Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phat hien loai cay an thit chuot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phát hiện loài cây ăn thịt chuột</b>



<b>Chuột đã trở thành miếng mồi cho béo bở cho một lồi cây </b>
<b>được tìm thấy trên một đỉnh núi ở Philippines, các nhà khoa </b>
<b>học Anh cho hay.</b>


Loài cây nắp ấm khổng lồ - có tên khoa học là Nepenthes northiana - nhử
chuột vào trong miệng hình chiếc giày bệt và phân huỷ con mồi bằng các
enzym dạng axit. Nepenthes northiana cũng được tin là thực vật ăn thịt lớn
nhất thế giới.


Nhóm chuyên gia, dẫn đầu là 2 nhà thực vật học Stewart McPherson và
Alastair Robinson, đã phát hiện ra cây nắp ấm ăn loài gặm nhấm trên đỉnh
núi Victoria ở Philippines sau khi nghe tin nhiều người đã nhìn thấy những
con chuột lành lặn bị chúng ăn thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cây nắp ấm có tên khoa học là Nepenthes northiana.</i>


Lồi cây nắp ấm ăn thịt có hai màu đỏ và xanh và thân cây có thể cao 1,2m.
Chúng chỉ được tìm thấy trong vùng bụi rậm trên đỉnh núi Victoria.


Hai nhà thực vật học McPherson và Robinson đã phát hiện ra cây nắp ấm ăn
thịt trong chuyến thám hiểm năm 2007 nhưng mới cơng bố gần đây sau khi
hồn thành 3 năm nghiên cứu tất cả 120 loài cây nắp ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cây nắp ấm Cephalotus folliculari có màu sắc quyến rũ thu hút kiến</i>
và những con mồi khác tò mò đến kiếm ăn, chúng sẽ rơi ngay vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một cây nắp ấm chưa được các nhà khoa học đặt tên. Loài cây nắp
ấm này mọc thẳng trực tiếp vào những vách đá vôi tại đảo Misool,
New Guinea để hút chất dinh dưỡng và chiếc lá hình chén là nơi tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Đây là một cây nắp ấm có màu đen quý hiếmNepenthes rafflesiana.</i>
Nó đang bị đe dọa và chỉ được tìm thấy tại vùng bờ biển bang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhà thực vật học Stewart McPherson đã dành 3 năm để nghiên cứu
120 loài thực vật ăn thịt nắp ấm được biết đến từ trước đến nay.
<i>Trong ảnh là cây nắp ấm quý hiếm Nepenthes northiana đặc hữu của</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Indonesia và Malaysia). Cây Nepenthes northiana được đặt theo tên</i>
của nữ họa sĩ nổi tiếng nước Anh thế kỷ 19 Marianne North


</div>

<!--links-->

×