Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuçn 1 kõ ho¹ch bµi d¹y líp 5 gi¸o viªn hµn v¨n ho¹t tuçn 24 thø 2 ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2009 tëp ®äc luët tôc x­a cña ng­êi ª ®ª a môc tiªu 1 §äc l­u lo¸t diôn c¶m bµi v¨n giäng ®äc râ rµng rµnh m¹

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.55 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuÇn 24</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 23 tháng 2 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc </b>


<b>luật tục xa của ngời ê - đê.</b>
<b> A-Mục tiêu</b>


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc rõ ràng , rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm
túc của văn bản.


2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ngời Ê - đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công
bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê - đê, HS hiểu : xã hội nào
cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống theo luật phỏp.


<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ trong bài đọc SGK.


- Bút dạ và một tờ giấy khổ to (để HS trả lời câu hỏi số 4)
- Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nớc ta (xem lời giải BT 4)
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC: GV cho HS nêu nội dung chính của bài học trớc.</b>
<b> 2. Bài mới </b>


<b>Hđ1 : GTB.</b>


<b>Hđ2 : Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:</b>
<b>a)Luyện đọc .</b>



<b>-</b> <sub>Cho 1 – 2 HS khá đọc toàn bài .</sub>


<b>-</b> <i><sub>HS đọc chú giải (luật tục, Ê - đê, tang chứng. nhân chứng...)</sub></i>
<b>-</b> <sub>HS quan sát tranh SGK.</sub>


<b>-</b> <sub>GV đọc diễn cảm toàn bài .</sub>
<b>-</b> <sub>Cho HS đọc nối nhau tồn bài .</sub>


<b>-</b> <sub>Có thể chia thành 3 đoạn để cho HS luyện đọc. GV giúp HS hiểu một số từ ngữ (Cho HS</sub>
đọc chú giải)


<i>+ Đoạn 1 : Về cách xử phạt.</i>


<i>+ Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng .</i>
<i>+ Đoạn 3 : Về các tội.</i>


<b>-</b> <sub>V cho HS luyn đọc theo cặp.</sub>


<b>-</b> <sub>HS luyện đọc theo cặp . 1- 2 HS đọc cả bài .</sub>
<b>-</b> <sub>HS quan sát tranh minh hoạ.</sub>


<b>b)GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn .Tìm hiểu bài.</b>
* GV cho HS vừa luyện đọc vừa tìm hiểu.


<b>-</b> <i><sub>Ngời xa đặt ra luật tục gì ?( Để bảo vệ cuộc sống bình n cho bn làng)</sub></i>


<b>-</b> <i><sub>Kể những việc mà ngời Ê - đê xem là có tội ?(Tội không hỏi mẹ cha – Tội ăn cắp-Tội giúp kẻ</sub></i>


<i>có tội – Tội dẫn đờng cho địch đến ỏnh lng mỡnh) </i>



<b>-</b> <i><sub>Vì sao quan toà cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp ?( Vì quan hiểu ngời tự làm</sub></i>


ra, hy vng bỏn tm vải sẽ đợc một số tiền ....ngời dng thì khi.. )


<i><b>-</b></i> <i><sub>Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất nghiêm minh ?</sub></i>


<i> (+ Các hình thức xử phạt rất công bằng : chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì phạt nặng,</i>


ngời phạm tội là bà con hay anh em cịng xư vËy.


+ Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mắt bắt tận tay....)


<b>-</b> <i><sub>HÃy kể tên một số luật nớc ta mà em biết ?(HS viết vào bảng phụ : luật giáo dục, luật bảo vệ</sub></i>


<i>và chăm sóc bà mẹ và trẻ em, luật phổ cập)</i>


<b>-</b> <sub>GV cho HS trả lời và nhận xét , và GV tổng kết </sub>


<b>-</b> <i><b><sub>Cho HS nêu nội dung chính của truyện : Ngời Ê - đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất</sub></b></i>


<i>nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.</i>


<b> c)Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


<b>-</b> <sub>Ba HS đọc nối tiếp nhau toàn bài .GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn.</sub>
<b>-</b> <sub> Cho HS thi đọc theo đoạn. Chú ý đọc nhấn giọng .</sub>


<b> H®3 : Cđng cè dặn dò.</b>
<b>-</b> <sub>HS nêu ý nghĩa của bài.</sub>
<b>-</b> <sub>Nhận xÐt tiÕt häc.</sub>



<b>chÝnh t¶</b>


<b>Nghe </b>–<b> ViÕt: </b><i><b>nói non hïng vÜ</b></i>
<b> A- Mơc tiªu.</b>


<i> 1. Nghe - viết đúng bài Núi non hùng vĩ .</i>


2. Nắm chắc cách viết hoa tên ngời , tên địa lí Việt Nam .
<b> B- Đồ dùng dạy học .</b>


<b> - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam</b>


<b> - Bút dạ và một vài tờ giấy phơ tơ cho BT3 cho các nhóm làm bài tập</b>
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 2. Bài mới.</b>
<b>Hđ1 : GTB.</b>


<b>H®2 : a) Híng dÉn HS nhí </b>–<b> viÕt.</b>


<b>-</b> <sub>Một HS đọc đoạn thơ cần viết cả lớp theo dõi SGK.</sub>


<b>-</b> <sub>GV hỏi HS về nội dung bài. Nhắc nhở HS về viết những (DTR)(tên vùng dân tộc thiểu số)</sub>
HS đọc thầm lại bài cần viết .


- GV đọc cho HS viết bài .


<b>-</b> <sub>HS đổi chéo bài để kiểm tra, và soát lỗi .</sub>
<b>-</b> <sub>GV chấm và nhận xét một số bài.</sub>



<b> b) Híng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
Bài tập 2.


<b>-</b> <sub>GV dạy theo quy trình đã hớng dẫn. Tổ chức cho HS làm việc độc lập.</sub>


<b>-</b> <sub>GV đa bảng phụ HS nắm lại quy tắc viết hoa . HS nêu các tên riêng cách viết hoa .</sub>
<b>-</b> <sub>Cả lớp sửa theo lời giải đúng .</sub>


<b> Tên ngời, tên dân tộc Tên địa lí </b>
Đăm Săn, Y Sun Tây Nguyên


<b> N¬ Trang L¬ng (s«ng) Ba.</b>
A – ma D¬ - hao


Mơ- nông.


<i> Bµi tËp 3 : </i>


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc yêu cầu của bài .</sub>


<b>-</b> <sub>GV đa bảng phụ để HS làm (chia nhóm để HS làm)</sub>
<b>-</b> <sub>GV tổng kt v cht li gii ỳng.</sub>


1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5. Lê Thánh Tông .



<b> Hđ3 : Củng cố dặn dß.</b>
<b>-</b> <sub>GV nhËn xÐt giê häc.</sub>


<b>-</b> <sub>D</sub>2<sub> HS về quy tắc viết hoa để HS về nhà ôn luyện.</sub>


<b> To¸n (tiÕt 116)</b>
<b>Lun tËp chung</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


<b>-</b> <sub>HS hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập ph </sub>
-ơng.


<b>-</b> <sub>HS vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu</sub>
tổng hợp hơn.


<b> II. Chuẩn bị: Vở bài tập, sách giáo khoa.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<b> Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính thể tích hình lập phơng. </b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại các cơng thức tính thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhạt, đơn
vị đo thể tích.


- Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, mối quan hệ giữa các đơn
vị đo thể tích, diện tích.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành. </b></i>


<b>Bµi 1: Tất cả học sinh làm bài tập. </b>



- GV gọi một số HS nêu kết quả và cách tính.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


- GV kÕt ln vỊ cách tính và kết quả.


<b>Bài 2: GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán. </b>
- GV nhận xét, kết luận.


- Tất cả HS tự làm bài tập.


- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- GV kết luận.


<b>Bài 3: Làm tơng tự bài 2. </b>


<b>Bi 4: GV cú th t chức hoạt động theo nhóm để HS quan sát hình vẽ (VBTT), thảo luận. </b>
- Các nhóm tự phát hiện ra cách tính thể tích của khối gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Dặn dò. </b>


- Về làm bài tập trong sách giáo khoa.


<b>o c (tit 24)</b>
<b>luyn tp thc hnh</b>


<b>bài 11: em yªu tỉ qc viƯt nam</b>
<b> A- Mơc tiªu .</b>


Häc xong bµi nµy HS biÕt :



- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang họi nhập vào đời
sống quốc tế.


- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.


- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống , về nền văn hoá lịch sử của
dân tộc Việt Nam.


<b> B- Đồ dùng dạy học</b>


<b> Tranh ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.</b>
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Tiết 2</b>
<b> Hoạt động 1 : Làm bài tập 1SGK</b>


* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nớc Việt Nam.
* Cách tiến hành .


1. Chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm : Giíi thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ,
tranh ảnh, nhân vật lịch sử theo yêu cầu bài tập 1.


2. Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
3 . Đại diện các nhóm trả lời :


GV kết luận : - Cây đa Tân Trào nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng
Thái Nguyên 16 tháng 8 năm 1945.


- Chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán.
<b> Hoạt động 2 : Đóng vai (BT 3 SGK)</b>



 Mục tiêu : HS biết thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc trong vai một hớng dẫn viên du lịch .
 Cách tiến hành .


<b>-</b> <sub>GV yêu cầu HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các HS</sub>
trong lớp đóng vai ) về một chủ đề : văn hoá kinh tế, lịch sử ...)


<b>-</b> <sub>Cho các nhóm thực hiện và nhận xét.</sub>
<b>Hoạt động 3 :Triển lãm nhỏ (BT 4 SGK)</b>


 Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nớc Việt Nam qua tranh vẽ.
 Cách tiến hành .


- Các nhóm triển lÃm tranh của mình và giới thiÖu.


<i>-</i> GV tổng kết, cho hát hợ đọc thơ về quờ hng.



<b>------Thứ 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009</b>


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>mở rộng vốn từ : trật tù </b>–<b> an ninh.</b>
<b> a- Mơc tiªu .</b>


- Më réng ho¸ vèn tõ vỊ trËt tù an ninh.


- Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>



- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2, 3
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC .</b>
<b> 2. Bµi míi .</b>
<b> H®1: GTB .</b>


<b> H®2: híng dÉn hs lµm bµi tËp.</b>
Bµi tËp 1 :


<b>-</b> <sub>Híng dÉn HS lµm bµi tËp </sub>


<b>-</b> <i><sub>GV nhắc HS lu ý đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ an ninh</sub></i>


<b>-</b> <sub>Cho HS làm việc cá nhân, từ đó loại bỏ đáp án (c), (b); phân tích đáp án (a) là đúng (về tình</sub>
trạng an tồn )


<i> Bµi tËp 2 : </i>


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu bài tập . GV hớng dẫn HS làm .</sub>
<b>-</b> <sub>GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to, và yêu cầu HS làm .</sub>
<b>-</b> <sub>Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.</sub>
<b>-</b> GV chốt lời giải đúng .


<b>Danh tõ kÕt hợp với an ninh</b>
cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sÜ quan
an ninh, chiÕn sÜ an ninh, x· héi an ninh,


<b>Động từ kết hợp với an ninh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

an ninh chÝnh trÞ, an ninh tæ quốc, giải
pháp an ninh...


thiết lập an ninh ...
Bµi tËp 3 :


<i><b>-</b></i> <sub>Một HS đọc yêu cầu BT. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.</sub>


Toà án : cơ quan nhà nớc có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.
XÐt xư : xem xÐt vµ xử các vụ án.


Bảo mật : giữ bí mật của nhà nớc của tổ chức.
<i><b>-</b></i> <sub>HS làm và nêu ý trả lời .</sub>


Bài tập 4 :


<b>-</b> <sub>HS đọc nội dung bài tập .</sub>
<i><b>-</b></i> <sub>GV hớng dẫn làm bài .</sub>
<b> Hđ3: Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhËn xÐt giê häc, D2<sub> HS vỊ nhµ hoµn chØnh bµi tập còn lại.</sub>


<b>Kể chuyện</b>


<b>k chuyn c chng kin hoc tham gia</b>
<b>A-Mc tiờu</b>


1. Rèn kĩ năng nói .


<b>-</b> <sub>HS tìm đợc một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng</sub>


xóm, phố phờng mà em biết.


<b>-</b> <sub>Biết sắp xếp các việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể</sub>
kết hợp với điệu bộ cử chỉ . Biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện


2. RÌn kĩ năng nghe.


- Nghe bn k chuyn , nhn xột đợc lời kể của bạn .
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết đề bài.


- Một số sách, truyện (truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện ngời tốt việc tốt, truyện đọc
lớp 5) các bài báo viết về các chiến sĩ công an, bảo vệ.


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung câu chuyện( Có hay có mới
khơng?)


- Cách kể giọng điệu cử chỉ, khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>


<b> H®1: KTBC:</b>
<b> H®2: Bµi míi :</b>
<b> 1.GTB .</b>


<b> 2.Híng dÉn hs kĨ chun .</b>


<b> a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :</b>


<i> 1) Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm, phè ph êng mµ em biÕt.</i>



- Một HS đọc đề bài, và gợi ý.


- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này nh thế nào. Một số HS giới thiệu câu
chuyện sẽ kể.


- Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện.


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.


- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp.


- Cho HS xung phong KC hoặc cử đại diện.


<i> VD : Tôi muốn kể câu chuyện về chu Hùng là một dân phòng ở xóm tôi. Tháng trớc...</i>


- Mỗi HS kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về ý thức bảo vệ trật tự an ninh của mỗi cá nhân
trong xà hội.


- Cả lớp nhận xét và bình chọn ngời kể hay nhất.
<b> 3. Củng cố dặn dò </b>


<b>-</b> GV nhËn xÐt giê häc.


<b>-</b> VỊ kĨ chun cho ngêi thân nghe


<b>Toán (tiết 117)</b>
<b>Luyện tập chung</b>


<b> I. Mơc tiªu. </b>


- Gióp HS cđng cè vỊ tÝnh tØ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tiníh nhẩm và giải toán.
<b> II. Chuẩn bị: </b>


- Vở bài tập, sách giáo khoa.
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS tù tÝnh nhÈm 17 1


2 % cña 240 (theo gợi ý trong VBTT)


- HS tự tính và nêu cách tính nhẩm 35% của 520


- Nờn cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách nhẩm hợp lý. Chẳng hạn.
10% của 520 là 52


5% cđa 520 lµ 26
20% cđa 520 lµ 104
35 cđa 520 lµ 182


<b>Bµi 2: Cho HS tự giải rồi chữa bài. </b>


<i><b>Bài giải:</b></i>


Tỉ số phần trăm chỉ thể tích của hình lập phơng lớn so với thể tích hình lập phơng bé.
( 3


2 x 100)% = 150%



Thể tích của hình lập phơng lớn:
64 x 150% = 96 (cm3<sub>) </sub>


<i> Đáp sè: a. 150%; b. 96cm3</i>


<i> </i><b>Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài. </b>


<i><b>Bài giải:</b></i>
Thể tích hình hép ch÷ nhËt cị:


15 x 10 x 20 = 3.000 (cm3<sub>).</sub>


Khi giữ nguyên chiều dài, chiều rộng, tăng thêm chiều 70% thì thể tích tăng thêm:
3.000 x 70% = 1.100 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích hình hộp chữ nhật mới:


3.000 + 2.100 = 5.100 (cm3<sub>).</sub>


Tỉ số phần trăm giữ thể tích của hình hộp chữ nhật mới và cũ.
(5.100 : 3000 x 100)% = 170%.


<i>Đáp số: a. 5.100cm3<sub>; b. 170%. </sub></i>


- <i>Chú ý: HS có thể giải theo cách khác. Khi chữa bài nên cho HS tự nờu nhn xột chn cỏch</i>


giải hợp lý.


<b> Bi 4: Cho HS tự làm rồi chữa bài. </b>
Kết quả đúng là: Khoanh vào C.


<b>IV. Dặn dò. </b>


Chuẩn bị đồ vật có hình trụ cho tiết sau.


<b> Khoa Học (tiết 47)</b>
<b>lắp mạch điện đơn giản</b>
<b> a- Mục tiêu </b>


Häc xong bµi nµy HS biÕt :


- Lắp đợc mạch điện đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.


- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện
hoặc cách điện.


<b>B- §å dïng d¹y häc </b>


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số</sub>
vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt....)


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây)</sub>
<b>-</b> <sub>Thơng và hình trang 94, 95, 97 .SGK .</sub>


<b>C- Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hđ1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện.</b>
Mục tiêu :


- HS làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vậ dẫn điện hoặc cách điện.
 Cách tiến hành .



<b>Bíc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.</b>


<b> Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dÉn ë mơc Thùc hµnh trang 96 SGK.</b>
<b> Bíc2 : HS trình bày kết quả . GV kết luận :</b>


- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vậy đèn
sáng.


- Các vật bằng cao su, sứ nhựa .... khồn cho dòng điệnu chạy qua nên mạch điện vần bị hở, vì
vậy đèn khơng sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> <sub>Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín mạch hở ; về dẫn điện, cách điện .</sub>
<b>-</b> <sub>HS hiểu đợc vai trò của ngắt điện.</sub>


 Cách tiến hành :


<b>-</b> <sub>GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện . HS thảo luận về vai trò của cái ngắt</sub>
điện .


<b>-</b> <sub>HS lm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy).</sub>
<b>-</b> <sub>GV tổng kết và cho HS c ghi nh.</sub>


<b> Hđ3 : Trò chơi Dò tìm mạch điện</b> (nếu còn thời gian GV hớng dẫn HS chơi)


Mục tiêu : Củng cố cho HS kiÕn thøc vỊ m¹ch kÝn, m¹ch hë, vỊ dÉn điện, cách điện.
Cách tiến hành : (Xem hớng dẫn SGV)


<b>Thể dục ( tiết 47)</b>



<b>phối hợp chạy và bật nhảy qua cầu tiếp sức</b>
<b> A-Mục tiêu :</b>


<b>-</b> <sub>Cng cố lại kĩ thuật động nhảy dây, bật cao .</sub>


<b>-</b> <sub>HS biết luật chơi và tổ chức trò chơi Qua cầu tiếp sức</sub>
<b> B-Địa điểm và ph¬ng tiƯn :</b>


<b>-</b> <sub>Sân , bóng ,dây nhảy</sub>
<b> C-Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hđ1:Phần mở đầu:6-10 phút.</b>


<b>-</b> <sub>GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung giê häc.</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS khởi động, dàn đội hình khởi động các khớp cổ tay chân </sub>
<b>Hđ2:Phần cơ bản:18-22 phút:</b>


a) Cho HS ôn kĩ thuật động tác nhảy dây, bật cao.
- GV cho HS ôn luyện theo tổ.


b) Tổ chức cho HS học kĩ thuật động tác bật cao
<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS tập luyện.</sub>


<b>-</b> <sub>Chia nhóm cho HS ôn luyện ,</sub>
GV cho các tổ nhãm thi víi nhau .


c) Cho HS chơi trò chơi Qua cầu tiếp sức
<b>-</b> <sub>GV phổ biến luật chơi .</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS chơi. Các tổ thi với nhau.</sub>


<b>Hđ3:Phần kết thúc: (4 5 phút)</b>


<b>-</b> <sub>GV tập và nhắc nhở bài lại một vài lần.</sub>


<b>-</b> <sub>GV cho HS chạy thành vịng trịn sau đó nhận xét giờ học.</sub>
<b>-</b> <sub>Cho HS thả lỏng . Về nhà tập luyện những phần đã học. </sub>
<b>-</b> <sub>Chuẩn bị cho tit sau.</sub>



<i><b>------Thứ 4 ngày 25 tháng 2 năm 2009</b></i>


<b>Tp đọc </b>
<b>hộp th mật</b>
<b> A-Mục tiêu</b>


1. Đọc trôi chảy toàn bài :


<b>-</b> <i><sub>c ỳng các từ khó trong bài (chữ V, bu </sub></i><sub>–</sub><i><sub> gi...)</sub></i>


<b>-</b> <sub>Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, có khi hồi hộp sung sớng; toàn bài toát</sub>
lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn : Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động
trong lịng địch đã dũng cảm, mu trí đã giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào
sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.


<b> B- §å dïng d¹y häc.</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC: </b>
<b> 2. Bài mới </b>
<b> Hđ1 : GTB.</b>


<b> Hđ2 : Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:</b>
<b>a)Luyện đọc .</b>


<b>-</b> <sub>Hai HS đọc toàn bài.</sub>


<b>-</b> <i><sub>GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ đọc sai chữ V, bu </sub></i><sub>–</sub><i><sub> gi..</sub></i>
<b>-</b> <sub>Cho HS đọc nối nhau các đoạn của bài .</sub>


<b>-</b> <sub>Đọc phần chú giải sau bài </sub>


<b>-</b> <sub>HS quan sỏt tranh minh hoạ, và HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài :</sub>
<i>+ Đoạn 1 : từ đầu đến đáp lại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>+ Đoạn 3 : từ Hai Long tới ngồi đến chỗ cũ .</i>
+ Đoạn 4 : phần còn lại.


<b>-</b> <sub>GV đọc cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lịng u mến , thiết tha, vui.</sub>
<b>-</b> <sub>HS luyện đọc theo cặp . 1- 2 HS c c bi .</sub>


<b>b) Tìm hiểu bài.</b>


* GV cho HS vừa luyện đọc vừa tìm hiểu



<b>-</b> <i><sub>Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì ?(Tìm hộp th mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo)</sub></i>


<i>-</i> <i>Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì ?( Dùng để chuyển tin tc bớ mt quan trng)</i>


<i>-</i> <i>Ngời liêbn lạc nguỵ trang hộp th mật khéo léo nh thế nào? (Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít</i>


<i>b chỳ ý nhất </i>–<i> nơi một cột cây số ven đờng, giữa cánh đồng vắng hịn đá hình mũi tên trỏ</i>


<i>vào nơi dấu hộp th mật ; báo cáo đặt trong một chiếc vr đựng thuốc đánh giăng)</i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>Qua nh÷ng vËt hình chữ V, ngời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?(Ngời liên lạc</sub></i>


<i>muốn nhắn gửi tình yêu tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng)</i>


<b>-</b> <i><sub>Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh tế nào đối với sự nghiệp bảo</sub></i>


<i>vƯ tỉ qc ?</i>


+ ...vì cung cấp những thơng tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu đợc ý đồ của địch, kịp thời
ngăn chặn đối phó.


+ ...để ta chủ động đánh trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xơng máu.
<b>-</b> <sub>Mong ớc : Mai các cháu... tung bay.</sub>


<b>-</b> <sub>GV kÕt luËn .</sub>


<b>-</b> <i><sub>Cho HS nêu nội dung của bài : Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong</sub></i>


<i>lịng địch đã dũng cảm, mu trí đã giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp</i>
<i>bảo vệ tổ quốc. </i>



<b> c) Hớng dẫn đọc diễn cảm bài văn .</b>


<b>-</b> <sub>Ba HS đọc nối tiếp nhau bài .GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn.</sub>
<b>-</b> <sub>Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.</sub>


<i><b>-</b></i> <sub>GV chÊm vµ nhËn xÐt.</sub>
<b> Hđ3 : Củng cố dặn dò.</b>


<b>-</b> <sub>HS nêu nội dung chính của bài.</sub>


<b>Tp lm vn</b>
<b>ụn tp về tả đồ vật</b>
<b> A- Mục tiêu.</b>


<b>-</b> <sub>Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so</sub>
sánh và nhân hoá đợc sử dụng khi tả đồ vật .


<b> B- Đồ dùng dạy học .</b>


<b>-</b> <sub>Giy kh to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .</sub>
<b>-</b> <sub>Một cái áo quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp.</sub>


<i><b> C- Các hoạt động dạy học .</b></i>
<b> 1. KTBC :</b>


<b> 2. Bài mới :</b>
<b>Hđ1: GTB.</b>


<b>Hđ2: Hớng dẫn HS lun tËp.</b>



<i> Bµi tËp 1 :</i>


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc nội dung bài tập 1. Giới thiệu áo quân phục hoặc tranh , giới thiệu thêm từ</sub>
<i>ngữ : vải Tô Châu </i>–<i> một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.</i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>GV giới thiệu về bài văn. HS trao đổi yêu cầu của đề bài .</sub></i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</sub></i>


<i>a) VỊ bè cơc văn bản : </i>


<i>M bi : T u n mu cỏ úa </i>–<i> MB kiểu trực tiếp . </i>


<i> Thân bài : GV hớng dẫn HS nhận xét thêm về cách miêu tả cái áo : </i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>Tả bao quát cái áo (xinh xinh, trông rất oách)</sub></i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>Tả chi tiết : mắc áo vào ..</sub></i>


<i>Kết luận : Phần còn lại </i><i> MB kiểu mở rộng.</i>


<i>b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bµi :</i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>Hình ảnh so sánh : những đờng khâu đều đặn nh khâu máy, hàng khuy thẳng tắp nh hàng</sub></i>


<i>quân trong đội duyệt binh.,....</i>


<i><b>-</b></i> <i><sub>Hình ảnh nhân hoá : ngời bạnu đồng hành quý báu ; cái măng sét ơm khít lấy lấy cổ tay</sub></i>



<i>t«i.</i>


<i> GV nhËn xét thêm về cách tả .</i>


<b>-</b> <sub>GV dỏn lờn bảng lớp tờ giấy những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật .</sub>
Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần : Mở bài , thõn bi, kt lun.


GV nói thêm về các kiểu mở bµi , kÕt luËn.
Bµi tËp 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-</b> <sub>GV híng dÉn HS lµm .</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc nối tiếp nhau đoạn mình viết .</sub>
<b>Hđ3: Củng cố dặn dị .</b>


<b>-</b> <sub>GV nhËn xÐt giê häc .</sub>


<b>-</b> <sub>Dặn dò những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại.</sub>


<b>To¸n (tiết upload.123doc.net)</b>


<b>Giới thiệu hình trụ , giới thiệu hình cầu</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


<b>-</b> <sub>Gióp häc sinh.</sub>


<b>-</b> <sub>Nhận dạng đợc hình trụ. </sub>
<b>-</b> <sub>Nhận dạng hình cầu . </sub>
<b> II. Đồ dùng dy hc: </b>



<b>-</b> <sub>Một số hộp có dạng hình trụ, hình cầu kích thớc khác nhau. </sub>
<b>-</b> <sub>Một hộp hình trụ, hình cầu bằng giấy. </sub>


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>Hđ1. Giới thiệu hỡnh tr.</b>


<b>-</b> <sub>GV giới thiệu một vài hộp có dạng hình trụ. </sub>
<b>-</b> <sub>HS tự nêu ví dụ minh hoa. </sub>


<b>-</b> <sub>Giíi thiƯu h×nh trơ (vÏ nh SGK). </sub>


+ Có hai mặt đáy là hai hình trịn bằng nhau.
+ Có một mặt xung quanh.


+ Chiều cao là độ dài đoạn thẳng nối tâm của hai đáy.
<b>Hđ2: Giới thiệu hình cầu. </b>


<b>-</b> <sub>GV đa ra quả bóng đá và nói: Quả nóng này có dạng hình cầu. </sub>
<b>-</b> <sub>HS nêu lên một vài đồ vật có dạng hình cu. </sub>


<b>-</b> <sub>GV giới thiệu tâm và bán kính của hình cầu. </sub>


+ Quan sát hình vẽ nửa hình cầu, có mặt cắt là một hình tròn, tâm và bán kính hình trong này
chính là tâm và bán kính hình cÇu.


+ GV đa ra tranh vẽ nh SGK để HS nhân biết và nêu tâm, bán kính hình cầu.
<b>Hđ3 :Thực hành .</b>


GV híng dÉn HS lµm bµi tập 1, 2 3,
<b> Hđ3 : Củng cố dặn dò </b>



<b> VỊ nhµ lµm bµi tËp trong SGK.</b>
KÜ THUậT Bài 27


<i><b>Lắp xe Ben</b></i>


<i>(3 Tiết)</i>


<b>I - Mục tiêu</b>
HS cần ph¶i:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe ben.
- Lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trỡnh.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
<b>II - Đồ dùng d¹y häc</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


TiÕt 1



<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu</b>
<b>-</b> <sub>Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.</sub>
<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận </sub>


<b>-</b> <sub>GV đặt câu hỏi: Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên cac bộ phận </sub>
đó. (Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá
đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trớc; ca bin)



<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật</b>


<i>a)Híng dÉn chän các chi tiết</i>


- Lên bảng và chọn từng loại chi tiÕt theo b¶ng trong SGK.


- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hộp theo từng loại chi tiết.


<i>b) L¾p tõng bé phËn</i>


* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK)


Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em phải
chọn những chi tiết nào?( 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L
dài, 1 thanh chữ U dài)


- Gäi 1 HS trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
- Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó
lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. (GV hớng dẫn chậm và lu ý
cho HS biết vị trí trên, dới của các thanh lắp).


* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)


- GV đặt câu hỏi: để lắp đợc sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn
thêm các chi tiết nào?


- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp các hệ thống giá đỡ trục bánh xe (H.4-SGK)



- Yêu cầu HS quan sát sau đó gọi 1 HS để trả lời câu hỏi trong SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- GV nhận xét và hớng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lp, GV lu ý HS


biết vị trí, số lợng vòng hÃm ở mỗi trục bánh xe.
* Lắp trục bánh xe trớc (H. 5a SGK)


- Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trớc.


- Toàn lớp quan sát và bổ sung bớc lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bớc lắp.
* Lắp ca bin (H. 5b –SGK)


Bộ phận này HS đã đợc lắp nhiều ở lớp 4. Vì vậy, GV gọi 1-2 HS lên lắp, các HS khác quan
sát, bổ sung các bớc lắp của bạn.


<i>c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)</i>


- GV lắp ráp xe ben theo các bớc trong SGK. Trong các bớc lắp, GV cần chú ý:
* Bớc lắp ca bin:


+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt ca bin vào 2 t ấm bên của chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.


* Các bớc lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và có thể gọi HS lên lắp 1-2 bứpc.
- Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.


<i>d) Híng dÉn th¸o rêi chi tiết và xếp gọn vào hộp</i>



Cách tiến hành nh các bài trên.



<i><b>------Thứ 5 ngày 26 tháng 2 năm 2008</b></i>


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>nối các vế Câu ghép bằng cặp từ hô ứng</b>
<b> a-Mục tiêu .</b>


1. Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Biết tạo ra câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>


- Bút dạ và một băng giấy để HS làm BT1 (phần nhận xét).


- Mét vµi tê phiÕu khỉ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở BT2 (phần
luyện tập)


<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>
<b> Hđ1: GTB .</b>


<b> H®2: Phần nhận xét.</b>
Bài tập 1 :


<b>-</b> <sub>Híng dÉn HS lµm bµi tËp </sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS xác định các vế câu trong mỗi câu , bộ phận C – V của mỗi vế câu.</sub>
<b>-</b> <sub>GV chốt lại lời đúng </sub>



<b>-</b> <b><sub>C©u ghÐp 1 : </sub></b>


VÕ 1 : Bi chiỊu, n¾ng võa nh¹t .
C V


Vế 2 : s ơng đã buông nhanh xuống mặt biển
C V


<b>-</b> <b>C©u ghÐp 2 : GV hớng dẫn tơng tự .</b>


<i> Bài tËp 2 : </i>


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu bài tập .</sub>


<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS làm bài . Và chốt ý đúng .</sub>
+ câu có thể thành câu khồn hoàn chỉnh - câu b.
Bài tập 3 :


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu bài tập ; suy nghĩ thay thế những từ đợc in đậm ở BT 1 bằng từ khác.</sub>
Với câu a : cha...ó...,mi....ó, cng....cng.


Với câu b : chỗ nào ...chỗ ấy.


<b>-</b> <sub>Ngoài căp quan hệ từ chẳng những..mà ...nối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, còn có</sub>
<i>thể sử dụng các cặp QHT khác nh : không những ...mà, không chỉ ..mà...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS c ni dung ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ .


<b> H®4 : Lun tËp</b>


Bµi tËp 1 :


<b>-</b> <sub>GV dạy theo quy trình đã HD .</sub>


<b>-</b> <sub>GV mở bảng phụ đã ghi kết quả bài làm.</sub>
<b>-</b> <sub>Cho HS đọc kết quả bài làm.</sub>


GV chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 2 :


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp.


<b>-</b> <sub>GV dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép cha hoàn chỉnh, cho HS lên bảng làm . GV</sub>
và HS nhËn xÐt .


<i>a) cµng....cµng.</i>


<i>b) mới...đã...cha..đã..,vừa ..đã.</i>
<i>c) bao nhiêu...bấy nhiêu.</i>


<b> Hđ4: Củng cố dặn dß.</b>


- GV nhËn xÐt giê häc, D2<sub> HS vỊ ghi nhí kiÕn thức về câu ghép có cặp từ hô ứng</sub>


<b>Toán (tiết 119)</b>
<b>Lut tËp chung</b>
<b> I. Mơc tiªu: </b>


<b>-</b> <sub>Giúp HS ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính hình tam giác, hình thang , hình bình hành, hình tròn </sub>
<b> II. Chuẩn bÞ: </b>



<b>-</b> <sub>Vở bài tập, sách giáo khoa, bảng phụ</sub>
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn các cơng thức tính. </b></i>


Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang , hình bình hành, hình trịn.
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


<b>Bµi tËp 1 : </b>


<b>-</b> <sub>HS cần nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang , hình bình hành, hình tròn.</sub>
<b>-</b> <sub>HS tự làm bài. </sub>


<b>-</b> <sub>Gọi HS nêu kết quả.</sub>


<b>-</b> <sub>Đáp sè : a) 6 cm </sub>2<sub> ; 7,5 cm </sub>2


b) 80 %


<b>Bµi tËp 2 : Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và</b>
hình tam giác KNP.


<b>Bài tập 3 : Đáp số : 13,625 cm</b>2


<b>Hoạt độg 3 . Dặn dị: </b>


VỊ nhµ lµm bài tập trong SGK


<b>Địa lí ( tiết 24)</b>


<b>ôn tập</b>
<b>A- Mục tiêu </b>


Học xong bài này, HS :


- Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á , châu Âu.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu .


- Biết so sánh mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa hai châu lục.


Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí ) của 4 dãy núi : Hi malay –a, Tr
-ờng Sơn, U –ran, trên bản đồ .


<b>B- §å dïng d¹y</b>


<b>-</b> <sub>Bản đồ Tự nhiên thế giới .</sub>
<b>-</b> <sub>Chng hoặc còi.</sub>


<b>C- Các hoạt động dạy học </b>


<i><b> * Hoạt động 1 (Làm việc cá nhân hoặc cả lớp) </b></i>


<i> Bíc 1 : </i>


<b>-</b> <sub>Chỉ và mơ tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á , châu Âu trên bản đồ.</sub>
<b>-</b> <sub>Chỉ một số dãy núi : Hi – ma – lay – a. Trờng Sơn , U – ran.</sub>
<b>-</b> <sub>GV giúp HS để làm bài.</sub>


<i> Bớc 2 : Cho HS xác định. và nhận xét .</i>



<i><b> Hoạt động 2 (Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng )</b></i>“ ”
Bớc 1 :


<b>-</b> <sub>GV chia thµnh nhãm nhá (chia nhãm theo tỉ )</sub>


<b>-</b> <sub>Phát cho mỗi nhóm một cái chng hoặc cái cịi để báo nhóm đó có câu trả lời.</sub>
Bớc 2 : Tiến hành chơi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ ý 1 : Réng 10 triÖu km2<sub>.</sub>


+ ý 2 : Réng 44 triƯu km2<sub>, lín nhÊt trong các châu lục.</sub>


<b>-</b> <sub>Nhóm nào rung chuông trớc thì trả lời trớc.</sub>
<b>-</b> <sub>Các ý sau cũng tơng tự .</sub>


<b>-</b> <sub>GV cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm .</sub>
<b>-</b> <sub>GV tổng kết và nhận xét giờ học.</sub>


<b>lịch sử : ( tiết 24)</b>
<b>bàI 22: đờng trờng sơn</b>
<b>A- Mục tiêu </b>


Häc xong bµi nµy HS biÕt :


- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng . Đây là con đờng để miền Bắc chi
viện sức ngời, vũ khí, lơng thực ..cho chiến trờng , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách
mạng miền Nam trong cuộcu kháng chiến chống Mĩ cứu nc ca dõn tc ta .


<b>B- Đồ dùng dạy học</b>



- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ phạm vi tuyến đờng Trờng Sơn).


- Su tầm tranh ảnh, t liệu về bộ đội Trờng Sơ, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển
hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đờng Trờng Sơn.


- Phiếu học tập .
<b>C- Các hoạt động dạy học.</b>
<b>* Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp)</b>


- GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n
-ớc : miền Nam là tiền tuyến lớn , miền bắc là hậu phơng lớn . Đờng Trờng Sơn là tuyến đờng
chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam .


- GV giao nhiƯm vơ bµi häc :


+ Xác định phạm vi hệ thống đờng Trờng Sơn (trên bản đồ)


+ Mục đích ta mở đờng Trờng Sơn (chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất
nớc)


+ Tầm quan trọng của tuyến đờng Trờng Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nớc.(con đờng để
quân và dân miền Bắc chi viện cho miền Nam về ngời của, và vũ khí...)


<b>* Hoạt động 2 .(làm việc cả lớp)</b>
- HS đọc SGK để trả lời câu hỏi .


- GV dựa trên bản đồ để giới thiệu con đờng Trờng Sơn (từ hữu ngạn sơng Mã - Thanh Hố qua
miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).


- GV tổng kết nhấn mạnh về con đơng quan trọng này.


<b> * Hoạt động 3. (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp)</b>


- HS tìm hiểu về những tấm gơng tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đờng
Tr-ờng Sơn .


- HS đọc SGK , nói về anh Nguyễn Viết Sinh. kề những tấm gng đợc nghe kể, đọc trong sách
báo,...


<i><b> * Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm )</b></i>


- HS thảo luận về ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc . So
sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét đờng Trờng Sơn qua hai thời kì lịch sử .


* Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng . Đây là con đờng để miền Bắc chi
viện sức ngời, vũ khí, lơng thực ..cho chiến trờng , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta .


GV tổng kết : Đờng Trờng Sơn đợc mở rộng - đờng Hồ Chí Minh. - Nhắc HS đọc và chuẩn bị
đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp xe ben”


<b>ThÓ dục</b>


<b>phối hợp chạy bật nhảy </b><b> trò chơi chuyền nhanh,</b>
<b>nhảy nhanh.”</b>


<b> A- Mơc tiªu :</b>


<b>-</b> <sub>HS học kĩ thụât động tác phối hợp chạy bật nhảy .</sub>


<b>-</b> <sub>BiÕt chơi và luật chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh</sub>


<b> B-Địa điểm và phơng tiện :</b>


<b>-</b> <sub>Sõn, cịi, hố nhảy, bóng.</sub>
<b> C-Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hđ1:Phần mở đầu:6-10 phút.</b>


- GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung giê häc.


- Cho HS khởi động, dàn đội hình khởi động các khớp cổ tay chân
<b>Hđ2:Phần cơ bản:18-22 phút:</b>


a) Cho HS tập và thực hành kĩ thuật động tác phối hợp chạy bật nhảy.
<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS kĩ thuật động tác 2- 3 lần.</sub>


<b>-</b> <sub>GV HD cho HS làm một vài lần sau đó chia tổ cho ơn luyện.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh


- GV nêu tên trò chơi, HD cho HS chơi,cho cả lớp cùng chơi.
<b>Hđ3:Phần kết thúc:</b>


- GV tập và nhắc nhở bài lại một vài lần.


- G V cho HS chạy thành vịng trịn sau đó nhận xét giờ học.
- Cho HS th lng .



<b>------Thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009</b>


<b>Tp lm vn </b>


<b>ụn tp t vt</b>
<b> A- Mục tiêu.</b>


<b> 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.</b>


2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự
nhiên, tự tiờn.


<b> B- Đồ dùng dạy học .</b>


- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.


- Bỳt dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn .
<i><b> C- Các hoạt động dạy học .</b></i>


<b> 1. KTBC :</b>
<b> 2. Bài mới :</b>


<b>Hđ1: GTB.</b>


<b>Hđ2: Hớng dẫn HS lun tËp .</b>
Bµi tËp 1


- Cho HS đọc đề bài trong SGK .


- HD học sinh tìm hiểu đề và chọn 1 trong 5 đề bài phù hợp với mình .
- Cho HS lập dàn ý . HS đọc dàn ý của mình làm .


Bµi tËp 2 :



- HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý .


- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày bài văn tả đồ vật của mình bằng miệng .


- Sau khi HS trình bày cả lớp trao đổi thảo luận và chon vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần
trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn ngời trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất .(GV
đọc bài mẫu SGV).


VD : a) Më bµi :


- Em tả cái đồng hồ báo thức bố tặng em nhân ngày sinh nhật .
b) Thõn bi


- Tả hình dáng bên ngoài .
- Tả tác dụng .


- Tình cảm của mình với vật .
c) KÕt luËn .


- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu ngời bạn luôn nhắc nhở em
không bỏ phí thời gian.


<b> Hđ3 : Củng cố dặn dò.</b>


<b>-</b> <sub>GV biu dng những HS có bài viết tốt .</sub>
<b>-</b> <sub>HS đọc trớc và chuẩn bị bài cho tiết sau.</sub>


<b>To¸n (tiÕt 120)</b>
<b>Lut tËp chung</b>
<b> I. Mơc tiªu: </b>



- Giúp HS ôn tập và củng cố kỹ năng tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần và thể tích
của hình trụ.


<b> II. Chuẩn bị.</b>


<b>-</b> <sub>Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng phụ. </sub>
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<i><b>Hoạt động 1: làm bài tập 1, 2. </b></i>


<b> Bài 1: HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trơ. </b>
<b>-</b> <sub>HS tù lµm bµi. </sub>


<b>-</b> <sub>Gäi mét häc sinh lên bảng làm. </sub>
Các bớc giải.


Tìm bán kính đáy : 6 : 2 = 3 (cm).
Tìm chiều cao : 6 x 2 = 12 (cm).


T×m thĨ tÝch : (3 x 3 x 3,14) x 12 = 339,12 (cm3<sub>).</sub>


<b>Bµi 2: HS nhắc lại cách tìm bán kính khi bếit chu vi hình tròn. </b>
<b>-</b> <sub>GV theo bảng phụ, sau khi HS làm xong thì</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

r = C : 2 : 3,14 hoặc r = C: 6,28).


<b>Hình trô</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


Chi vi đáy 37,68 cm 9,42 dm 6,908m



Bán kính đáy 6 cm 1,5 dm 1,1m


ChiỊu cao 3 cm 2 dm 1m


DiÖn tÝch xung quanh 113,04 cm2 <sub>18,84 dm</sub>2 <sub>6,908m</sub>2


Diện tích toàn phần 339,12 cm2 <sub>32,97 dm</sub>2 <sub>14,5068m</sub>2


ThÓ tÝch 339,12 cm3 <sub>14,13 dm</sub>3 <sub>3,7994m</sub>3


<i><b> Hoạt động 2: Thảo luận bài 3</b></i>
<b>-</b> <sub>HS thảo luận theo bàn. </sub>
<b>-</b> <sub>Nêu cách lm. </sub>


<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn 2 cáhc làm. </sub>
<b>Bài 3: </b>


ThĨ tÝch h×nh 1 = ( 4 x 4 x 3,14) x 3 = 150,72 (cm3<sub>).</sub>


ThĨ tÝch h×nh 2 = (2 x 2 x 3,14) x 3 = 37,68 (dm3<sub>).</sub>


B¸n kính hình 1 gấp 2 lần bán kính hình 2 (vì 4 : 2 = 2 lần).


Thể tích hình 1 gấp 4 lần thể tích hình 2 (Vì 150 , 72 : 37,68 = 4 lần).


<i>Chú ý: Vì hai chiều cao bằng nhau, mà bán kính (1) gấp 2 lần bán kính (2) nên thể tích hình 1</i>


gấp 2 x 2 = 4 lần thể tích hình 2.



<b> Khoa häc (tiÕt 48)</b>
<b>an toµn vµ tránh lÃng phí</b>


<b>khi sử dụng điện</b>
<b> a- Mục tiêu </b>


Sau bµi häc nµy HS biÕt :


- Nêu một số biện pháp phòng tránh điện giật: tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng
điện quá mạnh gây chập và cháy đơng dây, cháy nhà.


<b>-</b> <sub>Giải thích đợc tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình by cỏc bin phỏp</sub>
tit kim in .


<b>B- Đồ dùng dạy- häc </b>
<b>-</b> <sub>ChuÈn bÞ theo nhãm</sub>


+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin nh đèn pin,đồng hồ đồ chơi,.. pin(một số pin tiểu và
pin trung)


+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng đien và tiết kiệm điện và an toàn.
<b>-</b> <sub>Chuẩn bị chung : cầu chì.</sub>


<b>-</b> <sub>Hỡnh v thụng tin trang 98, 99</sub>
<b>C- Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b> Hđ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật</b>
Mục tiêu : Học sinh nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Cách tiến hành :



<b>Bớc1: làm việc theo nhóm</b>


<b> - Thảo luận các tình huống dẫn đến tình huống bị điện giật và các biện pháp phòng tránh điện</b>
giật(sử dụng các tranh vẽ các ích su tầm đợc và sách giáo khoa)


<b>-</b> <sub>Liên hệ thc tế: khi ở nhà và ở trờng, bạn cần phải làm gì để phải tránh nguy hiểm do điện</sub>
cho bản thân và cho ngời khỏc ?


<b>Bớc 2 : Làm việc cả lớp :</b>


<b>-</b> <sub>Từng nhóm trình bày kết quả.</sub>


<b>-</b> <sub>GV b sung : Cm phích cắm điện bị ẩm ớt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngồi ra</sub>
khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện nh cắm vào các vật vào ổ điện(dù các
vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...(vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị
điện giật)


<b> Hđ2: Thực hành</b>


Mc tiờu : Hc sinh nêu đợc một số biện phápphòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện
quá mạnhgây hoả hoạn, nêu đợc vai trũ ca cụng t in.


Cách tiến hành :


<b> Bíc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.</b>


<i><b> - HS thực hành theo nhóm: đọc thơng tin và trả lời câu hỏi trang 99 sgk</b></i>
<b> Bớc 2 : Làm việc cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> <sub>GV cho học sinh quan sát một số dụng cụ, thiết bị điện(có ghi số vôn)</sub>


<b>-</b> <sub>GV cho hoc sinh quan sát cầu chì và giới thiệu thêm.</sub>


<b> Hđ3: Quan sát thảo luận về việc tiết kiệm điện.</b>
Mục tiêu :


- HS giải thích đợc lí do phải tiết kiệm đợc năng lợng điện và trình bày các cách tiết kiệm điện .
 Cách tiến hành :


<b>-</b> <sub>HS thảo luận theo câu hỏi : </sub>


+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? (tiết kiệm tiền của và tiêt kiệm điện ...)


+ Nờu cỏc bin phỏp để tránh lãng phí năng lợng điện ? (sử dụng điện đúng mục đích, ..)
- Cho HS liên hệ thực tế .


<b>-</b> <sub>GV tổng kết và cho HS đọc ghi nhớ.</sub>




<b>------tuÇn 25</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2008</b></i>
<b>Tập đọc </b>


<b>phong cảnh đền hùng</b>
<b> A-Mục tiêu</b>


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc rõ ràng , rành mạch, trang trọng.


2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ


niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.


<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh minh hạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC: GV cho HS nªu néi dung chÝnh cđa bµi häc tríc.</b>
<b> 2. Bài mới </b>


<b>Hđ1 : GTB.</b>


<b>H2 : Hng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:</b>
<b>a)Luyện đọc .</b>


<b>-</b> <sub>Cho 1 – 2 HS khá đọc toàn bài .</sub>
<b>-</b> <sub>HS đọc chú giải .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> <sub>Có thể chia thành 3 đoạn để cho HS luyện đọc. GV giúp HS hiểu một số từ ngữ (Cho HS</sub>
đọc chú giải)


<b>-</b> <sub>Và cho HS luyện đọc theo cặp.</sub>


<b>-</b> <sub>HS luyện đọc theo cặp . 1- 2 HS đọc cả bài .</sub>
<b>-</b> <sub>HS quan sát tranh minh hoạ.</sub>


<b>b)GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn .Tìm hiểu bài.</b>
* GV cho HS vừa luyện đọc vừa tìm hiểu.


<b>-</b> <i><sub>Bài văn về cảnh vật gì, ở nơi nào ?( Cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh,</sub></i>



hun L©m Thao, tØnh Phó Thä)


<b>-</b> <i><sub>HÃy kể những điều em biết về các vua Hùng ?(Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập ra nhµ</sub></i>


<i>nớc Văn Lan, đóng đơ ở Phong Châu, Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm) </i>


<b>-</b> <i><sub>Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?( có những khóm hải đờng</sub></i>


đâm bơng rực đỏ, những cánh bớm dập dờn bay lợn, bên trái l nh Ba Vỡ...trỏng l hựng v )


<i><b>-</b></i> <i><sub>Bài văn gỵi cho em mét sè trun thut vỊ sù nghiƯp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. HÃy kể</sub></i>


<i>tờn các truyền thuyết đó ?</i>


<i> (+ Cảnh núi non Ba Vì nhớ đến Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, núi Sóc Sơn .. Thánh Gióng, mốc đá thờ</i>


.. An D¬ng Vơng


<i><b>-</b></i> <i><sub>Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào ?</sub></i>


<i> “ Dï ai ®i ngợc về xuôi</i>


<i> Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba </i>


<i> Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của ngời dõn Vi Nam....</i>


<b>-</b> <sub>GV cho HS trả lời và nhận xÐt , vµ GV tỉng kÕt </sub>


<b>-</b> <i><b><sub>Cho HS nêu nội dung chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,</sub></b></i>



<i>đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.</i>
<i> </i><b> c)Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- Ba HS đọc nối tiếp nhau toàn bài .GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- Cho HS thi đọc theo đoạn. Chú ý đọc nhấn giọng .


<b> H®3 : Cđng cè dặn dò.</b>
<b>-</b> <sub>HS nêu ý nghĩa của bài.</sub>
<b>-</b> <sub>Nhận xét tiết học.</sub>


<b>chính tả :</b>


<b>Nghe </b><b> Viết: ai là thuỷ tổ của loài ngời</b>
<b> A- Mục tiêu.</b>


<i> 1. Nghe - viết đúng bài Ai là thuỷ tổ của loài ngời.</i>
2. Nắm chắc cách viết hoa tên ngời , tên địa lí nớc ngoài.
<b> B- Đồ dùng dạy học .</b>


<b> - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam</b>


<b> - Bút dạ và một vài tờ giấy phô tô cho BT3 cho các nhóm làm bài tập</b>
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC</b>
<b> 2. Bài mới.</b>


<b>Hđ1 : GTB.</b>



<b>H®2 : a) Híng dÉn HS nhí </b>–<b> viÕt.</b>


<b>-</b> <sub>Một HS đọc đoạn tonà bài Ai là thuỷ tổ của loài ngời ? cả lớp theo dõi SGK.</sub>


<b>-</b> <sub>GV hỏi HS về nội dung bài. Nhắc nhở HS về viết những (DTR) mà HS dễ viết sai HS đọc</sub>
thầm lại bài cần viết .


- GV đọc cho HS viết bài .


<b>-</b> <sub>HS đổi chéo bài để kiểm tra, và soát lỗi .</sub>
<b>-</b> <sub>GV chấm và nhận xét một số bài.</sub>


<b> b) Híng dÉn HS lµm bài tập chính tả</b>
Bài tập 2.


<b>-</b> <sub>GV dy theo quy trình đã hớng dẫn. Tổ chức cho HS làm việc c lp.</sub>


<b>-</b> <sub>GV đa bảng phụ HS nắm lại quy tắc viết hoa . HS nêu các tên riêng cách viết hoa . GV giải</sub>
thích thêm từ Cửu Phủ .


<b>-</b> <i><sub>Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ . HS gạch dới những DTR.</sub></i>


<i> Bµi tËp 3 : </i>


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc yêu cầu của bài .</sub>


<b>-</b> <sub>GV đa bảng phụ để HS làm (chia nhóm để HS làm)</sub>
<b>-</b> <sub>GV tổng kết và chốt lời giải đúng.</sub>


<b> H®3 : Củng cố dặn dò.</b>


<b>-</b> <sub>GV nhận xét giờ học.</sub>


<b>-</b> <sub>D</sub>2<sub> HS về quy tắc viết hoa để HS về nhà ơn luyện.</sub>


<b>To¸n (tiÕt 121)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KiĨm tra vỊ:


<b>-</b> <sub>Nhận biết các hình đã học và một số đặc điểm của hình. </sub>
<b>-</b> <sub>Kỹ năng thực hành tính diện tích, thể tích một số hình thờng </sub>


gặp trong đời sống.
<b> II. Chun b: </b>


<b>-</b> <sub>Đề bài. (SGV)</sub>


<b> III. Hng dẫn cách đánh giá: </b>
Phần I (5điểm).


Bài 1 (1,5 điểm) : Khoanh vào C đợc 1,5 điểm.
Bài 2: (1,5 điểm) : Khoan vào C đợc 1,5 điểm.
Bài 3: (2 điểm) : Khoanh vào D đợc 2 điểm.
Phần II ( 5 điểm)


<b>Bài 1: ( 1,4 điểm)</b> : Ghi tên đúng của mỗi hình đợc 0,2 điểm.


<b>Bài 2: (3,6 điểm)</b> : Nên câu lời giải và tính đúng thể tích phịng học đợc 1 điểm.
- Nêu cầu lời giải và tính đúng thể tích khơng khí trong phịng học đợc 0,5 điểm.
- Nêu đáp số đúng đợc 0,5 im.



Chẳng hạn: Bài giải.


Thể tích phòng học là:
10 x 5,5 x 3,8 = 209 (m3<sub>).</sub>


Thể tích không khí trong phòng học là: 209 - 2 = 207 (m3<sub>).</sub>


Số ngời nhiều nhất có thể làm việc trong phòng häc lµ:
207 : 6 = 34 (d 3) ngêi.


Sè häc sinh nhiỊu nhÊt cã thĨ häc trong häc lµ:
34 - 1 = 33 (học sinh).


<i>Đáp số: 33 học sinh. </i>


<b>Đạo đức (tiết 24)</b>
<b>Thực hành giữa kì ii</b>
<b> A-Mục tiêu .</b>


Học xong bài này HS biết :
- Ôn tập lại những bài đã học .


- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.


- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.


- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống , về nền văn hoá lịch sử của dân
tộc Việt Nam.



<b> B- Đồ dùng dạy học</b>


<b> Tranh ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.</b>
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt động 1 : Làm bài tập 1SGK</b>


* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về các bài đã học từ bài 6 đến bài 12
* Cách tiến hành .


1. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm, nghiên cứu từng bài .
<b> Hoạt động 2 </b>


 Mục tiêu : HS nêu đợc ý nghĩa từng bài .
 Cách tiến hành .


 Cho HS tr×nh bµi GV tỉng kÕt


HS về nhà ôn tập



<b>------Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2008</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ</b>
<b> a- Mục tiêu .</b>


- Hiểu nh thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết cõu.



<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng lớp viết hai câu văn ở BT1 (phÇn nhËn xÐt).


- Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to – mỗi tờ chép một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC .</b>
<b> 2. Bµi míi .</b>
<b> H®1: GTB .</b>


<b> Hđ2: phần nhận xét.</b>
Bài tËp 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-</b> <i><sub>Gv chôt lời giải đúng : từ Đền đợc lặp lại</sub></i>


<i> Bµi tËp 2 : </i>


<b>-</b> <i><b><sub>HS đọc yêu cầu bài : thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng các từ nhà , chùa , trờng, lớp, và</sub></b></i>
nhận xét kết quả thay thế .


Bµi tËp 3 :


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc yêu cầu bài tập và cho HS làm.</sub>


<b>-</b> <b><sub>GV chốt ý đúng : Hai câu đều nói về một đối tợng (ngôi nhà). Từ đền giúp ta nhận ra sự</sub></b>
liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu khơng có sự liên kết giữa các câu văn
thì s khụng to nờn on vn, bi vn.



<b> Hđ3: Phần lun tËp </b>


<i> Bµi tËp 1 : </i>


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu bài tập 1. Mỗi em đọc mỗi đoạn.</sub>
<b>-</b> <sub>HS làm bài . Phát biểu ý kiến .</sub>


<b>-</b> <sub>GV d¸n hai tê phiÕu. Cho HS lên bảng làm.</sub>


a)

<b>.... ụng Sn...trng ng... (c lp li để liên kết câu)</b>


b)

<i><b>...Anh chiến sĩ.. nét hoa văn (Đợc lặp lại để liên kết câu) </b></i>
Bài tập 2 :


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu bài tập . GV hớng dẫn HS làm .</sub>
<b>-</b> <sub>GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to, và yêu cầu HS làm .</sub>
<b>-</b> <sub>Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.</sub>
GV chốt lời giải đúng .


<b> .... Thun líi mui b»ng . Thun gi·..</b>
<b> ... Chợ ....cá song.... cá chim....tôm</b>
<b> Hđ4: Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhËn xÐt giê häc, D2<sub> HS vỊ nhµ hoàn chỉnh bài tập còn lại.</sub>


<b> Kể chuyện</b>
<b>vì muôn dân</b>
<b>A-Mục tiêu</b>


1. Rèn kĩ năng nãi .



<b>-</b> <i><sub>Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ . HS kể lại đợc từng đoạn và ton b cõu chuyn Vỡ</sub></i>


<i>muôn dân.</i>


<b>-</b> <sub>Hiu ý ngha ca câu chuyện : Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá</sub>
nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó HS hiểu thêm một
truyền thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống đoàn kết.


2. Rèn kĩ năng nghe.


- Nghe thầy cô kể câu chuyện, nhớ chuyện.


- Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đợc lời kể của bạn .
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>


<b> - Tranh minh ho¹ trun trong SGK.</b>


- Bảng lớp viết những từ ngữ đợc chú giải sau truyện ở SGV.


- Giấy khổ to vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
<b>C- Các hot ng dy hc</b>


<b> Hđ1: KTBC:</b>
<b> Hđ2: Bài míi :</b>
<b> 1.GTB .</b>


<b> 2. GV kĨ chun.</b>


<i> a) GV kể lần 1, HS nghe . Kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm,</i>



<i>Quốc cong tiết chế, chăm pa, sát thát) ; dán tờ giấy vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong</i>
<i>truyện, chỉ lợc đồ giới thiệu 3 nhân vật có tên đợc in đậm :</i>


Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ. Trần Quôca Tuấn là con của ông bác
(Trần Liễu); Trần Quang Khải là con của ông chú (Trần Thái Tông)


<b>(Trần Thừa)</b>
<b>Trần Thái Tổ</b>


<b>An Sinh Vơng</b>


<b>(Trần Liễu </b><b> anh)</b>


<b>Trần Thái Tông</b>


<b>(Trần Cảnh </b><b> em)</b>


Quốc công Tiết
chế-Hng Đạo Vơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> <sub>GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . (Nội dung truyện SGV)</sub>
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.


<b>-</b> <sub>Tõng cỈp HS kÓ theo tõng tranh .</sub>


<b>-</b> <sub>Kết hợp kể cả truyện. (kể vắn tắt, kể tơng đối kĩ)</sub>


<b>KĨ v¾n t¾t</b>



- Cha của Trần Quốc Tuấn trớc khi
mất dặn con phải giành lại ngôi vua.
- Thơng cha Quốc Tuấn phải gật đầu


<b>K tng i k.</b>


Vỡ cú chuyện mâu thuẫn với vau, cha của Trần Quốc
Tuấn trớc khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua.
Trần Quốc Tuấn thơng cha nên đành gật đầu, nhng ơng
khơng ch điều đó là phải, và ln tìm cách hồ giải
<b>-</b> <sub>Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.</sub>


<b>-</b> <sub>Thi kĨ tríc líp.</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS xung phong KC hoặc cử đại diện.</sub>
<b>-</b> <sub>Cả lớp nhận xét và bình chọn ngời kể hay nhất.</sub>
<b> 3. Củng cố dặn dò </b>


<b>-</b> GV nhËn xÐt giê häc.


<b>-</b> Về kể chuyện cho ngời thân nghe


<b>Toán (tiết 122)</b>


<b>bng n vị đo thời gian</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


Gióp HS:



- Ơn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút,


phót và giây.
<b> II. Đồ dùng dạy học. </b>


- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


- GV cho HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
- GV cho học sinh nêu quan hệ giữa một số n v o thi gian :


- Chẳng hạn, mộtsố thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có
bao nhiêu ngày?


<i> Chú ý: </i>


- Riêng về số ngày trong một năm, GV cho HS nhớ lại kiếnthức cũ và giải thích: năm th ờng có
365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày.


- GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận
tiếp theo là những năm nào?


- Sau khi HS tr li, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm
nhuận chia hết cho 4.


- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.



- GV cú thể nêu cách nhớ số của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay.
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác:


- Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt trên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK. (Có thể trao bảng phóng
to trớc lớp).


<i><b>Hoạt ng 2: Luyn tp.</b></i>


<b>Bài 1: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. </b>
- HS nêu - HS khác nhận xét.


- GV chốt lại.
<b> Bµi 2: </b>


Chó ý: 2 giê rìi = 2,5 giê.


VËy 2 giê rìi = 60 phót x 2,5 = 150 phót. 3600 gi©y = 60 phót = 1 giê.
1 giê = 60 phót = 60 giây x 60 = 3600 giây.


<b>Bài 3: </b>


<b>Trần Nhân Tông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Chú ý: 5 năm rỡi = 5,5 năm = 12 tháng x 5,5 = 66 th¸ng. </i>


<b>Bài 4: GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. </b>


- Làm bài tập ở SGK: HS đọc các sự kiện, nên năm và xác định thế kỷ xuất hiện sự kiện
đó. Cả lớp nhận xét đúng, sai.



Bµi tËp vỊ nhµ:
Bài tập 2,3,4 SGK.


<b>Khoa Học (tiết 49)</b>


<b>Ôn tập : vật chất và năng lợng</b>
<b> a- Mục tiêu </b>


Hc xong bài này HS đợc củng cố về :


- C¸c kiến thức về phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.


- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần nội dung vật
chất và năng lợng.


- Yờu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
<b>B- Đồ dùng dạy học </b>


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị theo nhóm : (Theo phân công)</sub>


+ Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hằng ngày, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí .


+ Pin, bóng đèn, dây dẫn ....
+ Cịi.


<b>-</b> <sub>Thơng và hình trang 101, 102 .SGK .</sub>
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hđ1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng .</b>“ ”


 Mục tiêu :


- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 Cách tiến hành .


<b>Bớc 1 : Tổ chức hớng dẫn (GV tham khảo cách tổ chức ở bài 8 để phổ biến cách chơi)</b>
<b> - Cho tất cả HS chơi . HS chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái : a, b, c.</b>


<b> Bớc 2 : Tiến hành chơi :</b>


<b>-</b> <sub>Qun trũ ln lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK..</sub>


<b>-</b> <sub>Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ thẻ trớc để cho nhóm đó trả lời trớc và so sánh kt</sub>
qu. Tỡm ra i thng cuc.


<b>-</b> <sub>Đáp án : </sub>


Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 10)
1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c.
 Điều kiện sảy ra sự biến đổi hố học (câu 7)


a. Nhiệt độ bình thờng .
b. Nhiệt độ cao.


c. Nhiệt độ bình thờng.
d. Nhiệt độ bình thờng
<b> Hđ2: Quan sát và trả lời câu hỏi .</b>


 Mơc tiªu :



<b>-</b> <sub>Cđng cè cho HS kiÕn thức về viịec sử dụng một số nguồn năng lợng.</sub>
Cách tiến hành :


<b>-</b> <sub>GV yờu cu HS quan sỏt các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK : Các phơng tiện máy</sub>
móc trong các hình lấy nng lng t õu hot ng ?


<b>-</b> <sub>Đáp án :</sub>


a) Năng lợng cơ cắp của ngời .
b) Năng lợng chất đốt từ xăng .
c) Năng lợng từ gió .


d) Năng lợng chất đốt từ xăng.
e) Năng lợng nớc.


f) Năng lợng chất đốt từ than đá .
g) Năng lợng mặt tri .


<b> Hđ3 : Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện</b> ”
 Mơc tiªu : Cđng cè cho HS kiÕn thức về sử dụng điện .


Cách tiến hành :


<b>-</b> <sub>GV cho HS chơi theo hình thức tiếp sức :</sub>
<b>-</b> <sub>Mỗi nhóm có một bảng phụ (5 7 HS chơi)</sub>


<b>GV nhận xét cho điểm và củng cố bài học. Thể dục ( tiết 49)</b>
<b>phối hợp chạy và bật nhảy</b>


<b>Trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh</b>


<b> A- Mơc tiªu :</b>


<b>-</b> <sub>Củng cố lại kĩ thuật động nhảy dây, bật cao .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> B- Địa điểm và phơng tiện :</b>
<b>-</b> <sub>Sân , bóng ,dây nhảy</sub>
<b> C- Các hoạt động dạy học :</b>
<b> Hđ1:Phần mở đầu:6-10 phút.</b>


<b>-</b> <sub>GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung giê häc.</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS khởi động, dàn đội hình khởi động các khớp cổ tay chân </sub>
<b> Hđ2:Phần cơ bản:18-22 phút:</b>


a) Cho HS ôn kĩ thuật động tác nhảy dây, bật cao.
<b>-</b> <sub>GV cho HS ôn luyện theo tổ.</sub>


b) Tổ chức cho HS học kĩ thuật động tác bật cao
<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS tập luyện.</sub>


<b>-</b> <sub>Chia nhãm cho HS «n lun ,</sub>
GV cho c¸c tỉ nhãm thi víi nhau .


c) Cho HS chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh
<b>-</b> <sub>GV phổ biến luật chơi .</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS chơi. Các tổ thi với nhau.</sub>
<b> Hđ3:Phần kết thúc: (4 5 phút)</b>


<b>-</b> <sub>GV tập và nhắc nhở bài lại một vài lần.</sub>



<b>-</b> <sub>GV cho HS chạy thành vịng trịn sau đó nhận xét giờ học.</sub>
<b>-</b> <sub>Cho HS thả lỏng . Về nhà tập luyện những phần đã học. </sub>
<b>-</b> <sub>Chuẩn bị cho tit sau.</sub>



<i><b>------Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc </b>
<b>Cửa sông</b>
<b> A-Mục tiêu</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài thơ ; giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết , giàu tình cảm.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


HiÓu néi dung, ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống
nớc nhí nguån.


3. Häc thuéc lòng bài thơ.
<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. KTBC: </b>
<b> 2. Bài mới </b>


<b>Hđ1 : GTB.</b>


<b>H2 : Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:</b>


<b>a)Luyện đọc .</b>


<b>-</b> <sub>Hai HS đọc toàn bài thơ.</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc nối nhau 6 khổ thơ.</sub>
<b>-</b> <sub>Đọc phần chú giải sau bài </sub>


<b>-</b> <sub>HS luyện đọc theo cặp . 1- 2 HS đọc cả bài .</sub>


- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết , giàu tình cảm, nhấn mạnh
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ gõy n tng.


<b>b)Tìm hiểu bài.</b>


* GV cho HS vừa luyện đọc vừa tìm hiểu


<i> - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển? Cách</i>


<i><b>giíi thiƯu Êy co g× hay ?( .. là cửa nhng không then khoá / cũng không khép lại bao giờ ...</b></i>


cửa sông thấy thân quen) Dùng biện pháp chơi chữ .


<i> - Theo bi thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế nào ?(là nơi những dịng sơng gửi</i>


phù sa lại để bồi đắp bãi bờ ; nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền,
nơi nớc ngọt.. và nớc biển hoà vào nhau tạo thành vùng nớc lợ ; nơi cá tôm tụ hội ; những chiếc
thuyền câu lấp loá đêm trăng ; nơi những con tàu giã từ mặt đất ; nơi tiễn đa ngời ra khơi...)
<i> - Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về tấm lịng của cửa sơng đối</i>“ ”


<i>với cội nguồn ?(...giáp mặt , chẳng dứt , nhớ, giúp tác giả nói đợc “tấm lịng” của cửa sụng</i>



không quên cội nguồn)


<i>- Qua những vật hình chữ V, ngời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?(Ngời liên lạc</i>
<i>muốn nhắn gửi tình yêu tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng)</i>


<i>- Hot động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh tế nào đối với sự nghiệp</i>
<i>bảo vệ tổ quốc ?</i>


+ ...vì cung cấp những thơng tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu đợc ý đồ của địch, kịp thời
ngăn chặn đối phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b> <sub>Mong íc : Mai c¸c ch¸u... tung bay.</sub>
<b>-</b> <sub>GV kÕt luËn .</sub>


<b>-</b> <i><sub>Cho HS nêu nội dung của bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình c¶m thủ</sub></i>


<i>chung, ng níc nhí ngn.</i>


<b> c) Hớng dẫn đọc diễn và HTL bài thơ.</b>


<b>-</b> <sub>Ba HS đọc nối tiếp nhau bài .GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng khổ thơ </sub>
<b>-</b> <sub>Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.</sub>


<i><b>-</b></i> <sub>GV chÊm vµ nhËn xÐt.</sub>
<b> Hđ3 : Củng cố dặn dò.</b>


<b>-</b> <sub>HS nêu nội dung chính của bài.</sub>


<b>Tp lm vn</b>


<b>t vt</b>
<b>(Kim tra viết)</b>
<b> A- Mục tiêu.</b>


<b>-</b> <sub>HS viết đợc một bài văn tả đồ vật , thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn t trụi</sub>
chy.


<b> B- Đồ dùng dạy häc .</b>


Một số tranh ảnh, minh hoạ nội dung kiểm tra : đồng hồ báo thức, sách vở, lọ hoa....
<b> C- Các hoạt động dạy học .</b>


Hđ1: KTBC :


Hđ2: Bài mới :


<b>1.GTB.</b>


<b>2.Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra.</b>
<b> - Cho HS đọc 5 đề kiểm tra SGK.</b>


- GV nhắc nội dung kiểm tra, những lu ý khi làm bài.
<b>3. HS làm bài kiểm tra.</b>


<b>4.Củng cố dặn dò .</b>


GV nhËn xÐt bµi lµm. D2 <sub> cho tiÕt sau. </sub>


<b>Toán (tiết 123)</b>
<b>Cộng số đo thời gian</b>


<b> I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


<b>-</b> <sub>Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. </sub>
<b>-</b> <sub>Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. </sub>


<b> II. Chn bÞ. </b>


<b>-</b> <sub>Vở bài tập, sách giáo khoa. </sub>
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<i><b> Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: </b></i>


GV cho HS chữa bài tập 3,4 SGK.


<b> Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. </b>


<i>VÝ dô 1: </i>


GV nên bài toán trong ví dụ (SGK), cho HS nên phép tính tơng ứng.
3 giờ 15 phót + 2 giê 35 phót = ?


GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
+ 3 giờ 15 phút


2 giê 35 phót
5 Giê 50 phót


<i>VÝ dơ 2: </i>



GV nêu bài tốn, sau đó cho HS nêu phép tính tơng ứng.
GV cho HS đặt tính và tính:


+ 22 phót 58 gi©y
23 phót 25 gi©y
45 phót 83 gi©y


GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây.


45 phót 83 gi©y = 46 phót 23 gi©y.
HS nhËn xÐt:


<b>-</b> <sub>Khi cộng số thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. </sub>


<b>-</b> <sub>Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó lớn hơn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn. </sub>
<b>Hoạt động 3: Luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> <sub>GV cho HS làm bài 2 VBTT (GV hớng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần</sub>
đổi đơn vị đo thời gian).


<b>-</b> <sub>GV cho HS đọc bài 3. HS thống nhất phép tính tơng ứng. Sau đó HS tự tính lời giải. Một số HS</sub>
trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.


T¬ng tù, GV cho HS lµm tiÕp bµi 4. Lun tËp ë SGK: GV cho HS lµm bµi tËp 1.
<b> IV. Dặn dò: </b>


<b>-</b> <sub>Bài tập về nhà: </sub>
<b>-</b> <sub>Bài tập 2, 3 SGK</sub>


Kĩ THUậT : Bài 27


<b>Lắp xe Ben</b>


<b>(TiÕt 2, 3)</b>


<i><b>Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe ben</b></i>


<i>a)Chọn chi tiết</i>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.


<i>b) L¾p tõng bộ phận</i>


- Trớc khi HS thực hành, GV cần:


+ Gi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bớc lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lu ý 1 số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dới của các
thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11lỗ và thanh chữ U dài.


+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết nh đã hớng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.


- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng.


<i>c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)</i>


- HS lắp ráp theo các bớc trong SGK.


- Chỳ ý lắp ca bin phải thực hiện theo các bớc GV đã hớng dẫn.



- Nhắc HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe
<b>Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm </b>


- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm của mình theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).


- Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá nh ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV – nhận xét – dặn dò


- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Nhắc HS đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng”.



<i><b>------Thø 5 ngµy 5 tháng 3 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>liên kết các câu trong bài</b>
<b>bằng cách thay thế từ ngữ.</b>
<b> a- Mơc tiªu .</b>


1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu .
<b> B- Đồ dùng dạy học.</b>


- Một tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn của BT 1 phần nhận xét (có đánh số thứ tự 6 câu văn).


- Hai tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở BT1 , hai tờ viết đoạn văn ở BT2 (phần luyện tập)


<b> C- Các hoạt động dạy học.</b>
<b> 1. KTBC .</b>


<b> 2. Bµi míi .</b>
<b> H®1: GTB .</b>


<b> H®2: Phần nhận xét.</b>
Bài tập 1 :


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc đề bài (cả từ chú giải sau đoạn văn)</sub>
<b>-</b> <sub>Hớng dẫn HS làm bài tập </sub>


<b>-</b> <i><sub>Cho HS xác định các câu văn (có 6 câu) cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn .</sub></i>
<b>-</b> <i><sub>HS gạch dới những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn ,</sub></i>


<i><b>-</b></i> <sub>HS phát biểu ý kiến. GV dán tờ phiếu lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn cho HS lên bảng</sub>
<i>làm. GV chốt lại lời đúng :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> Bµi tËp 2 : </i>


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu bài tập .</sub>


<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS làm bài . Và chốt ý đúng .</sub>


+ ... tránh đợc sự đơn điệu, nhàm chán nặng nề ở đoạn 2.


<i> </i><b>Hđ3: Phần ghi nhớ .</b>



- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ .


<b> H®4 : Lun tËp</b>
Bµi tËp 1 :


<b>-</b> <sub>GV dạy theo quy trình đã HD .</sub>


<b>-</b> <sub>Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn. Sau đó xác định các biện pháp liên</sub>
kết .


<b>-</b> <sub>Cho HS đọc kết quả bài làm.</sub>
GV chốt lại lời giải đúng :


<b>(1) Hai Long ..(2) anh . ngời liên lạc(4) </b>–<b> ngời đặt hộp th(2) . anh(4) </b>–<b> Hai</b>
<b>Long(1). Đó(5) </b>–<b> những vật gợi ra hình chữ V(4)</b>


(2) ViƯc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu .
Bài tập 2 :


<b>-</b> <sub>GV hớng dÉn HS lµm bµi tËp.</sub>


<b>-</b> <sub>Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân .</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS nêu kết quả . Dán bài làm của HS có kết quả đúng .</sub>
<b> Hđ4: Củng cố dặn dò.</b>


<b>-</b> <sub>GV nhận xét giờ học, D</sub>2<sub> HS về ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết cõu bng cỏch thay th t</sub>


ngữ.



<b>Toán (tiết 124)</b>
trừ số ®o thêi gian
<b> I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


<b>-</b> <sub>Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. </sub>
<b>-</b> <sub>Vận dụng giải các bài toán đơn giản. </sub>


<b> II. ChuÈn bÞ. </b>


<b>-</b> <sub>Vở bài tập, sách giáo khoa. </sub>
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ. </b></i>
<b>-</b> <sub>GV cho HS chữa bài tập 3,4 SGK.</sub>


<i><b> Hoạt động 2: Thực hiện phép trừ số o thi gian. </b></i>


<i>Ví dụ 1: </i>


<b>-</b> <sub>GV nêu bài toán trong ví dụ 1 (SGK), cho HS nêu phép tÝnh t¬ng øng: </sub>
15 giê 55 phót - 13 giê 10 phót =?


<b>-</b> <sub>GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: </sub>


<i>VÝ dơ 2: </i>


GV nêu bài toán và nêu phép tính tơng ứng.


3 phót 20 gi©y - 2 phót 45 gi©y = ?


GV cho HS lên bảng đặt tính:


Hớng dẫn HS đổi đơn vị đo ở số bị trừ và thực hiện phép trừ.
- 3 phút 20 giây


2 phót 45 gi©y
<i><b>* HS nhËn xÐt. </b></i>


<b>-</b> <sub>Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. </sub>


<b>-</b> <sub>Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ thì cần</sub>
chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện đợc phép trừ bình
thờng.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập. </b></i>
<b>Bài 1: GV cho Hs tự làm bài. </b>


<b>Bài 2: GV cho HS làm bài 2 VBTT (GV hớng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính,</b>
chú ý phần đổi đơn vị do thời gian).


<b>Bài 3: GV cho HS đọc bài 3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bµi 4: HS lµm bµi. </b>


Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
<b>IV. Dặn dị: </b>


VỊ lµm bµi tËp trong SGK.



<b> Địa lí ( tiết 25)</b>
<b>châu phi</b>
<b>A- Mục tiêu </b>


Häc xong bµi nµy, HS :


<b>-</b> <sub>Dựa vào lợc đồ (bản đồ ), để nhận biết, mô tả đợc vị trí, giới hạn cảu Châu Phi, đọc tên một số</sub>
dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Phi.


<b>-</b> <sub>Nắm đợc đặ điểm của thiên nhiên Châu Phi .</sub>


<b>-</b> <sub>Nhận biết đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân Châu Phi.</sub>
<b>B- Đồ dùng dạy</b>


<b>-</b> <sub>Bản đồ tự nhiên châu Phi</sub>
<b>-</b> <sub>Bản đồ các nớc Châu Phi.</sub>


<b>-</b> <sub>Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới , rừng tha và xa- van ở châu Phi.</sub>
<b>C- Các hoạt động dạy học </b>


<b> 1. Vị trí giới hạn .</b>


<i><b> * Hoạt động 1 (Làm việc cá nhânhoặc theo cặp) </b></i>


<b> Bớc 1 : HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK,và trả lời các câu hỏi của mục 1 trong</b>
SGK.


- Cho HS xác định trên bản đồ .



<b> - Nêu vị trí giới hạn, diện tích của Châu Phi ? (Châu Phi cã diƯn tÝch lín thø 3 trªn thÕ giíi ,</b>
sau châu á và châu Mĩ.)


<b> Bớc 2 : HS trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.</b>
<b> Bíc 3 : GV kÕt luËn.</b>


<b> 2. Đặc điểm tự nhiên.</b>


<i><b>*Hot ng 2 : (Làm việc theo nhóm nhỏ)</b></i>


<i><b> Bớc 1 : HS dựa vào SGK, lợc đồ tự nhiên và tranh ảnh :</b></i>
<b>-</b> <sub>Trả lời các câu hỏi : </sub>


+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?( tơng đối cao, đợc coi nh cao nguyên khổng lồ )


+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục khác ? Vì sao ?( khí hậu nóng vào bậc
nhất thế giới nằm gần ở đờng xích đạo ..)


- Trả lời câu hỏi r mục 2 SGK :( Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới,
rừng tha, các hoang mc...)


<i><b> Bớc 2 : Cho HS trình bày kÕt qu¶ .</b></i>


<i> <b>Bớc 3 : GV kết luận và bổ sung và đa sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố thiên ở Châu</b></i>


phi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>
<b>-</b> <sub>GV dặn dò chuẩn bị cho tiết sau .</sub>



<b>lÞch sư : ( tiÕt 25)</b>


<b>bàI 23 : sấm sét đêm giao thừa</b>
<b>A- Mục tiêu </b>


Häc xong bµi nµy HS biÕt :


<b>-</b> <sub>Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến cơng và nổi dậy, trong</sub>
đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.


<b>-</b> <sub>Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân</sub>
ta.


<b>B- §å dïng d¹y häc</b>


- Su tầm tranh ảnh, t liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)
<b>C- Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b> * Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp)</b></i>


- GV giíi thiệu về tình hình nớc ta những năm 1965 1968 : Mĩ ồ ạt đa quân vào miền Nam.
Cuộc tổng...tạo những chuyển biến mới .


- GV giao nhiƯm vơ bµi häc :


+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta ? (quân và dân miền Nam đồng
loạt nổi dậy tấ công vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn)


+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968 ?( HS tìm hiểu SGK
và trình bày ; Bất ngờ ;...Đồng loạt.... Bối cảnh chung)



+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu
n-ớc của nhân dân ta ? (Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang lo sợ, tạo ra b n-ớc
ngoặc cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt
của địch)


<i><b> * Hoạt động 2 .(làm việc theo nhóm)</b></i>
- HS đọc SGK để trả lời câu hỏi .
- GV nêu lại diền biến của sự kiện .
<i><b> * Hoạt động 3. (làm việc cả lớp)</b></i>


- HS thảo luận theo nhóm các nội dung câu hỏi và cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét và đánh giá .


<i><b> * Hoạt động 4 (làm việc ca lớp )</b></i>


- HS thảo luận về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
- Cho HS đọc ghi nhớ .


<b> ThĨ dơc ( tiÕt 50)</b>


<b>bËt cao </b><b> trò chơi chuyền nhanh,</b>
<b>nhảy nhanh.</b>


<b> A-Mục tiªu :</b>


<b>-</b> <sub>HS học kĩ thụât động tác bật cao.</sub>


<b>-</b> <sub>Biết chơi và luật chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh</sub>
<b> B-Địa điểm và phơng tiện :</b>



<b>-</b> <sub>Sân, cịi, hố nhảy, bóng.</sub>
<b> C-Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hđ1:Phần mở đầu:6-10 phút.</b>


<b>-</b> <sub>GV nhËn líp phæ biÕn néi dung giê häc.</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS khởi động, dàn đội hình khởi động các khớp cổ tay chân </sub>
<b>Hđ2:Phần cơ bản:18-22 phút:</b>


a) Cho HS tập và thực hành kĩ thuật động tác bật cao.
<b>-</b> <sub>GV hớng dẫn HS kĩ thuật động tác 2- 3 lần.</sub>


<b>-</b> <sub>GV HD cho HS làm một vài lần sau đó chia tổ cho ơn luyện.</sub>


<b>-</b> <sub>GV kiểm tra và nhận xét.Cho các tổ thi đua với nhau. Cho điểm và nhận xét.</sub>
b) Trò chơi vận động:


- Chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh


GV nêu tên trò chơi, HD cho HS chơi,cho cả lớp cùng chơi.
<b>Hđ3:Phần kết thúc:</b>


- GV tập và nhắc nhở bài lại một vài lần.


- G V cho HS chạy thành vịng trịn sau đó nhận xét giờ học.
- Cho HS thả lỏng .



<b>------Thø 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>tp vit đoạn đối thoại</b>
<b> A- Mục tiêu.</b>


<b> 1. Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn thành một</b>
đoạn đối thoại trong kịch.


2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử đoạn kịch.
<b> B- Đồ dùng dạy học .</b>


<i><b> - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái s Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái s tha</b></i>


<i>cho(nếu có)</i>


<i> - Một số tờ giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoịa cho đoạn kịch.</i>


<i><b> C- Các hoạt động dạy học .</b></i>
<b> 1. KTBC :</b>


<b> 2. Bài mới :</b>
<b>Hđ1: GTB.</b>


<b>Hđ2: Hớng dẫn HS lun tËp .</b>
Bµi tËp 1


- Cho HS đọc đề bài trong SGK .


<i>- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ.</i>
Bài tập 2 :



<b>-</b> <sub>Ba HS đọc nối tiếp nội dung BT2.</sub>
<b>-</b> <sub>Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung BT2.</sub>
<b>-</b> <sub>GV gợi ý lại yêu cầu đề bài .</sub>


<b>-</b> <sub>Chia thành các nhóm để làm bài mỗi nhóm 4 HS (GV phát giấy A4 để HS ghi lời đối thoại</sub>
của : Phú nông ; Trn Th )


<b>-</b> <sub>GV tham khảo SGV.</sub>
Bài tập 3 :


<b>-</b> <sub>HS đọc yêu cầu của đề bài.</sub>


<b>-</b> <sub>Cho HS chọn hình thức đọc phân vai hay đóng vai để diễn thử màn kịch.</sub>
<b>-</b> <sub>Các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm thể hiện đoạn kịch hay nhất.</sub>
<b> Hđ3 : Củng cố dặn dị.</b>


<b>-</b> <sub>GV nhận xét tiết học. Khen nhóm viết đoạn kịch hay nhất ; nhóm đọc hoặc diễn lại đoạn</sub>
kịch tự nhiên, hấp dẫn nhất.


<b>-</b> <sub>HS đọc trớc và chuẩn bị bài cho tiết sau.</sub>


<b>To¸n (tiÕt 125)</b>
<b>Lut tËp</b>
<b> a. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


- RÌn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.



<b> b. ChuÈn bÞ: </b>


- Vở bài tập, sách giáo khoa.
<b> c. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b> Hoạt động 1: Ôn bài cũ. </b>


GV cho HS nêu cách thực hiện pháp cộng và trừ số đo thời gian.
<b> Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. </b>


GV cho HS tự làm bài 1 trong vở bài tập. Cả lớp thống nhất kể quả. GV lu ý chung.
<b> Hoạt động 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian. </b>


<b>-</b> <sub>GV cho HS tự làm bài 2 trong VBTT. </sub>
<b>-</b> <sub>Cả lớp thống nhất kết quả. </sub>


<b>-</b> <sub>Một HS lên bảng làm. </sub>


<b> Hoạt động 4: Thực hiện các bài tập tồng hợp. </b>
<b>-</b> <sub>HS tự giải bài 3 (VBTT). </sub>


<b>-</b> <sub>Sau đó trao đổi về cách giải đáp số.</sub>
<b>-</b> <sub>HS báo cáo lại với giáo viên. </sub>
<b>-</b> <sub>GV chữa chung. </sub>


<b>-</b> <sub>GV cho HS tù lµm bµi 4 (VBTT.</sub>
<b>-</b> <sub>GV chÊm bµi 4 cho mét sè em. </sub>


<b> Bµi 4: Thêi gian lµm chi tiết máy thứ nhất và chi tiết máy thứ hai lµ :</b>
1 giê 30 phót + mét giê 40 phót = 30 giê 10 phót.



Thời gian chi tiết máy thứ ba là: 5 giờ 30 phót - 3 giê 10 phót = 2 giê 20 phút.
<b>d. Dặn dò. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Khoa học (tiết 50)</b>


<b>Ôn tập : vật chất và năng lợng</b>
<b> a- Mơc tiªu </b>


Học xong bài này HS đợc củng cố về :


<b>-</b> <sub>C¸c kiến thức về phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.</sub>


<b>-</b> <sub>Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần nội dung vật chất và</sub>
năng lợng.


<b>-</b> <sub>Yờu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.</sub>
<b>B- Đồ dùng dạy học </b>


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị theo nhóm : (Theo phân công)</sub>


+ Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hằng ngày, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí .


+ Pin, bóng đèn, dây dẫn ....
+ Cịi.


<b>-</b> <sub>Thơng và hình trang 101, 102 .SGK .</sub>
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hđ1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng .</b>“ ”


 Mục tiêu :


- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 Cách tiến hành .


<b>Bớc 1 : Tổ chức hớng dẫn (GV tham khảo cách tổ chức ở bài 8 để phổ biến cách chơi)</b>
<b> - Cho tất cả HS chơi . HS chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái : a, b, c.</b>


<b> Bớc 2 : Tiến hành chơi :</b>


<b>-</b> <sub>Qun trũ ln lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK..</sub>


<b>-</b> <sub>Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ thẻ trớc để cho nhóm đó trả lời trớc và so sánh kt</sub>
qu. Tỡm ra i thng cuc.


<b>-</b> <sub>Đáp án : </sub>


Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 10)
1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c.
 Điều kiện sảy ra sự biến đổi hố học (câu 7)


e. Nhiệt độ bình thờng .
f. Nhiệt độ cao.


g. Nhiệt độ bình thờng.
h. Nhiệt độ bình thờng
<b> Hđ2: Quan sát và trả lời câu hỏi .</b>


 Mơc tiªu :



<b>-</b> <sub>Cđng cè cho HS kiÕn thức về viịec sử dụng một số nguồn năng lợng.</sub>
Cách tiến hành :


<b>-</b> <sub>GV yờu cu HS quan sỏt các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK :</sub>
Các phơng tiện máy móc trong các hình lấy năng lợng từ đâu để hoạt động ?
<b>-</b> <sub>Đáp án :</sub>


h) Năng lợng cơ cắp của ngời .
i) Năng lợng chất đốt từ xăng .
j) Năng lợng từ gió .


k) Năng lợng chất đốt từ xăng.
l) Năng lợng nớc.


m) Năng lợng chất đốt từ than đá .
n) Năng lợng mặt tri .


<b> Hđ3 : Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện</b> ”
 Mơc tiªu : Cđng cè cho HS kiÕn thức về sử dụng điện .


Cách tiến hành :


<b>-</b> <sub>GV cho HS chơi theo hình thức tiếp sức :</sub>
<b>-</b> <sub>Mỗi nhóm có một bảng phụ (5 7 HS chơi)</sub>
<b>-</b> <sub>GV nhận xét cho điểm và củng cố bµi häc.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×