Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bai 9 Ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Bài 8: </b></i><b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THƠNG NHAP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU</b>


<b>Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:</b>



<b>P</b>


<b>Khối đồng tác dụng </b>

<b>áp suất </b>



<b>lên mặt bàn theo phương nào?</b>



<b>Phương vng góc với </b>


<b>mặt bàn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khi đổ một chất </b>



<b>lỏng vào trong bình </b>


<b>thì chất lỏng có gây </b>


<b>áp suất lên bình </b>



<b>khơng? Vì sao? </b>


<b>Chất lỏng có gây </b>


<b>áp suất lên bình vì </b>


<b>chất lỏng có trọng </b>


<b>lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Thí nghiệm 1</b>


<b>Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở </b>
<b>thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.</b>



<b>Hãy dự đoán</b>



<b> hiện tượng gì xảy ra </b>


<b>khi ta </b>

<b>đổ nước</b>

<b> vào bình?</b>



<b>Các màng cao su bị căng phồng</b>


<b>(biến dạng)</b>



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Thí nghiệm 1</b>



<b>C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?</b>


<b><sub> Chứng tỏ nước tác dụng áp suất lên các màng cao su</sub></b>


<b>C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình </b>
<b>theo một phương như chất rắn khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Thí nghiệm 2</b>



<b>Lấy một bình hình </b>
<b>trụ thuỷ tinh có đĩa </b>
<b>D tách rời làm đáy. </b>
<b>Muốn D đậy kín </b>
<b>đáy ống ta phải </b>
<b>dùng tay kéo dây </b>
<b>buộc đĩa lên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C3: Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra </b>
<b>kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi </b>
<b>quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này </b>
<b>chứng tỏ điều gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Kết luận</b>


<b>C4: </b> <b>Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ </b>
<b>thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau </b>
<b>đây?</b>


<i><b>Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …(1)…… </b></i>
<i><b>bình, mà lên cả …(2)… bình và các vật ở ……(3)</b></i>
<i><b>………. chất lỏng.</b></i>


<i><b>thành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp </b>
<b>suất lớn </b>


<b>-Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động lớn lên </b>
<b>các sinh vật khác sống trong nước. Tác động của áp suất này </b>
<b>hầu hết các sinh vật bị chết. </b>


<b>-Việc đánh bắt cá bằng chất nổ có tác hại:</b>


<b>+ Hủy diệt sinh vật biển, </b>


<b>+ Ơ nhiễm mơi trường sinh thái</b>



<b>+ Có thể gây chết người nếu khơng cẩn thận</b>


<b>•Tun truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt </b>


<b>cá .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, </b>
<b>chiều cao là h. Hãy dựa vào cơng thức tính áp suất em mà </b>
<b>đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh cơng </b>
<b>thức áp suất trong lịng chất lỏng. p=d.h.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Vậy:</b>

<b><sub>p = d.h</sub></b>

<b>p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.</b>


<b>d: trọng lượng riêng của chất lỏng.</b>
<b>h: là chiều cao của cột chất lỏng.</b>
<b>Đơn vị:</b>


<b>p: Pascal – Pa hay N/m2.</b>


<b>d: Newton trên mét khối (N/m3).</b>
<b>h: mét (m).</b>


<b><sub> Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất </sub></b>


<b>kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng </b>
<b>cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.</b>


<b>Suy ra : Trong một chất lỏng đứng n, áp suất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Bình thơng nhau:</b>



A <sub>B</sub>


A <sub>B</sub>


A <sub>B</sub>


<b>C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thơng nhau (bình </b>
<b>thơng nhau). Hãy dựa vào cơng thức tính áp suất </b>
<b>chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so </b>
<b>sánh áp suất p<sub>A</sub> , p<sub>B</sub> và dự đoán xem khi nước trong </b>
<b>bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái </b>
<b>nào trong 3 trang thái của hình 8.6.</b>


<b>Hình c</b>



<b>a)</b> <b><sub>b)</sub></b> <b><sub>c)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Từ kết quả câu C5 em hãy tìm từ thích hợp cho chỗ </b>
<b>trống trong kết luận dưới đây? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Vận dụng:</b>



<b>C6: Trả lời câu hỏi ở đầu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A</b>



<b>h<sub>B</sub></b>


<b>B</b>




<b>C7:</b> <b>Một thùng cao 1,2m đựng đầy n ớc nh hỡnh vẽ. </b>


<b>Tính áp suất của n ớc lên đáy thùng và lên một </b>
<b>điểm ở cách đáy thùng 0,4m.</b>


<b>h</b>

<b><sub>1</sub></b>


<b>h<sub>A</sub></b>


<i><b>Gi¶i:</b></i>



<b> Tóm tắt</b>


<b> d = 10 000 N/m3</b>


<b> h<sub>1</sub> = 0,4 m ; h<sub>A</sub> = 1,2 m</b>
<b> h<sub>B</sub> = 1,2 – 0,4</b>


<b> p<sub>A </sub>= ? p<sub>B</sub> = ?</b>


<b>Áp suất nước ở đáy thùng là:</b>


<b>p<sub>A</sub> = d.h<sub>A</sub> = 10000.1,2 = 12000(N/m2<sub>).</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C8</b>

<b>: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào </b>


<b>đựng được nhiều nước hơn?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để </b>
<b>biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được </b>


<b>làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B </b>
<b>được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích </b>
<b>hoạt động của thiết bị này.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>GHI NHỚ</b>



<b> - Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , </b>
<b>thành bình và các vật ở trong lịng nó.</b>


<b>-Cơng thức tính áp suất chất lỏng: P = d. h Trong đó : </b>
<b>h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống </b>


<b>chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.</b>


<b>-Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng </b>


<b>đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh </b>
<b>khác nhau đều ở cùng một độ cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT?</b>



<b>Có thể dùng tay để nâng cả chiếc ơtơ?</b>


<b>Ngun lý Pa-xcan</b>


<i>s</i>


<i>S</i>


<i>f</i>



<i>F</i>






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×