Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Mô hình liên kết các máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008</b>
<b>KHỐI LỚP 4</b>


<b>MÔN THI: Tiếng Việt</b>


A/ Kiểm tra đọc : Đọc hiểu + Luyện từ và câu


Đọc thầm bài: <b>BẦU TRỜI NGOAØI CỬA SỔ</b>


Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều
lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng
ánh sắc lơng hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót
những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy
bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót
mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe
sắc với nắng vàng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau,
đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngồi cửa sổ.


<i>Trích Nguyễn Quỳnh.</i>
<i><b>Đọc thầm bài Bầu trời ngồi cửa sổ, sau đó đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi </b></i>
câu hỏi dới đây:


<b>1. Bầu trời ngồi cửa sổ của bé Hà có những gì?</b>


 a) ánh sáng, màu sắc, đàn chim, cây bạch đàn chanh.
 b) ánh sáng, màu sắc, đàn chim,vàng anh, tiếng chim hót.
 c) ánh sáng, màu sắc, đàn chim và tiếng hót, cây bạch đàn.


<i><b>2. Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ?</b></i>


 a) Vì tiếng hót cịn ngân nga mãi trong khơng gian.


 b)Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà.
 c) Vì tiếng hót cịn lưu luyến mãi với cửa sổ của bé Hà.


<b> 3. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?</b>


 a) Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
 b) Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.


 c) Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc
nắng bay đến với bé Hà.


<i><b> 4. Trong các từ dưới đây, những từ ngữ nào là tính từ?</b></i>


 a) Vàng anh, bầu trời.
 b) chót vót,cao.
 c) hót, bay


<b> 5. Vị ngữ trong câu Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”</b>
<b>là những từ ngữ nào?</b>


 a)bỗng chốc đâm những “búp vàng”
 b) đâm những “búp vàng”


 c) cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”


<b>ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM</b>


Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, đúng cả 5 câu, 5 điểm.


<b>Caâu 1c; caâu 2b; caâu 3c; caâu 4b; caâu 5a</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHỐI LỚP 4</b>
<b>MƠN THI: Tiếng Việt</b>


<b>B. Kiểm tra viết: Chính tả + Tập làm văn.</b>
<b>1. Chính tả nghe - vieát.</b>


<i>a) Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài chính tả Văn hay chữ tốt trong khoảng thời </i>
gian từ 15 phút đến 20 phút:


<i><b>Văn hay chữ tốt</b></i>



<i> Thuở nhỏ, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho </i>
<i>điểm kém.</i>


<i> Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông </i>
<i>viết xong mười trang vở rồi mới chịu đi ngủ. Ông còn mượn những cuốn sánh chữ viết đẹp</i>
<i>để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.</i>


<i> Kiên trì tập luyện suốt mười mấy năm, ơng nổi danh khắp nước là người văn hay chữ </i>
<i>tốt.</i>


<b>2Tập làm vaên: </b>


Đề bài: Tả chiếc áo em thường mặc đến lớp.


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. Chính tả: 5 điểm: Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày </b>



đúng đoạn văn


Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,5 điểm


Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày
bẩn … bị trừ 1 điểm tồn bài.


<b>2. Tập làm văn: 5 điểm</b>


u cầu viết được bài văn miêu tả chiếc áo thường mặc đến lớp đủ các phần mở
bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, độ dài bài viết từ 12 câu trở lên.


Viết đúng câu, đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả
Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 – 2008</b>


Môn : Tiếng Việt


Kiểm tra đọc: Đọc hiểu + Luện từ và câu


Điểm Lời nhận xét của thầy, cơ giáo


Đọc thầm bài: <b>BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ</b>


Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều
lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng
ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót


những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy
bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót
mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe
sắc với nắng vàng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau,
đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
<i>( Trích Nguyễn Quỳnh)</i>


<i><b>Đọc thầm bài Bầu trời ngồi cửa sổ, sau đó đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi </b></i>
câu hỏi dới đây:


<b>2. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà có những gì?</b>


 a) ánh sáng, màu sắc, đàn chim, cây bạch đàn chanh.
 b) ánh sáng, màu sắc, đàn chim,vàng anh, tiếng chim hót.
 c) ánh sáng, màu sắc, đàn chim và tiếng hót, cây bạch đàn.


<i><b>2. Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngồi cửa sổ?</b></i>


 a) Vì tiếng hót cịn ngân nga mãi trong khơng gian.
 b)Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà.
 c) Vì tiếng hót còn lưu luyến mãi với cửa sổ của bé Hà.


<b> 3. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?</b>


 a) Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
 b) Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.


 c) Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc
nắng bay đến với bé Hà.



<i><b> 4. Trong các từ dưới đây, những từ ngữ nào là tính từ?</b></i>


 a) Vàng anh, bầu trời.
 b) chót vót,cao.
 c) hót, bay


<b> 5. Vị ngữ trong câu Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”</b>
<b>là những từ ngữ nào?</b>


 a)bỗng chốc đâm những “búp vàng”
 b) đâm những “búp vàng”


 c) cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng


Thứ ……ngày ………tháng………năm …………


Họ và tên:……….Lớp :………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Moân : Tiếng Việt : Kiểm tra viết : Chính tả + Tập làm văn.


Điểm Lời nhận xét của thầy, cơ giáo


1. Chính tả nghe - viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KHỐI LỚP 4</b>
<b>MƠN THI: Tốn</b>
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1: Viết các số sau:</b>



a) Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn.


b) Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín.


<b>Câu 2: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 518946 + 72529
b) 435260 – 82753
c) 237  23


d) 2520 : 12


<b>Câu 3: Tính giá trị biểu thức:</b>


468 : 3 + 61  4


<b>Caâu 4: Trong các số: 45 ; 39; 172; 270</b>


a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 5?
c) Số nào chia hết cho 3?
d) Số nào chia heát cho 9?


<b>Câu 5: Khối lớp bốn và khối lớp năm thu gom được 3450kg giấy vụn. Khối lớp bốn thu </b>


gom được ít hơn khối lớp năm là 170kg giấy vụn. Hỏi mỗi khối thu gom được bao nhiêu
ki -lơ- gam giấy vụn?


<b>Câu 6: Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>



Số thích hợp để diền vào chỗ chấm của
a) 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = ……..dm</sub>2<sub> là:</sub>


A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050
b) 4tấn 73kg = ……..kg là:


A. 473 B. 4073 C. 4730 D. 4037
c) 3phút 20 giây = ………giây là:


A. 50 B. 320 C. 200 D. 80


<b>Câu 7: Trong hình vẽ bên </b>


a) Cạnh MN cùng song song với các cạnh nào? A B
b) Cạnh BC cùng vng góc với các cạnh nào?


M N
D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1: (1điểm)</b>


a) 35 462000
b) 162 376 489


<b>Câu 2: (2 ñieåm)</b>


a) 518946 b) 435260 c) 237 d) 2520 12
+ 72529 - 82753  23 12 210


591475 352507 711 00


474
5451


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


468 : 3 + 61  4 = 156 + 244


= 400


<b>Caâu 4: (1 điểm)</b>


a) Số chia hết cho 2 là: 172; 270
b) Số chia hết cho 5 là: 45; 270
c) Số chia hết cho 3 là: 45; 39; 270
d) Số chia hết cho 9 là: 45; 270


<b>Câu 5: (2 điểm)</b>


Bài giải


Số giấy vụn khối lớp bốn thu gom được là:
(3450 – 170) : 2 = 1640 (kg)


Số giấy vụn khối lớp năm thu gom được là:
3450 – 1640 = 1810 (kg)


Đáp số: Khối bốn: 1640 kg giấy vụn
Khối năm: 1810 kg giấy vụn.


<b>Câu 6: (2 điểm)</b>



a) C. 305 dm2


b) B. 4073kg
c) C. 200phút


<b>Câu 7: (1 điểm)</b>


a) Cạnh MN cùng song song với các cạnh AB và DC
b) Cạnh BC cùng vng góc với các cạnh AB ; DC và MN


Thứ ……ngày ………tháng………năm …………
Họ và tên:……….Lớp :………..


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 – 2008</b>


Mơn : Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài làm


<b>Câu 1: Viết các số sau:</b>


c) Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn:………


d) Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín:
………


<b>Câu 2: Đặt tính rồi tính:</b>


a)518946 + 72529 b) 435260 – 82753


……….. ……….


……… ……….


……….. ……….
c) 237  23 d) 2520 : 12


……….. ……….
……… ……….
……….. ……….
……….. ……….
……… ……….


<b>Câu 3: Tính giá trị biểu thức:</b>


468 : 3 + 61  4 = ………..


= ………..
=………


<b>Caâu 4: Trong các số: 45 ; 39; 172; 270</b>


a) Số chia hết cho 2 là:………
b) Số chia hết cho 5 là:………
c) Số chia hết cho 3 là:………..
d) Số chia hết cho 9 là:……….


<b>Câu 5: Khối lớp bốn và khối lớp năm thu gom được 3450kg giấy vụn. Khối lớp bốn thu </b>


gom được ít hơn khối lớp năm là 170kg giấy vụn. Hỏi mỗi khối thu gom được bao nhiêu


ki -lơ- gam giấy vụn?


Bài giải:


………..
……….
………
………


………..
………


<b>Câu 6: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = ……..dm</sub>2<sub> laø:</sub>


A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050
b) 4tấn 73kg = ……..kg là:


A. 473 B. 4073 C. 4730 D. 4037
c) 3phút 20 giây = ………giây là:


A. 50 B. 320 C. 200 D. 80


<b>Câu 7: Trong hình vẽ bên </b>


a) Cạnh MN cùng song song với các cạnh :
………..


b) Cạnh BC cùng vng góc với các cạnh :


………..


A B

M N
D C


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008</b>
<b>KHỐI LỚP 4</b>


<b>MÔN THI: Lịch sử</b>
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1: Hãy nối tên các nước (cột A) với tên các nhân vật lịch sử (cột B) sao cho đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Văn Lang
b. Âu Lạc
c. Đại Cồ Việt
d. Đại Việt
e. Đại Ngu


1. Đinh Bộ Lónh
2. Vua Hùng


3. An Dương Vương
4. Hồ Quý Ly


5. Lý Thánh Tông
6. Trưng Trắc



<b>Câu 2: Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:</b>


Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
1. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.


2. Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Thái Thú Tô Định gieát.


<b>Câu 3: Hãy nêu nguyên nhân khiến Lý Thái Tổ quyết định dời đơ ra Thăng Long?</b>
<b>Câu 4: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà </b>


Trần được thể hiện như thế nào?


<b>Đáp án và thang điểm</b>



<b>Câu 1:(2,5 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, sai hoặc khơng làm khơng có điểm của ý </b>


đó.


<b>Đáp án: a – 2; b – 3; c – 1; d – 5; e – 4 </b>


<b>Câu 2: (3 điểm):Khoanh tròn vào ý 1 : Lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.</b>
<b>Câu 3: (2,5 điểm)</b>


Việc Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long là do Hoa Lư không phải là trung tâm đất nước,
đây lại là vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Trong khi đó, Thăng Long là vùng đất rộng,
bằng phẳng, màu mỡ và là trung tâm đất nước.


<b>Câu 4: (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, sai hoặc không làm khơng có điểm.</b>


Ý chí quyết tâm tiêu diệt qn giặc Mông – Nguyên của nhà Trần được thể hiện bằng


các chi tiết:


- Khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hoà, Trần Thủ Độ đã trả lời: “Đầu thần chưa
rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”


- Tại điện Diên Hồng, các bô lão đồng thanh hô: “Đánh”.
- Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “Sát Thát”.
- Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” khích lệ quân sĩ.


Thứ ……ngày ………tháng………năm …………
Họ và tên:……….Lớp :………..


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 – 2008</b>


Mơn : Lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài làm


<b>Câu 1: Hãy nối tên các nước </b>(cột A) với tên các nhân vật lịch sử (cột B) sao cho đúng.


<b>A</b> <b>B</b>


a. Văn Lang
b. Âu Lạc
c. Đại Cồ Việt
d. Đại Việt
e. Đại Ngu


1. Đinh Bộ Lónh
2. Vua Hùng



3. An Dương Vương
4. Hồ Quý Ly


5. Lý Thánh Tông
6. Trưng Trắc


<b>Câu 2: Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:</b>
<b>Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:</b>


1. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.


2. Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Thái Thú Tô Định giết.


<b>Câu 3: Hãy nêu ngun nhân khiến Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long?</b>


………
………..
………
………..
………


<b>Câu 4: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà </b>


Trần được thể hiện như thế nào?


………
………..
………
………..


………
………..
………
………..
………..
………..


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008</b>
<b>KHỐI LỚP 4</b>


<b>MÔN THI: Địa lí</b>
<b>Phần 1</b>


<b>1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời em cho là đúng:</b>


<b>Đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên Đắk Lắk là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lăk. Mùa khơ ở đây khơng khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn
nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.


<b> b. Có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng, suối có nhiều thác ghềnh. </b>
Cao ngun có khí hậu mát quanh năm.


<b> c. Là một cao nguyên rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. </b>
Trước đây, tồn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng cịn rất ít, thực
<b>vật chủ yếu là các loại cỏ. </b>


<b> d.Là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng </b>
phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân nhất ở
Tây Ngun. Ở đây có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp


lâu năm như cao su, hồ tiêu…


<b>Câu 2: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:</b>


a) Trung tâm chính trị.
b) Trung tâm kinh tế.


c) Trung tâm văn hố, khoa học.


<b>Câu 3: Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? Để khắc phục tình </b>


trạng này, người dân ở đây đã làm gì?


<b>Câu 4: Em hãy nối mũi tên ( ) vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sơng ngịi</b>


và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:


<b>Đáp án và thang điểm</b>



<b>Câu 1:(2 điểm) Đánh dấu vào ô d</b>


<b>Câu 2: (3 điểm) nêu đúng mỗi ý được 1 điểm.</b>


Các đặc điểm thể hiện Hà Nội là:


a) Trung tâm chính trị: Vì đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của
đất nước.


b) Trung tâm kinh tế lớn: Là nơi tập trung nhiều các dịch vụ thương mại, các ngành
công nghiệp, các đầu mối giao thông…



c) Trung tâm văn hoá, khoa học: Các viện nghiên cứu, viện bảo tàng, trường đại học


Mùa hạ
mưa nhiều.


Gây lũ lụt.


Nước sơng
dâng lên rất
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lớn tập trung ở đây…


<b>Caâu 3:(3 điểm)</b>


Ở trung du Bắc Bộ có những nơi đất trống, đồi trọc vì rừng bị khai thác cạn kiệt do
đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi…


Để khắc phục tình trạng này, người dân ở đây đã trồng rừng để phủ xanh đất trống,
đồi trọc.


<b>Câu 4:(2 điểm)</b>










Thứ ……ngày ………tháng………năm …………
Họ và tên:……….Lớp :………..


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 – 2008</b>


Môn : Địa lí


Điểm Lời nhận xét của thầy, cơ giáo


Bài làm


<b>1. Đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời em cho là đúng:</b>


<b>Đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên Đắk Lắk là:</b>


<b> a. Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dịng sơng. Bề mặt tương đối bằng phẳng được phủ bởi một</b>
Mùa hạ


mưa nhiều.


Gây lũ lụt


Nước sông
dâng lên rất
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lớp đất đỏ ba dan dày, tuy khơng phì nhiêu như ở cao ngun Đăk Lăk. Mùa khô ở đây không khắc
nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
<b> b. Có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng, suối có nhiều thác ghềnh. Cao ngun có </b>


khí hậu mát quanh năm.


<b> c. Là một cao nguyên rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn </b>
<b>vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng cịn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. </b>
<b> d.Là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông </b>
suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân nhất ở Tây Ngun. Ở đây có những vùng
chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu…


<b>Câu 2: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:</b>


a. Trung tâm chính trị: ………..
……….
b. Trung tâm kinh tế: ………...
………..
………
c. Trung tâm văn hố, khoa học: ………..
……….


<b>Câu 3: Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? Để khắc phục tình trạng này, người</b>


dân ở đây đã làm gì?


……….
………..
………..
………..
………


<b>Câu 4: Em hãy nối mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sơng ngịi và hoạt động cải tạo tự</b>



nhiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:


Nước sông
dâng lên
rất nhanh.
Mùa hạ


mưa nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×