−2 . 4</i>


<i>5 .(− 7)</i>=


<i>− 8</i>
<i>− 35</i> .



b, <sub>15</sub>8 .<i>−2</i>
3 =


<i>8 .(−2)</i>
15 . 3 =


<i>−16</i>


45 .


?2.
Tính :
a, <sub>11</sub><i>− 5</i>. 4


13=


<i>−5 . 4</i>


11. 13=


<i>− 20</i>


243 .


<i>b , − 6</i>


35 .


<i>−49</i>



54 =


<i>− 6 .(− 49)</i>


35. 54 =


<i>−7</i>


<i>5 .(−9)</i>=
7
45 .
?3.


Tính :


a, <sub>33</sub><i>− 28</i>.<i>− 3</i>
4 =


<i>− 28 .(−3)</i>


33 . 4 =


(<i>−7).(−1)</i>


11.1 =


7
11
b, 15<i><sub>− 17</sub></i>.34



45=
15 .34


<i>−17 . 45</i>=


1 .2


<i>−1 .3</i>=


2


<i>−3</i>


<b>2. Nhận xét</b>
Ví dụ:


a, (-2) . 1<sub>5</sub>=(<i>−2)</i>
1 .


1
5=


(<i>− 2).1</i>
1 . 5 =


<i>−2</i>


5 ;



b, <i><sub>− 8</sub></i>3 . 11= 3


<i>− 8</i>.


11
1 =


3 .11


<i>− 8 .1</i>=


33


<i>−8</i>=
<i>−33</i>


8


<b>Vậy: </b> <i>a .b</i>
<i>c</i>=


<i>a . b</i>
<i>c</i>


?4.


a, (-2). <i>− 3</i><sub>7</sub> =<i>−2</i>
1 .



<i>− 3</i>


7 =


(<i>−2).(−3)</i>


1. 7 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tính :


a, (-2). <i>− 3</i><sub>7</sub> ; b, <sub>33</sub>5 <i>.(−3)</i> <sub> ; c,</sub>


<i>− 7</i>


31 . 0


<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.</b></i>


b, <sub>33</sub>5 <i>.(−3)=</i> 5
33.


<i>−3</i>


1 =


<i>5 .(−3)</i>
33 . 1 =


<i>− 5</i>



11 ;
c, <sub>31</sub><i>− 7</i>. 0=<i>− 7</i>


31 .
0
0=


<i>− 7 .0</i>


31. 0 =
0
0=0


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Bài tập 69 SGK


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Bài tập về nhà 70 , 71 và 72 SGK


<b> Ngy 21/03/2009</b>
<b>Tit: 85</b>


<b>tính chất cơ bản của phép nhân phân sè</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>



Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số :


Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.


<b> 1. Kiến thức :</b>


Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi
nhân nhiều số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số .


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


SGK, Bng nhúm.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1.n nh tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kieåm tra các bài tập về nhà


<b>3.Bài mới</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. ?1.</b>


<b>*GV : Phép nhân số ngun có những</b>


tính chất cơ bản gì ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Khẳng định :</b>


Các tính chất của phép nhân phân số
cũng tơng tự với các tính chất của phep
nhân số nguyên.


<i><b>*HS: Chú ý điền vào ?.</b></i>


a, Tính chất giao hốn: <i>a<sub>b</sub></i>.<i>c</i>


<i>d</i>=<i>? .</i>


b,Tính chất kết hợp:

(

<i>a<sub>b</sub></i>.<i>c</i>


<i>d</i>

)


<i>p</i>
<i>q</i>=<i>? .</i>


c, Nhân với số 1 : <i>a<sub>b</sub>. 1=?</i>



d,Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng: <i>a<sub>b</sub></i>

(

<i>c<sub>d</sub></i>+<i>p</i>


<i>q</i>

)

=<i>?</i>


<b>*GV: Nhận xét .</b>


<b>Hoạt động 2. Áp dụng :</b>


<b>*GV : Cùng học sinh xét ví dụ :</b>


Tính :


M = <sub>15</sub><i>− 7</i>.5
8.


15


<i>− 7</i>


<b> ?1. Các tính chất cơ bản của phép nhân</b>


<b>số nguyên.</b>


- Tính chất giao hốn.
- Tính chất kết hợp.
- Nhân với 1.


- Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.



<b>1. Tính chất:</b>


Phép nhân phân số có nhng tính chất sau:
<i><b>a, Tính chất giao hốn: </b></i> <i>a<sub>b</sub></i>.<i>c</i>


<i>d</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>.


<i>a</i>
<i>b</i>


<i><b>b,Tính chất kết hợp: </b></i>


(

<i>ab</i>.
<i>c</i>
<i>d</i>

)



<i>p</i>
<i>q</i>=.


<i>a</i>
<i>b</i>

(



<i>c</i>
<i>d</i>.


<i>p</i>
<i>q</i>

)




<i><b>c, Nhân với số 1 : </b></i> <i>a<sub>b</sub></i>. 1=1 .<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>


<i><b>d,Tính chất phân phối của phép nhân đối</b></i>
<i><b>với phép cộng: </b></i>




<i>a</i>
<i>b</i>

(



<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>p</i>
<i>q</i>

)

=


<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>c</i>
<i>d</i>+


<i>a</i>
<i>b</i>.



<i>p</i>
<i>q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Ta có :
M = <sub>15</sub><i>− 7</i>.5


8.
15


<i>− 7</i>=

(


<i>−7</i>


15 .
15


<i>− 7</i>

)

.


5
8=1 .


5
8=


5
8


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>



Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép
nhân để tính giá trị các biểu thức sau :


A = <sub>11</sub>7 .<i>−3</i>
41 .


11


7 ; B =


<i>− 5</i>
9 .
13
28 <i>−</i>
13
28.
4
9


<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm.</b></i>


<b>*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.</b>


Nhận xét .


Tính :


M = <sub>15</sub><i>− 7</i>.5
8.



15


<i>− 7</i>


Ta có :


<i>M=−7</i>


15 .
5
8.


15


<i>− 7</i>=

(


<i>− 7</i>


15 .
15


<i>− 7</i>

)

.


5
8=1 .


5
8=


5
8


?2.


A = <sub>11</sub>7 .<i>−3</i>
41 .


11


7 =

(


7
11 .


11
7

)

.


<i>−3</i>


41 =


<i>−3</i>


41 ;


<i>B=−5</i>
9 .
13
28 <i>−</i>
13
28 .
4
9=


13
28

(


<i>−5</i>
9 <i>−</i>
4
9

)

=


<i>−13</i>


28


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Bài tập 69 SGK


<i><b>5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Bài tập về nhaø 70 , 71 vaø 72 SGK


<i>Ngày 26 tháng 3 năm 2009</i>
<b>Tiết 86 </b>


<b>Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phÐp nh©n
ph©n sè.


 Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các
tính chất cơ bản của phép nhân phân số gii toỏn.



<b>B. Chuản bị của giáo viên và học sinh.</b>


 GV: bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) ghi bảng <80 SGK > để tổ chức trò chơi.
 HS : Giấy trong, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>Hoạt động ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>
<i><b>Hot ng 1</b></i>


<b>Chữa bài tập về nhà (15 ph)</b>


- HS1: Chữa bài tập 76 (39 SGK )<sub>B= .</sub>5 7 5 9<sub>.</sub> 5 3<sub>.</sub>
9 13 9 13 9 1367 22 15 1 1 1


.


111 32 117 3 4 12


<i>C </i><sub></sub>    <sub> </sub>   <sub></sub>


   


HS1:


5 7 9 3


.


9 13 13 13



5 5


.1


9 9


<i>B</i>


<i>B</i>


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


 


67 22 15 1 1 1


.


111 32 117 3 4 12


67 22 15 4 3 1


.


111 32 117 12



67 22 15


.0
111 32 117
0


<i>C</i>


<i>C</i>


<i>C</i>
<i>C</i>


   


<sub></sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>


   


 


   


<sub></sub>   <sub> </sub> <sub></sub>


   


 


<sub></sub>  <sub></sub>







GV hỏi thêm ở câu b em còn cách nào
giải khác không ?


HS: Còn cách giải thực hiÖn theo thø tù phÐp
tÝnh.


1 1 1


A=a. +a. -a


2 3 4<sub>* Tại sao em lại chọn</sub>
cách 1


HS: áp dông tÝnh chÊt phân phối thì cách
giải hợp lý hơn


* Em hÃy nêu cách giải câu c HS: Em nhËn thÊy qua quan s¸t biĨu thøc thì
phép tính ở ngoặc thø hai cho ta kết quả
bằng 0. Nên c có giá trị bằng 0.


HS2: Chữa bài 77 (39 c©u a, e )SGK.<sub>A=a. +a. -a</sub>1 1 1


2 3 4<sub>a)</sub>


HS2 lên bảng <sub>A=a. +a. -a</sub>1 1 1



2 3 4


-4
A=


5
Với


1 1 1
A=a. +


-2 3 4
6 4 3


12
7
.


12


4 7 7


.


5 12 15


<i>A a</i>


<i>A a</i>


<i>A</i>


 


 


 


 


 


  


 




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Trường THCS Ngọc Liên Thiết kế bài giảng Toán 6</b>


3 5 19


C = c. + c. - c.


4 6 12


e) <sub>c = </sub>2002
2003


víi


C = c. + c. - c.


4 6 12


3 5 19


C = c. + -


4 6 12


9+10-19
C = c.


12
C = c.0 = 0


 


 


 


 


 


 



GV hái thªm :


*ë bài trên em còn cách giải nào
khác?


* Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào
rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.


* Tại sao em lại chọn cách trên.


GV: Vy trớc khi giải một bài toán
các em phải đọc kỹ nội dung, u cầu
của bài tốn rồi tìm cách nào hợp lý
nhất.


* Vì giải cách đó nhanh hơn.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>Luyện tập (25 ph)</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Tính giá trị của biểu thức sau : <sub>N = 12.</sub> 1 3


3 4


 





 


 


GV cho HS đọc nội dung bài tốn
GV: Bài tốn trên có my cỏch gii?


Đó là những cách giải nào?


GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai
cách.


HS : Bài toán có hai cách giải
HS:


C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính.
C2: áp dụng tính chất phân phối.


1 3
N = 12.


3 4
4-9
12


12
-5


12 5



12


<i>N</i>


<i>N</i>


 




 


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


  <sub>HS1: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Trường THCS Ngọc Liên Thiết kế bài giảng Toán 6</b>
N = 12.


3 4



1 3


12. 12.


3 4


4 9 5


<i>N</i>
<i>N</i>


 




 


 


 


 <sub>C2: </sub>


GV đa bảng phụ (giấy trong ) ghi bài
tập.


HÃy tìm chỗ sai trong bài giải sau.


HS: Đọc kỹ bài giải và phát hiện.



Dòng 2: Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn
tới bài giải sai .


GV cho HS làm bài 83 (41 SGK)
GV gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và
tóm tắt nội dụng bài toán .


GV: bài toán có mấy đại lợng? là
những đại lợng nào?


GV: có mấy bạn tham gia chuyển
động?


GV vẽ sơ đồ


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>Hớng dẫn về nhà ( 5 ph)</b>


Tránh những sai lÇm khi thùc hiƯn phÐp tÝnh.


 Cần đọc kỹ đề bài trớc khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất.
 Bài tập SGK : Bài 80, 81, 82 (40, 41)


 Bµi tËp SBT : Bµi 91, 92, 93, 95 (19)


4 1 3 8


.



5 2 13 13


   


 


   


   


4 1 5


.


5 2 13




 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


4 5 104 25 79


5 26 130 130


 



   


A B


ViƯt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Ngµy 27 tháng 3 năm 2009</i>
<b>Tit: 87 </b>


<b>Phép chia phân số</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một
số khác 0 .


Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số .


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số .


<b>3. Thái độ :</b>


Có ý thức trong giờ học và cẩn thận trong việc thực hiện phép chia phân số.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1.n định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


- Học sinh 1 : Thực hiện phép tính : a) <sub>12</sub>5 +<i>− 7</i>
12 <i>⋅</i>


12


21 b)
3


5<i>⋅</i>


<i>− 1</i>


4 +
3
4<i>⋅</i>


3
5



- Học sinh 2 : Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 c) <i>x⋅</i>3


4=
4
5


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Số nghich đảo.</b>


<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.</b>


Tính :


(<i>−8).</i> 1


<i>−8</i>=<i>? . ;</i>
<i>− 4</i>


7 .
7


<i>− 4</i>=<i>?</i>


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


(<i>−8).</i> 1



<i>−8</i>=1. ;
<i>− 4</i>


7 .
7


<i>− 4</i>=1


<b>*GV : Giới thiệu :</b>


ta nói : <i><sub>− 8</sub></i>1 là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là
số nghịch đảo của <i><sub>− 8</sub></i>1 ; hai số (-8) và <i><sub>− 8</sub></i>1
là hai số nghịch đảo của nhau.


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


Vận dụng ?1 ; điền vào dấu …


Cũng như vậy, ta nói <i>− 4</i><sub>7</sub> là… của <i><sub>− 4</sub></i>7 ,
7


<i>− 4</i> là… của
<i>− 4</i>


7 ; hai số


<i>− 4</i>


7 và


7


<i>− 4</i>


là hai số…


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : - Nhận xét .</b>


- Thế nào là hai số nghịch đảo của
nhau ?.


<b> 1. Số nghich đảo</b>
?1.


Tính:
(<i>−8).</i> 1


<i>−8</i>=1. ;
<i>− 4</i>


7 .
7


<i>− 4</i>=1


Ta nói : <i><sub>− 8</sub></i>1 là số nghịch đỏa của
(-8) ; (-(-8) là số nghịch đảo của <i><sub>− 8</sub></i>1 ;
hai số (-8) và <i><sub>− 8</sub></i>1 là hai số nghịch
đảo của nhau.



?2


Cũng như vậy, ta nói <i>− 4</i><sub>7</sub> lànghịch
đảo của <i><sub>− 4</sub></i>7 , <i><sub>− 4</sub></i>7 là nghịch đảo
của <i>− 4</i><sub>7</sub> ; hai số <i>− 4</i><sub>7</sub> và <i><sub>− 4</sub></i>7 là
hai số nghịch đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa :</b>


Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của
chúng bằng 1.


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Tìm số nghịch đảo của </b> <i>±1</i> và 0.


<i><b>*HS : Số nghịch đảo của </b></i> <i>±1</i> là <i>±1</i> .


Số 0 khơng có số nghịch đảo.


<b>*GV: u cầu học sinh làm ?3</b>


Tìm số nghịch đảo của :
1


7<i>;</i> -5 ;


<i>− 11</i>



10 <i>;</i>


<i>a</i>


<i>b</i>(<i>a , b∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0).</i>


<i><b>*HS : Một học sinh lên bảng trình bày bài làm.</b></i>


<b>Hoạt động 2. Phép chia phân số.</b>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.</b>


Hãy tính và so sánh :
2


7:
3


4 và
2
7.


4
3


<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>
<b>*GV: </b> <sub>7</sub>2:3


4 =
2


7.


4
3 .


- Tương tự : 3 : <i>− 2</i><sub>5</sub> với 3 . <i><sub>− 2</sub></i>5
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV: </b>


muốn chia phân số , một số nguyên cho phân số
ta làm thế nào ?.


<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc :</b>


<b>Hai số là nghịch đảo của nhau</b>
<b>nếu tích của chúng bằng 1.</b>


<b>Chú ý :</b>


* Số nghịch đảo của <i>±1</i> là <i>±1</i> .
* Số 0 khơng có số nghịch đảo.


?3


Tìm số nghịch đảo của :


Phân số Số nghịch đảo


1


7<i>;</i>


<i>− 11</i>


10 <i>;</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


7


<i>− 10</i>


11


<i>b</i>
<i>a</i>


<b>2.Phép chia phân số.</b>


?4.


Hãy tính và so sánh :
2


7:
3
4 =



2
7.


4
3


Tương tự ta có: 3 : <i>− 2</i><sub>5</sub> = 3 .
5


<i>− 2</i>


<b>Quy tắc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Muốn chia một phân số hay một số nguyên
cho một phân số, ta nhân số bị chia với số
nghịch đảo của số chia.


<i>a</i>
<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>a . d</i>
<i>b . c; a:</i>



<i>c</i>


d =<i>a .</i>


<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>a . d</i>


<i>c</i> (<i>c ≠ 0).</i>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. </b>


Hồn thành các phép tính sau:
a, <sub>3</sub>2:1


2=
2
3.


. ..
1 =.. . ;
b, <i>− 4</i><sub>5</sub> :3


4=
.. .
.. . .


4


3=.. .
c, <i>−2 :</i>4


7=


<i>−2</i>


1 .
. ..
. ..=. ..


<i><b>*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.</b></i>


a, <sub>3</sub>2:1
2=
2
3.
2
1=
4
3<i>;</i>
b, <i>− 4</i><sub>5</sub> :3


4=
<i>− 4</i>
5 .
4
3=
<i>−16 ..</i>
15


c, <i>−2 :</i>4


7=
<i>−2</i>
1 .
7
4=
<i>− 7</i>
2


<b>*GV: Nhận xét .</b>


Thực hiện phép chia: <i>− 2</i><sub>3</sub> <i>:5=? .</i>


<i><b>*HS: Thực hiện.</b></i>


<b>*GV: Có nhận xét gì về phép chia một phân số</b>


cho một số nguyên khác 0 ?.


<i><b>*HS: Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân với</b></i>
số nguyên


<i>a</i>
<i>b:c=</i>


<i>a</i>


<i>b . c</i>(<i>c ≠ 0)</i>



<b>*GV: - Nhận xét .</b>


- Yêu cầu học sinh làm ?6.
Làm phép tính :


a, 5<sub>6</sub>:<i>−7</i>


12 ; b, <i>−7 :</i>
14


3 ; c,


<i>− 3</i>
7 :9
<i>a</i>
<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>=
<i>a .d</i>
<i>b . c</i> <i>; </i>


a: <i>c</i>
d =<i>a .</i>


<i>d</i>
<i>c</i>=



<i>a . d</i>


<i>c</i> (<i>c ≠ 0).</i>


?5.


Hồn thành các phép tính sau:
Ta có:


a, <sub>3</sub>2:1
2=
2
3.
2
1=
4
3<i>;</i>
b, <i>− 4</i><sub>5</sub> :3


4=
<i>− 4</i>
5 .
4
3=
<i>−16</i>
15
c, <i>−2 :</i>4


7=


<i>−2</i>
1 .
7
4=
<i>− 7</i>
2
* Nhận xét:


<i>a</i>
<i>b:c=</i>


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>*HS: - Hoạt động theo nhóm lớn.</b></i>
- Các nhóm nhận xét chéo


?6.


a, 5<sub>6</sub>:<i>−7</i>
12 =


5
6.


12
(<i>− 7)</i>=


10


<i>−7</i> ;



b, <i>−7 :</i>14


3 =<i>− 7.</i>
3
14=


<i>−3</i>


2 ;
c, <i>− 3</i>


7 :9=


<i>− 3</i>


7. 9=


<i>−1</i>


21


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Củng cố từng phần bằng các
<b> bài tập ? Bài tập 84</b>


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Bài tập về nhaø 85 , 86 ,87 vaø 88 SGK



<i>Ngày 28 tháng 3 năm 2009</i>
<b>Tit: 88</b>


<b>lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


Áp dụng qui tắc phép chia phân số


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập .
Biết vận dụng trong các bài tập tìm x .


<b>3. Thái độ :</b>


Cẩn thận trong thực hiện tính tốn và nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng ph.


<b>2. Hc sinh:</b>


SGK, Bng nhúm.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - häc</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


HS1:


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ</b>
<b>TRÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Hoạt động 1 </b>


*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
89/43.


*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện
Các học sinh khác chú ý và nhận
xét.


*GV: Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


<b>Hoạt động 2</b>


*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
90/43 theo nhóm.



*HS: Bốn nhóm thực hiện


Nhóm 1 và 3 lên trình bày, hai
nhóm cịn lại chú ý và đặt câu hỏi
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Thực hiện.


*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
91/44.


*HS: Một học sinh lên bảng thực


<b>+ Bài tập 89 / 43 :</b>


Thực hiện phép tính
a) <sub>13</sub><i>− 4</i>:2=<i>− 4</i>


13 <i>⋅</i>
1
2=


<i>− 4 .1</i>


13 . 2 =


<i>−2</i>


13
b) 24 :<i>−6</i>



11 =
24


1 <i>⋅</i>
11


<i>− 6</i>=


24 . 11


<i>1.(− 6)</i>=<i>− 44</i>
c) <sub>34</sub>9 : 3


17=
9
34 <i>⋅</i>


17
3 =


9 . 17
34 . 3=


3 . 1
2. 1=


3
2


<b>+ Bài tập 90 / 43 :</b>



Tìm x


<i><sub>a x .</sub></i>3 ¿


7=
2


3¿ x =
2
3:
3
7=
2
3<i>⋅</i>
7
3=
14
9 ¿
¿
<i>b</i> 8
11=
11


3 c¿
2
5<i>: x=</i>


<i>−1</i>



4 ¿ x=
11


3 <i>⋅</i>
8


11 x=
2
5:


-1


4 ¿ x=
8


3 x=
2
5 <i>⋅</i>


-4
1=


-8


5 ¿<i>d</i>¿
4
7<i>⋅ x −</i>


2
3=



1


5 e¿
2
9<i>−</i>


7
8<i>⋅ x=</i>


1


3¿
4
7<i>⋅ x=</i>


1
5+


2


3
7
8<i>⋅ x=</i>


2
9<i>−</i>


1



3¿
4
7<i>⋅ x=</i>


3+10


15
7
8<i>⋅ x=</i>


<i>2− 3</i>


9 ¿ x=
13
15 :


4


7 x=
-1


9 :
7


8¿ x=
13
15<i>⋅</i>


7
4=



91


60 x=
-1
9 <i>⋅</i>
8
7=
<i>−8</i>
63 ¿


<b>+ Bài tập 91 / 44 :</b>


225 :3


4=225 .
4


3=300 chai
Đoạn đường từ nhà đến trường
10<i>⋅</i>1


5=2 km


Thời gian Minh đi từ nhà đến trường
2:12=1


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

hiện.


Học sinh khác chú ý và nhận


xét.


*GV: Nhận xét.


*HS: Chú ý nghe giang và ghi bài.


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Củng cố từng phần


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Bài tập về nhà từ bài 96 đến 110 Sách Bài tập


<i>Ngµy 2 tháng 4 năm 2009</i>
<b>Tit: 89</b>


<b>hỗn số. Số thập phân. phần trăm</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc :</b>


Hc sinh hiu c các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm. :


<b> 2. Kĩ năng :</b>


Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và
ngược lại



Biết sử dụng ký hiệu % .


<b>3. Thái độ :</b>
<b>II. Chn bÞ</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


SGK, Bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b>


SGK, Bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1.n nh t chc (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kiểm tra các bài tập về nhà


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>*GV : Yêu cầu học sinh viết phân số</b>


7


4 dưới dạng hỗn số và đọc tên .



<i><b>*HS : </b></i> 7<sub>4</sub>=1+3
4=1


3


4 . (đọc là ba phần
tư)


<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.</b>


Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
17


4 <i>;</i>
21


5


<i><b>*HS : Một học sinh lên bảng làm.</b></i>
<b>*GV : Nhận xét .</b>


Ngược lại ta có thể viết hỗn số dưới dạng
phân số được không ?.


<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


4 1
4=4+


1


4=


4 . 4+1. 1


4 =


17
4


<b>*GV : Nhận xét .</b>


Yêu cầu học sinh làm ?2.


Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
24


7<i>; 4</i>
3
5


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


<b>*GV : Tìm phân số đối của các số :</b>


24
7<i>; 4</i>


3
5



Từ đó biểu diễn phân số đối đó dưới dạng
Phần nguyên và phần phân số.


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Các số </b> <i>−2</i>4


7<i>; -4</i>
3


5 cũng được
gọi là các hỗn số.


Do vậy cách biến đổi tử phân số ra hỗn số
cũng giống như các phân số có tử và mẫu
là các số tự nhiên.


Chú ý:


Với phân số âm , khi viết dưới dạng hỗn
số, ta chỉ viết số đối của nó dưới dạng hỗn
số rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm
được.


Ví dụ:


Ta đã biết:
7
4=1+


3


4=1


3


4 . (đọc là ba phần tư)
?1.


17
4 =4 +


1
4=4


1
4<i>;</i>
21


5 =4+
1
5=4


1
5


?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
24


7=2+
4
7=



2 .7 +4 . 1


7 =


18
7 <i>;</i>


43
5=4 +


3
5=


4 .5+3. 1


5 =


23
5
Ta nói :


Các số <i>−2</i>4


7<i>; -4</i>
3


5 cũng được gọi là các
hỗn số.



Chú ý:


Với phân số âm , khi viết dưới dạng hỗn số,
ta chỉ viết số đối của nó dưới dạng hỗn số
rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm được.
Ví dụ:


24
7=


18


7 nên <i>−2</i>
4
7=


<i>−18</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

24
7=


18


7 nên <i>−2</i>
4
7=


<i>−18</i>



7


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>Hoạt động 2. Số thập phân.</b>


<b>*GV : Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về</b>


các phân số có mẫu là các lũy thừa của 10.
<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


1
10 <i>;</i>
5
100<i>;</i>
<i>−8</i>
1000 <i>;</i>
<i>−21</i>
10000


<b>*GV : Các số </b> <sub>10</sub>1 <i>;</i> 5


100<i>;</i>


<i>−8</i>


1000 <i>;</i>


<i>−21</i>


10000


Có thể viết 1


101 <i>;</i>
5
102<i>;</i>


<i>− 8</i>


103 <i>;</i>


<i>−21</i>


104 . Người
<i><b>ta gọi các số này là các phân số thập</b></i>
<i><b>phân.</b></i>


- Phân số thập phân là gì ?.
<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


Phân số thập phân là phân số mà mẫu là
lũy thừa của 10.


<b>*GV : Nhận xét .</b>


Viết các phân số thập phân
1
10 <i>;</i>
5
100 <i>;</i>
<i>−8</i>


1000 <i>;</i>
<i>−21</i>


10000 dưới dạng số thập
phân :


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Giới thiệu :</b>


Số thập phân gồm hai phần :


Phân số nguyên viết bên trái dấu phẩy ;
Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng
số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.</b>


Viết các phân số sau đây dưới dạng số
thập phân.
27
100<i>;</i>
<i>−13</i>
1000 <i>;</i>
261
100000


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>



<b>*GV : - Nhận xét .</b>


<b>2.Số thập phân</b>


a, Phân số thập phân :
Ví dụ :


1
10 <i>;</i>
5
100<i>;</i>
<i>−8</i>
1000 <i>;</i>
<i>−21</i>


10000 có thể viết dưới
dạng 1


101 <i>;</i>
5
102<i>;</i>


<i>− 8</i>


103 <i>;</i>


<i>−21</i>


104 . Người ta gọi các
<i><b>số này là các phân số thập phân.</b></i>



Vậy :


<b>Phân số thập phân là phân số mà mẫu là</b>
<b>lũy thừa của 10.</b>


b, Số thập phân :


Các phân số thập phân có thể viết dưới
dạng số thập phân:


1


10=0,1 ;
5


100 <i>0 , 05 ;</i>


<i>− 8</i>


1000=<i>− 0 , 008 ;</i>


<i>−21</i>


10000=<i>− 0 , 0021</i>
Khi đó:


Số thập phân gồm hai phần :


- Phân số nguyên viết bên trái dấu


phẩy ;


- Phần thập phân viết bên phải dấu
phẩy.


Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số
chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.


?3.


Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập
phân.


27


100=<i>0 ,27 ;</i>


<i>−13</i>


1000=<i>− 0 ,013 ;</i>
261


100000=0 , 00261


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Yêu cầu học sinh làm ?4.


Viết các số thập phân sau đây dưới dạng
phân số thập phân :


1,21 ; 0,07 ; -2,013.


<i><b>*HS : Thực hiện.</b></i>


<b>Hoạt động 3. Phần trăm.</b>


giới thiệu :


Những phân số có mẫu là 100 cịn được
biểu diễn dưới dạng phần trăm với kí
hiệu : %.


Ví dụ:
12


100=12 %;


<i>−5</i>


100=<i>− 5 %;. ..</i>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và lấy các ví dụ</b></i>
tương tự.


<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?5.</b>


Viết các số thập phân sau đây dưới dạng
phân số thập phân và dưới dạng dùng kí
hiệu % :


3,7 = ? %; 6,3 = ?% ; 0,34 = ?
%.



<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.</b></i>


Viết các số thập phân sau đây dưới dạng
phân số thập phân :


1,21= 121<sub>100</sub> ; 0,07 = <sub>100</sub>7 ;
-2,013 = <sub>1000</sub><i>− 2013</i>


<b>3. Phần trăm.</b>


Những phân số có mẫu là 100 cịn được
biểu diễn dưới dạng phần trăm với kí hiệu :
%.


Ví dụ:


12


100=12 %;


<i>−5</i>


100=<i>− 5 %;. ..</i>


?5.


Viết các số thập phân sau đây dưới dạng
phân số thập phân và dưới dạng dùng kí
hiệu % :



3,7 = 370 %;
6,3 = 630% ;
0,34 = 34 %.


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Bài tập 69 SGK


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nh (1 phỳt)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>Ngày 3 tháng 4 năm 2009</i>
<b>Tiết 90 Luyện tập</b>


<b>a- Mục tiêu</b>


HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng (hoặc
nhân )các hỗn số.


HS c cng c kỹ năng viết phân số dới dạng hỗn số và ngợc lại, biết sử dụng
kí hiệu phần trăm (ngợc lại viết các phần trăm dới dạng số thập phân).


 Rèn tính cẩn thận , chính xác,tính nhanh và t duy khi làm toán.


<b>b- chuẩn bị của GV và HS</b>


GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu)
HS : Bút viết bảng phụ


c- Tiến trình dạy học



<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>KiĨm tra bµi cị (7 phút)</b>


- Em hÃy nêu cách viết phân số 1 dới
dạng hỗn sốvà ngợc lại? cho ví dụ?


- Gv: Định nghĩa phân số thập phân?
Nêu thành phần của số thập phân?
Viết các phân số sau dới dạng phân số
thập phân, số thập phân và phần


trăm:


2 3
;
5 20


Hs1:- Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có
thể viết dới dạng hỗn số (gồm phần nguyên
kèm theo số nhỏ hơn 1 ) bằng cách chia tử
cho mẫu, thơng tìm đợc là phần nguyên
của hỗn số số d là tử của phân số kèm theo
còn mẫu giữ nguyên .


- Muốn viết một hỗn số dới dạng một phân
số ta nhân phân nguyên với mẫu rồi cộng


với tử kết quả tìm đợc là tử của phân số,
còn mẫu vẫn là mẫu đã cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

3 15


20 100 <sub>=0,15 = 15%</sub>


2 40


5 100 <sub>= 0,4 = 40%</sub>


<i><b> Hoạt động 2: Luyn tp</b></i>


Dạng 1: Cộng hai hỗn số
Bài 99(sgk /47)


Gv đa nội dung bài tập 99 trên bảng
phụ yc häc sinh qs


Gv: gọi hs đứng tại chỗ trả lời phần a


Phần b yêu cầu hs hoạt động nhóm
sau đó gọi đại diện một vi nhúm tr
li


Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số
Bµi 101 .


Gv yêu cầu hs đọc yc của bi



Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày , dới
lớp cùng làm




Gv đa nội dung bài 102/47 sgk


Gv yêu cầu hs quan sát và giải thích
cách làm của bạn


Cú cỏch lm no nhanh hn khụng ?
Nu cú hóy gii thớch cỏch lm ú?


Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 100(47/sgk)


Gv gi hai em lờn bảng đồng thời


Hs: Bạn Cờng đã viết hỗn số dới dạng phân
số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
Hs thảo luận nhóm học tập rồi trả lời:


1 2 1 2


3 2


5 3 5 3


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub> +(3+2) = 5 + </sub>
13
15<sub> = 5</sub>


13
15


Bµi 101


a)


1 3 11 15 11.15 5


5 .3 20


2 4 2  4  2.4  8


b)


1 2 19 38


6 : 4 :


3 9 3 3 


19 9 1.3 3 1



. 1


3 38 1.2  2 2


Hs: bạn đã đổi hỗn số ra phân số rồi áp
dụng qui tắc nhân hai phõn s lm


Hs: nêu cách làm khác


4


3


7 <sub>.2 = (4+ </sub>
3


7 <sub>) .2= 4.2 + 2.</sub>
3


7<sub> = 8 +</sub>
6
7


= 8


6
7


Học sinh cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng
đồng thời:



A =


2
8


7<sub>- (</sub>
4
3


9<sub> + </sub>
2
4


7<sub> ) = (</sub>
2
8


7<sub> - </sub>
2
4


7<sub>) </sub>
-4
3


9


= 4 -



4
3


9<sub>=</sub>


9 4 5


3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Bµi 103(47/sgk)


Gv cho hs đọc bài 103(a)


HÃy giải thích tại sao lại làm nh vậy?


Sau khi hs giải thích Gv nâng lên tổng
quát: Vậy a: 0,5 = a.2


T¬ng tù khi chia a cho 0,25; cho 0,125
em làm ntn?


Em hÃy cho vd minh hoạ?


Giáo viên chốt:Cần phải nắm vững
cách viết một phân số ra số thập phân
và ngợc lại


Gv nờu mt vi vd s thp phân thờng
gặp mà đợc biểu diễn dới bạng phân



số đó là: 0,25 =


1


4<sub> ; 0,5 =</sub>
1


2 <sub> ; 0,75 =</sub>


3


4<sub> ; 0,125 =</sub>
1
8


§Ĩ thành thạo các bài tập về viết các
phân sè díi d¹ng sè thËp ph©n råi
dïng kÝ hiệu phần trăm và ngợc lại
Gv yêu cầu cả lớp lµm 2 bµi tËp 104;
105 (47/sgk)


Gv tỉ chøc cho hai d·y trong lµm bµi
tËp 104 xong råi lµm bµi tËp 105. Hai
d·y ngoµi lµm bµi tập 105 xong rồi
làm bài tập 104


Gv hỏi: Để viết một phân số dới dạng
số thập phân, phần trăm em làm ntn?
Gv giới thiệu cách khác: Chia tử cho



mẫu:


7


25<sub>= 7 :25= 28 </sub>


B=


3 3 2 2 2 3


10 2 6 10 6 2


9 5 9 9 9 5


3 3


4 2 6


5 5


   


    


   


   


  



NhËn xét bài của bạn.


Hs: a:0,5 = a:


1


2<sub> = a. 2</sub>


V× 37 : 0,5 = 37 :


1


2<sub> = 37 .2 = 74</sub>


102 : 0,5 = 102:


1


2<sub> =102 .2 = 204</sub>


a: 0,25 = a:


1


4<sub> = a.4</sub>


a: 0,125 = a:


1
8<sub>= a.8</sub>



Vd: 32 : 0,25 = 32.4= 128
124 : 0,125 = 124.8 = 992


Hs cả lớp cùng làm, 2 em lên bảng đồng
thời


Hs: Ta có thể viết phân số đó dới dạng số
thập phân, rồi chuyển dới dạng số thập
phân, phần trăm


Bµi tËp 104 (47/sgk)


7 28


25 100 <sub>=0,28 = 28 %</sub>
19


4 <sub>= 4,75 = 475%</sub>
26


65<sub>= 0,4 = 40%</sub>


Bµi tËp 105 (47/sgk)


7% =


7


100<sub>=0,07</sub>



45 % =


45


100<sub>= 0,45</sub>


216% =


216


100 <sub> =2,16</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>Híng dÉn về nhà</i>
<sub> Ôn lại các dạng bài vừa làm</sub>


<sub> Làm bài 111; 112 ; 113 (22/sgk)</sub>


<i>Ngày 9 tháng 4năm 2009</i>
<b>Tiết 92 </b>


<b>Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân</b>
<b>a- Mục tiêu</b>


Thụng qua tiết học , học sinh đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép tính
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.


Hs ln tìm tịi các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số.


 Hs biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu


ngoặc để tính gt biểu thức một cách nhanh nht.


<b>b- chuẩn bị của GV và HS</b>


GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu)
HS : Bút viết bảng phụ


c- Tiến trình dạy học


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng của trị</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>KiĨm tra bµi cị </b>


- Em hãy phát biểu qt qui đồng mẫu
nhiều phân số?


- Em h·y nêu cách viết phân số 1 dới
dạng hỗn số.


- Ngợc lại, muốn viết một phân số dới


-Hs trả lời


- Mun viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể
viết dới dạng hỗn số (gồm phần nguyên
kèm theo số nhỏ hơn 1 ) bằng cách chia tử
cho mẫu, thơng tìm đợc là phần nguyên của
hỗn số số d là tử của phân số kèm theo còn


mẫu gi nguyờn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

dạng một phân số em lµm nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b> Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân </b>


Gv đa bt 106(sgk- 48) lên màn hình
hoặc bảng phụ


Gv t cõu hi : thực hiện bài tập
trên ở bớc 1( bớc 2, bớc 4) em phải
làm cơng việc gì? Em hãy hồn thành
bớc trờn?


( Gv viết bút màu vào chỗ dấu)
-Gv lên màm chiếu hoặc bảng phụ bài
thình bày mẫu:




7

5

3



9 12 4

<sub> ( MC:36)</sub>


=


28 15 27
36 36 36 



=


28 15 36 16 4


36 36 9


 


 




Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở
bt 106 lm bt 107(sgk-48)


Gv gọi 3 hs lên bảng chữa


Gv yêu cầu hs nghiên cứu bt 108 . Sau
đó thảo luận nhóm để hồn thành bt


-các nhóm cử đại diện lên trình bày
( chú ý nêu cách làm của mỗi cách)
Gv yêu cầu hs làm bài 110(sgk-49)


HS quan sát để nhận xét


-Bớc1:qui đồng mẫu các phân số này
-Bớc 2: Cộng (trừ) các phân số cùng mẫu
-Bớc 4: Rút gọn kq đến tối giản



Bµi tËp 107/48


a)


1 3 7


3 8 12  <sub>b (MC:24)</sub>


=


8 9 14 3 1


24 24 8


 


 


b)


13 5 1 12 35 28 5


14 8 2 56 56


    


   


c)



1 2 11 9 24 22 37 1


1


4 3 18 36 36 36






cho hs hđ nhóm bài 108/sgk
Kết quả:


a) Tính tổng: 1


3
4<sub>- 3</sub>


5
9


Cách 1:


1


3
4<sub>- 3</sub>


5


9<sub>=</sub>


63 128 191 11


5


36 36 36  36


C¸ch 2:


1


3
4<sub>- 3</sub>


5
9<sub>= </sub>


27 20 47 11


1 3 4 5


36 36  36  36


b)TÝnh hiÖu:


5 9


3 1



6 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

? Để tính gt của các biểu thức A, C
ta làm ntn?


Gv gọi 2hs lên bảng làm


Gv yờu cầu hs thảo luận nhóm tính gt
biểu thức E. sau đó chữa bài cho hs
Gv chiếu đáp án đúng:


A=


3
11


13<sub>- (</sub>
4
2


7<sub> + </sub>
3
5
13<sub>)</sub>
= (
3
11


13<sub> - </sub>
3


5


13<sub>) </sub>
-4
2


7


=


7 4 3


5 2 3


7 7  7


C=
5
7

.
2
11<sub> + </sub>


5
7


.



9
11<sub> +</sub>


5
1
7
=
5
7

(
2
11<sub> + </sub>


9
11<sub>) +</sub>


5
1
7
=
5
7

+
5
1


7<sub>= 1</sub>



E =


5 36


6,17 3 2


9 97
 
  
 
 <sub>.</sub>
1 1
0, 25
3 12
 
 
 
 
=
5 36


6,17 3 2


9 97


 


  


 



 <sub>.(</sub>


4 3 4


12 12 12  <sub>)</sub>


=


5 36


6,17 3 2


9 97


 


  


 


 <sub>.0 = 0</sub>


*chú ý : Khi làm bt cần qs các ps có
mặt trong bt cú c dim gỡ b


=> cách làm cho phù hợp


Cách 1:



14
1


15


Cách 2 :


14
1


15




- tớnh gt biểu thức A ta bỏ ngoặc rồi sd
tính chất giao hốn và kết hợp để làm


-Để tính gt biểu thức C ta sd tính chất gh
với hai tích sau đó thực hiện phép cộng
-Hs dới lớp cùng làm


-Hs các nhóm nx bài của nhau


<i><b>Hot ng 3:Dng toỏn tỡm x biết</b></i>
Bài 114/22 : Tìm x biết


Em h·y nªu cách làm?
GV ghi lại bài giải trên bảng


Bài 114/22 : T×m x biÕt



a) 0,5x -


2 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

GV gọi hs lên bảng trình bày




1
2<sub>x - </sub>


2 7


3<i>x </i>3




3 4
6


x =


7
3




1


6


x =


7
3


x =


7
3<sub> : </sub>


1
6


=


7


3<sub>.(-6) =-14</sub>


d) (


3
7


<i>x</i>



+ 1) =


1
28


.(-4)




3
7


<i>x</i>
+1 =


1
7
3


7


<i>x</i>
=


1
7<sub> -1 =</sub>


6
7




x = =


6
7


:


3 6 7


.


7 7 3





= -2




<i><b> Hoạt động 4:Hớng dẫn về nhà</b></i>
-Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số


-Lµm bt 111(sgk/49)
119(sbt/23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i>Ngày 11 tháng 4năm 2009</i>



<b>Tiết 93 </b>


<b>Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân(tiếp)</b>
<b>a- Mục tiêu</b>


Thụng qua tit hc , học sinh đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép tính
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.


 Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kq đã có và tính chất của các phép tính để tìm đợc
kq mà khơng cần phải tính tốn


 Hs biết định hớng và giải đúng các bt phối hợp các phép tính về phân số và số
thập phân


 Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho hs về quan sát , nhận xét các đặc điểm các phép
tính về phân s v s thp phõn.


<b>b- chuẩn bị của GV và HS</b>


GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu)
HS : Bút viết bảng phụ


c- Tiến trình dạy học


<i><b>Hot ng ca thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>KiĨm tra :15phót</b>



Bµi1: ViÕt các ps sau dới dạng hỗn số:


8 4 5 113
; ; ;
5 3 3 11


Bài 2:Viết các hỗn số sau díi d¹ng ps:


1 4 5 5


1 ;5 ;7 ; 4


2 3 6 7


Bài 3:viết các phần trăm sau : 6%;
9%;125%


a) Díi d¹ng ps


b) Díi d¹ng sè thập phân
Bài 4: Tính hợp lý (nêú có thể)


a)


1 1


4 1


3 2



b)


1 3 1


10 2 6


3 5 3


 


 


 


 


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>lun tËp</b>


Bµi 112(sgk/49)


Gv u cầu hs đọc yc bài 112


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Gv tổ chức hoạt động nhóm cho hs với
yc:


-Quan sát , nhận xét và vận dụng linh
hoạt tính chất của pt để ghi kq vo ụ


trng.


-Giải thích miệng từng câu(mỗi nhóm
cử một em trình bày).


Gv cho cỏc nhúm nx ln nhau rỳt
kinh nghiệm.


Gv nhận xét chung và đánh giá cho
điểm các nhóm.


Bµi 113(sgk/50)


Gv u cầu hs đọc u cầu bài113
GV:Em có nhận xét gì về bt này?
Gv gọi lần lợt 3 hs lên điền kq vào ô
trống và giải thích?


Gv kiĨm tra bµi tõ 1->3 trong vở
nháp(hoặc giấy trong) rồi cho điền.


Học sinh thảo luËn theo nhãm häc tËp
KÕt qu¶ th¶o luËn nhãm


(36,05 + 2678,2 ) + 126
= 36,05 +( 2678,2 +126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= (theo c)


(126 + 36,05) +13,214


=126 + ( 36,05 +13,214 )
= 126 + 49,264 ( theo b )
=


= (theo d )


(678,27 + 14,02 ) + 2819 ,1
= ( 678,27 + 2819,1 ) +14,02
= 3497,37 + 14,02 ( theo e )
= (theo g)


3497,37 – 678,27 = 2819,1 (theo e)
Tơng tự bài112.


Hc sinh hot ng cỏ nhõn
Kt quả:


(3,1 .47) .39 = 3,1.947.390
= 3,1.1833 (theo a)


= (theo c)


(15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2
= 109,512.5,2 (theo b)


= (theo d)


5682,3:(3,1.47)= (5682,3:3,1):47
= 1833:47 (theo c)



= (theo a)


2840,25


175,264


3511,39


5682,3


569,462
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Bµi114(sgk/50)TÝnh:


15 4 2


( 3, 2). 0,8 2 : 3


64 15 3


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


Em hãy định hớng cách giải?
Gv yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài.
Gv cho hs nhận xét cách trình bày và


nội dung của bn.


Chú ý khắc sâu các kiến thức:
+Thứ tự thực hiện phÐp tÝnh.


+ Rót gän ph©n sè nÕu cã thĨ vỊ dạng
phân số tối giản tríc khi thùc hiƯn
phÐp tÝnh céng ( trõ) ph©n sè


+ Trong bài tốn phải nghĩ đến việc
tính nhanh (nếu có thể).


GV:Tại sao trong bài 114 em không
đổi các phhan số ra số thập phân?
Gv kết luận: Quan sát bài toán , suy
nghĩ và định hớng cách giải bài toán
là một điều quan trọng khi làm một
bài toán.


15 4 2


( 3, 2). 0,8 2 : 3


64 15 3


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



=


32 15 8 34 11


. :


10 64 10 15 3


   


<sub></sub>  <sub></sub>


 


=


3 4 34 11


:


4 5 15 3


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


=



3 22 3


.


4 15 11





=


3 2 15 8 7


4 5 20 20






Đáp: Vì trong dÃy tính cã


4
2


15<sub>vµ</sub>
2
3


3<sub> khi đổi</sub>



ra số thập phân cho ta kq gần đúng.Vì vậy
ta khơng sử dụng cách này


Hoạt động 3


Hớng dẫn về nhà
o Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chơng III
o Ôn tập các dạng bt trong chơng III để kt 1 tiết


<i>Ngµy 17 tháng 4năm 2009</i>
<b>Tit: 95</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến Thức: </b>


Học sinh hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.


<b>2. Kĩ năng: </b>


Vận dụng các quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước để giải các bài toán
liên quan.


<b>3. Thái độ: </b>


Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên:</b>
<b>2. Học sinh:</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kiểm tra học sinh về nhà làm các
bài tập còn lại.


<b>3.Bài mới </b>
<b>Hoạt động 1. Ví dụ.</b>


<b>*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ </b>


SGK-trang 50 và tóm tắt bài.


<i><b>*HS : Lớp 6A có : 45 học sinh. Trong đó có:</b></i>


2


3 bóng đá;
4


15 chơi bóng chuyền;
2
9


chơi bóng bàn; 60% chơi đá cầu.


Tính số học sinh ở từng mơn chơi ?.


<b>*GV: </b>


Để tính số học sinh thích chơi mơn bóng đá:
Ta coi ta chia lớp 6A thành 3 phần bằng.
Sau đó ta lấy một phần đem nhân với 2. Khi
đó:


(45 : 3 ) . 2


hay 45 . <sub>3</sub>2 = 30 (học sinh).
Tương tự :


Để tính số học sinh thích chơi đá cầu ta phải
lấy 45 nhân với 60% :


45. 60% = 45. 60<sub>100</sub> = 27 ( học sinh)


<b> 1. Ví dụ.</b>


Để tính số học sinh thích chơi mơn bóng
đá: Ta coi ta chia lớp 6A thành 3 phần
bằng. Sau đó ta lấy một phần đem nhân
với 2. Khi đó:


(45 : 3 ) . 2



hay 45 . <sub>3</sub>2 = 30 (học sinh).
Tương tự :


Để tính số học sinh thích chơi đá cầu ta
phải lấy 45 nhân với 60% :


45. 60% = 45. 60<sub>100</sub> = 27 ( học sinh)


?1


Số học sinh thích bóng chuyền:
45 . 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>



<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. </b>


Theo cách trên, hãy tính số học sinh của lớp
6A thích chơi bóng bàn, bóng chuyền.


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét .</b>
<b>Hoạt động 2. Quy tắc.</b>


<b>*GV : Với b là một số cho trước, muốn tìm</b>


<i>m</i>


<i>n</i> của b ta làm thế nào ?.



<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Giới thiệu quy tắc :</b>


Muốn tìm <i>m<sub>n</sub></i> của số b cho trước, ta tính
b. <i>m<sub>n</sub></i> ( m, n <i>N , n≠ 0</i> )


- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK- trang 51.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.


Tìm :


a, 3<sub>4</sub> của 60 cm ; b, 62,5% của 96 tấn ;
0,25 của 1 giờ.


<i><b>*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.</b></i>
<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Nêu lại quy tắc


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Làm các bài tập trong sgk


Số học sinh thích đã cầu:
45 .2


9=10 ( học sinh)
<b>2.Quy tắc</b>



<b>Muốn tìm </b> <i>m<sub>n</sub></i> <b> của số b cho</b>
<b>trước, </b>


<b>ta tính </b>


<b> b. </b> <i>m<sub>n</sub></i> <b> ( m, n </b> <i>N , n≠ 0</i> <b>)</b>


Ví dụ : (sgk- trang 51).


?2.


a, 3<sub>4</sub> . 60 = 45 cm ;


b, 62,5% . 96 = 625<sub>100</sub> . 96=600 <sub> tấn ; </sub>
c, 0,25 .1 giờ = 25<sub>100</sub>.60 <sub> phút =15 phút</sub>


<i>Ngµy 17 tháng 4năm 2009</i>
<b>Tiết 96 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

 Thông qua tiết học , học sinh đợc củng cố và khắc sâu qui tắc tìm giá trị phân số
của một số cho trớc.


 Cã kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số cđa mét sè cho tríc.
 Hs vËn dơng linh ho¹t , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn


<b>b- chuẩn bị của GV và HS</b>


GV : Phấn màu, bảng phụ(máy chiếu)
HS : Bút viết bảng phụ



<b>c- Tiến trình dạy học</b>


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


<i><b>Hot động 1</b></i>


<b>KiĨm tra bµi cị (7 phót)</b>


Gv kiểm tra đồng thi 2 em hs


Hs1: Nêu qt tìm gt phân số của một số cho
trớc


Chữa bài 117/sgk


Hs2Chữa bài upload.123doc.net/sgk


Hs1 : trả lời quy tắc nh sgk


Bài 117:


13,21.


3


5<sub> = (13,21.3):5 = 39,63:5 = 7,962</sub>


7,962.



5


3<sub> = (7,962.5 ) : 3 = 39,63:3= 13,21</sub>


Bài upload.123doc.net:
a) 9 viên bi


b) 12 viên bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Gv đa nội dung bài tập trên bảng phụ:
1)Hãy nối mỗi câu ở cột a với mỗi câu ở cột
b để đợc kq đúng. Ví dụ (1 + a)


Cét a Cét b


1)


2


5<sub> cña 40</sub>


2)


5


6<sub> cña 4800</sub>


3)0,5 cña 50


4)



1
4


2<sub> cña </sub>
2
5


5)


3


4<sub> cña 4%</sub>


a) 16


b)


3
100


c) 4000
d) 1,8
e) 25


Gv tổ chức hoạt động cá nhân cho hs với
yêu cầu ghi kết quả ra bảng con


GvkiÓm tra tõ 1-> 3 em và chấm điểm
2) Điền kq vào ô trống:



Hs đọc kỹ đề


KÕt qu¶:
(1+a)
(2 +e)
(3 + c)
(4 + d)
(5 + b)


Sè giê 1


2<sub>giê</sub>


1
3<sub>giê</sub>


1
6<sub>giê</sub>


3
4<sub>giê</sub>


2
5<sub>giê</sub>


7
12<sub>giê</sub>


4


15<sub>giê</sub>


§ỉi ra
phót


<b>30 phót</b> <b> 20phót</b> <b>10 phót</b> <b>45 phót</b> <b>24 phót</b> <b>35 phót</b> <b>16 phót</b>


Gv tỉ chức thi điền nhanh


(Thi đua giữa các nhóm học tËp)
<i><b>Bµi 121/sgk-52</b></i>


Gv gọi hs tóm tắt đề bài.
Gv gọi 1 em trỡnh by li gii.


<i><b>Bài121/sgk-52</b></i>
Tóm tắt:


-Quóng ng HN-HP : 102 km


-Xe lửa xp từ HN đi đợc


3


5<sub> quãngđờng</sub>


Hái: Xe lửa còn cách HP bao nhiêu ? km
Lời giải:


Xe lửa xp từ HN đi đợc quãngđờng là



102.


3


5<sub>= 61,2 (km)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>Bài 122/sgk-53</b></i>
Gv gi hs c bi


Bài toán cho gì? hỏi gì?


Gv: Để tìm khối lợng hành em làm ntn?
Thực chất đây là bài toán gì?


Xỏc nh phõn s v s cho trớc?


Tơng tự gọi 2 hs tính khối lợng đờng và
mui?


Bài 125/sgk-53


Gv: cho học sinh hđ nhóm
Gv: chữa bµi cđa tõng nhãm


102 – 61,2 = 40,8 (km)
Đáp số :40,8 km
<i><b>Bài 122/sgk-53</b></i>


Tìm 5% của 2 kg



Tìm giá trị phân số của mét sè cho tríc.


Phann sè 5% =


5
100


Sè cho tríc 2 .


=> 2. 5% = 2.


5


100<sub> = 0,1 kg (hµnh)</sub>


Đáp số : cần 0,002 kg đờng
0,15 kg muối
Đáp án:


Sè tiỊn l·i trong 12 th¸ng là:
1000000. 0,58% = 69600đ
Số tiền cả vốn lẫn lÃi sau 12 tháng :
1000000 + 69600 = 1069600®



-Häc lý thuyÕt


- Lµm bµi 125(sgk/53) 125(sbt/24)
- Nghiên cứu $ 15



<i>Ngày 18 tháng 4năm 2009</i>
<b>Tit: 97</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>I. MC TIấU</b>


<b>1. Kin Thc: </b>


Học sinh hiểu được quy tắc tìm giá trị của một số khi biết giá trị của phân số đó.


<b>2. Kĩ năng: </b>


Vận dụng quy tắc tìm giá trị của một số khi biết giá trị của phân số đó để giải các
bài tốn liên quan.


<b>3. Thái độ: </b>


Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
<b>2. Học sinh:</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kiểm tra các bài tập còn lại.



<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Ví dụ.</b>


<b>*GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ </b>


SGK-trang 53, 54 và tóm tắt bài.
<i><b>*HS : </b></i> 3<sub>5</sub> lớp 6A = 27 bạn.
Lớp 6A = ? học sinh.


<b>*GV: Gợi ý.</b>


Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27).
- Viết biểu thức tính ra được 27 học sinh ?.
<i><b>*HS: Chú ý và trả lời:</b></i>


3


5 . x = 27 (học sinh)


<b>*GV: Khi đó: x = ?.</b>


<i><b>*HS: x = 27 : </b></i> 3<sub>5</sub> (học sinh)
x =27 . 5<sub>3</sub>=27 .5


3 =45 (học sinh)
Khi đó: Số học sinh là 6A là: 45 học sinh



<b>*GV: Nhận xét .</b>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>Hoạt động 2. Quy tắc.</b>


<b> 1. Ví dụ</b>
3


5 lớp 6A = 27 bạn.
Lớp 6A = ? học sinh.
Giải:


Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27).
Khi đó: 3<sub>5</sub> . x = 27 (học sinh)
suy ra:


x = 27 : 3<sub>5</sub>
x =27 . 5<sub>3</sub>=27 .5


3 =45 (học sinh)


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>*GV : Nếu </b> <i>m<sub>n</sub></i> của một số x mà bằng a,
thì số x đó tìm như thế nào ?.


<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc :</b>


<b>Muốn tìm một số biết </b> <i>m<sub>n</sub></i> <b> của nó</b>
<b>bằng a, ta tính a : </b> <i>m<sub>n</sub></i> <b> (m, n </b>
<b>N*<sub> )</sub></b>


<i><b>*HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.</b>


a, Tìm một số biết <sub>7</sub>2 của nó bằng 14.
b, Tìm một số biết 32


5 của nó bằng


<i>− 2</i>


3


<i><b>*HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện</b></i>
a, Gọi x là số cần tìm x > 14.


Khi đó : <sub>7</sub>2 . x = 14
<i>⇒</i> x=14 : <sub>7</sub>2
<i>⇒</i> x = 14 . 7<sub>2</sub>
<i>⇒</i> x = 49
b, Gọi y là số cần tìm.
Khi đó : 32


5 . y =


<i>− 2</i>



3
Hay 17<sub>5</sub> . y = <i>− 2</i><sub>3</sub>
<i>⇒</i> y = <i>− 2</i><sub>3</sub> : 17<sub>5</sub>


<i>⇒</i> y = <i>− 2</i><sub>3</sub> . <sub>17</sub>5 = <sub>51</sub><i>− 10</i>


<b>*GV : - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận</b>


xét.


- Nhận xét
<i><b>*HS : Chú ý và ghi bài.</b></i>


<b>*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


Một bể chứa đầy nước, sau khi dùng hết
350 lít nước thì trong bể cịn lại một lượng


<b>2. Quy tắc</b>


<b>Muốn tìm một số biết </b> <i>m<sub>n</sub></i> <b> của nó</b>
<b>bằng a, ta tính a : </b> <i>m<sub>n</sub></i> <b> (m, n </b>
<b>N*<sub> )</sub></b>


?1.


a, Gọi x là số cần tìm x > 14.
Khi đó : <sub>7</sub>2 . x = 14


<i>⇒</i> x=14 : <sub>7</sub>2


<i>⇒</i> x = 14 . 7<sub>2</sub>
<i>⇒</i> x = 49
<i><b>Trả lời : </b></i>


Số cần tìm là : số 49.
b, Gọi y là số cần tìm.
Khi đó : 32


5 . y =


<i>− 2</i>


3
Hay 17<sub>5</sub> . y = <i>− 2</i><sub>3</sub>
<i>⇒</i> y = <i>− 2</i><sub>3</sub> : 17<sub>5</sub>


<i>⇒</i> y = <i>− 2</i><sub>3</sub> . <sub>17</sub>5 = <sub>51</sub><i>− 10</i>
<i><b>Trả lời : </b></i>


Số cần tìm là : phân số <sub>51</sub><i>− 10</i>


?2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

nước bằng 13<sub>20</sub> dung tích bể. Hỏi bể này
chứa được bao nhiêu lít nước ?.


<i><b>*HS : - Một học sinh lên tóm tắt giả thiết</b></i>
<b> - Hoạt động theo nhóm lớn</b>


<b>*GV: - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.</b>



- Nhận xét và đánh giá các nhóm.


> 350 ).


Khi lấy 350 lít nước thì lúc này thể tích
nước cịn lại là : x - 350 ( lít ).


Mặt khác theo bài ra :


Thể tích nước cịn lại sau khi lấy 350 lít
là : 13<sub>20</sub><i>. x</i> <sub> ( lít ).</sub>


Do đó ta có :


x - 350 = 13<sub>20</sub> <i>. x</i> <i>⇒</i> x - 13<sub>20</sub><i>. x</i> <sub> = 350</sub>
<i>⇒</i> <i>7 x</i>


20 = 350 <i>⇒</i> x = 350 :
7
20


<i>⇒</i> x = 350 . 20<sub>7</sub> = 1000 ( lít ).
<i><b>Trả lời :</b></i>


Thể tích của bể nước là : 1000 lít.


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Củng số từng phần



<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Về nhà làm các bài tập trong sgk


<i>Ngµy 21 tháng 4 năm 2009</i>


<b>Tit: 98</b>

LUYN TP



I.MC TIÊU:


 HS đợc củng cố và khắc sâu kiến thức tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
 Có kỹ năng thành thạo tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


 Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá trị phân
số của nó.


II.CHUẨN BỊ:


 GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ, hình vẽ 11 phóng to.
 HS: Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b> A.Hoạtđộng 1:</b><i><b> Kiểm tra bài cũ </b></i><b> (5 ph).</b>


<b>Giáo viên</b>



-Câu 1:


+Phát biểu qui tắc tìm một số khi biết m/n
của nó bằng a.



+Chữa BT 131/55 SGK:


75% một mảnh vải dài 3,75m. Hỏi cả mảnh
vải dài bao nhiêu m?.


- Câu 2:


Chữa BT 128/24 SBT
Tìm một số biết:


a)2/5% của nó bằng 1,5
b)3 5/8% của nó bằng –5,8


<b>Học sinh</b>



-HS1:


+Phát biểu qui tắc SGK.
+Chữa BT: 131/55 SGK


Mảnh vải dài 3,75: 75% = 5 (m)


-HS2:


+Chữa BT 128/24 SBT
Đáp số: a)375


b)-160



<i><b> B.Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập</b></i> (27 ph).


<b>Giáo viên</b>



-Cho làm bài 1 trong vở bài
tập:


-Yêu cầu đọc bài tập
132/55 SGK.


-Cho đọc bài 1 vở bài tập
-Cho phân tích chung: ở câu
a, để tìm đợc x em phải làm
thế nào?


-Gọi 2 HS lên làm phần a, b


<b>Học sinh</b>



-Đọc BT132/55 SGK
-Đọc bài 1 vở bài tập.
-Nêu cách làm: Trớc tiên
phải đổi hỗn số ra phân số
-2 HS lên bảng làm .


- đọc Bài 2 vở bài tập in.


<b>Ghi bảng</b>



Bài 1 (vở BT)132/55 SGK:


Tìm x


a)


b)Đáp số: a) x = -2
a) x = 7/8


Bài 2 (vở BT):
22


3<i>. x +8</i>
2
3=3


1
3
32


7<i>. x −</i>
1
8=2


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Giáo viên</b>



-Cho làm Bài 2 vở bài tập.
Cho đọc, tóm tắt đề bài:
Xí nghiệp đã thực hiện 5/9
kế hoạch


Cịn phải làm 560 sản phẩm.


Tính số sản phẩm đợc giao?
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Cho đọc Bài 3 vở BT.
-Yêu cầu tóm tắt đầu bài.
-Hỏi: Cần đặt ẩn số nh thế
nào?


-Cho 2 HS lên bảng làm BT
-Cho đọc và làm BT 134/55
-Hớng dẫn sử dụng máy
tính CASIO fx 220


-Hớng dẫn sử dụng máy bất
kỳ.


<b>Học sinh</b>



-Làm BT 2


-Tóm tắt đầu bài trên bảng.
-Đọc hớng dẫn


-1 HS lên bảng làm


-Cả lớp làm cách 1 vào vở.
HS nêu cách làm


-Tóm tắt Bài 3 vở BT
Sân trờng hình chữ nhật
Chiều rộng = 3/4 chiều dài


1/3 chiều dài sân = 24m.
Tính chu vi, diện tích?
-1 HS lên bảng làm BT, các
HS khác làm vào vở.


-Tiến hành làm BT vào vở.
- đọc SGK cách tính bằng
máy CASIO fx 220


-Tính thử.


-Tính thử bằng máy tính
thơng thờng.


<b>Ghi bảng</b>



Bài 2 (vở BT)135/56 SGK:
Giải:


Xí nghiệp phải thực hiện tiếp:


kế hoạch


Gọi số sản phẩm đợc giao là x
ta có


Bài 3 (vở BT):
Giải


Gọi số đo chiều dài là x, số đo


chiều rộng là y. Ta có:


Đáp số: Chu vi 252 (m)
Diện tích 3888(m2<sub>)</sub>


BT 134/55 SGK: Dùng máy
tính


<b>C.Hoạt động 3: Củng cố (8 ph).</b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-Gọi vài HS nhắc lại qui tắc tìm một số </b>
<b>biết giá trị phân số của nó.</b>


<b>-Treo hình vẽ 11: yêu cầu đọc bài 136/56</b>


<b>Học sinh</b>
<b>-Vài HS nhắc lại qui tắc.</b>
<b>-BT 136/56: Tính nhẩm:</b>
<b>Viên gạch nặng 3 kg.</b>
<i><b> D.Hoạt động 4: H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> (1 ph).</b></i>


-Ôn lại các dạng bài vừa làm.
-BTVN: BT 132, 133/ 24 SBT.


-Ơn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên máy tính.


<i>1−</i>5
9=



4
9


4


9<i>. x=560</i>


<i>x=560 :</i>4


9=560 .
9


4=1260


1


3 <i>x=24</i>


<i>y=</i>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>Ngày 22 tháng 4năm 2009</i>
<b>Tit: 99</b>


<b>TèM T S CỦA HAI SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến Thức: </b>



Học sinh hiểu được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


<b>2. Kĩ năng: </b>


Học sinh vận dụng các quy tắc để tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


<b>3. Thái độ: </b>


Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
<b>2. Học sinh:</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Kiểm tra học sinh làm cá bài tập còn lại.


<b>3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1. Tỉ số của hai số.</b>


<b>*GV : Thực hiện phép tính sau :</b>



1,5 : 5 ; 1<sub>5</sub>:2


3 ; 4 :9 ; <i>−6</i>
1
4:


2
7 ;
0,5 : 0.


<i><b>*HS : Một học sinh tại chỗ thực hiện.</b></i>
<b>*GV : Nhận xét và giới thiệu :</b>


Thương của phép chia
1,5 : 5 ; 1<sub>5</sub>:2


3 ; 4 :9 ; <i>−6</i>
1
4:


2
7
gọi là những tỉ số.


Vậy tỉ số là gì ?.
<i><b>*HS: Chú ý và trả lời.</b></i>


<b>*GV: Nhận xét và khẳng định:</b>


<b>Thương trong phép chia số a cho số b</b>


<b>(b</b> 0 <b>) gọi là tỉ số của a và b.</b>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy</b></i>
các ví dụ.


<b>*GV: Khi nói tỉ số </b> <i>a<sub>b</sub></i> thì a và b có thế


<b> 1. Tỉ số của hai số.</b>
Ví dụ :


1,5 : 5 ; 1<sub>5</sub>:2


3 ; 4 :9 ;


<i>−6</i>1


4:
2


7 ; 0,5 : 0.
Vậy :


<i><b>Thương trong phép chia số a cho số b (b</b></i>
0 <i><b>) gọi là tỉ số của a và b.</b></i>


Chú ý:


* Khi nói tỉ số <i>a<sub>b</sub></i> thì a và b có thế là các
số nguyên, phân số, hỗn số …



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

là các số gì ?.
<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ</b>


trong SGK- trang 56.
<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


<b>Hoạt động 2. Tỉ số phần trăm.</b>


<b>*GV : Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25.</b>
<i><b>*HS : Tỉ số của 78,1 và 25 là: </b></i>


<i>78 ,1 :25=78 ,1</i>


25 =3 ,124 (1)


<b>*GV: Viết tỉ số trên dưới dạng phần </b>


trăm ?.
<i><b>*HS: </b></i>


3,124 = 3,124.100. <sub>100</sub>1 = 312,4%.(2)


<b>*GV: Từ (1) và (2) ta cso thể tìm được tỉ </b>


số phần trăm của hai số 78,1 và 25
không ?


<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>



<b>*GV: Nhận xét và khẳng định : </b>


Số 312,4% gọi là tỉ số phần trăm của hai
số 78,1 và 25.


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>*GV: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta</b>


làm như thế nào ?.
<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc :</b>
<b>Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta</b>
<b>nhân a với 100 rồi chia cho b và viết</b>
<b>kí hiệu % vào kết quả : </b> <i>a. 100<sub>b</sub></i> %


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.</b>


Tìm tỉ số phần trăm của :


a, 5 và 8 ; b, 25Kg và
3


10 tạ.


<i><b>*HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện.</b></i>
a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là:



5


8<i>. 100=62 , 5 %</i>


b, Tỉ số phần trăm của 25Kg và <sub>10</sub>3 tạ.


Ví dụ (SGK- trang 56)


<b>2. Tỉ số phần trăm.</b>
Ví dụ:


Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25.
Ta có :


Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là:
<i>78 ,1 :25=78 ,1</i>


25 100 .
1


100=312 , 4 %


<b>Quy tắc:</b>


<i><b>Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta</b></i>
<i><b>nhân a với 100 rồi chia cho b và</b></i>
<i><b>viết kí hiệu % vào kết quả :</b></i>


<i>a. 100</i>



<i>b</i> %


?1.


a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là:
5


8<i>. 100=62 , 5 %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Đổi: <sub>10</sub>3 tạ = 30 Kg.
25


30<i>.100=83 , 33 %</i>


<b>*GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận</b>


xét.


- Nhận xét


<b>Hoạt động 3. Tỉ lệ xích.</b>


<b>*GV: Trong chú giải của bản đồ có ghi </b>


1


4568 (km ) có nghĩa là gì ?.


<i><b>*HS: Trả lời. </b></i>


<b>*GV: Nhận xét .</b>


Nếu khoảng cách hai điểm thực tế là b và
hai điểm trên bản vẽ là a thì khi đó tỉ lệ
xích của hai khoảng cách:


T = <i>a<sub>b</sub></i> (a, b cùng đơn vị đo)
Ví dụ : Nếu khoảng cách a trên bản đồ là
1 cm, khoẳng cách b trên thực tế là 1 Km
thì tỉ lệ xích là : <sub>1000</sub>1 .


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.</b>


Khoảng cách từ điểm cực bắc ở Hà Giang
đến điểm cực nam ở mũi Cà Mau dài
1620. Trên một bản đồ, khoẳng cách đó
dài 16,2 cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ
<i><b>*HS: Họat động theo nhóm lớn.</b></i>


25


30 <i>.100=83 , 33 %</i>


<b>3. Tỉ lệ xích.</b>


T = <i>a<sub>b</sub></i> <i><b> ( a, b cùng đơn vị đo)</b></i>
Với:


<i><b> a là khoảng cách hai điểm trên bản vẽ.</b></i>


<i><b> b là khoảng cách hai điểm trên thực tế.</b></i>
Ví dụ:


Nếu khoảng cách a trên bản đồ là
1 cm, khoảng cách b trên thực tế là
1 Km thì tỉ lệ xích là : <sub>1000</sub>1 .


?2. Tỉ lệ xích của bản đồ.
T = <i>16 , 2</i><sub>1620</sub>= 1


100


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Củng cố từng phần


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


Về nhà làm các bài tâpk trong SGK


<i>Ngày 22 tháng 4năm 2009</i>
<b>Tiết 100</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>A- Mục tiêu</b>


Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


Rèn luyện kỹ năng tìm tòi tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về
phân số dới dạng tỉ số phần trăm.



HS biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số
bài toán thực tế.


<b>b. chuẩn bị của GV và HS </b>


 GV : Bảng phụ hoặc đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập.
ảnh “Cầu Mỹ Thuận” Hình 12 tr.9 SGK phóng to.


 HS: Giấy trong, bút dạ hoặc bảng phụ để hoạt động nhóm.
C. tiến trình dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra bi c </b>


HS 1:


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a
và b ta làm thế nào? Viết công thức.
Chữa bài tập số 139 tr.25 SBT 3


2
7


13
1


21<sub>Tỉ số phần trăm của</sub>
a) và



b) 0,3 tạ và 50 kg


HS 2:


- Chữa bài tập 144 tr.59 SBT


Biết tỉ số phần trăm nớc trong da chuét
lµ 97,2%. tÝnh lỵng níc trong 4 kg da
chuét.


HS 1:.100
%


<i>a</i>


<i>b</i> <sub>+ Ph¸t biểu quy tắc nh SGK tr.57</sub>


Công thức:


3 13 17 34 17 21


2 :1 : .


7 21 7 21 7 34


3 3.100


% 150%.


2 2



 


  


+ Ch÷a bµi
tËp:


a)


30 30.100


% 60%


50  50  <sub>b) §ỉi 0,3 t¹ = 30</sub>
kg


HS 2: Chữa bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

HÃy giải thích công thức sử dụng
GV nhận xét cho điểm


% . %


<i>p</i> <i>a</i> <i>b p</i>


<i>b</i>    <sub>cã </sub>


Nhận xét bài làm của bạn



<i><b>Hot ng 2: </b></i><b>Luyn tp </b>


<i><b>Bµi 1: Bµi 138 tr.58 SGK </b></i>1, 28
3,15


2 1


: 3


5 4 <sub>Viết các tỉ số sau thành tỉ</sub>
số giữa các sè nguyªn.


a) b)<sub>3</sub>
1 :1, 24


7


1
2


5
1
3


7
c) d)


1
1



2 <i><b><sub>Bài 2: Bài 141 tr.58 SGK </sub></b></i>
Tỉ số của hai số a và b bằng
Tìm hai số đó biết rằng a - b = 8
GV yêu cầu HS tóm tắt đề


H·y tÝnh a theo b råi thay vµo a - b = 8


- 2 HS lên bảng chữa bài tập:
HS 1: (a,c)<sub>128</sub>


315<sub>a) </sub>


HS 2: (b,d)<sub>8</sub>
65<sub>7</sub> <sub>b) </sub>
10
250


217 <sub>c) </sub> <sub>d) </sub>


1 3 3


1


2 2 2


8


<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i>



<i>b</i>
<i>a b</i>


   


 


HS:
3
2


<i>a</i>  <i>b</i>


3


8
2


8 16


2


<i>b b</i>
<i>b</i>


<i>b</i>


 



   


Thay
ta cã


Cã a - b = 8  a= 16 +8
 a = 24
<i><b>Bµi 3: bµi 142 tr.59 SGK </b></i>


Khi nói đến vàng ba số 9 (999) ta hiểu
rằng trong 1000g vàng này chứa tới 999g
vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng
nguyên chất là 99,9%


Em hiểu thế nào khi nói đến vàng bốn số
9(9999)


HS Vµng bèn sè 9 (9999) nghÜa lµ trong
10000g vàng này chứa tới 9999g vàng nguyên
chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là 99,99%


<i><b>Bài 4: Luyện tập toàn lớp</b></i>


a) Trong 40 kg níc biĨn cã 2 kg mi.
TÝnh tØ sè phần trăm muối có trong nớc
biển.


HS nêu cách làm


a) Tỉ số phần trăm mối trong nớc biển là:<sub>2.100</sub>



% 5%


40


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

b) Trong 20 tÊn níc biĨn chøa bao nhiêu
muối?


Bài toán này thuộc dạng gì?


c) Để có 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu
nớc biển?


Bài toán này thuộc dạng g×?


GV híng dÉn HS xây dựng công thức
liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm.


trớc.


b) Lợng muối chứa trong 20 tấn nớc biển là:<sub>5</sub>


20.5% 20. 1


100




Bài này thuộc dạng tìm 1 số khi biết giá trị 1
phân số của nó.



c) Để có 10 tấn muối thì lợng nớc biển cần là:<sub>5</sub> <sub>10.100</sub>


10 : 200 (t


100  5 


Bµi 5: Bµi 146 tr.59 SGK


Trên một bản vẽ kỹ thuật có tỉ lệ xích
1:125, chiều dài của một máy bay
Bơ- inh 747 là 56,408cm. Tính chiều dài
thật của chic mỏy bay ú.


GV : Nêu công thức tính tỉ lƯ xÝch?


Từ cơng thức đó suy ra cách tính chiều
dài thực tế nh thế nào?


Bµi 6 Bµi 147 tr.59 SGK


HS đọc đề bài, tóm tắt đề:



1
T =


125


a 56, 408 cm



TÝnh b?


a
T=


b<sub>HS </sub>


Với a là khoảng cách giữa 2 im trờn bn .a
b=


T


b khoảng cách giữa hai điểm tơng ứng
trên thực tế.


Chiều dài thật của máy bay là:


56,408


b= 56,408.125
1


125


b=7051 (cm) = 70,51 (m)


- HS quan sát Cầu Mỹ Thuận1


b=1535m; T=


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

GV treo ảnh ‘Cầu Mỹ Thuận” (hình 12
tr.59 phóng to, yêu cầu HS đọc đề bài
SGK và tóm tắt đề.


- Nªu cách giải?


GV giỏo dc lũng yờu nc v t ho về
sự phát triển của đất nớc cho HS.


TÝnh a(cm)?
Gi¶i


aT =ab.Tb1a1535.20000
a0,07675(m )
a7,675(cm )
 





<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (2 ph)</b>


Ôn tập lại các kiến thức, các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Bài tập về nhà số 148 (tr.60 SGK )


Sè 137, 141, 142, 142, 146, 148 (tr.25, 26 SBT )



Tiết sau cả lớp mang máy tính bỏ túi để học “Thực hành tốn học trên máy tính”


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>biểu đồ phần trăm</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Học sinh hiểu được vai trò của biểu đồ phần trăm trong ứng dụng cuộc sống và
trong các ngành khoa học khác.


<b>2. Kĩ năng: </b>


Học sinh biết biểu diễn số liệu bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, bảng, hình
quạt.


<b> 3. Thái độ </b>


Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm.


<b>II. Chn bÞ</b>
<b>1.Giáo viên:</b>
<b>2. Hc sinh:</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1.n nh tổ chức (1 phút)</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>



Kiểm tra học sinh về nhà làm các bài tập còn lại.


<b>3.Bài mới</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Bảng nào có thể cho phép ta đánh giá một cách trực quan và nhanh hơn</b></i>
?.


Bảng 1


Giỏi 3


Khá 8


Trung bình 15


Bảng 2


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1: Ví dụ:</b>


*GV : Cùng học sinh xét ví dụ SGK –
trang 60.


<i>Sơ kết học kì I, một trường có 60% số học</i>
<i>sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% số học sinh</i>
<i>đạt hạnh kiểm khá, cịn lại đạt hạnh kiểm</i>
<i>trung bình.</i>


Hướng dẫn:



ta có thể trình bày số liệu này bằng dạng
biểu đồ phần trăm:


<b>1. Ví dụ:</b>


Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35% ) = 5%
Khi đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

-Tính số phần trăm học sinh đặt loại trung
bình


a, Biểu diễn phần trăm dưới dạng cột:
- Vẽ hai trục vng góc với nhau.


Trục nằm ngang thể hiện các loại hạnh
kiểm.


Tốt, Khá, Trung bình
Trục đứng thể hiện số phần trăm.


Từ 0 tới 80


- Từ trục hạnh kiểm ta lần lượt dóng các
mức hạnh kiểm Tốt, khá, trung bình tương
ứng với số phần trăm ở trục đứng.


Ngoài ra ta có thể biểu diễn dươi dạng
hình quạt:



<i><b>Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng</b></i>
<i><b>bảng.</b></i>


<i><b>Ta có thể biểu diễn phần trăm dưới dạng</b></i>
<i><b>hình quạt:.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

*HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và làm
theo giáo viên.


*GV: Yêu cầu học sinh làm ?.


Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học
sinh lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt. 15 bạn đi
xe đạp, số còn lại đi bộ. Hãy tính tỉ số
phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt,
xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi
biểu diễn bằng biểu đồ.


*HS: Hoạt động theo nhóm.


*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chéo.


?.


Tỉ số phần trăm của:


- Học sinh đi xe buýt <sub>40</sub>6 . 100 = 15%
- Học sinh đi xe đạp: 15 .100<sub>40</sub> = 37,5%
- Học sinh đi bộ:



100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5%


<i><b>4.Củng cố (1 phút)</b></i>


Củng cố từng phần.


<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b></i>


</div>

<!--links-->

×